Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

giáo án công nghệ 9 2 cột lắp đặt mạng điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (946.11 KB, 76 trang )

Tröôøng THCS Tam Gang Taây

Tuần: 1
19/8/2013
Tiết: 1

Giáo án Công nghệ 9

Ngày soạn:
Bài 1:

Ngày dạy:
GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG

I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức: Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và
đời sống.
2) Kĩ năng: Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng
3) Thái độ: Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp
sau này.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Tranh ảnh về nghề điện dân dụng, bản mô tả nghề điện dân dụng
2. Học sinh
HS có thể chuẩn bị một số bài hát, bài thơ về nghành điện.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.
IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra chuẩn bị của HS
3. Giảng bài mới :


Hoạt động 1. Giới thiệu bài học (5’)
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung cần đạt
- GV chia lớp thành những nhóm, chỉ định nhóm trưởng
-> HS nhận nhóm theo phân công của GV
- Giáo giới thiệu sơ qua về nội dung môn học, thời lượng
-> HS lắng nghe, ghi nhớ
- GV tổ chức cho HS các nhóm chơi trò chơi thi hát có
thưởng giữa các nhóm về nghề điện.
-> Các nhóm thi hát hoặc ngâm thơ với nhau bằng những bài
hát hoặc bài thơ về nghành điện dân dụng.
HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu nghề điện dân dụng (32’)
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung cần đạt
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm theo những nội dung I. Vị trí, vai trò của
sau:
nghề điện dân dụng
+ Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong đời sống và sản đối với đời sống và
xuất?
sản xuất
+ Đặc điểm và yêu cầu của nghề?
- Nghề điện dân dụng
+ Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng?
có vai trò hết sức
Giáo viên: Lê Văn Bá

Trang 1


Tröôøng THCS Tam Gang Taây


Giáo án Công nghệ 9

+ Nội dung lao động của nghề điện dân dụng?
+ Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng?
+ Yêu cầu của nghề điện dân dụng đơi với người lao động?

quan trọng đối với
đời sống và sản xuất.
II. Đặc điểm và yêu
cầu của nghề
+ Triển vọng của nghề?
1. Đối tượng lao động
của nghề điện dân
+ Những nơi đào tạo?
dụng gồm:
Thiết bị bảo vệ đóng
+ Những nơi hoạt động nghề?
cắt và lấy điện, …
-> HS làm việc theo nhóm thảo luận trong vòng 10 phút các 2. Nội dung lao động
vấn đề giáo viên vừa đề ra mỗi nhóm hai vấn đề
của nghề điện dân
->HS: Đại diện nhóm trình bày ý kiến, lớp nhận xét bổ sung dụng gồm lắp đặt
thêm
mạng điện sản xuất
- GV nhận xét bổ sung thêm những thiếu sót và chốt lại
và sinh hoạt, lắp đặt
-> HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức.
thiết bị và đồ dùng
điện,…

3. Điều kiện làm việc
của nghề điện dân
dụng
4. Yêu cầu của nghề
điện dân dụng đối với
người lao động: Kiến
thức tốt nghiệp lớp 9,
có sức khoẻ, có kĩ
năng và yêu nghề
5. Triển vọng nghề
6. Những nơi đào tạo
7. Những nơi hoạt
động nghề

4. Củng cố:5’
GV tổng kết khen thưởng các nhóm làm việc tích cực và hệ thống lại các kiến
thức chính của bài
5/ Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: 2’
Giáo viên: Lê Văn Bá

Trang 2


Tröôøng THCS Tam Gang Taây

Giáo án Công nghệ 9

- Học bài, trả lời các câu
- Xem trước bài 2: VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN
TRONG NHÀ

V- RÚT KINH NGHIỆM :
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
---------------------------------------------------------Tuần: 2
20/8/2013
Tiết: 2

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 2
VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức: Biết được một số vật liệu điện thường dùngtrong lắp đặt mạng điện
trong nhà
2) Kĩ năng: Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng
3) Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận, trung thực.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Mẫu dây điện và cáp điện
- HS: Xem trước bài ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp gợi mở…
IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :không kiểm tra
3. Giảng bài mới :
Hoạt động 1. Dây dẫn điện (14’)

Giáo viên: Lê Văn Bá


Trang 3


Tröôøng THCS Tam Gang Taây

Giáo án Công nghệ 9

Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung cần đạt
- GV giới thiệu Hình 2 và yêu cầu HS quan sát và hoàn I. Dây dẫn điện
thành bảng 2.1 sgk
1. Phân loại
- Có nhiều loại dây dẫn
điện nếu dựa vào lớp vỏ
cách điện dây dẫn điện
được chia thành: dây dẫn
trần và dây dẫn có bọc
cách điện
Nếu dựa vào số lõi và số
-> HS quan sát hình 2.1 trao đổi nhóm hoàn thành bảng sợi có dây một lói, dây
nhiều lõi, dây lõi một sợi
2.1
->HS: Đại diện nhóm trình bày đáp án, lớp nhận xét bổ và dây lõi nhiều sợi.
2. Cấu tạo dây dẫn điện có
sung.
bọc cách điện.
- GV nhận xét chốt lại
- Trong cùng là lõi thường
- >HS lắng nghe, ghi nhớ.
- GV giới thiệu mẫu dây dần điện có vỏ cách điện và yêu được làm bằng Cu, Al,…

câu HS quan sát hình 2.2 nêu cấu tạo của dây dẫn điện có Tiếp theo là lớp vỏ cách
điện thường làm bằng cao
vỏ cách điện.
->HS quan sát mẫu vật, xem hình nêu cấu tạo của dây su polime,…
Ngoài cùng là lớp vỏ bảo
dẫn điện.
vệ.
- Lớp bổ sung hoàn thiện đáp án
- Gv theo dõi, bổ sung và chốt lại đáp án đúng.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Gv hỏi Tại sao lớp vỏ cách điện thường có màu sắc
khác nhau.
->HS trả lời
- GV kí hiệu của dây dẫn điện có vỏ bọc cách điện
thường là M(nxF) trong đó
M lõi đồng, n là số lõi dây, F tiết diện của lõi dây(mm2)
-> HS lắng nghe, ghi nhớ.
->GV yêu cầu HS đọc kí hiệu dây dẫn điện của bản vẽ
thiết kế mạng điện.
M(2x1,5)
-> HS đọc kí hiệu dây dẫn điện của bản vẽ thiết kế mạng
điện.
M(2x1,5)

Giáo viên: Lê Văn Bá

3. Sử dụng dây dẫn điện
-Kí hiệu của dây dẫn điện
có vỏ bọc cách điện
thường là M(nxF) trong đó

M lõi đồng, n là số lõi dây,
F tiết diện của lõi
dây(mm2)
- Ví dụ: M(2x1,5)
Lõi đồng, 2 lõi , tiết diện
của lõi dây là 1.5mm2
Trang 4


Tröôøng THCS Tam Gang Taây

Giáo án Công nghệ 9

Hoạt động 2. Dây cáp điện (15’)
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung cần đạt
II. Dây cáp điện
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2.2 mô tả cấu tạo và
1. Cấu tạo :
phạm vi sử dụng của dây cáp điện.
Trong cùng là lõi thường
được làm bằng Cu, Al,…
Tiếp theo là lớp vỏ cách
điện thường làm bằng cao
su polime,…
Ngoài là lớp vỏ bảo vệ.
-> HS quan sát, mô tả cấu tạo và phạm vi sử dụng của 2. Sử dụng cáp điện
Được sử dụng để lắp đặt từ
dây cáp điện.
đường dây hạ áp đến mạng

- GV chốt lại kiến thức.
điện trong nhà
->HS: Lớp theo dõi bổ sung hoàn thiện kiến thức.

Hoạt động 3. Vật liệu cách điện(10’)
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung cần đạt
-Vật liệu cách điện là gì?
III. Vật liệu cách điện
->HS trả lời
Sgk
-Yêu cầu HS hoạt động cá nhân gạch chéo vào những ô
trống để chỉ ra những vật liệu cách điện của mạng điện
trong nhà
-> HS độc lập làm bài tập sau đó một em lên điền bảng
- GV dùng bảng phụ gọi HS lên điền
- Lớp bổ sung hoàn thiện đáp án
4. Củng cố:4’
- Mô tả cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện
5/ Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: 1’
- Học bài trả lời các câu hỏi trong sgk
- Chuẩn bị trước bài 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN
V- RÚT KINH NGHIỆM :
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Giáo viên: Lê Văn Bá

Trang 5



Tröôøng THCS Tam Gang Taây

Giáo án Công nghệ 9

............................................................................................................................
............................................................................................................................

Duyệt của Tổ trưởng
Ngày………tháng………..năm 2013

Tuần: 3
25/9/2013
Tiết: 3

Duyệt của Ban Giám Hiệu
Ngày………tháng………..năm
2013

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 3:
DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN

I. Mục tiêu
1) Kiến thức: Biết phân loại, công dụng của một số đồng hồ đo điện
2) Kĩ năng: Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện .
3) Thái độ: Cẩn thận trung thực yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
GV: Một số dụng cụ cơ khí và đồng hồ đo điện
HS: Một số dụng cụ cơ khí như trong sgk

III. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:
1. Ổn định lớp:1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
So sánh dây cáp điện và dây dẫn điện?
3.Giảng bài mới :
Hoạt động 1. Đồng hồ đo điện(22’)
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung cần đạt
- GV giới thiệu một số loại đồng hồ đo điện và công dụng I. Đồng hồ điện
yêu cầu HS
1. Công dụng của đồng hồ
-> HS quan sát lắng nghe, ghi nhớ
điện
- GV: Hãy kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biết?
Bảng 3.1 sgk
-> HS kể tên một số loại đồng hồ
- GV: Hãy tìm trong bảng 3.1 những đại lượng đo của
đồng hồ và đánh dấu x vào ô trống?
2. Phân loại
-> HS trao đổi nhóm điền và hoàn thành bảng 3.1
- GV hỏi :
Giáo viên: Lê Văn Bá

Trang 6


Tröôøng THCS Tam Gang Taây

+Tại sao trên vỏ máy biến áp thường lắp am pe kế và vôn
kế?

+Công tơ điện được lắp đặt ở mạng điện trong nhà nhằm
mục đích gì?
-> HS suy nghĩ trả lời, lớp bổ sung hoàn thiện đáp án
- Gv nhận sét bổ sung hoàn thiện đáp án
- GV dựa vào đại lượng cần đo, đồng hồ đo điện được
phân chia như bảng 3.2 sgk

-GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng 3.2
-> HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung hoàn thiện đáp án.

Giáo án Công nghệ 9

- Ampe kế
- Oát kế
- Vôn kế
- Công tơ
- Om kế
- Đồng hồ vạn năng
3. Một số kí hiệu của đồng
hồ đo điện
Đồng Đại

hồ
lượng hiệu
đo

- GV nhận xét bổ sung sau đó đọc và giải thích bảng 3.3
Hoạt động2. Dụng cụ cơ khí (11’)
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung cần đạt

- GV treo bảng 3.4 sgk , yêu cầu điền công dụng và tên II. Dụng cụ cơ khí
dụng cụ vào những ô trống trong bảng sau?
-> HS độc lập quan sát và điền bảng rồi trao đổi nhóm
thống nhất đáp án
- GV theo dõi nhận xét bổ sung hoàn thiện đáp án..
-> HS theo dõi ghi nhớ kiến thức.
4. Củng cố:5’
- Đọc phần ghi nhớ
- Đồng hồ đo điện dùng để làm gì? Có những loại đồng hồ đo điện nào?
- Làm bài tập trang 17 sgk.
5/ Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: 1’
Học bài và xem trước bài và chuẩn bị dụng cụ cho bài thực hành.
V- RÚT KINH NGHIỆM :
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
************************
Tuần: 4
Ngày soạn:
01/9/2013
Tiết: 4
Ngày dạy:
Giáo viên: Lê Văn Bá

Trang 7


Tröôøng THCS Tam Gang Taây


Giáo án Công nghệ 9

Bài 4. THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
- Biết công dụng , cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông thường.
- Biết đo điện năng tiêu thụ của mạng điện ( hoặc đo được điện trở bằng đồng hồ
vạn năng)
- Đảm bảo an toàn điện.
II. CHUẨN Bị:
- Giáo viên:
- Kìm, tua vít, viết thử điện,..
- Đồng hồ điện: Ampe kế,(điện từ, thang đo1A), Vônkế(điện từ, thang đo
300V), Công tơ điện 1 pha 2 dây
- Học sinh: Dụng cụ liên quan đến bài học
III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành
IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:
1. Ổn định lớp (01 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (07 phút)
- Hãy cho biết công dụng và ký hiệu của đồng hồ đo điện áp.
- Hãy cho biết công dụng và ký hiệu của đồng hồ đo điện năng.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (5 phút)
- GV: Kiểm tra công tác chuẩn bị.
I. Hướng dẫn ban đầu
->HS: Chuẩn bị cho Gv kiểm tra.

-GV: Giao nhiệm vụ (vị trí, nhóm, nội dung, yêu cầu
công việc)
->HS: Về vị trí được phân công
Hoạt động 3: Tổ chức thực hành (25 phút/01 tiết)
-GV: Giao cho các nhóm đồng hồ đo điện: ampe kế, vôn II. Hướng dẫn thường
xuyên
kế, công tơ điện…
1. Tìm hiểu đồng hồ đo
-GV: Giao nhiệm vụ thực hành cho các nhóm.
điện
->HS: Làm việc theo nhóm theo các nội dung sau:
+ Đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ đo
- Đo cường độ dòng điện,
điện.
điện trở, hiệu điện thế,
+ Chức năng của đồng hồ đo điện đo đại lượng gì?
công suất tiêu thụ, điện
+ Tìm hiểu chức năng của các núm điều khiển của đồng
năng tiêu thụ.
Giáo viên: Lê Văn Bá

Trang 8


Tröôøng THCS Tam Gang Taây

Giáo án Công nghệ 9

hồ đo điện.
+ Đo điện áp của nguồn điện thực hành.

- Dùng phiếu học tập yêu cầu học sinh giải thích ý nghĩa
của kí hiệu trên mặt đồng hồ đo điện
->HS: Nghiên cứu, so sánh, đối chiếu Sgk
-GV: Hướng dẫn tiến trình thực hiện.
Chú ý: Nêu rõ tiêu chí đánh giá (Kết quả thực hành; thực
hiện đúng qui trình thực hành; thao tác chính xác; thái độ
thực hành; đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường)
-GV: Y/c hs thực hiện
->HS: Thực hiện
->GV: Quan sát, hướng dẫn hỗ trợ
->GV:Uốn nắn sai sót, nhắc nhở động viên hs thực hiện.
4. Củng cố : (03 phút/tiết)
- Gv hướng dẫn hs thu dọn dụng cụ
- Gv hướng dẫn hs tự đánh giá.
- Gv thu bài thực hành.
- Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập, công tác an
toàn.
5/ Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (02 phút/tiết)
+ Nghiên cứu kỹ phần 2: Sử dụng đồng hồ đo điện
V- RÚT KINH NGHIỆM :
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

Duyệt của Tổ trưởng
Ngày………tháng………..năm 2013

Duyệt của Ban Giám Hiệu
Ngày………tháng………..năm

2013

***********************

Giáo viên: Lê Văn Bá

Trang 9


Tröôøng THCS Tam Gang Taây

Tuần: 5
08/9/2013
Tiết: 5

Giáo án Công nghệ 9

Ngày soạn:

Ngày dạy:
Bài 4. THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
- Biết công dụng , cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông thường.
- Biết đo điện năng tiêu thụ của mạng điện ( hoặc đo được điện trở bằng đồng hồ
vạn năng)
- Đảm bảo an toàn điện.
II. CHUẨN Bị:
- Giáo viên:
- Kìm, tua vít, viết thử điện,..
- Đồng hồ điện: Ampe kế,(điện từ, thang đo1A), Vônkế(điện từ, thang đo

300V), Công tơ điện 1 pha 2 dây
- Học sinh: Dụng cụ liên quan đến bài học
III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành
IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:
1. Ổn định tổ chức lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị của HS
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút)
-GV: Đặt vấn đề.
-GV: Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (5 phút)
-GV: Kiểm tra công tác chuẩn bị.
I. Hướng dẫn ban đầu
->HS: Chuẩn bị cho Gv kiểm tra.
-GV Giao nhiệm vụ (vị trí, nhóm, nội dung, yêu cầu
công việc)
->HS: Về vị trí được phân công
Hoạt động 3: Tổ chức thực hành (30 phút)
-GV: Gọi học sinh giải thích những kí hiệu ghi trên mặt II. Hướng dẫn thường
xuyên
công tơ điện
1. Sử dụng đồng hồ đo
->HS: Lần lượt lên đọc KH
- GV: Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ mạch điện công tơ điện
a. Đo điện năng tiêu thụ
điện trong SGK.
của mạch điện bằng công
->HS: Làm vào bảng SGK

tơ điện.
-GV: Mạch điện có bao nhiêu phần tử ? Kể tên những
Giáo viên: Lê Văn Bá

Trang 10


Tröôøng THCS Tam Gang Taây

phần tử đó?
->HS: Trả lời
-GV: Nguồn điện được nối với những đầu nào của công
tơ điện ?
->HS: Nguồn điện được nối với đầu 1 và 3 của công tơ
điện
-GV: Phụ tải được nối với đầu nào của công tơ điện?
-> HS:Phụ tải được nối với đầu 2 và 4 của công tơ điện.
-GV: Dựa vào kết quả phân tích mạch điện công tơ điện
ở trên GV hướng dẫn học sinh nối mạch điện theo sơ đồ
mạch điện công tơ hình 4-2 SGK.
->HS: Lắng nghe

Giáo án Công nghệ 9

Số
TT
1
2
3


Tên các phần tử
Công tơ
Ampe kế
Phụ tải

-GV: Hướng dẫn học sinh, làm mẫu cách đo điện năng
tiêu thụ của mạch điện theo các bước sau:
+ Đọc và ghi chỉ số của công tơ trước khi tiến hành đo.
+ Quan sát tình trạng làm việc của công tơ.
+ Tính kết quả tiêu thụ điện năng sau 30/
->HS: Lắng nghe
->HS: Tiến hành thực hiện.
-GV: Đi tới các nhóm để hướng dẫn chi tiết, giải đáp
thắc mắc.
-HS: Yêu cầu GV hướng dẫn khi gặp khó khăn.
4. Củng cố : (03 phút)
- Gv hướng dẫn hs thu dọn dụng cụ
- Gv hướng dẫn hs tự đánh giá.
- Gv thu bài thực hành.
- Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập, công tác an
toàn.
5/ Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (04 phút)
Nghiên cứu kỹ phần phương án 2: Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng
V- RÚT KINH NGHIỆM :
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Giáo viên: Lê Văn Bá

Trang 11



Tröôøng THCS Tam Gang Taây

Giáo án Công nghệ 9

............................................................................................................................
******************
Tuần: 6
Ngày soạn:
15/9/2013
Tiết: 6
Ngày dạy
Bài 4
THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện.
- Biết sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng.
- Đo được điện trở.
- Làm việc cẩn thận khoa học và an toàn.
II. CHUẨN Bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Theo mục I. Sgk trang 18
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Theo mục I. Sgk trang 18
III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành
IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:
1. Ổn định tổ chức lớp (1phút)

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (5 phút)
-GV: Kiểm tra công tác chuẩn bị.
I. Hướng dẫn ban đầu
->HS: Chuẩn bị cho Gv kiểm tra.
1. Sử dụng đồng hồ đo
- Giao nhiệm vụ (vị trí, nhóm, nội dung, yêu cầu công điện
việc)
b. Đo điện trở bằng
->HS: Về vị trí được phân công
đồng hồ vạn năng
-GV: Đọc cách sử dụng đồng hồ vạn năng.
Bước 1: Tìm hiểu cách sử
->HS: Đọc Sgk nội dung tương ứng
dụng
Hoạt động 3: Tổ chức thực hành (30 phút)
Giáo viên: Lê Văn Bá

Trang 12


Tröôøng THCS Tam Gang Taây

Giáo án Công nghệ 9


- Gv làm thao tác mẫu:
+ Điều chỉnh núm chỉnh 0.
- Nêu chú ý: Động tác điều chỉnh trên phải thực hiện lại sau
mỗi lần đo.
+ Đo điện trở người
+ Đọc số chỉ
+ Đo điện trở mẫu (để rời). Đọc số chỉ
+ Chú ý thang đo trước khi đọc.
-> Hs quan sát.
-GV: Đo điện trở trên bảng thực hành.
->GV: Ghi kết quả vào phiếu thực hành.
-GV: Đi tới các nhóm để hướng dẫn chi tiết, giải đáp
thắc mắc.
->HS: Yêu cầu GV hướng dẫn khi gặp khó khăn

II. Hướng dẫn thường
xuyên
Bước 2: Đo điện trở bằng
đồng hồ vạn năng

*Chú ý:
- Phải cắt điện trước khi
đo điện trở.

4. Củng cố : (03 phút)
- Gv hướng dẫn hs thu dọn dụng cụ
- Gv hướng dẫn hs tự đánh giá.
- Gv thu bài thực hành.
- Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập, công tác an

toàn.
5/ Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (04 phút)
Đọc và xem bài 5: Nối dây dẫn điện.
V- RÚT KINH NGHIỆM :
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

Duyệt của Tổ trưởng
Ngày………tháng………..năm 2013

Duyệt của Ban Giám Hiệu
Ngày………tháng………..năm
2013

*******************
Giáo viên: Lê Văn Bá

Trang 13


Tröôøng THCS Tam Gang Taây

Tuần: 7
Tiết: 7

Giáo án Công nghệ 9

Ngày soạn: 22/09/2013
Ngày dạy:

Bài 5: THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết yêu cầu ,cách nối các mối nối dây dẫn điện . Mối nối thẳng, Mối nối rẽ
nhánh, Mối nối phụ kiện.
2. Kĩ năng:
Quan sát để nắm được cách nối các mối nối dây dẫn .
3. Thái độ:
Tác phong làm việc cẩn thận,nhanh nhẹn, kiên trì, an toàn và khoa học .
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ các mối nối dây dẫn.
- Đầy đủ dụng cụ – thiết bị (Dây dẫn lõi một sợi, lõi nhiều sợi).
2. Học sinh:
- Kìm điện, dây điện và tuavit.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Giáo viên sử dụng phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (2’)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (5’)
-GV: Kiểm tra công tác chuẩn bị.
I. Hướng dẫn ban đầu

-HS: Chuẩn bị cho Gv kiểm tra.
1.Một số kiến thức bổ trợ:
- GV:Giao nhiệm vụ (vị trí, nhóm, nội dung, a. Các loại mối nối dây dẫn điện:
yêu cầu công việc).
- Mối nối thẳng
- HS: Về vị trí được phân công
- Mối nối phân nhánh
- Mối nối dùng phụ kiện
- Cho học sinh quan sát hình 5.1 sgk về các
loại mối nối dây dẫn điện
- HS:Quan sát hình SGK
- GV: Hướng dẫn học sinh phân loại mỗi nối
Giáo viên: Lê Văn Bá

b.Yêu cầu mối nối.
- Dẫn điện tốt.
- Có độ bền cơ học cao.
Trang 14


Tröôøng THCS Tam Gang Taây

Giáo án Công nghệ 9

mẫu theo hình vẽ trong sách.
- An toàn điện.
- HS: Phân loại theo hướng dẫn của GV
- Đảm bảo về mặt mỹ thuật.
- GV:Hướng dẫn học sinh nhận xét các mối
nối mẫu để rút ra kết luận về yêu cầu kỹ thuật

- HS:Rút ra các yêu cầu kĩ thuật
Hoạt động 3: Tổ chức thực hành (32’)
- GV: Phát dụng cụ cho các nhóm..
II. Hướng dẫn thường xuyên
2.Quy trình nối dây dẫn điện.
- HS: Đại diện nhóm nhận dụng cụ
Bóc vỏ cách điện → Làm sạch lõi
- GV: Giao nhịêm vụ thực hành.
→ Nối dây → Kiểm tra mối nối →
- GV: Thao tác mẫu bước 3 quy trình bóc vỏ
Hàn mối nối → Cách điện mối nối.
cách điện làm sạch lõi; nối dây.
Bước1: Bóc vỏ cách điện.
- GV:Thực hiện thao tác mẫu và hướng dẫn
cho từng công đoạn của quy trình nối dây, lưu - Bóc cắt vát hình 5.2
- Bóc phân đoạn hình 5.3
ý lỗi thường mắc phải.
- HS: Quan sát Gv làm mẫu.
- GV:Yêu cầu học sinh quan sát lại mối nối
mẫu và giải thích cho các em nhận biết sự
khác nhau của hai mối nối.
- HS: Chú ý lắng nghe.
- GV: Yêu cầu hs thực hành theo nhóm.
- HS: Tiến hành thực hành theo nhóm.
- GV: Quan sát và hướng dẫn khi hs gặp khó
khăn.

Bước 2: Làm sạch lõi.
- Hình 5.4 SGK.
- HS: Yêu cầu Gv giúp đỡ khi gặp khó khăn.


Giáo viên: Lê Văn Bá

Trang 15


Tröôøng THCS Tam Gang Taây

Giáo án Công nghệ 9

Bước 3: Nối dây
Nối dây dẫn lõi 1 sợi.

Nối nối tiếp dây dẫn lõi nhiều sợi.

4. Củng cố : (3’)
- Gv hướng dẫn hs thu dọn dụng cụ
- Gv hướng dẫn hs tự đánh giá.
- Gv thu bài thực hành.
Giáo viên: Lê Văn Bá

Trang 16


Tröôøng THCS Tam Gang Taây

Giáo án Công nghệ 9

- Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập, công tác an
toàn.

5/ Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (2’)
+ Nghiên cứu tiếp phần Nối rẽ và nối dây dùng phụ kiện.
V- RÚT KINH NGHIỆM :
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
*********************

Tuần: 8
29/9/2013
Tiết: 8

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 5
THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện.
- Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện.
2. Kỹ năng:
- Nối được mối nối thẳng dây dẫn điện.
- Quan sát, tìm hiểu và phân tích và biết được cách nối dây dẫn điện.
3. Thái độ:
- Say mê hứng thú ham thích môn học.
- Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực thực hành
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Lê Văn Bá


Trang 17


Tröôøng THCS Tam Gang Taây

Giáo án Công nghệ 9

- GV: Một số mẫu các loại mối nối dây dẫn điện, hòm đồ dụng cụ.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới, chuẩn bị dụng
cụ và vật liệu cho bài thực hành.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành
IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:
1. Ổn định tổ chức:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Em hãy nêu qui trình chung của nối dây dẫn điện?
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (2’)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (5 phút)
- GV: Kiểm tra công tác chuẩn bị.
I. Hướng dẫn ban đầu
- HS:Chuẩn bị cho Gv kiểm tra.
- GV:Giao nhiệm vụ (vị trí, nhóm, nội dung, yêu
cầu công việc)
- HS:Về vị trí được phân công
- GV: Đọc cách nối dây dẫn: nối rẽ, nối dây dùng

phụ kiện
- HS: Đọc Sgk nội dung tương ứng
Hoạt động 3: Tổ chức thực hành (27’)
- GV:Phát dụng cụ cho các nhóm..
II. Hướng dẫn thường xuyên
- HS: Đại diện nhóm nhận dụng cụ
a. Thực hành mối nối rẽ.
- GV: Giao nhịêm vụ thực hành.
* Mối nối lõi một sợi.
-GV: Thao tác mẫu bước 3 quy trình bóc vỏ cách
- Uốn gập lõi.
điện làm sạch lõi; nối dây.
- GV:Thực hiện thao tác mẫu và hướng dẫn cho
từng công đoạn của quy trình nối dây, lưu ý lỗi
thường mắc phải.
- GV:Yêu cầu học sinh quan sát lại mối nối mẫu và
giải thích cho các em nhận biết sự khác nhau của
hai mối nối.
Giáo viên: Lê Văn Bá

Trang 18


Tröôøng THCS Tam Gang Taây

- HS: Quan sát Gv làm mẫu.
- HS: Chú ý lắng nghe.
- GV:Yêu cầu hs thực hành theo nhóm.
- HS: Tiến hành thực hành theo nhóm.
- GV: Quan sát và hướng dẫn khi hs gặp khó khăn.

- HS: Yêu cầu Gv giúp đỡ khi gặp khó khăn.

Giáo án Công nghệ 9

- Vặn xoắn.
- Kiểm tra mối nối.

* Nối
dây lõi
nhiều
sợi:
- Bóc vỏ
cách
điện.

- GV: Kiểm tra, đánh giá bài thực hành của các
nhóm.

- Nối dây.
- Kiểm tra mối nối.
b. Nối dây bằng phụ kiện.
* Nối dây bằng vít:
- Làm khuyên kín
- Làm khuyên hở
- Nối dây.
* Nối bằng đai ốc, nối dây.
- Làm đầu nối thẳng.
- Nối dây dẫn.
- Kiểm tra mối nối.
4.Củng cố:(3’)

GV: Nhận xét tiết học thực hành nối thẳng dây dẫn điện.
5/ Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (2’)
- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi.
- Chuẩn bị vật liệu dụng cụ bài thực hành cho tiết sau học bài:
Thực hành nối dây dẫn điện ( tiếp theo ).
V- RÚT KINH NGHIỆM :
............................................................................................................................
Giáo viên: Lê Văn Bá

Trang 19


Tröôøng THCS Tam Gang Taây

Giáo án Công nghệ 9

............................................................................................................................
............................................................................................................................

Duyệt của Tổ trưởng
Ngày………tháng………..năm 2013

Duyệt của Ban Giám Hiệu
Ngày………tháng………..năm
2013

*****************
Tuần: 9
6/10/2013
Tiết: 9


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 5

THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (tiết 3)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện.
- Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện.
- Nối được mối nối phân nhánh và nối phụ kiện dây dẫn điện.
2. Kỹ năng:
- Quan sát, tìm hiểu và phân tích và biết được cách nối dây dẫn điện.
3. Thái độ:
- Say mê hứng thú ham thích môn học.
- Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực thực hành.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Một số mẫu các loại mối nối dây dẫn điện, Hòm đồ dụng cụ.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới, chuẩn bị dụng
cụ và vật liệu cho bài thực hành.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành
IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
Kiểm tra sự chuẩn bị
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy - Trò
Giáo viên: Lê Văn Bá

Nội dung cần đạt

Trang 20


Tröôøng THCS Tam Gang Taây

Giáo án Công nghệ 9

Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (4’)
- GV: Đặt vấn đề.
I. Hướng dẫn ban đầu
- HS: Chuẩn bị cho Gv kiểm tra.
- HS: Về vị trí được phân công
- GV: Nêu mục tiêu bài học.
- HS: Đọc Sgk nội dung tương ứng
Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (5 phút)
II. Hướng dẫn thường xuyên
* Mối nối lõi một sợi.

- GV: Kiểm tra công tác chuẩn bị.
- HS: Đại diện nhóm nhận dụng cụ
- GV:Giao nhiệm vụ (vị trí, nhóm, nội dung, yêu
cầu công việc)
- HS: Lắng nghe nhiệm vụ gv giao.
- GV: Đọc cách nối dây dẫn:nối dây dùng phụ
Thực hành mối nối rẽ.
kiện, cách điện mối nối
* Mối nối lõi một sợi.
- HS: Chú ý lắng nghe.
- Uốn gập lõi.
- Vặn xoắn.

- Kiểm tra mối nối.
* Hàn mối nối: ( không dạy)

* Thực hành cách điện mối nối:

Giáo viên: Lê Văn Bá

Trang 21


Tröôøng THCS Tam Gang Taây

Giáo án Công nghệ 9

Hoạt động 3: Tổ chức thực hành (30 phút)
- GV: Phát dụng cụ cho các nhóm.
Thực hành nối dây dẫn điện
- HS: Nhận dụng cụ thực hành
- GV: Giao nhịêm vụ thực hành: nối lai cách nối
thẳng và nối rẽ, sau đó cách điện mối nối.
- HS: Lắng nghe và tiến hành cách điện mối nối.
- GV: Thao tác mẫu quy trình bóc vỏ cách điện;
nối dây, cách điện mối nối.
- GV: Thực hiện thao tác mẫu và hướng dẫn cho
từng công đoạn của quy trình nối dây, lưu ý lỗi
thường mắc phải.
- HS: Quan sát Gv làm mẫu.
- GV: Yêu cầu hs thực hành theo nhóm.
- HS:Tiến hành thực hành theo nhóm.
- GV: Quan sát và hướng dẫn khi hs gặp khó

khăn.
- HS: Yêu cầu Gv giúp đỡ khi gặp khó khăn.
- GV: Sau khi nối dây xong, yêu cầu hs cách điện
mối nối.
- HS: Chú ý lắng nghe.
- GV: Nhận xét, biểu dương các nhóm có mối nối
đẹp.
4.Củng cố:(3’)
GV: Nhận xét, đánh giá qúa trình thực hiện của HS.
5/ Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (2’)
- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi.
- Đọc trước Bài 6 và chuẩn bị vật liệu dụng cụ bài thực hành cho tiết sau
V- RÚT KINH NGHIỆM :
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Giáo viên: Lê Văn Bá

Trang 22


Trường THCS Tam Gang Tây

Giáo án Cơng nghệ 9

............................................................................................................................
******************************
Tuần: 10
Ngày soạn : 13/10/2013
Tiết : 10
Ngày dạy:

Bài 6 : THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hs hiểu được quy trình chung lắp đặt bảng điện.
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt bảng điện của mạch điện.
- Lắp đặt được bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 cơng tắc điều khiển một bóng đèn
đúng quy trình và kỉ thuật.
2. Kĩ năng:
- Quan sát để nắm được quy trình chung lắp đặt bảng điện..
3. Thái độ:
- Làm việc nghiêm túc, kiên trì, cẩn thận, khoa học, an tồn về điện .
II. CHUẨN BỊ
- GV: Giáo án bài giảng, sách giáo khoa, dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao
nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan cầm tay ( mũi khoan ∅ 2mm và ∅ 5mm ), thước kẻ,
bút chì. Vật liệu và thiết bị: Bảng điện, ổ cắm điện, cầu chì, cơng tắc, dây dẫn điện, giấy
ráp, băng cách điện. Mơ hình mạch điện bảng điện.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị một số dụng cụ và vật liệu thiết bị như
giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành
IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
Đề kiểm tra:
Trường THCS Tam Giang Tây
Thứ......ngày….tháng…năm 2013
Lớp:………
ĐỀ KIỂM TRA 15 phút
Họ Và Tên:……………………
Mơn:Cơng nghệ 9
Điểm


Lời phê giáo viên

A. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Giáo viên: Lê Văn Bá

Trang 23


Trường THCS Tam Gang Tây

Giáo án Cơng nghệ 9

Câu 1. hãy khoanh tròn chữ Đ nếu câu phát biểu đúng và chữ S nếu câu phát biểu
sai
a. Vơn kế được mắc nối tiếp với mạch điện cần đo
Đ
S
b. Mica là vật liệu cách điện
Đ
S
c. Thước pame đo chíng xác đường kính dây dẫn điện Đ
S
Câu 2. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu phát biểu đúng
2.1. Đồng hồ dùng để đo cơng suất tiêu thụ của mạch điện:
a. Vơn kế
b. Ampe kế
c. t kế
d. Ơm kế
2.2. Quy trình chung nối dây dẫn điện:

a. Bóc vỏ cách điện à Làm sạch lõi à Kiểm tra à Nối dây à Hàn mối nối à
Cách điện mối nối.
b. Làm sạch lõià Bóc vỏ cách điện à Nối dây à Kiểm trầ Hàn mối nốià
Cách điện mối nối.
c. Bóc vỏ cách điện à Làm sạch lõi à Nối dây à Kiểm tra à Hàn mối nối à
Cách điện mối nối.
d. Bóc vỏ cách điện à Làm sạch lõi à Nối dây à Hàn mối nốià Kiểm trầ
Cách điện mối nối.
2.3. Trên mạch điện cầu chì được lắp như thế nào?
a. Mắc trên dây pha, trước các thiết bị cơng tắc, ổ cắm.
b. Mắc trên dây trung tính, trước các thiết bị cơng tắc ổ cắm.
c. Mắc trên dây pha, song song với các thiết bị cơng tăc sổ cắm.
d. Mắc trên dây pha, trước và nối tiếp với các thiết bị cơng tăc sổ cắm.
B. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 2 (7đ). a. Nêu tên các loại mối nối dây dẫn điện ?
b. Hãy nêu những u cầu của mối nối dây dẫn điện?
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
A. Lí thuyết
Câu 1. Khoanh đúng mối câu được 0.5 điểm
1 -S ;
2–Đ ;
3–Đ
Câu 2. Khoanh đúng mối câu được 0.5 điểm
1–c ;
2–c;
3–d
B. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 2. a. Mối nối dây dẫn theo đường thẳng , nối rẻ, nối dùng phụ kiện. (1đ)
b. - Dẫn điện tốt: Điện trở mối nối nhỏ để dòng điện truyền qua dễ dàng.
Muốn


Giáo viên: Lê Văn Bá

Trang 24


Trường THCS Tam Gang Tây

Giáo án Cơng nghệ 9

vậy mặt tiếp xúc phải sạch, diện tích tiếp xúc đủ lớn và mối nối phải chặt.
(0,5đ)
- Có độ bền cơ học cao: Phải chòu được sức kéo và rung chuyển. (0,5đ)
- An toàn điện: Được cách điện tốt, mối nối không sắc tránh làm thủng lớp
băng
cách điện. .(0,5đ)
- Đảm bảo về mặt mỹ thuật: Mối nối phải gọn và đẹp. .(0,5đ)
HẾT
3. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài thực hành (2’)
- GV nêu mục tiêu bài thực hành, nội qui thực hành.
- Chia nhóm thực hành: Mỗi nhóm khống 4 - 6 em có 1 nhóm trưởng
- Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu thiết bị cho bài thực hành.
- GV lưu ý nhắc nhở về nội qui thực hành và an tồn lao động trong khi làm việc.
Hoạt động 2. Tìm hiểu chức năng bảng điện (10’)
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung cần đạt
- GV hướng dẫn HS quan sát mạng điện trong lớp học và 1. Chức năng của bảng
mơ tả theo u cầu sau:
điện

+ Các thiết bị được lắp đặt trên bảng điện? Chức năng
- Bảng điện là một phần
của các thiết bị đó?
của mạng điện trong nhà.
+ Là bảng điện chính hay nhánh?
Trên bảng điện thường lắp
+ Mơ tả cấu tạo một bảng điện nhánh nhà em?
những thiết bị đóng cắt,
- HS quan sát mạng điện trong lớp học, độc lập mơ tả
bảo vệ và lấy điện của
theo u cầu của GV
mạng điện.
- Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung hồn thiện đáp án đúng
- GV theo dõi nhận xét chốt lại
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- GV: u cầu rút ra vai trò và chức năng của bảng điện
trong mạng điện trong nhà?
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung , hồn
thiện đáp án.
- Gv theo dõi nhận xét và chốt lại.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện (10’)
Hoạt động của Thầy - Trò
Giáo viên: Lê Văn Bá

Nội dung cần đạt
Trang 25



×