Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

HVTC chương 4 Động viên người lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI

Môn học:

CHỦ ĐỀ:

HÀNH VI TỔ CHỨC

ĐỘNG VIÊN
NGƯỜI LAO ĐỘNG

GVHD: TRẦN THỊ MỸ XUÂN
Nhóm thực hiện: 5


NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Khái Niệm
II. Các thuyết về động viên

1.
2.
3.
4.
5.
6.

Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow
Thuyết của David Mc.Clelland
Thuyết E.R.G
Thuyết hai nhân tố của F.Herzberg


Thuyết mong đợi
Thuyết công bằng

III. Ứng dụng của các thuyết động viện

7. Động viên thông qua việc thiết kế công việc
8. Động viên thông qua tiền thưởng
9. Động viên thông qua sự tham gia của người lao động
10. Động viên thông qua các kỹ thuật khác


Các tài liệu mà nhóm đã tham khảo


Robbins S.P. (1999), Organizational Behavior, United State of America: Prentice-Hall International
Inc.




McShane S.L., Von Glinow M.A.(2005), Organizational Behavior, NewYork: McGraw-Hill Co.
Nguyễn Hữu Lam (2003), Hành vi tổ chức, TP.HCM: Nhà xuất bản Hồng Đức


I. Khái ni ệm
Động viên là gì?



Là tinh thần sẵn sàng cố gắng ở mức cao

hướng đến mục tiêu của tổ chức trong điều
kiện một số nhu cầu của cá nhân được thỏa
mãn theo khả năng nỗ lực của họ


Động viên đề cập đến 3 yếu tố quan trọng là

Nỗ

Nhu cầu
chưa
thõa mãn

Sự căng
thẳng

Đường dẫn

Tìm kiếm

Thỏa mãn nhu

Giảm sự căng

hành vi

cầu

thăng



Câu hỏi 1 : Anh, chị thường tạo động cơ thúc đẩy nhân viên mình thực hiện bằng cách nào?

Có hai phương pháp tạo động cơ:
● Cách 1:
- Tìm hiểu nhu cầu và mong muốn của họ
- Tìm cách thỏa mãn nhu cầu đó cho họ đồng thời hướng sự thỏa mãn
tới việc thực hiện mục đích của mình
● Cách 2:
- Khơi dậy nhu cầu đang tiềm ẩn ở họ bằng cách gây sự chú ý
- Làm cho họ hấp dẫn với đối tượng để nảy sinh ý muốn
- Đưa ra những yếu tố kích thích để tạo nên sự ham muốn mà biến
thành động cơ


Câu hỏi 2: Đối tượng nào cần được động viên?



Là những người đang ở trong trạng thái áp lực và để giải tỏa áp lực này
thì họ cần phải nổ lực. Khi nỗ lực thỏa mãn được nhu cầu thì áp lực sẽ
giảm.


II/ Các thuyết về động viên

1.
2.
3.
4.

5.
6.

Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow
Thuyết E.R.G
Thuyết của David Mc.Clelland
Thuyết hai nhân tố của F.Herzberg
Thuyết mong đợi
Thuyết công bằng


1. Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow

Tìm hiểu về tháp nhu cầu của Maslow.



2. Thuyết E.R.G của Alderfer





Nhu cầu tồn tại
Nhu cầu quan hệ
Nhu cầu phát triển


So sánh tháp nhu cầu của Maslow và thuyết E.R.G của Alderfer
Bậc thang nhu cầu của Maslow


Lý thuyết ERG của Alderfer

Tự thể hiện
Phát triển
Tự trọng

Xã hội

Quan hệ

An toàn

T
Tồ
ồn
n ttạ
ạii
Sinh lý


3. Thuy ết c ủa McClelland



Nhu cầu thành tựu



Nhu cầu liên minh (hội nhập)


luôn theo đuổi công việc tốt hơn .

muốn t ạo mối quan hệ t ố đẹp v ới m ọi

người ( kỹ năng quan hệ, sự hợp tác…)



Nhu cầu quyền lực

muốn tạo sự ảnh hưởng và kiểm soát, chịu trách

nhiệm và có quyền hạn với người khác


4. Thuyết hai nhân tố của F.Herzberg
a. Khái niệm :


b. Thuyết hai nhân tố của F.Herzberg
Các nhân tố duy trì
(Nhân tố bên ngoài)











Các nhân tố động viên
(Nhân tố bên trong)



Sự thách thức của công việc



Các cơ hội thăng tiến



Ý nghĩa của các thành tựu

Chính sách của công ty



Sự nhận dạng khi công việc được thực hiện

Cuộc sống cá nhân



Ý nghĩa của các trách nhiệm


Phương pháp giám sát
Hệ thống phân phối thu nhập
Quan hệ với đồng nghiệp
Điều kiện làm việc

Địa vị
Quan hệ qua lại giữa các cá nhân


Câu hỏi 3: Theo bạn nếu không giải quyết tốt những nhân tố này thì sẽ như
thế nào?



Đối với các nhân tố động viên, nếu giải quyết tốt sẽ tạo ra sự thỏa mãn và thúc
đẩy nhân viên làm việc tích cực hơn. Nhưng nếu giải quyết không tốt thì tạo ra
tình trạng không thỏa mãn chứ chưa chắc đã bất mãn.



Đối với các nhân tố duy trì, nếu giải quyết không tốt thì tạo ra trạng thái bất mãn
ở người lao động. Nhưng nếu giải quyết tốt thì tạo ra sự không bất mãn chứ chưa
chắc đã thỏa mãn.


5. Thuyết mong đợi của Victor H Vroom

5a. Tìm hiểu về thuyết mong đợi :
- Là kết quả của những mong đợi của một cá nhân.


5b. Các nhân tố phụ thuộc :

 Mức độ kỳ vọng
 Suy nghĩ và mục tiêu của cá nhân đối với sự kỳ vọng


5. Thuyết mong đợi của Victor H Vroom

Câu hỏi : Yếu tố quan trọng được quan tâm trong thuyết này là gì?

5c. Mô Hình đơn giản của thuyết mong đợi:

Nỗ lực cá nhân

Kết quả cá nhân

Phần thưởng của tổ chức

Mục tiêu cá nhân


6. Thuyết về sự công bằng



Giải thích các yếu tố trong thuyết về sự so sánh khả năng đóng góp, cống hiến, đãi ng ộ
và phần thưởng của cá nhân với những người khác.




Thuyết công bằng cho rằng con người muốn được đối xử công bằng và khi họ bị r ơi
vào tình trạng đối xử không công bằng họ sẽ có xu thế tự thiết lập sự công bằng cho
mình.

Đưa ra dự báo về sự vắng mặt và mức độ thuyên chuyển tốt hơn.


III. Ứng dụng các thuyết động viên



Động
viên



Khen



thưởng



Hiệu quả
công việc

Nỗ lực



III. Ứng dụng các thuyết động viên

1. Động viên thông qua việc thiết kế công việc.

Bố trí người đúng việc

Động viên thông qua việc thiết kế công việc.

Bố trí việc đúng người


III. Ứng dụng các thuyết động viên

2. Động viên thông qua phần thưởng:



Là tất cả những gì mà người LĐ nhận được từ việc thực hiện nhiệm vụ
của họ.


III. Ứng dụng các thuyết động viên

Khen thưởng

Nỗ lực

Kết quả thực hiện công việc

Khen thưởng


Khen thưởng


III. Ứng dụng các thuyết động viên
3. Động viên thông qua sự tham gia của người lao động



Là quá trình mở rộng quyền hạn cho người LĐ, cho phép và thu hút nh ững ng ười LĐ
thực hiện những nhiệm vụ mà trước đây là công việc của giới quản lý.



Sự tham gia của NLĐ thể hiện qua 4 hình thức: (1) tham gia việc xác định mục tiêu; (2)
tham gia ra quyết định; (3) tham gia giải quyết các vấn đề; (4) tham gia trong việc th ực
hiện và đổi mới tổ chức


III. Ứng dụng các thuyết động viên



Xét hai hình thức động viên NLĐ thông qua qua sự tham gia của họ:

1.

Nhóm chất lượng

2.


Đội tự quản


×