Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Bước đầu tìm hiểu về quá trình di cư của người hoa vào việt nam luận văn tốt nghiệp đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 69 trang )

Trờng đại học vinh
khoa lịch sử
=== ===

lê thị bình

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Bớc đầu tìm hiểu về quá trình di c
của ngời Hoa vào Việt Nam

chuyên ngành lịch sư thÕ giíi


Vinh - 2011

2


TRNG I HC VINH
KHOA LCH S
=== ===

lê thị bình

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Bớc đầu tìm hiểu về quá trình di c
của ngời Hoa vào Việt Nam

chuyên ngành lịch sư thÕ giíi


Lớp 48A - Sử (2007 - 2011)

Giáo viên hướng dẫn: ThS. NGUYỄN THỊ HƯƠNG


VINH - 5/2011

4


Lời cảm ơn
hon thnh khoỏ lun ny, tụi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
ThS. Nguyễn Thị Hương - Người đã gợi ý đề tài và tận tâm hướng dẫn tơi
trong suốt q trình làm khố luận.
Tơi cũng đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Lịch sử,
nhất là các thầy cô trong tổ Lịch sử thế giới.
Một lần nữa, tôi xin cảm ơn cơ giáo hướng dẫn, các thầy cơ giáo, gia
đình và bạn bè đã giúp đỡ và động viên tôi hồn thành khố luận này.
Vì thời gian và khả năng có hạn nên khơng thể tránh khỏi những hạn
chế của đề tài. Tác giả rất mong muốn sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và
các bạn sinh viên.
Vinh, tháng 5 năm 2011
Tác giả
Lê Thị Bình


MỤC LỤC
Trang
A. PHẦN DẪN LUẬN...........................................................................................8
1. Lí do chọn đề tài............................................................................................8

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.............................................................................9
3. Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu.................................................11
4. Đóng góp của đề tài.....................................................................................11
5. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu.................................................12
6. Bố cục đề tài.................................................................................................12
B. PHẦN NỘI DUNG.........................................................................................13
Chương 1
NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH DI CƯ
CỦA NGƯỜI HOA VÀO VIỆT NAM...............................................................13
1.1. Về phía Trung Quốc..................................................................................13
1.1.2. Yếu tố chính trị - xã hội.........................................................................14
1.1.3. Yếu tố kinh tế..........................................................................................15
1.2. Về phía Việt Nam......................................................................................16
1.2.1. Yếu tố địa lí mơi trường sinh thái.........................................................16
1.2.2. Cơ sở văn hố..........................................................................................17
Chương 2
Q TRÌNH DI CƯ CỦA NGƯỜI HOA VÀO VIỆT NAM.............................20
2.1. Khái niệm, số lượng, thành phần.............................................................20
2.1.1. Khái niêm.................................................................................................20
̣
2.1.2. Số lượng...................................................................................................21
2.1.3. Thành phần..............................................................................................21
2.2. Hình thức di cư và các đợt di cư lớn trong lịch sử.................................22
2.2.1. Hình thức di cư........................................................................................22
2.2.2. Các đợt di cư trong lịch sử......................................................................23
2.3. Sự nhâp cư và cuôc sông cua người Hoa ở Viêt Nam...............................35
̣
̣
́
̉

̣
Chương 3
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ Q TRÌNH DI CƯ VÀ VAI TRỊ
CỦA NGƯỜI HOA ĐỐI VỚI LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT.................................40
3.1. Đánh giá về quá trình du nhâp...................................................................40
̣
3.2. Đánh giá về vai tro cua người Hoa............................................................43
̉
3.2.1. Vai tro cua người Hoa trong viêc mở rông vung đât Đang Trong.........43
̉
̣
̣
́
̀
3.2.2. Vai tro kinh tế của người Hoa ở Viêt Nam............................................48
̣
3.2.3. Đóng góp về văn hoá..............................................................................55
KẾT LUẬN..........................................................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................63
PHỤ LỤC........................................................................................................


7


A. PHẦN DẪN LUẬN
1. Lí do chọn đề tài
Từ xưa, sự di cư của người ra nước ngồi ln là một hiện tượng tự
nhiên trong lịch sử lồi người. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đó
như sự biến động về chính trị, khủng hoảng về kinh tế hay những cuộc chiến

tranh tôn giáo... Vào thế kỉ XVIII, lịch sử đã chứng kiến sự di cư của người
Anh đến vùng Bắc Mỹ giàu có, sự di cư hàng loạt người Do Thái nhằm tránh
sự diệt chủng và trong cùng thời gian này lịch sử chứng kiến sự di cư của
người Hoa đến các nước trong khu vực. Chúng tôi nhận thấy là ngay từ thế kỉ
III TCN người Hoa đã đặt chân lên mảnh đất Việt Nam điều này đã gợi nên
trong tơi tính tị mị muốn quan tâm tìm hiểu.
Trải qua những đợt di cư lâu dài, cho đến nay số lượng người Hoa ở
Đơng Nam Á có khoảng hơn 20 triệu người chiếm 5% dân số khu vực và
trong số các cộng đồng người Hoa ở hải ngoại thì số lượng người Hoa ở Việt
Nam là đơng hơn cả, họ có lịch sử tương đối lâu dài và có đóng góp quan
trọng đối với lịch sử dân tộc Việt.
Với biết bao thăng trầm của lịch sử, người dân Trung Hoa đã có mặt ở
hầu hết các quốc gia trên thế giới, ở mọi khu vực Châu Á, Châu Âu, Châu
Mỹ... họ đã tạo dựng được vị trí của mình. Vì vậy, vấn đề người Hoa thực sự
đang nhận được sự quan tâm sâu sắc của các dân tộc và chính phủ của khu
vực, các nhà nghiên cứu khoa học. Dẫu vậy, vẫn chưa có những kết luận thật
thoả đáng. Nghiên cứu đề tài “Bước đầu tìm hiểu về quá trình di cư của người
Hoa vào Việt Nam” có ý nghĩa khoa học và thực tiễn bởi những lí do sau:
Thứ nhất, chúng tơi muốn cho độc giả một cái nhìn trọn vẹn, đầy đủ
nhất về quá trình di cư của người Hoa, cơ sở dẫn đến sự di cư, các đợt di cư
lớn, cuộc sống của họ ở Việt Nam, những đóng góp của người Hoa di trú đối
với lịch sử dân tộc Việt.
8


Thứ hai, Trung Quốc và Việt Nam là hai nước láng giềng thân thuộc,
núi liền núi sông liền sông, là cái nôi của nền văn minh lúa nước. Nhưng hiện
nay, Trung Quốc đã và đang có những bước tiến dài trên con đường hội nhập
với bè bạn năm châu, có vị thế kinh tế rất lớn trên trường quốc tế. Điều gì đã
khiến nước bạn thực sự phát triển như vậy khi Trung Quốc là nước đông dân

nhất thế giới? Nhìn lại lịch sử đã qua, đúc rút những kinh nghiệm để hoạch
định cho tương lai, phát triển đất nước là điều cần thiết...
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài “Bước
đầu tìm hiểu về quá trình di cư của người Hoa vào Việt Nam” làm khố luận
tốt nghiệp của mình, đóng góp một phần hiểu biết của mình vào kho tàng lịch
sử nói chung.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Vấn đề người Hoa, cho đến nay đã có khá nhiều những cơng trình
nghiên cứu với những đóng góp hết sức xuất sắc thể hiện tâm huyết lớn lao của
nhiều tác giả. Dẫu vậy, việc tìm hiểu về quá trình di cư của người Hoa cùng với
những đóng góp của họ đối với lịch sử dân tộc Việt còn nhiều hạn chế nhất
định, chưa có nghiên cứu, tìm hiểu mang tính hệ thống, trọn vẹn nhất.
Vấn đề người Hoa ở Việt Nam, đã thu hút sự quan tâm của các học giả
nước ngoài và các nhà nghiên cứu trong nước. Các sử gia Việt Nam trước đây
cũng đã quan tâm đến vấn đề người Hoa dưới nhiều góc độ khác nhau, nhưng
những cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống và chuyên sâu rất hiếm.
Dưới thời phong kiến, các tác giả của các bộ “Đại Việt sử kí tồn thư”, “Việt
sử thơng giám cương mục”, “Đại Nam thực lục”, các sách chuyên khảo như:
“Dư địa chí”, “Lịch triều hiến chương đại chí”... đều có ghi chép về sự hiện
diện, những hoạt động thương mại, khai thác mỏ của người Hoa, cũng như
những văn bản và điều lệ quy định của các triều đại phong kiến Việt Nam về
việc nhập quốc tịch, di chuyển chỗ ở, việc đóng thuế ruộng đất, thuế kinh
doanh và những quy định về việc lập các làng xã, bang, hội của người Hoa...
9


Tuy nhiên, những ghi chép này còn tản mản và cũng chỉ dừng lại ở mức mô tả
sự kiện và liệt kê số liệu.
Năm 1924, lần đầu tiên ở Việt Nam xuất hiện cơng trình mang tính
chun khảo của Đào Trinh Nhất “Thế lực khách trú và vấn đề di dân vào

Nam Kì”. Trong tác phẩm, Đào Trinh Nhất đã đề cập đến hai vấn đề chính: sự
di cư của người Hoa vào Nam Kì và thế lực kinh tế của họ trên trường bn
Sài Gịn - Chợ Lớn.
Từ những năm 50 đến những năm 70 của thế kỉ này, trên các tạp chí
Q hương, Văn hố Á Châu, Kinh tế... ở miền Nam Việt Nam thời kì Mĩ
chiếm đóng, nhiều cơng trình nghiên cứu về người Hoa ở Việt Nam được
công bố. Trong thời gian gần đây, vấn đề người Hoa ở Việt Nam càng được
nghiên cứu và chú ý nhiều hơn, coi đó là vấn đề thực sự khoa học. Trên các
tạp chí chuyên ngành cũng như trong các cuộc hội thảo được tổ chức tại Hà
Nội năm 1985 và 1989, nhiều ý kiến khoa học bàn về vấn đề người hoa ở Việt
Nam được đưa ra thảo luận sơi nổi, nhưng nhìn chung cũng chưa đi tới những
kết luận thoả đáng.
Cũng trong thời gian này, xuất hiện những cơng trình nghiên cứu của
viện Khoa học Xã hội Việt Nam, viện Đông Nam Á, đặc biệt là những cơng
trình nghiên cứu của tác giả Châu Thị Hải, Trần Khánh. Cuốn “Người Hoa
trong xã hội Việt Nam” của tác giả Trần Khánh, ơng đã cho độc giả cái nhìn
khái qt lịch sử hình thành, vai trị về kinh tế, chính trị của người Hoa đồng
thời tác giả cũng nêu rõ tiến trình hội nhập của họ vào xã hội Việt Nam từ nửa
sau thế kỉ XIX đến năm 1954 ở miền Bắc và đến năm 1975 ở miền Nam.
Trong tác phẩm “Vai trị người Hoa ở Đơng Nam Á”, ông cũng cho người
đọc bức tranh toàn cảnh về người Hoa ở khu vực Đông Nam Á... Với nhiều
những công trình nghiên cứu của tác giả Châu Thị Hải như: “Người Hoa Việt
Nam và Đơng Nam Á: hình ảnh hơm qua và vị thế hơm nay” hay cuốn “Bước
đầu tìm hiểu sự tiếp xúc và giao lưu văn hoá Việt Hoa trong lịch sử” đặc biệt
10


là cuốn “Các nhóm cộng đồng người Hoa ở Việt Nam” của Châu Hải, tác giả
đã cho độc giả cái nhìn sâu sắc về quá trình du nhập của người Hoa trong bối
cảnh lịch sử Đông Nam Á, những mối liên kết để hình thành những nhóm

cộng đồng người Hoa ở Việt Nam và vị thế của họ ở nơi đây.
Trên cơ sở tài liệu đã tiếp cận được, chúng tôi nhận thấy hầu hết các tài
liệu này mới chỉ đề cập hoặc đề cập đến nhưng chưa thật sâu sắc, đầy đủ về
những nguyên nhân dẫn đến quá trình di cư của người Hoa và vai trò của họ
đối với lịch sử dân tộc Việt. Dẫu vậy, đây chính là những tài liệu hết sức quý
giá để chúng tôi thực hiện đề tài này.
3. Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng, nhiệm vụ
Đề tài nghiên cứu: Bước đầu tìm hiểu về quá trình di cư của người Hoa
vào Việt Nam, người viết sẽ làm rõ nhân tố tác động đến q trình di cư đó,
q trình di cư cũng như đóng góp của người Hoa đối với lịch sử dân tộc Việt
trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, đời sống xã hội, mở rộng lãnh thổ...
3.3. Phạm vi nghiên cứu
3.3.1. Về mặt thời gian: Trong khuôn khổ đề tài này, chúng tôi chỉ giới
hạn nghiên cứu trong phạm vi từ những năm 40 của thế kỉ XVII đến năm
1911 (đối với Trung Quốc nơi người Hoa ra đi), và từ cuối thế kỉ XVII đến
những năm 20 của thế kỉ XX (đối với Việt Nam là nơi người Hoa đến cư trú),
từ thế kỉ XVII trở về trước và những năm 20 của thế kỉ XX trở về sau chúng
tơi chỉ giới thiệu tóm tắt, để đảm bảo tính liên tục và hệ thống của đề tài.
3.3.2. Về mặt không gian: Chúng tôi nghiên cứu, tìm hiểu về người
Hoa ở Việt Nam.
4. Đóng góp của đề tài
Nghiên cứu đề tài này, người viết muốn đưa tới độc giả bức tranh tồn
cảnh về q trình di cư của người Hoa sang Việt Nam: từ cơ sở dẫn đến quá
11


trình di cư đến quá trình di cư, cuộc sống của họ trên mảnh đất Việt Nam,
cũng như đóng góp của họ đối với lịch sử dân tộc Việt.
Cơng trình nghiên cứu khoa học này nhằm đóng góp thêm phần tư liệu

tham khảo mới cho những đề tài nghiên cứu lần sau.
5. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu
5.1. Nguồn tư liệu
Do hạn chế về mặt ngoại ngữ nên người viết chưa có khả năng, điều
kiện để tiếp xúc nguồn tài liệu tiếng Nga, Anh, Pháp. Bởi vậy, tài liệu tham
khảo trong khoá luận chủ yếu là những sách xuất bản bằng tiếng Việt hoặc
bản dịch, các chuyên khảo nghiên cứu về vấn đề này.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Trong q trình nghiên cứu và viết khố luận này, chúng tôi sử dụng
hai phương pháp chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháp logic.
Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng các phương pháp: phân tích, tổng hợp các tư
liệu có liên quan đến đề tài. Đánh giá sự kiện lịch sử một cách chân thực,
khách quan, thẩm định, đối chiếu giữa các nguồn tư liệu với nhau.
6. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo và phần phụ lục,
nội dung chính của khố luận được trình bày gồm 3 chương:
Chương 1: Nhân tố tác động đến quá trình di cư của người Hoa vào
Việt Nam.
Chương 2: Quá trình di cư của người Hoa vào Việt Nam.
Chương 3: Nhận xét, đánh giá về q trình di cư và đóng góp của
người Hoa đối với lịch sử dân tộc Việt.

12


B. PHẦN NỘI DUNG
Chương 1
NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH DI CƯ
CỦA NGƯỜI HOA VÀO VIỆT NAM
Trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc Việt, người Hoa ở Việt

Nam ngày càng chiếm một số lượng không nhỏ. Vậy lí do nào đã đẩy họ rời
quê cha đất tổ đến định cư ở một nơi hoàn toàn xa lạ và vì điều kiện khách
quan, chủ quan nào mà Việt Nam lại trở thành đại bản doanh dừng chân của
người Hoa trên con đường di cư tiếp theo của họ đến những vùng đất xa hơn.
Phải chăng vì Trung Quốc và Việt Nam có nhiều mối quan hệ gần gũi
về địa lí và nhiều yếu tố tương đồng về văn hố?
Vâng! lí giải về vấn đề này chúng tơi xin được đề cập trên cả hai
phương diện về phía Trung Quốc và Việt Nam. Có nhiều nguyên nhân làm
cho người Hoa phải từ bỏ quê cha đất tổ nơi chơn rau cắt rốn của mình để
sang sinh sống định cư ở nhiều vùng trên lãnh thổ Việt Nam.
1.1. Về phía Trung Quốc
1.1.1. Điều kiện tự nhiên và các yếu tố mang tính chất sinh thái
Có thể nói rằng, điều kiện tự nhiên của Trung Quốc là một nhân tố
quan trọng góp phần định hướng cho những làn sóng di cư của người Hoa
xuống phương Nam và vùng Đông Nam Á, dĩ nhiên trong số đó khơng ngoại
trừ mảnh đất Việt Nam.
Sự tác động của yếu tố này được thể hiện trong khía cạnh đó là: vùng
Hoa Nam trở thành vùng đơng dân cư trong khi đó diện tích canh tác ngày
càng bị thu hẹp dẫn đến mâu thuẫn giữa mật độ dân cư và diện tích canh tác.
Nhiều nơng dân bị mất ruộng đất phải chuyển sang sinh sống bằng nghề đánh
cá, hàng ngày tiếp cận với biển hồ, lênh đênh trên sông nước, nhiều cư dân đã
13


nảy sinh tư tưởng giang hồ muốn vượt biển chu du thiên hạ. Chưa có đủ tư
liệu để khẳng định lần đầu tiên người Hoa vượt biển đi đến các nước trên thế
giới vào thời gian nào trong lịch sử nhưng theo Lý Thường Phó thì đời Tần đã
có Pháp Hiển cùng đoàn tuỳ tùng vượt biển đi lấy kinh phật ở Ấn Độ và đi
qua sư tử quốc (Xi Ri Lan Ca) Gia Va rồi trở về Trung Quốc...
Như vậy, đồn thuyền của Pháp Hiển đã góp phần khai thơng con

đường trên biển và mở ra thời kì chinh phục biển cả của người Trung Quốc
nhất là từ sau khi người Trung Quốc chế tạo ra la bàn và sử dụng nó vào
nghành hàng hải, tạo điều kiện hình thành và phát triển con đường tơ lụa và
hương liệu sau này.
Bên cạnh nhân tố như đã nêu trên còn có những nhân tố mang tính chất
sinh thái như mất mùa, đói kém, bệnh tật... cũng tác động một phần khơng
nhỏ đến các làn sóng di cư của người Hoa vào Việt Nam.
1.1.2. Yếu tố chính trị - xã hội
Sự tác động bởi yếu tố chính trị - xã hội dẫn đến những đợt di cư của
người Hoa sang Việt Nam, trước tiên ta phải kể đến những cuộc xâm lăng từ
bên ngồi vào Trung Quốc, khơng chỉ vậy đất nước phong kiến Trung Quốc
luôn xảy ra những cuộc tranh quyền đoạt vị, chiến tranh liên miên làm cho xã
hội Trung Quốc bất ổn, người dân Trung Quốc hơn lúc nào hết họ cần sự ổn
định về mặt chính trị - xã hội trước tiên là để sinh sống, hai là để phát triển
kinh tế, chính những ước nguyện đó của người dân Trung Quốc là yếu tố thúc
đẩy họ rời bỏ quê hương đi lánh nạn. Ngoài ra các sứ giả quan lại, nhà tu hành
phật giáo đi công cán ở nước ngoài sau những biến cố lịch sử trong nước
không trở về tổ quốc họ xin cư trú chính trị tại hải ngoại.
Khơng chỉ vậy, chính sách bành trướng và đồng hoá bằng vũ lực như
các cuộc chiến tranh xâm lược do các triều đại phong kiến Trung Quốc phát
động cũng kéo theo sự nhập cư ồ ạt của người Hoa vào Việt Nam. Các sĩ
quan, binh lính, các tù binh chính trị được phái tới những nơi mà họ chiếm
14


được để cai trị và “khai hoá văn minh” cho người bản địa. Thêm vào đó,
nhiều tù binh chiến tranh do người bản địa bắt giữ sau khi các cuộc xâm lăng
Trung Quốc thất bại xin ở lại sinh sống lập nghiệp tại các nước sở tại. Nhiều
người trong số họ lấy vợ người bản địa và tạo ra một thế hệ Hoa lai.
1.1.3. Yếu tố kinh tế

Đây là nguyên nhân chủ yếu, xuyên suốt qua các thời kì lịch sử, nhưng
tác động mạnh mẽ nhất là từ khi mầm mống tư bản chủ nghĩa hình thành và
phát triển. Dưới triều đại nhà Minh, Nhà Thanh nền kinh tế hàng hoá đã phát
triển khá mạnh ở vùng ven biển Hoa Nam, sự hoạt động nhộn nhịp của hải
cảng Chương Châu Nguyệt và Phúc Môn đã tạo điều kiện cho nền kinh tế
mậu dịch đối ngoại phát triển. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa tuy mới
manh nha nhưng cũng đủ làm cho sự thất nghiệp càng nhiều của lực lượng
công nhân nông thôn và phần lớn trong số họ đã đổ dồn ra thành phố. Sự quá
tải của số dân thành phố là lí do trực tiếp đẩy họ ra đi tìm một vùng đất mới
để mưu sinh. Vùng đất Đơng Nam Á nói chung, Việt Nam nói riêng chỉ cách
vùng Hoa Nam khoảng 3, 4 ngày vượt biển có thể coi là miền đất lí tưởng của
những dịng người di cư đó.
Mặt khác, trong khi chủ nghĩa tư bản đang ở vào thời kì phát triển thịnh
vượng, nhu cầu về nguồn nhân lực lao động đang trở nên cấp thiết thì chế độ
nơ lệ lại bị thủ tiêu làm cho nguồn lao động khan hiếm lại càng khan hiếm
hơn. Các nước tư bản chủ nghĩa không thể tuyển dụng lao động da trắng sang
khai thác ở vùng nhiệt đới. Vì vậy các nước này đã hướng tâm điểm sang thị
trường Trung Quốc. Nhưng chúng ta phải nhận thức rõ rằng người Hoa đến
Việt Nam chỉ đơn thuần là đi kiếm sống theo các khế ước hợp đồng giữa chủ
và ngươì làm th.
Bên cạnh những dịng người ra đi theo các khế ước, hợp đồng lao động
với các chủ trang trại, xí nghiệp, đồn điền khai thác ở Việt Nam. Trong những
dịng người Hoa di cư đó cịn có các nhà buôn, thợ thủ công. Những người
15


này đến Việt Nam xuất phát từ ước nguyện tìm miền đất hứa để mưu sinh. Có
những người đến làm ăn trong một thời gian tích luỹ được ít vốn họ lại trở về,
nhưng khơng ít trong số họ định cư luôn ở nước này.
Hơn thế nữa, sự năng động và hoạt động có hiệu quả của Hoa Thương

ở hải ngoại là một trong những nguyên nhân quan trọng thu hút nhiều nhà
buôn, người di cư tự do sang khu vực Đơng Nan Á nói chung, Việt Nam nói
riêng để tìm cơ may, mặt khác cư dân vùng duyên hải các tỉnh Đông Nam
Trung Quốc (đặc biệt tỉnh Quảng Đông và Phúc Kiến) đã từ lâu có truyền
thống bn bán, giao dịch với các nước Đông Nam Á nên họ khá hiểu về môi
trường và cung cách làm ăn của người bản địa. Thêm vào đó, chính sách thuế
khố ngặt nghèo, nhiều sự cấm đốn trong bn bán của chỉnh thể cầm quyền
tại Trung Quốc đặt ra nên nhà buôn trong nước ra đi tìm nơi đất tốt hơn để
hành nghề. Trong khi đó, chỉnh thể cầm quyền tại Việt Nam lại có những
chính sách thu hút và sử dụng thương nhân và thợ thủ công người Hoa trong
việc mở rộng, buôn bán và phát triển các ngành nghề thủ cơng và thu nguồn
lợi tức thì những hoạt động thương nghiệp của họ. Điều đó làm cho Việt Nam
là một trong nơi lí tưởng cho nhà bn người Hoa tìm đến.
1.2. Về phía Việt Nam
1.2.1. Yếu tố địa lí mơi trường sinh thái
Nhìn trên bản đồ thế giới cũng như nhìn vào chiều sâu của lịch sử
Trung Quốc thì giữa Trung Quốc và Việt Nam có mối quan hệ đặc biệt về mặt
địa lí là hai nước láng giềng gần gũi núi liền núi sơng liền sơng.
Như đã phân tích ở trên, xét từ phía Trung Quốc về điều kiện tự nhiên
sự tác động bởi yếu tố địa lí, mơi trường sinh thái còn chịu sự tác động rất lớn
từ phía bên ngồi chứ khơng chỉ đơn thuần từ sự thúc ép bên trong. Sự tác
động từ bên ngoài (trong đó có nhân tố Việt Nam) rõ nét nhất đó là mơi
trường hấp dẫn của vùng nhiệt đới gió mùa đất đai phì nhiêu, màu mỡ, nơi
16


tiếp giáp giữa lục địa và hải dương, nơi gặp nhau giữa hai vành đai sinh
khống: Thái Bình Dương và Địa Trung Hải...
Trong khi đó, tình trạng mất mùa, đói kém, phương thức canh tác ngày
càng thu hẹp do quá trình bùng nổ dân số đẩy họ vào tình cảnh đói khổ, cách

duy nhất để cứu sống gia đình là tìm đường đi kiếm sống. Nhưng di cư về
hướng nào là một sự lựa chọn và tính tốn của dịng người di cư. Nếu đi về
phía Tây, cũng là lớ i đi truyề n thố ng nhưng con đường này đầ y gian khó,
nguy hiể m. Tuy ở phía bên kia là mô ̣t vùng đấ t giàu có, nhưng tiề m tàng dưới
lòng đấ t khó có khả năng cải thiê ̣n cuô ̣c số ng đố i với những người chỉ có hai
bàn tay lao đô ̣ng.
Đi về phía Bắ c thì xa ma ̣c Gobi đầy nắ ng và gió cản đường. Chỉ có duy
nhấ t mô ̣t con đường thuâ ̣n lơ ̣i là đi về phía Đông và Đông Nam. Viê ̣t Nam là
nước liề n kề Trung Quố c thì không có lí gì mà những đoàn người di cư la ̣i từ
bỏ điể m đế n này.
1.2.2. Cơ sở văn hoá
Yếu tố địa lí tác động khơng nhỏ đến hướng đi của những đoàn người
Hoa di cư nhưng điểm làm cho yếu tố Việt Nam hấp dẫn hơn nữa đó là sự
tương đồng về mặt văn hoá, càng làm cho vùng Hoa Nam xích lại gần Việt
nam hơn. Nếu xét từ buổi sơ khai “Hoa Hạ” hay “Trung Nguyên” rất khác với
nước Trung Hoa rộng lớn ngày nay chúng ta nhìn trên bản đồ thế giới. Tộc
Hán văn minh thời đó cũng chỉ làm chủ một vùng rất hẹp - khu vực hạ lưu
Hồng Hà. Tồn bộ vùng phía Nam Trường Giang là thuộc phạm vi các tộc
Bách Việt. Nhiều ý kiến trong đó có ý kiến của Trương Định trong cuốn
“Nguồn gốc văn hố Việt Nam” cho rằng người Việt ở trình độ cao hơn người
Hán điều đó khơng chỉ thể hiện ở chỗ người Việt chiếm cứ vùng đất văn minh
Hồ Quảng trước người Hán mà còn ở chỗ người Việt biết đóng thuyền, vận
chuyển đường thuỷ, dùng nỏ để tự vệ, lợi dụng nước thuỷ triều lên xuống để
làm ruộng, bỏ tục giết người tế thần, chôn người sống theo người chết trước
17


người Hán... người Hán trong quá trình tiến về phương Nam đã vay mượn của
người Lạc Việt rất nhiều yếu tố từ ngôn ngữ đến cách thờ cúng, chế tạo vũ khí
(nỏ) đóng thuyền...

Có thể nói, từ buổi sinh thời cư dân vùng Trung Nguyên - Hoa Hạ và
cha ông ta đã có sự tiếp xúc với nhau do sự bành trướng của nhà Tần vào
vùng Lĩnh Nam đã gây ra sự xáo trộn trong cụm Bách Việt - những tộc có
nhiều nét tương đồng về cấu tạo dân tộc học nhưng không tồn tại trong một
cộng đồng quốc gia với nhau. Có nhiều tộc Việt nằm ngồi danh giới lãnh thổ
Văn Lang - Âu Lạc như: Ô Việt ở đất Triết Giang, Mân Việt ở Phúc Kiến,
Dương Việt ở Giang Tây, theo một số tài liệu vùng Hồ Nam Hồ Bắc ngày nay
trước kia là nước Sở cũng ở trong cụm Bách Việt. Nhưng cũng có những tộc
Việt nằm sâu trong đất Âu Lạc - Văn Lang (Việt Nam).
Ở Việt Nam, trong tài liệu thành văn cũng như trong truyền thuyết dân
gian có nói đến người Lạc, người Âu, cùng chung một tộc - đồng bào (từ bọc
trứng nở ra) và cũng có nói đến đất Văn Lang - Âu Lạc. Lạc Thường như là
những đất nước của các tộc Việt ấy. Như vậy, giữa các tộc “Bách Việt”
phương Bắc và tộc Việt (Lạc Việt) phương Nam cũng như các danh địa Nam
Việt tồn tại phía Bắc và Nam Việt trong lãnh thổ Việt Nam có gì khác nhau?
Nước Nam Việt vùng Lĩnh Nam trong địa phận Lưỡng Quảng (Quảng
Đơng và Quảng Tây) có thể là nước Nam Việt trong cụm Bách Việt trước
Tần Thuỷ Hoàng, sau bị Tần Thuỷ Hồng thơn tính và chia thành ba khu
vực: Quế Lâm (phần lớn Quảng Tây) Tượng Quận (một phần của Quảng
Tây) và Nam Hải (Quảng Đông), hai là nước Nam Việt của Triệu Đà bao
gồm nước Nam Việt trên đây được khơi phục sau khi Tần Thuỷ Hồng sụp
đổ và sát nhập vào nước Âu Lạc của An Dương Vương, ba là nước Nam
Việt do Lí Bí (Lí Bơn) lập ra trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam vào giữa thế
kỉ VI. Với nguồn tư liệu này, nên chăng cần làm rõ phạm vi ba nước Nam
Việt: một nước Nam Việt hoàn toàn nằm trong lãnh thổ Trung Quốc ngày
18


nay, một nước Nam Việt chính là lãnh thổ Việt Nam có thể trùng khớp với
nước Âu Lạc của An Dương Vương và một nước Nam Việt gồm cả bộ phận

của Quảng Đông và Quảng Tây của Trung Quốc ngày nay và nước Âu Lạc
của tổ tiên chúng ta thưở trước.
Như vậy, hai bên biên giới Việt - Trung có nhiều tộc người sinh sống
mà những tộc đó xét về cấu tạo đân tộc học có nhiều mối quan hệ chặt chẽ, có
khi hai bên biên giới lãnh thổ cịn có quan hệ họ hàng, gia đình, bằng hữu với
nhau. Chính điều này, là cơ sở quan trọng để người Hoa có thể tồn tại, dễ
dàng hồ nhập với cư dân trên lãnh thổ Việt Nam.
Nói tóm lại, có nhiều nguyên nhân khác nhau thúc đẩy người Hoa phải
rời bỏ “quê cha đất tổ” đến những miền đất hứa trong đó có sự tác động của
cả yếu tố bên ngồi lẫn nội tại bên trong. Tuy nhiên, ta phải thấy rằng sự hấp
dẫn của yếu tố Việt Nam là một nhân tố quan trọng để người Hoa di cư sang
Việt Nam từ lâu trong lịch sử và ngày càng đông đảo hơn bất kì quốc gia nào
có người Hoa di trú đến trong khu vực Đơng Nam Á. Vậy thì quá trình di cư
của họ sang mảnh đất Việt Nam diễn ra như thế nào?

19


Chương 2
QUÁ TRÌNH DI CƯ CỦA NGƯỜI HOA VÀO VIỆT NAM
Quá trình hình thành và biến động của các quần thể tụ cư (hay những
nhóm cộng đồng người Hoa ở Việt Nam) là một quá trình diễn ra lâu dài, liên
tục, gắn liền với nhiều đợt di cư trong lịch sử.
2.1. Khái niệm, số lượng, thành phần
2.1.1. Khái niê ̣m
Cho đế n nay, khái niê ̣m về người Hoa và tô ̣c người Hoa đang còn gây
sự tranh cai của các giới nghiên cứu, chưa thực sự thố ng nhấ t về tên go ̣i.
̃
Trong lich sử dân tô ̣c Viê ̣t, từ khi người Hoa xuấ t hiê ̣n trên mảnh đấ t Viê ̣t
̣

Nam đế n nay, người dân Viê ̣t đã dùng rấ t nhiề u những thuâ ̣t ngữ khác nhau
để chỉ những người Hoa di trú và đinh cư ở nước ngoài. Ví như dưới thời
̣
phong kiế n, người Viê ̣t thường go ̣i người Trung Hoa di trú theo tên các triề u
đa ̣i phong kiế n Trung Quố c hay tên go ̣i các điạ phương nơi ho ̣ ra đi như người
Đường, người Tố ng, người Minh, người Thanh hoă ̣c người Triề u Châu, Phúc
Kiế n, Quảng Đông, Hải Nam…
Mă ̣c dù, với nhiề u tên go ̣i khác nhau ở mỗi thời đa ̣i, nhưng chúng ta
thấ y rằ ng cầ n thiế t phải có sự thố ng nhấ t trong viê ̣c sử du ̣ng khái niê ̣m chung
về người Hoa và nhóm tô ̣c người Hoa. Bởi từ đó chúng ta mới có cái nhìn
đúng đắ n về người Hoa di trú, đinh cư ở nước ngoài.
̣
̉
Ơ đây, chúng tôi chỉ xin đươ ̣c đưa ra mô ̣t khái niê ̣m về người Hoa ở
Viê ̣t Nam trong các văn kiê ̣n của Đảng và Nhà nước như sau “đó là những
người gố c Hán và những người thuô ̣c dân tô ̣c ít người ở Trung Quố c đã
Hán hoá di cư sang Viê ̣t Nam và con cháu của ho ̣ đã sinh ra, lớn lên
ta ̣i Viê ̣t Nam, đã nhâ ̣n quố c tich Viê ̣t Nam nhưng vẫn còn giữ những đă ̣c
̣
trưng văn hoá, chủ yế u là ngôn ngữ, phong tu ̣c tâ ̣p quán của dân tô ̣c Hán và
20


tự nhâ ̣n mình là người Hoa”. Trong văn kiê ̣n cũng lưu ý về Hoa kiề u đó là
những người có cùng nguồ n gố c dân tô ̣c với người Hoa nhưng không nhâ ̣p
quố c tich Viê ̣t Nam.
̣
2.1.2. Số lượng
Khó có điều kiện để thống kê đầy đủ số lượng người Hoa trong từng
thời kì lịch sử cụ thể, thậm chí số lượng người Hoa ở Đơng Nam Á hiện nay

là bao nhiêu cũng chưa có con số chính xác. Do chưa có một cuộc tổng điều
tra dân số cùng một lúc tại các nước Đông Nam Á và chưa có sự đồng nhất
trong việc sử dụng khái niệm “người Hoa”. Vì lẽ đó mà số liệu người Hoa do
các nhà nghiên cứu đưa ra có sự chênh lệch khá lớn, có khi chênh nhau đến
hàng chục triệu, ví dụ tờ “Tin tức” đưa ra số lượng người Hoa ở Đông Nam Á
là 25 triệu người, trong khi đó tạp chí “Tuần Châu A” chỉ đưa ra con số ước
đoán là 14,5 triệu người, số liệu điều tra dân số của Trung Quốc năm 1959
(được coi là con số chính thức) cũng chỉ có 11,7 triệu. Theo tính tốn của Lê
Văn Kh thì số lượng người Hoa ở Đông Nam Á gần 16 triệu người trong
khi đó VíchtoPuxen đưa ra con số xấp xỉ 20 triệu người (kể cả người Hoa ở
Thái Lan). Đây là con số tương đối hợp lí và được nhiều người sử dụng nên
tạm thời có thể chấp nhận.
̉
Ơ Việt Nam, cũng khó mà xác định được con số chính xác về người
Trung Hoa di trú vào từng thời kì lịch sử. Tuy nhiên, theo số liệu điều tra vào
tháng 4 năm 1999 của tổng cục thống kê ở Việt Nam nay có 862.371 người
Hoa sinh sống, làm việc và theo tính tốn của của các nhà nghiên cứu thì bước
vào những năm đầu của thế kỉ XXI con số đó đã lên tới trên dưới 1 triệu người.
2.1.3. Thành phần
Trong những dịng người và đồn người di cư đến Việt Nam có đủ cơ
cấu các tầng lớp cư dân:
Tầng lớp “nơng” bao gồm những người chăn ni, trồng trọt vì lí do
mất mùa đói kém hoặc bị tước đoạt tư liệu sản xuất buộc phải dời bỏ tổ quốc
xứ sở.
21


Tầng lớp “công” bao gồm thợ thủ công và những người thợ mĩ nghệ vì
hồn cảnh bức bách nào đó phải ra đi.
Tầng lớp “thương” những người buôn bán nhỏ vừa lớn vừa nhỏ.

Cuối cùng là tầng lớp “sĩ ” những người do chính sách đồng hố của các
tộc ngoại bang hoặc do chế độ khoa cử gạt bỏ hoặc do sự xung đột tơng phái,
dịng họ đã buộc họ phải ra đi. Khi đến định cư ở những vùng đất mới các tầng
lớp cư dân này hoặc là giữ nguyên ngành nghề cũ hoặc là bị xáo trộn và hình
thành cơ cấu “cư dân” mới. Căn cứ vào những nguồn tư liệu lịch sử đáng tin
cậy hiện nay, có những thương gia người Hoa nổi tiếng như: Tăng Thiên Dối
(1851 - 1906) ở Inđơnêxia, Hồng Văn Hố (1845 - 1901) ở Việt Nam, Ngơ
Trình Thọ ở Philippin vốn là những người “tuyệt vọng ở khoa trường”...
2.2. Hình thức di cư và các đợt di cư lớn trong lịch sử
2.2.1. Hình thức di cư
Có thể nói rằng, người Hoa di cư đến Việt Nam dưới nhiều hình thức
khác nhau nhưng tựu chung lại có hai hình thức di cư lớn là di cư tự nhiên và
di cư cưỡng bức có tổ chức.
* Hình thức di cư tự nhiên
Đây là hình thức di cư diễn ra sớm, liên tục, thường xuyên trong lịch
sử. Theo tập thể các tác giả trong cuốn “Các nhóm tộc người Trung Quốc ở
Đơng Nam Á” của viện Đông Phương học, thuộc viện Hàn Lâm khoa học
Liên Xơ xuất bản năm 1986, theo VíchtoPuxen thì người Hoa có mặt ở khu
vực này (chủ yếu ở Việt Nam) từ thế kỉ III trước công nguyên. Theo nguồn tư
liệu Việt Nam, Trung Quốc, cũng như theo Lý Thương Phó trong cuốn
“Trung Quốc dân sử” ngay từ thời Hán Vũ đế đã có sự qua lại bn bán lúa
gạo, ngọc quý, lưu ly xanh giữa những thương gia Trung Quốc và những
người buôn bán ở bán đảo Mã Lai, Xumatra và vùng Ba Lư Mạt Quốc (thuộc
Miến Điện ngày nay).
22


* Di cư có tổ chức, cưỡng bức
Những hình thức di cư tự nhiên diễn ra liên tục, thường xuyên trong
lịch sử nhưng những đợt di cư ồ ạt và có tổ chức diễn ra ở các thời kì chính:

cuối thời Đường đầu thời Tống (960-1279). Cuối thời Tống - đầu thời
Nguyên (1279 - 1368), cuối Nguyên đầu thời Minh (1368 - 1644) cuối Minh
đầu Thanh nhất là trong thời kì chiến tranh thuốc phiện (1840), phong trào
Thái Bình Thiên Quốc (1850 - 1863), chiến tranh Trung - Nhật (1895), và
cách mạng Tân Hợi (1911)... (1: 14-17).
2.2.2. Các đợt di cư trong lịch sử
 Đợt thứ nhất: từ thế kỉ I đến thế kỉ X
Bán đảo Đông Dương, trước hết là Việt Nam là mảnh đất đầu tiên của
khu vực Đơng Nam Á tiếp nhận dịng người Hoa nhập cư. Đợt nhập đầu tiên
tương đối ồ ạt của người Hoa vào Việt Nam gắn liền với cuộc xâm lăng của
Tần Thuỷ Hoàng. Năm 214, nhà Tần đã huy động gần nửa triệu quân tràn
xuống miền Bắc Việt Nam. Mục đích của họ là mở rộng lãnh thổ, gây áp lực
về chính trị và ảnh hưởng bn bán xuống khu vực Đơng Nam Á.
Sau khi thơn tính vương quốc Nam - Việt (111 TCN) nhà Hán (206
TCN -221 TCN) chia quốc gia thành 9 quận, trong đó có thêm mô ̣t quâ ̣n mới
là quâ ̣n Cửu Chân (thuô ̣c vùng đấ t từ Ninh Bình đế n Nghê ̣ Tinh). Như vâ ̣y,
̃
phầ n đấ t chủ yế u của Viê ̣t Nam trở thành quâ ̣n, huyê ̣n của Trung Quố c và
người Hán có thể dễ dàng nhâ ̣p cư sinh số ng ở nơi đây. Năm 40 TCN nhà
Hán đã đàn áp cuô ̣c khởi nghia của người Viê ̣t do Trưng Trắ c và Trưng Nhi ̣
̃
lanh đa ̣o, từ đó Viê ̣t Nam chính thức trở thành nước dưới sự đô hô ̣ của Trung
̃
Quố c cho đế n thế kỉ X. Trong suố t 1000 năm Bắ c thuô ̣c các quan la ̣i, binh
lính, thường dân, tù binh và những người di cư tư ̣ do đươ ̣c đưa đế n xứ sở này
để thực hiê ̣n xứ ma ̣ng đồ ng hoá của ho ̣. Sau khi giành đươ ̣c đô ̣c lâ ̣p từ tay
người Hán (ở thế kỉ X) chính quyề n Viê ̣t Nam đã gửi la ̣i cho Trung Quố c tới

23



87000 người, số còn la ̣i đươ ̣c phép ở la ̣i Viê ̣t Nam sinh số ng. Như vâ ̣y, đây
chính là đơ ̣t di cư lớn thứ nhấ t của đoàn người Hoa sang Viê ̣t Nam.
 Đợt thứ hai: từ thế kỉ XI đế n thế kỉ XIII
Bước sang thế kỉ XI, XII, XIII, tình hình Trung Quố c vẫn tiế p tu ̣c có
những biế n đô ̣ng phức ta ̣p. Những cuô ̣c nô ̣i loa ̣n bùng nổ chính là yế u tố và
điề u kiê ̣n thúc đẩ y các cuô ̣c xâm lươ ̣c diễn ra ma ̣nh me, ồ a ̣t hơn. Các bô ̣ tô ̣c
̃
Mông Cổ phía Bắ c nhân cơ hô ̣i rố i loa ̣n của nô ̣i bô ̣ Trung Quố c đã tấ n công
xâm lươ ̣c lâ ̣t đổ chính quyề n Nam Tố ng, tiế n hành tàn sát dã man những
người Tố ng yêu nước, thiế t lâ ̣p triề u Nguyên (1279- 1368). Trong tình cảnh,
máu chảy kêu thành tiế ng đô ̣ng thôn xóm biế n thành đồ ng hoang, những cựu
thầ n nhà Tố ng yêu nước đã rời bỏ tổ quố c để tìm đế n lánh na ̣n ở các nước
́
Đông Nam A, hoă ̣c để tỏ rõ thái đô ̣ bấ t hơ ̣p tác với chính quyề n thố ng tri ̣ nhà
Nguyên, hoă ̣c tìm nơi náu mình mưu cầ u sự nghiê ̣p mới. Trong “Tân sử nghia
̃
lươ ̣c” của Liêu Hồ ng Trình có viế t “tấ t cả thầ n dân chu du ra nước ngoài hoă ̣c
làm quan ta ̣i Chiêm Thành, làm chàng rể ở đấ t Giao Chỉ, hoă ̣c biê ̣t li viễn
quố c”. Trong những làn sóng di cư đó, có đoàn thuyền 30 chiế c của Tro ̣ng
Trưng (sách chép là Tro ̣ng Huy) và Tăng Uyên Tử đã đế n Viê ̣t Nam xin cư
trú ở phường Nhai Tuân (kinh thành Thăng Long). Những người này không
nhâ ̣n mình là người Hoa mà nhâ ̣n mình là Hồ i Kê (thuô ̣c dân tô ̣c Hồ i Hô ̣t tức
́
người Uê - Ga ở miề n Trung A), để tránh sự truy nã của nhà Nguyên. Trong
nhiề u bô ̣ biên niên sử Viê ̣t Nam, chúng ta thường thấ y ghi chép về người Hồ i
Kê hay người Hồ i Hô ̣t, đó chính là những người Hoa di cư từ cuố i đời Tố ng
đầ u thời Nguyên. Ngoài những người sang xin ti ̣ na ̣n ở Viê ̣t Nam, trong
những đoàn người di cư còn có các viên tướng nhà Tố ng cùng với binh lính
của ho ̣ xin gia nhâ ̣p đô ̣i quân kháng chiế n chố ng Nguyên của nhà Trầ n, Triê ̣u

Trưng mô ̣t gia tướng có công của Trầ n Nhâ ̣t Duâ ̣t là mô ̣t trong những người
của đô ̣i quân này. Trong thời kì nhà Nguyên thố ng tri ̣ Trung Quố c, dựa trên
thế lực của đô ̣i quân Mông - Nguyên nhiề u thương gia Trung Quố c đã đế n
24


́
buôn bán ở các nước Đông Nam A hải đảo, những đoàn thương thuyề n của
Trung Quố c xuấ t phát từ hải cảng Quảng Châu đi xuố ng Cù Lao Chàm và các
hải đảo của các nước Hoàn Vương (thuô ̣c Trung Bô ̣ ngày nay). Từ những hải
cảng này, thương thuyề n của người Hoa có thể đế n eo biể n Malacca (Mã Lai),
́
Nam Dương (Indonexia) rồ i đế n Ân Đô ̣ và La Ma...
̃
 Đợt thứ ba: từ thế kỉ XIV đến đầu thế kỉ XVII
Tiế p theo làn sóng di cư lớn thứ hai trong lich sử Trung Quố c vào cuố i
̣
thời Tố ng đầ u thời Nguyên, là những dòng người di cư cuố i thời Nguyên đầ u
thời Minh nhấ t là thời kì Minh Thành Tổ vào cuố i thời Minh đầ u thời Thanh.
Sau khi lật đổ chinh quyề n thố ng tri ̣ Mông - Nguyên (1368) nhà Minh
́
ban hành mô ̣t số chinh sách khuyế n khich nề n kinh tế hàng hoá phát triể n, xây
́
́
dựng ha ̣m đô ̣i ma ̣nh để tim kiế m thi ̣trường buôn bán. Có thể nói, sau cuô ̣c cải
̀
cách của Vương An Tha ̣ch thời Tố ng, những cuô ̣c cải cách của nhà Minh là
bước kế tiế p tao điề u kiên cho nề n kinh tế hàng hoá của Trung Quố c bước vào
̣
̣

thời kì phát triể n mới. Lầ n thứ hai trong lich sử Trung Quố c sau chuyế n vươ ̣t
̣
biể n trên quy mô lớn của đoàn thuyề n Uông Đa ̣i Uyên là cuô ̣c viễn du của
Trinh Hoà. Trong gầ n 30 năm với 50 chiế n thuyề n, 27000 binh si,̃ với bảy lầ n
̣
ra đi (lầ n 1:1406 - 1407; lầ n 2: 1407 - 1408; lầ n 3:1409 - 1411; lầ n 4: 1413 1415; lầ n 5: 1417 - 1419; lầ n 6: 1421 - 1425; lầ n 7: 1431 - 1432) đă ̣t chân lên
́
̉
gầ n 30 nước: Chăm Pa, Xumatora, Xaraoac, Tây Nam Ân Đô ̣, Ba Tư, A râ ̣p…
và đế n tâ ̣n miề n Đông Châu Phi. Đoàn thuyề n của Trinh Hoà đã chiêu du ̣ và
̣
khuấ t phu ̣c đươ ̣c mô ̣t số nước đế n thầ n giao và triề u cố ng. Khám phá mở rô ̣ng
thêm con đường giao lưu trên biể n, khố ng chế đươ ̣c con đường giao thông
́
thương ma ̣i giữa các nước Đông Nam A và thế giới, tao điề u kiên thuâ ̣n lơ ̣i cho
̣
̣
nề n kinh tế mâ ̣u dich đố i ngoa ̣i của Trung Quố c phát triể n, mở đầ u thời kì di cư
̣
́
hàng loa ̣t của người Hoa bằ ng đường biể n xuố ng Đông Nam A hải đảo.
Từ viê ̣c mở rô ̣ng con đường trao đổ i len da ̣ tơ lu ̣a và hương liê ̣u giữa
́
Châu A và các nước phương Tây của Trinh Hoà, người Hoa đã từng bước
̣
25


×