Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

đồ án tốt nghiệp Puli định hướng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.81 KB, 45 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: PHẠM THỊ THIỀU THOA

NhËn xÐt cña gi¸o viªn híng dÉn.
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
………………………………………
……………………………………………………………

Hµ néi, ngµy ../.../ 2015
Gi¸o viªn híng dÉn kÝ :

NhËn xÐt cña héi ®ång b¶o vÖ.
1

SVTH: nhãm i

1


trêng ĐHCN hµ néi


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: PHẠM THỊ THIỀU THOA

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………

Hµ néi ngµy …/.../ 2015
Ch÷ kÝ

2

SVTH: nhãm i

2

trêng ĐHCN hµ néi


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


GVHD: PHẠM THỊ THIỀU THOA

LỜI NÓI ĐẦU
Công nghệ chế tạo máy là một nghành then chốt, nó đóng vai trò quyết định
trong sư nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Nhiệm vụ của công nghệ
chế tạo máy là chế tạo ra các sản phẩm cơ khí cho mọi lĩnh vực của nghành kinh tế
quốc dân, việc phát triển nghành công nghệ chế tạo máy đang là mối quan tâm đặc
biệt của đảng và nhà nước ta.
Phát triển công nghệ chế tạo máy phải được tiến hành đồng thời với việc phát
triển nguồn nhân lực và đầu tư các trang thiết bị hiện đại. Việc phát triển nguồn
nhân lực là nhiệm vụ trọng tâm của các trường đại học.
Hiện nay trong các nghành kinh tế nói chung và nghành cơ khí nói riêng đòi
hỏi kĩ sư cơ khí và cán bộ kĩ thuật kĩ thuật cơ khí được đào tạo ra phải có kiến thức
cơ bản tương đối rộng, đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải
quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất.
Môn học công nghệ chế tạo máy có vị trí quan trọng trong chương trình đào
tạo kĩ sư và cán bộ thiết kế, chế tạo các loại máy và các thiết bị cơ khí phục vụ
nghành kinh tế như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, điện lực…vv
Để giúp cho sinh viên nắm vững được các kiến thức cơ bản của môn học và
giúp cho họ làm quen với nhiệm vụ thiết kế, trong chương trình đào tạo, đồ án môn
học công nghệ chế tạo máy là môn học không thể thiếu được của sinh viên chuyên
nghành chế tạo máy khi kết thúc môn học.
Sau một thời gian tìm hiểu và với sự chỉ bảo tận tình của cô giáo Phạm Thị
Thiều Thoa đến nay chúng em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp môn công nghệ chế
tạo máy trong quá trình thiết kế và tính toán tất nhiên sẽ có nhũng sai sót do thiếu
thực tế và kinh nghiệm thiết kế, em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô trong
bộ môn công nghệ chế tạo máy và sự đóng ghóp ý kiến của các bạn để lần thiết kế
sau và trong thực tế sau này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
3


SVTH: nhãm i

3

trêng ĐHCN hµ néi


N TT NGHIP

GVHD: PHM TH THIU THOA

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
Công nghệ chế tạo máy
Chơng 1: giới thiệu về chạc puly dẫn hớng
1. Yêu cầu kỹ thuật
-

Bề mặt làm việc chính : lỗ ỉ45 để lắp trục puly lỗ có kích thớc ỉ45+0.025.
Để khi làm việc khe hở giữa trục và bạc đều không gây ra ma sát sẽ sinh ra
nóng bạc hoặc hỏng trục.

-

Lỗ ỉ16 dùng để lắp chặt chạc đỡ khi làm việc cần thay đổi vị trí gối đỡ có thể
trợt trren mặt phẳng.
Mặt đáy là mặt định vị chính của chạc puly

-


Dung sai độ không đồng tâm giữa 2 lỗ ỉ45 0.01mm

-

Dung sai độ không song song giữa tâm lỗ ỉ45 và mặt đáy 0.02mm

-

Chạc chỉ dùng để đỡ trục nên không yêu cầu độ cứng cao mà cần độ bền.
Vật liệu: GX 18 36 có khả năng chịu nén tốt.

2. Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết

Dựa vào bản vẽ chi tiết ta thấy gối đỡ là chi tiết dạng hộp
Chạc đỡ là loại chi tiết quan trọng trong một sản phẩm có lắp trục. Chạc đỡ làm
nhiệm vụ đỡ trục của máy và xác định vị trí tơng đối của trục trong không gian
nhằm thực hiện 1 nhiệm vụ động học nào đó chạc đỡ còn làm nhiệm vụ vủa ổ trợt.
Trên gối đỡ có nhiều mặt phải gia công với độ chính xác khác nhau và cũng
có nhiều bề mặt không phải gia công. Bề mặt làm việc chủ yếu là lỗ trợt ỉ45 cần
gia công mặt phẳng đáy và các lỗ ỉ16 chính xác để làm chuẩn tinh gia công đảm
bảo kích thớc từ tâm lỗ ỉ45 đến mặt phẳng C là: 100+0.05
Chi tiết làm việc trong điều kiện dung động và thay đổi.
Vật liệu sử dụng là: GX18 36 có các thành phần hóa học nh sau:
C= 3 3,7
Si= 1,2 2,5
Mn= 0,25 1
S< 0,12
P= 0,05 1
3. phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết


Từ bản vẽ chi tiết cho thấy:
- Gối đỡ có đủ độ cứng vững để khi gia công không bị biến dạng có thể dùng
chế độ cắt cao , đạt năng suất cao
4

SVTH: nhóm i

4

trờng HCN hà nội


N TT NGHIP

GVHD: PHM TH THIU THOA

- Các bề mặt làm chuẩn có đủ diện tích nhất định để cho phép thực hiện nhiều
nguyên công khi dùng bề mặt đó làm chuẩn và đảm bảo thực hiện quá trình
gá đặt nhanh.
- Chi tiết chạc đỡ đợc chế tạo bằng phơng pháp đúc. Kết cấu tơng đối đơn
giản, tuy nhiên cũng gặp khó khăn khi khỏa 4 bề mặt để bắt bu lông của đế do
không gian gá dao hẹp.
1. Gia công bề mặt phẳng đáy với độ bóng cao để làm chuẩn tinh cho nguyên
công sau.
2. Gia công 4 lỗ ỉ16 một lần trên máy khoan nhiều trục, trong đó 2 lỗ chéo
nhau là phải gia công tinh để làm chuẩn tinh gia công cho nguyên công sau.
3. Gia công các mặt bích đảm bảo việc gá lắp chặt khi làm việc.
4. Phay 2 mặt phẳng đầu lỗ trụ ỉ45
5. Khoan, ta rô lỗ M8 để bắt bích
6. Khoét doa lỗ 45 đảm bảo độ bóng và chính xác cho chi tiết, vì bề mặt này

là bề mặt làm việc chính.
4. xác định dạng sản xuất

Mỗi dạng sản xuất có những đặc điểm riêng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác
nhau. Ngời ta căn cứ vào từng dạng sản xuất mà có các phơng án gia công chi tiết
nhất định. Tuy nhiên ở đây chúng ta không đi sâu nghiờn cứu những đặc điểm của
từng dạng sản xuất mà chỉ nghiên cứu phơng pháp xác định chúng theo tính toán.
Muốn xác định dạng sản xuất của chi tiết trớc hết phải biết sản lợng hàng năm
của chi tiết gia công ( ở đây ta đã biết sản phẩm chi tiết trong một năm là 10000 sản
phẩm.) và khối lợng của một chi tiết.
Dựa vào bảng sau :
Bảng phân loại dạng sản xuất
Trọng lợng của chi tiết
Dạng sản xuất
<4 kg
>200 kg
4 ữ 200 kg
Đơn chiếc
<100
<10
<5
Hàng loạt nhỏ
100 ữ 500
10 ữ 200
55 ữ 100
Hàng loạt vừa
500 ữ 5.000
200 ữ 500
100 ữ 300
Hàng loạt lớn

5.000 ữ 50.000
500 ữ 1.000
300 ữ 1.000
Hàng khối
>50.000
>5.000
>1.000
Với yêu cầu sản lợng hàng năm là
N = 10000 (cái)
5

SVTH: nhóm i

5

trờng HCN hà nội


N TT NGHIP

GVHD: PHM TH THIU THOA

Nếu tính cả sản lợng chi tiết phế phẩm do chế tạo phôI, quá trình gia công và giữ trữ
ta có sản lợng ban đầu là

N = N 0 .m.(1 +

+
)
100


Trong đó
N0 :Sản lợng cần hoàn thành theo kế hoạch
m : Số chi tiết trong 1 sản phẩm

: Số chi tiết dữ trữ do chế tạo phôi hỏng lấy = 3%
: Số chi tiết đợc chế tạo thêm để dự trữ lấy = 5%
Vậy đợc sản xuất trong năm là:

N = 10000.1.(1 +

6+4
) = 11000
(cái)
100

Trọng lợng của chi tiết đợc xác định theo công thức:
Q1=V. (kg)
Trong đó:
Q1 - trọng lợng chi tiết(kg)
-trọng lợng riêng của vật liệu đối với gang xám =6,8 7,4 (Kg/dm)
V : Thể tích của chi tiết.
Vct = V - VT - Vth VTR
V = 1,4.2,6.0,3 = 1,092 (dm3)
VT = 0,4752.3,14.0,35 = 0,248 (dm3)
VTR = 0,2252.3,14.0,35 = 0,0056 (dm3)
Vth = 1,12.0,9.0,2 = 0,2 (dm3)
Vct = 1,092 + 2.0,248 2.0,0556 + 2.2,02 = 1,879 (dm3)
Vậy trọng lợng của chi tiết là:
Qt=Vct. =1,879 .7,4= 13,9(kg)

Dựa vào N & Q1 bảng sau ta có dạng snar xuất là dạng sản xuất hàng loạt lớn.
5. Chọn phơng pháp chế tạo phôi
6

SVTH: nhóm i

6

trờng HCN hà nội


N TT NGHIP

GVHD: PHM TH THIU THOA

Vật liệu chế tạo hộp giảm tốc là GX18 - 36,do vậy phơng án chế tạo phôi là Đúc.
Do gang có tính chảy loãng cao, thờng có những phơng pháp đúc sau
a: Đúc trong khuôn cát
Phơng pháp này dùng mẫu gỗ, làm khuôn bằng tay. Phơng pháp này cho độ chính
xác thấp đòi hỏi tay nghề công nhân cao. Thích hợp với dạng sản xuất nhỏ, vừa
b : Đúc trong khuôn kim loại
Khuôn cát làm bằng kim loại, phơng pháp này có độ chính xác cao, lợng d gia công
nhỏ và đều. Thích hợp với dạng sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối.
c : Đúc trong khuôn vỏ mỏng
Phôi đúc có độ chính xác cao tính chất cơ học tốt, phơng pháp này dùng trong sản
xuất hàng loạt lớn, hàng khối. Nhng chỉ thích hợp với chi tiết nhỏ, kết cấu đơn giản.
d : Một số phơng pháp khác
Đúc li tâm, đúc áp lực
Kết luận
Vậy chọn phôi là phôi đúc và phơng pháp đúc là đúc trong khuôn cát.


7

SVTH: nhóm i

7

trờng HCN hà nội


N TT NGHIP

-

GVHD: PHM TH THIU THOA

Chơng II : tính lợng d gia công
1. Tính lợng d gia công các bề mặt.
Việc xác định lơng d gia công là 1 một khâu quan trọng và cần thiết trong việc thiết
kế, tính toán.
Xác đinh lợng d hợp lý sẽ giảm giá thành chế tạo phôi, giảm thời gian gia công và
có ý nghĩa kinh tế rất lớn đối với việc sản xuất.
Thống kê kinh nghiệm và theo STCNCTMI
- Lấy lợng d cho mặt đáy là 2 (mm).
- Trên các bề mặt trên ( gần hớng rót xuống) : 2 (mm).
Các bề mặt dới, bên cạnh : 2 (mm)
Các lỗ ren, lỗ suốt đúc đặc .
2. Xác định đờng lối công nghệ :
Đối với các loạt sản xuất hàng loạt vừa, hàng loạt lớn muốn chuyên môn hoá cao để
có thể đạt năng suất cao trong điều kiện sản xuất ở Việt Nam, thì đờng lối công nghệ

thích hợp nhất là phân tán nguyên công(ít bớc công nghệ trong một nguyên công). ở
đây máy gia công dùng là máy vạn năng kết hợp với các đồ gá chuyên dùng(có thể
các máy chuyên dùng dễ chế tạo).
Nguyên công
1
2
3
4
5
6
7
8

Phơng án 1
Đúc phôi
Phay mặt đáy

Phơng án 2
Đúc phôi
Phay mặt đáy

Phay mt u l ỉ16

Khoan l ỉ16

Khoan l ỉ16

Phay mt u l ỉ16

Phay mt u l ỉ45


Phay mt u l ỉ45

Khoột, doa l ỉ45

Khoột, doa l l ỉ45

Khoan ta rụ 8 l ren M8

Khoan ta rụ 8 l ren M8

Kim tra

Kim tra

CHNG III: THIT K QUY TRèNH CễNG NGH
1. Lp tin trỡnh cụng ngh:

8

SVTH: nhóm i

8

trờng HCN hà nội


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: PHẠM THỊ THIỀU THOA


Sau khi phân tích đặc điểm của chi tiết, các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết ta lập
tiến trình công nghệ gia công cơ.
Hàng loạt lớn nên ta chọn phương pháp gia công một vị trí, gia công tuần tự
dùng máy vạn năng kết hợp với đồ gá chuyên dùng.
Chọn phương pháp gia công
1. Nguyên công I: Đúc phôi
2. Nguyên công II: Phay mặt đáy
3. Nguyên công III: Phay mặt đầu lỗ Ø16
4. Nguyên công IV: Khoan lỗ Ø16
5. Nguyên công V: Phay mặt đầu lỗ Ø45
6. Nguyên công VI: Khoét doa lỗ Ø16
7. Nguyên công VII: Khoan ta r« 8 lç M8
8. Nguyªn c«ng VIII: KiÓm tra

9

SVTH: nhãm i

9

trêng ĐHCN hµ néi


N TT NGHIP

GVHD: PHM TH THIU THOA

2. Thiết kế nguyên công:


2.1. Nguyên công I: Đúc phôi
Đúc trong khuôn kim loại. Từ kích thớc chi tiết tra bảng 3 117, ta đợc lợng d
của vật đúc:
Kích thớc vật đúc, mm
> 40 100
40
Lợng d về một phía, mm
3
3,5
Dung sai vật đúc: bảng 3.4 [2], có 2 cấp chính xác vật đúc là 2 và 3.
Chọn cấp chính xác 2
Đúc trong khuôn cát mẫu gỗ đạt các yêu cầu kỹ thuật sau:
- Chi tiết đúc cân đối về hình dạng không bị rỗ nứt cong vênh.
- Vật liệu đúc đồng đều không chứa tạp chất.
- Sau khi đúc phải đợc ủ để giảm độ chai cứng lớp bề mặt
- Sau khi đúc phải cắt hết ba via trớc khi gia công
Các bề mặt không gia công thi đúc bằng kích thớc chi tiết theo bản vẽ
chi tiết

10

SVTH: nhóm i

10

trờng HCN hà nội


N TT NGHIP


GVHD: PHM TH THIU THOA

2.2.Nguyờn cụng II: Phay mt ỏy
1.Sơ đồ định vị


Định vị:
- Mặt trên không gia công dùng phiến tỳ hạn chế 3 bậc tự do: tịnh tiến theo phơng
oz, quay quanh ox,oy
- Mặt bên định vị bằng 2 chốt tỳ để hạn chế 2 bậc tự do
chi tiết đợc hạn chế 5 bậc tự do



Kẹp chặt:
Bu lông
2. Chọn máy:
Chọn máy phay đứng có đặc điểm sau : 6H12
- Mặt làm việc của bàn máy : 400 x1600mm
- Công suất động cơ : 10kw/h
-Số cấp vòng quay trục chính : -Số cấp vòng quay trục chính : 31,5 ; 40; 50; 60;
80; 100; 120; 160; 200; 250; 315; 400; 500; 800; 1000; 1250; 1600 (vòng/phút) .
-Lợng chạy dao dọc và ngang: 25; 31,5; 40; 50; 63; 80; 100; 125; 160; 200; 250;
315; 400; 500; 630; 800; 1000; 1250 (mm/phút) .
- Lợng cắt chiếu trục lớn nhất cho phép tác dụng lên ban máy : Pxmax=19650 (kg)
3. Chọn dao:
Dao phay mặt đầu răng chắp mảnh hợp kim cứng .Để đạt năng suất thì đờng
kính dao phay D cần lớn hơn chiều rộng dao phay B chọn theo bảng (4-94)
[STCNCTM1] ta chọn dao có D= 100 , B=39 , Z: = 10 (răng)


11

SVTH: nhóm i

11

trờng HCN hà nội


N TT NGHIP

GVHD: PHM TH THIU THOA

2.3 . Nguyờn cụng III: Phay mt u l ỉ16

1.Sơ đồ định vị


Định vị:
- Mặt trên không gia công dùng phiến tỳ hạn chế 3 bậc tự do: tịnh tiến theo phơng
oz, quay quanh ox,oy
- Mặt bên định vị bằng 2 chốt tỳ để hạn chế 2 bậc tự do
chi tiết đợc hạn chế 5 bậc tự do



Kẹp chặt:
Bu lông
2. Chọn máy:
Chọn máy phay đứng có đặc điểm sau : 6H12

- Mặt làm việc của bàn máy : 400 x1600mm
- Công suất động cơ : 10kw/h
-Số cấp vòng quay trục chính : -Số cấp vòng quay trục chính : 31,5 ; 40; 50; 60;
80; 100; 120; 160; 200; 250; 315; 400; 500; 800; 1000; 1250; 1600 (vòng/phút) .
-Lợng chạy dao dọc và ngang: 25; 31,5; 40; 50; 63; 80; 100; 125; 160; 200; 250;
315; 400; 500; 630; 800; 1000; 1250 (mm/phút) .
- Lợng cắt chiếu trục lớn nhất cho phép tác dụng lên ban máy : Pxmax=19650 (kg)
3. Chọn dao:
Dao phay mặt đầu răng chắp mảnh hợp kim cứng .Để đạt năng suất thì đờng
kính dao phay D cần lớn hơn chiều rộng dao phay B chọn theo bảng (4-94)
[STCNCTM1] ta chọn dao có D= 100 , B=39 , Z: = 10 (răng)

12

SVTH: nhóm i

12

trờng HCN hà nội


N TT NGHIP

GVHD: PHM TH THIU THOA

2.4. Nguyờn cụng IV: Khoan l ỉ16

1. sơ đồ định vị
Định vị :


+ Mặt đáy nắp hạn chế 3 bậc tự do.
+ Mặt trong dùng 2 chốt tỳ hạn chế hai bậc tự do .
+ Mặt bên còn lại dùng một chốt hạn chế bậc tự do còn lại .
Kẹp chặt :Bu lông.

2. Chọn máy
Máy: Khoan cần 2H53, công suất đầu khoan N=2,8(KW), =0,8
3 . Chọn dao
Dụng cụ cắt : Mũi khoan một gà, thép gió, D = 10,8 , mũi khoan D =

8,5, mũi ta rô M10 bằng thép gió, mũi doa ỉ11gắn mảnh HKC BK6.
Thợ bậc 3/7.

13

SVTH: nhóm i

13

trờng HCN hà nội


N TT NGHIP

GVHD: PHM TH THIU THOA

2.5. Nguyờn cụng V: Phay mt u l ỉ45
1. Sơ đồ định vị
Định vị
Mặt ỏy dùng phiến tỳ hạn chế 3 bậc tự do.

Chốt trụ ngắn kết hợp với chốt trám định vị vào 2 lỗ ỉ16 hạn chế 3 bậc tự
do
Chi tiết đợc hạn chế 6 bậc tự do
Kẹp chặt:

Kẹp chặt chi tiết trên đồ gá bằng ren thông qua đòn kẹp, phơng của lực kẹp
là thẳng đứng, chiều lực kẹp từ trên xuống dới
Đồ gá: chuyên dùng Kẹp chặt bằng ren vít.
Dụng cụ đo: thớc cặp 1/20.
Bậc thợ: 3/7.
2. Chọn máy
Máy: Máy phay 6H83, N = 10 Kw, = 0,75.
Dao : Dao phay mặt đầu răng chắp, gắn mảnh HKC BK6.
Đờng kính dao D = 150, B = 40, z = 8
Mặt làm việc của bàn máy: 400 ì 1600 (vg/ph)
Lợng chạy dao dọc và ngang (mm/ph): 19 ữ 900
3. Chọn dao
Chọn 2 dao phay cắt đứt để cắt đồng thời. Chọn dao phay cắt đĩa 3 mảnh gắn
mảnh hợp kim BK8.
Thông số kỹ thuật của dao: tra bảng 4 86 [2], ta đợc:
- Đờng kính dao: D= 20mm
- Chiều rộng dao: B= 22mm
- Đờng kính trục dao: d= 32mm. Số răng: Zdao= 64 răng
- Tuổi bền dao: tra bảng 2.832[5]
Với đờng kính dao D= 250mm, dao phay đĩa cắt rãnh P18. Tp= 240 phút
2.6. Nguyờn cụng VI: Khoột doa l ỉ16
1 Sơ đồ định vị
Định vị:
Mặt ỏy dùng phiến tỳ hạn chế 3 bậc tự do.
Chốt trụ ngắn kết hợp với chốt trám định vị vào 2 lỗ ỉ16 hạn chế 3 bậc tự do

Chi tiết đợc hạn chế 6 bậc tự do
Kẹp chặt :
14

SVTH: nhóm i

14

trờng HCN hà nội


N TT NGHIP

GVHD: PHM TH THIU THOA

Kẹp chặt chi tiết trên đồ gá bằng ren thông qua đòn kẹp, phơng của lực kẹp là phơng
thẳng đứng, chiều lực kẹp từ trên xuống.
2. Chọn máy
Chọn máy doa ngang 2613
Thông số kỹ thuật, tra bảng 9.25[4], ta đợc:
Chọn máy doa ngang 2613
Thông số kỹ thuật, tra bảng 9.25[4], ta đợc:
- Công suất động cơ chính 4,5kw
- Đờng kính trục chính: 62mm
- Độ côn để kẹp dụng cụ: mooc N4
- Số cấp tốc độ trục chính: 12
- Phạm vi tốc độ trục chính: 51 ữ 1285(vg/ph)
- Kích thớc bề mặt làm việc của bàn máy: 710 ì 900 (mm)
3. Chọn dao
Tra bảng 4 48[2], các thông số hình học của mũi khoét thép gió, mm:

=25 ữ 30;= 10; = 60;= 10 ữ 20
Dao doa, thép gió, đờng kính d= 45mm, với các thông số hình học mũi doa tra
bảng 4.52[2]:
f= 0,15 ữ 1,25; = 10; 1= 10; c= 1 số răng là Z= 15. Tp= 50 phút
Bậc thợ: 3/7
2.7. Nguyờn cụng VII: Khoan ta rô 8 lỗ M8
1. Sơ đồ định vị
Định vị:
Mặt ỏy dùng phiến tỳ hạn chế 3 bậc tự do.
Chốt trụ ngắn kết hợp với chốt trám định vị vào 2 lỗ ỉ16 hạn chế 3 bậc tự do
Chi tiết đợc hạn chế 6 bậc tự do
Kẹp chặt :

Kẹp chặt chi tiết trên đồ gá bằng ren thông qua đòn kẹp, phơng của lực kẹp là phơng
thẳng đứng, chiều lực kẹp từ trên xuống.
2. Chọn máy
Chọn máy khoan cần 2H53 có:
- Công suất động cơ N= 2,8kw
- Hiệu suất của máy: =0,8
- Đờng kính gia công lớn nhất d= 35mm
3. Chọn dao
Dùng dao thép gió cho cả nguyên công khoét và khoan.
Thông số kỹ thuật của dao: tra bảng 4 86[2], ta đợc:
15

SVTH: nhóm i

15

trờng HCN hà nội



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
-

GVHD: PHẠM THỊ THIỀU THOA

§êng kÝnh mòi khoan d= 6mm
Mòi ta r« M8
Tuæi bÒn dao: tra b¶ng 2.82[5]. Tp= 50 phót

16

SVTH: nhãm i

16

trêng ĐHCN hµ néi


N TT NGHIP

GVHD: PHM TH THIU THOA

2.8. Nguyên công VIII: Kiểm tra độ đồng tâm và độ song song
1. Sơ đồ kiểm tra: nh hình vẽ
2. Cách kiểm tra
- Để kiểm tra độ đồng tâm và song song ta xoay trục kiểm và cho trục
kiểm trợt ra vào với khoảng dịch chuyển 100mm để nhìn thông số
trên đồng hồ so.


17

SVTH: nhóm i

17

trờng HCN hà nội


N TT NGHIP

GVHD: PHM TH THIU THOA

Chơng IV: tính toán chế độ cắt và thời gian gia công
3.1 Tính toán chế độ cắt nguyên công II: Phay mặt đáy

*.Tính lợng d và chế độ cắt
a Tính lợng d
Z=2mm
Phay thô: z = 1,5
Phay tinh: z = 0,5
b Tính tốc độ cắt:
+ Khi phay thô :
Chiều sâu cắt : t = 1,5 (mm)
Theo bảng (5-33) [STCNCTM2] ; Lợng dao chạy răng: Sz = 0,14 ữ 0,24 (mm/răng)
Lợng dao chạy vòng: S = SZ.Z=(0,14 ữ 0,24).10=(1,4 ữ 2,4) (mm/vòng).
ở đây ta chọn : SZ = 0,24 => S = 2,4 (mm/vòng).
Theo công thức:


C v .D q
V = m x . y u p .K v
T .t .S z .B .Z
v

v

v

v

v

Trong đó Cv và các chỉ số tra ở bảng (5 -39) [STCNCTM2]
Vì vật liệu gia công là gang xám HB190, chọn dao phay mặt đầu BK6 :
Cv = 445 ; qv = 0,2 ; Xv = 0,15 ; yv = 0,35 ; Uv = 0,2 ; Pv = 0 ; m = 0,32
Tuổi thọ dao theo bảng 5-40 [STCNCTM2]
T= 180 (phút)
Kv :Tổng số hiệu chỉnh về tốc độ xét đến điều kiện cắt khác nhau
Kv = Kmv.Knv.Kuv
Trong đó Kmv - hệ số xét đến chất lợng của vật liệu gia công
Theo bảng 5-2[STCNCTM2] với gang xám
Hệ số phụ phụ thuộc vào vật liệu gia công bảng 5-4[STCNCTM2].
kMV=0,7
Kuv hệ số xét đến vật liệu dụng cụ bảng5-6[STCNCTM2].
Kuv = 1
Knv hệ số xét đến trạng thái bề mặt của phôi bảng 5-5[STCNCTM2] .
Knv = 1
18


SVTH: nhóm i

18

trờng HCN hà nội


N TT NGHIP

GVHD: PHM TH THIU THOA

Kv = 1 . 1 . 0,7 = 0,7

445.100 0, 2
V=
.0,7 = 110,68
180 0,32.1,50,15.0,24 0,35.39 0, 2.10 0
(mm/phút)
Tốc độ trục chính

nt =

1000.V 1000.110,68
=
= 352,485
.D
3,14.60
(vòng/phút)

Chọn theo máy n = 400 (vòng/phút)

Vậy tốc độ cắt thực :

Vt =

.D.n 3,14.100.400
=
= 125,6
1000
1000
(mm/phút)

Lợng dao chạy S = Sz.Z.nm =0,24.10.400 = 960 (mm/phút ).
6. Tính lực cắt và mômen cắt
Lực cắt khi phay tính theo công thức :
x

Pz =

y

u

10.C p .t p .S Z p .B p .Z
q

D p .n

p

.K p


(KG)

Tra bảng(5-41) (STCNCTM2):
Cp = 54,5 ; xp = 0,9 ; yp = 0,74 ; up = 1 ; p = 0 ; qp = 1
Kp:Hệ số điều chỉnh cho chất lợng của vật liệu gia công(5-10) [STCNCTM2]
Ta đợc Kp = Kmp = 1

Pz =

10.54,5.1,50,9.0,24 0,74.391.10
.1 = 1064,88
1001,1.4000
(N)

Mômen xoắn trên trục chính:
M =

Pz .D 1064,88 .100
=
= 532,439
2.100
2.100
(N.m)

7. Công suất phay:
N=

Pz .Vt
1064,88 .125,6

=
= 2,18543
1020.60
1020.60
(KW)

Vậy N< Nm .=10.0,8=8(KW)
+ Khi phay tinh:
19

SVTH: nhóm i

19

trờng HCN hà nội


N TT NGHIP

GVHD: PHM TH THIU THOA

Chiều sâu cắt : t = 0,5 (mm)
Theo bảng (5-34) [STCNCTM2]
Lợng dao chạy răng: Sz = 0,2 (mm/răng)
Lợng dao chạy vòng: Sv = 10.0,2 = 2 (mm/vòng)
Theo công thức:

C v .D q
V = m x . y u p .K v
T .t .S z .B .Z

v

v

v

v

v

Trong đó Cv và các chỉ số tra ở bảng (3-39) [STCNCTM2]
Vì vật liệu gia công là gang xám HB190, chọn dao phay mặt đầu BK6 :
Cv = 445 ; qv = 0,2 ; Xv = 0,15 ; yv = 0,35 ; Uv = 0,2 ; Pv = 0 ; m = 0,32
Tuổi thọ dao theo bảng 5-40 [STCNCTM2]
T= 180 (phút)
Kv :Tổng số hiệu chỉnh về tốc độ xét đến điều kiện cắt khác nhau
Kv = Kmv.Knv.Kuv
Trong đó Kmv - hệ số xét đến chất lợng của vật liệu gia công
Theo bảng 5-2[STCNCTM2]với gang xám : Kmv = 0,7
Kuv hệ số xét đến vật liệu dụng cụ bảng5-6[STCNCTM2] : Kuv = 1
Knv hệ số xét đến trạng thái bề mặt của phôi bảng 5-5[STCNCTM2] : Knv = 1
Kv = 1 . 1 . 0,7 = 0,7

445.100 0, 2
V=
.0,7 = 139,108
180 0,32.0,50,15.0,2 0,35.39 0, 2.10 0
(mm/phút)
Tốc độ trục chính :


nt =

1000.V 1000.139,108
=
= 443,019
.D
3,14.100
(vòng/phút)

Chọn theo máy n =500(vòng/phút)
Vậy tốc độ cắt thực

V =

.D.n 3,14.100.500
=
= 157
1000
1000
(mm/phút)

Lợng dao chạy S = Sz.Z.250 =0,2.10.500=1000 (mm/phút ).
+ Tính lực cắt và mômen cắt
Lực cắt khi phay tính theo công thức :
20

SVTH: nhóm i

20


trờng HCN hà nội


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
x

Pz =

y

GVHD: PHẠM THỊ THIỀU THOA
u

10.C p .t p .S Z p .B p .Z
q

D p .n

ωp

.K p

(KG)

Tra b¶ng(5-41)(STCNCTM2):
Cp = 54,5 ; xp = 0,9 ; yp = 0,74 ; up = 1 ; ωp = 0 ; qp = 1
Kp:HÖ sè ®iÒu chØnh cho chÊt lîng cña vËt liÖu gia c«ng(5-10) [STCNCTM2]
Ta ®îc Kp = Kmp = 1

10.54,5.0,50,9.0,2 0,74.391.10

⇒ Pz =
.1 = 346,175
1001,1.500 0
(N)
M«men xo¾n trªn trôc chÝnh:
M =

Pz .D 346,175.100
=
= 173,088
2.100
2.100
(N.m)

21

SVTH: nhãm i

21

trêng ĐHCN hµ néi


N TT NGHIP

GVHD: PHM TH THIU THOA

3.2 Tính toán chế độ cắt nguyên công III : Phay mặt đầu lỗ ỉ16

*.Tính lợng d và chế độ cắt

a. Tính lợng d
Z=2mm
Phay thô: z = 1,5
Phay tinh: z = 0,5
b. Tính tốc độ cắt:
+ Khi phay thô
Chiều sâu cắt : t = 1,5 (mm)
Theo bảng (5-33) [STCNCTM2] ; Lợng dao chạy răng: Sz = 0,14 ữ 0,24 (mm/răng)
Lợng dao chạy vòng: S = SZ.Z=(0,14 ữ 0,24).10=(1,4 ữ 2,4) (mm/vòng).
ở đây ta chọn : SZ = 0,24 => S = 2,4 (mm/vòng).
Theo công thức:

C v .D q
V = m x . y u p .K v
T .t .S z .B .Z
v

v

v

v

v

Trong đó Cv và các chỉ số tra ở bảng (5 -39) [STCNCTM2]
Vì vật liệu gia công là gang xám HB190, chọn dao phay mặt đầu BK6 :
Cv = 445 ; qv = 0,2 ; Xv = 0,15 ; yv = 0,35 ; Uv = 0,2 ; Pv = 0 ; m = 0,32
Tuổi thọ dao theo bảng 5-40 [STCNCTM2]
T= 180 (phút)

Kv :Tổng số hiệu chỉnh về tốc độ xét đến điều kiện cắt khác nhau
Kv = Kmv.Knv.Kuv
Trong đó Kmv - hệ số xét đến chất lợng của vật liệu gia công
Theo bảng 5-2[STCNCTM2] với gang xám
Hệ số phụ phụ thuộc vào vật liệu gia công bảng 5-4[STCNCTM2].
kMV=0,7
Kuv hệ số xét đến vật liệu dụng cụ bảng5-6[STCNCTM2].
Kuv = 1
Knv hệ số xét đến trạng thái bề mặt của phôi bảng 5-5[STCNCTM2] .
Knv = 1
Kv = 1 . 1 . 0,7 = 0,7

22

SVTH: nhóm i

22

trờng HCN hà nội


N TT NGHIP

GVHD: PHM TH THIU THOA

445.100 0, 2
V=
.0,7 = 110,68
180 0,32.1,50,15.0,24 0,35.39 0, 2.10 0
(mm/phút)

Tốc độ trục chính

nt =

1000.V 1000.110,68
=
= 352,485
.D
3,14.60
(vòng/phút)

Chọn theo máy n = 400 (vòng/phút)
Vậy tốc độ cắt thực :

Vt =

.D.n 3,14.100.400
=
= 125,6
1000
1000
(mm/phút)

Lợng dao chạy S = Sz.Z.nm =0,24.10.400 = 960 (mm/phút ).
5. Tính lực cắt và mômen cắt
Lực cắt khi phay tính theo công thức :
x

Pz =


y

u

10.C p .t p .S Z p .B p .Z
qp

D .n

p

.K p

(KG)

Tra bảng(5-41) (STCNCTM2):
Cp = 54,5 ; xp = 0,9 ; yp = 0,74 ; up = 1 ; p = 0 ; qp = 1
Kp:Hệ số điều chỉnh cho chất lợng của vật liệu gia công(5-10) [STCNCTM2]
Ta đợc Kp = Kmp = 1

10.54,5.1,50,9.0,24 0,74.391.10
Pz =
.1 = 1064,88
1001,1.4000
(N)
Mômen xoắn trên trục chính:
M =

Pz .D 1064,88 .100
=

= 532,439
2.100
2.100
(N.m)

6. Công suất phay:
N=

Pz .Vt
1064,88 .125,6
=
= 2,18543
1020.60
1020.60
(KW)

Vậy N< Nm .=10.0,8=8(KW)
+Khi phay tinh:
Chiều sâu cắt : t = 0,5 (mm)
23

SVTH: nhóm i

23

trờng HCN hà nội


N TT NGHIP


GVHD: PHM TH THIU THOA

Theo bảng (5-34) [STCNCTM2]
Lợng dao chạy răng: Sz = 0,2 (mm/răng)
Lợng dao chạy vòng: Sv = 10.0,2 = 2 (mm/vòng)
Theo công thức:

C v .D q
V = m x . y u p .K v
T .t .S z .B .Z
v

v

v

v

v

Trong đó Cv và các chỉ số tra ở bảng (3-39) [STCNCTM2]
Vì vật liệu gia công là gang xám HB190, chọn dao phay mặt đầu BK6 :
Cv = 445 ; qv = 0,2 ; Xv = 0,15 ; yv = 0,35 ; Uv = 0,2 ; Pv = 0 ; m = 0,32
Tuổi thọ dao theo bảng 5-40 [STCNCTM2]
T= 180 (phút)
Kv :Tổng số hiệu chỉnh về tốc độ xét đến điều kiện cắt khác nhau
Kv = Kmv.Knv.Kuv
Trong đó Kmv - hệ số xét đến chất lợng của vật liệu gia công
Theo bảng 5-2[STCNCTM2]với gang xám : Kmv = 0,7
Kuv hệ số xét đến vật liệu dụng cụ bảng5-6[STCNCTM2] : Kuv = 1

Knv hệ số xét đến trạng thái bề mặt của phôi bảng 5-5[STCNCTM2] : Knv = 1
Kv = 1 . 1 . 0,7 = 0,7

445.100 0, 2
V=
.0,7 = 139,108
180 0,32.0,50,15.0,2 0,35.39 0, 2.10 0
(mm/phút)
Tốc độ trục chính :

nt =

1000.V 1000.139,108
=
= 443,019
.D
3,14.100
(vòng/phút)

Chọn theo máy n =500(vòng/phút)
Vậy tốc độ cắt thực

V =

.D.n 3,14.100.500
=
= 157
1000
1000
(mm/phút)


Lợng dao chạy S = Sz.Z.250 =0,2.10.500=1000 (mm/phút ).
+ Tính lực cắt và mômen cắt
Lực cắt khi phay tính theo công thức :

24

SVTH: nhóm i

24

trờng HCN hà nội


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
x

Pz =

y

GVHD: PHẠM THỊ THIỀU THOA
u

10.C p .t p .S Z p .B p .Z
q

D p .n

ωp


.K p

(KG)

Tra b¶ng(5-41)(STCNCTM2):
Cp = 54,5 ; xp = 0,9 ; yp = 0,74 ; up = 1 ; ωp = 0 ; qp = 1
Kp:HÖ sè ®iÒu chØnh cho chÊt lîng cña vËt liÖu gia c«ng(5-10) [STCNCTM2]
Ta ®îc Kp = Kmp = 1
⇒ Pz =

10.54,5.0,50,9.0,20,74.391.10
.1 = 320,175
1001,1.5000
(N)

M«men xo¾n trªn trôc chÝnh:
M=

Pz .D 320,175.100
=
= 156,088
2.100
2.100
(N.m)

+ C«ng suÊt phay:
N=

Pz .V

320,175.157
=
= 0,656
1020.60
1020.60
(KW)

VËy N< Nm.η=10.0,656=6,56(KW)

25

SVTH: nhãm i

25

trêng ĐHCN hµ néi


×