Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Sử dụng mô hình Kinh Tế Lượng dự báo doanh thu, chi phí, lập kế hoạch kinh doanh năm 2016 tại Công ty cổ phần UMOVE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.4 KB, 43 trang )

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRẦN ANH TUẤN

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp, trong quá trình thực hiện em đã nhận
được sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo trường Đại học Thương Mại, cùng các
anh, chị cùng làm việc tại Công ty cồ phần Umove đã tạo điều kiện, hướng dẫn em rất
nhiều để em hoàn thành bài khóa luận này.
Em xin trân trọng gửi lời cám ơn đến các thầy, cô giáo khoa Hệ Thống Thông Tin
Kinh Tế đã truyền đạt kiến thức cho em trong quá trình học tập, rèn luyện tại trường.
Em xin tỏ lòng biết ơn Thạc sĩ Trần Anh Tuấn đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận
tình cho em để hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp.
Em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên trong công ty Cổ
phần Umove đã giúp đỡ, cung cấp những thông tin hữu ích và tạo điều kiện thuận lợi
cho em trong quá trình thực tập để em có thể hoàn thành bài khóa luận này.
Mặc dù em đã rất cố gắng song do điều kiện thời gian và kiến thức còn hạn hẹp
nên không thể không có những thiếu sót, Kính mong các thầy cô giáo, các bạn sinh
viên đóng góp để bài ngày càng hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

SVTH: HOÀNG THỊ DIỄM MY-K48S4-KHOA HTTTKT

Page


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRẦN ANH TUẤN

MỤC LỤC



SVTH: HOÀNG THỊ DIỄM MY-K48S4-KHOA HTTTKT

Page


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRẦN ANH TUẤN

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
SXKD

Sản xuất kinh doanh

BPNN

Bình phương nhỏ nhất

SVTH: HOÀNG THỊ DIỄM MY-K48S4-KHOA HTTTKT

Page


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRẦN ANH TUẤN

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.4 : Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn năm 2013– 2015

Bảng 3.1: Bảng chi tiết hoạt động kinh doanh của UMOVE giai đoạn 2013 – 2015
(đơn vị: triệu đồng)

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
Biểu đồ 2.4.1: Tình hình kinh doanh của UMOVE giai đoạn 2013 – 2015 (ĐVT: triệu
đồng)
Biểu đồ 2.4.2: Độ hài lòng của khách hàng về sản phẩm và dịch vụ của UMOVE
Biểu đồ 3.1.2 : So sánh độ phù hợp các phương pháp dự báo

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, nhu cầu du lịch của người
Việt cũng ngày càng tăng cao. Doanh thu của riêng ngành du lịch trong những năm
gần đây liên tục tăng (năm 2015 doanh thu là 337.83 nghìn tỉ đồng, tăng 107.83 tỉ
đồng so với năm 2014). Song song với sự tăng trưởng đó, các hình thức du lịch cũng
ngày càng mở rộng. Không chỉ du lịch truyền thống phát triển mà còn xuất hiện thêm
nhiều hình thức du lịch khác. Các loại hình du lịch tự phát và du lịch mạo hiểm ngày
càng trở nên phổ biến. Đối tượng phục vụ của du lịch cũng rất rộng lớn không chỉ
dừng lại ở giới trẻ hay những tầng lớp lao động có thu nhập cao.
Sớm nhận ra sự phát triển lớn mạnh của ngành du lịch, công ty cổ phần UMOVE được
thành lập (năm 2009) nhằm cung cấp các phụ kiện du lịch và dã ngoại. Hiện nay,
UMOVE là cái tên quen thuộc với những người ưa “dịch chuyển”, không chỉ nổi trội ở
chất lượng sản phẩm mà UMOVE còn được biết đến với chất lượng dịch vụ và thái độ
SVTH: HOÀNG THỊ DIỄM MY-K48S4-KHOA HTTTKT

Page



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRẦN ANH TUẤN

chuyên nghiệp. Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế không ngừng thay đổi, công ty
cần có những kế hoạch kinh doanh cụ thể để giữ vững vị thế của mình.
Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần UMOVE, bản thân em đã cố gắng nghiên
cứu tìm tòi và nhận thấy công tác dự báo là yếu tố rất quan trọng trong quá trình kinh
doanh của doanh nghiệp. Bởi vì doanh thu, chi phí không chỉ phản ánh kết quả kinh
doanh mà còn là cơ sở để đưa ra những chỉ tiêu chất lượng khác, giúp doanh nghiệp có
được những kế hoạch kinh doanh phù hợp, đưa ra những quyết định đúng đắn trong
từng thời kỳ. Đông thời có những biện pháp để khắc phục những yếu điểm, phát huy
những ưu điểm, thế mạnh, đem lại lợi nhuận tối đa cho công ty.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác dự báo, trong thời gian thực tập tại công
ty cổ phần UMOVE, với những kiến thức và lý luận được trang bị trong nhà trường,
cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy Trần Anh Tuấn và các anh chị trong công ty,
em đã chọn đề tài: : “Sử dụng mô hình Kinh Tế Lượng dự báo doanh thu, chi phí,
lập kế hoạch kinh doanh năm 2016 tại Công ty cổ phần UMOVE”.
Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu về sự ảnh hưởng của chi phí quảng cáo và mùa vụ đến
doanh thu của doanh nghiệp, từ đó tìm ra giải pháp để sử dụng tối đa hai yếu tố nói
trên. Vì thế bài làm sẽ không đề cập đến các yếu tố khác.
1.2 Các mục tiêu nghiên cứu
-

Hệ thống hóa lý luận về chỉ tiêu doanh thu, chi phí và dự báo doanh thu, chi phí, lập

-

kế hoạch kinh doanh.
Phân tích thực trạng về công tác dự báo doanh thu, chi phí tại Công ty cổ phần


-

UMOVE lập kế hoạch kinh doanh tại doanh nghiệp.
Đề xuất kiến nghị, giải pháp nhàm tặng hiệu quả kinh doanh tại doanh nghiệp năm
2016.

1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là doanh thu, chi phí của Công ty cổ phần UMOVE và công tác
dự báo doanh thu, chi phí tại công ty.
Đối tượng nghiên cứu có liên quan: Tình hình hoạt đông kinh doanh, định hướng phát
triển của Công ty cổ phần UMOVE, tốc độ phát triển của ngành du lịch Việt Nam giai
1.3.2

đoạn 2012- 2015.
Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu ước lượng dự báo doanh thu, chi phí tại Công ty cổ phần UMOVE.
Đề tài chỉ hướng vào Công ty cổ phần UMOVE với những sơ liệu của doạnh nghiệp
và phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
SVTH: HOÀNG THỊ DIỄM MY-K48S4-KHOA HTTTKT

Page


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRẦN ANH TUẤN


Về thời gian: Số liệu được phân tích từ tháng 1 năm 2013 đến tháng 12 năm 2015.
1.4 Phương pháp nghiên cứu, nguồn số liệu nghiên cứu
-

Các số liệu của đề tài bao gồm nguồn số liệu sơ cấp và thứ cấp
Các số liệu thứ cấp: là các số liệu đã được sư tập sẵn, được công bố nên dễ thu thập, ít
tốn kém thời gian, tiền bạc trong quá trình thu thập.
+ Nguồn dữ liệu thứ cấp bên trong doanh nghiệp: Báo cáo doanh thu bán hàng theo

tháng, báo cáo chi phí theo tháng
+ Nguồn dữ liệu thứ cấp bên ngoài doanh nghiệp: phương pháp phỏng vấn trực tiếp
- Các số liệu sơ cấp: Nguồn số liệu thứ cấp được thu thập từ:
+ Phòng Kế toán Công ty CP UMOVE
+ Phòng kinh doanh
+ Phòng bán lẻ
+ Phòng hành chính nhân sự
+ Tài liệu, sách, giáo trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
+ Trang web: />1.5 Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình năm trước
Qua tìm hiểu, em đã tiếp xúc với một số đề tài về phân tích và dự báo doanh thu,
cũng như sử dụng mô hình Kinh tế lượng trong dự báo của một số tác giả như:
Đề tài [1] tập trung dự báo về doanh thu và những yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu của
nghành du lịch Việt Nam. Song đề tài chưa đề cập đến chi phí và các yếu tố ảnh
hưởng đến chi phí của ngành. Đề tài mạng tính chất tổng quát, không đi sâu áp dụng
đến từng doạnh nghiệp.
Theo cách tiếp cận của đề tài [2], đối tượng nghiên cứu chính của đề tài này là dự báo
doanh thu tại công ty TNHH Mỹ thuật Hoàng Gia. Đề tài chưa đề cập đến chi phí cũng
như dự báo chi phí. Hơn nữa, đề tài sử dụng phương pháp thống kê phân thích chứ
chưa áp dụng Kinh tế lượng trong phân tích và dự báo.
Với đề tài [3] đề cập đến nhóm sản phẩm cụ thể là áo 2 lớp Jacket nữ, tác giả phân tích
sâu đến nhu cầu và các yếu tố ảnh hưởng đến cầu về áo . Đề tài có phạm vi hẹp, chưa

đề cập đến doanh thu, chi phí và lập kế hoạch kinh doanh tại doanh nghiệp.
Nhìn chung, các đề tài liên quan đến dự báo đều tập trung chủ yếu đến doanh thu mà
chưa chú ý đến yếu tố chi phí, một số đề btài chưa áp dụng được mô hình kinh tế
lượng. Chưa có đề tài nào nghiên cứu đến cả doanh thu, chi phí cụ thể trong doanh
nghiệp. Yếu tố mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần. Vì vậy, đề tài “Sử dụng mô
hình Kinh Tế Lượng dự báo doanh thu, chi phí, lập kế hoach kinh doanh năm 2016
tại công ty cổ phần UMOVE” mang tính mới, đề cập đến vấn đề thiết thực và cần
thiết nhất của doanh nghiệp.
SVTH: HOÀNG THỊ DIỄM MY-K48S4-KHOA HTTTKT

Page


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRẦN ANH TUẤN

1.6 Kết cấu của đề tài

Chương 1: Mở đầu.
Chương 2: Một số cơ sở lý luận về mô hình kinh tế lượng và thực trạng ứng dụng
trong Công ty cổ phần UMOVE.
Chương 3: Sử dụng mô hình kinh tế lượng dự báo doanh thu, chi phí, lập kế hoạch
kinh doanh năm 2016 tại công ty cổ phần UMOVE.

CHƯƠNG 2: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG VÀ
THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN UMOVE
2.1

Một số định nghĩa, khái niệm trong kinh tế vi mô


2.1.1 Khái niệm doanh thu, chi phí
-

Khái niệm doanh thu:
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán,
phát sinh từ các hoạt động SXKD thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng

-

vốn chủ sở hữu( [4]).
Khái niệm chi phí:
Chi phí kinh doanh của một doanh nghiệp là toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan
đến hoạt động kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất
định. Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm hai bộ phận là chi phí sản xuất
kinh doanh và chi phí hoạt động Tài chính.
2.1.2 Khái niệm kế hoạch kinh doanh, lập kế hoạch kinh doanh
- Kế hoạch kinh doanh:
Kế hoạch kinh doanh là một văn bản nêu rõ hoạt động kinh doanh, xác định sứ mệnh,
mục đích, mục tiêu, chiến lược, chiến thuật kinh doanh của doanh nghiệp và được sử
dụng như một bản lý lịch về doanh nghiệp (theo [5]).
Kế hoạch kinh doanh (business plan), dùng để xác định và phát triển các ý tưởng và
chiến lược kinh doanh, tương tự như bản thiết kế trong lĩnh vực xây dựng. Lập kế
hoạch và xây dựng lộ trình cho một dự án kinh doanh có thể ngăn chặn những sai lầm
nghiêm trọng và phát hiện ra các khuyết tật. Các sai lầm trên giấy gây tổn hại ít hơn và
thường có thể dễ dàng sửa chữa. Còn những sai sót xảy ra trong quá trình kinh doanh
thực tế có thể là nguyên nhân cho việc chấm dứt hoạt động của việc kinh doanh này.
- Lập kế hoạch kinh doanh:
Lập kế hoạch kinh doanh xác định vị trí hiện tại của công ty, phác thảo đích đến trong
tương lai và con đường để đạt được mục đích đó. Kế hoạch sẽ vạch ra chi tiết ai sẽ là

người chịu trách nhiệm cho các quyết định trong công ty, mô tả những sản phẩm, dịch
vụ công ty sẽ cung cấp. Đưa ra bối cảnh chung về lĩnh vực mà công ty tham gia, mô tả
SVTH: HOÀNG THỊ DIỄM MY-K48S4-KHOA HTTTKT

Page


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRẦN ANH TUẤN

quy mô và hướng phát triển của thị trường tiềm năng, phân loại đối tượng khách hàng
mục tiêu, phân tích đối thủ cạnh tranh, phương thức phân phối sản phẩm, xác định
chiến lược về giá và khuyến mãi sẽ được áp dụng. Kế hoạch kinh doanh cũng chi tiết
hóa các thông tin về các nhà cung cấp nguyên vật liệu công ty sẽ chọn, quy trình sản
xuất, các giấy phép theo yêu cầu, vốn tài chính cần có, quyền sở hữu, đặc điểm kỹ
thuật của các thiết bị và các thông tin liên quan đến nghiên cứu và phát triển.
2.2

Một số khái niệm trong Kinh Tế Lượng

2.2.1 Khái niệm Kinh Tế Lượng và dự báo
-

Khái niệm kinh tế lượng
+ Theo Maddala: Kinh tế lượng ứng dụng các phương pháp thống kê và toán học để
phân tích số liệu kinh tế, với mục đích là đưa ra nội dung thực nghiệm cho các lý
thuyết kinh tế và nhằm để xác định hoặc bác bỏ nó.
+ Theo Wooldridge: Kinh tế lượng dựa vào sự phát triển các phương pháp thống kê
cho ước lượng các mối quan hệ kinh tế, và đánh giá để làm căn cứ đê ra chính sách.


-

Khái niệm dự báo kinh tế:
Thuật ngữ dự báo có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp "Pro" (nghĩa là trước) và "gnois" (có
nghĩa là biết), "prognois" nghĩa là biết trước.
Dự báo là sự tiên đoán có căn cứ khoa học, mang tính chất xác suất về mức độ, nội
dung, các mối quan hệ, trạng thái, xu hướng phát triển của đối tượng nghiên cứu hoặc
về cách thức và thời hạn đạt được các mục tiêu nhất định đã đề ra trong tương lai.
Tiên đoán là hình thức phản ánh vượt trước về thời gian hiện thực khách quan, đó là
kết quả nhận thức chủ quan của con người dựa trên cơ sở nhận thức quy luật khách
quan trong sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng. Có thể phân biệt ba loại
tiên đoán:
Tiên đoán không khoa học: Đó là các tiên đoán không có cơ sở khoa học, thường dựa
trên các mối quan hệ qua lại có tính tưởng tượng, không hiện thực, được cấu trúc một
cách giả tạo, hoặc những phát hiện có tính chất bất chợt. Các hình thức như bói toán,
tiên tri, các luận điệu tuyên truyền của các thế lực thù địch,... thuộc loại tiên đoán này.
Tiên đoán kinh nghiệm: Các tiên đoán hình thành qua kinh nghiệm thực tế dựa vào
các mối quan hệ qua lại thường xuyên trong thực tế hoặc tưởng tượng mà không trên
cơ sở phân tích cấu trúc lý thuyết, nghiên cứu các quy luật hay đánh giá kinh nghiệm.
Loại tiên đoán này ít nhiều có cơ sở song lại không giải thích được sự vận động của
đối tượng và đa số mới chỉ dừng lại ở mức độ định tính.
SVTH: HOÀNG THỊ DIỄM MY-K48S4-KHOA HTTTKT

Page


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRẦN ANH TUẤN


Tiên đoán khoa học: đây là tiên đoán dựa trên việc phân tích mối quan hệ qua lại
giữa các đối tượng trong khuôn khổ của một hệ thống lý luận khoa học nhất định. Nó
dựa trên việc phân tích tính quy luật phát triển của đối tượng dự báo và các điều kiện
ban đầu với tư cách như là các giả thiết. Tiên đoán khoa học là kết quả của sự kết hợp
giữa những phân tích định tính và những phân tích định lượng các quá trình cần dự
báo. Chỉ có dự báo khoa học mới đảm bảo độ tin cậy cao và là cơ sở vững chắc cho
việc thông qua các quyết định quản lý khoa học.
2.2.2 Dự báo bằng phân tích hồi quy
Hồi quy theo cách nói đơn giản là đi ngược lại về quá khứ (regression) để nghiên
cứu những dữ liệu (data) đã diễn ra theo thời gian (dữ kiệu chuỗi thời gian – time
series) hoặc diễn ra tại cùng một thời điểm (dữ liệu thời điểm hoặc dữ liệu chéo –
cross section) nhằm tìm đến một quy luật về mối quan hệ giữa chúng. Mối quan hệ đó
được biểu diễn thành một chương trình (hay mô hình) gọi là: phương trình hồi quy mà
dự vào đó có thể giải thích bằng các kết quả lượng hóa về bản chất, hỗ trợ củng cố các
lý thuyết và dự báo tương lai.
Phân tích hồi quy là nghiên cức sự phụ thuộc của một biến (biến phụ hay còn gọi là
biến được giải thích) vào một hay nhiều biến khác (biến độc lập hay còn gọi là biến
giải thích) với ý tưởng cơ bản là ước lượng (hay dự đoán) giá trị trung bình của biến
phụ thuộc trên cơ sở giá trị đã biết của biến độc lập.
Nghiên cứu mối liên hệ phụ thuộc giữa giá trị phụ thuộc của một biến Y- gọi là biến
phụ thuộc hay biến được giải thích với giá trị của 1 hoặc nhiều biến khác Xj (j=1,
…,m)- các biến này gọi là biến độc lập hay biến giải thích.
Ta thường giả thiết:
Biến phụ thuộc Y là biến ngẫu nhiên, có quy luật phân phối xác xuất nhất định. Các
biến độc lập Xj không phải là biến ngẫu nhiên, giá trị của chúng là xác định.
Phân tích hồi quy giúp ta:
-

Ước lượng giá trị của biến phụ thuộc Y khi đã biết giá trị của (các) biến độc lập Xj.

Kiểm định giả thiết về sự phụ thuộc.
Dự báo giá trị trung bình hoặc cá biệt của biến phụ thuộc khi đã biết giá trị của (các)
biến độc lập.
2.2.3
Mục đích của phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy giải quyết các vấn đề sau:
- Ước lượng giá trị trung bình của biến phụ thuộc với giá trị đã cho của biến độc lập.
- Kiểm định giả thiết về bản chất của sự phụ thuộc.
SVTH: HOÀNG THỊ DIỄM MY-K48S4-KHOA HTTTKT

Page


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRẦN ANH TUẤN

- Dự đoán giá trị trung bình của biến phụ thuộc khi biết giá trị của các biến độc lập.
- Kết hợp các vấn đề trên
2.2.4

Mô hình hồi quy tổng thể và mô hình hồi quy mẫu

Mô hình hồi quy tổng thể (hàm tổng thể- PRF) là hàm có dạng tổng quát:
E(Y/) = f()

(2.1)

Nếu (2.1) biểu diễn mối quan hệ giữa biến phụ thuộc Y và một biến giải thích X thì
(2.1) được gọi là mô hình hồi quy đơn hay mô hình hồi quy 2 biến.

Nếu số biến giải thích nhiều hơn 1 thì (2.1) được gọi là mô hình hồi quy bội (hồi quy
nhiều biến).
Mô hình hồi quy mẫu (hàm hồi quy mẫu- SRF) có thể được biểu diễn như sau:
= ()

(2.2)

Trong đó:
Ước lượng của E(Y/) hoặc
: Ước lượng của f


Sai số ngẫu nhiên
= - E(Y/) ,

(j= 1,…,m; i= 1,…,n)

được gọi là sai số ngẫu nhiên (nhiễu ngẫu nhiên), biểu thị ảnh hưởng của các yếu tố
khác ngoài các biến giải thích Xj tới giá trị của biến Y.
Khi đó hàm hồi quy tổng thể (2.1) có thể biểu diễn dưới dạng:
= f() +
2.2.5

Mô hình hồi quy nhiều biến
= + + +…+ +

Trong đó:
: Giá trị của biến phụ thuộc Y (i= )
: Hệ số chặn (hệ số tự do)
: Hệ số góc (hệ số hồi quy riêng) của biến giải thích Xj (j = )

: Sai số ngẫu nhiên.
Mô hình hồi quy mẫu xây dựng dựa trên mẫu ngẫu nhiên kích thước n {(Yi, , , .., ),
i= }
Trong đó:
: Ước lượng của E(Y/ ) hoặc (i= )
SVTH: HOÀNG THỊ DIỄM MY-K48S4-KHOA HTTTKT

Page


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRẦN ANH TUẤN

: Ước lượng của hệ số hồi quy tổng thể (j = )
Ta ký hiệu:
Y=

U=

X=
Thì mô hình hồi quy tổng thể có thể biểu diễn dưới dạng ma trận:
Y=X+U
Tương tự, nếu ta kí hiệu:
=
Thì mô hình hồi quy mẫu cũng có thể biểu diễn dưới dạng ma trận như sau:
=X
2.2.6 Các giả thiết cơ bản của mối quan hệ nhiều biến
Giả thiết 1: Các biến giải thích (j = )không phải biến ngẫu nhiên, giá trị của chúng là
xác định.

Giả thiết 2: Kỳ vọng toán của các sai số ngẫu nhiên bằng không.
E() = E(U/ ) = 0

()

Giả thiết 3.
E(.) =
Giả thiết 4. Hạng ma trận X bằng k
rg(X) = k
Giả thiết này có nghĩa giữa các biến không có hiện tượng cộng tuyến hay các cột của
ma trận X độc lập tuyến tính
Giả thiết 5.

N(0, )

()

SVTH: HOÀNG THỊ DIỄM MY-K48S4-KHOA HTTTKT

Page


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


GVHD: Th.s TRẦN ANH TUẤN

Phương pháp bình phương nhỏ nhất:

Xét hàm hồi quy tổng thể và hàm hồi quy mẫu:

= + + +…+ +
Hoặc ở dạng ma trận:
Y=X+U
=X
Ta kí hiệu các phần dư .
Các phần dư này cũng có thể biểu diễn dưới dạng ma trận như sau:
e = - =Y - = Y - X
Theo phương pháp bình phương nhỏ nhất, khi xây dựng hàm hồi quy mẫu, các hệ số
hồi quy mẫu phải được xác định sao cho tổng bình phương các phần dư đạt giá trị nhỏ
nhất, tức là:
->min
Ta có
=e
=0
Giải phương trình trên ta được:
=Y

(2.3)

Công thức (2.3) là công thức xác định hệ số hồi quy mẫu theo phương pháp bình
phương nhỏ nhất và các ước lượng được xác định theo công thức (2.3) được gọi là các
ước lượng bình phương nhỏ nhất.
2.2.7 Các tính chất của ước lượng BPNN
1. Đường hồi quy mẫu đi qua điểm trung bình mẫu (), tức là:
= + +…+
Trong đó:
= (j= )

SVTH: HOÀNG THỊ DIỄM MY-K48S4-KHOA HTTTKT


Page


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRẦN ANH TUẤN

2. Giá trị trung bình của các giá trị được xác định theo hàm hồi quy mẫu bằng giá trị
trung bình của biến phụ thuộc, tức là:
==
3. Tổng các phần dư của hàm hồi quy mẫu bằng 0:
=0
4. Các phần dư không tương quan với :
=0
5. Các phần dư không tương quan với :
=0
6. (Định lí Gauss- Markov): Với các giả thiết của mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển
thì các ước lượng bình phương nhỏ nhất là các ước lượng tuyến tính, không chệch và
có phương sai nhỏ nhất trong lớp các ước lượng tuyến tính, không chệch của (j=).
Xét hàm hồi quy tổng thể và hàm hồi quy mẫu:
= + + +…+ +
Có thể chứng minh được rằng:
Var() =
Trong đó là phần tử thứ j trên đường chéo chính của ma trận ().
Trong thực hành khi sử dụng công thức này, do phương sai chưa biết, nên người ta
thường thay bằng ước lượng không chệch của nó là:
=
được xác định bằng công thức :
Y-Y
Nếu khai triển công thức trên, ta được:

()
2.2.8 Uớc lượng hệ số hồi quy
Do ta chưa biết mà phải thay bằng ước lượng không chệch của nó là , nên:
T= T(n-k)

(j= )

P(n-k) ) =
P(n-k) (n-k) =
(n-k) (n-k) )
2.2.9 Kiểm định giả thiết về các hệ số hồi quy
SVTH: HOÀNG THỊ DIỄM MY-K48S4-KHOA HTTTKT

Page


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRẦN ANH TUẤN

Giả sử với mức ý nghĩa cho trước ta cần kiểm định giả thiết:
(; )
Ta xây dựng tiêu chuẩn kiểm định T:
T=
Nếu đúng thì T T(n-k)
Loại giả thiết
Hai phía
Trái
Phải


= { : | > (n-k)}
= { : > (n-k)}
= { : > (n-k)}

2.2.10 Dự báo trên chuỗi thời gian
- Chuỗi thời gian là tập giá trị của một biến ngẫu nhiên (chỉ tiêu thống kê) được sắp
xếp theo thứ tự thời gian: ngày, tuần tháng, quý năm,..
Được ký hiệu bằng các chữ cái Yt, Xt, Zt…
Phân tích chuỗi thời gian là sử dụng các phương pháp thống kê khác nhau để làm rõ
cấu trúc ( các thành phần) của chuỗi thời gian trong sự biến động của nó.
Chuỗi thời gian thường chứa 4 thành phần:
 Thành phần chu kỳ (Cl-C
 Thành phần mùa (Sn – S)
 Thành phần ngẫu nhiên (Ir – I)

- Chuỗi thời kỳ: là chuỗi số biểu hiện biến động của chỉ tiêu nghiên cứu qua từng thời
kỳ.
- Chuỗi thời điểm là: là chuỗi số liệu biểu hiện biến động của chỉ tiêu nghiên cứu qua
các thời điểm nhất định.
Các mức độ trong chuỗi thời kỳ có thể cộng lại với nhau qua thời gian, phản ánh mức
độ của chỉ tiêu nghiên cứu trong 1 thời kỳ dài hơn.
Các mức độ trong chuỗi thời điểm không thể cộng lại theo thời gian vì con số này
không ý nghĩa.
2.2.10.1 Các đại lượng mô tả theo chuỗi thời gian


Trung bình theo thời gian
Với chuỗi thời kỳ thì:
Với chuỗi thời điểm, thì:


SVTH: HOÀNG THỊ DIỄM MY-K48S4-KHOA HTTTKT

Page


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


GVHD: Th.s TRẦN ANH TUẤN

Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn:
(i=)
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc:
(i=)
(i=)
(i=)
Ta thấy
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình:
=
Đại lượng này chỉ có ý nghĩa khi xác định lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ
nhau, nghĩa là trong suốt thời kỳ nghiên cứu, hiện tượng tăng (giảm) với một lượng
tương đối đều.



Tốc độ phát triển
Tốc độ phát triển liên hoàn:
(i=)
Tốc độ phát triển định gốc:

(i=)
Ta thấy
Tốc độ phát triển trung bình:
=
Đại lượng này chỉ có ý nghĩa khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau, nghĩa là
trong suốt thời kỳ nghiên cứu, chỉ tiêu đã phát triển với một tốc độ tương đối đều.



Tốc độ tăng (giảm)
Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn:
(i=)
Tốc độ tăng (giảm) định gốc:
(i=)
Tốc độ tăng (giảm) trung bình:



Trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) liên hoàn

2.2.10.2 Dự báo theo chuỗi thời gian

Các phương pháp dự báo đơn giản
a Mô hình dự báo thô đơn giản:

SVTH: HOÀNG THỊ DIỄM MY-K48S4-KHOA HTTTKT

Page



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRẦN ANH TUẤN

Mô hình này được áp dụng trong trường hợp thiếu dữ liệu quá khứ, vì nó chỉ dựa trên
thông tin sẵn có gần nhất.
b Dự báo bằng lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình:
Trong đó:

L:

Tầm xa dự báo

Phương pháp này được sử dụng khi biến động của hiện tượng có lượng tăng (giảm)
tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau.
c

Dự báo bằng tốc độ phát triển trung bình:
= Yn(

n+L

Trong đó:
n+L

: Giá trị dự báo ở thời điểm n+L

Yn : Giá trị thực tế ở thời điểm n
:
L:


Tốc độ phát triển trung bình
Tầm xa dự báo

Phương pháp này được sử dụng khi biến động của hiện tượng có tốc độ phát triển liên
hoàn xấp xỉ nhau.
d

Dự báo bằng phương pháp trung bình lượt
n+1



=

Trong đó:
Giá trị dự báo ở thời điểm n+1
n:
Yn : Giá trị thực tế ở thời điểm n
k: Khoảng trượt, thường chọn là 3,4,5…
Dự báo bằng các MH xu thế
Xu thế là sự vận động tăng hay giảm của dữ liệu trong một thời gian dài. Sự vận
động này có thể mô tả bằng một đường dài hay một đường cong toán học có thể mô
hình hóa xu thế bằng cách thực hiện một hàm hồi quy thích hợp giữa biến cần dự báo
Y và thời gian T.
Một số dạng xu thế điển hình:
Yt= β1+β2T+Ut
Yt= β1+ β2T+β3T2+Ut
Yt= β1+ β2T+β3T2+β4T3+Ut
Yt= β1+ β2ln(T) + Ut




Dự báo bằng phướng pháp san mũ
SVTH: HOÀNG THỊ DIỄM MY-K48S4-KHOA HTTTKT

Page


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRẦN ANH TUẤN

Là ứng dụng mở rộng của phương pháp trung bình trượt: Trung bình trượt dựa vào k
quan sát gần nhất dựa vào giá trị trung bình trượt với trọng số giảm dần cho tất cả các
quan sát trong quá khứ.
a

San mũ đơn giản
n+1

= αYt + (1-α)t

Trong đó:
n+1 : Giá trị dự đoán ở thời điểm t+1
Giá trị dự đoán ở thời điểm t
t:
Yt : Giá trị quan sát ở thời điểm t
:
Hệ số san mũ

Phương pháp san mũ đơn giản này cho rằng giá trị dự báo mới là một giá trị trung bình
có trọng số giữa giá trị thực tế và giá trị dự báo ở thời điểm t.
Yếu tố quan trọng nhất là việc xác định α.
b

San mũ Holt
Ý tưởng cơ bản của phương pháp Holt là sử dụng các hệ số san mũ α, β khác nhau
để ước lượng giá trị trung bình và độ dốc của chuỗi thời gian.
Ước lượng giá trị trung bình hiện tại:
Lt = αYt + (1-α)(Lt-1 + Tt-1)
Trong đó:
Lt : Giá trị san mũ (mới) ở thời điểm t
Yt: Giá trị quan sát ở thời điểm t
α: Hệ số san mũ của giá trị trung bình (0<α<1)
Tt : Giá trị ước lượng xu thế

c



San mũ Holt-Winter
Là mở rộng của san mũ Holt đối với các dữ liệu có chứa yếu tố mùa.
Yếu tố mùa trong thời gian có thể ở dạng cộng tính hoặc nhân tính:
+ Cộng tính: yếu tố mùa ở các năm khác nhau được lặp đi lặp lại một cách đều đặn.
+ Nhân tính: yếu tố mùa ở năm sau được lặp đi lặp lại nhưng với một cường độ cao
hơn so với từng mùa trong năm trước.
Ước lượng giá trị trung bình hiện tại:
Lt = α + (1-α)(Lt-1 + Tt-1)
Lt = αYt + (1-α)(Lt-1 + Tt-1)
Trong đó:

Lt: Giá trị san mũ (mới) ở thời điểm t
Yt: Giá trị quan sát ở thời điểm t
α: Hệ số san mũ của giá trị trung bình (0<α<1)
Tt : Giá trị ước lượng xu thế
St-s: Giá trị ước lượng của chỉ số mùa với độ dài s
Dự báo báo bằng phương pháp phân tích
Mô hình nhân tính: Yt= Trt . Clt . Snt . Irt
Mô hình cộng tính: Yt= Trt + Clt +Snt + Irt
SVTH: HOÀNG THỊ DIỄM MY-K48S4-KHOA HTTTKT

Page


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRẦN ANH TUẤN

-

Mô hình nhân tính sẽ phù hợp khi sự biến thiên của chuỗi thời gian tăng dần theo thứ

-

tự thời gian.
Mô hình cộng tính có hiệu quả khi chuỗi dữ liệu đang được phân tích có sự biến thiên

-

xấp xỉ đều nhau suốt độ dài của chuỗi thời gian.
Với mô hình nhân tính ta sử dụng hệ số trung bình trượt.

Với mô hình cộng tính ta sử dụng chênh lệch so với trung bình trượt.

a

Dự báo trên mô hình nhân tính
B1: Tính trung bình trung tâm (CMA):
CMAt =
CMA bao gồm xu thế và chu kỳ kết hợp lại.
B2: Tính tỷ lệ:
Do Yt= Trt . Clt . Snt . Irt nên:
Snt . Irt
B3: Tính toán các chỉ số mùa vụ:
Nếu chuỗi dữ liệu theo tháng, chỉ số mùa i m cho tháng m bằng trung bình của , với
quan sát chỉ cho những tháng m (mỗi năm có 1 tháng m).
Nếu chuỗi dữ liệu theo quý, chỉ số mùa i q cho quý q bằng trung bình của với các quan
sát chỉ cho những quý q (mỗi năm có một quý q).
B4: Điều chỉnh các chỉ số mùa để tích của chúng bằng 1 bằng cách tính các nhân tố
mùa Sn như sau:
Snm=

(tháng)

Snq=

(quý)

B5: chuỗi dữ liệu đã điều chỉnh yếu tố mùa:
Yt/Snt= Trt . Clt . Irt
Ta giả định không có yếu tố chu kỳ và yếu tố ngẫu nhiên bị triệt tiêu khi tính tính trung
bình nhằm tìm ra chỉ số mùa ở bước 3: Clt=Irt=1.

Ta sẽ sử dụng chuỗi Yt/Snt để dự báo thành phần xu thế trong tương lai.
b

Dự báo bằng mô hình cộng tính
B1: Tính trung bình trung tâm (CMA):
CMAt =
B2: Tính sự khác biệt:
SVTH: HOÀNG THỊ DIỄM MY-K48S4-KHOA HTTTKT

Page


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRẦN ANH TUẤN

Dt= Yt - CMAt
B3: Tính toán các chỉ số mùa vụ:
Nếu chuỗi dữ liệu theo tháng, chỉ số mùa i m cho tháng m bằng trung bình của d t với
các quan sát cho những tháng m (mỗi năm có một tháng m).
Nếu chuỗi dữ liệu theo quý, chỉ số mùa i q cho quý q bằng trung bình của d t với các
quan sát chỉ cho những quý q (mỗi năm có một quý q).
B4: điều chỉnh các chỉ số mùa để tổng của chúng bằng 0 bằng cách tính các nhân tố
mùa Sn như sau:
Snt = it là trung bình của tất cả các chỉ số mùa. Sn t cho biết thời điểm t, Y cao hơn (hay thấp
hơn) 1 lượng Snt so với chuỗi dữ liệu đã điều chỉnh yếu tố mùa.
B5: chuỗi dữ liệu đã điều chỉnh yếu tố mùa:
Yt – Snt = Trt + Clt + Irt
Ta giả định không có yếu tố chu kỳ và yếu tố ngẫu nhiên bị triệt tiêu khi tính trung
bình nhằm tìm ra chỉ số mùa ở bước 3: Clt = Irt =0.

Ta sẽ sử dụng chuỗi Yt – Snt để dự đoán thành phần xu thế trong tương lai.
2.3

Giới thiệu về công ty cổ phần UMOVE và lĩnh vực hoạt động
Sự hình thành và phát triển của công ty:
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN UMOVE
Địa chỉ: 13A Hàng Điếu- Quận Hoàn Kiếm- Hà Nội
Điện thoại: 043 771 3305

fax: 04 3771 3307

Website: />Email:
Công ty cổ phần UMOVE được thành lập từ năm 2009, đến nay công ty có tất cả 50
nhân viên. Hoạt động trong cả lĩnh vực visa và đồ du lịch dã ngoại, có 3 cửa hàng tại
Hà Nội và 3 ustore tại các trung tâm thương mại lớn tại Hà Nội, một cơ sở tại Bắc
Ninh, và một cơ sở tại Tp Biên Hoà. Trụ sở chính của công ty là số 13A hàng Điếu,
Hà Nội. Sản phẩm chính của công ty là cung cấp các sản phẩm đồ du lịch và dã ngoại
phục vụ cho nhu cầu mua sắm của những người yêu thích "dịch chuyển" và "khám
phá". Các sản phẩm của công ty luôn hướng tới sự tiện dụng, "đa năng" phù hợp với
đa dạng đối tượng khách hàng.

SVTH: HOÀNG THỊ DIỄM MY-K48S4-KHOA HTTTKT

Page


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRẦN ANH TUẤN


Đã trải qua 6 năm thành lập và phát triển, UMOVE ngày càng khẳng định vai trò của
mình và góp phần tích cực vào việc nâng cao kiến thức về du lịch và dã ngoại cho
khách hàng. Giành được nhiều bằng khen về các hoạt động dã ngoại và du lịch. Ngoài
ra, đối tượng khách hàng của công ty đang ngày càng mở rộng, số lượng khách hàng
thành viên cũng tăng đáng kể. Website Umove.com.vn của công ty luôn được cập nhật
nhanh chóng, đầy đủ và chính xác các mặt hàng và tính trạng hàng hoá của công ty.
Đội ngũ kinh doanh có năng lực, đáp ứng cả nhu cầu mua hàng của khách online, phục
vụ cho nhu cầu của khách hàng ở nhiều khu vực.

SVTH: HOÀNG THỊ DIỄM MY-K48S4-KHOA HTTTKT

Page


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
2.3.1

GVHD: Th.s TRẦN ANH TUẤN

Cơ cấu tổ chức, quản lý
GIÁM ĐỐC

PHÒNG KINH
DOANH

BÁN BUÔN/GIA CÔNG

PHÒNG
MARKETING/CSKH


ĐẠI LÝ ỦY QUYỀN

PHÒNG BÁN LẺ

KẾ TOÁN/NHÂN SỰ

CỬA HÀNG UMOVE

CỬA HÀNG USTORE

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
2.3.2 Lĩnh vực hoạt động của công ty
Công ty cổ phần UMOVE chuyên cung cấp các sản phẩm cho du lịch tham quan nghỉ
dưỡng và du lịch dã ngoại mạo hiểm. Trải qua gần 7 năm phát triển, hiện nay UMOVE
đã trở thành một cái tên quen thuộc với những người yêu thích “dịch chuyển” và đam
mê du lịch. Là một trong những doanh nghiệp hàng đầu về phân phối các sản phẩm du
lịch và dã ngoại.
SỨ MỆNH
“Nâng cao chất lượng cuộc sống tinh thần và văn hóa du lịch của người Việt Nam
thông qua việc cung cấp các trang thiết bị, đồ dùng và dịch vụ du lịch chuyên nghiệp,
hoàn thiện nhất.”
TẦM NHÌN
“Thương hiệu số 1 trong lĩnh vực sản xuất và phân phối các sản phẩm phục vụ cho
nhu cầu du lịch của người Việt Nam”.
NHỮNG GIÁ TRỊ CỐT LÕI
> Chúng tôi tin tưởng rằng đạo đức kinh doanh và uy tín của của chúng tôi là điều
quan trọng nhất quyết định sự thành công của chúng tôi.
> Chúng tôi tin tưởng rằng sản phẩm và dịch vụ của chúng tôi là đa dạng, toàn diện,
chất lượng và đổi mới nhất.
> Chúng tôi tin tưởng rằng chúng tôi không chỉ bán sản phẩm cho khách hàng mà bán

cả trải nghiệm hài lòng với sản phẩm đó
> Chúng tôi tin tưởng rằng chúng tôi phải có trách nhiệm củng cố các mối quan hệ tốt
nhất với đồng nghiệp, khách hàng, nhà cung cấp và cộng đồng.
> Chúng tôi tin tưởng rằng chúng tôi mang đến cho nhân viên một môi trường làm
việc chuyên nghiệp, an toàn và thỏa mãn. Một cơ hội để học hỏi và phát triển.

SVTH: HOÀNG THỊ DIỄM MY-K48S4-KHOA HTTTKT

Page


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRẦN ANH TUẤN

> Chúng tôi tin tưởng rằng sự thành công của chúng tôi không thể tách rời trách nhiệm
đối với xã hội và môi trường.
2.4

Thực trạng và phân tích các nhân tố tác động đến doanh thu, chi phí của

công ty, phân tích sự ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
- Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2013 – 2015 (đơn vị: triệu
đồng)
Stt

Chỉ tiêu

2013


2014

2015

2014/2013

2015/2014

1

Doanh thu

7638

8715

11531

+14%

+32%

2

Chi phí

4450

4789


4997

+7.6%

+4.3%

3

Lợi nhuận

3188

3926

4534

+23%

37.6%

(Nguồn: Phòng Kế
Toán)
Bảng 2.4 : Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn năm 2013– 2015

Biểu đồ 2.4.1: tình hình kinh doanh của UMOVE giai đoạn 2013 – 2015 (ĐVT: triệu
đồng)
Qua bảng trên cho ta thấy doanh nghiệp có tốc độ phát triển khá nhanh, lợi nhuận mỗi
năm đều có chiều hướng cao hơn năm trước.
Năm 2014 doanh thu công ty tăng cao hơn 1077 triệu đồng, tương ứng hơn 14% so
với năm 2013, lợi nhuận tăng 108 triệu đồng tương ứng 23%, cả doanh thu và chi phí

đều tăng nhưng chi phí tăng 7.6% trong khi doanh thu tăng 14%, gần gấp đôi chi phí.
Từ đó cho thấy trong 2 năm 2013, 2014, hoạt động kinh doanh của công ty khá tốt.
Năm 2015, doanh thu công ty tăng cao hơn 2816 triệu đồng, tương ứng 32% so với
năm 2014, lợi nhuận tăng 608 triệu đồng tương ứng 37.6%, trong khi doanh thu tăng
32%, chi phí lại chỉ tăng nhẹ 4.3%.
Nhìn chung, qua 3 năm gần đây nhất, tình hình phát triển của khá tốt, thể hiện rõ ở
mức tăng doanh thu, chi phí và lợi nhuận. Hơn nữa, trong khi doanh thu và lợi nhuận
tăng mạnh, chi phí lại chỉ tăng nhẹ và tỉ lệ tăng có xu hướng giảm xuống.
 Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu
- Các nhân tố chủ quan

+ Giá cả hàng hóa: Giá cả hảng hóa là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu cà chi
phí của doanh nghiệp.
SVTH: HOÀNG THỊ DIỄM MY-K48S4-KHOA HTTTKT

Page


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRẦN ANH TUẤN

Khi giá hàng hóa nhập vào tăng, dẫn đến giá bán ra thị trường cũng tăng làm cho cầu
về hàng hóa giảm xuống. Doanh thu sẽ giảm trong khi chi phí lại tăng.
Hàng hóa của UMOVE vừa tầm, phù hợp với đa dạng người tiêu dùng. Hơn nữa,
UMOVE có hệ thống giá cố định, được in trên từng sản phẩm, tạo điều kiện thuận tiện
cho khách hàng lựa chọn sản phẩm. Với mức giá ổn định và vừa tầm, không chỉ những
đối tượng khách hàng ưa “dịch chuyển” mà còn cả nhân viên văn phòng, công chức
nhà nước cũng có thể tìm đến UMOVE.
+ Chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng, hàng hóa có chất lượng tốt sẽ tạo được

ấn tượng tốt trong tâm trí khách hàng từ đó kích thích và hình thành nhu cầu về hàng
hóa đó. Đây là yếu tố có thể thúc đẩy hoặc hạn chế lượng khách hàng. Ảnh hưởng rất
lớn đến doanh thu, chi phí của doanh nghiệp. UMOVE luôn nổi tiếng về chất lượng
sản phẩm tốt và ổn định. Đã tạo được chỗ đứng nhất định trong lòng khách hàng.
Không chỉ những khách hàng quen thuộc mà cả những khách hàng lần dầu tìm đến
UMOVE đều khá hài lòng về chất lượng sản phẩm tại đây.
+ Địa điểm bán hàng và các chương trình xúc tiến: Lự chọn điểm bán hàng thuận tiện
quyết định tới 20% sự thành công của doanh nghiệp. Nhận thấy được điểm này,
UMOVE cho xây dựng hệ thống các cửa hàng và ustore tại hầu khắp các khu vực trên
địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận. Tạo điều kiện cho người mua hàng thuận tiện và
gần nhất. Hơn nữa, các cơ sở đều có vị trí tại nơi đông dân cư, tập trung nhiều các vị
khách ưa du lịch, dã ngoại (ví dụ cơ sở 65 Nguyễn Thị Định, cửa hàng có vị trí tại khu
vực tập trung rất nhiều người Hàn Quốc, những người luôn có sở thích và thói quen
-

leo núi, dã ngoại)
Các nhân tố khách quan:
+ Thu nhập của người tiêu dùng: Việc đi du lịch, dã ngoại đương nhiên chịu ảnh
hưởng rất lớn của thu nhập. Bình thường người ta sẽ thường xuyên đi du lịch hơn khi
kinh tế phát triển. Cũng như ngành du lịch, doanh thu của UMOVE chịu ảnh hưởng
lớn bởi thu nhập của người tiêu dùng.
+ Sở thích, thói quen của người tiêu dùng: Sở thích là nhân tố thuộc về cá nhân người
tiêu dùng. Sở thích của người tiêu dùng sẽ chi phối quyết định mua hàng của người
tiêu dùng. Trong khi trên thị trường, các thương hiệu, các cửa hàng du lịch và dã ngoại
ngày càng nhiều. Khách hàng yêu mến thương hiệu nào, sản phẩm của công ty nào họ
sẽ lựa chọn mua hàng của thuơng hiệu, công ty đó. Trải qua 6 năm thành lập và phát
triển, UMOVE đã có vị trí nhất định trong lòng người tiêu dùng. Tuy nhiên, đề ngày
càng phát triển, UMOVE cần nhiều thứ hơn thế trong tương lai.
SVTH: HOÀNG THỊ DIỄM MY-K48S4-KHOA HTTTKT


Page


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRẦN ANH TUẤN

Điều tra mức độ hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm và chất lượng của
UMOVE, 20/50 phiếu cho kết quả rất hài lòng, 15/50 phiếu cho kết quả hài lòng, 8/50
phiếu cho kết quả bình thường và 7/50 phiếu cho kết quả không hài lòng.
Biểu đồ 2.4.2: Độ hài lòng của khách hàng về sản phẩm và dịch vụ của UMOVE
Qua biểu đồ cho thấy có 70% số phiếu cho rằng sản phẩm và dịch vụ của UMOVE tốt
và có nhận xét rất tích cực về UMOVE, 16% khách hàng được hỏi cảm thấy sản phẩm
và chất lượng của UMOVE không có gì nổi bật và 14% khách hàng không hài lòng về
sản phẩm của UMOVE.
 Kết luận: có thể thấy UMOVE có niềm tin khá tốt trong lòng khách hàng, đây là tín
hiệu rất tốt cho sự phát triển của UMOVE, tuy nhiên UMOVE cần giữ được vai trò và
vị thế hiện nay. Đây là điều rất quan trọng.
+ Đối thủ cạnh tranh: Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp
không chỉ cạnh tranh nhau về giá, chất lượng, các doanh nghiệp còn cạnh tranh nhau
về thương hiệu của mình. Nhờ việc là một trong số rất ít những công ty bán hàng đồ
du lịch, dã ngoại,UMOVE có nhiều lợi thế hơn hẳn các doanh nghiệp cùng lĩnh vực
mới thành lập.
+ Thời tiết, mùa vụ: Sản phẩm của UMOVE không bị ảnh hưởng quá nhiều bởi yếu tố
mùa vụ, thời tiết. Với mỗi mùa, mỗi điều kiện thời tiết, luôn có các đồ dùng, vật dụng
cần thiết cần trang bị. Tuy nhiên vào mùa đông, các vật dụng cần trang bị sẽ đa dạng,
phong phú hơn.

SVTH: HOÀNG THỊ DIỄM MY-K48S4-KHOA HTTTKT


Page


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRẦN ANH TUẤN

CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG DỰ BÁO DOANH THU, CHI
PHÍ, LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH NĂM 2016 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN UMOVE
3.1 Một số kết quả đạt được từ mô hình Kinh Tế Lượng
Để nghiên cứu sự phụ thuộc của doanh thu bởi chi phí quảng cáo và mùa du lịch, điều tra số
liệu của công ty cổ phần UMOVE từ tháng 1/2013 đến tháng 12/2015 ta được bảng số liệu sau:
Thời gian
2013/1
2013/2
2013/3
2013/4
2013/5
2013/6
2013/7
2013/8
2013/9
2013/10
2013/11
2013/12
2014/1
2014/2
2014/3
2014/4
2014/5

2014/6
2014/7
2014/8
2014/9
2014/10
2014/11
2014/12
2015/1
2015/2
2015/3
2015/4
2015/5
2015/6
2015/7
2015/8
2015/9
2015/10
2015/11
2015/12

Y
700
620
593
550
560
600
580
570
595

690
730
850
807
700
689
637
680
693
690
645
676
700
798
1000
1000
925
900
889
900
890
894
905
968
990
1070
1200

X
72

69
67.3
59.3
60
64.3
60.2
60
65
70
77
81
75
72
68
65
67
64.5
67.1
65
65.6
70
73
86.7
76.7
80
80
60
60
69
69

73
80
70
70
70

Z
1
1
1
0
0
0
0
1
1
1
0
0
1
1
1
0
0
0
0
1
1
1
0

0
1
1
1
0
0
0
0
1
1
1
0
0
(Nguồn: Phòng kế toán)
Bảng 3.1: Bảng chi tiết hoạt động kinh doanh của UMOVE giai đoạn 2013 – 2015
SVTH: HOÀNG THỊ DIỄM MY-K48S4-KHOA HTTTKT

Page


×