Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Tiểu luận hệ thống thông tin vai trò của hệ thống SCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.66 KB, 35 trang )

A. Tên đề tài
Đề 3

Phần 1: Lý thuyết
Tìm hiểu về hệ thống SCM


Hệ thống thông tin SCM là gì? Đặc điểm chung của hệ thống? Hệ thống này có







vai trò gì đối với hoạt động doanh nghiệp?
Tổng quát hiện tr ạng tại Việt Nam
Thuận lợi và khó khăn khi áp dụng trong các doanh nghiệp tại VN.
Các nhà cung cấp SCM hiện nay?
Các loại hệ thống SCM: Thương mại, Mã nguồn mở, Miễn phí?
Đưa ra các hình ảnh minh họa

Phần 2: Bài tập
Hệ thống quản lý tiền gửi (Deposit)
YÊU CẦU: Tìm hiểu, khảo sát một hệ thống quản lý tiền gửi tại một ngân hàng mà
bạn biết (nếu không tìm hiểu được thực tế, thì thay vào đó là một phần mềm tìm hiểu
được trên mạng). Sau đó mô tả lại một cách cụ thể các hoạt động trong hệ thống này .

Từ đó tiến hành xây dựng các loại biểu đồ sau:



Xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng hệ thống



Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu ngữ cảnh hệ thống



Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh



Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh


B. Danh sách nhóm 8

1. Nguyễn Thị Nhàn
2. Trần Phương Nhung
3. Phạm Tuấn Phong
4. Đỗ Thị Cẩm Phương
5. Doãn Thị Thu Phương
6. Hoàng Thị Thảo Phương
7. Nguyễn Thị Tuyết Phương
8. Trần Thị Mai Phương (Nhóm trưởng)
9. Nguyễn Thị Phượng
10. Vũ Thị Phượng (Thư ký)

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



BIÊN BẢN HỌP NHÓM
( Lần 1)

Nhóm: 08
Thời gian: Lúc 8h, ngày 15 tháng 10 năm 2013.
Địa điểm: Sân thư viện.
Thành viên: Các thành viên có mặt đầy đủ.
Nội dung:
Thông báo đề tài thảo luận cho các thành viên trong nhóm
Thảo luận lập đề cương cho đề tài
Buổi họp kết thúc lúc 9h

Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2013

Thư kí
( Kí tên)

Nhóm trưởng
( Kí tên )

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


BIÊN BẢN HỌP NHÓM
(Lần 2)
Nhóm: 08
Thời gian: Lúc 8h , ngày 17 tháng 10 năm 2013.

Địa điểm: Sân thư viện.
Thành viên: Các thành viên có mặt đầy đủ.
Nội dung:
Cả nhóm thảo luận, bổ xung, tiến hành sửa chữa đề cương
Phân công nhiệm vụ các thành viên

Lời mở đầu
Phần 1: Lý thuyết (Phong, Cẩm Phương, Nhung, Vũ Phượng, Mai Phương)
* Tìm hiểu về hệ thống SCM
- Hệ thống thông tin SCM là gì? Đặc điểm chung của hệ thống? Hệ thống này có vai
trò gì đối với hoạt động doanh nghiệp?
- Tổng quát hiện tr ạng tại Việt Nam
- Thuận lợi và khó khăn khi áp dụng trong các doanh nghiệp tại VN.
- Các nhà cung cấp SCM hiện nay?
- Các loại hệ thống SCM: Thương mại, Mã nguồn mở, Miễn phí?
- Đưa ra các hình ảnh minh họa
Phần 2: Bài tập ( Tuyết Phương, Thảo Phương, Nguyễn Phượng, Nhàn, Mai Phương
nghiên cứu bài tập đợi hướng dẫn để làm)
HT quản lý tiền gửi (Deposit)


YÊU CẦU: Tìm hiểu, khảo sát một hệ thống quản lý tiền gửi tại một ngân hàng mà
bạn biết (nếu không tìm hiểu được thực tế, thì thay vào đó là một phần mềm tìm hiểu
được trên mạng). Sau đó mô tả lại một cách cụ thể các hoạt động trong hệ thống này
(Coi như bản khảo sát)
Từ đó tiến hành xây dựng các loại biểu đồ sau:


Xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng hệ thống




Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu ngữ cảnh hệ thống



Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh



Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh

Kết luận
Hẹn nộp bài cho nhóm trưởng vào gmail để chỉnh sửa
Buổi họp nhóm kết thúc lúc 9h.

Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2013
Thư kí
( Kí tên)

Nhóm trưởng
( Kí tên )


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHÓM
(Lần 3)
Nhóm: 08

Thời gian: Lúc 10h, ngày 24 tháng 11 năm 2013.
Địa điểm: Sân thư viện.
Thành viên: Các thành viên có mặt đầy đủ.
Nội dung:
Thảo luận, chỉnh sửa lý thuyết tập hợp từ các thành viên.
Thảo luận bài tập, cách làm, hướng làm, cùng tập hợp ý kiến về bài làm.
Buổi họp kết thúc lúc: 10h30’

Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2013

Thư kí
( Kí tên)

Nhóm trưởng
( Kí tên )


BIÊN BẢN HỌP NHÓM
(Lần 4)
Nhóm: 08
Thời gian: Lúc 10h, ngày 1 tháng 11 năm 2013.
Địa điểm: Sân thư viện.
Thành viên: Các thành viên có mặt đầy đủ.
Nội dung:
Tập hợp bài tập, tập hợp ý kiến, chỉnh sửa để đưa ra bản tổng hợp cuối cùng
Phân công nhiệm vụ thuyết trình và làm silde powerpoint.
Buổi họp kết thúc lúc: 10h30’

Hà Nội, ngày 1 tháng 11 năm 2013


Thư kí
( Kí tên)

Nhóm trưởng
( Kí tên )


Mục Lục


Phần I: LÝ THUYẾT
Khái niệm, đặc điểm, vai trò của hệ thống SCM (Supply Chain
Management)
1. Khái niệm
I.

SCM (Supply Chain Management) là sự phối kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật và
khoa học nhằm cải thiện cách thức các công ty tìm kiếm những nguồn nguyên liệu thô
cấu thành sản phẩm/dịch vụ, sau đó sản xuất ra sản phẩm/dịch vụ đó và phân phối tới
các khách hàng. Điều quan trọng đối với bất kỳ giải pháp SCM nào, dù sản xuất hàng
hoá hay dịch vụ, chính là việc làm thế nào để hiểu được sức mạnh của các nguồn tài
nguyên và mối tương quan giữa chúng trong toàn bộ dây chuyền cung ứng sản xuất.
2. Đặc điểm:

Cấu trúc của SCM: Một dây chuyền cung ứng sản xuất bao gồm tối thiểu ba yếu tố:
nhà cung cấp, bản thân đơn vị sản xuất và khách hàng.
Nhà cung cấp: là các công ty bán sản phẩm, dịch vụ là nguyên liệu đầu vào cần
thiết cho quá trình sản xuất, kinh doanh. Thông thường, nhà cung cấp được hiểu
là đơn vị cung cấp nguyên liệu trực tiếp như vật liệu thô, các chi tiết của sản
phẩm, bán thành phẩm. Các công ty cung cấp dịch vụ cho sản xuất, kinh doanh

được gọi là nhà cung cấp dịch vụ.
• Đơn vị sản xuất: là nơi sử dụng nguyên liệu, dịch vụ đầu vào và áp dụng các
quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm cuối cùng. Các nghiệp vụ về quản lý sản
xuất được sử dụng tối đa tại đây nhằm tăng hiệu quả, nâng cao chất lượng sản
phẩm, tạo nên sự thông suốt của dây chuyền cung ứng.
• Khách hàng: là người sử dụng sản phẩm của đơn vị sản xuất.


Các thành phần cơ bản của SCM

9


Dây chuyền cung ứng được cấu tạo từ 5 thành phần cơ bản. Các thành phần này
là các nhóm chức năng khác nhau và cùng nằm trong dây chuyền cung ứng:






Sản xuất (Làm gì, như thế nào, khi nào)
Vận chuyển (Khi nào, vận chuyển như thế nào)
Tồn kho (Chi phí sản xuất và lưu trữ)
Định vị (Nơi nào tốt nhất để làm cái gì)
Thông tin (Cơ sở để ra quyết định)

1. Sản xuất
Sản xuất là khả năng của dây chuyền cung ứng tạo ra và lưu trữ sản phẩm. Phân
xưởng, nhà kho là cơ sở vật chất, trang thiết bị chủ yếu của thành phần này. Trong quá

trình sản xuất, các nhà quản trị thường phải đối mặt với vấn đề cân bằng giữa khả năng
đáp ứng nhu cầu của khách hàng và hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp.
2. Vận chuyển
Đây là bộ phận đảm nhiệm công việc vận chuyển nguyên vật liệu, cũng như sản
phẩm giữa các nơi trong dây chuyền cung ứng. Ở đây, sự cân bằng giữa khả năng đáp
ứng nhu cầu và hiệu quả công việc được biểu thị trong việc lựa chọn phương thức vận
chuyển. Thông thường có 6 phương thức vận chuyển cơ bản:







Đường biển: giá thành rẻ, thời gian vận chuyển dài và bị giới hạn về địa điểm
giao nhận.
Đường sắt: giá thành rẻ, thời gian trung bình, bị giới hạn về địa điểm giao nhận.
Đường bộ: nhanh, thuận tiện.
Đường hàng không: nhanh, giá thành cao
Dạng điện tử: giá thành rẻ, nhanh, bị giới hạn về loại hàng hoá vận chuyển (chỉ
dành cho dữ liệu, âm thanh, hình ảnh…).
10




Đường ống: tương đối hiệu quả nhưng bị giới hạn loại hàng hoá (khi hàng hóa
là chất lỏng, chất khí..).

3. Tồn kho

Tồn kho là việc hàng hoá được sản xuất ra tiêu thụ như thế nào. Chính yếu tố tồn
kho sẽ quyết định doanh thu và lợi nhuận của công ty bạn. Nếu tồn kho ít tức là sản
phẩm của bạn được sản xuất ra bao nhiêu sẽ tiêu thụ hết bấy nhiêu, từ đó chứng tỏ hiệu
quả sản xuất của công ty bạn ở mức cao và lợi nhuận đạt mức tối đa.
4. Định vị
Bạn tìm kiếm các nguồn nguyên vật liệu sản xuất ở đâu? Nơi nào là địa điểm tiêu
thụ tốt nhất? Đây chính là những yếu tố quyết định sự thành công của dây chuyền cung
ứng. Định vị tốt sẽ giúp quy trình sản xuất được tiến hành một cách nhanh chóng và
hiệu quả hơn.
5. Thông tin
Thông tin chính là “nguồn dinh dưỡng” cho hệ thống SCM của bạn. Nếu thông tin
chuẩn xác, hệ thống SCM sẽ đem lại những kết quả chuẩn xác. Ngược lại, nếu thông
tin không đúng, hệ thống SCM sẽ không thể phát huy tác dụng. Bạn cần khai thác
thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và cố gắng thu thập nhiều nhất lượng thông tin cần
thiết.
3. Vai trò của SCM đối với hoạt động kinh doanh:
Đối với các công ty, SCM có vai trò rất to lớn, bởi SCM giải quyết cả đầu ra lẫn
đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả. Nhờ có thể thay đổi các nguồn nguyên
vật liệu đầu vào hoặc tối ưu hoá quá trình luân chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, dịch
vụ mà SCM có thể giúp tiết kiệm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Có không ít công ty đã gặt hái thành công lớn nhờ biết soạn thảo chiến lược và giải
pháp SCM thích hợp, ngược lại, có nhiều công ty gặp khó khăn, thất bại do đưa ra các
quyết định sai lầm như chọn sai nguồn cung cấp nguyên vật liệu, chọn sai vị trí kho
bãi, tính toán lượng dự trữ không phù hợp, tổ chức vận chuyển rắc rối, chồng chéo…
Ngoài ra, SCM còn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tiếp thị, đặc biệt là tiếp thị hỗn hợp
( Product, Price, Promotion, Place). Chính SCM đóng vai trò then chốt trong việc đưa
sản phẩm đến đúng nơi cần đến và vào đúng thời điểm thích hợp. Mục tiêu lớn nhất
của SCM là cung cấp sản phẩm/dịch vụ cho khách hàng với tổng chi phí nhỏ nhất.
Điểm đáng lưu ý là các chuyên gia kinh tế đã nhìn nhận rằng hệ thống SCM hứa hẹn
từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất của công ty và tạo điều kiện cho

chiến lược thương mại điện tử phát triển. Đây chính là chìa khoá thành công cho B2B.
11


Tuy nhiên, như không ít các nhà phân tích kinh doanh đã cảnh báo, chiếc chìa khoá
này chỉ thực sự phục vụ cho việc nhận biết các chiến lược dựa trên hệ thống sản xuất,
khi chúng tạo ra một trong những mối liên kết trọng yếu nhất trong dây chuyền cung
ứng.
Trong một công ty sản xuất luôn tồn tại ba yếu tố chính của dây chuyền cung ứng: thứ
nhất là các bước khởi đầu và chuẩn bị cho quá trình sản xuất, hướng tới những thông
tin tập trung vào khách hàng và yêu cầu của họ; thứ hai là bản thân chức năng sản
xuất, tập trung vào những phương tiện, thiết bị, nhân lực, nguyên vật liệu và chính quá
trình sản xuất; thứ ba là tập trung vào sản phẩm cuối cùng, phân phối và một lần nữa
hướng tới những thông tin tập trung vào khách hàng và yêu cầu của họ.
Trong dây chuyên cung ứng ba nhân tố này, SCM sẽ điều phối khả năng sản xuất có
giới hạn và thực hiện việc lên kế hoạch sản xuất – những công việc đòi hỏi tính dữ
liệu chính xác về hoạt động tại các nhà máy, nhằm làm cho kế hoạch sản xuất đạt hiệu
quả cao nhất. Khu vực nhà máy sản xuất trong công ty của bạn phải là một môi trường
năng động, trong đó sự vật được chuyển hoá liên tục, đồng thời thông tin cần được
cập nhật và phổ biến tới tất cả các cấp quản lý công ty để cùng đưa ra quyết định
nhanh chóng và chính xác. SCM cung cấp khả năng trực quan hoá đối với các dữ liệu
liên quan đến sản xuất và khép kín dây chuyền cung cấp, tạo điều kiện cho việc tối ưu
hoá sản xuất đúng lúc bằng các hệ thống sắp xếp và lên kế hoạch. Nó cũng mang lại
hiệu quả tối đa cho việc dự trù số lượng nguyên vật liệu, quản lý nguồn tài nguyên,
lập kế hoạch đầu tư và sắp xếp hoạt động sản xuất của công ty.
Một tác dụng khác của việc ứng dụng giải pháp SCM là phân tích dữ liệu thu thập
được và lưu trữ hồ sơ với chi phí thấp. Hoạt động này nhằm phục vụ cho những mục
đích liên quan đến hoạt động sản xuất (như dữ liệu về thông tin sản phẩm, dữ liệu về
nhu cầu thị trường…) để đáp ứng đòi hỏi của khách hàng. Có thể nói, SCM là nền
tảng của một chương trình cải tiến và quản lý chất lượng – Bạn không thể cải tiến

được những gì bạn không thể nhìn thấy.

II.
Tổng quát hiện trạng tại Việt Nam
1. Thực trạng

Khi nói đến SCM chúng ta không thể tách rời nó với Logistics. Chuỗi cung ứng
đã theo chân các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong quá trình hội nhập. Thời
12


gian gần đây, logicstics và SCM Việt Nam đã có sự phát triển cả về số lượng và chất
lượng đáng được ghi nhận.
Hạ tầng cơ sở vật chất Logicstics và SCM còn nghèo nàn, quy mô nhỏ, bố trí bất
hợp lý. Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông Việt nam bao gồm trên 17000 km đường
nhựa, 3200 km đường sắt, 4200km đường thủy, 20 cảng biển và 20 sân bay. Tuy nhiên
chất lượng hệ thống này không đồng đều, phân bố bất hợp lý, nhiều chỗ chưa đảm bảo
được kỹ thuật. Các cảng biển còn nông chỉ tiếp nhận được tàu có trọng tải nhỏ, đang
trong quá trình container hóa, chưa có quy hoạch dài hạn. Đối với cảng hàng không
vẫn chưa có ga hàng hóa, khu vực gom hàng và làm các dịch vụ logicstics khác…
Nguồn nhân lực chuyên nghiệp cho ngành logistics đang thiếu trầm trọng cả về
chất lẫn về lượng. Sự đào tạo chính quy từ các trường đại học cũng như các khoá đào
tạo nghiệp vụ chưa đầy đủ và phổ biến. Kiến thức đào tạo đi sau thế giới khá xa.
Hiện nay vai trò của Nhà nước trong ngành logistics và SCM còn chưa rõ nét, rời
rạc. Bản thân các doanh nghiệp logistics tại Việt Nam chưa có một hiệp hội đúng nghĩa
với sự tham gia của nhà nước Thương hiệu Logistics : do thực trạng ngành logistics
Việt Nam còn non trẻ chưacó các thương hiệu lớn về logistics nên chúng ta không có
ưu thế hay cơ hội khi tham giavào các dự an Logistics và SCM của các tập đoàn lớn.
Ngành Logistics và SCM tại Việt Nam còn gặp khó khăn do các doanh nhân vẫn
chưa nhận thức được vai trò của dịch vụ Logistics đối với hoạt động của mình. Việc

sử dụng dich vụ Logistics thuê ngoài đòi hỏi chỉ có hiệu qủa cao khi có sự chia sẻ
thông tin đúng lúc, chính xác. Văn hóa và nhận thức kinh doanh tại Việt nam có những
điểm khác biệt trên thế giới nên việc vận dụng logistics cần có sự uyển chuyển. Chưa
có doanh nhân nào tại Việt Nam sẵn sàng chia sẻ thông tin cho các đối tác vì điều này
với họ đồng nghĩa với việc mất kiểm soát thông tin và vì chưa hoàn toàn hiểu rõ về
logistics. Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam phải mở cửa các lĩnh vực kinh tế của mình
theo các lộ trình nhất định. Theo cam kết Việt Nam phải mở cửa hoàn toàn dịch vụ
logistics vào năm 2013
Một số tập đoàn nôi tiếng ,SCM trên thế giới đã đặt đại diện ở Viêt Nam như APL
Logistics,Maersk Logistics, NYK Logistics, Kuehn & Nagel, Schenker, Expeditor ,
UTI, UPS.. Các doanh nghiệp Việt Nam còn nhỏ yếu song tính liên kết để tạo ra sức
mạnh cạnh tranh lại còn rất kém. Nhận thức của các doanh nhân hoạt động trong lĩnh
13


vực này thường dừng ở mức kinh nghiệm bản thân , hiểu biết về luật pháp quốc tế, tài
chính , chuyên nghành còn thấp dẫn đến tỷ lệ bị phạt hợp đồng còn cao , lãng phí trong
tài chính và hoạt động khai thác.
Một vài công ty nhà nước tương đối lớn như Viconship, Vintrans, Vietrans.. song
vẫn chưa đủ năng lực để tham gia vào hoạt động Logistics toàn cầu (các công ty này
chủ yếu làm agent cho các côngty vận tải và Logistics nước ngoài). Theo Viện Nghiên
Cứu Logistics Nhật Bản, Các doanh nghiệp Logistic Việt nam chỉ đáp ứng được 25%
nhu cầu thị trường của Logistics trong nước. Giá cả dịch vụ Logistics tại Việt Nam so
với một số nước trong khu vực là tương đối rẻ song chất lượng dịch vụ chưa cao và
chưa bền vững.
2. Thuận lợi và khó khăn khi áp dụng SCM tại Việt Nam
a. Thuận lợi
Việc áp dụng tốt hệ thống SCM sẽ:

-


-

Nâng cao hiệu suất của các dòng sản phẩm thông qua việc kết hợp giữa các nhà cung
cấp với nhau.

-

Nâng cao dịch vụ khách hàng và giảm tồn kho tối đa.

-

Giảm chi phí lưu kho sản phẩm của doanh nghiệp.

-

Giảm chi phí giá thành mỗi sản phẩm và nâng cao lợi nhuận đến mức tối ưu.

-

Giảm chi phí không cần thiết cho doanh nghiệp.

-

Nâng cao sức cạnh tranh cho các công ty.

-

Thiết lập chuỗi cung ứng giữa các đối tác truyền thống với nhau.


-

Đáp ứng nhanh chóng với sự thay đổi của thị trường và giảm các yếu tố các loại tác
động đến khách hàng.
b. Khó khăn
Có sự tín nhiệm của các nhà cung cấp và đối tác: Việc tự động hoá dây chuyền cung
ứng khá phức tạp và khó khăn. Nhân viên cần thay đổi cách thức làm việc hiện tại, và
14


nhân viên của các nhà cung cấp bổ sung vào mạng lưới cũng cần có những thay đổi
tương tự. Chỉ những nhà sản xuất lớn nhất và quyền lực nhất mới có thể buộc các nhà
cung cấp khác chấp hành theo những thay đổi cơ bản như vậy. Hơn thế nữa, mục tiêu
của bạn trong việc cài đặt hệ thống có thể khiến các nhà cung cấp khác lo ngại.
-

Khó khăn ngay trong nội bộ doanh nghiệp khi mới áp dụng SCM, việc cài đặt phần
mềm và để nhân viên làm quen với phương thức mới sẽ gặp khó khăn. Cần sự giải
thích và thuyết phục của các nhà quản trị.

-

Phạm phải sai lầm ngay từ đầu do việc lập trình hệ thống SCM khiến cho hệ thống trở
nên khiếm khuyết, cần phải hiệu chỉnh hệ thống để phù hợp với nhu cầu sử dụng và
có được niềm tin ở nhân viên.

-

Gặp phải các rủi ro như:
+ Nếu lựa chọn một hệ thống SCM sai có thể sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động

kinh doanh của công ty, từ nguyên liệu sản xuất đến hệ thống phân phối.
+ Hệ thống SCM không tương thích với các công cụ quản trị như hệ thống sổ sách,
các phần mềm kinh doanh đang được sử dụng có thể dẫn đến việc phá hủy toàn bộ
hoạt động kinh doanh.
+ Các hình thức kinh doanh với đa chi nhánh, đối tác, văn phòng đại diện có thể dẫn
tới sự xáo trộn không phân tích nổi.

III.

Các nhà cung cấp SCM hiện nay:
Một số tập đoàn nổi tiếng ,SCM trên thế giới đã đặt đại diện ở Việt Nam như

APL Logistics,Maersk Logistics, NYK Logistics, Kuehn & Nagel, Schenker,
Expeditor , UTI, UPS..
Ví dụ: APL cung cấp dịch vụ SCM cho những hãng quần áo nổi tiếng thế giới
“The Children Places” bao gồm từ quản lý các đơn hàng do The Children Places phân
phối cho các đơn vị gia công theo dõi quá trình sản xuất để thu xếp việc giao
nguyên,phụ liệu đến các nhà máy cho đến điều tiết vận chuyển thành phẩm đến các địa
điểm giao hàng trên toàn thế giới theo yêu cầu của khách hàng .
Danh sách top 10 Nhà cung cấp giải pháp SCM năm 2009
15


01. Consona
02. Epicor
03. Infor
04. Logility
05. JDA
06. Redprairie
07. Microsoft

08. Oracle
09. SAP
10. Manhattan Associates
IV.

Các loại hệ thống SCM: Thương mại, Mã nguồn mở, Miễn phí?

1.SCM thương mại: thuộc bản quyền của tác giả hoặc nhà sản xuất, chỉ được cung
cấp ở dạng mã nhị phân, người dùng phải mua và không có quyền phân phối lại.
Một số SCM thương mại


AccuRev



ClearCase



Starteam

SCM AccuRev duy nhất cho phép bạn kiểm soát phát triển song song trên nhiều
sản phẩm, dự án, phát hành, và các khu quản lý thời gian bằng cách cung cấp đầy đủ
tin cậy được, quá trình năng động. AccuRev xây dựng dựa trên sự phát triển tổ chức
bàn làm việc của bạn đã thành lập để hỗ trợ quá trình phát triển của bạn và tránh các
khóa-in điển hình của bộ ALM khối đơn nhà cung cấp.

16



Sức mạnh lớn nhất của AccuRev là cách tiếp cận của nó tao nhã..Hỗ trợ địa lý để phân
phối cũng là một mạnh mẽ phù hợp cho AccuRev

2. SCM miễn phí : được cung cấp cho người dùng mà người dùng không phải trả

bất cứ chi phí nào nhưng bản quyền và tác quyền vẫn hòan hoàn thuộc về người
sở hữu nó; và nó không có nghĩa là có thể chỉnh sửa, hay tái phân phối
Một số mã nguồn miễn phí





Codeville
Darcs
LibreSource Synchronizer
Mercurial

SCM Mercurial phân công cụ kiểm soát sửa đổi cho các nhà phát triển phần mềm.
Nó được thiết kế cho các dự án lớn hơn, rất có thể ngoài phạm vi của nhà thiết kế và
phát triển web độc lập. Nó rất nhanh, và những người sáng tạo xây dựng phần mềm
với hiệu suất như các tính năng quan trọng nhất. Mercurial ban đầu được viết để chạy
17


trên Linux. Nó đã được chuyển đến Windows , Mac OS X , và hầu hết các kiểu Unix
hệ thống. Một số dự án sử dụng RCS Mercurial phân phối là Aldrin , Audacious ,
Dovecot IMAP server, Growl , MoinMoin phần mềm wiki, Mozilla , Netbeans ,
OpenJDK , SAGE và Sun của OpenSolaris


Với Mercurial, bạn chỉ cần sao chép và thử nghiệm. Nếu bạn thích kết quả, đẩy
chúng trở lại, nếu không bạn xóa đi và thử bằng cái khác
3. SCM mã nguồn mở: là SCM được cung cấp dưới cả dạng mã và nguồn, không

chỉ là miễn phí về giá mua mà chủ yếu là miễn phí về bản quyền: người dùng có
quyền sửa đổi, cải tiến, phát triển
• Một số SCM mã nguồn mở


CVS



CVSNT



Hóa thạch



Git



Visual Studio Team System




SCM Visual Studio Team System của Microsoft

18


Một bộ công cụ ứng dụng khách chủ cho các tổ chức phát triển lớn, kết hợp chặt
chẽ việc theo dõi các mục công việc, báo cáo, xây dựng tự động, kiểm thử đơn vị và
web, và tích hợp với Microsoft Office

19


Phần II. BÀI TẬP
“Quản lý tiền gửi tại ngân hàng”
Những năm gần đây Ngân hàng Nam Á được biết đến là một trong những Ngân
hàng thương mại cổ phần phát triển ổn định, bền vững, có chất lượng tín dụng thuộc
loại tốt và được NHNN xếp loại A trong nhiều năm liền,Ngân hàng Nam Á là một
trong số ít Ngân hàng tại Việt Nam được Ngân hàng thế giới chọn để thực hiện dự án
Tài chính nông thôn 2 từ năm 2002. Mục tiêu hiện nay của NH Nam Á là phấn đấu
thành một trong những ngân hàng hiện đại của Việt Nam trên cơ sở phát triển nhanh,
vững chắc, an toàn và hiệu quả, trở thành một trong những Ngân hàng thương mại
hàng đầu cả nước và không ngừng đóng góp cho sự phát triển kinh tế của cộng
đồng, xã hội.
Dưới sự cạnh tranh gay gắt trong toàn ngành, để vừa có thể hoạt động tốt, lại vừa
đáp ứng đầy đủ nhu cầu, dịch vụ cho khách hàng, ngân hàng đặt việc quản lý nguồn
vốn, đặc biệt là quản lý tiền gửi lên hàng đầu. Cần phải nhận biết yêu cầu của khách
hàng và thực hiện các quy trình quản lý thật sự hợp lý và chặt chẽ.
I.

Mô tả hệ thống “Quản lý tiền gửi”


Hệ thống quản lý tiền gửi của ngân hàng Nam Á được kiểm soát thông qua bản
mô tả các hoạt động chi tiết sau: mở tài khoản tiền gửi cho khách hàng cá nhân hoặc
doanh nghiệp theo các loại sản phẩm tiền gửi khách hàng lựa chọn. Thực hiện các yêu
cầu về nộp tiền hoặc chi ( rút) tiền của khách hàng. Việc mở tài khoản tiền gửi của
khách hàng được thực hiện như sau:
 Đối tượng mở tài khoản tiền gửi:

Cá nhân là công dân Việt Nam có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi
dân sự, cá nhân người nước ngoài có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi
dân sự theo quy định của pháp luật nước ngoài mà người đó là công dân .
Đối với người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người hạn
chế năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật; thủ tục mở và sử dụng tài
khoản tiền gửi phải thực hiện thông qua người giám hộ, người đại diện theo pháp luật.
Tổ chức Việt Nam được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật nước
mà tổ chức đó được thành lập.
Kho bạc nhà nước đặt trụ sở ở huyện, thị xã không phải là tỉnh lỵ nhưng phải
được NHNN chấp thuận bằng văn bản.

20


 Hình thức mở tài khoản tiền gửi: Tùy theo là khách hàng cá nhân hoặc doanh

nghiệp, mà giao dịch viên thực hiện mở tài khoản tiền gửi theo yêu cầu của
khách hàng.
 Thủ tục mở: Khách hàng phải trực tiếp thực hiện giao dịch tại ngân hàng NA
• Xuất trình các giấy tờ sau:
a. Đối với khách hàng cá nhân
 Người Việt nam: CMND/ Hộ chiếu (bản chính hoặc bản sao có công

chứng).
 Người nước ngoài: Thẻ thường trú hoặc Thẻ tạm trú và Hộ chiếu, Thị thực
nhập cảnh còn hiệu lực (bản chính).
b. Khách hàng doanh nghiệp
 Hồ sơ chứng minh tư cách pháp lý của tổ chức.
 Hồ sơ chứng minh tư cách đại diện hợp pháp của chủ tài khoản.
Giấy đề nghị mở tài khoản ( theo mẫu ngân hàng quy định)
Giao dịch viên tiếp nhận hồ sơ của khách hàng : Khi nhận được hồ sơ mở tài khoản,
Ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra và đối chiếu các giấy tờ và yếu tố đã kê khai trong
hồ sơ mở tải khoản đủ theo quy định.
Ngân hàng giải quyết mở tài khoản cho khách hàng ngay trong ngày làm việc. Nếu
chấp nhận yêu cầu mở tài khoản của khách hàng, ngân hàng giao cho khách hàng
“Thông báo chấp thuận mở tài khoản” với các nội dung về tài khoản được mở vào
ngày bắt đầu hoạt động của tài khoản. Cán bộ phòng kế toán giao dịch hướng dẫn KH
nộp số tiền tối thiểu để mở tài khoản và các khoản phí (nếu có), cấp tài khoản cho
khách hàng khi hoàn tất các thủ thục cần thiết theo quy định hiện hành. Trong trường
hợp từ chối yêu cầu mở tài khoản, ngân hàng phải nêu rõ lý do để khách hàng biết.
 Khi khách hàng có nhu cầu giao dịch

Chủ tài khoản có quyền sử dụng số tiền trên tài khoản thông qua các lệnh thanh
toán hợp lệ. Ngân hàng dựa vào các yêu cầu của khách hàng, đối chiếu thông tin
khách hàng cung cấp và thực hiện hoặc từ chối các lệnh thanh toán của khách hàng
đảm bảo theo đúng thủ tục quy định, hợp pháp, hợp lệ. Sau khi thực hiện, giao dịch
viên sẽ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên cơ sở các chứng từ kế toán hợp
pháo được nhận. Gửi kịp thời, đầy đủ Giấy báo Nợ, Giấy báo có, Bản sao sổ tài
khoản, Giấy báo số dư tài khoản theo yêu cầu của người sử dụng tài khoản. Thông tin
kịp thời về những giao dịch thanh toán và số dư tài khoản cho khách hàng theo định
kỳ hoặc đột xuất khi có yêu cầu.
Khách hàng được hưởng lãi suất cho số tiền trên tài khoản. tùy theo từng loại tài
khoản mà việc quy định lãi suất do NAB quy định hợp với cơ chế quản lý lãi suất của

Ngân hàng Nhà nước ban hành trong từng thời kỳ. Đối với số dư tiền gửi bình quân
quá thấp, lãi mỗi tháng nhỏ hơn 1000 VND hoặc 0.1 USD thì không được hưởng lãi.
 Đối với tài khoản của khách hàng:
• Khi có sai sót, nhầm lẫn trên tài khoản của mình, khách hàng cung cấp thông tin chính
xác, yêu cầu ngân hàng thực hiện sữa chữa hoặc cấp lại tài khoản cho mình

21


Khi tài khoản của khách hàng có những khoản nợ quá hạn, các khoản lãi, chi phí hợp
lệ khác phát sinh trong quá tình quản lý tài khoản, cung ứng dịch vụ thanh toán, ngân
hàng được chủ động trích tài khoản của khách hàng.
• Khi có văn bản thỏa thuận giữa khách hàng và ngân hàng, yêu cầu bằng văn bản của
cơ quan pháp luật hoặc các trường hợp do pháp luật quy định, ngân hàng được phong
tỏa một phần hay toàn bộ số dư trên tài khoản tiền gửi. Việc sử dụng tài khoản phong
tỏa, số tiền bị phong tỏa, thời gian bị phong tỏa, xử lý các lệnh thanh toán qua tài
khoản trong thời gian phong tỏa thực hiện theo đúng nội dung phong tỏa.
• Khi có yêu cầu đóng tải khoản của chủ tài khoản, cá nhân chủ tài khoản bị mất tích,
chết, hoặc mất năng lực hành vi dân sự, tổ chức có tài khoản bị chấm dứt hoạt động
theo quy định của pháp luật, chủ tài khoản vi phạm pháp luật trong thanh toán hoặc vi
phạm thỏa huận với NAB hoặctài khoản không còn số dư và liên tục không giao dịch
trên 6 tháng, ngân hàng có quyền được đóng tài khoản của khách hàng.


Cuối mỗi ngày giao dịch, bộ phận kế toán thực hiện lên dữ liệu bản báo cáo. Khi
có yêu cầu của ban quản lý, kế toán trưởng tập hợp đầy đủ báo cáo cần thiết chuyển
lên cho nhà quản lý phê duyệt và ký xác nhận.
II.
Các chức năng của hệ thống
1. Quản lý mở tài khoản

-

Nhận hồ sơ
Kiểm tra thông tin khách hàng
Giải quyết mở tài khoản
Thông báo mở tài khoản

2.
3.

Quản lý giao dịch
Nhận yêu cầu của khách hàng
Kiểm tra thông tin yêu cầu
Hoạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Tính lãi cho các khoản tiền gửi
Gửi giấy báo nợ, báo có, bản sao tài khoản, số dư tài khoản
Quản lý dịch vụ
-

-

Nhận yêu cầu dịch vụ
Tìm kiếm thông tin
Sửa chữa tài khoản
Phong tỏa tài khoản

Nhận tiền mở tài khoản và phí
mở tài khoản
Mở tài khoản
Lưu hồ sơ


-

Phong tỏa tài khoản
Đóng tài khoản
Cấp lại tài khoản
Thông báo thông tin dịch vụ

4. Báo cáo
- Lập báo cáo
- Chuyển báo cáo
III.
Xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng, biểu đồ ngữ cảnh hệ thống, biểu

đồ luồng dữ liệu.
1. Xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng
22


5. Hình 1: Biểu đồ phân cấp chức năng hệ thống “Quản lý tiền gửi”

23


6.

24


7. 2. Biểu đồ luồng dữ liệu

8. 2.1. Biểu đồ ngữ cảnh
9. Hình 2: Biểu đồ ngữ cảnh hệ thống “Quản lý tiền gửi”
10.

- Tác nhân ngoài:+ Khách hàng
11.
+ Cơ quan pháp luật
12.
+ Nhà quản lý
- Luồng dữ liệu
(1) Hồ sơ khách hàng + giấy đề
(2)
(3)
(4)
(5)

Thông tin phản hồi giao dịch
Giao dịch thực hiện
Yêu cầu dịch vụ
Thông tin dịch vụ
(10)(10) Yêu cầu đóng, phong tỏa tài
khoản
(6)
(7)
(8)
(9)

nghị mở tài khoản tiền gửi
Thông tin phản hồi
Tiền mở tài khoản + Phí

Tài khoản tiền gửi
Yêu cầu giao dịch
25


×