Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

bộ câu hỏi đề thi trắc nghiệm môn điện công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.69 KB, 64 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
LÝ THUYẾT NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
MÔN ÔN TẬP
STT Tên môn ôn tập

Số tiết
Lý thuyết

1
2
3
4
5

Tổng số
hỏi/ môn
Thực hành

Cung cấp điện
Máy điện
Mạch điện
PLC
Truyền động điện

Thủ Đức, ngày ….tháng năm 2014

60
101
60
80
50



câu


I.

CUNG CẤP ĐIỆN

Câu 1: Đặc điểm của hệ thống điện:
A. Điện năng sản xuất ra không tích trữ được, các quá trình điện xảy ra từ từ.
B. Điện năng sản xuất ra không tích trữ được, các quá trình điện xảy ra rất nhanh.
C. Điện năng sản xuất ra được tích trữ ở các trạm, các quá trình điện xảy ra từ từ.
D. Điện năng sản xuất ra được tích trữ ở các trạm, các quá trình điện xảy ra rất nhanh.
Câu 2: Khi thiết kế cung cấp điện, nếu phụ tải tính toán nhỏ hơn phụ tải thực tế:
A. Gây lãng phí vốn đầu tư.
B. Thiết bị dùng điện non tải.
C. Thiết bị dùng điện quá tải.
D. Dây dẫn và thiết bị truyền tải quá tải, có khả năng cháy nổ.
Câu 3: Thành phần nào sau đây không buộc phải có ở một trạm biến áp:
A. Máy biến áp.
B. Các thiết bị đóng cắt: máy cắt, dao cách ly, cầu chì tự rơi…
C. Các thiết bị đo lường.
D. Các thiết bị bù công suất.
Câu 4: Ba dạng bài toán tính tổn thất trong hệ thống điện là:
A. Tổn thất dòng điện, điện áp và công suất.
B. Tổn thất dòng điện, điện áp và điện năng.
C. Tổn thất dòng điện, công suất và điện năng.
D. Tổn thất điện áp, công suất và điện năng.
Câu 5: Ngắn mạch gây ra:
A. Dòng điện tăng cao đột ngột và điện áp giảm xuống.

B. Gây ra lực điện động lớn phá hủy kết cấu của các thiết bị điện.
C. Làm nhiệt độ thiết bị tăng cao phá hủy các đặc tính cách điện.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 6: Chọn phát biểu sai khi chọn khí cụ điện theo dòng điện định mức:
A. Chọn thiết bị có IđmKCĐ ≤ Ilv max (dòng làm việc cực đại).
B. Dòng định mức các khí cụ điện được giả thiết khi vận hành ở nhiệt độ môi trường
xung quanh là 35oC.
C. Trường hợp nhiệt độ vận hành của khí cụ điện khác 35oC thì phải hiệu chỉnh.
D. Trường hợp nhiệt độ vận hành của khí cụ điện nhỏ hơn 35 oC thì mực tăng tối đa là
0,2Iđm.
Câu 7: Ý nghĩa việc chọn thiết bị theo dòng điện định mức:
A. Đảm bảo các bộ phận của nó chịu được lực điện động lớn khi xảy ra ngắn mạch.
B. Tránh cách điện của nó không bị phá hủy do quá áp.
C. Đảm bảo các bộ phận của nó không bị đốt nóng nguy hiểm khi làm việc lâu dài.
D. Đảm bảo thiết bị không bị phá hủy bởi nhiệt khi xảy ra ngắn mạch.
Câu 8: Ý nghĩa việc chọn thiết bị theo điện áp định mức:


A.
B.
C.
D.

Đảm bảo các bộ phận của nó chịu được lực điện động lớn khi xảy ra ngắn mạch.
Tránh cách điện của nó không bị phá hủy do quá áp.
Đảm bảo các bộ phận của nó không bị đốt nóng nguy hiểm khi làm việc lâu dài.
Đảm bảo thiết bị không bị phá hủy bởi nhiệt khi xảy ra ngắn mạch.

Câu 9: Chọn thiết bị ít tiêu thụ công suất phản kháng Q của hệ thống điện nhất:
A. Động cơ không đồng bộ.

B. Đường dây trên không.
C. Điện trở.
D. Máy biến áp.
Câu 10: Để tránh truyền tải một lượng Q lớn trên đường dây:
A. Các thiết bị bù được đặt ở gần phụ tải.
B. Các thiết bị bù được đặt ở nhà máy điện.
C. Các thiết bị bù được đặt ở trạm điện.
D. Các thiết bị bù được đặt ở dây phân phối.
Câu 11: Hai giải pháp chính bù cosφ là:
A. Dùng tụ và bù cosφ tự nhiên.
B. Bù cosφ tự nhiên và dùng máy bù.
C. Bù cosφ tự nhiên và dùng các thiết bị bù.
D. Dùng tụ và các thiết bị bù.
Câu 12: Trong các giải pháp bù cosφ tự nhiên bên dưới, chọn phát biểu sai:
A. Thay động cơ thường xuyên non tải bằng động cơ có công suất bé hơn.
B. Giảm điện áp cho những động cơ làm việc non tải, hạn chế động cơ chạy không
tải.
C. Thay thế những máy biến áp làm việc non tải bằng những máy biến áp nhỏ hơn.
D. Dùng động cơ không đồng bộ thay thế động cơ đồng bộ.
Câu 13: Mục đích bù cosφ cho xí nghiệp sao cho cosφ lớn hơn:
A. 0,75.
B. 0,8.
C. 0,85.
D. 0,9.
Câu 14: Các thiết bị bù là:
A. Máy bù và các cuộn dây
B. Tụ bù và các cuộn dây
C. Máy bù và máy phát điện
D. Máy bù và tụ bù
Câu 15: Xác định phụ tải tính toán nhằm mục đích:

A. Chọn phương án đi dây
B. Chọn thiết bị trong hệ thống điện
C. Chọn phương án vận hành hệ thống điện


D. Chọn phương án bảo vệ hệ thống điện
Câu 16: Đặc điểm khi sử dụng cầu chì làm khí cụ bảo vệ
A. Phức tạp, rẻ tiền, độ nhạy cao
B. Phức tạp, rẻ tiền, độ nhạy thấp
C. Đơn giản, rẻ tiền, độ nhạy thấp
D. Đơn giản, rẻ tiền, độ nhạy cao
Câu 17: CB là khí cụ điện dùng để:
A. Bảo vệ quá tải
B. Bảo vệ ngắn mạch
C. Bảo vệ nối đất
D. Câu a và b đúng.
Câu 18: Tiêu chuẩn lựa chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện phát nóng. Trong
đó K là hệ số hiệu chỉnh
A. K. Icp ≥ Ilv max
B. Icp/K ≥ Ilv max
C. Ilv max ≥ K. Icp
D. Ilv max ≥ Icp/K.
Câu 19: Những hộ rất quan trọng, không được để mất điện như sân bay, hải
cảng, khu quân sự, ngoại giao, các khu công nghiệp, bệnh viện…được xếp vào hộ
tiêu thụ điện loai:
A. 1
B. 2
C. 3
D. Tất cả đều đúng.
Câu 20: Cấp điện áp nào không có trong lưới điện Việt Nam:

A. 0,4kV
B. 5kV
C. 10kV
D. 35kV
Câu 21: Tần số của điện áp chuẩn trong lưới điện Việt Nam là:
A. 30Hz
B. 40Hz
C. 50Hz
D. 60Hz.
Câu 22: Vật liệu dùng làm dây dẫn điện phổ biến nhất hiện nay là:
A. Vàng
B. Bạc
C. Đồng
D. Nhôm


Câu 23: Để giảm tổn thất khi truyền tải điện, người ta thường dung biện pháp:
A. Nâng điện áp truyền tải
B. Giảm điện trở, điện kháng dây dẫn
C. Giảm điện áp truyền tải
D. Tất cả đều sai.
Câu 24: Một động cơ có Pđm = 5kW, cosφ = 0,8 khi hoạt động ở định mức sẻ sinh
ra công suất phản kháng là:
A. 3,65kVar
B. 3,75kVar
C. 3,85kVar
D. 3,95kVar
Câu 25: Một động cơ có Pđm = 5kW, cosφ = 0,8 khi hoạt động ở định mức sẻ có
công suất toàn phần là:
A. 6,25kVA

B. 4,35kVA
C. 6,45kVA
D. 6,55kVA
Câu 26: Công thức tính tổn thất điện áp là:
A. ∆U = (PX + QR) / Uđm
B. ∆U = (PX + QR) / U2đm
C. ∆U = (PR + QX) / Uđm
D. Một công thức khác
Câu 27: Công thức tính tổn thất công suất tác dụng là:
A. ∆Q = (P2 + Q2)R / Uđm
B. ∆Q = (PX + QR) / U2đm
C. ∆P = (P2 + Q2)R / U2đm
D. ∆P = (P2 + Q2)X / U2đm
Câu 28: Công thức tính tổn thất công suất phản kháng là:
A. ∆P = (P2 + Q2)R / Uđm
B. ∆P = (PX + QR) / U2đm
C. ∆Q = (P2 + Q2)R / Uđm
D. ∆Q = (P2 + Q2)X / U2đm
Câu 29: Đối với 1 phòng học chỉ gồm đèn huỳnh quang và quạt thì người ta lấy
hệ số công suất Cosφ là:
A. 0,7
B. 0,8
C. 0,85


D. 0,9
Cho sơ đồ sau (dùng cho các câu 30 →38):

Câu 30: Công suất tác dụng trên đoạn BC là:
A. PBC= 0,5kW

B. PBC= 1kW
C. PBC= 1,5kW
D. PBC= 2kW
Câu 31: Công suất trên đoạn AB là:
A. SAB= 2+ j1kVA
B. SAB= 3+ j1kVA
C. SAB= 3+ j1,5kVA
D. SAB= 2+ j1,5kVA
Câu 32: Điện trở trên đoạn AB là:
A. RAB= 1Ω
B. RAB= 2Ω
C. RAB= 3Ω
D. RAB= 4Ω
Câu 33: Sụt áp trên đoạn BC là:
A. ∆UBC= 4,25V
B. ∆UBC= 5,25V
C. ∆UBC= 6,25V
D. Tất cả đều sai
Câu 34: Sụt áp trên đoạn AB là:
A. ∆UAB= 23,25V
B. ∆UAB= 24,25V
C. ∆UAB= 25,25V
D. ∆UAB= 26,25V
Câu 35: Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn BC là:
A. ∆PBC= 15,625W
B. ∆PBC= 16,625W
C. ∆PBC= 17,625W


D. Tất cả đều sai

Câu 36: Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn AB là:
A. ∆PAB= 209W
B. ∆PAB= 210W
C. ∆PAB= 211W
D. ∆PAB= 212W
Câu 37: Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn BC là:
A. ∆QBC= 7,8Var
B. ∆QBC= 7,9Var
C. ∆QBC= 8,1Var
D. Tất cả đều sai
Câu 38: Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn AB là:
A. ∆QAB= 70,2Var
B. ∆QAB= 70,3Var
C. ∆QAB= 70,4Var
D. ∆QAB= 70,5Var
Câu 39: Công suất cần bù cho xí nghiệp để nâng hệ số công suất từ cosφ 1 lên hệ
số công suất cosφ2, được tính theo công thức:
A. Qbù = P ( tgϕ2 − tgϕ1 )
B. Q bù = P (tgφ1 - tgφ2 )
C. Qbù = S ( tgϕ2 − tgϕ1 )
D. Qbù = S ( tgϕ1 − tgϕ2 )
Câu 40: Dung lượng Công suất phản kháng cần bù để một xưởng có Cosφ =0,7
tăng lên Cosφ= 0,9 biết công suất tác dụng P = 100kW là:
A. Qbù = 51,1kVar
B. Qbù = 52,3kVar
C. Qbù = 53,6kVar
D. Qbù = 54,7kVar
Câu 41: Dung lượng Công suất phản kháng cần bù để một xưởng có P = 200kW,
Q = 150kVar có Cosφ = 0,85 là:
A. Qbù = 50,1kVar

B. Qbù = 51,3kVar
C. Qbù = 52,4kVar
D. Qbù = 53,7kVar
Câu 42: Công thức tính dung lượng tụ bù từng nhánh là:
A. Qbùi = Qi – (QΣ – QbùΣ)Rtđ / Ri
B. Qbùi = Qi – (QbùΣ – QΣ)Rtđ / Ri


C. Qbùi = Pi – (PΣ – QbùΣ)Rtđ / Ri
D. Qbùi = QΣ – (Qi – QbùΣ)Rtđ / Ri
Câu 43: Nếu độ lệch điện áp cho phép δUcp = 2,5%Uđm với Uđm =400V thì giá trị
điện áp cho phép Ucp sẽ là:
A. 380 → 400V
B. 390 → 400V
C. 380 → 410V
D. 390 → 410V
Câu 44: Nếu sụt điện áp cho phép ∆Ucp = 5%Uđm với Uđm =400V thì giá trị điện
áp cho phép Ucp sẽ là:
A. 380 → 400V
B. 390 → 400V
C. 380 → 420V
D. 390 → 420V
Câu 45: Khi lựa chọn dây dẫn theo phương pháp mật độ dòng điện kinh tế, ta
dung công thức:
A. F = Ilv× Jkt
B. F = Ilv / Jkt
C. F = Ilv + Jkt
D. Một công thức khác
Câu 46: Khi chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện sụt áp cho phép, giá trị ban
đầu của x ta phải chọn trong khoảng:

A. 0,33 → 0,45 Ω/km
B. 0,43 → 0,55 Ω/km
C. 0,53 → 0,65 Ω/km
D. 0,63 → 0,75 Ω/km
Câu 47: Khi chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện sụt áp cho phép, ta sẽ dủng
công thức nào để tính tiết diện dây dẫn?
A. F = (ρ.P.l)/(Uđm.ΔU’)
B. F = (ρ.Q.l)/(Uđm.ΔU)
C. F = (ρ.S.l)/(Uđm.ΔU’)
D. F = (ρ.P.l)/(Uđm.ΔU)
Câu 48: Để tránh truyền tải một lượng Q lớn trên đường dây:
A. Các thiết bị bù được đặt ở gần phụ tải
B. Các thiết bị bù được đặt ở nhà máy điện
C. Các thiết bị bù được đặt ở trạm điện
D. Các thiết bị bù được đặt ở dây phân phối


Câu 49: Cho thiết bị 1 pha có công suất định mức 2kW, 380V, cosφ = 0.6, η =
0.85, vận hành trong hệ thống điện 3 pha 220/380V. Dòng điện tính toán của
thiết bị là
A. 8.8
B. 10.3
C. 6.2
D. 17.8
Câu 50: Phụ tải tính tóan chiếu sáng cho phân xưởng của xí nghiệp tính theo
công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích
A. Pcs = P0.S
B. Pcs = P0/ S
C. Pcs ≥ P0/ S
D. Pcs < P0/ S

1
2
3
4
5

B
D
D
D
D

6
7
8
9
10

A
C
B
C
A

11
12
13
14
15


C
D
C
D
B

16
17
18
19
20

C
D
A
A
B

21
22
23
24
25

C
C
A
B
A


26
27
28
29
30

C
C
D
B
B

31
32
33
34
35

C
C
C
D
A

36
37
38
39
40


C
A
B
B
C

41
42
43
44
45

C
A
D
A
B

46
47
48
49
50

A
A
A
B
A



II MÁY ĐIỆN
A: phần máy biến áp (gồm 26 câu)
Câu 1: Xét về tầm quan trọng, MBA được sử dụng trong:
A. Mạng điện gia dụng và công nghiệp
B. Hệ thông truyền tải và phân phối điện năng
C. Các xí nghiệp công nghiệp lớn
D. Trương học, cơ quan nhà nước
Câu 2: Máy biến áp là một thiết bị điện từ tĩnh dùng để biến đổi:
A. Điện áp xoay chiều và tần số
B. Điện áp xoay chiều và giữ nguyên tần số
C. Tần số và giữ nguyên điện áp
D. Điện áp xoay chiều sang điện áp một chiều
Câu 3: Mạch từ của MBA gồm nhiều lá thép kỹ thuật điện mỏng, sơn cách điện
ghép lại với nhau là nhầm mục đích:
A. Giảm dòng điện xoáy (foucault)
B. Tăng độ cách điện giữa dây quấn và lõi thép
C. Dễ tháo lắp khi di chuyển và thi công
D. Tăng cảm ứng từ B và tăng tiết diện lõi thép
Câu 4: Máy biến áp cảm ứng là loại máy điện có:
A. Cuộn sơ cấp và thứ cấp
B. Cuộn sơ cấp và thứ cấp cách điện nhau
C. Cuộn sơ cấp và thứ cấp cách ly, nhưng có liên hệ về từ
D. Sơ cấp và thứ cấp dùng chung 1 cuộn dây
Câu 5: Điện năng đưa vào sơ cấp của MBA được chuyển thành:
A. Hoàn toàn thành điện năng phía thứ cấp
B. Hoàn toàn thành nhiệt năng phía thứ cấp
C. Toả nhiệt trong máy và điện năng phía thứ cấp
D. Cơ năng cấp cho tải
Câu 6: Số vòng dây quấn dây quấn cho 1 volt của MBA phụ thuộc vào

A.
Tiết diện dây quấn
B.
Điện áp nguồn cung cấp cho MBA
C.
Tiết diện và chất lượng của lõi thép
D.
Mật độ từ thông
Câu 7: Máy biến áp cách ly có tỷ số biến áp K= U 1/U2 = 1 được sử dụng với mục
đích:
A.
Làm máy tăng áp
B.
C. Làm máy ổn dòng
C.
Làm máy giảm áp
D.
Làm bộ nguồn cách ly, để tăng tính an toàn


Câu 8: Để tăng điện áp ra trong MBA; Người ta tiến hành:
A.
Tăng số vòng quấn ở cuộn thứ cấp
B.
Tăng dòng điện cuộn thứ cấp
C.
Giảm sớ vòng quấn ở cuộn thứ cấp
D.
Giảm dòng điện cuộn thứ cấp
Câu 9: Yếu tố quyết định để đánh giá chất lượng lõi thép là:

A.
Bề dầy các lá thép
B.
Hệ số từ cảm B
C.
Chất lượng lớp sơn cách điện
D.
Bề dầy gông từ
Câu 10: Anh hưởng nhiều nhất đến tổn hao không tải trong MBA là:
A.
Chất lượng lõi thép
B.
C. Chất lương dây quấn
C.
Dòng điện từ hoa
D.
D. Điện áp sơ cấp
Câu 11: Trong MBA khi không tải và khi mang tải; Từ thông tổng cộng trong
mạch từ chính sẽ:
A.
Tăng lên nhiều lần
B.
Như củ không thay đổi
C.
Giảm xuống nhiều lần
D.
Giảm khi tải nhỏ; Tăng khi tải lớn
Câu 12: Xét về mặt cấu tạo, survoltuer dùng trong gia đình là loại biến áp
A. Tự ngẫu
B. Cách ly

C. Tạo xung điện
D. Chỉnh lưu
Câu 13: Chuông trong survoltuer reo trễ, ta chỉnh lại như sau :
A.
Chuyển đầu dây chuông ở đầu gallett 10 về số nhỏ hơn
B.
Chuyển đầu dây chuông ở đầu gallett 10 về số lớn hơn
C.
Đảo vị trí 2 đầu dây chuông vào 2 gallett
D.
Đấu 2 đầu dây chuông vào điện áp 220V
Câu 14: Đồng hồ vônmét trên vỏ survoltuer dùng để
A.
Chỉ điện áp ngõ vào
B.
Chỉ điện áp ngõ ra
C.
Chỉ điện áp đặt lên đèn báo
D.
Chỉ điện áp đặt lên chuông điện
Câu 15: Đồng hồ ampe trong survoltuer dùng để
A.
Chỉ cường độ dòng điện ngõ vào
B.
Chỉ cường độ dòng điện ngõ ra 110 V


C.
D.


Chỉ cường độ ngõ ra 220V
Chỉ cường độ ngõ ra 110V và 220V

Câu 16: Tiếp điểm relay điện áp trong survolteur được đấu
A.
Song song với đường dây nguồn vào
B.
Nối tiếp với đường dây nguồn vào
C.
Nối tiếp với cuộn dây của relay điện áp
D.
Song song với cuộn dây của relay điện áp
Câu 17: Đối với MBA, để giữ ổn định điện áp ra khi điện áp vào thay đổi thì điều
chỉnh
A.
Số vòng dây quấn sơ cấp
B.
Số vòng dây quấn sơ cấp hoặc thứ cấp
C.
Số vòng dây quấn thứ cấp
D.
Thay đổi tiết diện lõi thép
Câu 18: Để xác định cuộn dây MBA bị chập vòng sử dụng phương pháp:
A.
Quan sát độ sáng của đèn bằng mắt
B.
Dùng vôn kế đo điện áp vào và ra của máy
C.
Dùng mega ohm đo điện trở cách điện
D.

Dùng rô nha để kiểm tra
Câu 19: Máy biến áp tự ngẫu so với MBA cách ly thì:
A.
Tiết kiệm hơn nhưng kém an toàn
B.
An toàn nhưng tỗn hao nhiều hơn
C.
Tiết kiệm và an toàn hơn
D.
Dễ dàng thi công hơn
Câu 20: Máy biến áp bị rò điện ra vỏ, nguyên nhân:
A.
Cuộn dây chạm mạch từ hoặc đường dây, cọc nối chạm vỏ
B.
Quá trình tẩm sấy không đạt yêu cầu
C.
Không lót cách điện giữa lõi thép và vỏ máy
D.
Các cọc nối, đường dây bị ngắn mạch
Câu 21: Khi làm việc lõi thép của máy biến áp quá nóng, nguyên nhân có thể:
A.
Cuộn dây bị chạm lõi thép
B.
MBA làm việc ở chế độ non tải
C.
Cách điện giữa các lá thép bị hỏng
D.
Cuộn dây thứ cấp bị chạm nhiều vòng
Câu 22: MBA được nối vào nguồn điện nhưng hoàn toàn không hoạt động,là do:
A.

Hở mạch phía nguồn vào
B.
Điện áp quá thấp
C.
Tiếp xúc xấu ở cọc nối dây
D.
Nguồn điện bị mất pha


Câu 23: Điện áp ra của MBA không ỗn định (khi có khi không), nguyên nhân là:
A.
Không tiếp xúc tại các mối nối, cọc nối
B.
Cuộn dây sơ và thứ bị đứt, chổ đứt 2 đầu còn nằm kế cận nhau
C.
Cuộn dây sơ cấp bị chập nhiều vòng
D.
Ngắn mạch phía thứ cấp
Câu 24: Khi MBA làm việc quá tải thì:
A.
Tổn hao điện năng nhiều nhất
B.
Các thông số kỹ thuật vẫn bình thường
C.
Tổn hao nhiều và điện áp tăng lên
D.
Tổn hao tăng lên và điện áp trên tải giảm nhiều
Câu 25: Nếu sử dụng MBA non tải thì:
A.
Hiệu suất đạt thấp

B.
Mất ổn định điện áp ở ngõ ra
C.
Điện áp ngõ ra thấp
D.
D. Không ảnh hưởng gì cả
Câu 26: Hiện tương ngắn mạch trong MBA được ứng dụng trong:
A.
Chế tạo MBA ba pha loại tăng áp
B.
Chế tạo máy hàn điện, mỏ hàn súng
C.
Vận hành trạm biến áp
D.
Tính toán tiết diện dây quấn cho máy
B : Phần Động Cơ (gồm 45 câu)
Câu 27:
A.
B.
C.
D.

Trong động cơ điện 2 nắp của động cơ có tác dụng:
Làm cho vỏ động cơ chắc chắn
Mang bạc đạn để lắp trục động cơ và che bộ dây quấn
Khép kín mạch từ, giảm dòng không tải
An toàn khi sử dụng

Câu 28: Trong động cơ điện quạt gió để làm mát cưỡng bức có tác dụng:
A.

Giảm tổn hao nhiệt của động cơ
B.
Giảm tổn hao điện năng
C.
Giải nhiệt cho bộ dây, tăng độ bền cách điện
D.
Nâng cao hệ số công suất
Câu 29: Tốc độ từ trường quay trong động cơ không đồng bộ được tính theo biểu
thức:
A. n = 60f/2p
B. n = 60p/f
C. n = 60f/p
D. n = 60p/2f


Câu 30: Khi nguồn điện ổn định, tốc độ từ trường quay trong động cơ không
đồng bộ 3 pha phụ thuộc vào:
A. Tần số nguồn
B. Số đôi cực từ
C. Điện áp nguồn
D. Số vòng dây
Câu 31: Chiều quay của động cơ không đồng bộ 3 pha sẽ:
A.
Theo chiều kim đồng hồ
B.
Ngược chiều kim đồng hồ
C.
Theo chiều từ trường quay
D.
Ngược chiều từ trường quay

Câu 32: Công suất định mức (pđm) của 1 động cơ điện là:
A.
Công suất điện ghi trên nhãn máy
B.
Công suất đưa ra đầu trục động cơ
C.
Công suất điện đưa vào động cơ
D.
D. Công suất tổn hao trong dây quấn
Câu 33: Tổn hao đồng trong máy điện phụ thuộc vào:
A.
Độ lớn của tải
B.
Giá trị từ thông
C.
Tần số nguồn cung cấp
D.
Tính chất dung, hay cảm của tải
Câu 34: Động cơ không đồng bộ 3 pha khi làm việc không tải hoặc non tải thí:
A.
Không có tác hai gì cho máy
B.
Gây nhiều tác hại cho máy
C.
Gây tổn hao điện năng
D.
D. Làm tăng hệ số công suất
Câu 35: Động cơ KĐB loại rotor dây quấn có ưu điểm hơn rotor lồng sóc là:
A.
Cấu tạo đơn giản, ít chi tiết hơn

B.
Tốc độ quay cao và ổn định hơn
C.
Momem mở máy lớn và dễ điều chỉnh
D.
D. Công suất lớn hơn nhiều
Câu 36:
phải:
A.
B.
C.
D.

Để giảm dòng khởi động trong động cơ KĐB 3 pha rotor lồng sóc ta
Mở máy Y-Ä; dùng cuộn kháng hoặc biến áp tự ngẫu
Mổ máy qua điện trở phụ ở mạch rotor
Giảm tải thật nhỏ lúc khởi động
Chỉ áp dụng phương pháp mở máy Y-Ä

Câu 37: Nguyên tắc chung để đảo chiều quay động cơ KĐB 3 pha là:
A.
Đổi chiều dòng điện trong rotor


B.
C.
D.

Đổi chiều từ trương quay sinh ra
Đổi vị trí 2 dây nguồn

Chuyển từ đấu Y sang Ä

Câu 38: Để đảo chiều quay động cơ KĐB 3 pha, người ta thực hiện:
A.
Đảo thứ tự (bên trong) hai trong ba cuộn dây pha
B.
Hoán vị thứ tự 2 pha của nguồn cung cấp
C.
Đảo cực tính (đầu cuối) cuộn dây pha
D.
Đảo chiều từ trường quay
Câu 39: Khi hoán vị thứ tự 2 pha của nguồn cung cấp thì động cơ KĐB 3 pha sẽ
quay:
A.
Góc lệch pha đổi ngược nhau trong 2 pha
B.
Dòng điện đổi pha ngược nhau trong 2 pha
C.
Từ trường quay đảo chiều
D.
Momen quay tăng lên cực đại
Câu 40: Một động cơ KĐB 3 pha trên nhãn máy có ghi 220v/380v. Nếu đấu vào
nguồn 3 pha có điện áp:
A.
380v thì đấu Y; 220v thì đấu Ä
B.
Chỉ đấu sao ở điện áp 380v
C.
220v thì đấu Y; 380v thì đấu Ä
D.

D. Đấu YY ở điện áp 660v
Câu 41: Động cơ KĐB 3 pha, trên biển máy ghi 220v/380v. Nếu nguồn 3 pha có
Ud=220v thì phải đấu vận hành theo kiểu:
A.
Đấu theo kiểu tam giác
B.
Đấu theo kiểu hình sao
C.
Đấu tam giác hay sao đều được
D.
Không đấu được
Câu 42: Khi thay đổi tốc độ động cơ 3 pha bằng cách đổi tần số lưới, thì sự điều
chỉnh có đặc điểm:
A.
Trơn, liên tục
B.
Nấc, gián đoạn
C.
Trơn khi n < nđb nấc khi n > nđb
D.
Trơn khi n > nđb nấc khi n < nđb
Câu 43: Khi nguồn điện ổn định; Động cơ KĐB vận hành bộ dây stator bị phát
nóng là do:
A.
Quấn thiếu hoặc bộ dây stator bị chập 1 số vòng
B.
Bộ dây quấn stator bị chập rất nhiều vòng
C.
Điện áp lưới tăng cao
D.

Không đúng tần số nguồn
Câu 44: Tiếng kêu điện của động cơ phát ra khi vận hành chủ yếu là do:


A.
B.
C.
D.

Từ trường cậc cao sinh ra
Có hiện tương sát cốt, khô dầu mỡ ở bạc đạn
Dây quấn bị chập vòng
Điện áp nguồn quá cao

Câu 45: Khi cấp nguồn vào động cơ KĐB 3 pha. Động cơ quay rất chậm, có tiếng
gừ, phát nóng nhanh thì nguyên nhân đầu tiên phải phán đoán là:
A.
Hở mạch 2 pha bên trong
B.
Đấu sai số đôi cực từ
C.
Mất pha hoặc đấu nhầm cự tính
D.
D. Đấu sai từ sao sang tam giác
Câu 46: Để phát hiện dây quấn stator động cơ KĐB ngắn mạch bằng phương
pháp phát nóng cục bộ. Nhận xét chổ ngắn mạch bằng cách:
A.
Dùng bút thử điện hoặc vôn kế AC
B.
Dùng mega ohm kế đo điện trở cách điện

C.
Dùng tay phát hiện, chổ nóng hơn là bị ngắn mạch
D.
Quan sát sự thay đổi màu sắccủa dây quấn tại chổ ngắn mạch
Câu 47: Phương pháp đơn giản nhất để kiểm tra chạm vỏ (chạm nặng) ở dây
quấn động cơ KĐB là:
A.
Dùng rô – nha
B.
Dùng ohm kế hoặc đèn thử
C.
Dùng nguồn DC và milli volt kế
D.
Dùng máy đo VOM
Câu 48: Khi dùng ohm kế (hoặc đèm thử) để kiểm tra đứt mạch ở dây quấn
stator động cơ KĐB là:
A.
Cứ mạch dạn cắt từng bối và đo kiểm tra
B.
Cắt thành mỗi nhóm 2 hoặc 3 bối để kiểm tra
C.
Chia thành 2 phần bằng nhau, đo kiểm tra loại trừ, đến khi phát hiện được
chổ bị đứt
D.
Dùng rô - nha để kiểm tra
Câu 49: Khi dùng rô – nha rotor và lá thép để kiểm tra ngắn mạch ở dây quấn
rotor. Bối dây bị ngắn mạch được phát hiện bằng cách:
A.
Lá thép bị rung mạnh hoặc hút chặt
B.

Lá thép không bị hút
C.
Lá thép bị rung rất nhẹ
D.
Lá thép bị nâng lên
Câu 50: Khi một quạt bàn có 3 số 5 đầu dây hoạt động với tụ lớn hơn bình
thường thì:
A.
Quạt chạy nhanh hơn; dòng điện bình thường
B.
Quạt chạy nhanh hơn nhưng phát nóng
C.
Quạt chạy yếu hơn nhưng tăng tuổi thọ


D.

Không ảnh hưởng gì tới tốc độ quay

Câu 51: Một quạt bàn 3 số không tự khởi động được mặc dù đã tăng trị số tụ,
nguyên nhân về điện là: (phán đoán đầu tiên là)
A.
Chỉnh sai phần cơ khí
B.
Cuộn dây chạm vỏ
C.
Đấu sai sơ đồ
D.
D. Cuộn dây quấn bị thiếu vòng
Câu 52: Để xác định 3 đầu dây: Chung, chạy, đề của quạt trần khi không còn

màu sắc ta dùng bóng đèn tròn đấu nối tiếp với 2 dây. Dây chung còn lại khi:
A.
Đèn sáng nhất
B.
Đèn sáng vừa
C.
Đèn tối nhất
D.
đèn không sáng
Câu 53: Nguyên tắc thay đổi tốc độ khi quạt trần làm việc là do:
A.
Thay đổi số cực của quạt
B.
Thay đổi điện áp đặc trên quạt
C.
Thay đổi điện áp đặc lên cuộn
D.
Thay đổi số vòng quấn cuộn chạy
Câu 54: Đôi với động cơ KĐB 1 pha kiểu điện dung, tụ điện có tác dụng
A.
Làm tăng dòng điện trong pha phụ để tăng lực khởi động
B.
Tạo góc lệch pha 90 độ và momem khởi động
C.
Tăng được tốc độ mà động cơ không phát nóng
D.
Cải thiện hệ số công suất cho động cơ
Câu 55: Muốn động cơ 1 pha khởi động tối ưu nhất, người ta sử dụng:
A.
Điện trở

B.
Điện kháng
C.
Tụ điện
D.
Tuỳ theo yêu cầu sử dụng
Câu 56: Động cơ 1 pha không tự khởi động được là do:
A.
Từ trường quay quá yếu
B.
Máy chỉ sinh ra từ trường đập mạch
C.
Từ trường quay không điều
D.
Từ trường quay không lệch 90 độ điện
Câu 57: Để động cơ 1 pha kiểu điện dung tự khởi động được ta phải:
A.
Sử dụng cuộn dây phụ kết hợp với tụ điện
B.
Đặt 1 vòng đồng trên 1/3 mặt cực stator
C.
Nối tiếp cuộn dây phụ với điện kháng
D.
Sử dụng điện trở mở máy


Câu 58: Để động cơ 1 pha kiểu vòng ngắn mạch khởi động được ta phải:
A.
Sử dụng cuộn dây phụ kết hợp với tụ điện
B.

Đặt 1 vòng đồng lên 1/3 mặt cực stator
C.
Nối tiếp cuộn dây phụ với điện kháng
D.
Sử dụng điện trở mở máy
Cây 59: Mặt vít ly tâm trong động cơ KĐB 1 pha có tác dụng:
A.
Cắt mạch cuộn đề khi động cơ khởi động xong
B.
Đóng cắt cuộn đề và cuộn chay
C.
Đóng cắt tụ điện và tạo momen quay
D.
Tạo góc lệch pha 90 độ và momen khởi động
Câu 60: Để đảo chiều quay động cơ KĐB 1 pha có vòng ngắn mạch người ta tiến
hành:
A.
Đổi 2 đầu dây điện vào
B.
Quay ngược stator từ sau ra trước
C.
Quấn lại bộ dây stator
D.
Đổi vị trí vòng ngắn mạch ngược lại
Câu 61: Chiều quay của động cơ KĐB 1 pha sử dụng vòng ngắn mạch được xác
định:
A.
Từ phần không có vòng ngắn mạch sang phần có vòng ngắn mạch
B.
Từ phần có vòng ngắn mạch sang phần không có vòng ngắn mạch

C.
Phụ vào cách đấu dây stator
D.
Phụ thuộc vào cách lắp rotor
Câu 62: Trong động cơ kđb 1 pha sử dụng vòng ngắn mạch, để tăng cường
momen mở máy ta phải:
A.
Dùng cầu liên cực từ (còn gọi là nêm từ tính)
B.
Nối tiếp với tụ điện vào đường dây cấp nguồn
C.
Tăng điện áp nguồn
D.
Tăng tiết diện vòng ngắn mạch
Câu 63: Nguyên tắc chung để đảo chiều quay của động cơ kđb 1 pha có dây quấn
pha phụ là:
A.
Chỉ được đảo chiều dòng điện trong dây quấn pha phụ
B.
Chỉ được đảo chiều dòng điện trong dây quấn pha chính
C.
Có thể đảo chiều dòng điện ở 1 trong 2 bộ dây quấn
D.
Phải đảo chiều dòng điện trong cả 2 bộ dây quấn
Câu 64: Khi phân bố rãnh cho 3 pha ở dây quấn stator động cơ kđb; Trong cùng
1 cực từ thứ tự pha được sắp xếp như sau:
A.
A, C, B;
B.
A, B, C;

C.
C, A, B;
D.
D. Bất kỳ


Câu 65: Khi chuyển đổi dây quấn stator động cơ kđb, từ kiểu tập trung sang kiểu
phân tán; Thì cách đấu dây phải thay đổi tương ứng là:
A.
Từ cực ảo sang cực thật
B.
Từ cực thật sang cực ảo
C.
Không cần thay đổi gì cả
D.
Từ Y sang YY
Câu 66: Động cơ kđb 3 pha có 24 rãnh, tốc độ quay 1430 vòng/ phút, thì góc lệch
điện (áđ) giữa 2 rãnh kề nhau la:
A.
áđ = 30 độ điện
B.
áđ = 60 độ điện
C.
áđ = 45 độ điện
D.
áđ = 15 độ điện
Câu 67: Stator của động cơ kđb 1 pha có 24 rãnh, 4 cực từ thì có thể bố trí dây
quấn theo kiểu:
A.
QA = QB

B.
QA = QB hoặc QA = 2QB
C.
QA = 3QB
D.
QA = 4QB
Câu 68: Động cơ kđb 1 pha có dây quấn dạng đồng tâm, nhưng số vòng dây của
mổi bối trong cùng 1 nhóm bối không giống nhau. Lá kiểu dây quấn:
A.
Đồng tâm đơn giản
B.
Đồng tâm 2 lớp
C.
Dây quấn mượn rãnh
D.
Dây quấn sine
Câu 69: Khoảng cách 2 đầu đầu, hoặc 2 đầu cuối của 2 pha liên tiếp nhau ở dây
quấn stator động cơ kđb 3 pha là:
A.
120 độ điện
B.
90 độ điện
C.
60 độ điện
D.
180 độ điện
Câu 70: Trong sơ đồ dây quấn động cơ kđb 1 phA. Góc lệch 90 độ điện giữa pha
chính và pha phụ được xác định bởi:
A.
Đầu của mỗi pha

B.
Cuối của mỗi pha
C.
Trục của mỗi pha
D.
Trục của 2 nhóm bối liên tiếp
Câu 71: Ưu điểm chính của dây quấn 2 lớp ở động cơ kđb 3 pha là:
A. Dễ lồng dây,bộ dây có tính thẩm mỹ cao hơn
B. Khử hoạ tần cải thiện dạng sóng dạng sức điện động


C. Khuôn quấn nhỏ hơn, dễ thực hiện hàng loạt
D. Ít hao dây phần đầu nối, tiết kiệm được vật tư
Máy điện đặc biệt (gồm 12 câu)
Câu 72: Trong máy điện xoay chiều đồng bộ. Tốc độ rotor so với tốc độ từ
trương quay thì:
A.
Bằng nhau
B.
Bé hơn
C.
Lớn hơn
D.
Bé hơn vài %
Câu 73: Máy phát điện xoay chiều thường là loại máy điện:
A.
Xoay chiều không đồng bộ
B.
Xoay chiều đồng bộ
C.

Một chiều
D.
Xoay chiều vạn năng
Câu 74:
là vì:
A.
B.
C.
D.

Động cơ điện một chiều được dùng khá nhiều trong ngành công nghiệp

Câu 75:
khoảng:
A.
B.
C.
D.

Dòng điện mở máy ở động cơ điện một chiều được giới hạn trong

Có nhiều cấp công suất
Đặc tính điều chỉnh tốc độ rất tốt
Gọn nhẹ và dễ sử dụng
Giá thành rẽ hơn máy điện xoay chiều

Inm = < 2,5 Iđm
Inm = (4 - 7) Iđm
Inm = (10 - 20) Iđm
Inm = 8 Iđm


Câu 76: Trong máy điện một chiều cực từ phụ có tác dụng:
A.
Tăng cường từ trường cho cực từ chính
B.
Tăng momen và lực khởi động
C.
Giảm dòng điện không tải và công suất tỗn hao
D.
Cải thiện đổi chiều, hạn chế tia lửa điện trên vành góp
Câu 77: Cực từ phụ để cải thiện phần ứng phần ứng sẽ nhận dòng điện:
A.
Là dòng điện của mạch kích từ
B.
Là dòng điện của mạch phần ứng
C.
Cấp nguôn riêng cho nó để tạo dòng điện
D.
Dòng điện tổng trong mạch
Câu 78: Trên bề mặt rotor của động cơ điện một chiều; Người ta thường khoan
một số lỗ theo một hướng nào đó là nhầm mục đích:


A.
B.
C.
D.

Giảm bớt tia lửa trên chổi than
Làm mát rotor và giảm bớt khối lượng

Cân bằng động rotor về khối lượng
Do ngẫu nhiên không có mục đích gì cả

Câu 79: Đối với động cơ điện một chiều; khi mang tải tia lửa trên chổi than nhiều
hơn là do:
A.
Từ trường tại trung tính hình học bị đổi sang từ trường vật lý
B.
Tốc độ động cơ giảm nhiều do tải nặng
C.
Dòng điện rotor tăng và tốc độ quay giảm
D.
Tốc độ có tăng và momen sinh ra lớn
Câu 80: Điều kiện để máy phát điện một chiều tự kích được là:
A.
Có từ dư đủ lớn ban đầu
B.
Có nguồn cung cấp cho cho phần ứng
C.
Chiều dòng điện kích từ cùng chiều với từ dư
D.
Chiều dòng điện kích ngược chiều với từ dư
Câu 81:
tải sẽ:
A.
B.
C.
D.

Khi máy phát điện một chiều bị quá tải (không nhiều), thì điện áp trên

Đúng bằng định mức không thay đôi
Cao hơn định mức khoảng 15%
Mất hẳn, gọi là hiện tượng rã máy
Giảm 1 lượng nào đó, tuỳ vào mức độ quá tải

Câu 82: Khi động cơ một chiều kích từ nối tiếp chạy không tải thì tốc độ động cơ
sẽ:
A.
Tăng rất cao
B.
Bình thường (định mức)
C.
Giảm còn phân nữa
D.
Tăng gấp 2 lần định mức
Câu 83: Công suất trên đầu trục của động cơ điện một chiều kích từ độc lập phụ
thuộc vào:
A.
Điện áp và dòng điện qua dây quấn rotor
B.
Chỉ phụ thuộc vào kích cở dây quấn rotor
C.
Phụ thuộc vào số rãnh và phiến góp
D.
Phụ thuộc vào số cực và tốc độ quay
phần bổ xung

Phần 1: Máy điện một chiều
Chương 1: Cấu tạo và nguyên lý làm việc
84. Tại sao vỏ máy điện một chiều không nên dùng vật liệu gang :

A.
Vì vật liệu gang giòn, dễ nứt vỡ.
B.
Vì vật liệu gang dẫn từ kém.
C.
Vì gang là vật liệu không từ tính.


D.

Vì gang có độ bền kém so với thép.

85. Cho biết vật liệu thường sử dụng làm vỏ máy điện một chiều, tại sao:
A. Là gang, vì gang rẻ tiền và dễ đúC.
B. Là thép, vì thép có độ bền cơ học tốt hơn gang.
C. Là gang, vì vỏ máy chỉ để bảo vệ và không cần có từ tính tốt.
D. Là thép đúc hoặc thép tấm uốn lại, vì vỏ máy vừa là gông từ nên cần có từ tính tốt.
86. Cực từ máy điện một chiều có thể làm bằng vật liệu :
A. Thép đúC.
B. Thép lá thường ghép lại.
C. Thép lá kĩ thuật điện ghép lại.
D. Cả 3 trường hợp trên.
87. Phần ứng máy điện một chiều có thể làm bằng vật liệu :
A. Thép đúc.
B. Thép lá thường ghép lại.
C. Thép lá kĩ thuật điện ghép lại.
D. Cả 3 trường hợp trên.
88. Công suất định mức ghi trên nhãn của máy phát, động cơ một chiều được
hiểu là :
A. Công suất điện phát ra nếu là máy phát, công suất điện nhận vào nếu là động cơ.

B. Công suất điện phát ra nếu là máy phát, công suất cơ đầu trục nếu là động cơ.
C. Công suất cơ nhận vào nếu là máy phát, công suất điện nhận vào nếu là động cơ.
D. Công suất cơ nhận vào nếu là máy phát, công suất cơ đầu trục nếu là động cơ.
89. Stato của máy điện một chiều gồm các bộ phận chính sau:
A. Vỏ, nắp máy, gông từ, cực từ, cơ cấu chổi than.
B. Cực từ chính, cực từ phụ, gông từ, nắp máy và cơ cấu chổi than
C. Vỏ, nắp máy, gông từ, cực từ chính, cực từ phụ.
D. Cực từ chính, cực từ phụ, gông từ, nắp máy.
90. Roto của máy điện một chiều gồm các bộ phận chính sau:
A. Lõi sắt, dây quấn phần ứng, cổ góp, trục máy và quạt gió.
B. Lõi sắt, dây quấn phần ứng, vành trượt, trục máy và quạt gió.
C. Lõi sắt, dây quấn phần ứng, cổ góp, trục máy và chổi than.
D. Lõi sắt, dây quấn phần ứng, vành trượt, chổi than và trục máy.
91. Nhờ hệ thống cổ góp và chổi than mà :
A. Sức điện động, dòng điện xoay chiều trong dây quấn phần ứng máy phát điện một
chiều được chỉnh lưu thành s đ đ và dòng điện một chiều ở mạch ngoài.
B. Sức điện động, dòng điện một chiều ở mạch ngoài được biến đổi thành sđđ và
dòng điện xoay chiều trong dây quấn phần ứng động cơ điện một chiều.
C. Chiều của lực điện từ và mô men tác dụng lên rô to là không đổi.
D. Cả 3 trường hợp trên đều đúng.


Chương 2: Dây quấn máy điện một chiều
92. Dây quấn phần ứng máy điện một chiều gồm :
A. Dây quấn xếp, dây quấn sóng, dây quấn hỗn hợp.
B. Dây quấn xếp đơn, dây quấn xếp phức tạp.
C. Dây quấn sóng đơn, dây quấn sóng phức tạp.
D. Tất cả các trường hợp trên.
93. Dây quấn phần ứng máy điện một chiều thường có đặc điểm sau:
A. Các phần tử được nối nối tiếp nhau thông qua phiến góp và tạo thành mạch vòng

kín.
B. Các phần tử được nối với nhau theo một quy luật nhất định.
C. Mỗi phiến góp chỉ nối với 2 đầu dây của 2 phần tử nối nối tiếp.
D. Tất cả các đặc điểm trên.
94. Một máy điện một chiều có Z = G = 24, 2p = 4, u = 1 quy luật nối dây theo các
bước dây quấn sau: y = yG = 1, y1 = τ = 6, y2 = 5. Hỏi dây quấn thuộc loại
nào?
A. Dây quấn là dây quấn xếp đơn
B. Dây quấn là dây quấn xếp phức tạp
C. Dây quấn là dây quấn sóng đơn
D. Dây quấn là dây quấn sóng phức tạp
95. Một máy điện một chiều có Z nt = G = 19, 2p = 4, quy luật nối dây theo các
bước dây quấn sau: y = yG = 9, y1 = 5, y2 = 4. Hỏi dây quấn thuộc loại nào?
A. Dây quấn là dây quấn xếp đơn
B. Dây quấn là dây quấn xếp phức tạp
C. Dây quấn là dây quấn sóng đơn
D. Dây quấn là dây quấn sóng phức tạp
96. Một máy điện một chiều có Z nt = G = 23, 2p = 4, quy luật nối dây theo các
bước dây quấn sau: y = yG = 2, y1 = 6, y2 = 4. Hỏi dây quấn thuộc loại nào?
A. Dây quấn là dây quấn xếp đơn
B. Dây quấn là dây quấn xếp phức tạp
C. Dây quấn là dây quấn sóng đơn
D. Dây quấn là dây quấn sóng phức tạp
97. Một máy điện một chiều có Z nt = G = 18, 2p = 4, quy luật nối dây theo các
bước dây quấn sau: y = yG = 8, y1 = 4, y2 = 4. Hỏi dây quấn thuộc loại nào?
A. Dây quấn là dây quấn xếp đơn
B. Dây quấn là dây quấn xếp phức tạp
C. Dây quấn là dây quấn sóng đơn
D. Dây quấn là dây quấn sóng phức tạp
98. Dây cân bằng điện thế trong máy điện một chiều được nối như sau:



A. DCB loại 1 nối các điểm đẳng thế giữa các mạch nhánh của một dây quấn đơn;
DCB loại 2 nối các điểm đẳng thế giữa các dây quấn đơn với nhau
B. DCB loại 1 nối các điểm đẳng thế trong một mạch nhánh của một dây quấn đơn;
DCB loại 2 nối các điểm đẳng thế giữa các mạch nhánh của dây quấn đơn với
nhau;
C. DCB loại 1 nối các điểm đẳng thế giữa các dây quấn đơn; DCB loại 2 nối các
điểm đẳng thế giữa các mạch nhánh của một dây quấn đơn với nhau;
D. Cả A,B,C đều sai.
99. Dây cân bằng điện thế loại 1 trong máy điện một chiều có tác dụng :
A. Làm cân bằng điện thế giữa các mạch nhánh của một dây quấn đơn.
B. Làm mất đi những ảnh hưởng do sự không đối xứng của mạch từ.
C. Làm phân bố đều dòng điện trên các chổi than
D. Tất cả các tác dụng trên.
100. Dây cân bằng điện thế loại 2 trong máy điện một chiều có tác dụng:
A. Làm cân bằng điện thế giữa các mạch nhánh của một dây quấn đơn.
B. Làm cân bằng điện thế giữa các phiến góp kề nhau.
C. Làm mất đi sự phân bố không đều điện áp trên các phiến góp kề nhau.
D. Tất cả các tác dụng trên.
101. Trong máy điện một chiều số dây cân bằng điện thế được nối là:
A. Tất cả số dây cân bằng.
B. Một nửa trong tổng số dây cân bằng điện thế.
C. Khoảng 1/3 trong tổng số dây cân bằng điện thế.
D. Chỉ có một dây cân bằng điện thế.

Đáp áp
1
2
3

4
5

B
B
A
C
c

51 A
52 A
53 B
54 B
55 D
101 C

6
7
8
9
10
56
57
58
59
60

C
D
A

B
A
B
A
B
A
B

11
12
13
14
15
61
62
63
64
65

A
A
A
B
D
A
A
C
A
A


16
17
18
19
20
66
67
68
69
70

B
B
B
A
A
A
B
D
A
C

21
22
23
24
25
71
72
73

74
75

C
A
B
A
A
B
A
B
B
A

26
27
28
29
30
76
77
78
79
80

B
B
C
C
B


31
32
33
34
35
D
B
C
A
C

81
82
83
84
85

C
B
A
D
C

36
37
38
39
40
D

A
A
B
D

86
87
88
89
90

A
C
B
C
A
D
C
B
B
A

41
42
43
44
45
91
92
93

94
95

A
A
A
A
B

46
47
48
49
50

C
B
C
A
B

D
D
D
A
C

96 B
97 D
98 A

99 D
100 D


III MẠCH ĐIỆN
Câu 1: Mạch điện là:
A. Tập hợp tất cả các thiết bị điện được nối với nhau
B. Tập hợp tất cả các thiết bị điện được nối với nhau tạo thành những vòng kín
C. Tập hợp tất cả các thiết bị điện được nối với nhau tạo thành những vòng kín mà
trong đó dòng điện có thể chạy qua.
D. Tập hợp tất cả các thiết bị điện được nối với nhau mà trong đó có dòng điện.
Câu 2: Khi một dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt vng góc với đường sức
của từ trường đều B, dây dẫn sẽ chịu tác dụng của lực điện từ, lực điện từ tính
bằng cơng thức:
A.
F =B. I. l
B.
F =B. I. t
C.
F =B. I. L
D.
F =B. I. H
Câu 3: Quy tắc bàn tay trái được phát biểu như sau:
A. Đặt bàn tay sao cho chiều đường sức từ trường xun vào lòng bàn tay trái, chiều
dòng điện trùng với chiều 4 ngón tay, thì chiều ngón tay cái xòe ra là chiều lực điện
từ.
B. Đặt bàn tay sao cho chiều dòng điện xun vào lòng bàn tay trái, đường sức từ
trường trùng với chiều 4 ngón tay, thì chiều ngón tay cái xòe ra là chiều lực điện từ.
C. Đặt bàn tay sao cho chiều đường sức từ trường xun vào lòng bàn tay trái, chiều
của lực từ trùng với chiều 4 ngón tay, thì chiều ngón tay cái xòe ra là điện từ.

D. Đặt bàn tay sao cho chiều đường sức từ trường trùng với chiều ngón tay cái xòe ra,
chiều dòng điện xun vào lòng bàn tay, thì chiều 4 ngón tay xòe ra là chiều của lực
điện từ.
Câu 4: Cường độ dòng điện là:
A. Số lượng các điện tử trong một đơn vị thời gian. Ký hiệu là I.
B. Số lượng các điện tử đi qua tiết diện của vật dẫn trong một khoảng thời gian. Ký
hiệu là I.
C. Số lượng các điện tử đi qua chiều dài của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. Ký
hiệu là I.
D. Số lượng các điện tử đi qua tiết diện của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. Ký
hiệu là I.
Câu 5: Giá trị điện áp giữa AB như sau:
A

A.
B.
C.
D.

10V
-10V
6V
-6V

+ 8V
+ 2V
B



×