Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Biện pháp và kinh nghiệm sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.01 MB, 53 trang )

BIỆN PHÁP VÀ KINH NGHIỆM
SẢN XUẤT, THI CÔNG
HỖN HỢP BÊ TÔNG NHỰA


PHẦN 1: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Chuẩn bị nguồn vật liệu
Thiết kế thành phần hỗn hợp BTN
Tiếp nhận vật liệu về Trạm trộn
Công tác chuẩn bị sản xuất hỗn hợp
BTN tại trạm trộn
Công tác sản xuất hỗn hợp BTN tại trạm trộn
Công tác vận chuyển hỗn hợp BTN
Thi công lớp nhựa thấm, dính bám
Thi công lớp mặt đường BTN tại công trình


I- CHUẨN BỊ NGUỒN VẬT LIỆU
A – CỐT LIỆU CHO BÊ TÔNG NHỰA
P. KH – KT
P. TN C.TY 703

I – KHẢO SÁT MỎ VẬT LIỆU

1 – Điều tra các mỏ VL theo
h/s mời thầu.

2 – Điều tra khảo sát các mỏ
VL khác trong khu vực

1.1. Hồ sơ pháp lý của mỏ


1.2. Chứng chỉ chất lượng VL do
mỏ cung cấp
1.3. Năng lực công suất của mỏ
1.4. Kiểm tra thị sát mỏ + lấy mẫu
TN kiểm tra chất lượng

2.1. Hồ sơ pháp lý của mỏ
2.2. Chứng chỉ chất lượng VL do
mỏ cung cấp
2.3. Năng lực công suất của mỏ
2.4. Kiểm tra thị sát thực tế mỏ +
lấy mẫu thí nghiệm chất lượng VL


I- CHUẨN BỊ NGUỒN VẬT LIỆU
A – CỐT LIỆU CHO BÊ TÔNG NHỰA
P. KH – KT
P. TN C.TY 703

II – TỔNG HỢP SO SÁNH LỰA CHỌN
MỎ, ĐỀ XUẤT PHÊ DUYỆT MỎ

2.1. Căn cứ vào kết quả khảo sát, điều tra, thí nghiệm kiểm tra chất
lượng lựa chọn các mỏ vật liệu phù hợp với yêu cầu kỹ thuật
2.2. Báo cáo đề xuất với BĐH dự án + Giám đốc công ty
2.3. Lập hồ sơ đệ trình nguồn vật liệu với TVGS và CĐT

2.4. Lưu mẫu các loại cốt liệu để làm đối chứng khi giao nhận



I- CHUẨN BỊ NGUỒN VẬT LIỆU
B – NHỰA ĐƯỜNG ĐẶC VÀ LỎNG
P. KH – KT
P. TN C.TY 703

I – KHẢO SÁT NHÀ CUNG CẤP

1 – Điều tra các nhà cung cấp
theo h/s mời thầu.

2 – Điều tra khảo sát các nhà
cung cấp khác

1.1. Hồ sơ pháp lý của nhà cung
cấp (NCC)
1.2. Chứng chỉ chất lượng nhựa
đường do NCC cấp
1.3. Năng lực công suất của NCC
1.4. Lấy mẫu TN kiểm tra chất
lượng của nhựa đường

2.1. Hồ sơ pháp lý của NCC
2.2. Chứng chỉ chất lượng nhựa
đường do NCC cấp
2.3. Năng lực công suất của NCC
2.4. Kiểm tra thị sát thực tế NCC
+ lấy mẫu kiểm tra chất lượng
nhựa đường



I- CHUẨN BỊ NGUỒN VẬT LIỆU

B – NHỰA ĐƯỜNG ĐẶC VÀ LỎNG
P. KH – KT
P. TN C.TY 703

II – TỔNG HỢP SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN

2.1. Căn cứ vào kết quả khảo sát, điều tra, thí nghiệm kiểm tra chất
lượng, lựa chọn nhà cung cấp phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của dự án.
2.2. Báo cáo Ban Điều Hành Dự Án + Giám Đốc Công Ty.
2.3. Lập hồ sơ đệ trình nhà cung cấp nhựa đường cho dự án.

2.4. Lưu mẫu nhựa theo quy định.


II- K.TRA CHẤT LƯỢNG HHBTN
Kiểm soát chất lượng trong quá trình sản xuất thi
công tuân thủ theo các quy trình sau:
1. Quy trình TCVN 8819 – 2011

2. Quy trình 22TCN 356 – 06
3. QĐ số 858/ QĐ BGTVT ngày 26/03/2014


II-T.KẾ & K.TRA CHẤT LƯỢNG HHBTN
KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TRONG QUÁ TRÌNH
SẢN XUẤT, THI CÔNG

1. KIỂM TRA TẠI TRẠM TRỘN

- Kiểm tra vật liệu tại bãi, kho, bồn chứa nhựa.
- Vật liệu và hỗn hợp trên trạm
- Đúc mẫu Marshall, chiết suất, kiểm tra các đặc tính Marshall:
độ rỗng dư, độ rỗng cốt liệu, % lấp đầy nhựa, chỉ tiêu cơ lý: độ
bền, độ dẻo Marshall,
- Kiểm tra các bộ phận công tác của trạm theo 22TCN 255-99
- Hệ thống sàng, buồng trộn, cân nhựa và phụ gia phải kiểm tra
hàng ngày


II-T.KẾ & K.TRA CHẤT LƯỢNG HHBTN
KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TRONG QUÁ TRÌNH
SẢN XUẤT, THI CÔNG

2. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TRƯỜNG
- Nhiệt độ HH trên xe vận chuyển, trên máy rải, trong quá trình
lu lèn.
- Chiều dày, cao độ lớp BTN

- Sau bước lu sơ bộ, kiểm tra độ bằng phẳng, đồng nhất của HH,
chỉnh sửa hoặc bù phụ nếu cần.
- Công tác lu lèn theo sơ đồ lu lèn, nhiệt độ lu lèn, số lượt lu/
điểm. Lập các bảng chế độ lu đặt trên máy lu để lái lu thực hiện

- Dùng đèn khò bằng gas sấy nóng các mối nối dọc, ngang để bù
phụ và lu lèn


II-T.KẾ & K.TRA CHẤT LƯỢNG HHBTN
KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TRONG QUÁ TRÌNH

SẢN XUẤT, THI CÔNG

3. NGHIỆM THU
- Kiểm tra độ chặt, độ bền và độ dẻo Marshall của lõi
khoan lấy tại hiện trường.
- Cao độ, độ bằng phẳng, kích thước hình học
- Độ nhám theo phương pháp rắc cát.


III- CÔNG TÁC TIẾP NHẬN VẬT LIỆU
III.1 – CỐT LIỆU CÁC LOẠI
1.
THỦ KHO TRẠM
P. TN C.TY 703

2. Làm thủ
tục nhập VL

3. Hướng dẫn
Lái Xe tập kết
VL vào bãi.

Kiểm tra cốt liệu trên xe vận chuyển
(bằng mắt thường). Quan sát đối chiếu
VL trên xe với mẫu lưu.

THỎA MÃN
PHÙ HỢP

Làm các TN cần

thiết để kiểm tra

KHÔNG
THỎA MÃN

TRẢ LẠI MỎ


III- CÔNG TÁC TIẾP NHẬN VẬT LIỆU
III.2 – NHỰA ĐƯỜNG CÁC LOẠI
THỦ KHO TRẠM
P. TN C.TY 703

1.
2.
3.

K.tra hóa đơn – phiếu giao nhận hàng.
K.tra nhiệt độ, niêm phong mẫu nhựa.
Lấy mẫu nhựa làm thí nghiệm độ kim
lún, nhiệt độ hóa mềm .

2. Làm thủ tục
nhập nhựa.

3. Hướng dẫn lái
xe bơm nhựa vào
bồn, lấy mẫu lưu.

THỎA MÃN

PHÙ HỢP

- Thông báo cho NCC
- Đưa mẫu đi k.tra tại
Phòng TN độc lập
KHÔNG
THỎA MÃN

TRẢ LẠI NCC


III- CÔNG TÁC TIẾP NHẬN VẬT LIỆU
III – VẬT LIỆU THẤM BÁM & DÍNH BÁM
THỦ KHO TRẠM
P. TN C.TY 703

1.
2.
3.

2. Làm thủ tục
nhập vật liệu.

3. Hướng dẫn lái
xe, lấy mẫu lưu.

K.tra hóa đơn – phiếu giao nhận hàng.
K.tra nhiệt độ, niêm phong trên xe.
Lấy mẫu vật liệu làm thí nghiệm.


THỎA MÃN
PHÙ HỢP

- Thông báo cho NCC
- Đưa mẫu đi k.tra tại
Phòng TN độc lập
KHÔNG
THỎA MÃN

TRẢ LẠI NCC


IV- CÔNG TÁC CHUẨN BỊ S.XUẤT HỖN
HỢP BÊ TÔNG NHỰA TẠI TRẠM TRỘN

NHÂN VIÊN
VẬN HÀNH LÒ
GIA NHIỆT

IV.1 – SẤY NHỰA, DẦU FO ĐẾN NHIỆT ĐỘ THI
CÔNG
1. Nhựa 60/70: 150 – 153o C.

2.

Nhựa PMB: theo chỉ dẫn của nhà cung cấp.

3.

Dầu FO: 80 – 100 o C.


IV.2 – KIỂM TRA XE VẬN CHUYỂN
NHÂN VIÊN
TRẠM CÂN

1.

Số lượng xe vận chuyển.

2.

Vệ sinh, chống dính thùng xe.

3.

Cân khối lượng xe.


IV- CÔNG TÁC CHUẨN BỊ S.X HỖN HỢP
BÊ TÔNG NHỰA TẠI TRẠM TRỘN
IV.3 – KHỞI ĐỘNG TRẠM TRỘN
1.
2.
-N/V VẬN
HÀNH TRẠM
-N/V THÍ
NGHIỆM
-TVGS (nếu có)

3.

4.

5.
6.
7.

Khởi động từng bộ phận thiết bị theo chỉ dẫn vận hành.
Kiểm tra các bộ phận thiết bị
Vệ sinh hệ thống sàng, bin nóng, hộp cân, buồng trộn.
Xả bỏ những mẻ cốt liệu có nhiệt độ thấp hơn yêu cầu.
Kiểm tra hệ thống cân cốt liệu, phụ gia, nhựa:
Hệ thống cân cốt liệu sau mỗi 5ca sản xuất/lần
Hệ thống cân nhựa và phụ gia: 1ca/lần
Cài đặt tốc độ cấp liệu cấp liệu cho các bin nguội: vừa đủ
với công suất mẻ trộn, để đảm bảo việc sấy nóng cốt liệu
và hệ thống sàng tách cốt liệu triệt để.
Nhiệt độ tang sấy: cao hơn nhiệt độ trộn từ 15 – 20oC,
Công thức trộn, khối lượng mẻ trộn: lấy theo thiết kế
hỗn hợp.
Thời gian trộn khô, thời gian trộn ướt: tùy thuộc vào
loại hỗn hợp, lấy trong khoảng 45-60’/mẻ.


IV-CÔNG TÁC CHUẨN BỊ S.X HỖN HỢP
BÊ TÔNG NHỰA TẠI TRẠM TRỘN

IV.4 – LẤY MẪU THÍ NGHIỆM
- NHÂN VIÊN
PHÒNG THÍ
NGHIỆM

-TVGS (nếu có)

1. Lấy mẫu từ các bin nóng – kiểm tra thành phần
hạt trước mỗi ca sản xuất.
2. Điều chỉnh tỉ lệ phối hợp cốt liệu (nếu cần).
3. Lấy mẫu hỗn hợp bê tông nhựa: chế bị mẫu
Marshall, thí nghiệm chiết suất để kiểm tra
thành phần hạt, hàm lượng nhựa, thí nghiệm tỉ
trọng hỗn hợp để tính toán kiểm tra các đặc tính
thể tích như: độ rỗng dư, độ rỗng cốt liệu, %lấp
đầy nhựa.


V- SẢN XUẤT HH BÊ TÔNG NHỰA
Vận hành
máy xúc lật

Cấp cốt
liệu cho
phễu nguội
-Sấy nóng cốt liệu →
sàng cốt liệu → chứa cốt
liệu tại các bin nóng

-Theo dõi nhiệt độ tang
sấy + Hot Bin

Vận hành
trạm + Thí
nghiệm viên


Cân cốt liệu
từng loại từ hot
bin → hộp cân

Cấp bột đá
đến hộp
chứa

Cân bột đá
→ hộp cân

Cấp nhựa

- Cân nhựa vào thùng
chứa
- Theo dõi nhiệt độ nhựa

BUỒNG TRỘN
Xả hỗn hợp ra xe vận chuyển và kiểm tra nhiệt độ hỗn hợp


VI- VẬN CHUYỂN HỖN HỢP
BÊ TÔNG NHỰA

-NHÂN VIÊN
TRẠM CÂN
-CÁC LÁI XE

KIỂM TRA NHIỆT ĐỘ HH BTN TRÊN XE


1

KIỂM TRA BẠT CHE

2

CÂN HH BÊ TÔNG NHỰA

3

VIẾT PHIẾU XUẤT HH BÊ TÔNG NHỰA

4

THÔNG TIN LIÊN LẠC GIỮA LÁI XE,
NGƯỜI QUẢN LÝ TRẠM, CÔNG TRƯỜNG

5


VII – THI CÔNG LỚP NHỰA
THẤM BÁM, DÍNH BÁM
ĐỘI THI CÔNG

TN VIÊN + V/H
XE TƯỚI

ĐỘI THI CÔNG


I – CHUẨN BỊ
1. Vệ sinh mặt bằng thi công đảm bảo sạch, dễ thấm
nhựa, lớp nhựa thấm bám phải thấm sâu từ 0,5 –
1cm.
2. Che chắn bảo vệ công trình

II – PHUN TƯỚI NHỰA LỎNG
1. Kiểm tra nhiệt độ nhựa lỏng trong bồn chứa
2. Thí nghiệm kiểm tra định mức tưới
3. Phun tưới nhựa lỏng theo sơ đồ
III – BẢO DƯỠNG
1. Rào chắn bảo vệ
2. Chờ nhựa lỏng khô, phân tích


VIII- THI CÔNG LỚP
MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA
VIII.1 – CHUẨN BỊ
1. MẶT BẰNG THI CÔNG
-TỔ KHẢO SÁT
-THỢ V/H
THIẾT BỊ
-ĐỘI THI CÔNG

-

-

Kiểm tra lớp nhựa thấm bám đảm bảo khô, dầu dung
môi phải bay hơi hoàn toàn, lớp dính bám phải phân

tích xong chuyển hoàn toàn từ màu nâu sang màu đen.
Không bị dính bánh khi phương tiện qua lại.
Đo cao độ lắp dựng hệ thống cáp cho sensor: dựa vào
số liệu đo đạc cao độ và hệ số đầm chặt tính toán chiều
dày tại các cọc để xác định chiều cao căng cáp.
Lắp đặt ván khuôn đảm bảo chắc chắn không bị xê
dịch trong quá trình thi công.

2. THIẾT BỊ THI CÔNG
-

Tập kết thiết bị vào khu vực thi công
Khởi động máy rải, sấy nóng bàn là
Chống dính bánh cho các lu


VIII- THI CÔNG LỚP
MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA

CÔNG TÁC VÁN KHUÔN – ĐÁNH DẤU CAO ĐỘ LỚP BTN


VIII- THI CÔNG LỚP
MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA

CĂNG CÁP


VIII- THI CÔNG LỚP
MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA


SẤY NÓNG HỘP BÀN LÀ


VIII- THI CÔNG LỚP
MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA

CHỐNG DÍNH BÁNH LU BẰNG NƯỚC


VIII- THI CÔNG LỚP
MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA
VIII.2 – RẢI HỖN HỢP BTN
1. Cấp HH BTN cho máy rải
-NV KỸ THUẬT
-LÁI XE
-V/H MÁY RẢI
-ĐỘI THI CÔNG

Kiểm tra HH BTN trên xe vận chuyển.
Cấp HH BTN vào phễu chứa máy rải.

2. Rải HH BTN
-

Guồng HH BTN ngập 2/3 guồng xoắn.
Khởi động đầm rung của máy rải theo đúng tần số
quy định
Điều khiển cho máy rải di chuyển theo tốc độ quy
định khoảng từ 2 – 4m/phút.


3. Kiểm tra lớp HH BTN sau máy rải
-

Chiều dày bằng que thép + thước.
Độ đồng đều, bằng phẳng của bề mặt lớp HH BTN.
Mối nối ngang, dọc.


×