Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Đồ án môn học Cung Cấp Điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.06 KB, 72 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay công nghiệp là ngành mũi nhọn của nước ta, và chiếm một vị
trí rất lớn trong cơ cấu kinh tế. Theo thời gian sự phát triển của công nghiệp gắn
kèm với nó đó là điện năng, nguồn năng lượng cung cấp cho tất cả các hoạt
động của nhà máy, xí nghiệp. Một lượng lớn nhân lực trong nghành điện đang
hoạt động trong lĩnh vực thiết kế, giám sát, thi công và vận hành các hệ thống
điện trong các nhà máy, xí nghiệp.
Phải có điện năng thì mới có các nhà máy sản xuất, do đó cung cấp điện
năng là một phần hết sức quan trọng và cần thiết với thực tế, cho nhu cầu hiện
tại và cả tương lai.
Từ tính cấp thiết đó là sinh viên học tập nghiên cứu trong ngành điện, việc
trang bị những kiến thức ngành điện nói chung và môn cung cáp điện nói riêng
là cần thiết. Những kiến thức này có thể thực hiện công việc trong các ngành
công nghiệp và cả khu vực sinh hoạt của dân cư. Một đồ án thiết kế càng tối ưu
càng mang lại lợi ích thức tế khi sử dụng, lợi ích cho vốn đầu tư, sửa chữa và
bảo dưỡng.
Trong phần dưới đây em xin trình bày một bản đồ án thiết kế cung cấp
điện cho một xí nghiệp công nghiệp gồm 13 phân xưởng, Trong quá trình thực
hiện đồ án, do kiến thức chưa được hoàn thiện nên đồ án còn nhiều thiếu sót, em
mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để đồ án này được
hoàn thiện hơn.

1


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI ĐIỆN
1.1, Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng N
1.2, Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng G
1.3, Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng U


1.4, Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng Y
1.5, Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng Ê
1.6, Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng O
1.7, Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng Đ
1.8, Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng Ư
1.9, Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng C
1.10, Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng D
1.11, Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng V
1.12, Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng Ơ
1.13, Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng H
1.14, Tổng hợp phụ tải của toàn xí nghiệp
1.15, Xây dựng biểu đồ phụ tải cho xí nghiệp
CHƯƠNG 2. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CUNG CẤP ĐIỆN
2.1, Xác định vị trí trạm biến áp của xí nghiệp
2.2, Sơ đồ nguyên lý cung cấp điện của 2 phương án
2.3, Lựa chọn máy biến áp
2.4, Lựa chọn dây dẫn từ điểm đấu điện về trạm biến áp
CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN VỀ ĐIỆN
3.1, Xác định tổn hao điện áp trên đường dây trung áp
3.2, Xác định tổn hao công suất, tổn hao điện năng trên đường dây và trong máy
biến áp
3.3, Lựa chọn dây dẫn phía hạ áp
3.4, Xác định tổn hao điện áp, tổn hao công suất trên đường dây hạ áp
3.5, Lựa chọn các thiết bị đóng cắt và bảo vệ
2


3.6, Lựa chọn các thiết bị khác
CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT – CHỐNG SÉT VÀ NÂNG CAO HỆ
SỐ CÔNG SUẤT

4.1, Tính toán nối đất
4.2, Tính toán chống sét
4.3, Nâng cao hệ số công suất
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

3


CHƯƠNG 1
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI ĐIỆN
1.1 Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng N
a, Phụ tải động lực
- Tính nhq
Số thiết bị của phân xưởng là: n = 8 thiết bị
Thiết bị có công suất lớn nhất là: 10 kw
Số thiết bị có công suất ≥5kw là: n1 = 6 thiết bị
Tổng công suất các thiết bị trong phân xưởng là:
∑P(n) = 5,6+4,5+10+7,5+10+2,8+5+7,5 = 52,9 (kw)
Tổng công suất các thiết bị có công suất ≥5kw là:
∑p(n1) = 5,6+10+7,5+10+5+7,5 = 45,6 (kw)
Ta xác định được n* và q*

Ta tra bảng 3-3/32[1] tương ứng n* = 0,75 và p* = 0,85 ta xác định được
nhq* = 0,9
= > Số thiết bị hiệu quả :
nhq= nhq* , n = 0,9 x 8 = 7,2 ≈ 8 ( thiết bị)
-Xác định kmax
Hệ số ksd trung bình của các thiết bị trong phân xưởng là: ksdtb


Với nhq = 8 và ksdtb = 0,59 ta tra bảng 3-2/30[1] ta xác định được kmax= 1,31
= > knc= kmax,*ksd =1,31,0,59 = 0,77
4


-Hệ số cosφ trung bình của các thiết bị trong phân xưởng là: cosφtb

= > tan φ = 0,91
-Vậy phụ tải động lực tính toán của phân xưởng là:
Pđltt = knc ,∑P(n) = 0,77, 52,9 =40,7 (kw)
Qđltt = Pđltt,tan φ = 40,7,0,91 = 37,04 (kVAr)
Sđltt =

=

=55,03 (kVA)

b, Phụ tải chiếu sáng
-Ta có:
Pcstt = p0.F
Trong đó p0 = 12(w/m2) = 0,012(kw.m2) và F là diện tích của phân xưởng,
Hệ số Cosφcs = 0,95 = > tanφ = 0,33
-Vậy phụ tải chiếu sáng tính toán của phân xưởng là:
Pcstt = 0,012 .14 . 22 = 3,7 (kw)
Qcstt = Pcstt .tanφ = 3,7 . 0,33 = 1,22 (kVAR)
Scstt =

=

= 3,89 (kVA)


c, Phụ tải toàn phân xưởng
- Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng
Ppxtt = Pđltt + Pcstt =40,7+3,7=44,4 (kW)
- Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng
Qpxtt = Qđltt + Qcstt = 37,04+1,22 = 38,26 (kVAR)
- Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng
Spxtt = Sđltt + Scstt = 55,03+3,89 =58,92 (kVA)
- Hệ số cosφ của phân xưởng
5


1.2 Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng G
a, Phụ tải động lực
- Tính nhq
Số thiết bị của phân xưởng là: n = 9 thiết bị
Thiết bị có công suất lớn nhất là: 10 kw
Số thiết bị có công suất ≥5 kw là: n1 = 6 thiết bị
Tổng công suất các thiết bị trong phân xưởng là:
∑P(n) = 10+2,8+4,5+6,3+7,2+6+5,6+4,5+10= 56,9(kw)
Tổng công suất các thiết bị có công suất ≥5kw là:
∑p(n1) = 5,6+10+6,3+7,2+6+10 = 45,1 (kw)
Ta xác định được n* và q*

Ta tra bảng 3-3/32[1] tương ứng n* = 0,65 và p* = 0,75 ta xác định được
nhq* = 0,91
= > Số thiết bị hiệu quả :
nhq= nhq. n = 0,91 .9 = 8,19 ≈ 9 ( thiết bị)
-Xác định kmax
Hệ số ksd trung bình của các thiết bị trong phân xưởng là: ksdtb


Với nhq = 9 và ksdtb = 0,52 ta tra bảng 3-2/30[1] ta xác định được kmax= 1,35
= > knc= kmax.ksd =1,35.0,52 = 0,72
-Hệ số cosφ trung bình của các thiết bị trong phân xưởng là: cosφtb
6


= > tan φ = 0,83
-Vậy phụ tải động lực tính toán của phân xưởng là:
Pđltt = knc .∑P(n) = 0,72. 56,9 =40,97 (kw)
Qđltt = Pđltt.tan φ = 40,97.0,83 = 36 (kVAr)
Sđltt =

=

=54,54 (kVA)

b, Phụ tải chiếu sáng
-Ta có:
Pcstt = p0.F
Trong đó p0 = 12(w/m2) = 0,012(kw.m2) và F là diện tích của phân xưởng,
Hệ số Cosφcs = 0,95 = > tanφ = 0,33
-Vậy phụ tải chiếu sáng tính toán của phân xưởng là:
Pcstt = 0,012 . 14 .28 = 4,7 (kw)
Qcstt = Pcstt .tanφ = 4,7 . 0,33 = 1,55 (kVAr)
Scstt =

=

= 4,95 (kVA)


c, Phụ tải toàn phân xưởng
- Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng
Ppxtt = Pđltt + Pcstt =40,97+4,7=45,67 (kW)
- Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng
Qpxtt = Qđltt + Qcstt = 36+1,55 = 37,55 (kVAR)
- Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng
Spxtt = Sđltt + Scstt = 54,54+4,95 =59,49 (kVA)
- Hệ số cosφ của phân xưởng

7


1.3 Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng U
a, Phụ tải động lực
- Tính nhq
Số thiết bị của phân xưởng là: n = 8 thiết bị
Thiết bị có công suất lớn nhất là: 10 kw
Số thiết bị có công suất ≥5 kw là: n1 = 4 thiết bị
Tổng công suất các thiết bị trong phân xưởng là:
∑P(n) = 8,5+4,5+6,5+10+4+10+4,5+3= 51 (kw)
Tổng công suất các thiết bị có công suất ≥5kw là:
∑p(n1) = 8,5+6,5+10+10 = 35 (kw)
Ta xác định được n* và q*

Ta tra bảng 3-3/32[1] tương ứng n* = 0,5 và p* = 0,65 ta xác định được
nhq* = 0,87
= > Số thiết bị hiệu quả :
nhq= nhq. n = 0,87 .8 = 6,96 ≈ 7 ( thiết bị)
-Xác định kmax

Hệ số ksd trung bình của các thiết bị trong phân xưởng là: ksdtb

Với nhq = 7 và ksdtb = 0,53 ta tra bảng 3-2/30[1] ta xác định được kmax= 1,42
= > knc= kmax.ksd =1,42.0,53 = 0,75
-Hệ số cosφ trung bình của các thiết bị trong phân xưởng là: cosφtb
8


= > tan φ = 0,88
-Vậy phụ tải động lực tính toán của phân xưởng là:
Pđltt = knc .∑P(n) = 0,75.51 =38,25 (kw)
Qđltt = Pđltt.tan φ = 38,25.0,88 = 33,66 (kVAr)
Sđltt =

=

=50,95 (kVA)

b, Phụ tải chiếu sáng
-Ta có:
Pcstt = p0.F
Trong đó p0 = 12(w/m2) = 0,012(kw.m2) và F là diện tích của phân xưởng,
Hệ số Cosφcs = 0,95 = > tanφ = 0,33
-Vậy phụ tải chiếu sáng tính toán của phân xưởng là:
Pcstt = 0,012.18.34 = 7,34 (kw)
Qcstt = Pcstt .tanφ = 7,34 x 0,33 = 2,42 (kVAr)
Scstt =

=


= 7,73 (kVA)

c, Phụ tải toàn phân xưởng
- Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng
Ppxtt = Pđltt + Pcstt =38,25+7,34=45,59(kW)
- Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng
Qpxtt = Qđltt + Qcstt = 33,66+2,42=36,08(kVAR)
- Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng
Spxtt = Sđltt + Scstt =50,95+7,73=58,68 (kVA)
- Hệ số cosφ của phân xưởng

9


1.4 Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng Y
a, Phụ tải động lực
- Tính nhq
Số thiết bị của phân xưởng là: n = 10 thiết bị
Thiết bị có công suất lớn nhất là: 10 kw
Số thiết bị có công suất ≥5 kw là: n1 = 4 thiết bị
Tổng công suất các thiết bị trong phân xưởng là:
∑P(n) = 4+10+4,5+3+5+4,5+6+3,6+4,2+7=51,8 (kw)
Tổng công suất các thiết bị có công suất ≥5kw là:
∑p(n1) = 10+5+6+7 = 28 (kw)
Ta xác định được n* và q*

Ta tra bảng 3-3/32[1] tương ứng n* = 0,4 và p* = 0,5 ta xác định được
nhq* = 0,91
= > Số thiết bị hiệu quả :
nhq= nhq. n = 0,91 .10 = 9,1 ≈ 10 ( thiết bị)

-Xác định kmax
Hệ số ksd trung bình của các thiết bị trong phân xưởng là: ksdtb

Với nhq = 10 và ksdtb = 0,61 ta tra bảng 3-2/30 [1] ta xác định được kmax= 1,25
= > knc= kmax.ksd =1,25.0,61 = 0,76
10


-Hệ số cosφ trung bình của các thiết bị trong phân xưởng là: cosφtb

= > tan φ = 0,94
-Vậy phụ tải động lực tính toán của phân xưởng là:
Pđltt = knc .∑P(n) = 0,76.51,8 =39,37 (kw)
Qđltt = Pđltt.tan φ = 39,37.0,94 = 37 (kVAr)
Sđltt =

=

=54,03 (kVA)

b, Phụ tải chiếu sáng
-Ta có:
Pcstt = p0.F
Trong đó p0 = 12(w/m2) = 0,012(kw.m2) và F là diện tích của phân xưởng,
Hệ số Cosφcs = 0,95 = > tanφ = 0,33
-Vậy phụ tải chiếu sáng tính toán của phân xưởng là:
Pcstt = 0,012 * 14 *28 = 4,7 (kw)
Qcstt = Pcstt *tanφ = 4,7 x 0,33 = 1,55 (kVAr)
Scstt =


=

= 4,95 (kVA)

c, Phụ tải toàn phân xưởng
- Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng
Ppxtt = Pđltt + Pcstt =39,37+4,7=44,07(kW)
- Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng
Qpxtt = Qđltt + Qcstt = 37+1,55=38,55(kVAR)
- Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng
Spxtt = Sđltt + Scstt =54,03+4,95=58,98 (kVA)
11


- Hệ số cosφ của phân xưởng

1.5 Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng Ê
a, Phụ tải động lực
- Tính nhq
Số thiết bị của phân xưởng là: n = 5 thiết bị
Thiết bị có công suất lớn nhất là: 10 kw
Số thiết bị có công suất ≥5 kw là: n1 = 3 thiết bị
Tổng công suất các thiết bị trong phân xưởng là:
∑P(n) = 7+10+2,8+4,5+6,3 =30,6(kw)
Tổng công suất các thiết bị có công suất ≥5kw là:
∑p(n1) = 10+7+6,3 = 23,3 (kw)
Ta xác định được n* và q*

Ta tra bảng 3-3/32[1] tương ứng n* = 0,6 và p* = 0,75 ta xác định được
nhq* = 0,87

= > Số thiết bị hiệu quả :
nhq= nhq. n = 0,87 .5 = 4,35 ≈ 5 ( thiết bị)
-Xác định kmax
Hệ số ksd trung bình của các thiết bị trong phân xưởng là: ksdtb

Với nhq = 5 và ksdtb = 0,57 ta tra bảng 3-2/30[1] ta xác định được kmax= 1,38
= > knc= kmax.ksd =1,38.0,57 = 0,8

12


-Hệ số cosφ trung bình của các thiết bị trong phân xưởng là: cosφtb

= > tan φ = 0,83
-Vậy phụ tải động lực tính toán của phân xưởng là:
Pđltt = knc .∑P(n) = 0,8.30,6 =24,48 (kw)
Qđltt = Pđltt.tan φ = 24,48.0,83 = 20,31 (kVAr)
Sđltt =

=

=31,81 (kVA)

b, Phụ tải chiếu sáng
-Ta có:
Pcstt = p0.F
Trong đó p0 = 12(w/m2) = 0,012(kw.m2) và F là diện tích của phân xưởng,
Hệ số Cosφcs = 0,95 = > tanφ = 0,33
-Vậy phụ tải chiếu sáng tính toán của phân xưởng là:
Pcstt = 0,012.12.20 = 2,88 (kw)

Qcstt = Pcstt .tanφ = 2,88 x 0,33 = 0,95 (kVAr)
Scstt =

=

= 3,03 (kVA)

c, Phụ tải toàn phân xưởng
- Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng
Ppxtt = Pđltt + Pcstt =24,48+2,88=27,36(kW)
- Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng
Qpxtt = Qđltt + Qcstt = 20,31+0,95=21,26(kVAR)
- Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng
Spxtt = Sđltt + Scstt =31,81+3,03 =34,84(kVA)
- Hệ số cosφ của phân xưởng
13


1.6 Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng O
a, Phụ tải động lực
- Tính nhq
Số thiết bị của phân xưởng là: n = 7 thiết bị
Thiết bị có công suất lớn nhất là: 10 kw
Số thiết bị có công suất ≥5 kw là: n1 = 5 thiết bị
Tổng công suất các thiết bị trong phân xưởng là:
∑P(n) = 4,5+10+7,5+10+2,8+5+7,5 =47,3(kw)
Tổng công suất các thiết bị có công suất ≥5kw là:
∑p(n1) = 10+7,5+10+5+7,5 = 40 (kw)
Ta xác định được n* và q*


Ta tra bảng 3-3/32[1] tương ứng n* = 0,7 và p* = 0,85 ta xác định được
nhq* = 0,86
= > Số thiết bị hiệu quả :
nhq= nhq. n = 0,86 .5 = 4,3 ≈ 5 ( thiết bị)
-Xác định kmax
Hệ số ksd trung bình của các thiết bị trong phân xưởng là: ksdtb

14


Với nhq = 5 và ksdtb = 0,59 ta tra bảng 3-2/30[1] ta xác định được kmax= 1,42
= > knc= kmax.ksd =1,42.0,59 = 0,83

-Hệ số cosφ trung bình của các thiết bị trong phân xưởng là: cosφtb

= > tan φ = 0,94
-Vậy phụ tải động lực tính toán của phân xưởng là:
Pđltt = knc *∑P(n) = 0,83. 47,3 =39,26 (kw)
Qđltt = Pđltt*tan φ = 39,26.0,94 = 36,9 (kVAr)
Sđltt =

=

=53,88 (kVA)

b, Phụ tải chiếu sáng
-Ta có:
Pcstt = p0.F
Trong đó p0 = 12(w/m2) = 0,012(kw.m2) và F là diện tích của phân xưởng,
Hệ số Cosφcs = 0,95 = > tanφ = 0,33

-Vậy phụ tải chiếu sáng tính toán của phân xưởng là:
Pcstt = 0,012.6.28 = 5,38 (kw)
Qcstt = Pcstt .tanφ = 5,38.0,33 = 1,77 (kVAr)
Scstt =

=

= 5,66(kVA)

c, Phụ tải toàn phân xưởng
- Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng
Ppxtt = Pđltt + Pcstt =39,26+5,38=44,64(kW)
- Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng
15


Qpxtt = Qđltt + Qcstt = 36,9+1,77=38,67(kVAR)
- Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng
Spxtt = Sđltt + Scstt =53,88+5,66=59,54(kVA)
- Hệ số cosφ của phân xưởng

1.7 Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng Đ
a, Phụ tải động lực
- Tính nhq
Số thiết bị của phân xưởng là: n = 8 thiết bị
Thiết bị có công suất lớn nhất là: 10 kw
Số thiết bị có công suất ≥5 kw là: n1 = 4 thiết bị
Tổng công suất các thiết bị trong phân xưởng là:
∑P(n) = 3,6+4,2+7+10+2,8+4,5+6,3+7,2=45,6(kw)
Tổng công suất các thiết bị có công suất ≥5kw là:

∑p(n1) = 7+10+6,3+7,2=30,5 (kw)
Ta xác định được n* và q*

Ta tra bảng 3-3/32[1] tương ứng n* = 0,5 và p* = 0,65 ta xác định được
nhq* = 0,87
= > Số thiết bị hiệu quả :
nhq= nhq.n = 0,87.8 = 6,96 ≈ 7 ( thiết bị)
-Xác định kmax
Hệ số ksd trung bình của các thiết bị trong phân xưởng là: ksdtb

16


Với nhq = 7 và ksdtb = 0,55 ta tra bảng 3-2/30[1] ta xác định được kmax= 1,40
= > knc= kmax.ksd =1,40.0,55 = 0,77
-Hệ số cosφ trung bình của các thiết bị trong phân xưởng là: cosφtb

= > tan φ = 0,85
-Vậy phụ tải động lực tính toán của phân xưởng là:
Pđltt = knc .∑P(n) = 0,77.45,6 =35,11 (kw)
Qđltt = Pđltt.tan φ = 35,11.0,85 = 29,85 (kVAr)
Sđltt =

=

=46,08 (kVA)

b, Phụ tải chiếu sáng
-Ta có:
Pcstt = p0.F

Trong đó p0 = 12(w/m2) = 0,012(kw.m2) và F là diện tích của phân xưởng,
Hệ số Cosφcs = 0,95 = > tanφ = 0,33
-Vậy phụ tải chiếu sáng tính toán của phân xưởng là:
Pcstt = 0,012.14.22 = 3,7 (kw)
Qcstt = Pcstt.tanφ = 3,7.0,33 = 1,22 (kVAr)
Scstt =

=

= 3,4(kVA)

c, Phụ tải toàn phân xưởng
17


- Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng
Ppxtt = Pđltt + Pcstt =35,11+3,7=38,81(kW)
- Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng
Qpxtt = Qđltt + Qcstt = 29,85+1,22=31,07(kVAR)
- Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng
Spxtt = Sđltt + Scstt =46,08+3,4=49,48(kVA)
- Hệ số cosφ của phân xưởng

1.8 Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng Ư
a, Phụ tải động lực
- Tính nhq
Số thiết bị của phân xưởng là: n = 8 thiết bị
Thiết bị có công suất lớn nhất là: 10 kw
Số thiết bị có công suất ≥5kw là: n1 = 4 thiết bị
Tổng công suất các thiết bị trong phân xưởng là:

∑P(n) = 4,5+6,5+10+4+10+4,5+3+5=47,5 (kw)
Tổng công suất các thiết bị có công suất ≥5kw là:
∑p(n1) = 6,5+10+10+5=31,5 (kw)
Ta xác định được n* và q*

Ta tra bảng 3-3/32[1] tương ứng n* = 0,5 và p* = 0,65 ta xác định được
nhq* = 0,87
= > Số thiết bị hiệu quả :
nhq= nhq*.n = 0,87.8 = 6,96 ≈ 7 ( thiết bị)
-Xác định kmax
Hệ số ksd trung bình của các thiết bị trong phân xưởng là: ksdtb
18


Với nhq = 7 và ksdtb = 0,53 ta tra bảng 3-2/30[1] ta xác định được kmax= 1,41
= > knc= kmax.ksd =1,41.0,53 = 0,75
-Hệ số cosφ trung bình của các thiết bị trong phân xưởng là: cosφtb

= > tan φ = 0,91
-Vậy phụ tải động lực tính toán của phân xưởng là:
Pđltt = knc .∑P(n) = 0,75.47,5 =35,63 (kw)
Qđltt = Pđltt.tan φ = 35,63.0,91 = 32,42 (kVAr)
Sđltt =

=

=48,17 (kVA)

c, Phụ tải chiếu sáng
-Ta có:

Pcstt = p0.F
Trong đó p0 = 12(w/m2) = 0,012(kw.m2) và F là diện tích của phân xưởng,
Hệ số Cosφcs = 0,95 = > tanφ = 0,33
-Vậy phụ tải chiếu sáng tính toán của phân xưởng là:
Pcstt = 0,012.14.28 = 4,7 (kw)
Qcstt = Pcstt .tanφ = 4,7.0,33 = 1,55 (kVAr)
Scstt =

=

= 4,95 (kVA)

c, Phụ tải toàn phân xưởng
- Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng
19


Ppxtt = Pđltt + Pcstt =35,63+4,7=40,33 (kW)
- Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng
Qpxtt = Qđltt + Qcstt = 32,42+1,55 =33,97(kVAR)
- Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng
Spxtt = Sđltt + Scstt = 48,17+4,95=53,12 (kVA)
- Hệ số cosφ của phân xưởng

1.9 Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng C
a, Phụ tải động lực
- Tính nhq
Số thiết bị của phân xưởng là: n = 8 thiết bị
Thiết bị có công suất lớn nhất là: 10 kw
Số thiết bị có công suất ≥5kw là: n1 = 3 thiết bị

Tổng công suất các thiết bị trong phân xưởng là:
∑P(n) = 4,5+6+3,6+4,2+7+10+2,8+4,5=42,6 (kw)
Tổng công suất các thiết bị có công suất ≥5kw là:
∑p(n1) = 6+7+10=23 (kw)
Ta xác định được n* và q*

Ta tra bảng 3-3/32[1] tương ứng n* = 0,35 và p* = 0,5 ta xác định được
nhq* = 0,86
= > Số thiết bị hiệu quả :
nhq= nhq* .n = 0,86.8 = 6,88 ≈ 7 ( thiết bị)
-Xác định kmax
Hệ số ksd trung bình của các thiết bị trong phân xưởng là: ksdtb
20


Với nhq = 7 và ksdtb = 0,64 ta tra bảng 3-2/30[1] ta xác định được kmax= 1,29
= > knc= kmax.ksd =1,29.0,64 = 0,83
-Hệ số cosφ trung bình của các thiết bị trong phân xưởng là: cosφtb

= > tan φ = 0,88
-Vậy phụ tải động lực tính toán của phân xưởng là:
Pđltt = knc .∑P(n) = 0,83.42,6 =35,36 (kw)
Qđltt = Pđltt.tan φ = 35,36.0,88 = 31,12 (kVAr)
Sđltt =

=

=47,1 (kVA)

b, Phụ tải chiếu sáng

-Ta có:
Pcstt = p0.F
Trong đó p0 = 12(w/m2) = 0,012(kw.m2) và F là diện tích của phân xưởng,
Hệ số Cosφcs = 0,95 = > tanφ = 0,33
-Vậy phụ tải chiếu sáng tính toán của phân xưởng là:
Pcstt = 0,012.16.20 = 3,84 (kw)
Qcstt = Pcstt.tanφ = 3,84.0,33 = 1,27 (kVAr)
Scstt =

=

= 4,04 (kVA)

c, Phụ tải toàn phân xưởng
- Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng
21


Ppxtt = Pđltt + Pcstt =35,36+3,84=39,2 (kW)
- Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng
Qpxtt = Qđltt + Qcstt = 31,12+1,27=32,39(kVAR)
- Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng
Spxtt = Sđltt + Scstt = 47,1+4,04=51,14 (kVA)
- Hệ số cosφ của phân xưởng

1.10 Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng D
a, Phụ tải động lực
- Tính nhq
Số thiết bị của phân xưởng là: n = 9 thiết bị
Thiết bị có công suất lớn nhất là: 10 kw

Số thiết bị có công suất ≥5kw là: n1 = 5 thiết bị
Tổng công suất các thiết bị trong phân xưởng là:
∑P(n) = 6+3,6+4,2+7+10+2,8+4,5+6,3+7,2=54,6 (kw)
Tổng công suất các thiết bị có công suất ≥5kw là:
∑p(n1) = 6+7+10+6,3+7,2=36,7 (kw)
Ta xác định được n* và q*

Ta tra bảng 3-3/32[1] tương ứng n* = 0,55 và p* = 0,65 ta xác định được
nhq* = 0,91
= > Số thiết bị hiệu quả :
nhq= nhq*.n = 0,91.9 =8,19≈ 9 ( thiết bị)
-Xác định kmax
Hệ số ksd trung bình của các thiết bị trong phân xưởng là: ksdtb
22


Với nhq = 9 và ksdtb = 0,59 ta tra bảng 3-2/30[1] ta xác định được kmax= 1,29
= > knc= kmax.ksd =1,29.0,59 = 0,76
-Hệ số cosφ trung bình của các thiết bị trong phân xưởng là: cosφtb

= > tan φ = 0,57
-Vậy phụ tải động lực tính toán của phân xưởng là:
Pđltt = knc .∑P(n) = 0,76.54,6 =41,5 (kw)
Qđltt = Pđltt.tan φ = 41,5.0,57 = 23,66 (kVAr)
Sđltt =

=

=47,77 (kVA)


b, Phụ tải chiếu sáng
-Ta có:
Pcstt = p0.F
Trong đó p0 = 12(w/m2) = 0,012(kw.m2) và F là diện tích của phân xưởng,
Hệ số Cosφcs = 0,95 = > tanφ = 0,33
-Vậy phụ tải chiếu sáng tính toán của phân xưởng là:
Pcstt = 0,012.34.20 = 8,16 (kw)
Qcstt = Pcstt.tanφ = 8,16.0,33 = 2,70(kVAr)
Scstt =

=

= 8,6 (kVA)

c, Phụ tải toàn phân xưởng
23


- Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng
Ppxtt = Pđltt + Pcstt =40,95+8,16=49,11 (kW)
- Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng
Qpxtt = Qđltt + Qcstt = 23,34+2,7=26,04(kVAR)
- Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng
Spxtt = Sđltt + Scstt = 47,13+8,6=55,73 (kVA)
- Hệ số cosφ của phân xưởng

1.11 Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng V
a, Phụ tải động lực
- Tính nhq
Số thiết bị của phân xưởng là: n = 5 thiết bị

Thiết bị có công suất lớn nhất là: 10 kw
Số thiết bị có công suất ≥5kw là: n1 = 3 thiết bị
Tổng công suất các thiết bị trong phân xưởng là:
∑P(n) = 6,5+10+4+10+4,5=35 (kw)
Tổng công suất các thiết bị có công suất ≥5kw là:
∑p(n1) = 6,5+10+10=26,5 (kw)
Ta xác định được n* và q*

Ta tra bảng 3-3/32[1] tương ứng n* = 0,6 và p* = 0,75 ta xác định được
nhq* = 0,87
= > Số thiết bị hiệu quả :
nhq= nhq*.n = 0,87.5 =4,35≈ 5 ( thiết bị)
-Xác định kmax
Hệ số ksd trung bình của các thiết bị trong phân xưởng là: ksdtb
24


Với nhq = 5 và ksdtb = 0,5 ta tra bảng 3-2/30[1] ta xác định được kmax= 1,57
= > knc= kmax.ksd =1,57.0,5 = 0,79
-Hệ số cosφ trung bình của các thiết bị trong phân xưởng là: cosφtb

= > tan φ = 0,94
-Vậy phụ tải động lực tính toán của phân xưởng là:
Pđltt = knc .∑P(n) = 0,79.35 =27,65 (kw)
Qđltt = Pđltt.tan φ = 27,65.0,94 = 26 (kVAr)
Sđltt =

=

=37,95 (kVA)


b, Phụ tải chiếu sáng
-Ta có:
Pcstt = p0.F
Trong đó p0 = 12(w/m2) = 0,012(kw.m2) và F là diện tích của phân xưởng,
Hệ số Cosφcs = 0,95 = > tanφ = 0,33
-Vậy phụ tải chiếu sáng tính toán của phân xưởng là:
Pcstt = 0,012.14.22 = 3,7 (kw)
Qcstt = Pcstt .tanφ = 3,7.0,33 = 1,22(kVAr)
Scstt =

=

= 3,9 (kVA)

c, Phụ tải toàn phân xưởng
- Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng
Ppxtt = Pđltt + Pcstt =27,65+3,7=31,35 (kW)
- Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng
Qpxtt = Qđltt + Qcstt = 26+1,22=27,22(kVAR)
- Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng
25


×