Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

15 yếu tố cần nhớ khi nhập môn nhiếp ảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.42 MB, 20 trang )

Ngày 25 tháng 9 năm 2014

15 yếu tố cần nhớ khi nhập môn nhiếp ảnh

VUA NHIẾP ẢNH - VUA MÁY ẢNH
Kiến thức cô đọng - Chụp ảnh tài ba - Ảnh đẹp cự phách
Rss Feed
Trang nhất

Ảnh đẹp

Kỹ thuật nhiếp ảnh

Thiết bị nhiếp ảnh

Thuật ngữ

Thông tin thiết bị

Video

Hỏi đáp

Liên hệ

Giới thiệu

Kỹ thuật nhiếp ảnh Kỹ thuật bấm máy ảnh Lý thuyết chụp ảnh cơ bản
Gửi bài viết qua email
In ra
Lưu bài viết này



15 yếu tố cần nhớ khi nhập môn nhiếp ảnh
Đăng lúc: Thứ ba - 19/11/2013 05:05. Đã xem 18368 - Người đăng bài viết: Phạm Hải Đăng
Chuyên mục : Lý thuyết chụp ảnh cơ bản
Có quá nhiều điều để tìm hiểu, để nhớ, để nói mỗi khi nhắc đến nhiếp ảnh. Những ai đang tập tễnh bước vào thế giới này, đôi khi như lạc vào khu rừng rối rắm của mớ lý
thuyết khô cằn, chán ngấy hoặc ngụp lặn trong mớ quan điểm hỗn độn do dân nhà nghề chia sẻ 5 đường 7 nẻo

nhập môn nhiếp ảnh

1. Thang nhiệt độ màu
Nắm vững về nhiệt độ màu là điều quan trọng với bất cứ ai cầm máy ảnh. Vậy, nhiệt độ màu là gì? - Mỗi nguồn sáng có màu sắc riêng, thay đổi từ màu đỏ sang màu xanh,
người ta gọi là nhiệt độ màu. Nến, hoàng hôn, bóng đèn dây tóc...phát ra ánh sáng gần với màu đỏ (cho ra tấm ảnh có màu ấm), trong khi bầu trời trong xanh, rừng cây
sương sớm... cho ra tấm ảnh có ánh sáng màu xanh “mát mẻ”. Nhiệt độ màu được tính theo đơn vị Kevin (K). Nhiệt độ trung bình giữa đỏ (ấm) và xanh (lạnh) là khoảng
5000K. Khi bạn thiết lập cân bằng trắng (WB - white balance) trên máy ảnh, tức là bạn chọn nhiệt độ màu tương ứng với nhiệt độ màu của nguồn sáng tại điểm chụp để
bức ảnh chụp được đúng màu.

/>
1/20


Ngày 25 tháng 9 năm 2014

15 yếu tố cần nhớ khi nhập môn nhiếp ảnh

2. Độ sâu trường ảnh
Dof (depth of field - tạm dịch “Độ sâu trường ảnh”) đại khái là khoảng cách nét theo trục ống kính, nắm vững dof và làm chủ dof là kỹ thuật nền tảng để sáng tác đa dạng
ảnh hấp dẫn nhất. Bài này tóm lại rằng có 3 điểm tác động làm thay đổi độ sâu trường ảnh: độ mở ống kính (aperture khẩu độ), khoảng cách từ ống kính đến điểm lấy nét
(focus distance) và tiêu cự ống kính (focal length). Trong ảnh là 3 tình huống thay đổi của 3 điểm vừa nêu, có tác động (ảnh hưởng) đến ý đồ người chụp muốn cho ra bức
ảnh như thế nào.


/>
2/20


Ngày 25 tháng 9 năm 2014

15 yếu tố cần nhớ khi nhập môn nhiếp ảnh

3. Phơi sáng
Có ba yếu tố chính tác động đến thời gian phơi sáng của máy ảnh. Aperture - khẩu độ là độ mở của ống kính, shutter speed - tốc độ màn trập của máy ảnh, iso/grain - độ
nhạy sáng của film trong máy chụp film hoặc cảm quang máy ảnh số. Bạn quan sát kỹ cái vòng tròn tương ứng 3 yếu tố này tác động đến lượng sáng đi đến cảm quang / film
cần thời lượng như thế nào (thời gian phơi sáng).

/>
3/20


Ngày 25 tháng 9 năm 2014

15 yếu tố cần nhớ khi nhập môn nhiếp ảnh

4. Tiêu cự ống kính
Chọn tiêu cự ống kính phù hợp với mục đích và đối tượng chụp là quan trọng. Đôi khi có thể dùng không theo nguyên tắc vì một mục đích sáng tác nào đó, tuy nhiên, chọn
tiêu cự thích hợp nhất cho thể loại ảnh bạn sẽ chụp là cần thiết.

/>
4/20


Ngày 25 tháng 9 năm 2014


15 yếu tố cần nhớ khi nhập môn nhiếp ảnh

5. Khẩu độ
Mình khuyên là nên học thuộc lòng. Chẳng hạn đang chụp ở khẩu f/5.6, muốn mở thêm 1 khẩu phải biết rõ nó là f/4, thấy dư sáng cần đóng 1 khẩu thì biết nó là f/8. Tương
tự như vậy, thang tốc độ cũng nên thuộc lòng. Kinh nghiệm mình là nên như vậy. Nhưng tuỳ ý mỗi người và nhiều người khác.

/>
5/20


Ngày 25 tháng 9 năm 2014

15 yếu tố cần nhớ khi nhập môn nhiếp ảnh

6. Biểu đồ histogram
Biểu đồ histogram trong máy ảnh số giúp theo dõi để hiệu chỉnh các thông số máy ảnh tốt hơn. Bên trái của biểu đồ là biểu thị của vùng tối, bên phải là biểu thị vùng sáng.
Đọc được biểu đồ này sẽ giúp các bạn mới trong việc cân chỉnh vùng sáng tối cho khung ảnh của mình

/>
6/20


Ngày 25 tháng 9 năm 2014

15 yếu tố cần nhớ khi nhập môn nhiếp ảnh

7. Ánh sáng chân dung
Trong việc sử dụng nguồn sáng hoặc các nguồn sáng cho thể loại ảnh chân dung, chúng ta có các “setup” ánh sáng cơ bản. Thường thì không cần quá phức tạp, nhưng các
mẫu mang lại hiệu ứng ánh sáng kinh điển và ấn tượng nhất vẫn được hầu hết mọi người sử dụng. Chẳng hạn chỉ chụp headshots, mẫu cười nhưng với chuyển động đôi mắt

thôi, cũng đã có 10 pose khác nhau với ánh sáng khác nhau thì rất thú vị cho các bạn thích chụp chân dung.

/>
7/20


Ngày 25 tháng 9 năm 2014

15 yếu tố cần nhớ khi nhập môn nhiếp ảnh

/>
8/20


Ngày 25 tháng 9 năm 2014

15 yếu tố cần nhớ khi nhập môn nhiếp ảnh

8. Trường sáng
Bảng sau biểu thị sự khác nhau khi hiệu chỉnh ánh sáng khác nhau.

/>
9/20


Ngày 25 tháng 9 năm 2014

15 yếu tố cần nhớ khi nhập môn nhiếp ảnh

9. Quay tay (manuel)

Khẩu độ (exposure) là độ mở của ống kính. Chỉ số f càng nhỏ thì độ mở ống kính càng lớn và ngược lại. Tốc độ màn trập nên chọn ở tốc độ gấp đôi tiêu cự ống kính đang
chụp nếu cầm máy ảnh bằng tay (chẳng hạn đang chup tiêu cự 85mm thì nên chọn tốc độ 1/160s để tránh rung lắc máy, trừ phi bạn đã quen và khống chế tốt độ rung với
đôi tay ở tốc độ chậm). Nên sử dụng chân máy khi phơi sáng với tốc độ màn trập chậm. ISO là độ nhạy sáng của máy ảnh, số càng thấp thì độ nhạy thấp sẽ cho hình ảnh
mượt mềm hơn số iso cao, hình sẽ nhiễu hạt.

/>
10/20


Ngày 25 tháng 9 năm 2014

15 yếu tố cần nhớ khi nhập môn nhiếp ảnh

10. Cơ chế đo sáng của máy Nikon
Đo sáng là việc quan trọng của chụp ảnh và máy ảnh, trước khi nghĩ đến tốc độ màn trập, khẩu độ ống kính, độ nhạy sáng cảm quang... thì cần đo sáng đã. Bảng sau chỉ là
tổng hợp lại hệ thống đo sáng để tiện sử dụng với nhiều hoàn cảnh, nhiều loại đối tượng chụp và nhiều dòng máy.

/>
11/20


Ngày 25 tháng 9 năm 2014

15 yếu tố cần nhớ khi nhập môn nhiếp ảnh

/>
12/20


Ngày 25 tháng 9 năm 2014


15 yếu tố cần nhớ khi nhập môn nhiếp ảnh

11. Các cơ bản nhất nên có trong túi áo
/>
13/20


Ngày 25 tháng 9 năm 2014

15 yếu tố cần nhớ khi nhập môn nhiếp ảnh

Các mode chụp ảnh, các cân bằng trắng mặc định có sẵn của máy ảnh, các hiệu chỉnh cơ bản về khẩu độ, tốc độ, iso. Cái này hồi trước người ta in luôn trên hộp đựng film,
hồi bé, mình vẫn giữ một miếng khi chụp. Hộp film, từ khi có máy số, ngày nay không thấy in cái thẻ thông số như vậy nữa.

/>
14/20


Ngày 25 tháng 9 năm 2014

15 yếu tố cần nhớ khi nhập môn nhiếp ảnh

/>
15/20


Ngày 25 tháng 9 năm 2014

15 yếu tố cần nhớ khi nhập môn nhiếp ảnh


12. Năm mươi mẫu cơ bản chụp chân dung bạn gái
Anh em mới cầm máy ảnh, hoặc anh em thích chụp ảnh bạn gái, đôi khi ra đến hiện trường, mất tự tin bấm máy bởi vì mẫu không biết diễn như thế nào. Đây là cái bảng súc
tích 50 tư thế cơ bản và đẹp bỏ túi cho bạn.

/>
16/20


Ngày 25 tháng 9 năm 2014

15 yếu tố cần nhớ khi nhập môn nhiếp ảnh

13. Các biểu tượng của “shooting mode” của Canon và Nikon
Một so sánh nhỏ hai nút chọn “cơ chế” chụp của Nikon D3100 và Canon 550D. Lựa chọn thương hiệu và sở thích hoặc thói quen... đôi khi cũng nên làm một so sánh vui
vẻ nhưng nhiều điều lòi ra.

[

14. Sử dụng kính ngắm
/>
17/20


Ngày 25 tháng 9 năm 2014

15 yếu tố cần nhớ khi nhập môn nhiếp ảnh

Bên trong kính ngắm xuất hiện rất nhiều thông tin. Đôi khi nó quá nhỏ gây khó khăn cho người chụp không thấy rõ thông tin trong đó. Bảng này giúp bạn.


15. Góc chụp
Mỗi tiêu cự ống kính là một góc ảnh đẹp nếu bạn biết khai thác. Độ dài tiêu cự là gì? Khi nào thì sử dụng ống kính góc rộng? Khi nào thì sử dụng ống kính tele? Hoặc bạn
thử ngắm 1 khung cảnh, nhưng sẽ thử chụp với 10 góc với nhiều tiêu cự, bạn sẽ thấy nhiều điều rất thú vị. Kinh nghiệm là không bao giờ đứng một chỗ chụp rất nhiều tấm
ảnh, nên di chuyển và chọn góc chụp cũng như chọn tiêu cự đẹp nhất cho khung ảnh.

/>
18/20


Ngày 25 tháng 9 năm 2014

15 yếu tố cần nhớ khi nhập môn nhiếp ảnh

Bài này chỉ nhằm dành cho các bạn mới "vào nghề" thuận tiện tổng hợp kiến thức cần thiết, các bạn cao thủ bổ túc thêm ạ.
Tác giả bài viết: tuan_lionsg
Nguồn tin: Tinhte
Thích

Chia sẻ

993

Chia sẻ

9

Từ khóa:
vua nhiếp ảnh, vua máy ảnh, kỹ thuật chụp ảnh, dslr, máy ảnh số, Kỹ thuật chụp ảnh khỏa thân nghệ thuật và sáng tạo và sáng tạo, bố cục đối xứng, Vua máy ảnh, , chụp
ảnh, sắc màu nhiếp ảnh, tương phản, nikon, canon, dslr, ống kính, màn trập, ánh sáng nhiếp ảnh, bố cục ảnh, kính lọc, ảnh phong cảnh, màu sắc nhiếp ảnh, nguyên lý ánh
sáng, quang phổ, lễ hội, tỷ lệ vàng, STUDIO - STROBIST, bóng tối, tương phản, nhiếp ảnh bậc thầy, bố cục màu sắc, chụp phong cảnh, bố cục tĩnh vật, chụp dưới ánh

sáng mặt trời, lowkey, highkey, thiền, ánh sáng nhiếp ảnh, học chụp ảnh, tối ưu ảnh, cứu ảnh bị sáng tạo, BỐ CỤC ẢNH, ánh sáng, cảm quang, chụp 360 độ, Spinner 360,
đánh giá ảnh, hậu kỳ chỉnh sửa ảnh, phần mềm lightroom 4, chup ảnh điện thoại, chup ảnh chuyển động, máy ảnh du lịch, đặt tên, mưa, gió, sấm chớp, bão lụt, ảnh lưu niệm,
máy ảnh số, chụp ảnh thác nước, ống kính phim, chụp ảnh số, dslr, nikon, canon, vệ sinh, cảm biến, flash, học chụp ảnh, hỏng hóc máy ảnh, kính lọc (polarizer filter), len
hood, tamron, sigma, giá cả, đèn flash, pentak, tele, ống kit, QUANG SAI, BẢO QUẢN PIN, chụp ảnh sương mù, kỹ xảo, mưa, gió, độc chiêu, kỹ thuật chồng hình, sắc
màu, panorama, chup ảnh tập thể, ảnh biển, nhiễu, có bầu, bé, chống rung, đen trắng, điện thoại, đồ ăn, thuật ngữ
Đánh giá bài viết
Tổng số điểm của bài viết là: 67 trong 16 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Được đánh giá 4.2/5
Những tin mới hơn
Cách chụp một bức ảnh có chiều sâu (19/01/2014)
Mẹo cầm máy ảnh để chụp ảnh không bị rung (25/01/2014)
Làm chủ kỹ thuật lấy nét (26/01/2014)
Khóa nét trong máy ảnh kỹ thuật số (28/01/2014)
Kỹ năng Chụp ảnh cơ bản (02/01/2014)
Bí quyết sử dụng máy ảnh dưới nước (30/11/2013)
Lịch sử nhiếp ảnh . (24/11/2013)
CÙNG HỌC CHỤP ẢNH VỚI CANON: Làm chủ thông số chụp bằng tay (P 3.5) (28/11/2013)
CÙNG HỌC CHỤP ẢNH VỚI CANON: kỹ thuật lấy nét (P 3.6) (28/11/2013)
HỌC NHIẾP ẢNH TRONG 30 NGÀY (22/12/2013)
Những tin cũ hơn
Một số thuật ngữ máy ảnh kỹ thuật số (16/11/2013)
Các lỗi thường gặp khi chụp ảnh số (15/11/2013)
Các tùy chỉnh menu thường gặp dành cho máy Canon (05/11/2013)
kỹ thuật chụp ảnh độc đáo với đèn flash (04/11/2013)
Qui tắc bàn tay trái dành cho người chụp (04/11/2013)
73 lỗi nhiếp ảnh đơn giản dễ khắc phục (24/10/2013)
Các trường hợp nên tắt chế độ lấy nét tự động (20/10/2013)
Những lưu ý khi chụp ảnh (30/09/2013)
Những mẹo chống rung khi chụp ảnh (23/09/2013)

CÙNG HỌC CHỤP ẢNH VỚI CANON: làm chủ tốc độ và khẩu độ (P3.4) (21/09/2013)
+ Xem phản hồi - Gửi phản hồi

Ý kiến bạn đọc

khoa - Đăng lúc: 03/07/2014 21:27
Bai nay rat hay, nhung tieng anh khong ah, minh khong hieu, add co the cho khoa xin tai lieu về nhung yeu to do dc khong.
Cam on add nhieu lam

Chi Hai - Đăng lúc: 29/12/2013 05:33
Bai viet rat hay,rat huu ich cho nguoi moi tap chup anh nhu minh, cam on nguoi post rat nhieu
Tên của bạn

Email

/>
19/20


Ngày 25 tháng 9 năm 2014

15 yếu tố cần nhớ khi nhập môn nhiếp ảnh

N

i
d

an toàn:
u

n
g

Cách chụp ảnh

Gửi bình luận

Canon 60D

Hướng dẫn chụp ảnh

Sài Gòn xưa

RESET

máy ảnh compact máy ảnh DSLR

Hà nội

Chụp ảnh cưới

kỹ xảo

máy ảnh số

Vua Nhiếp Ảnh là trang web của Phạm Hải Đăng
Xem bản: Desktop | Mobile
54 nghìn
Thích
Chia sẻ


/>
20/20



×