Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Phân tích Báo cáo tài chính CTCP Dầu thực vật Tường An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 80 trang )

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
------------------o0o----------------

BÁO CÁO NHÓM
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN

Nhóm thực hiện: Nhóm 34
1. Nguyễn Trần Nhật Linh
2. Nguyễn Hồng Phương Nhi
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Lê Bảo Thy

TP.HCM, tháng 4 năm 2016


2


BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM
1. Nhóm thực hiện:
STT

Họ và tên

Mã số sinh viên

Mức độ tham gia

1


Nguyễn Trần Nhật Linh

B1300342

100%

2

Nguyễn Hồng Phương Nhi

B1300405

100%

2. Công việc của từng thành viên
Nguyễn Trần Nhật Linh
-

Lời mở đầu

-

Chương 1: Giới thiệu về công ty cổ phần dầu thực vật Tường An
Chương 2: Phân tích tình hình tài chính
2.1 Phân tích cấu trúc tài chính
- Chương 3: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
3.1
Phân tích khái quát hiệu quả kinh doanh
3.1.7 Tỷ suất sinh lời của chi phí
3.1.8 Tỷ suất sinh lời của vốn cổ phần phổ thông

3.1.9 Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (ROAe)
3.2
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định
3.2.1 Sức sản xuất và suất hao phí của TSCĐ
3.2.2 Tỷ suất sinh lời của TSCĐ
3.3
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
3.3.1 Tỷ suất sinh lời của TSNH
3.3.2 Số vòng quay của TSNH
3.3.3 Hệ số đảm nhiệm của TSNH
- Chương 4: Xác định hạn mức tín dụng
Nguyễn Hồng Phương Nhi
- Chương 2: Phân tích tình hình tài chính
2.1.3 Tình hình đảm bảo vốn
2.2 Phân tích khả năng thanh toán
- Chương 3: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
3.1
Phân tích khái quát hiệu quả kinh doanh
3.1.1 Tỷ suất doanh lợi ROS
3.1.2 Tỷ suất lợi nhuận gộp
3.1.3 Số vòng quay của tài sản
3.1.4 Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)
3.1.5 Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)
3.1.6 Tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tư (ROI)
- Kết luận
3


MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................... 4

LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................5
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT
TƯỜNG AN.................................................................................................................. 6
1.1Tổng quan về ngành thực phẩm.....................................................................................6
1.2Giới thiệu chung về công ty cổ phần dầu thực vật Tường An.....................................8
1.2.1Năng lực sản xuất........................................................................................................9
1.2.2Ngành nghề kinh doanh..............................................................................................9
1.2.3Vốn điều lệ................................................................................................................10
1.2.4Lịch sử phát triển......................................................................................................10
1.2.5Các thành tích đạt được.............................................................................................13
1.2.6Các danh hiệu đạt được trên thị trường.....................................................................13
1.2.7Sản phẩm...................................................................................................................13
1.2.8Cơ cấu tổ chức...........................................................................................................15
1.3Báo cáo tài chính của công ty........................................................................................16
1.3.1Bảng cân đối kế toán.................................................................................................16
1.3.2Bảng báo cáo kết quả kinh doanh.............................................................................20

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN....................................................................20
2.1Phân tích cấu trúc tài chính..........................................................................................20
2.1.1Cơ cấu tài sản..............................................................................................................20
2.1.1.1 Tỷ trọng TSNH / Tổng tài sản .........................................................................23
2.1.1.2 Tỷ số Tiền/Tổng tài sản....................................................................................24
2.1.1.3 Tỷ số hàng tồn kho/Tổng tài sản......................................................................25
2.1.1.4 Tỷ số Nợ phải thu/Tổng tài sản........................................................................26
2.1.1.5 Tỷ trọng Tài sản dài hạn/Tổng tài sản.............................................................28
2.1.1.6 Tỷ số Tài sản cố định/Tổng tài sản..................................................................29
2.1.2Cơ cấu nguồn vốn........................................................................................................30
2.1.2.1 Hệ số nợ...........................................................................................................31
2.1.2.2 Hệ số tài trợ.....................................................................................................33

2.1.2.3 Tỷ số Nợ ngắn hạn/TTS và Nợ dài hạn/TTS....................................................34
2.1.2.4 Tỷ số Nợ phải trả / Vốn chủ sở hữu.................................................................35
2.1.2.5 Tỷ số Nợ ngắn hạn/Nợ phải trả:......................................................................36
2.1.2.6 Tỷ số phải trả người bán/Tổng nguồn vốn......................................................36
2.1.3Tình hình đảm bảo vốn.............................................................................................37
2.2Phân tích khả năng thanh toán.....................................................................................40
2.2.1Khả năng thanh toán ngắn hạn..................................................................................40
2.2.1.1 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (Current Ratio).....................................40
2.2.1.2 Hệ số khả năng thanh toán nhanh (Quick Ratio)............................................42
2.2.1.3 Hệ số khả năng thanh toán tức thời.................................................................43
2.2.2Khả năng thanh toán với người bán..........................................................................44
2.2.3Khả năng thanh toán với người mua.........................................................................46
2.2.4Vòng quay hàng tồn kho và chu kỳ vận động của vốn.............................................48
2.2.5Khả năng thanh toán dài hạn.....................................................................................51

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH..............52
3.1Phân tích khái quát hiệu quả kinh doanh....................................................................52
3.1.1Tỷ suất doanh lợi ROS..............................................................................................53
3.1.2Tỷ suất lợi nhuận gộp................................................................................................57
3.1.3Số vòng quay của tài sản...........................................................................................59
4


3.1.4Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)............................................................................62
3.1.5Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)..............................................................65
3.1.6Tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tư (ROI)......................................................................68
3.1.7Tỷ suất sinh lời của chi phí.......................................................................................70
3.1.8Tỷ suất sinh lời của vốn cổ phần phổ thông..............................................................71
3.1.9Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (ROAe)..............................................................71
3.2Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định.................................................................72

3.2.1Sức sản xuất và suất hao phí của TSCĐ...................................................................72
3.2.2Tỷ suất sinh lời của TSCĐ........................................................................................73
3.3Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn..............................................................74
3.3.1Tỷ suất sinh lời của TSNH........................................................................................74
3.3.2Số vòng quay của TSNH...........................................................................................74
3.3.3Hệ số đảm nhiệm của TSNH.....................................................................................76

CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH HẠN MỨC TÍN DỤNG.................................................77
KẾT LUẬN................................................................................................................. 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................79

LỜI MỞ ĐẦU

5


Nền kinh tế ngày càng phát triển kéo theo nhiều doanh nghiệp cũng ra đời để
đáp ứng nhu cầu của thị trường. Nhưng để cạnh tranh và tồn tại lâu dài thì đòi hỏi
doanh nghiệp cần có một nguồn lực tài chính vững mạnh. Việc phân tích tài chính
cũng không kém phần quan trọng, vì một doanh nghiệp cần phải biết được tình hình
tài chính của công ty như thế nào để đưa ra các biện pháp hoặc đề xuất các hướng đi
trong tương lai, giúp cho doanh nghiệp phát triển hơn và tránh được các rủi ro, hạn
chế tổn thất trong kinh doanh cũng như đưa ra các quyết định đầu tư. Mặt khác việc
phân tích báo cáo tài chính còn giúp cho các nhà đầu tư biết được khả năng trả nợ,
khả năng sinh lời hay lỗ của một công ty để đưa ra các quyết định có nên đầu tư hay
không và khả năng rủi ro khi đầu tư vào công ty là bao nhiêu. Đối với ngân hàng,
việc phân tích báo cáo tài chính để nắm được tình hình tài chính của công ty, lợi
nhuận hằng năm của công ty như thế nào và có đủ khả năng để trả nợ hay không, từ
đó đưa ra quyết định cho vay.
Như vậy, phân tích tình hình tài chính không những cung cấp thông tin quan

trọng nhất cho chủ doanh nghiệp trong việc đánh giá những tiềm lực vốn có của
doanh nghiệp, xem xét khả năng và thế mạnh trong sản xuất kinh doanh mà còn
thông qua đó xác định được xu hướng phát triển của doanh nghiệp, tìm ra những
bước đi vững chắc, hiệu quả trong một tương lai gần. Việc phân tích tài chính là
một công cụ quan trọng cho công tác quản lý của doanh nghiệp nói riêng và hoạt
động sản xuất kinh doanh nói chung. Với đề tài: “ Phân tích tình hình tài chính công
ty cổ phần dầu thực vật Tường An” sẽ trình bày rõ hơn về cách phân tích một báo
cáo tài chính.

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT
TƯỜNG AN
1.1 Tổng quan về ngành thực phẩm

6


Sau khi Việt nam gia nhập WTO đã mở ra nhiều cơ hội cho ngành thực phẩm. Tuy
nhiên, cùng với những lợi thế, ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam vẫn phải đối
mặt với nhiều thử thách.
Tổng quan:
Công nghiệp thực phẩm Việt Nam phát triển nhanh chóng trong 2 loại chủ yếu:
thực phẩm tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Đối với người tiêu dùng địa phương,
cùng với sự đa dạng hóa, số lượng lớn đáng kể. Đối với xuất khẩu, gạo, cá, cà phê, trà
là những mặt hàng phổ biến và có lợi nhuận nhất. Hơn nữa, thực tế là Việt Nam gia
nhập tổ chức thương mại ASEAN và WTO đã đẩy mạnh ngành xuất khẩu nói chung
và xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp và thủy sản nói riêng. Bên cạnh việc đầu tư để
thay đổi các thiết bị đồng bộ hiện đại, ngành công nghiệp này hiện nay cũng có xu
hướng theo đuổi công nghệ sinh học, công nghệ ít ô nhiễm môi trường, công nghệ tiết
kiệm và tái sử dụng năng lượng. Trong những năm gần đây, mặc dù tốc độ phát triển
sản xuất, chế biến lương thực không phải là quá cao, tầm nhìn và mục tiêu phát triển

đã được thiết lập đúng cách, nhấn mạnh quá trình chuyển đổi cấu trúc cơ sở hạ tầng.
• Ưu điểm:
Ngành công nghiệp thực phẩm giúp nâng cao sản lượng và GDP, và cũng là
lĩnh vực thu hút nhiều đầu tư nước ngoài trong những năm gần đây. Một số doanh
nghiệp nổi tiếng là Unilever, Nestlé và San Miguel. Ngoài ra, người tiêu dùng Việt
Nam, nhất là giới trẻ và những người giàu có dần dần có quan tâm đến các sản phẩm
thương hiệu. Tại thời điểm này, với các chương trình tiếp thị, các sản phẩm phương
Tây nổi tiếng đang rất phổ biến ở thị trường Việt Nam.
Bên cạnh đó, trung tâm thành phố lớn như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
đang trở thành thị trường tiềm năng. Ngoài ra, các sản phẩm nông nghiệp phong phú
trong nước cũng giải quyết sự ổn định của vật liệu cung cấp và giá cả sản xuất trong
nước - một trong những lợi thế quan trọng trong giai đoạn không ổn định như hiện
nay.

• Nhược điểm:
Khoảng cách lớn về thu nhập giữa thành phố và nông thôn tạo nên một sự khác
biệt trong việc tiêu thụ thực phẩm theo thu nhập của người dân. Ngành công nghiệp

7


thực phẩm nói chung vẫn còn chưa mở cửa kinh tế, ngoại trừ một số lĩnh vực chính
như bơ và bánh kẹo. Xem xét điều kiện lâu dài, công nghiệp thực phẩm Việt Nam còn
xem là quá chậm trong việc áp dụng công nghệ mới để cạnh tranh với các nước khác
trên thế giới mặc dù Chính phủ đang nỗ lực để nhận ra điều này. Hơn nữa, cơ sở hạ
tầng của Việt Nam vẫn rất yếu. Đường bộ, đường sắt, cảng không thể đáp ứng sự phát
triển của nền kinh tế cũng như liên kết với thế giới bên ngoài.
• Cơ hội:
Rõ ràng việc gia nhập WTO tháng 1 năm 2007 sẽ mang lại nhiều lợi ích cho
ngành xuất khẩu Việt Nam vì những trở ngại của thị trường đã dần bị bãi bỏ và hạn

chế thương mại đã được thành lập do sự gia tăng cạnh tranh. Thu nhập tang và lối sống
thay đổi đặc biệt là tại các trung tâm thành phố, mang lại nhu cầu về tiêu thụ nhiều đồ
ăn nhẹ, thực phẩm tiện dùng và đắt tiền. Thị trường trong nước lớn với chi phí lao
động thấp và sự thành công trong quá trình tư nhân hóa các doanh nghiệp thực phẩm,
mang lại nhiều cơ hội cho xuất khẩu cũng như đầu tư vào Việt Nam. Hơn nữa, nông
nghiệp Việt Nam cần đầu tư mạnh mẽ, do đó các nhà đầu tư có thể kỳ vọng các chính
sách hỗ trợ từ Chính phủ. Cuối cùng, ngành du lịch cũng đang phát triển, giúp tăng lợi
nhuận của các loại thực phẩm đóng gói.
• Thách thức:
Bên cạnh cơ hội, cũng có nhiều thách thức. Nếu ngành công nghiệp thực phẩm
Việt Nam không thể tìm ra giải pháp và quản lý tốt, mặc dù ngành công nghiệp này
dường như phát triển tốt, có thể thất bại. Trước hết, mặc dù làm một thành viên của
WTO cho chúng ta nhiều lợi ích, nhiều công ty nhỏ không có khả năng sống sót trong
lĩnh vực này có thể bị phá sản. Tiếp theo, sự suy giảm giá trị của đồng Việt Nam có
thể làm tăng áp lực lạm phát. Sau đó, sự gia tăng của sản phẩm nông nghiệp có thể là
nguy cơ cho sản xuất và công nghiệp chế biến thực phẩm. Nông dân suy nghĩ rằng
việc gia tăng sẽ làm cho giá sản phẩm cao hơn. Cuối cùng, bên cạnh việc duy trì phát
triển sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng, củng cố thương hiệu, vấn
đề vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng cũng cần phải chú ý. Đó cũng là
trách nhiệm và lương tâm của những người trong lĩnh vực này.
1.2 Giới thiệu chung về công ty cổ phần dầu thực vật Tường An
Tên đơn vị: Công Ty Cổ Phần Dầu Thực Vật Tường An
Tên viết tắt: Dầu Tường An
Tên tiếng Anh: Tuong An Vegetable Oil Joint Stock Company
8


Ngày thành lập: 20/11/1977, chuyển sang Công ty Cổ phần từ ngày 01/10/2004
Địa chỉ: 48/5 Phan Huy Ích, Phường 15, Quận Tân Bình, Tp.Hồ Chí Minh.
Điện thọai: (84.08) 38 153 972 - 38 153 941 - 38 153 950 - 38 151 102

Fax: (84.08) 38 153 649 - 38 157 095
E-mail:
Website:
Logo Công ty hình Con Voi và chữ Tường An màu đỏ, theo mẫu sau:

1.2.1
xuất

Năng lực sản

Sau gần 35 năm liên tục đầu tư xây dựng và phát triển, đến nay với hệ thống máy
móc thiết bị hiện đại và công nghệ sản xuất tiên tiến, Tường An đạt tổng công suất
240.000 tấn/năm, gồm 2 Nhà máy sản xuất:
1. Nhà máy Dầu Phú Mỹ
2. Nhà máy Dầu Vinh
1.2.2 Ngành nghề kinh doanh
• Sản xuất, mua bán và xuất nhập khẩu các sản phẩm chế biến từ dầu, mỡ
động thực vật, từ các loại hạt có dầu, thạch dừa.
• Sản xuất, mua bán các loại bao bì đóng gói.
• Mua bán, xuất nhập khẩu các loại máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu
phục vụ sản xuất, chế biến ngành dầu thực vật.
• Cho thuê mặt bằng, nhà xưởng.
• Sản xuất, mua bán các loại gia vị ngành chế biến thực phẩm, nước chấm,
nước xốt (không sản xuất tại trụ sở).
• Sản xuất, mua bán các loại sản phẩm ăn liền (mì, bún, phở, bánh đa, cháo ăn
liền).
• Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa.
• Kinh doanh khu vui chơi giải trí (không hoạt động tại trụ sở).
• Hoạt động sinh hoạt văn hóa (tổ chức giao lưu, gặp mặt).
• Kinh doanh nhà ở (xây dựng nhà ở để bán hoặc cho thuê).


9


1.2.3 Vốn điều lệ
Vốn điều lệ của Công ty là 189.802.000.000 VND (một trăm tám mươi chín tỷ, tám
trăm lẻ hai triệu đồng Việt Nam).
Tổng số vốn điều lệ của Công ty được chia thành 18.980.200 (mười tám triệu, chín
trăm tám mươi ngàn, hai trăm) cổ phần với mệnh giá là 10.000 VND/cổ phần.
1.2.4 Lịch sử phát triển
Quá trình xây dựng và phát triển dầu Tường An có thể chia thành 4 giai đoạn:
1. Giai đoạn đầu năm 1977 - 1984: Tiếp quản và sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch
Ngày 20/11/1977, Bộ lương thực thực phẩm ra quyết định số 3008/LTTP-TC
chuyển Xí Nghiệp Công quản dầu ăn Tường An Công ty thành Xí Nghiệp công nghiệp
quốc doanh trực thuộc Công ty dầu thực vật miền Nam, sản lượng sản xuất hàng năm
theo chỉ tiêu kế hoạch.
2. Giai đoạn 1985 – 1990: được chuyển giao quyền chủ động sản xuất kinh
doanh, xây dựng hoàn chỉnh nhà máy và đầu tư mở rộng công suất
Tháng 07/1984 nhà nước xóa bỏ bao cấp, giao quyền chủ động sản xuất kinh
doanh cho các đơn vị. Nhà máy dầu Tường An là đơn vị thành viên của Liên hiệp các
xí nghiệp dầu thực vật Việt Nam, hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, được chủ
động hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong giai đoạn này, sản phẩm sản xuất và tiêu thụ chủ yếu của Tường An là
các sản phẩm truyền thống như Shortening, Margarine, Xà bông bánh. Đây là thời kỳ
vàng son nhất của sản phẩm Shortening, thiết bị hoạt động hết công suất nhưng không
đủ cung cấp cho các nhà máy sản xuất mì ăn liền. Dầu xuất khẩu, chủ yếu là dầu dừa
lọc sấy chiếm tỷ lệ cao trên tổng sản lượng (32%). Việc nâng cao chất lượng sản phẩm
và đa dạng hóa các mặt hàng luôn là vấn đề được quan tâm thường xuyên vì vậy sản
phẩm Tường An trong giai đoạn này đã bắt đầu được ưa chuộng và có uy tín trên thị
trường.

3. Giai đoạn 1991 - tháng 10/2004: Đầu tư mở rộng sản xuất, nâng công suất
thiết bị, xây dựng mạng lưới phân phối và chuẩn bị hội nhập
a) Định hướng và phát triển sản phẩm chủ lực

10


Đầu thập niên 90 là thời kỳ đất nước thực hiện chính sách kinh tế mở cửa, hàng
hóa xuất nhập khẩu dễ dàng và đa dạng. Một số sản phẩm dầu ngoại nhập bắt đầu xuất
hiện tại thị trường Việt Nam, các cơ sở ép địa phương được hình thành với quy mo
nhỏ và trung bình, các sản phẩm dầu ăn bước vào giai đoạn cạnh tranh mạnh mẽ hơn
trong nền kinh tế thị trường.
Với bối cảnh trên, năm 1991 các sản phẩm dầu đặc của Tường An bị cạnh tranh
quyết liệt từ sản phẩm Shortening ngoại nhập. Trước tình hình đó, Tường An đã xác
định lại phương án sản phẩm: vẫn duy trì mặt hàng Magarine và Shortening truyền
thống để cung cấp cho những khách hàng có nhu cầu sử dụng sản phẩm chất lượng cao
mà hàng ngoại nhập không thay thế được, mặt khác đầu tư cải tiến mẫu mã bao bì kết
hợp tuyên truyền hướng dẫn người tiêu dùng thay đỗi thói quen sử dụng mỡ động vật
để đẩy mạnh sản xuất dầu lỏng tinh luyện, mỡ rộng thị trường tiêu thụ trong nước. Dầu
Cooking Tường An được đưa ra thị trường từ tháng 10/1991, Tường An là đơn vị đi
đầu trong sản xuất dầu Cooking cho người tiêu dùng và cũng là đơn vị đầu tiên vận
động tuyên truyền người dân dùng dầu thực vật thay thế mỡ động vật trong bữa ăn
hàng ngày để phòng ngừa bệnh tim mạch. Sản lượng tiêu thụ dầu Cooking tăng lên
nhanh chóng những năm sau đó (năm 1992 đạt 215% so với năm 1991, năm 1993 đạt
172% so voi năm 1992), được người tiêu dùng ưa chuộng và trở thành sản phẩm chủ
lực của Tường An từ đó đến nay.
b) Đầu tư phát triển
Trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, Tường An đã liên tục đổi
mới trang thiết bị cũng như công nghệ sản xuất, thiết lập dây chuyền sản xuất khép kín
từ khâu khai thác dầu thô đến khâu đóng gói bao bì thành phẩm.

Các dự án đầu tư nâng cấp, mở rộng của Tường An nhằm đổi mới công nghệ,
nâng cao năng lực và quy mô sản xuất, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm,
hạ giá thành để phục vụ tiêu dùng trong nước, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu:
• Năm 1994 đầu tư máy thổi chai PET của Nhật, đây là dây chuyền thực sự phát
huy hiệu quả, Tường An là một trong những đơn vị sản xuất đầu tiên ở Việt
Nam có dây chuyền thổi chai PET và chai PET đã được người tiêu dùng đánh
giá cao và góp phần đưa sản xuất dầu chai các loại phát triển.
• Năm 1997 lắp đặt dây chuyền chuyền chiết dầu chai tự động của CHLB Đức
công suất 5000 chai 1 lit/giờ. Đây là dây chuyền chiết rót chai tự động đầu tiên

11


ở Việt Nam, giúp Tường An tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng năng suất lao động
để phục vụ kịp thời nhu cầu tăng nhanh của thị trường.
• Năm 1998 mặt bằng được mở rộng thêm 5700m 2 nâng tổng diện tích Tường An
lên 22000m2, xây trạm biến thế điện 1000KVA, lắp đặt thêm 4300m3 bồn chứa.
• Năm 2000 lắp đặt dây chuyền thiết bị tinh luyện dầu tự động công suất 150
tấn/ngày công nghệ Châu Âu, góp phần nâng tổng công suất Tường An lên 240
tấn/ngày.
• Năm 2002 thiết bị hoạt động hết công suất, Tường An đã mua lại Công ty dầu
thực vật Nghệ An công suất 30 tấn/ngày thành phân xưởng sản xuất của Tường
An. Phân xưởng này sau đó đã được đầu tư cải tạo nâng công suất lên 60
tấn/ngày, là Nhà máy dầu Vinh của Tường An hiện nay.
• Năm 2004 bắt đầu dự án xây dựng Nhà máy dầu Phú Mỹ công suất 600
tấn/ngày tại Khu công nghiệp Phú Mỹ I, Bà Rịa Vũng Tàu với tổng giá trị đầu
tư hơn 330 tỷ đồng.
4. Giai đoạn tháng 10/2004 đến nay: Thời kỳ chuyển giao và hội nhập
Từ ngày 01/10/2004, việc chuyển đổi mô hình tổ chức, vả hoạt động từ doanh
nghiệp nhà nước thành Công ty cổ phần đã đánh dấu bước ngoặc quan trọng đối với

Tường An. Quy mô hoạt động được nâng lên, Tường An đã liên tục đổi mới và nâng
tầm hoạt động để đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển. Đó là việc sắp xếp lại bộ máy tổ
chức, bổ sung nhân lực cho các vị trí còn yếu và thiếu; nâng cấp và mở rộng hệ thống
phân phối, đào tạo đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp; đồng thời triển khai chương trình
phần mềm vi tính mới nối mạng toàn Công ty nhằm cung cấp số liệu kịp thời cho công
tác quản trị, giúp định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh, lành mạnh hóa tài chính,
hạn chế những rủi ro và đặc biệt là tạo các nguồn lực để tham gia niêm yết trên thị
trường chứng khoán vào đầu năm 2007.
Năm 2005 Tường An lắp đặt thêm hai dây chuyền chiết dầu chai tự động công
nghệ tiên tiến của Châu Âu, nâng tổng công suất chiết dầu chai tự động của Tường An
lên 22500 lit/giờ, tăng gấp 4,5 lần so với trước đây.
Bên cạnh đó, dự án Nhà máy dầu Phú Mỹ tại Khu công nghiệp Phú Mỹ I, Bà
Rịa Vũng Tàu tiếp tục được đẩy nhanh tiến độ để kịp hoàn thành vào cuối năm 2006.
Đây là bước chuẩn bị tích cực của Tường An trong tiến trình tham gia hội nhập kinh tế
khu vực và thế giới.

12


1.2.5 Các thành tích đạt được
Kể từ khi thành lập đến nay, gần 30 năm xây dựng và phát triển, Tường An
luôn đạt mức tăng trưởng cao và ổn định, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 25%/năm.
Với những thành tích đạt được trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, Tường An
được trao tặng rất nhiều huân chương, cờ luân lưu, bằng khen của Chính phủ, của Bộ
Công nghiệp và UBND Tp.Hồ Chí Minh:
• Cờ thi đua của Chính phủ năm 1998, 2001, 2005
• Cờ thi đua của Bộ công nghiệp từ năm 1987 - 1989, từ năm 1991 - 1997 và năm
2003
• Cờ thi đua của UBND Tp.HCM năm 1986, 1990, 2004, 2005
• Huân chương lao động hạng 3 (năm 1990), hạng 2 (năm 1996) và hạng nhất

(năm 2000)

1.2.6 Các danh hiệu đạt được trên thị trường
Trên thị trường nhiều năm qua, hình ảnh con voi đỏ gắn liền với chữ Tường An
đã là biểu tượng quen thuộc và trở thành thương hiệu dầu ăn hàng đầu Việt Nam luôn
được người tiêu dùng tín nhiệm bình chọn nhiều danh hiệu cao quý:





Hàng Việt Nam Chất lượng cao từ năm 1997 đến năm 2006.
Topfive ngành hàng thực phẩm.
Top 100 thương hiệu mạnh (do bạn đọc báo Sài gòn tiếp thị bình chọn).
Topten Hàng tiêu dùng Việt Nam được ưa thích nhất từ năm 1994 đến năm

1999 (do bạn đọc báo Đại Đoàn kết bình chọn).
• Giải thưởng "Hàng Việt Nam Chất lượng - Uy Tín" do Báo Đại Đoàn Kết lần
đầu tổ chức dành cho các đơn vị từ 5 năm liền topten.
• Giải thưởng Sao vàng đất Việt năm 2004 do Hội các nhà doanh nghiệp trẻ Việt
Nam Bình Chọn.
• Thương hiệu hàng đầu Việt Nam tại Festival thương hiệu Việt năm 2004.
• Thương hiệu mạnh năm 2004, 2005 do Thời báo Kinh Tế Việt Nam bình chọn.
• Thương hiệu Việt yêu thích do bạn đọc báo Sài Gòn Doanh Nhân bình chọn
năm 2004
• Các sản phẩm Tường An còn nhận được rất nhiều huy chương vàng tại các kỳ
hội chợ triễn lãm trong nước và quốc tế.

1.2.7 Sản phẩm


13


Nhóm dầu dùng để
chiên xào

Nhóm dầu cao cấp

Nhóm dầu dinh
dưỡng

14


Nhóm dầu đặc

Các sản phẩm công
nghiệp khác

1.2.8 Cơ cấu tổ chức
Tên

Chức vụ

Ông Nguyễn Hùng Cường

Chủ tịch HĐQT

Ông Hà Bình Sơn


Thành viên HĐQT

Ông Văn Tích Vĩnh

Thành viên HĐQT

Ông Dương Anh Tuấn

Thành viên HĐQT

Ông Trương Huỳnh Bích

Thành viên HĐQT độc lập

Ông Hà Bình Sơn

Tổng Giám đốc

Ông Nguyễn Văn Lừng

Phó Tổng GĐ

Ông Vũ Đức Thịnh

Giám đốc Tài chính

Ông Vũ Đức Thịnh

Kế toán trưởng


Ông Nguyễn Đức Thuyết

Trưởng BKS
15


Ông Nguyễn Đình Ngân

Thành viên BKS

Ông Hồ Minh Sơn

Thành viên BKS

Ông Vũ Đức Thịnh

Công bố thông tin

1.3 Báo cáo tài chính của công ty
1.3.1 Bảng cân đối kế toán
TÀI SẢN
A/ TÀI SẢN NGẮN
HẠN
I/ Tiền và các khoản
tương đương tiền
1. Tiền
2. Các khoản tương đương
tiền
II/ Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn

1. Đầu tư ngắn hạn
2. Dự phòng giảm giá đầu
tư ngắn hạn
III/ Các khoản phải thu
ngắn hạn

NĂM 2011
763,557,920,
870
103,697,565,8
33
50,6
97,565,833
53,00
0,000,000

NĂM 2012
764,646,028,0
43
200,552,722,3
63
79,25
2,722,363
121,30
0,000,000

NĂM 2013
1,011,887,870
,612
406,466,089,6

11
74,6
66,089,611
331,80
0,000,000

NĂM 2014
1,018,513,263,
495
295,184,220,3
71
83,1
84,220,371
212,00
0,000,000

-

-

-

-

-

97,997,691,5
91

104,466,811,2

97

82,368,785,4
53

66,772,175,566

16


1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
4. Phải thu theo tiến độ kế
hoạch hợp đồng xây dựng
5. Các khoản thu khác
6. Dự phòng phải thu ngắn
hạn khó đòi
IV/ Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng
tồn kho
V/ Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trả trước ngắn
hạn
2. Thuế giá trị gia tăng
được khấu trừ
3. Thuế và các khoản phải
thu Nhà nước
4. Giao dịch mua bán lại

trái phiếu Chính phủ
5. Tài sản ngắn hạn khác
B/ TÀI SẢN DÀI HẠN
I/ Các khoản phải thu dài
hạn
1. Phải thu dài hạn của
khách hàng
2. Vốn kinh doanh ở các
đơn vị trực thuộc
3. Phải thu dài hạn nội bộ
4. Phải thu dài hạn khác
5. Dự phòng phải thu dài
hạn khó đòi
II/ Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
2. Tài sản cố định thuê tài
chính
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
3. Tài sản cố định vô hình

55,7
78,379,433
4
73,748,000
-

96,50

1,964,246
50
0,248,000
-

98,5
26,145,641
1,4
78,547,828
-

79,47
4,306,043
97
4,618,300
-

10,5
20,048,133

9

4,4

1,

95,479,345

62,117,828


919,861,110

459,728,420,2
11
475,25
4,602,936
(15,5
26,182,725)
6,367,193,8
78
5
65,466,219
5,
771,021,405

479,769,402,4
18
487,7
76,549,472
(8,0
07,147,054)
21,185,567,2
86
54
3,240,794
20,62
7,620,238

-


-

627,808,272,2
21
639,4
11,733,235
(11,6
03,461,014)
13,151,985,
450
6
98,071,015
12,0
78,077,597
37
5,836,838

3

-

-

-

0,000,000
263,247,924,8
83

30,706,254

237,225,104,8
32

14,706,254
210,700,709,
156

190,924,030,4
32

573,917,640,7
48
573,9
17,640,748
19,170,538,7
23
4
53,150,008
10,
437,237,110
8,
250,151,605

-

-

-

-


-

-

-

-

-

-

-

-

260,918,580,9
15
217,4
95,228,587
436,10
2,395,546
(218,6
07,166,959)

234,438,581,3
21
209,1
76,752,535

455,7
67,633,186
(246,59
0,880,651)

208,033,006,1
02
179,85
0,208,042
452,59
8,676,806
(272,74
8,468,764)

188,271,460,3
35
167,1
90,020,274
470,65
5,622,376
(303,46
5,602,102)

26,42
7,525,203

25,1
48,192,423

21,


19,
991,876,051

073,165,157

17


Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
4. Chi phí xây dựng cơ bản
dở dang
III/ Bất động sản đầu tư
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
IV/ Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
1. Đầu tư vào công ty con
2. Đầu tư vào công ty liên
kết, liên doanh
3. Đầu tư dài hạn khác
4. Dự phòng giảm giá đầu
tư tài chính dài hạn
V/ Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
2. Tài sản thuế thu nhập
hoãn lại
3. Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN

NGUỒN VỐN
A/ NỢ PHẢI TRẢ
I/ Nợ ngắn hạn
Vay và nợ ngắn hạn
Phải trả người bán
Người mua trả tiền trước
Thuế và các khoản phải
nộp Nhà nước
Phải trả người lao động
Chi phí phải trả
Phải trả nội bộ
Phải trả theo tiến độ kế
hoạch hợp đồng xây dựng
Các khoản phải trả, phải
nộp ngắn hạn khác
Dự phòng phải trả ngắn hạn
Qũy khen thưởng, phúc lợi
Giao dịch mua bán lại trái
phiếu Chính phủ

33,49
0,882,138
(7,06
3,356,935)
16,9
95,827,125
-

33,49
0,882,138

(8,34
2,689,715)
1
13,636,363
-

33,49
0,882,138
(12,
417,716,981)
7,10
9,632,903
-

33,49
0,882,138
(13,49
9,006,087)
1,0
89,564,010
-

1,248,000,0
00
-

1,824,000,00
0
-


1,824,000,00
0
-

1,824,000,0
00
-

1,82

1,82

1,82

1,82

4,000,000

4,000,000

4,000,000

4,000,000

(57
6,000,000)
1,081,343,9
68

962,523,5

11

843,703,05
4

1,0

9

84

81,343,968

62,523,511

3,703,054

1,026,805,845,
753

1,001,871,132
,875

1,222,588,579,
768

828,570,09
7
1
03,687,500

72
4,882,597
1,209,437,293,
927

NĂM 2011
678,798,983,
677
645,675,866,3
16
272,8
31,857,473
318,835,838,399
1,582,745,337
15,7
71,360,283
14,1
26,028,846
3,0
41,801,646
-

NĂM 2012
623,582,625,0
31
623,582,625,0
31
175,6
40,857,288
388,472,001,977

3,095,647,491
9,89
5,290,106
20,4
21,158,945
17,2
62,316,279
-

NĂM 2013
813,138,206,
617
813,138,206,6
17
298,0
51,716,360
469,372,865,428
5,920,060,152
8,00
8,885,325
20,1
32,761,667
2,03
3,412,983
-

NĂM 2014
771,511,494
,431
771,511,494,

431
311,
809,715,461
401,398,265,316
8,432,179,090
11,3
65,993,320
26,00
7,699,988
2,9
51,127,605
-

14,8
50,335,734
4,63
5,898,598

2,6

2,4

2,7

-

18,387,672

33,117,874
6,1


76,965,273

50,994,650

7,18
5,386,828

-

6,7
95,519,001

-

-

18


II/ Nợ dài hạn
Phải trả dài hạn người bán
Phải trả dài hạn nội bộ
Phải trả dài hạn khác
Vay và nợ dài hạn
Thuế thu nhập hoãn lại phải
trả
Dự phòng trợ cấp mất việc
làm
Dự phòng phải trả dài hạn

Doanh thu chưa thực hiên
Qũy phát triển khoa học
công nghệ
B/ VỐN CHỦ SỞ HỮU
I/ Vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Thặng dư vốn cổ phần
Vốn khác của chủ sở hữu
Cổ phiếu quỹ
Chênh lệch đánh giá lại tài
sản
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Qũy đầu tư phát triển
Qũy dự phòng tài chính
Qũy khác thuộc vốn chủ sỡ
hữu
Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối
Nguồn vốn đầu tư xây
dựng cơ bản
Qũy hỗ trợ sắp xếp doanh
nghiệp
II/ Nguồn kinh phí, quỹ
khác
Nguồn kinh phí
Nguồn kinh phí đã hình
thành tài sản cố định
TỔNG CỘNG NGUỒN
VỐN


33,123,117,
361
32,9
58,217,648

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-


348,006,862,0
76
348,006,862,07
6
189,80
2,000,000
-

378,288,507,8
44
378,288,507,8
44
189,80
2,000,000
-

409,450,373,
151
409,450,373,1
51
189,80
2,000,000
-

437,925,799,4
96
437,925,799,4
96
189,80

2,000,000
-

101,2
27,265,504
8,1
02,230,959
7,
116,506,544
41,7
58,859,069

107,6
11,472,427
8,10
2,230,959
10,30
8,610,006
62,46
4,194,452

114,
197,281,407

120,5
23,149,443

18,98
0,200,000
86,4

70,891,744

18,98
0,200,000
108,62
0,450,053

-

-

-

-

-

-

-

-

1
64,899,713

-

-


-

-

-

-

-

-

1,026,805,845,
753

1,001,871,132
,875

1,222,588,579,
768

1,209,437,293,
927

19


1.3.2 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh
CHỈ TIÊU
Doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ

NĂM 2011

NĂM 2012

NĂM 2013

NĂM 2014

4,442,782,680,548

4,057,149,179,510

4,301,846,575,172

4,130,532,452,302

Các khoản giảm trừ doanh thu

10,443,255,402

25,540,688,628

10,767,351,626

7,154,086,577

Doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ


4,432,339,425,146

4,031,608,490,882

4,291,079,223,546

4,123,378,365,725

Gía vốn hàng bán

4,099,689,843,520

3,653,420,872,936

3,874,855,744,531

3,694,420,727,772

Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ

332,649,581,626

378,187,617,946

416,223,479,015

428,957,637,953


Doanh thu hoạt động tài chính

4,492,772,557

5,561,617,188

20,450,394,365

18,073,705,815

Chi phí tài chính

53,486,856,134

17,874,444,277

8,710,720,474

8,645,630,793

Trong đó: chi phí lãi vay
Chi phí bán hàng

41,901,734,801
204,263,497,259

17,380,497,226
250,571,473,420

8,478,789,876


7,692,796,387

305,430,904,377

320,017,791,538

Chi phí quản lý doanh nghiệp

52,614,754,044

35,151,196,970

40,643,930,928

42,306,237,257

Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
Thu nhập khác

26,777,246,746

80,152,120,467

81,888,317,601

76,061,684,180

1,855,152,992


2,455,092,464

4,374,339,982

3,754,862,161

60,621,462

104,878,678

54,378,263

112,160,426

Lợi nhuận khác

1,794,531,530

2,350,213,786

4,319,961,719

3,642,701,735

Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế
Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp hiện hành
Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp

28,571,778,276

82,502,334,253

86,208,279,320

79,704,385,915

3,221,067,114

18,541,444,566

20,231,369,066

16,326,885,095

118,820,457

118,820,457

118,820,457

118,820,457

25,231,890,705


63,842,069,230

65,858,089,797

63,258,680,363

1,329

3,364

3,470

3,333

Chi phí khác

Lãi cơ bản trên cổ phiếu

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN
2.1 Phân tích cấu trúc tài chính
2.1.1 Cơ cấu tài sản
TÀI SẢN
A/ TSNH

NĂM 2012
764,646,028,043

TT 2012
76.32%


TT 2013
82.77%

20.02%

NĂM 2013
1,011,887,870,61
2
406,466,089,611

I/ Tiền và các
khoản TĐ
II/ Các khoản
ĐTTC NH

200,552,722,363
-

TT 2014
84.21%

33.25%

NĂM 2014
1,018,513,263,49
5
295,184,220,371

-


-

-

-

-

24.41%

20


III/ Các KPT
ngắn hạn
IV/ Hàng tồn
kho
V/ TSNH khác
B/ TSDH
I/ Các KPT DH
II/ TSCĐ
III/ BĐS đầu tư
IV/ Các khoản
ĐTTC dài hạn
V/ TSDH khác
TỔNG CỘNG
TÀI SẢN

97,997,691,591


9.78%

104,466,811,297

8.54%

82,368,785,453

6.81%

459,728,420,211

45.89%

479,769,402,418

39.24%

627,808,272,221

51.91%

6,367,193,878
237,225,104,832
234,438,581,321
1,824,000,000

0.64%
23.68%

23.40%
0.18%

21,185,567,286
210,700,709,156
208,033,006,102
1,824,000,000

1.73%
17.23%
17.02%
0.15%

13,151,985,450
190,924,030,432
188,271,460,335
1,824,000,000

1.09%
15.79%
15.57%
0.15%

962,523,511
1,001,871,132,87
5

0.10%
100.00
%


843,703,054
1,222,588,579,76
8

0.07%
100.00
%

828,570,097
1,209,437,293,92
7

0.07%
100.00%

Qua các số liệu trên bảng biến động tài sản, có thể nhận thấy rằng tổng giá trị
tài sản của công ty từ năm 2012 đến 2014 tăng giảm không đồng đều. Mức thay đổi
này thể hiện rõ trong cơ cấu giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn qua các năm. Tuy
nhiên sự thay đổi có tác động
không lớn vì nhìn chung qua
3 năm tài sản ngắn hạn luôn
chiếm tỷ trọng cao hơn tài
sản dài hạn. Cụ thể trong
tổng tài sản, tài sản ngắn hạn
2012 chiếm 76.32%, năm
2013 chiếm 82.77% và năm
2014 chiếm 84.21%, trong
khi tỷ lệ này ở tài sản dài hạn
tương ứng qua các năm là

23.68%, 32.97%, 30.96%.
Có thể thấy trong tài
sản ngắn hạn, hàng tồn kho
của TAC chiếm tỷ trọng rất
lớn đến gần ½ tổng tài sản
của

công

ty,

khoảng

45.89%, 39.24% và 51.91%
tương ứng từ năm 2012 đến
năm 2014. Hàng tồn kho
21


của công ty chủ yếu là nguyên vật liệu, bao bì (TM BCTC) giúp cho công ty đáp ứng
đầy đủ nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, tránh nguy cơ “cháy kho”.
Tiếp theo trong tài sản ngắn hạn, chúng ta thấy khoản mục tiền và các khoản
tương đương tiền cũng chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu tài sản. Tương ứng từ năm
2012 đến năm 2014 là 20.02%, 33.25%, 24.41%. Trong đó tiền mặt chiếm tỷ trọng rất
ít, công ty chủ yếu để tiền dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn dưới 3 tháng, một mặt có
tính thanh khoản cao đáp ứng nhu cầu tiền mặt của công ty, một phần đầu tư để nhận
lãi suất ngân hàng.
Khoản mục các khoản phải thu ngắn hạn cũng chiếm tỷ trọng không nhỏ trong
cơ cấu tài sản của TAC. Khoản mục này có tỷ trọng tương ứng qua từng năm là
9.78%, 8.54%, 6.81%. Trong đó, phải thu khách hàng chiếm đa số trong các khoản

phải thu ngắn hạn.
Công ty không có
các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn và tài sản ngắn
hạn khác chiếm tỷ trọng rất
nhỏ, không đáng kể.
Tài

sản

cố

định

chiếm đa số tỷ trọng trong
tài sản dài hạn của TAC và
giảm qua các năm lần lượt


23.40%,

17.02%,

15.57%. Có thể thấy công ty dường như không đầu tư vào tài sản cố định vì chưa khấu
hao hết, vẫn chỉ dựa vào máy móc, thiết bị có sẵn, không đầu tư mở rộng sản xuất kinh
doanh, mua sắm mới rất ít. Tài sản cố định vẫn giảm qua các năm vì khấu hao tăng
qua từng năm (TM BCTC).
TAC không có các khoản phải thu dài hạn và đầu tư vào bất động sản. Các
khoản đầu tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác chiếm tỉ trọng rất nhỏ.
Để hiểu rõ hơn về tỷ trọng trong cơ cấu tài sản, chúng ta cần phân tích các tỷ số

có liên quan và làm rõ các chỉ tiêu tác động trực tiếp đến nó.

22


2.1.1.1 Tỷ trọng TSNH / Tổng tài sản
Chỉ tiêu

Năm 2012

TSNH
Tổng TS
TSNH/Tổng
TS

Năm 2013

Năm 2014

764,646,028,043
1,001,871,132,875

1,011,887,870,612
1,222,588,579,768

1,018,513,263,495
1,209,437,293,927

76%


83%

84%

Chênh lệch 2012 - 2013

Chênh lệch 2013 - 2014

Giá trị

Tỷ lệ

Giá trị

Tỷ lệ

247,241,842,569
220,717,446,893

32.33%
22.03%

6,625,392,883
(13,151,285,841)

0.65%
-1.08%

Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản nói lên cơ cấu tài sản của công ty
trong đó tài sản ngắn hạn chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản. Năm 2012, tỷ

trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản là 76% tức nghĩa tài sản ngắn hạn chiếm 76%
trong tổng tài sản, tương tự với các năm 2013 và 2014.
Tổng giá trị tài sản của công ty từ năm 2012 đến năm 2014 có mức tăng giảm
không đều. Năm 2013, công ty đang mở rộng việc sản xuất kinh doanh thông qua việc
tăng tài sản của lên 220,7 tỷ đồng tương ứng với mức tăng 22.03%. Cùng với đó, năm
2014 cho thấy tài sản của công ty có phần giảm nhẹ với mức 13.1 tỷ đồng tương ứng
với 1.08%. Góp phần không nhỏ trong sự tăng trưởng mạnh mẽ về tổng tài sản của
TAC năm 2013 đó chính là sự tăng trưởng của tài sản ngắn hạn. Trong giai đoạn từ
2012-2014, tài sản ngắn hạn của công ty đã tăng từ 764.6 tỷ đồng lên tới 1018.5 tỷ
đồng, tăng 33.2% trong vòng 2 năm. Trong đó, năm 2013, tài sản ngắn hạn tăng
32.33%, tăng 247.2 tỷ đồng so với cùng kì năm trước khiến tỷ trọng tài sản ngắn hạn
tăng từ 76% lên 83%, năm 2014 cũng có mức tăng nhưng không đáng kể với tỷ lệ là
0.65%. Tài sản ngắn hạn của công ty năm 2013 tăng chủ yếu là do khoản mục tiền và
các khoản tương đương tiền, khác với 2013 năm 2014 là do sự tăng trưởng của hàng
tồn kho.
Khi so sánh với trung
bình ngành thì tỷ trọng tài sản
ngắn hạn trên tổng tài sản của
TAC được xem là rất cao,
trong khi tỷ số này ở TAC
trên 75% thì trung bình ngành
chỉ trên dưới mức 40% gần
gấp 2 lần so với trung bình
ngành.
23


Việc đầu tư vào tài sản ngắn hạn rất nhiều của công ty vẫn chưa nói lên được cơ
cấu tài sản và tình hình sản xuất kinh doanh của công ty tốt hay xấu. Vì vậy, chúng ta
cần theo dõi các chỉ tiêu khác có ảnh hưởng như thế nào.

2.1.1.2 Tỷ số Tiền/Tổng tài sản

Chỉ tiêu
Tiền
Tổng tài sản
Tiền/Tổng
TS

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

200,552,722,363

406,466,089,611

295,184,220,371

1,001,871,132,875

1,222,588,579,768

1,209,437,293,927

0.20

0.33


0.24

Chênh lệch 2012 - 2013
Giá trị
Tỷ lệ
102..67
205,913,367,248
%
220,717,446,893 22.03%

Chênh lệch 2013 - 2014
Giá trị
Tỷ lệ
(111,281,869,240)

-27.38%

(13,151,285,841)

-1.08%

Tỷ số tiền trên tổng tài sản có mức tăng giảm không đều, từ năm 2012 đến 2013
tăng từ 0.2 lên 0.33 nhưng đến năm 2014 lại giảm còn 0.24. Lý giải cho mức tăng vào
năm 2013 là sự tăng trưởng mạnh mẽ của khoản mục tiền và các khoản tương đương
tiền, khoản mục này đạt mức 406.5 tỷ đồng tăng 205.9 tỷ đạt tỷ lệ tăng trưởng
102.67%. Trong đó, lượng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng có mức tăng không đáng kể.
Các khoản tương đương tiền (tiền gửi có kỳ hạn 3 tháng trở xuống) tăng từ 121.3 tỷ
lên đến 331.8 tỷ đồng. Qua đó cho thấy được, công ty không giữ tiền mặt nhiều mà
đầu tư vào tiền gửi ngắn hạn, điều này không những khiến cho khả năng thanh toán
tức thời của công ty được thuận lợi mà còn giúp công ty tránh lãng phí nguồn vốn

nhàn rỗi.
Sau khi tăng vượt bật vào năm 2014, khoản mục tiền và các khoản tương đương
tiền có mức giảm đáng kể. Cụ thể là giảm 111.3 tỷ đồng tương ứng với 27.38%, trong
đó tiền mặt của công ty tăng nhẹ ở mức 11% nhưng không đủ để bù đắp phần giảm
của các khoản tương đương tiền, khoản mục này giảm 119.8 tỷ còn 295.2 tỷ đồng,
giảm 36.11% so với năm 2013. Có thể thấy năm 2014 công ty giảm bớt lượng tiền có
tính thanh khoản cao rất nhiều để đầu tư vào các khoản mục khác có tỉ suất sinh lời
cao hơn hoặc dùng để thanh toán các khoản nợ của công ty.

24


Tỷ số Tiền / Tổng tài
sản của TAC tuy có biến
động tăng giảm qua các năm
giống các công ty cùng
ngành nhưng cao hơn rất
nhiều so với họ. Điều này
cho thấy TAC có khả năng
thanh khoản tốt nhưng đồng
thời hiệu quả sử dụng vốn
của công ty kém khi không
đầu tư vào các kênh đầu tư
có tỷ suất sinh lời cao hơn gửi ngân hàng.
2.1.1.3 Tỷ số hàng tồn kho/Tổng tài sản
Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013


Năm 2014

HTK
Tổng tài sản
HTK/Tổng
TS

459,728,420,211
1,001,871,132,875

479,769,402,418
1,222,588,579,768

627,808,272,221
1,209,437,293,927

0.46

0.39

0.52

Chênh lệch 2012 - 2013
Giá trị
Tỷ lệ
20,040,982,207
4.36%
220,717,446,893 22.03%


Chênh lệch 2013 - 2014
Giá trị
Tỷ lệ
148,038,869,803 30.86%
(13,151,285,841) -1.08%

Hàng tồn kho là khoản mục có tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản. Vì vậy, tỷ số
hàng tồn kho trên tổng tài sản rất lớn, tuy có phần tăng giảm không đều nhưng cơ bản
vẫn không có sự thay đổi lớn.
Từ năm 2012 đến năm 2013, hàng tồn kho của TAC tăng 20 tỷ đồng tương ứng
với mức tăng 4.36%, nhưng với sự tăng vọt trong tổng sản đã kéo tỷ số hàng tồn kho
trên tổng tài sản ở 0.46 xuống còn 0.39. Trong đó, nguyên vật liệu bao bì chiếm tỉ
trọng lớn nhất trong khoản mục hàng tồn kho nhưng hầu như không có sự thay đổi.
Ngược lại, thành phẩm đóng vai trò rất lớn trong việc hàng tồn kho tăng lên, thành
phẩm của công ty đã tăng từ 92.8 tỷ lên đến 132 tỷ và cũng khiến cho dự phòng giảm
giá cho thành phẩm từ (4.06) tỷ lên (8) tỷ đồng. Việc TAC dự trữ thành phẩm một
phần giúp công ty đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, tuy nhiên việc giảm giá
thành phẩm đã gây bất lợi cho công ty ngoài ra việc công ty không bán được hàng
cũng có thể xảy ra.
25


×