LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu được sử dụng trong khóa luận tốt nghiệp đại
học là số liệu điều tra thực tế, chính xác và chưa được sử dụng để bảo vệ một
học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đều đã
được cảm ơn, các thông tin trích dẫn được ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả khóa luận tốt nghiệp
Vi Văn Đồng
i
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn tôi đã nhận
được sự dạy dỗ, quan tâm, giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân. Nhân
đây tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến:
Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế và phát triển
nông thôn, các thầy giáo, cô giáo đã truyền đạt cho tôi những kiến thức, kinh
nghiệm quý báu trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy Th.S Nguyễn Minh Đức
người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài và tạo
điều kiện để tôi hoàn thành tốt khóa luận của mình.
Tôi xin cảm ơn UBND xã Thạch Ngàn và toàn thể bà con đã tạo điều
kiện giúp đỡ cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận tốt
nghiệp.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành khóa luận.
Do điều kiện thời gian và trình độ còn hạn chế nên chắc chắn khóa luận
không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong được sự đóng góp của thầy
giáo, cô giáo và các bạn bè để luận văn được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tới tất cả những sự giúp đỡ quý
báu của các tập thể, cá nhân đã dành cho tôi.
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2010
Vi Văn Đồng
ii
TÓM TẮT KHOÁ LUẬN
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chương trình 134 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo quyết
định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 là một trong những Chương trình
được thực hiện thành công trong thời gian qua tại các vùng khó khăn, miền
núi, dân tộc. Nội dung chính của Chương trình 134 là thực hiện một số chính
sách đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc
thiểu số nghèo, đời sống khó khăn nhằm mục đích cùng với việc thực hiện các
chương trình kinh tế -xã hội, nhà nước trực tiếp hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu
số nghèo để có điều kiện phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, sớm thoát
nghèo. Thông qua chương trình này, Chính phủ hy vọng sẽ đẩy nhanh tốc độ
phát triển kinh tế-xã hội ở các vùng khó khăn, rút ngắn khoảng cách giàu
nghèo, góp phần từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng
bào các dân tộc, tăng cường đại đoàn kết dân tộc, phát triển kinh tế-xã hội,
đạm bảo quốc phòng an ninh.
Thạch Ngàn là một trong những xã nghèo, nằm ở phía Đông của huyện
Con Cuông, tỉnh Nghệ An. Với tổng diện tích đất tự nhiên là 9.347,77 ha.
Dân số năm 2008 là 5.397 người(tỷ lệ hộ nghèo năm 2008 là 38,8%), trong đó
dân tộc Thái Chiếm 80,7%, ĐanLai chiếm 3,5%. Là xã kinh tế chậm phát
triển, nguồn thu ngân sách của xã còn thấp, phong tục tập quán lạc hậu, trình
độ dân trí thấp. Chương trình 134 đã được triển khai ở xã với mục tiêu là xoá
nhà tạm bợ, xây dựng công trình nước sinh hoạt tập trung và nước sinh hoạt
phân tán cho những hộ có khả năng đào được giếng, hỗ trợ nhà ở cho đồng
bào dân tộc. Chương trình đã triển khai thực hiện và đã làm thay đổi bộ mặt
kinh té-xã hội của xã đặc biệt là xoá được cái đói, cái nghèo cho bà con dân
tộc thiểu số. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Tìm hiểu kết quả thực hiện Chương trình 134 tại xã Thạch Ngàn, huyện
Con Cuông, tỉnh Nghệ An”
iii
II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chung của đề tài là tìm hiểu những kết quả của Chương trình
134 và vai trò của chúng tới xoá đói, giảm nghèo cho các hộ đồng bào dân tộc
thiểu số nghèo. Từ đó đề tài đưa ra những đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả
của Chương trình 134 tới việc xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu
số nghèo tại xã Thạch Ngàn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An.
Hệ thống hoá những cơ sở lý luận về dân tộc và miền núi, đói
nghèo, một số khái niệm cơ bản, nông thôn và phát triển nông thôn.
Tìm hiểu kết quả đạt được của các hạng mục nhà ở và nước sinh
hoạt trong chương trình 134 tại xã.
Tìm hiểu một số tác động của Chương trình 134 trong việc xoá
đói giảm nghèo cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo tại xã Thạch
Ngàn.
Rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hiện
Chương trình 134, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
thực hiện các hạng mục của chương trình 134.
III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Chọn điểm nghiên cứu
3.2 Phương pháp thu thập thông tin và số liệu
3.2.1 Thông tin thứ cấp
Nơi thu thập số liệu
Internet, sách, giáo trình
Nội dung thông tin
Thông tin về nội dung chương
trình 134 và cơ sở lý luận về phát
triển nông thôn, đặc điểm của miền
núi, dân tộc, đói nghèo
Các thông tin về điều kiện tự
UBND xã Thạch Ngàn
nhiên, kinh tế, xã hội, văn hoá và nội
dung chương trình 134 tại xã
3.2.2 Thông tin sơ cấp
* Điều tra phỏng vấn
iv
Là phương pháp thu thập thông tin từ một nhóm người hoặc cá nhân
thông qua đàm thoại có mục đích, phương pháp này được sử dụng chủ yếu
trong đề tài, các thông tin, số liệu trong đề tài chủ yếu lấy từ việc phỏng vấn
điều tra hộ nông dân và những người chủ chốt.
+ Phỏng vấn trực tiếp hộ
+ Phỏng vấn những người lãnh đạo, những người chủ chốt
* Phương pháp quan sát
Trên cơ sở thông tin thứ cấp được cung cấp, chúng tôi tiền hành đi thực
tế để quan sát, so sánh với những thông tin thu thập được để có cơ sở phân
tích, đánh giá các chỉ tiêu phục vụ cho nghiên cứu đề tài.
3.3 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu
Số liệu sau khi thu thập được tổng hợp và xử lý chủ yếu bằng phần
mềm EXCEL, máy tính điện tử.
Đề tài có sử dụng phương pháp phân tích sau: Phương pháp thống kê
và phân tích kinh tế về mức thu nhập, nguồn vốn... của các hộ nông dân.
Phương pháp so sánh dùng để so sánh kế hoạch với thực hiện của các hạng
mục nhà ở, nước sinh hoạt, đất sản xuất, so sánh các chỉ tiêu thu thập từ trồng
trọt, chăn nuôi, thu nhập của các nhóm hộ.
3.4 Hệ thống các chỉ tiêu dùng cho nghiên cứu đề tài
IV NHỮNG KẾT QUẢ CHÍNH ĐẠT ĐƯỢC
Bài khoá luận gồm năm phần:
+ Phần đặt vấn đề: Nêu lên vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu và phạm
vi nghiên cứu đề tài
+ Phần thứ hai: Trình bày lý luận chung về đặc điểm dân tộc và miền núi,
nghèo đói, nông thôn và phát triển nông thôn, sơ lược những kết quả xoá đói
giảm nghèo và bài học kinh nghiệm trên thế giới và ở Việt Nam
+ Phần thứ ba: Khái quát một số đặc điểm của địa bàn nghiên cứu, tình hình
kinh tế ở xã và trình bày rõ phương pháp nghiên cứu vấn đề
v
+ Phần thứ tư: Trong phần này, trình bày cụ thể những nội dung như sau:
(1) Tìm hiểu kết quả thực hiện Chương trình 134 ở xã trong đó tìm hiểu về
kết quả thực hiện hỗ trợ nhà ở, nước sinh hoạt phân tán, nước sinh hoạt
tập trung, tìm hiểu xem nguồn kinh phí và sự tham gia của người dân
đối với chương trình là như thế nào, các kết quả có giúp đồng bào giảm
được khó khăn, xoá được đói, giảm được nghèo, cải thiện cuộc sống
hay không
(2) Tìm hiểu tác động của chương trình 134 tại xã như tìm hiểu tác động
riêng của các hạng mục nhà ở, nước sinh hoạt xem hai hạng mục này
tác động đến kinh tế, xã hội, môi trường của xã là như thế nào, xem tác
động đó là tích cực hay tiêu cực cho đồng bào dân tộc thiểu số trong
xã.có góp phần xoá đói giảm nghèo cho đồng bào trong xã hay không
(3) Từ kết quả thực hiện, tác động của Chương trình 134 tại xã ta rút ra
những bài học kinh nghiệm, hạn chế của chương trình tại xã, nêu lên
những đề xuất để chương trình ngày càng tốt hơn
+ Phần thư năm: Qua quá trình tìm hiểu nghiên cứu thực tế rút ra những kết
luận chung cho khoá luận và đề xuất những khuyến nghị.
MỤC LỤC
vi
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................ii
TÓM TẮT KHOÁ LUẬN....................................................................................................iii
MỤC LỤC.............................................................................................................................vi
DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ.............................................................................................xi
DANH MỤC CÁC HỘP.....................................................................................................xiii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.....................................................................................xvi
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................................3
1.2.1 Mục tiêu chung..............................................................................................................3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể..............................................................................................................3
1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.................................................................3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu....................................................................................................3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................................3
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN........................................................5
2.1 Cơ sở lý luận.....................................................................................................................5
2.1.1 Đặc điểm về dân tộc và miền núi..................................................................................5
2.1.2 Nghèo đói......................................................................................................................8
2.1.3 Một số khái niệm cơ bản.............................................................................................16
2.1.4 Tổng quan về Chương trình 134.................................................................................18
2.2 Cơ sở thực tiễn...............................................................................................................20
2.2.1 Những kết quả xoá đói giảm nghèo trên thế giới và bài học kinh nghiệm..................20
2.2.2 Kết quả và kinh nghiệm triển khai Chương trình 134 ở Việt Nam.............................26
PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................36
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.........................................................................................36
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên.......................................................................................................36
3.1.2 Các nguồn tài nguyên..................................................................................................38
3.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội..........................................................................40
3.1.4 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập.......................................................................45
3.1.5 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội......................................46
3.2 Thực trạng tình hình kinh tế ở xã Thạch Ngàn..............................................................48
3.2.1 Tình hình kinh tế chung tại xã.....................................................................................48
3.2.2 Tìm hiểu về tài sản của hộ nông dân nằm trong đối tượng được hỗ trợ của Chương
trình 134...............................................................................................................................53
3.3 Phương pháp nghiên cứu................................................................................................54
3.3.1 Chọn điểm nghiên cứu................................................................................................54
3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin và số liệu..................................................................56
3.3.3 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu................................................................57
3.3.4 Hệ thống các chỉ tiêu dùng cho nghiên cứu đề tài.......................................................57
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................................59
4.1 Kết quả thực hiện Chương trình 134 ở Thạch Ngàn (2005 – 2008)...............................59
4.1.1 Kết quả thực hiện tình hình hỗ trợ nhà ở trong chương trình 134...............................59
4.1.2 Kết quả hoạt động đối với nước sinh hoạt...................................................................61
4.1.3 Nguồn kinh phí thực hiện chương trình 134...............................................................64
4.1.4 Sự tham gia của người dân trong quá trình thực hiện chương trình............................66
4.2 Tác động của Chương trình 134 tại xã Thạch Ngàn......................................................67
4.2.1 Tác động của mục tiêu hỗ trợ nhà ở............................................................................67
4.2.2 Tác động của mục tiêu hỗ trợ nước sinh hoạt.............................................................68
vii
Bảng 4.7 Tác động đến phong tục tập quán của đồng bào dân tộc......................................70
Bảng 4.8 Tác động đến sức khoẻ cộng đồng........................................................................70
4.3 Những bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hiện Chương trình 134.....................74
4.3.1 Những bài học kinh nghiệm cần phát huy...................................................................74
4.3.2 Hạn chế trong quá trình thực hiện Chương trình.........................................................76
4.4 Đề xuất những giải pháp................................................................................................77
4.4.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện Chương trình 134..........................................77
4.4.2 Giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế trong quá trình thực hiện Chương trình
134........................................................................................................................................78
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................82
5.1 Kết luận..........................................................................................................................82
5.2 Kiến nghị........................................................................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................85
PHỤ LỤC.............................................................................................................................87
viii
DANH MỤC BẢNG
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................ii
TÓM TẮT KHOÁ LUẬN....................................................................................................iii
MỤC LỤC.............................................................................................................................vi
DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ.............................................................................................xi
DANH MỤC CÁC HỘP.....................................................................................................xiii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.....................................................................................xvi
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................................3
1.2.1 Mục tiêu chung..............................................................................................................3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể..............................................................................................................3
1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.................................................................3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu....................................................................................................3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................................3
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN........................................................5
2.1 Cơ sở lý luận.....................................................................................................................5
2.1.1 Đặc điểm về dân tộc và miền núi..................................................................................5
2.1.2 Nghèo đói......................................................................................................................8
Bảng 2.1 Chỉ tiêu đánh giá nghèo theo ngân hàng thế giới..............................................11
2.1.3 Một số khái niệm cơ bản.............................................................................................16
2.1.4 Tổng quan về Chương trình 134.................................................................................18
2.2 Cơ sở thực tiễn...............................................................................................................20
2.2.1 Những kết quả xoá đói giảm nghèo trên thế giới và bài học kinh nghiệm..................20
2.2.2 Kết quả và kinh nghiệm triển khai Chương trình 134 ở Việt Nam.............................26
Bảng 2.2 Tổng hợp kết quả đạt được từ chương trình 134..............................................27
PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................36
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.........................................................................................36
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên.......................................................................................................36
3.1.2 Các nguồn tài nguyên..................................................................................................38
3.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội..........................................................................40
Bảng 3.1 Diện tích cơ cấu nhóm đất nông nghiệp, phi nông nghiệp...............................41
3.1.4 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập.......................................................................45
Bảng 3.2 Hiện trạng dân số, số hộ của xã........................................................................45
3.1.5 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội......................................46
3.2 Thực trạng tình hình kinh tế ở xã Thạch Ngàn..............................................................48
3.2.1 Tình hình kinh tế chung tại xã.....................................................................................48
Bảng 3.3 Cơ cấu nhóm hộ chia theo ngành......................................................................52
3.2.2 Tìm hiểu về tài sản của hộ nông dân nằm trong đối tượng được hỗ trợ của Chương
trình 134...............................................................................................................................53
Bảng 3.4 Ước tính nhu cầu cần hỗ trợ của các hộ nghèo tại xã khi có chương trình 13454
3.3 Phương pháp nghiên cứu................................................................................................54
3.3.1 Chọn điểm nghiên cứu................................................................................................54
ix
3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin và số liệu..................................................................56
3.3.3 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu................................................................57
3.3.4 Hệ thống các chỉ tiêu dùng cho nghiên cứu đề tài.......................................................57
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................................59
4.1 Kết quả thực hiện Chương trình 134 ở Thạch Ngàn (2005 – 2008)...............................59
4.1.1 Kết quả thực hiện tình hình hỗ trợ nhà ở trong chương trình 134...............................59
Bảng 4.1 Kết quả hoạt động đối với nhà ở.......................................................................59
4.1.2 Kết quả hoạt động đối với nước sinh hoạt...................................................................61
Bảng 4.2 Hỗ trợ nguồn nước sinh hoạt phân tán..............................................................63
4.1.3 Nguồn kinh phí thực hiện chương trình 134...............................................................64
Bảng 4.3 Giá thành các hạng mục....................................................................................65
Bảng 4.4 Nguồn vốn phân bổ kinh phí cho các hạng mục...............................................65
4.1.4 Sự tham gia của người dân trong quá trình thực hiện chương trình............................66
Bảng 4.5 Ý kiến của người dân về mức độ tham gia vào hạng mục nước sinh hoạt.......66
4.2 Tác động của Chương trình 134 tại xã Thạch Ngàn......................................................67
4.2.1 Tác động của mục tiêu hỗ trợ nhà ở............................................................................67
Bảng 4.6 Tình hình nhà ở sau khi có CT134....................................................................67
4.2.2 Tác động của mục tiêu hỗ trợ nước sinh hoạt.............................................................68
Bảng 4.7 Tác động đến phong tục tập quán của đồng bào dân tộc......................................70
Bảng 4.8 Tác động đến sức khoẻ cộng đồng........................................................................70
4.3 Những bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hiện Chương trình 134.....................74
4.3.1 Những bài học kinh nghiệm cần phát huy...................................................................74
4.3.2 Hạn chế trong quá trình thực hiện Chương trình.........................................................76
4.4 Đề xuất những giải pháp................................................................................................77
4.4.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện Chương trình 134..........................................77
4.4.2 Giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế trong quá trình thực hiện Chương trình
134........................................................................................................................................78
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................82
5.1 Kết luận..........................................................................................................................82
5.2 Kiến nghị........................................................................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................85
PHỤ LỤC.............................................................................................................................87
x
DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................ii
TÓM TẮT KHOÁ LUẬN....................................................................................................iii
MỤC LỤC.............................................................................................................................vi
DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ.............................................................................................xi
DANH MỤC CÁC HỘP.....................................................................................................xiii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.....................................................................................xvi
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................................3
1.2.1 Mục tiêu chung..............................................................................................................3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể..............................................................................................................3
1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.................................................................3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu....................................................................................................3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................................3
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN........................................................5
2.1 Cơ sở lý luận.....................................................................................................................5
2.1.1 Đặc điểm về dân tộc và miền núi..................................................................................5
2.1.2 Nghèo đói......................................................................................................................8
Bảng 2.1 Chỉ tiêu đánh giá nghèo theo ngân hàng thế giới..............................................11
2.1.3 Một số khái niệm cơ bản.............................................................................................16
Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa kế hoạch, chương trình và dự án.......................................18
2.1.4 Tổng quan về Chương trình 134.................................................................................18
2.2 Cơ sở thực tiễn...............................................................................................................20
2.2.1 Những kết quả xoá đói giảm nghèo trên thế giới và bài học kinh nghiệm..................20
2.2.2 Kết quả và kinh nghiệm triển khai Chương trình 134 ở Việt Nam.............................26
Bảng 2.2 Tổng hợp kết quả đạt được từ chương trình 134..............................................27
Đồ thị 2.1: Kết quả đạt được từ chương trình 134.......................................................28
PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................36
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.........................................................................................36
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên.......................................................................................................36
3.1.2 Các nguồn tài nguyên..................................................................................................38
3.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội..........................................................................40
Bảng 3.1 Diện tích cơ cấu nhóm đất nông nghiệp, phi nông nghiệp...............................41
Đồ thị 3.1: Cơ cấu kinh tế của xã Thạch Ngàn năm 2008 (tính theo %).....................43
3.1.4 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập.......................................................................45
Bảng 3.2 Hiện trạng dân số, số hộ của xã........................................................................45
3.1.5 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội......................................46
3.2 Thực trạng tình hình kinh tế ở xã Thạch Ngàn..............................................................48
3.2.1 Tình hình kinh tế chung tại xã.....................................................................................48
Đồ thị 3.2: Thu nhập bình quân/người/năm chia theo nhóm hộ..................................49
Đồ thị 3.3: Cơ cấu nhóm hộ chia theo mức sống trong xã năm 2008 (tính theo %)....50
Đồ thị 3.4: Cơ cấu nhân khẩu chia theo nhóm hộ trong xã năm 2008 (tính theo %)...51
Bảng 3.3 Cơ cấu nhóm hộ chia theo ngành......................................................................52
xi
3.2.2 Tìm hiểu về tài sản của hộ nông dân nằm trong đối tượng được hỗ trợ của Chương
trình 134...............................................................................................................................53
Bảng 3.4 Ước tính nhu cầu cần hỗ trợ của các hộ nghèo tại xã khi có chương trình 13454
3.3 Phương pháp nghiên cứu................................................................................................54
3.3.1 Chọn điểm nghiên cứu................................................................................................54
3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin và số liệu..................................................................56
3.3.3 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu................................................................57
3.3.4 Hệ thống các chỉ tiêu dùng cho nghiên cứu đề tài.......................................................57
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................................59
4.1 Kết quả thực hiện Chương trình 134 ở Thạch Ngàn (2005 – 2008)...............................59
4.1.1 Kết quả thực hiện tình hình hỗ trợ nhà ở trong chương trình 134...............................59
Bảng 4.1 Kết quả hoạt động đối với nhà ở.......................................................................59
4.1.2 Kết quả hoạt động đối với nước sinh hoạt...................................................................61
Bảng 4.2 Hỗ trợ nguồn nước sinh hoạt phân tán..............................................................63
4.1.3 Nguồn kinh phí thực hiện chương trình 134...............................................................64
Bảng 4.3 Giá thành các hạng mục....................................................................................65
Bảng 4.4 Nguồn vốn phân bổ kinh phí cho các hạng mục...............................................65
4.1.4 Sự tham gia của người dân trong quá trình thực hiện chương trình............................66
Bảng 4.5 Ý kiến của người dân về mức độ tham gia vào hạng mục nước sinh hoạt.......66
4.2 Tác động của Chương trình 134 tại xã Thạch Ngàn......................................................67
4.2.1 Tác động của mục tiêu hỗ trợ nhà ở............................................................................67
Bảng 4.6 Tình hình nhà ở sau khi có CT134....................................................................67
4.2.2 Tác động của mục tiêu hỗ trợ nước sinh hoạt.............................................................68
Đồ thị 4.1: Tỷ lệ hộ nghèo của xã qua các năm...........................................................69
Bảng 4.7 Tác động đến phong tục tập quán của đồng bào dân tộc......................................70
Bảng 4.8 Tác động đến sức khoẻ cộng đồng........................................................................70
4.3 Những bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hiện Chương trình 134.....................74
4.3.1 Những bài học kinh nghiệm cần phát huy...................................................................74
4.3.2 Hạn chế trong quá trình thực hiện Chương trình.........................................................76
4.4 Đề xuất những giải pháp................................................................................................77
4.4.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện Chương trình 134..........................................77
4.4.2 Giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế trong quá trình thực hiện Chương trình
134........................................................................................................................................78
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................82
5.1 Kết luận..........................................................................................................................82
5.2 Kiến nghị........................................................................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................85
PHỤ LỤC.............................................................................................................................87
xii
DANH MỤC CÁC HỘP
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................ii
TÓM TẮT KHOÁ LUẬN....................................................................................................iii
MỤC LỤC.............................................................................................................................vi
DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ.............................................................................................xi
DANH MỤC CÁC HỘP.....................................................................................................xiii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.....................................................................................xvi
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................................3
1.2.1 Mục tiêu chung..............................................................................................................3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể..............................................................................................................3
1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.................................................................3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu....................................................................................................3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................................3
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN........................................................5
2.1 Cơ sở lý luận.....................................................................................................................5
2.1.1 Đặc điểm về dân tộc và miền núi..................................................................................5
2.1.2 Nghèo đói......................................................................................................................8
Bảng 2.1 Chỉ tiêu đánh giá nghèo theo ngân hàng thế giới..............................................11
2.1.3 Một số khái niệm cơ bản.............................................................................................16
Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa kế hoạch, chương trình và dự án.......................................18
2.1.4 Tổng quan về Chương trình 134.................................................................................18
2.2 Cơ sở thực tiễn...............................................................................................................20
2.2.1 Những kết quả xoá đói giảm nghèo trên thế giới và bài học kinh nghiệm..................20
xiii
2.2.2 Kết quả và kinh nghiệm triển khai Chương trình 134 ở Việt Nam.............................26
Bảng 2.2 Tổng hợp kết quả đạt được từ chương trình 134..............................................27
Đồ thị 2.1: Kết quả đạt được từ chương trình 134.......................................................28
PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................36
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.........................................................................................36
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên.......................................................................................................36
3.1.2 Các nguồn tài nguyên..................................................................................................38
3.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội..........................................................................40
Bảng 3.1 Diện tích cơ cấu nhóm đất nông nghiệp, phi nông nghiệp...............................41
Đồ thị 3.1: Cơ cấu kinh tế của xã Thạch Ngàn năm 2008 (tính theo %).....................43
3.1.4 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập.......................................................................45
Bảng 3.2 Hiện trạng dân số, số hộ của xã........................................................................45
3.1.5 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội......................................46
3.2 Thực trạng tình hình kinh tế ở xã Thạch Ngàn..............................................................48
3.2.1 Tình hình kinh tế chung tại xã.....................................................................................48
Đồ thị 3.2: Thu nhập bình quân/người/năm chia theo nhóm hộ..................................49
Đồ thị 3.3: Cơ cấu nhóm hộ chia theo mức sống trong xã năm 2008 (tính theo %)....50
Đồ thị 3.4: Cơ cấu nhân khẩu chia theo nhóm hộ trong xã năm 2008 (tính theo %)...51
Bảng 3.3 Cơ cấu nhóm hộ chia theo ngành......................................................................52
Hộp 4.1: Nghèo đói vẫn còn tồn tại khắp các vùng nông thôn............................52
3.2.2 Tìm hiểu về tài sản của hộ nông dân nằm trong đối tượng được hỗ trợ của Chương
trình 134...............................................................................................................................53
Bảng 3.4 Ước tính nhu cầu cần hỗ trợ của các hộ nghèo tại xã khi có chương trình 13454
3.3 Phương pháp nghiên cứu................................................................................................54
3.3.1 Chọn điểm nghiên cứu................................................................................................54
3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin và số liệu..................................................................56
3.3.3 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu................................................................57
3.3.4 Hệ thống các chỉ tiêu dùng cho nghiên cứu đề tài.......................................................57
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................................59
4.1 Kết quả thực hiện Chương trình 134 ở Thạch Ngàn (2005 – 2008)...............................59
4.1.1 Kết quả thực hiện tình hình hỗ trợ nhà ở trong chương trình 134...............................59
Bảng 4.1 Kết quả hoạt động đối với nhà ở.......................................................................59
Hộp 4.2: Gia đình tui (tôi) thì nghèo…................................................................60
Hộp 4.3: Mừng cái bụng lắm…............................................................................60
4.1.2 Kết quả hoạt động đối với nước sinh hoạt...................................................................61
Hộp 4.4: Cả làng dùng nước khe suối…..............................................................62
Hộp 4.5: Bà con không phải đi hàng ngày lấy nước nữa….................................62
Bảng 4.2 Hỗ trợ nguồn nước sinh hoạt phân tán..............................................................63
4.1.3 Nguồn kinh phí thực hiện chương trình 134...............................................................64
Bảng 4.3 Giá thành các hạng mục....................................................................................65
Bảng 4.4 Nguồn vốn phân bổ kinh phí cho các hạng mục...............................................65
4.1.4 Sự tham gia của người dân trong quá trình thực hiện chương trình............................66
Bảng 4.5 Ý kiến của người dân về mức độ tham gia vào hạng mục nước sinh hoạt.......66
4.2 Tác động của Chương trình 134 tại xã Thạch Ngàn......................................................67
4.2.1 Tác động của mục tiêu hỗ trợ nhà ở............................................................................67
Bảng 4.6 Tình hình nhà ở sau khi có CT134....................................................................67
4.2.2 Tác động của mục tiêu hỗ trợ nước sinh hoạt.............................................................68
Đồ thị 4.1: Tỷ lệ hộ nghèo của xã qua các năm...........................................................69
Bảng 4.7 Tác động đến phong tục tập quán của đồng bào dân tộc......................................70
xiv
Bảng 4.8 Tác động đến sức khoẻ cộng đồng........................................................................70
4.3 Những bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hiện Chương trình 134.....................74
4.3.1 Những bài học kinh nghiệm cần phát huy...................................................................74
4.3.2 Hạn chế trong quá trình thực hiện Chương trình.........................................................76
4.4 Đề xuất những giải pháp................................................................................................77
4.4.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện Chương trình 134..........................................77
4.4.2 Giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế trong quá trình thực hiện Chương trình
134........................................................................................................................................78
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................82
5.1 Kết luận..........................................................................................................................82
5.2 Kiến nghị........................................................................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................85
PHỤ LỤC.............................................................................................................................87
xv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
GDP
ODC
PQLI
HDI
LĐTBXH
CNH-HĐH
HTX
ĐBSCL
CT
UBND
CT
HĐND
MTTQ
CN – TTCN
TM – DV
NN – LN
BQNK
BQLĐ
TNXH
TB
SL
CC
KH
Tr.đ
ĐVT
SH
Thu nhập quốc dân
Tổ chức hội đồng phát triển hải ngoại
Chỉ số chất lượng vật chất của cuộc sống
Chỉ số phát triển con người
Lao động thương binh xã hội
Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
Hợp tác xã
Đồng bắng sông Cửu Long
Chỉ thị
Uỷ ban nhân dân
Chương trình
Hội đồng nhân dân
Mặt trận tổ quốc
Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp
Thương mại - Dịch vụ
Nông nghiệp – Lâm nghiệp
Bình quân nhân khẩu
Bình quân lao động
Tệ nạn xã hội
Trung bình
Số lượng
Cơ cấu
Kế hoạch
Triệu đồng
Đơn vị tính
Sinh hoạt
xvi
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Vùng dân tộc và miền núi nước ta chiếm 75% diện tích, là vùng
chiếm đa số nguồn tài nguyên: Đất đai, khoáng sản, động thực vật, rừng…
nên sự phát triển vùng dân tộc miền núi có ảnh hưởng to lớn đến việc bảo vệ
môi trường sinh thái, bảo vệ sức khoẻ con người. Sử dụng có hiệu quả các
nguồn tài nguyên khu vực miền núi bảo đảm cho sự phát triển lâu dài và bền
vững của đất nước. Song vùng dân tộc và miền núi nước ta cũng là nơi có
điều kiện địa hình và khí hậu khắc nghiệt, nơi sinh sống của đồng bào các
dân tộc thiểu số với các phong tục tập quán lạc hậu và trình độ dân trí thấp
(Hoàng Văn Cường, 2004).
Ở nước ta từ khi có đường lối đổi mới, chuyển đổi nền kinh tế vận
hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, dưới sự lãnh đạo
của Đảng đã đưa nước ta vượt qua khủng hoảng và giành được những thành
tựu to lớn trên tất cả các mặt, đó là điều kiện tiên quyết để Đảng và Nhà
nước chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân. Nhận thấy vai
trò ảnh hưởng rất lớn của dân tộc miền núi với sự phát triển của đất nước,
Đảng và chính phủ đã có nhiều chính sách nhằm hỗ trợ và thúc đẩy kinh tế,
xã hội của khu vực này, một số chương trình dự án có thể kể đến đó là:
Chương trình 133 về xoá đói giảm nghèo; chương trình 120 về tạo việc làm;
chương trình 327 về phủ xanh đất trống đồi núi trọc... Một trong những
chính sách được thực hiện thành công trong thời gian qua tại các vùng khó
khăn, miền núi, dân tộc đó là chương trình 134 được thủ tướng chính phủ
phê duyệt theo quyết định số 134/2004/QĐ – TTg ngày 20/07/2004. Nội
dung chính của chương trình 134 là thực hiện một số chính sách hỗ trợ đất
sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số
nghèo, đời sống khó khăn, cùng với việc thực hiện các chương trình kinh tế -
1
xã hội, nhà nước trực tiếp hộ trợ đồng bào thiểu số nghèo để có điều kiện phát
triển sản xuất, cải thiện đời sống, sớm thoát nghèo và đi lên làm giàu.
Chương trình 134 được thực hiện đã tác động không nhỏ tới cuộc
sống, sinh hoạt của các cư dân vùng dự án và dần làm biến đổi bộ mặt kinh
tế, xã hội của các xã thuộc chương trình, dần dần theo kịp tốc độ phát triển
kinh tế của đất nước, nâng cao trình độ dân trí và bảo vệ môi trường, làm
cho cuộc sống của đồng bào ngày càng sung túc và tạo được lòng tin của
nhân dân vào các chủ chương chính sách của Đảng và Nhà nước.
Thạch Ngàn là một xã miền núi, vùng sâu vùng xa, nằm ở phía Đông
của huỵện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. Với tổng diện tích đất tự nhiên là:
9.347,77 ha. Dân số năm 2008 là 5.397 người (tỷ lệ hộ nghèo 38,8% năm
2008 giảm 2,9% so với năm 2007 là 42,7%), trong đó dân tộc Thái là 4.355
người chiếm 80,7%, dân tộc ĐanLai chiếm 3,5%. Là một xã nghèo, kinh tế
chậm phát triển, nguồn thu ngân sách của xã còn thấp. Một trong những
nguyên nhân chính làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội của xã là
hạ tầng nông thôn kém phát triển, giao thông đi lại khó khăn, phong tục tập
quán lạc hậu, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, trình độ dân trí thấp, việc chăm
sóc sức khoẻ cho nhân dân còn kém, diện tích đất canh tác ít, chủ yếu là đất
lâm nghiệp với 777,17 ha chiếm 83,17%. Toàn xã có 13 thôn bản đều là
những thôn bản đặc biệt khó khăn. Chương trình 134 được triển khai ở xã
với mục tiêu là xoá nhà tạm bợ, xây dựng công trình nước sinh hoạt tập
trung và hỗ trợ nước sinh hoạt phân tán cho những hộ có khả năng đào được
giếng, hỗ trợ nhà ở cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo. Chương
trình 134 đã được triển khai thực hiện ở xã và nó đã tác động mạnh mẽ tới
cuộc sống của cư dân nơi đây và làm biến đổi khá nhanh chóng bộ mặt kinh
tế-xã hội của xã, góp phần xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu
số.
Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm
hiểu kết quả thực hiện Chương trình 134 tại xã Thạch Ngàn, huyện Con
Cuông, tỉnh Nghệ An”
2
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài là tìm hiểu những kết quả của chương trình
134 và vai trò của chúng tới xoá đói, giảm nghèo cho các hộ đồng bào dân
tộc thiểu số nghèo. Từ đó đề tài đưa ra những đề xuất nhằm nâng cao hiệu
quả của chương trình 134 tới việc xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc
thiểu số nghèo tại xã Thạch Ngàn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hoá những cơ sở lý luận về dân tộc và miền núi, đói
nghèo, một số khái niệm cơ bản, nông thôn và phát triển nông thôn.
Tìm hiểu kết quả đạt được của các hạng mục nhà ở và nước
sinh hoạt trong chương trình 134 tại xã.
Tìm hiểu một số tác động của Chương trình 134 trong việc xoá
đói giảm nghèo cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo tại xã Thạch
Ngàn.
Rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hiện
Chương trình 134, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
thực hiện các hạng mục của chương trình 134.
1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung tìm hiểu kết quả các hạng mục của chương trình 134
tại xã Thạch Ngàn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An.
Đối tượng tìm hiểu là các hộ đồng bào dân tộc thiểu số thuộc diện
nghèo đang sinh sống và thực diện được hưởng hỗ trợ của chương trình 134
tại xã Thạch Ngàn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung tìm hiểu kết quả thực hiện hai
hạng mục là nhà ở và nước sinh hoạt (hạng mục đất sản xuất và đất ở gần
3
như chưa được thực hiện) của chương trình 134 tới việc xoá đói, giảm
nghèo cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo tại xã Thạch Ngàn, huyện
Con Cuông, tỉnh Nghệ An.
- Phạm vi thời gian: Đề tài được thực hiện trong thời gian từ tháng
01/2010 đến tháng 05/2010.
- Phạm vi về không gian: Đề tài được tìm hiểu tại xã Thạch Ngàn,
huyện Con Cuông., tỉnh Nghệ An.
4
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Đặc điểm về dân tộc và miền núi
2.1.1.1 Đặc điểm về dân tộc
Đồng bào dân tộc, theo cách hiểu truyền thống là đồng bào các dân
tộc ít người trong cơ cấu dân số chung của một nước. Với những đặc trưng
về phong tục, tập quán và bản sắc văn hoá họ thường sống ở các vùng miền
núi, nơi khai thác điều kiện tự nhiên còn dễ dàng.
Khái niệm về vùng đồng bào dân tộc và miền núi cơ bản là đồng nhất
với nhau. Tức là, nói tới vùng đồng bào dân tộc, là đồng nghĩa với vùng
miền núi và ngược lại, tuy nhiên, ở một số quốc gia trong đó có Việt Nam
có một bộ phận đồng bào dân tộc (người khơme Nam Bộ) không sống ở
miền núi mà sống ở vùng đồng bằng nhưng chiếm tỷ trọng nhỏ nên dân tộc
và miền núi còn có những điểm khác nhau tuy không lớn (Hoàng văn
Cường, 2004).
2.1.1.2 Đặc điểm về miền núi
Theo Phan Văn Diện (2009) miền núi có những đặc điểm như sau:
* Điều kiện tự nhiên:
Vùng dân tộc và miền núi, như tên gọi của nó là vùng địa hình có độ
cao cao hơn các vùng khác. Đó là các vùng núi với sự kiến tạo địa chất trải
qua hàng triệu năm biến đổi dưới tác động các yếu tố lý học, hoá học , sinh
vật học, trong đó có sự tác động của con người hình thành nên. So với các
vùng đồng bằng, địa hình ở đây bị chia cắt, không đồng đều về độ cao, đất
đai sử dụng vào các hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp còn ở dạng tự
nhiên với sự đầu tư lớn mới có thể khai thác được.
Những đặc điểm về địa hình nói trên cũng biểu hiển khá đậm nét ở
vùng dân tộc và miền núi của Việt Nam. Vùng trung du và miền núi của
5
Việt Nam trải rộng từ Bắc vào Nam, từ tây sang đông với diện tích gần
250.000 km2, địa hình rất phức tạp và chia cắt.
Địa hình vùng núi hiểm trợ, chia cắt là một trong các nhân tố quan
trọng làm cản trở việc khai thác các tiềm năng về nguồn lực của các tỉnh
trong vùng, nhất là nguồn lực về đất đai và các tài nguyên về rừng và
khoáng sản, các nguồn lực về tự nhiên tuy đã được khai thác nhưng mức độ
khai thác còn thấp, các yếu tố còn lại ở dạng tiềm năng.
Vùng miền núi thường có các địa phương giáp ranh với các nước.
Đây là vùng có tính nhảy cảm cao trong phát triển kinh tế xã hội, an ninh
chính trị và giao thương quốc tế. Đặc điểm này là một mặt tạo tiềm năng lợi
thế của các tỉnh trong vùng có biên giới mặt khác cũng đặt ra các vấn đề
trong giữ gìn, bảo vệ an ninh tổ quốc và trật tự an toàn xã hội.
* Các điều kiện kinh tế - xã hội :
+ Vùng dân tộc và miền núi là vùng có quỹ đất khá dồi dào so với các
vùng khác, song điều kiện khai thác của vùng hạn chế. Mật độ dân số của
vùng thường thấp hơn các vùng khác. Quỹ đất dồi dào tạo cho vùng có tiềm
năng lớn để phát triển kinh tế, nhất là ở những nước có quỹ đất sản xuất
nông nghiệp hạn hẹp, dân số đông như nước ta.
+ Vùng dân tộc và miền núi do cấu tạo địa chất thường là vùng có
nhiều khoáng sản quý. Đặc điểm này biểu hiện rất rõ đối với vùng dân tộc
và miền núi của Việt Nam.
+ Vùng dân tộc và miền núi là những vùng có thảm thực vật và hệ
động vật hết sức phong phú với những cánh rừng nguyên sinh có nhiều gỗ
quý, nhiều muông thú và các loại dược liệu quý hiếm. Tích chất phong phú
của thảm thực vật và động vật là tiềm năng quý để phát triển kinh tế, trước
hết là kinh tế lâm nghiệp, phát triển các ngành dược liệu và du lịch, nhất là
du lịch sinh thái.
6
+ Vùng đồng bào dân tộc và miền núi có các cộng đồng dân cư với
những phong tục tập quán và bản sắc văn hoá riêng. Những bản sắc riêng
trong sản xuất và sinh hoạt của vùng dân tộc làm phong phú thêm bản sắc
dân tộc của đất nước. Đó là tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc và trong
từng cộng đồng dân tộc, cần cù trong lao động sản xuất, các kinh nghiệm
khai thác tài nguyên rừng và canh tác trên đất dốc, những nghề thủ công
truyền thống như đúc, rèn, dệt thổ cẩm với các loại sản phẩm đa dạng và có
giá trị văn hoá cao. Tuy nhiên, những tập tục của tập quán du canh, du cư,
trồng và hút thuốc phiện, nuôi thả rông gia súc, các tệ nạn tảo hôn, cưới hỏi
tốn kém, ma chay, mê tín dị đoan…đã ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất và
đời sống nhân dân trong vùng và các vùng khác trong phạm vi cảc nước.
+ Điều kiện giao thông và giao lưu kinh tế xã hội giữa các vùng và
trong nội bộ từng vùng kém phát triển. Cùng với nó là những thói quen,
những tập tục của từng cộng đồng dân tộc. Tất cả những đặc điểm đó ngày
càng làm cho người dân tộc có chiều hướng cách biệt hơn so với đồng bào ở
các vùng trung tâm phát triển, nhất là trong bối cảnh kinh tế mở và hội nhập,
sự cách biệt càng trở nên trầm trọng hơn nếu không có đầu tư và khai thác
phù hợp.
+ Vùng dân tộc và miền núi tuy có tiềm năng lớn để phát triển kinh tế
xã hội, song việc khai thác các tiềm năng này còn rất khó khăn, vì vậy trình
độ phát triển kinh tế xã hội của vùng thường thấp. trình độ phát triển kinh tế
xã hội thấp là một trong các đặc điểm mang tính đặc thù của vùng. Nó cũng
làm hạn chế về sức hấp dẫn vốn đầu tư ngoại lực, tính chủ động và việc huy
động nguồn vốn nội lực. Vì thế để phát triển kinh tế xã hội, nhà nước cần có
chính sách thu hút vốn bên ngoài, tạo điều kiện tăng trưởng kinh tế, tạo
nguồn vốn nội lực để có nguồn vốn đáp ứng đầy đủ yêu cầu phát triển kinh
tế xã hội của vùng, tạo bước chuyển biến nhanh và theo kịp sự phát triển của
các vùng khác.
7
Tóm lại, các tỉnh vùng dân tộc và miền núi nói chung, ở nước ta nói
riêng là vùng có những tiềm năng phát triển kinh tế xã hội nhất định. Việc
đẩy mạnh đầu tư khai thác các tiềm năng cho phát triển kinh tế xã hội, đưa
các vùng và miền núi phát triển nhanh hơn là một yêu cầu cấp bách xuất
phát từ những yếu tố nội tại của vùng và mối quan hệ găn bó của vùng với
các vùng khác trong mỗi quốc gia.
2.1.2 Nghèo đói
Đói Nghèo là một hiện tượng kinh tế - xã hội mang tính chất toàn
cầu. Nó không chỉ tồn tại ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển. Tuy
Nhiên tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên thể chế chính trị xã hội và điều kiện
kinh tế của mỗi quốc gia mà tính chất mức độ nghèo đói của từng quốc gia
có khác nhau. Nhìn chung mỗi quốc gia đều sử dụng một số khái niệm để
xác định mức độ nghèo khổ để xác định giới hạn nghèo khổ, giới hạn nghèo
khổ của các quốc gia được quy định bằng mức thu nhập tối thiểu để người
dân có thể tồn tại được, đó là mức thu nhập mà một gia đình có thể mua sắm
được những vật dụng cơ bản phục vụ cho việc ăn, mặc ở các nhu cầu thiết
yếu khác theo mức giá hiện hành.
Tại hội nghị bàn về xoá đói giảm nghèo do ESCAP tổ chức tại Băng
Cốc Thái Lan tháng 9/1993 đã đưa ra khái niệm về nghèo đói như sau: Đói
nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn
những nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo
trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của các địa phương.
Theo định nghĩa này thì mức độ nghèo đói ở các nước khác nhau là khác
nhau. Theo số liệu của ngân hàng thế giới thì hiện nay trên thế giới có
khoảng 1,3 tỷ người sống dưới mức nghèo khổ, trong đó phần lớn là phụ nữ
và trẻ em.
2.1.2.1 Khái niệm, chỉ tiêu, và chuẩn mực đánh giá nghèo đói của thế giới
* Khái niệm đói nghèo của thế giới
8
Thế giới thường dùng khái niệm nghèo khổ mà không dùng khái niệm
đói nghèo như ở Việt Nam và nhận định nghèo khổ theo 4 khía cạnh là thời
gian, không gian, giới và môi trường.
Về thời gian: Phần lớn người nghèo khổ có mức sống dưới mức
"chuẩn" trong một thời gian dài. Cũng có người nghèo khổ "tình thế" chẳng
hạn như những người thất nghiệp, những người mới nghèo do suy thoái kinh
tế hoặc do thiên tai, tệ nạn xã hội, rủi ro.
Về không gian: Nghèo đói diễn ra chủ yếu ở nông thôn nơi có 3/4 dân
số sinh sống. Tuy nhiên tình trạng đói nghèo ở thành thị, trước hết là ở các
nước đang phát triển cũng có xu hướng gia tăng.
Về giới: Người nghèo là phụ nữ đông hơn nam giới. Nhiều hộ gia
đình nghèo nhất do phụ nữ là chủ hộ. Trong các hộ nghèo đói do đàn ông
làm chủ thì phụ nữ khổ hơn nam giới.
Về môi trường: Phần lớn người thuộc diện đói nghèo đều sống ở
những vùng sinh thái khắc nghiệt mà ở đó tình trạng đói nghèo và sự xuống
cấp về môi trường đều đang ngày càng trầm trọng thêm. Từ nhận dạng trên,
Liên Hiệp Quốc đưa ra hai khái niệm chính về đói nghèo như sau:
Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng
những nhu cầu cơ bản tối thiểu để duy trì cuộc sống.
Nghèo tương đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư không được
hưởng đầy đủ những nhu cầu cơ bản tối thiểu. Nhu cầu cơ bản tối thiểu cho
cuộc sống là những đảm bảo ở mức tối thiểu về ăn, mặc, ở, y tế, giáo dục...
Ngoài những đảm bảo trên, cũng có ý kiến cho rằng, nhu cầu tối thiểu bao
gồm có quyền được tham gia vào các quyết định của cộng đồng.
* Chỉ tiêu đánh giá đói nghèo của thế giới
Chỉ tiêu đánh giá sự đói nghèo của một quốc gia bắt đầu từ việc vạch
ra giới hạn đói nghèo. Khi đánh giá nước giàu, nước nghèo, giới hạn đói
9