Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Lí luận về giá trị của c mác trong tác phẩm kinh điển bộ tư bản và vận dụng lí luận giá trị của việt nam trong xây dựng phát triển kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.81 KB, 32 trang )

A Phần mở đầu
1.Lý do chọn đề tài
Quá trình vận hành của chủ nghĩa t bản trong quá trình hình thành
của nó, trải qua những chặng đờng lịch sử đầy xơng máu, bóc lột và bất
công, mà cũng là những chặng đờng đầy sáng tạo và phát triển, thay
hình đổi dạng về quan hệ sản xuất và quan hệ xã hội, cơ cấu giai cấp, và
tất cả những cấu trúc thợng tầng, kể cả ý thức hệ và thể chế chính trị
tất cả tạo nên xã hội t bản chủ nghĩa. Đó là một hình thái kinh tế xã
hội trong tiến trình lịch sử của nhân loại. Nó tồn tại khá lâu dài với
những mâu thuẫn và thậm chí những bệnh hoạn của nó. Vởy với một
hình thái kinh tế xã hội đầy những mâu thuẫn nội tại, luôn luôn nằm
trong vòng xoáy trôn ốc của những biến đổi không ngừng nh vậy sẽ đa
loài ngời đến đâu?
Mác đã dự đoán rằng Giờ tận số của chế độ t hữu t bản chủ
nghĩa đã điểm(1). Tuy nhiên, đến thời đại ngày nay thì chủ nghĩa t bản
vẫn đang ung dung tồn tại, nếu không muốn nói là phát triển đến đỉnh
cao rực rỡ. Tuy nhiên, song song với sự phát triển đó là những mâu
thuẫn không thể giải quyết và ngày càng sâu sắc. Vì thế có thể khẳng
định lời Mác tiên đoán chắc chắn sẽ xảy ra, vấn đề bây giờ là thời gian.
Từ đó đặt ra yêu cầu là phải nghiên cứu và vận dụng chủ nghĩa Mác
Lênin vào hoàn cảnh mới.
So với thời kì Mác - ăng ghen sống tình hình đã thay đổi nhiều, vì
vậy có những t liệu lịch sử cụ thể lúc bấy giờ là đúng thì bây giờ lại
không thích hợp nữa nhng nhiều nguyên lý, nhiều quy luật kinh tế
C.Mác đã phát hiện vẫn mang tính khoa học và ý nghĩa thực tiễn nóng
hổi. Chính vì vậy em xin chọn đề tài Lí luận về giá trị của C.Mác

(1)

C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1993, t.23, tr.1059


1


trong tác phẩm kinh điển bộ t bản và vận dụng lí luận giá trị của Việt
Nam trong xây dựng phát triển kinh tế .
Hệ thống lý luận của Mác đợc đánh giá là cách mạng nhất, khoa
học nhất, nên đến nay nó vẫn còn giữ nguyên giá trị. Trong hệ thống lý
luận về kinh tế của Mác thì lý luận giá trị lao động có một vai trò đặc
biệt. Đó đợc coi là cơ sở để nghiên cứu các lý luận khác, và do đó làm
cho học thuyết của Mác mang tính nhất quán, lôgíc và khoa học. Vì thế,
tìm hiểu một cách sâu sắc các t tởng của Mác - Ăngghen về lý luận giá
trị sẽ góp phần làm cho ta nắm chắc hơn lý luận cơ bản, đồng thời tiếp
cận dễ dàng hơn và hiểu sâu hơn những lý luận tiếp theo.
Học thuyết giá trị của Mác - ănggen gồm nhiều nội dung, nhiều
quan điểm lý luận hợp thành nh : Lý luận về sự ra đời, tồn tại và phát
triển của sản xuất hàng hoá; lý luận về tiền tệ; lý luận về tệ sùng bái
hàng hoá. Ngoài ra Mác còn đề cập đến một loạt các nội dung, phạm
trù, khái niệm có liên quan nh : năng suất lao động, thời gian lao động
xã hội cần thiết, lao động phức tạp ... nhng trong khuôn khổ của tiểu
luận môn, nên em chỉ xin đi vào tìm hiểu các t tởng của Mác - Ăngghen
về chất giá trị, lợng giá trị, các hình thái giá trị và quy luật giá trị trong
tác phẩm T bản của Mác.
2. Tình hình nghiên cứu
Quan điểm của Mác về lí luận giá trị cho đến ngày nay là một
kho tàng quý giá của nhân loại.Qua các cuộc khủng hoảng kinh tế trong
thế giới t bản nhiều chuyên gia kinh tế cũng nh các tầng lớp trí thức
nghiên cứu tìm ra quy luật giá trị của Mác trong bộ t bản.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Làm sáng tỏ quan điểm lí luận của Mác về lí luận giá trị trong bộ
t bản. và hiểu đợc giá trị lao động của ngời công nhân ngời lao động

4. Nhiệm vụ nghiên cứu

2


Nghiên cứu làm sáng tỏ các nguyên lí và quy luật của lí luận giá
trị. Từ đó rút ra đợc sự vận dụng quy luật giá trị vào vấn đề xây dựng
một xã hội công băng hiện nay,.
5. phơng pháp nghiên cứu
Vấn đề đợc nghiên cứu trên một phơng pháp luận duy vật biện
chứng. Phơng pháp nghiên cứu chung, phơng pháp phân tích, phơng
pháp so sánh, phơng pháp lô gic, phơng pháp lịch sử .
6. kết cấu
Tác phẩm gồm hai chơng
Chơng I giới thiệu về tác giả hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
Chơng II lí luận của Mác về giá trị và sự vận dụng của đảng ta

B. Nội dung
Chng I Tiu s Cỏc Mỏc v hon cnh ra i tỏc phm
kinh in B T Bn

3


1. tiểu sử C mác
C. Mác sinh ngày 5 tháng 5 năm 1818 ở thành phố Tơriơ trong
gia đình luật sư Heinrich Marx. Năm mười hai tuổi (1830) C. Mác vào
học trường trung học ở Tơriơ. Sức học của C. Mác thuộc loại giỏi, đặc
biệt C. Mác nổi bật ở những lĩnh vực đòi hỏi tính độc lập sáng tạo. C.
Mác cũng tỏ ra có năng lực về toán học. Mùa thu 1835, C. Mác tốt

nghiệp trường trung học, sau đó không lâu, tháng mười 1835, C. Mác
vào trường đại học tổng hợp Bonn để học luật. Hai tháng sau theo lời
khuyên của bố C. Mác tiếp tục học ở trường Đại học Tổng hợp Berlin.
ở trường Đại học, năm 1836, ngoài luật học, sử học và ngoại ngữ C.
Mác bắt đầu đi sâu nghiên cứu triết học. Mùa xuân 1837, C. Mác bắt
đầu nghiên cứu kỹ những tác phẩm của Hê-ghen, sang năm 1839 thì vùi
đầu vào nghiên cứu triết học, suốt cả năm 1939 và một phần của năm
1840 C. Mác tập trung nghiên cứu những vấn đề lịch sử triết học Cổ
đại. Ngày 15 Tháng Tư 1841, khi mới 23 tuổi, C. Mác nhận được bằng
Tiến sĩ triết học với luận án Về sự khác nhau giữa triết học tự nhiên của
Démocrite, và triết học tự nhiên của épicure tại trường Iêna.

Tháng Năm 1843, C. Mác đến Kroisnak, một thành phố nhỏ vùng
Rhein và ông đã chính thức làm lễ thành hôn với Jenny vônVestphalen.
Lần đầu tiên, C. Mác gặp Ph. Ăng-ghen vào cuối tháng Mười Một
1842, khi Ph. Ăng-ghen trên đường sang Anh và ghé thăm ban biên tập
tờ Rheinische Zeitung (Nhật báo tỉnh Ranh). Mùa hè năm 1844, Ph.
ăng-ghen đến thăm C. Mác ở Pa-ri. Hai ông đã trở thành những người
bạn cùng chung lý tưởng và quan điểm trong tất cả mọi vấn đề lý luận
và thực tiễn. Theo yêu cầu của Chính phủ Vương quốc Phổ, Chính phủ

4


Pháp đã trục xuất C. Mác. Ngày 3 tháng Hai 1845, C. Mác rời Pa-ri đến
Brussel, ít lâu sau Ph. Ăng-ghen cũng đến đây và hai ông lại tiếp tục
cộng tác chặt chẽ với nhau. Sau khi cách mạng năm 1848, ở Pháp nổ ra
Chính phủ Bỉ trục xuất C. Mác. Ông lại đến Pa-ri, Tháng tư 1848, C.
Mác cùng với Ph. Ăng-ghen đến Kioln, tại đây Mác trở thành Tổng
biên tập tờ Nhật báo tỉnh Ranh, cơ quan của phái dân chủ. Năm 1849

Chính phủ Phổ đóng cửa tờ báo và trục xuất C. Mác. Ông lại đến Pa-ri,
nhưng lần này ông chỉ lưu lại ba tháng. Tháng Tám 1849, từ Pa-ri C.
Mác đi Luân-đôn và sống đến cuối đời (1883). C. Mác qua đời ngày 14
Tháng Ba 1883 ở Luân-đôn.
Hoạt động cách mạng sôi nổi và con đường tìm ra quy luật lịch
sử.Công tác thực tiễn ở báo Rheinische Zeitung đã làm thay đổi cơ bản
thế giới quan của C. Mác chuyển từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa
duy vật và từ chủ nghĩa dân chủ - cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản.
Tháng Hai 1844, trên tờ tạp chí Niên giám Pháp - Đức C. Mác đăng bài
Góp phần phê phán triết học pháp luật của Hê- ghen. Từ tháng Tư tháng Tám 1844, C. Mác viết Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844,
thực chất là những phôi thai của những tư tưởng hết sức quan trọng mà
sau này C. Mác phát triển một cách khoa học trong bộ Tư bản. Tháng
hai 1845, cuốn sách Gia đình thần thánh của C. Mác và Ph. Ăng- ghen
viết chung ra đời phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa duy tâm chủ quan của
phái Hê-ghen trẻ, thực chất là phê phán toàn bộ chủ nghĩa duy tâm ,
đồng thời nêu ra vai trò quyết định của quần chúng nhân dân trong lịch
sử. Thời kỳ hoạt động của C. Mác ở Pa-ri kết thúc (tháng Hai 1845),
một thời kỳ mới sau đó mở ra với mục đích rõ ràng mà C. Mác tự đặt ra
cho mình: đề xuất một học thuyết cách mạng mới. C. Mác cùng với Ph.
Ăng- ghen hợp sức viết Hệ tư tưởng Đức (1845-1846) tiếp tục phê phán
chủ nghĩa duy tâm của Hê-ghen và phái Hê-ghen trẻ đồng thời phê phán

5


chủ nghĩa duy tâm không nhất quán của Ludvich Phoiơbach. Trong
cuốn Sự bần cùng của triết học (1847) C. Mác đã chống lại triết học tiểu
tư sản của P.J. Pruđông và trình bày những cơ sở của chủ nghĩa duy vật
lịch sử và chính trị kinh tế học vô sản. Năm 1848 được sự uỷ nhiệm của
Đại hội II Liên đoàn những người cộng sản C. Mác và Ph. Ăng- ghen

viết Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản- một văn kiện mang tính chất
cương lĩnh của chủ nghĩa C. Mác và đảng vô sản. Tháng Sáu năm 1859,
công trình thiên tài của C. Mác Góp phần phê phán môn chính trị kinh
tế học ra đời viết về tiền tệ và lưu thông tiền tệ; nhưng điều đặc biệt
quan trọng là lần đầu tiên tác phẩm đã trình bày học thuyết Mác-xít về
giá trị , cơ sở của học thuyết kinh tế.
Mác là người tổ chức và là lãnh đạo của Quốc tế cộng sản I
thành lập ngày 28 tháng 9 1864, ở Luân- đôn. Năm 1867 bộ Tư bản (tập
I)- tác phẩm chủ yếu của C. Mác ra đời. Tập II và III C. Mác không kịp
hoàn tất, Ph. Ăng-ghen đảm nhận việc chuẩn bị xuất bản hai tập này.
Trong bộ Tư bản C. Mác đã vạch rõ quy luật giá trị thặng dư dưới hình
thái giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư tương đối; và quy luật
giá trị với tư cách là quy luật chung của nền sản xuất hàng hóa được
phát triển trong quy luật cung và cầu, trong những quy luật của lưu
thông

tiền

tệ.

Trong tác phẩm những năm cuối đời C.Mác nêu lên hình thức
hợp lý nhất của chuyên chính vô sản là kiểu tổ chức chính trị như công
xã Pa-ri
Trong cuốn Phê phán cương lĩnh Gôta (1875) C. Mác đã kịch liệt
phê phán những sai lầm cơ hội chủ nghĩa của những người lãnh đạo
đảng xã hội dân chủ Đức, đề ra một vấn đề hết sức quan trọng về thời

6



k quỏ t ch ngha t bn lờn ch ngha cng sn v hai giai on
ca ch ngha cng sn, ngha l bn thõn xó hi cng sn phi phỏt
trin qua hai giai on: giai on thp- ch ngha xó hi, giai on caoch ngha cng sn. Nm 1876 sau khi Quc t cng sn nht gii
tỏn, C. Mỏc nờu lờn ý kin thnh lp cỏc ng vụ sn cỏc nc l
nhim v chớnh tr hng u trong phong tro công nhân.
2. Hoàn cảnh ra đời tác phẩm bộ t bản
Cun b t bn c C.Mỏc nghiờn cu trong hai nm 1865 n
nm 1867 mi hon thnh. nghiờn cu c ti ny C.Mỏc ó
phi tỡm c v nghiờn cu trờn 2000 ti liu th vin nc Anh. Sau
hai nm nghiờn cu Mỏc ó hon thnh xong cun B T Bn gm ba
phn. trong tiu lun v ti m em nghiờn cu nm phn u trong
cun B T Bn.
Chơng II. Lí luận giá trị

1. 1 các quan điểm trớc Mác về lí luận giá trị
1.1.1 quan điểm của William Petty về lí luận giá trị
Ông đợc xem là ngời sáng lập ra trờng phái kinh tế học cổ điển,
ông có nhiều đóng góp cho lý luận kinh tế. Với lý luận giá trị lao động,
ông là ngời đầu tiên đa ra nguyên lý lao động quyết định giá trị trong
kinh tế chính trị học t sản, đồng thời dùng nó làm cơ sở để dự đoán một
cách tơng đối chính sách cơ sở của giá trị thặng d. Vì vậy, ông xứng
đáng là ngời đặt nền móng cho môn kinh tế chính trị học t sản.
Lý luận giá trị lao động của W.Petty chủ yếu phản ánh trong cuốn
Bàn về thuế khóa của ông. Trớc hết, ông phân biệt giá cả dới 3 hình
thức: giá cả tự nhiên, giá cả nhân tạo và giá cả chính trị. Giỏ c t nhiờn
chớnh l giỏ tr ca hng hoỏ do lao ng sn xut to ra v c o
lng qua lao ng ca lnh vc khai thỏc bỏc. Giỏ c nhõn to hay
chớnh l giỏ c th trng ca hng hoỏ, ph thuc vo giỏ c t nhiờn
hay quan h cung cu hng hoỏ. Giỏ c chớnh tr th hin s tỏc ng


7


ca chớnh tr n lng chi phia lao ng sn xut ra hng hoỏ. ễng
a ra lun im ni ting lao ng l cha, cũn t l m ca mi ca
ci - mt quan im c coi l ch ỳng mt na song li rt cú ý
ngha khi khng nh c lao ng l ngun gc to ra mi giỏ tr.
ây chính là đóng góp to lớn của ông.
Petty cũng phát hiện ra đợc tính không thống nhất giữa lao động
tạo ra giá trị và lao động tạo ra giá trị sử dụng. Nhng ông đã không lý
giải đợc tính hai mặt của lao động sản xuất ra hàng hoá. Do vậy, ông lẫn
lộn giữa giá trị và giá trị trao đổi, giá trị và giá trị sử dụng, do đó không
nhất quán trong việc định nghĩa giá trị của hàng hoá. ễng cũn so sỏnh
lao ng gin n v lao ng phc tp vi nhau thụng qua phng
phỏp ỏnh giỏ nng xut lao ng trung bỡnh. Tóm lại, lý luận của
W.Petty khá lộn xộn nhng những đóng góp của ông lại có một ý nghĩa
quan trọng đối với hệ thống lý luận kinh tế của nhân loại sau này.
1.1.2. quan điểm của Adam Smith về lí luận giá trị
Lý luận về giá trị mà A.Smith đã xây dựng nên trong tác phẩm nổi
tiếng của ông Sự giàu có của các quốc gia - đó là một sự trình bày và
phân tích một cách có hệ thống sớm nhất về vấn đề giá trị của kinh tế
chính trị học t sản cổ điển.
Trớc hết, ông phân biệt rõ ràng hai thuộc tính của hàng hoá là giá
trị và giá trị sử dụng. Ông nêu lên nhận xét về cách dùng phạm trù giá
trị và cần phân biệt giữa giá trị sử dụng và giá trị trao đổi. Nguồn gốc
tạo ra giá trị trao đổi là lao động vật hóa của công nhân và chỉ có lao
động mới tạo ra khả năng trao đổi cho một vật. Để chứng minh điều
này, A.Smith đa ra một ví dụ không có gì hữu ích bằng nớc, nhng với
nó thì hầu nh không thể mua đợc gì cả. Coi lao động là nguồn gốc tạo
ra giá trị và giá trị trao đổi là một quan điểm khoa học chân chính của

A.Smith.

8


ễng cũn khng nh mi lao ng u bỡnh ng trong vic to ra
giỏ tr. ễng xác định lợng giá trị là lợng lao động xã hội trung bình chứ
không phải lợng lao động chi phí thực tế để sản xuất hàng hoá. Một
thành tựu khác là ông phân chia lao động thành lao động giản đơn và
lao động phức tạp. ễng cũn phỏt hin ra s khụng n khp gia giỏ tr
v giỏ c ca hng hoỏ, khng nh giỏ tr l c s ca giỏ c.
Tuy nhiên, ông không hiểu tính chất xã hội của loại lao động này.
Vì thế khi đi sâu vào tìm hiểu xem là lao động gì quyết định giá trị của
hàng hoá thì ông rơi vào sự hỗn loạn. Khi giải đáp vấn đề giá cả thật
tức giá trị do cái gì tạo nên, ông ý thức đợc rằng trong xã hội t bản
chủ nghĩa, lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá có khối lợng ngang
nhau. Nhng do chỗ cha phân biệt đợc lao động và sức lao động nên
không thể giải thích lao động làm thế nào đẻ ra lợi nhuận.
ễng cũng bộc lộ nhiều điểm hạn chế và mâu thuẫn trong lý luận
giá trị của mình. Ông không phân biệt đợc lao động tạo ra giá trị mới và
lao động chuyển giá trị cũ trong hàng hoá, tức không đi sâu vào bản
chất cuối cùng của giá trị lao động. Sự nghiên cứu của ông vẫn tập
trung chủ yếu vào giá trị trao đổi vào lợng giá trị biểu hiện trong trao
đổi là giá cả. Đó là vật cản lớn trên con đờng giải quyết triệt để vấn đề
bản chất của giá trị mà chỉ có Mác sau này mới vợt qua đợc khi ông
phát minh ra thuộc tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá.
1.1.3. quan điểm của David Ricardo về lí luận giá trị
Lý luận giá trị của D.Ricardo đợc xây dựng trong cuốn sách nổi
tiếng Những nguyên lý của kinh tế chính trị học và thuế khóa - đây là
lý luận giá trị lao động hoàn chỉnh của kinh tế chính trị học cổ điển của

giai cấp t sản.
Ông phân biệt rõ ràng và dứt khoát hơn hai thuộc tính của hàng
hoá. Giá trị sử dụng đợc ông gọi là tính có ích của hàng hoá, là điều
kiện cần đối với giá trị trao đổi, song không thể là thớc đo của giá trị

9


trao đổi. Giá trị trao đổi của đại đa số hàng hoá đợc D.Ricardo xác định
bằng chi phí lao động sản xuất ra chúng. Song, ông còn đi xa hơn trong
sự phân tích của mình. Ông coi giá trị trao đổi là một lợng tơng đối biểu
hiện ở khối lợng hàng hoá khác, do đó trong hàng hoá tồn tại giá trị
tuyệt đối. T tởng này của ông bị đứt đoạn, nó chỉ tồn tại nh một nhận
xét rời rạc.
D.Ricardo phủ nhận luận điểm của A.Smith khi cho rằng giá trị đợc xác định bằng chi phí lao động chỉ trong sản xuất t bản chủ nghĩa.
Ông cũng dứt khoát bác bỏ quan điểm về việc tiền lơng ảnh hởng đến
giá trị hàng hoá. D.Ricardo kiên trì lý luận lao động quyết định giá trị,
nhng khi phân tích nền kinh tế t bản chủ nghĩa, thì ông không lý giải đợc hình thức phát huy tác dụng của quy luật giá trị trong điều kiện t bản
chủ nghĩa đã có những thay đổi, không lý giải đợc sự hình thành tỷ suất
lợi nhuận bình quân và giá trị đã chuyển hóa thành giá cả sản xuất. Vậy,
mâu thuẫn bình quân và giá trị là t bản bằng nhau thì thu đợc lợi nhuận
nh nhau đã đa ông đến chỗ bế tắc không thể giải thích đợc. Ông gặp
phải hai vấn đề lớn khó giải quyết, một là mâu thuẫn giữa quy luật giá
trị và lợi nhuận, hai là mâu thuẫn của quy luật giá trị là t bản bằng nhau
thì thu đợc lợi nhuận nh nhau. Hai vấn đề nan giải này cuối cùng đã làm
tan rã toàn bộ hệ thống lý luận của ông. Ricardo đã đa lý luận giá trị
phát triển tới đỉnh cao mà các nhà kinh tế học của giai cấp t sản đã đạt
đợc. Tuy nhiên, vì cha giải quyết hàng loạt các vấn đề căn bản nh bản
chất của giá trị là gì, lao động nào sáng tạo ra giá trị nên ông không
thể xây dựng đợc một lý luận giá trị khoa học hoàn chỉnh.

1.2 quan điểm của mác về lí luận giá trị

1.2.1 chất giá trị
Giá trị lao động xã hội thể hiện và vật hóa trong hàng hoá. Để tìm
hiểu về giá trị Mác bắt đầu từ hàng hoá. Trớc tiên là tìm hiểu về giá trị

10


sử dụng, giá trị trao đổi và sau đó là giá trị của hàng hoá. Vì thế, để tìm
hiểu chất của giá trị phải bắt đầu từ hàng hoá.
Hàng hoá đợc Mác chọn làm phạm trù xuất phát để nghiên cứu là
vì Trong những xã hội do phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa chi phối
thì của cải biểu hiện ra là một đống hàng hoá khổng lồ , còn từng
hàng hoá một thì biểu hiện ra là hình thái nguyên tố củ của cải ấy. Vì
vậy công cuộc nghiên cứu của chúng ta bắt đầu bằng việc phân tích
hàng hoá(1).
Hàng hoá là sản phẩm của lao động nhằm thỏa mãn nhu cầu của
con ngời thông qua trao đổi mua bán. Hàng hoá có hai thuộc tính là giá
trị sử dụng và giá trị. Các nhà kinh tế trớc Mác đều cho rằng: hàng hoá
có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị trao đổi. Theo Mác nói nh
thế là không chính xác, vì họ đã không phân biệt đợc giữa giá trị trao
đổi và giá trị. Vì vậy, theo ông hai thuộc tính của hàng hoá là: giá trị sử
dụng và giá trị, hai thuộc tính này là do tính chất hai mặt của lao động
sản xuất hàng hoá quyết định. Vì vậy, để tìm hiểu giá trị phải tìm hiểu
giá trị sử dụng.
Giá trị sử dụng là công dụng hay tính có ích của vật nhằm thỏa
mãn nhu cầu nào đó của con ngời, vớ d: cm n, xe p i, mỏy
múc, nguyờn, nhiờn vt liu sn xut... Mác viết Hàng hoá trớc hết là
một vật dụng bên ngoài, là một vật nhờ có những thuộc tính của nó mà

thỏa mãn đợc một loại nhu cầu nào đó của con ngời(2).
Vt phm no cng cú mt s cụng dng nht nh. Tính có ích là
do thuộc tính tự nhiên của vật quy định: Tính có ích của một vật làm
cho vật đó trở thành một giá trị sử dụng Tính có ích đó do thuộc tính
của vật thể hàng hoá quyết định, nó không tồn tại đợc ở bên ngoài vật
thể hàng hoá này. Tính chất ấy của nó không phụ thuộc vào việc ngời ta
(1)
(2)

C.Mác: T Bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1973, quyển thứ nhất, t.1, tr.73
Sách đã dẫn, tr.73

11


phải mất nhiều hay ít lao động để chiếm lấy những thuộc tính có ích
ấy(3).
Mỗi vật thể là tổng thể của thuộc tính tự nhiên, nên nó có nhiều
công dụng khác nhau. Nhng việc tìm ra các công dụng này là tùy thuộc
vào sự phát triển của lực lợng sản xuất và sự tiến bộ của khoa học kỹ
thuật: Mỗi một vật có ích nh sắt, giấy đều có thể xét về hai mặt, mặt
chất và mặt lợng. Mỗi một vật nh thế là một tổng thể của nhiều thuộc
tính và vì vậy mà có thể có ích về nhiều mặt khác nhau. Tìm ra các mặt
khác nhau đó, và do đó tìm ra các công dụng nhiều mặt của các vật, là
công việc của lịch sử(4). Khoa hc k thut cng phỏt trin, ngi ta cng
phỏt hin thờm nhng thuc tớnh mi ca sn phm v li dng chỳng
to ra nhng giỏ tr s dng mi. Giỏ tr s dng ch th hin vic s
dng hay tiờu dựng. Nú l ni dung vt cht ca ca ci. Giỏ tr s dng l
phm trự vnh vin.
Giá trị sử dụng của hàng hoá có đặc điểm là giá trị sử dụng cho

ngời khác, tức là giá trị sử dụng cho xã hội, nên nó là vật mang giá trị
trao đổi: Giá trị sử dụng chỉ đợc thực hiện trong việc sử dụng hay tiêu
dùng(5). Trong kinh t hng hoỏ, giỏ tr s dng l vt mang giỏ tr trao
i.
Để nghiên cứu giá trị, Mác bắt đầu nghiên cứu từ giá trị trao đổi.
Giá trị trao đổi trớc hết biểu hiện là một quan hệ về số lợng, là tỷ lệ trao
đổi lẫn nhau giữa những giá trị sử dụng khác nhau. Vớ d: 1 m vi = 10
kg thúc. Vi v thúc l hai hng hoỏ cú giỏ tr s dng khỏc nhau v cht,
ti sao chỳng li cú th trao i c vi nhau v trao i theo t l no ú.
Mác viết: Giá trị trao đổi trớc hết biểu hiện ra nh là một quan hệ về số
lợng, là một tỷ lệ theo đó những giá trị sử dụng loại này đợc trao đổi với
(3)
(4)
(5)

Sách đã dẫn, tr.75
Sách đã dẫn, tr.74
Sách đã dẫn, tr.75

12


những giá trị sử dụng loại khác, quan hệ này luôn luôn thay đổi theo
thời gian và địa điểm(6).
Hai hàng hoá khác nhau muốn trao đổi đợc với nhau thì giữa
chúng phải có cơ sở chung giống nhau. Cái chung đó không thể là thuộc
tính tự nhiên, không thể là giá trị sử dụng, mà cái chung đó là chúng
đều là sản phẩm của lao động. Nhờ cái chung đó mà tất cả các hàng hoá
trao đổi đợc với nhau. Điều này đã đợc Mác chứng minh rất dễ hiểu
thông qua ví dụ: ví dụ một quác-tơ lúa mì bằng a tạ sắt. Phơng trình ấy

nói lên điều gì? Nói lên rằng trong hai vật khác nhau tức là trong một
quác-tơ lúa mì và a tạ sắt có một cái gì chung có cùng đại l ợng. Vậy
cả hai vật đó bằng một vật thứ ba nào đó, vật thứ ba này bản thân lại
không phải là vật thứ nhất mà cũng không phải là vật thứ hai. Nh vậy là
mỗi vật trong hai vật ấy, với t cách là giá trị trao đổi, phải có thể quy
thành vật thứ ba đó(7). Thực chất của trao đổi hàng hoá cho nhau là trao
đổi lao động ẩn giấu trong các hàng hoá khác.
Mác nói: Là những giá trị sử dụng, các hàng hoá khác tr ớc hết
về chất; là những giá trị trao đổi, các hàng hoá chỉ có thể khác nhau về
lợng mà thôi, do đó chúng không chứa đựng một mảy may giá trị sử
dụng nào cả.
Nếu gác giá trị sử dụng của vật thể hàng hoá ra một bên, thì vật
thể hàng hoá chỉ còn có một thuộc tính mà thôi, cụ thể là: chúng là sản
phẩm của lao động(8). Một vật thể dù có giá trị sử dụng rất cao nhng
nếu không phải là sản phẩm của lao động thì cũng không thể mang giá
trị.
Ngay trong quan hệ trao đổi giữa các hàng hoá, giá trị trao đổi
của chúng thể hiện ra đối với chúng ta nh là một cái gì hoàn toàn không
phụ thuộc vào giá trị sử dụng của chúng. Nếu chúng ta thực sự gác qua
(6)
(7)
(8)

Sách đã dẫn, tr.76
Sách đã dẫn, tr.77
Sách đã dẫn, tr.78 - 79

13



một bên giá trị sử dụng của các sản phẩm lao động, thì chúng ta sẽ có
giá trị của chúng(9).
Nh vậy, cơ sở chung của trao đổi là lao động hao phí tạo ra hàng
hoá đó kết tinh trong hàng hoá. Vy giỏ tr l lao ng xó hi ca ngi
sn xut hng hoỏ kt tinh trong hng hoỏ. Cht ca giỏ tr l lao ng, vỡ
vy sn phm no khụng cú lao ng ca ngi sn xut cha ng trong
ú, thỡ nú khụng cú giỏ tr. Sn phm no lao ng hao phớ sn xut ra
chỳng cng nhiu thỡ giỏ tr cng cao. Nh thế là cái chung, biểu hiện
trong quan hệ trao đổi hay trong giá trị trao đổi của các hàng hoá,
chính là giá trị của chúng(10).
Giá trị hàng hoá là một phạm trù lịch sử, có sản xuất hàng hoá và
hàng hoá thì mới có giá trị hàng hoá. một vật không thể là một giá
trị đợc, nếu nó không phải là một vật phẩm tiêu dùng(11). Giá trị trao
đổi chỉ là hình thức biểu hiện bên ngoài của giá trị, còn giá trị là nội
dung, là cơ sở của giá trị trao đổi.
Nh vậy hàng hoá có hai thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng. Hai
thuộc tính này làm tiền đề và điều kiện cho nhau, nó cùng tồn tại và
thống nhất với nhau trong hàng hoá, nếu thiếu một trong hai thuộc tính
thì sản phẩm không thể trở thành hàng hoá. Tuy nhiên, để trở thành
hàng hoá thì một vật trớc hết phải là sản phẩm của lao động, nếu không
thì Một vật có thể là một giá trị sử dụng mà lại không phải là một giá
trị. Đó là trờng hợp khi sự có ích của vật ấy đối với con ngời không
phải do lao động tạo ra(12). Kế đến, nó phải là vật thỏa mãn đợc một
nhu cầu nào đó của con ngời, thông qua trao đổi, mua bán Một vật có
thể có ích và là sản phẩm lao động của con ngời, nhng lại không phải
là hàng hoá. Ngời nào làm ra sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu của bản
Sách đã dẫn, tr.80
Sách đã dẫn, tr.80
(11)
Sách đã dẫn, tr.85

(12)
Sách đã dẫn, tr.84
(9)

(10)

14


thân mình thì ngời đó chỉ tạo ra một giá trị sử dụng chứ không phải tạo
ra hàng hoá(13).
Muốn sản xuất ra hàng hoá ngời đó không những phải sản xuất
ra một giá trị sử dụng, mà là một giá trị sử dụng cho ngời khác, tức là
một giá trị sử dụng xã hội Muốn trở thành hàng hoá thì sản phẩm
phải đợc chuyển vào tay những ngời khác, những ngời làm nó bằng giá
trị sử dụng, bằng con đờng trao đổi(14).

Gia hai thuc tớnh ca hng húa luụn cú mi quan h rng
buc ln nhau. Trong ú, giỏ tr l ni dung, l c s ca giỏ tr trao i;
cũn giỏ tr trao i l hỡnh thc biu hin ca giỏ tr ra bờn ngoi. Khi trao
i sn phm cho nhau, nhng ngi sn xut ngm so sỏnh lao ng n
du trong hng hoỏ vi nhau. Thc cht ca vic trao i l ngi ta trao
i lng lao ng hao phớ ca mỡnh cha ng trong cỏc hng hoỏ. Vỡ
vy, giỏ tr l biu hin quan h xó hi gia nhng ngi sn xut hng
hoỏ. Giỏ tr l mt phm trự lch s, gn lin vi nn sn xut hng hoỏ.
Nu giỏ tr s dng l thuc tớnh t nhiờn thỡ giỏ tr l thuc tớnh xó hi ca
hng hoỏ.
Nh vy, hng hoỏ l s thng nht ca hai thuc tớnh giỏ tr s dng
v giỏ tr, nhng l s thng nht ca hai mt i lp. i vi ngi sn
xut hng hoỏ, h to ra giỏ tr s dng, nhng mc ớch ca h khụng phi

l giỏ tr s dng m l giỏ tr, h quan tõm n giỏ tr s dng l t
c mc ớch giỏ tr m thụi. Ngc li, i vi ngi mua, cỏi m h
quan tõm l giỏ tr s dng tho món nhu cu tiờu dựng ca mỡnh.
Nhng, mun cú giỏ tr s dng thỡ phi tr giỏ tr cho ngi sn xut ra nú.

(13)
(14)

C.Mác: T Bản, NXB Sự thật, Hà Nội 1973, Quyển thứ nhất, T.1, tr.80
Sách đã dẫn, tr.85

15


Nh vy, trc khi thc hin giỏ tr s dng phi thc hin giỏ tr ca nú.
Nu khụng thc hin c giỏ tr, s khụng thc hin c giỏ tr s dng.
1.2.2. Lợng giá trị.
Giá trị hàng hoá là do lao động trừu tợng của ngời sản xuất hàng hoá
kết tinh trong hàng hoá nên lợng giá trị hàng hoá là do lợng lao động tiêu
hao để làm ra hàng hoá quyết định. Lợng lao động tiêu hao đợc tính bằng
thời gian lao động nh ngày, giờ, tuần, tháng Mác viết: Hiển nhiên là đo
bằng lợng của cái thực thể tạo ra giá trị chứa đựng ở trong đó, bằng l ợng
lao động. Bản thân số lợng lao động thì đo bằng thời gian lao động, còn
thời gian lao động thì lại đo bằng những phần nhất định của thời gian nh
giờ, ngày(15).
Trong thực tế, có nhiều ngời cùng sản xuất một loại hàng hoá, nhng lại sản xuất trong những điều kiện khác nhau, năng suất lao động
khác nhau. Do đó, thời gian để sản xuất ra hàng hoá đó là khác nhau,
tức hao phí lao động cá biệt khác nhau. Vậy làm thế nào đo đợc đại lợng
giá trị của nó? Mác nói: Nếu giá trị của một hàng hoá là do lợng lao
động đó hao phí trong thời gian sản xuất ra hàng hoá đó quyết định thì

ngời ta có thể tởng rằng ngời sản xuất ra hàng hoá càng lời biếng hay
càng vụng về bao nhiêu, thì giá trị hàng hoá của anh ta lại càng lớn bấy
nhiêu vì anh ta càng phải dùng nhiều thời gian hơn để sản xuất ra hàng
hoá đó(16).
Tuy nhiên, lợng giá trị không phải do lợng lao động cá biệt hay
thời gian lao động cá biệt quyết định mà do lợng lao động trung bình
hay thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra
hàng hoá quyết định: để sản xuất ra một hàng hoá nhất định, nó chỉ
dùng một thời gian trung bình cần thiết hay thời gian lao động xã hội
cần thiết Nh vậy, chỉ có lợng lao động xã hội cần thiết, hay thời
(15)
(16)

Sách đã dẫn, tr.80
C.Mác: T Bản, NXB Sự thật, Hà Nội 1973, Quyển thứ nhất, T.1, tr.80 - 81

16


gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một giá trị sử dụng mới
quyết định đại lợng giá trị của giá trị sử dụng ấy(17).
Mác đa ra khái niệm thời gian lao động xã hội cần thiết: Thời
gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao động đòi hỏi để sản xuất
ra một giá trị sử dụng nào đó, trong những điều kiện sản xuất bình thờng của xã hội, với một trình độ thành thạo trung bình và một cờng độ
trung bình trong xã hội đó(18).
Vì vậy, những hàng hoá chứa đựng những lợng lao động ngang
nhau, hay có thể đợc sản xuất ra trong một thời gian lao động giống
nhau, thì đều có một đại lợng giá trị ngang nhau(19).
Với t cách là những giá trị, thì tất cả mọi hàng hoá đều chỉ là
những lợng thời gian lao động nhất định đã kết đọng lại(20).

Thời gian lao động xã hội cần thiết là một lợng không cố định, do
đó lợng giá trị hàng hoá cũng không cố định. Mác viết: Đại lợng giá trị
của một hàng hoá sẽ không thay đổi, nếu nh thời gian lao động cần
thiết để sản xuất ra hàng hoá đó không thay đổi(21). Sự thay đổi của lợng giá trị hàng hoá phụ thuộc vào năng suất lao động và cờng độ lao
động.
Về năng suất lao động, nếu năng suất lao động tăng thì thời gian
lao động xã hội cần thiết giảm, do đó lợng giá trị và hàng hoá giảm và
ngợc lại. Mác viết: Nh vậy là đại lợng giá trị của một hàng hoá thay
đổi theo tỷ lệ thuận với lợng lao động thể hiện trong hàng hoá đó và
theo tỷ lệ nghịch với sức sản xuất của lao động đó(22). Còn đối với cờng
độ lao động, nếu cờng độ lao động tăng thì trong một đơn vị thời gian sẽ
tạo ra nhiều giá trị hơn và nhiều sản phẩm hơn, do đó giá trị cá biệt của
một hàng hoá không thay đổi.
(17)
(18)
(19)
(20)
(21)
(22)

Sách đã dẫn, tr.81
Sách đã dẫn, tr.81
)
Sách đã dẫn, tr.82
Sách đã dẫn, tr.82
C.Mác: T Bản, NXB Sự thật, Hà Nội 1973, Quyển thứ nhất, T.1, tr.83
Sách đã dẫn, tr.84

17



Khi phân tích về lợng giá trị Mác đa ra một số khái niệm khác
liên quan đến việc tạo lợng giá trị nh khái niệm về lao động giản đơn và
lao động phức tạp. Trong nền kinh tế hàng hoá, để xác định lợng giá trị
hàng hoá, theo C.Mác còn phải quy mọi lao động phức tạp thành lao
động giản đơn. Và để lý giải cho việc làm thế nào để trao đổi ngang
bằng với những hàng hoá là sản phẩm của lao động phải tốn công đào
tạo, học tập, rèn luyện với hàng hoá của lao động giản đơn mà chỉ cần
sức lao động bình thờng cũng tạo ra đợc, Mác đã đa ra luận điểm: Lao
động phức tạp chỉ là bội số của lao động giản đơn, hay nói đúng hơn, là
lao động giản đơn nhân bội lên, thành thử một lợng lao động phức tạp
nhỏ hơn thì tơng đơng với một lợng lao động giản đơn lớn hơn(23).

Giá trị hàng hoá là do lao động trừu tợng tạo ra, nó không hề có
một nguyên tử vật chất nào, nên ngời ta không thể nhìn thấy đợc mà
phải thông qua trao đổi mới đợc bộc lộ qua các hình thái biểu hiện của
nó. Trong lịch sử phát triển của trao đổi hàng hoá, hình thái của giá trị
cũng phát triển từ thấp tới cao, từ hình thái giản đơn ngẫu nhiên tới hình
thái mở rộng, hình thái chung, hình thái tiền tệ. Các hàng hoá ra đời dới hình thái những giá trị sử dụng hay vật thể hàng hoá, nh sắt, vải, lúa
mì Đó là hình thái tự nhiên thô thiển của chúng. Nh ng sở dĩ chúng
trở thành hàng hoá, thì đó chỉ là do tính chất hai mặt của chúng, do
chúng vừa là vật phẩm tiêu dùng vừa là cái mang giá trị. Cho nên
chúng chỉ là hàng hoá, hay chỉ mang hình thái hàng hoá, trong chừng
mực mà chúng có một hình thái hai mặt hình thái tự nhiên và hình
thái giá trị(24).
1.2.3 các hình thái lí luận giá trị

(23)
(24)


Sách đã dẫn, tr.91
C.Mác: T Bản, NXB Sự thật, Hà Nội 1973, Quyển thứ nhất, T.1, tr.97

18


õy l hỡnh thỏi phụi thai ca giỏ tr, nú xut hin trong giai on
u ca trao i hng hoỏ, trao i mang tớnh cht ngu nhiờn, ngi ta
trao i trc tip vt ny ly vt khỏc. Mác nghiên cứu sự ra đời của giá
trị trong sự tồn tại của giá trị trao đổi, và giá trị trao đổi này là sự mở
đầu cho việc chuyển kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá. Chúng ta
xuất phát từ giá trị trao đổi hay từ quan hệ trao đổi của hàng hoá để
lần mò ra vết tích của giá trị ẩn nấp trong những hàng hoá đó. Bây giờ
chúng ta phải trở lại cái hình thái biểu hiện ấy của giá trị(25).
Mác bắt đầu công việc nghiên cứu từ hình thái giản đơn của giá
trị, hình thái giá trị này phù hợp với việc bắt đầu chuyển từ kinh tế tự
nhiên sang kinh tế hàng hoá. Nhng ngay trong hình thái giản đơn ấy đã
bộc lộ ra mọi đặc điểm của hình thái giá trị. Hỡnh thỏi vt ngang giỏ cú
ba c im: giỏ tr s dng ca nú tr thnh hỡnh thc biu hin giỏ tr;
lao ng c th tr thnh hỡnh thc biu hin lao ng tru tng; lao
ng t nhõn tr thnh hỡnh thc biu hin lao ng xó hi. Bí mật của
mọi hình thái giá trị đều năm ở trong hình thái đơn giản đó của giá trị.
Cho nên điều khó khăn chính là việc phân tích hình thái này(26).
Hình thái giản đơn là hình thái mà giá trị hàng hoá này đợc biểu
hiện ở hàng hoá khác. Hình thái đơn giản của giá trị hàng hoá nằm
trong mối quan hệ giá trị giữa nó với một loại hàng hoá khác, hay nằm
trong mối quan hệ trao đổi giữa nó với loại hàng hoá này(27).
Khi phân tích hình thái này, Mác đã đa ra một ví dụ x hàng hóa
A = y hàng hoá B, hay: x hàng hóa A giá trị bằng y hàng hoá B. (20
acsin vải = 1 cái cáo, hay: 20 acsin vải trị giá bằng một cái áo)(28).

Hình thái này xuất hiện khi xã hội công xã nguyên thủy tan rã, trao đổi
lúc đầu mang tính ngẫu nhiên và trực tiếp, ở đây hàng hoá A đợc biểu
(25)
(26)
(27)
(28)

Sách
Sách
Sách
Sách

đã
đã
đã
đã

dẫn,
dẫn,
dẫn,
dẫn,

tr.97
tr.98
tr.119
tr.98

19



hiện ở hàng hoá, còn hàng hoá B dùng làm hình thái biểu hiện giá trị
của hàng hoá A. Nh vậy là giá trị sử dụng của hàng hoá này trở thành
hình thức biểu hiện giá trị của hàng hoá khác. Hỡnh thỏi giỏ tr tng
i v hỡnh thỏi vt ngang giỏ l hai mt liờn quan vi nhau, khụng th
tỏch ri nhau, ng thi l hai cc i lp ca mt phng trỡnh giỏ tr.
Trong hỡnh thỏi giỏ tr gin n hay ngu nhiờn thỡ t l trao i cha
th c nh.
Cũng với ví dụ trên, hai hàng hoá A và B rõ ràng là khác nhau.
Vải thì biểu hiện giá trị của nó bằng cái áo, còn cái áo thì dùng làm
vật liệu cho biểu hiện giá trị đó. Hàng hoá thứ nhất đóng vai trò chủ
động, còn hàng hoá thứ hai đóng vai trò thụ động. Giá trị của hàng hoá
thứ nhất đợc biểu hiện nh là một giá trị tơng đối, hay hàng hoá đó đang
ở trong hình thái tơng đối của giá trị. Hàng hoá thứ hai thì làm chức
năng một vật ngang giá, hay là đang ở trong hình thái ngang giá(29).
Hình thái ngang giá và hình thái tơng đối là hai cực biểu hiện của giá
trị, đó là hai mặt liên quan với nhau, quyết định lẫn nhau, không thể
tách rời nhau, nhng đồng thời cũng đối lập và không dung nhau. Hai
cực đó bao giờ cũng đợc phân phối giữa những hàng hoá khác nhau mà
biểu hiện giá trị làm cho chúng quan hệ với nhau(30).
Khi hàng hoá ở vào hình thái tơng đối Hình thái của giá trị
không những phải biểu hiện giá trị nói chung, mà còn phải biểu hiện
một giá trị đã xác định về mặt lợng, hay một đại lợng giá trị(31).
Giá trị tơng đối của hàng hoá có thể thay đổi mặc dầu giá trị
của hàng hoá đó không thay đổi. Giá trị tơng đối của hàng hoá đó có
thể không thay đổi mặc dầu giá trị của nó thay đổi; và cuối cùng những
sự thay đổi cùng một lúc của đại lợng giá trị và của biểu hiện tơng đối

(29)
(30)
(31)


Sách đã dẫn, tr.99
Sách đã dẫn, tr.101
Sách đã dẫn, tr.107

20


của đại lợng giá trị đó tuyệt nhiên không phải bao giờ cũng hoàn toàn
nhất trí với nhau(32).
Khi hàng hoá ở vào hình thái ngang giá. Hình thái ngang giá của
một hàng hoá chính là hình thái trong đó nó có thể trực tiếp trao đổi
lấy một hàng hoá khác(33).
Mác đã nghiên cứu ba đặc điểm của hình thái ngang giá, giá
trị sử dụng đã trở thành hình thái biểu hiện của cái độc lập với nó, tức
là của giá trị; lao động cụ thể đã trở thành hình thái biểu hiện của
cái đối lập của nó, tức là của giá trị; lao động cụ thể đã trở thành
hình thái của cái đối lập với nó, tức là trở thành lao động dới hình thái
xã hội trực tiếp(34).
Việc nghiên cứu hình thái giản đơn của giá trị chính là nghiên cứu
hình thái giá trị nói chung và những hình thái giản đơn của giá trị. Mác
kết luận: Hình thái giá trị đơn giản của hàng hoá đồng thời cũng là
hình thái hàng hoá đơn giản của sản phẩm lao động, và vì vậy, sự phát
triển của hình thái hàng hoá cũng nhất trí với sự phát triển của hình
thái giá trị(35). Hình thái này là mầm mống phôi thai của hình thái tiền
tệ, còn hàng hóa lúc này đóng vai trò vật ngang giá - hình thái phôi thai
của tiền tệ.
1.2.4 Hình thái đầy đủ hay mở rộng của giá trị.
Lực lợng sản xuất và sự phân công lao động xã hội phát triển làm
cho năng suất lao động tăng lên, sản phẩm thặng d làm ra nhiều hơn do

đó trao đổi trở nên đều đặn và thờng xuyên hơn. Tng ng vi giai on

(32)
(33)
(34)
(35)

Sách
Sách
Sách
Sách

đã
đã
đã
đã

dẫn,
dẫn,
dẫn,
dẫn,

tr.110
tr.111
tr.127
tr.122

21



ny l hỡnh thỏi y hay m rng. Giá trị có hình thái đầy đủ hay mở
rộng.
Mác đa ra ví dụ: Z hàng hoá A = u hàng hoá B hay = v hàng hoá
C, hay w hàng hoá D, hay x hàng hoá E, hay = v.v
Trong hình thái này giá trị của một hàng hoá đợc biểu hiện ở giá
trị sử dụng của nhiều hàng hoá khác nhau có tác dụng làm vật ngang
giá. Hình thái biểu hiện giá trị của một hàng hoá đã đợc mở rộng. Giá
trị của một hàng hoá, của vải chẳng hạn, bây giờ đợc biểu hiện bằng vô
số nguyên tố khác của thế giới hàng hoá(36).
Nh vy, hỡnh thỏi vt ngang giỏ ó c m rng ra nhiu hng
hoỏ khỏc nhau. Tuy nhiờn, vn l trao i trc tip, t l trao i cha c
nh.
Mác nêu ra thiếu sót của hình thái mở rộng.
Biểu hiện tơng đối của giá trị một hàng hoá cha đợc hoàn tất;
một sợi dây xích nh thể cấu thành một bức khảm sặc sỡ gồm những
biểu hiện giá trị rời rạc và không thuần nhất; hình thái giá trị t ơng
đối của mỗi hàng hoá sẽ là một chuỗi biểu hiện giá trị vô cùng tận(37).
Vi s phỏt trin cao hn na ca lc lng sn xut v phõn cụng
lao ng xó hi, hng hoỏ c a ra trao i thng xuyờn, a dng v
nhiu hn. Nhu cu trao i do ú tr nờn phc tp hn, ngi cú vi mun
i thúc, nhng ngi cú thúc li khụng cn vi m li cn th khỏc. Vỡ
th, vic trao i trc tip khụng cũn thớch hp v gõy tr ngi cho trao i.
Trong tỡnh hỡnh ú, ngi ta phi i con ng vũng, mang hng hoỏ ca
mỡnh i ly th hng hoỏ m nú c nhiu ngi a chung, ri em i
ly th hng hoỏ m mỡnh cn. Khi vt trung gian trong trao i c c
nh li th hng hoỏ c nhiu ngi a chung, thỡ hỡnh thỏi chung
(36)
(37)

Sách đã dẫn tr.123.

Sách đã dẫn tr.126

22


ca giỏ tr xut hin. Bây giờ các hàng hoá biểu hiện giá trị của chúng
một cách đơn giản, bởi vì chúng biểu hiện giá trị của chúng bằng một
hàng hoá hóa duy nhất, và một cách thống nhất(1). Hình thái chung của
giá trị ra đời. Hình thái giá trị của chúng là hình thái giản đơn chung
cho tất cả các hàng hoá, do đó nó là hình thái giá trị phổ biến (38). Để
trình bày về hình thái chung của giá trị Mác nêu ra ví dụ:
1 cái áo

=

10 li-vơ-rơ chè

=

40 li-vơ-rơ cà phê =

20 acsin vải

1 quác-tơ lúa mì

=

x hàng hoá A

=


v.v

=

Trong hình thái này các hàng hoá biểu hiện giá trị của mình ở giá
trị sử dụng của một hàng hoá đặc biệt đóng vai trò vật ngang giá chung.
Hình thái tơng đối phổ biến của thế giới hàng hoá đem lại cho hàng
hoá - vật ngang giá đã bị gạt ra khỏi thế giới ấy, tức là cho vải, cái tính
chất một vật ngang giá phổ biến. Hình thái tự nhiên của bản thân nó trở
thành cái hình dáng chung của giá trị của thế giới đó, và vì vậy mà vải
có thể trực tiếp trao đổi với tất cả các hàng hoá khác(39).
Tuy nhiờn vt ngang giỏ chung cha thng nht mt loi hng
hoỏ no, cỏc a phng khỏc nhau thỡ dựng hng hoỏ khỏc nhau lm
vt ngang giỏ chung.
1.2.5 Hình thái tiền.
Khi nói về bớc chuyển từ hình thái chung của giá trị sang hình
thái tiền Mác nói: là loại hàng hoá đặc biệt mà hình thái tự nhiên
của nó dần dần gắn liền với hình thái ngang giá trong xã hội, sẽ trở
thành hàng hoá - tiền, hay làm chức năng tiền. Chức năng xã hội đặc
C.Mác: T bản, NXB Sự thật, Hà Nội 1973, quyền thứ nhất, t.1, tr.128
Sách đã dẫn tr.128
(39)
Sách đã dẫn tr.131
(1)

(38)

23



biệt của nó, và do đó, độc quyền xã hội của nó đóng vai trò vật ngang
giá, cái địa vị đặc quyền đó trong các hàng hoá đã đóng vai trò những
vật ngang giá đặc thù của vải ở trong hình thái II, và cùng nhau biểu
hiện giá trị tơng đối của mình bằng vải trong hình thái III cái địa vị
đặc quyền ấy, trong lịch sử, đã bị một hàng hoá nhất định giành đợc đó
là vàng. Vậy nếu trong hình thái III ta đặt hàng hóa vàng thay vào
chỗ hàng hoá - vải thì chúng ta sẽ có:(40)
20 acsin vải

=

1 cái áo

=

10 li-vơ-rơ chè

=

40 li-vơ-rơ cà phê =

2 ôn xơ vàng

1 quác-tơ lúa mì

=

x hàng hoá A


=

v.v

=

Do yêu cầu của sự phát triển lực lợng sản xuất và phân công lao
động xã hội nên cần thiết phải hình thành vật ngang giá chung thống
nhất. Khi nó đợc cố định ở một hàng hoá độc tôn thì hình thái tiền tệ
của giá trị xuất hiện. Hình thái IV chỉ khác hình thái III ở chỗ là bây
giờ vàng mang hình thái vật ngang giá phổ biến thay cho vải Vai trò
vật ngang giá phổ biến(41).
Chỉ từ khi vàng trở thành hàng hoá - tiền nh thế rồi thì hình thái
IV mới phân biệt với hình thái III, nói cách khác, hình thái phổ biến của
giá trị mới biến thành hình thái tiền(42).
Mác kết luận Biểu hiện giá trị tơng đối đơn giản của một hàng
hoá ví dụ nh vải chẳng hạn, ở trong một hàng hoá đã làm chức năng
hàng hoá - tiền rồi nh vàng chẳng hạn, thì đó là hình thái giá cả. Vì

(40)
(41)
(42)

Sách đã dẫn tr.135 - 136
C.Mác: T bản, NXB. Sự thật, Hà Nội 1973, quyển thứ nhát, t.1, tr.136
Sách đã dẫn tr.137

24



vậy, hình thái đơn giản của hàng hoá là mầm mống của hình thái
tiền(43).
1.3 Quy luật giá trị

Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản nhất, quan trọng nhất
của sản xuất và lu thông hàng hoá. Trong tác phẩm chống Đuy-Rinh,
Ăngghen đã nói: Quy luật giá trị này chính là quy luật cơ bản của
nền sản xuất hàng hoá, do đó cũng là quy luật cơ bản cái hình thức cao
nhất của sản xuất hàng hoá, tức là sản xuất t bản chủ nghĩa(44).
Quy luật này đòi hỏi sản xuất và trao đổi hàng hoá đợc thực hiện
theo hao phí lao động xã hội cần thiết. Điều đó có nghĩa là quy luật đòi
hỏi số lợng lao động tiêu hao để sản xuất ra một hàng hoá phải ngang
với lợng lao động trong bình của xã hội hay thời gian lao động xã hội
cần thiết. Do vậy trong lu thông, quy luật giá trị đòi hỏi mọi ngời phải
trao đổi, ngang giá, tức phải tuân theo mệnh lệnh giá cả thị trờng.
Dới tác động của quy luật giá trị hình thành nên giá cả thị trờng.
Giá cả thị trờng hình thành thông qua sự cạnh tranh giữa nhà t bản trong
cùng một ngành, sản xuất kinh doanh cùng một loại hàng hoá nhằm thu
lợi nhuận siêu ngạch.
Tuy giá trị cá biệt của mỗi hàng hoá là khác nhau nhng trên thị trờng mỗi loại hàng hoá đều phải bán theo một giá thống nhất. Đó là giá
cả thị trờng dựa trên cơ sở giá trị thị trờng. Giá cả thị trờng của tất cả
các hàng hoá cùng loại đều nh nhau, dù cho những điều kiện sản xuất
của những ngời sản xuất có khác nhau nh thế nào chăng nữa. Giá cả thị
trờng chỉ biểu hiện lợng lao động xã hội trung bình càn thiết trong
những điều kiện trung bình của sản xuất, để cung cấp cho thị trờng một
khối lợng nhất định những hàng hoá nhất định. Giá cả đó đợc tính cho
toàn bộ khối lợng hàng hoá thuộc một loại nhất định(45).
(43)
(44)
(45)


Sách đã dẫn tr.137
Ph.Ăngghen: Chống Đuy-Rinh, NXB Sự thật, Hà Nội 1971, tr.537
C.Mác Ph.Ăngghen: Tuyển tập, NXB Sự thật, Hà Nội 1982, t.3, tr.126

25


×