Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

THÚC đẩy PHÁT TRIỂN DU LỊCH bền VỮNG tại KHU vực MIỀN TRUNG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 17 trang )

Protecting and Promoting Sustainable Tourism Development in Viet Nam’s World Heritage Sites
Thúc đẩy Phát triển Du lịch Bền vững
tại Khu vực Miền Trung Việt Nam
I – What is cultural heritage?
II – Why
is cultural
heritage
I. Tổng
quan hỗ
trợ của important
UNESCO trong Du lịch
II. Khu
vực Miền
Trung
III – How
UNESCO
helps
protect and promote Viet Nam’s cultural heritage
III. Những
IV – What
are thethành
key tựu
challenges and opportunities in the protection and promotion
IV. Cơ
hội và in
thách
thức
of cultural
heritage
Vietnam?


Văn phòng UNESCO tại Việt Nam
UNESCO Office in Viet Nam
Tháng 1/2016
November 2012


Di sản Thế giới được UNESCO công nhận:
Chương trình Du lịch Bền vững
UNESCO tại Việt Nam hỗ trợ bảo vệ di sản và đảm bảo những giá trị của di sản đóng góp bền vững cho sự
phát triển kinh tế - xã hội thông qua ngành Du lịch và Văn hóa. Đặc biệt, UNESCO tập trung hỗ trợ nhà
hoạch định chính sách, cán bộ quản lý khu di sản và cộng đồng địa phương để thực hiện:



Xúc tiến phương pháp tiếp cận tổng hợp và toàn diện trong xây dựng chính sách văn hóa/ du lịch và
phát triển kế hoạch quản lý du khách



Tăng cường quảng bá giá trị của Di sản Thế giới thông qua nâng cấp các trung tâm thông tin, cung cấp
các pano và biển chỉ dẫn, và tập huấn, cấp chứng chỉ cho Hướng dẫn viên chuyên nghiệp tại các điểm
Di sản





Kiện toàn các bảo tàng Di sản Thế giới và các bảo tàng dựa vào công đồng
Đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ du lịch
Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng


2


Điểm nhấn: Miền Trung Việt Nam



Miền Trung Việt Nam là một trong số những khu vực mà
sự phát triển du lịch tác động mạnh mẽ nhất – Số lượt
khách du lịch đến khu vực này tăng 250% từ năm 2004
đến năm 2010.



Là khu vực có tới 3 Di sản Thế giới được UNESCO công
nhận (Quần thể Di tích Cố đô Huế, Phố cổ Hội An và
Thánh địa Mỹ Sơn), 1 Khu Dự trữ Sinh quyển (Cù Lao
Chàm) và 1 loại hình trong Danh sách Đại diện Di sản
Văn hóa Phi Vật thể của Nhân loại (Nhã Nhạc Cung
đình).

3


Điểm nhấn: Miền Trung Việt Nam



Sự phát triển của sân bay quốc tế Đà Nẵng và mở

rộng nhiều đường bay thẳng quốc tế đã hứa hẹn
bước đột phá trong gia tăng lượng khách du lịch
đến khu vực này trong tương lai.



Có những thách thức để đảm bảo sự phát triển
bền vững của du lịch, góp phần mang đến trải
nghiệm tích cực và đích thực cho du khách, bảo vệ
di sản và tăng lợi ích của các cộng đồng địa
phương.

4


Mối quan hệ đối tác



Hỗ trợ tài chính của: Một quỹ KH chung LHQ,
Chính phủ Hàn Quốc, Luxembourg, Nhật Bản,
Italy; Khối doanh nghiệp tư: Hãng Hàng không
Asiana, và Công ty Mitsubishi.



Hợp tác với ILO, ESRT, Craft Link và nhiều đối
tác khác




Hỗ trợ dài hạn (từ 2009 đến nay) cho nhiều dự
án khác nhau và nhiều hoạt động nhắm tới các
bên liên quan khác nhau và bao gồm nhiều chủ
đề đa dạng

5


Hỗ trợ lập kế hoạch du lịch và kết nối



Một chiến lược lồng ghép văn hóa - du lịch đảm
bảo mối liên kết chặt chẽ hơn giữa phát triển du
lịch, gắn kết xã hội và phát triển văn hóa - môi
trường bền vững; tăng cường đối thoại giữa các
bên liên quan



Ba kế hoạch quản lý du khách (từ 2011-2015)
cho Hội An, Mỹ Sơn và Cù Lao Chàm, được xây
dựng dựa trên tư vấn sâu sắc



Kết nối các quận phía Tây của tỉnh Quảng Nam
với tỉnh Thừa Thiên - Huế; kết nối các quận duyên
hải và vùng núi


6


Quảng bá các Khu Di sản Thế giới tại Việt Nam

Mục tiêu: quảng bá bền vững về các khu sản Thế giới tại Miền Trung Việt Nam cho khách du lịch
trong nước và quốc tế thông qua sự tham gia tích cực của các Ban Quản lý và các cộng đồng địa
phương sống tại và quanh khu di sản

Các hoạt động:



Quảng bá khu Di sản Thế giới tại Huế, Hội An và Mỹ Sơn - một điểm đến chung cho khách
du lịch trong nước và quốc tế



Thông tin đầy đủ hơn cho khách du lịch về Huế, Hội An và Mỹ Sơn để truyền tải hiệu quả
hơn những giá trị của khu di sản.



Kêu gọi/huy động sự tham gia của cộng đồng địa phương sống tại và xung quanh khu Di
sản Thế giới vào công tác quảng bá các giá trị của khu di sản cho khách du lịch

7



Hoạt động mẫu: Xây dựng các tài liệu cung cấp thông tin
về Mỹ Sơn và 4 khu Di sản Thế giới tại miền Trung

Du khách không được phát tài liệu cung cấp thông tin về Các
khu Di sản Thế giới tại Việt Nam hoặc nếu có thì lượng thông
tin quá nhiều. Các ấn phẩm được thiết kế không hấp dẫn và
thông tin nghèo nàn. Ngoài ra, các tài liệu quảng bá không
được cập nhật, không được tái bản hoặc không được quản lý
theo cách bền vững.

8


Hoạt động mẫu:

Thành lập Trung tâm Thông tin tại khu Di sản Thế giới Hội
An:

Một hoạt động thí điểm đang được thực hiện tại Phòng
bán vé tại Hội An; văn phòng này được nâng cấp thành
Trung tâm Thông tin nhằm mục tiêu cung cấp thông tin
cho khách du lịch để họ lưu trú lâu hơn, chi tiêu nhiều
hơn, trải nghiệm nhiều hơn tại các điểm du lịch và có ý
định quay trở lại khu di sản.

Hiện nay chưa có khu Di sản Thế giới nào tại Việt Nam có
Trung tâm Thông tin đạt tiêu chuẩn quốc tế.

9





Các Trung tâm mới hoặc được nâng cấp phục vụ
du khách sẽ đóng vai trò bền vững/lâu dài hơn
trong phát triển Du lịch bền vững.



Việc thiết kế (thiết kế lại) các trung tâm phục vụ
du khách sẽ đi theo xu hướng toàn cầu hướng
tới tính bền vững, sáng tạo, đơn giản và dễ tiếp
cận. Việc thiết kế này cũng tập trung tính nhậy
cảm đối với văn hóa địa phương và di sản, sử
dụng các vật liệu địa phương và chi phí thấp.

10


Hoạt động mẫu: Tập huấn cho HDV chuyên nghiệp tại khu Di sản



Tạo cơ hội cho các HDV được cấp chứng nhận được tăng cường kỹ năng diễn giải về khu di sản và
những nền văn hóa liên quan.



Tăng cường trải nghiệm giáo dục cho khách du lịch trong nước và quốc tế để khách lưu trú lâu hơn
và quay trở lại nhiều hơn.




Góp phần bảo vệ bền vững các điểm di sản thông qua việc giới thiệu với khách du lịch về các vấn đề
bảo tồn và tuyên truyền các quy tắc ứng xử có trách nhiệm.



Để cộng đồng địa phương hưởng lợi: triển khai tập huấn cho các thành viên trong cộng đồng để tăng
cường mối quan hệ qua lại giữa họ và khách du lịch.

Tới nay đã có một nhóm 20 giảng viên đào tạo được tập huấn và hơn 100 HDV được cấp chứng chỉ.
Khối doanh nghiệp tư nhân hiện rất tích cực tổ chức các khóa tập huấn cho HDV của họ [ví dụ:
Viettravel]

11


Đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vu du lịch văn hóa

Mục tiêu: Hỗ trợ các hoạt động tạo thu nhập cho cộng đồng địa phương tại các tỉnh có khu Di sản Thế giới và
đem đến cho du khách những trải nghiệm sâu sắc hơn thông qua việc phát triển các dịch vụ và sản phẩm du
lịch dựa vào văn hóa địa phương.

Hoạt động mẫu:



Cộng đồng địa phương, đặc biệt là phụ nữ và các dân tộc thiểu số, kết hợp những kỹ năng thủ công
truyền thống để thiết kế và tiếp thị nhằm cải thiện sinh kế.




Xây dựng thương hiệu sản phẩm Thủ công của Quảng Nam

12


Kiện toàn các bảo tàng Di sản Thế giới và các bảo tàng dựa vào cộng đồng

Mục tiêu: giúp cho khách du lịch có những trải nghiệm sâu sắc hơn và nâng cao hình ảnh của các bảo tàng
Di sản Thế giới và thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương trong chuyển tải giá trị văn hóa của
khu Di sản Thế giới.

Hoạt động mẫu:




Triển lãm chung “Di sản chung của chúng ta”
Triển lãm chung “Di tích văn hóa Chămpa tại Khu vực Quảng Nam” do khu Di sản TG Mỹ Sơn và
bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng tổ chức

13


Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng
Mục tiêu: hỗ trợ các hoạt động tạo thu nhập cho cộng đồng địa phương tại các tỉnh có khu Di sản Thế giới thông qua việc
tăng cường mối liên hệ giữa việc sản xuất các sản phẩm thủ công và ngành Du lịch.


Các hoạt động: Xây dựng thí điểm Du lịch dựa vào Cộng đồng-CBT



Làng nghề Triêm Tây (Điện Bàn, Quảng Nam): bản đồ du lịch, vườn cộng đồng, cải tạo nhà văn hóa, các hoạt động
tương tác cho du khách, chương trình homestay, photo tour các làng nghề thủ công...



Làng Thanh Toàn (Thừa Thiên – Huế): Hợp tác xã Du lịch nhằm xây dựng sản phẩm và dịch vụ du lịch dựa vào cộng
đồng, bảo tàng cộng đồng, nhóm phụ trách thông tin tại các điểm du lịch văn hóa.



14


Thách thức và cơ hội


Sự phát triển du lịch nhanh chóng có thể tác động tiêu cực
đến di sản nếu không có lập kế hoạch và quản lý tốt – Thách
thức ở đây là cần đảm bảo sự cân bằng giữa phát triển và
bảo tồn



Cần lập kế hoạch du lịch toàn diện- nhằm đảm bảo di sản
sẽ mang lại lợi ích cho phát triển du lịch đồng thời lợi ích
của du lịch lại được tái đầu tư cho bảo tồn di sản




Cần có hệ thống chuyển tải thông điệp tốt hơn cho các khu
để khách du lịch trải nghiệm và hiểu biết sâu sắc hơn về di
sản



Các cộng đồng địa phương chưa được hưởng lợi nhiều từ
sự phát triển du lịch tại khu vực

15


Di sản văn hóa và Du lịch bền vững



Có tiềm năng để chủ nhân của khu di sản văn hóa tham
gia vào công tác bảo tồn và phát huy di sản của họ và
hưởng lợi từ việc tăng thêm thu nhập.



Lĩnh vực thuận lợi để phát triển mô hình đối tác liên ngành
và cộng tác công - tư.




Triển khai các biện pháp chắc chắn để đảm bảo di sản và
văn hóa là trung tâm của sự phát triển bền vững.



Doanh thu từ du lịch góp phần vào kinh phí cho công tác
bảo tồn hơn nữa di sản văn hóa đồng thời đem lại lợi ích
cho ngành du lịch và hỗ trợ sinh kế của người dân địa
phương.

16


Di sản văn hóa và Du lịch bền vững



UNESCO đang tìm kiếm nguồn hỗ trợ tài
chính và mối quan hệ đối tác để tiếp tục
triển khai các hoạt động hiện tại ở khu
vực miền Trung, xây dựng các mô hình
thí điểm mới và nhân rộng các mô hình
thành công ra các khu vực khác!

17



×