Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Du lịch bền vững và thực trạng phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.63 KB, 18 trang )

Lời mở đầu
Từ khi đất nớc ta mở cửa, thực hiện cơ chế phát triển kinh tế thị trờng, theo
định hớng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế nớc nhà đã có sự tăng trởng và phát triển
đáng kể, đặc biệt là ngành du lịch. Du khách vào Việt Nam ngày một nhiều, các
điểm đến du lịch ngày càng đợc khai thác và mở rộng. Sự phối kết hợp giữa các
ngành hữu quan ngày càng đợc quan tâm chặt chẽ. Sự chỉ đạo vĩ mô quản lý nhà
nớc về du lịch của Tổng cục du lịch ngày càng sâu sát. Ngành du lịch nói riêng
và ngành dịch vụ nói chung đã đóng góp một phần không nhỏ vào tổng sản phẩm
quốc dân. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nớc đã coi du lịch là một ngành kinh tế mũi
nhọn của cả nớc.
Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực thì việc khai thác và phát
triển du lịch quá tải cũng gây ra nhiều tác hại cả về mặt kinh tế lẫn xã hội nh: tạo
ra sự mất cân đối và mất ổn định trong một số ngành và trong việc sử dụng lao
động của du lịch, gây ra một số tệ nạn xã hội (do kinh doanh các hình thức du
lịch không lành mạnh) và các tác hại sâu sa khác trong đời sống tinh thần của dân
tộc, đặc biệt là gây ô nhiễm môi trờng và làm ảnh hởng đến tài nguyên thiên
nhiên của đát nớc.
Chính vì vậy, vấn đề đặt ra đối với ngành du lịch Việt Nam hiện nay là
phải phát triển du lịch một cách bền vững, tức là vừa khai thác môi trờng tự nhiên
và văn hóa nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng của khách du lịch, có quan tâm đến
các lợi ích kinh tế dài hạn, đồng thời vừa duy trì các khoản đóng góp cho công
tác bảo vệ môi trờng, tôn tạo các tài nguyên du lịch và góp phần nâng cao mức
sống của cộng đồng địa phơng.
Du lịch bền vững không chỉ còn là một hiện tợng mốt nhất thời mà đã trở
thành một xu thế tất yếu của thời đại, là mục tiêu đặt ra cho phát triển và có ý
nghĩa quan trọng đối với nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Nhận thấy tầm quan trọng của việc phát triển bền vững đối với du lịch, tôi đã
chọn đề tài Du lịch bền vững và thực trạng phát triển du lịch bền vững ở Việt
Nam để nghiên cứu.
1
Nội dung


1. Du lịch bền vững và sự tất yếu phải phát triển bền vững
trong du lịch
1.1 Khái niệm du lịch và phát triển bền vững
1.1.1 Khái niệm du lịch
Hoạt động du lịch đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử phát triển của xã hội
loài ngời bởi từ xa xa, con ngời đã luôn có tính tò mò, muốn tìm hiểu thế giới
xung quanh ngo i nơi sinh sống của họ. Con ngời luôn muốn biết những nơi khác
có cảnh quan ra sao, muốn biết về các dân tộc, nền văn hóa, các động vật, thực
vật và địa hình ở những vùng khác hay quốc gia khác.
Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tợng kinh tế xã hội phổ biến,
một trong những ngành kinh tế hàng đầu, mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế
giới. Hội đồng Lữ hành và Du lịch quốc tế (WTTC) đã công nhận du lịch là một
ngành kinh tế lớn nhất thế giới, vợt trên cả ngành sản xuất ôtô, thép, điện tử và
nông nghiệp.
Mặc dù hoạt động du lịch đã có nguồn gốc hình thành từ rất lâu và phát
triển với tốc độ rất nhanh nh vậy, song cho đến nay, khái niệm du lịch vẫn đợc
hiểu rất khác nhau tại các quốc gia và từ nhiều góc độ khác nhau, đúng nh giáo s
tiến sĩ Berneker một chuyên gia hàng đầu về du lịch trên thế giới đã nhận
định: Đối với du lịch, có bao nhiêu tác giả nghiên cứu thì có bấy nhiêu định
nghĩa.
Sau đây, chúng ta cùng xem xét một số khái niệm tiêu biểu về du lịch:
Năm 1811, lần đầu tiên tại Anh có định nghĩa về du lịch: Du lịch là sự
phối hợp nhịp nhàng giữa lý thuyết và thực hành của các hành trình với mục
đích giải trí.
Giáo s, tiến sĩ Hunziker và Giáo s tiến sĩ Krapf hai ngời đợc coi là
những ngời đặt nền móng cho lý thuyết về cung du lịch, đa ra định nghĩa nh sau:
Du lịch là tập hợp các mối quan hệ và các hiện tợng phát sinh trong các cuộc
2
hành trình và lu trú của những ngời ngoài địa phơng, nếu việc lu trú đó không
thành c trú thờng xuyên và không liên quan đến hoạt động kiếm lời.

ông Michael Coltman ngòi Mỹ lại đa ra một định nghĩa rất ngắn gọn
về du lịch: Du lịch là sự kết hợp và tơng tác của 4 nhóm nhân tố trong quá
trình phục vụ du khách bao gồm du khách, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, c dân
sở tại và chính quyền nơi đón khách du lịch.
Trong Pháp lệnh du lịch của Việt Nam, tại điều 10, thuật ngữ du lịch đợc
hiểu nh sau: Du lịch là hoạt động của con ngời ngoài nơi c trú thờng xuyên
của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dỡng trong một
khoảng thời gian nhất định.
Mặc dù cha có khái niệm du lịch thống nhất trên thế giới cùng nh ở Việt
Nam song chúng ta có thể hiểu: Du lịch là một hiện tợng kinh tế xã hội phức
tạp (mang tính liên ngành, liên vùng, văn hóa - xã hội sâu sắc) sẽ phát sinh các
mối quan hệ kinh tế và phi kinh tế (xã hội, chính trị, pháp luật, tôn giáo )
thông qua sự tơng tác giữa 4 nhóm thành tố: khách du lịch, dân c sở tại, các
nhà cung ứng dịch vụ du lịch, dân c sở tại, các nhà cung ứng dịch vụ du lịch và
cơ quan địa phơng tại điểm đến
1.1.2 Khái niệm phát triển bền vững
Phát triển bền vững là một khái niệm hoàn toàn mới mẻ, xuất hiện trên cơ
sở đúc rút kinh nghiệm phát triển của các quốc gia trên thế giới từ trớc đến nay,
phản ánh xu thế của thời đại và định hớng tơng lai của loài ngời.
Năm 1987, ủy ban thế giới và môi trờng và phát triển đã đa ra khái niệm
về phát triển bền vững nh sau: Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng đợc
các nhu cầu của các thế hệ tơng lai.
Nh vậy, có thể thấy: Phát triển bền vững là một sự phát triển lành mạnh,
trong đó sự phát triển của cá nhân này không làm thiệt hại đến sự phát triển
của cá nhân khác; sự phát triển của cá nhân không làm thiệt hại đến sự phát
triển của cộng đồng; sự phát triển của cộng đồng ngời này không làm thiệt hại
đến lợi ích của cộng đồng ngời khác; sự phát triển của thế hệ hôm nay không
3
xâm phạm đến lợi ích của các thế hệ mai sau và sự phát triển của loài ngời
không đe doạ sự sống còn hoặc làm suy giảm nơi sinh sống của các loài khác

trên hành tinh.
1.2 Khái niệm du lịch bền vững
Thông qua việc nghiên cứu các khái niệm về du lịch và phát triển bền
vững ở trên, bây giờ chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem, thế nào là du lịch bền
vững?
Trớc tiên, cần phải khẳng định rằng: du lịch bền vững không phải là một
loại hình du lịch mà là một quan điểm phát triển du lịch. Mặc dù còn những quan
điểm cha thống nhất, song phần lớn ý kiến cho rằng du lịch bền vững là hoạt
động khai thác môi trờng tự nhiên và văn hóa nhằm thỏa mãn các nhu cầu đa
dạng của khách du lịch, có quan tâm đến các lợi ích kinh tế dài hạn đồng thời
duy trì các khoản đóng góp cho công tác bảo vệ môi trờng, tài nguyên du lịch và
góp phần nâng cao mức sống của cộng đồng địa phơng.
Theo định nghĩa cua Tổ chức Du lịch thế giới đa ra tại Hội nghị về Môi tr-
ờng và Phát triển của Liên hợp quốc tại Rio De Janeiro năm 1992 thì: Du lịch
bền vững là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu
hiện tại của các khách du lịch và ngời dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến
việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho phát triển du lịch trong tơng
lai. Du lịch bền vững sẽ có kế hoạch quản lý các nguồn tài nguyên nhằm thỏa
mãn các nhu cầu về kinh tế xã hội, thẩm mĩ của con ng ời trong khi vẫn duy
trì đợc sự toàn vẹn về văn hóa, đa dạng sinh học, sự phát triển của các hệ sinh
thái và các hệ thống hỗ trợ cho cuộc sống con ngời
1.3 Sự tất yếu phải phát triển bền vững trong du lịch
Nền kinh tế thế giới sau một thời gian đã phát triển mạnh mẽ, bên cạnh
những lợi ích xã hội, nâng cao điều kiện sống cho con ngời, hoạt động phát triển
cũng đã và đang làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, gây ra những tác động tiêu cực
làm suy thoái môi trờng trái đất. Không thể phủ nhận đợc một thực tế là môi tr-
ờng ngày càng bị ô nhiễm bởi chất thải từ các hoạt động kinh tế, nhiều hệ sinh
thái đã bị suy thoái ở mức báo động, nhiều loài sinh vật đã và đang có nguy cơ bị
4
diệt vong, ảnh hởng trực tiếp đến quá trình phát triển của xã hội qua nhiều thế hệ

Nhận thức đ ợc điều này con ngời đã ngày càng đề cao hoạt động phát triển
bền vững.
Phát triển du lịch bền vững không tách rời khái niệm về phát triển bền
vững, bởi ở một góc độ nào đó, có thể nhận thấy du lịch là một ngành kinh tế
tổng hợp có định hớng tài nguyên, bao gồm tài nguyên tự nhiên và tài nguyên
nhân văn. Rõ ràng là, sự phát triển của du lịch gắn liền với môi trờng. Do đó, bản
thân sự phát triển của du lịch đòi hỏi phải có sự phát triển bền vững của xã hội và
ngợc lại.
Từ đầu thập niên 90, các nhà khoa học trên thế giới đã cảnh báo rằng: nếu
phát triển du lịch chỉ với mục đích đơn thuần về kinh tế sẽ có nguy cơ đe dọa hủy
hoại môi trờng sinh thái và các nền văn hóa bản địa. Hậu quả của tình trạng này
sẽ ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển bền vững lâu dài của hoạt động du lịch.
Chính vì vậy, phát triển du lịch bền vững là giải pháp duy nhất khắc phục đợc
tình trạng ô nhiễm môi trờng, hạn chế khả năng làm suy thoái tài nguyên, duy trì
tính đa dạng sinh học.
Qua những phân tích ở trên, ta có thể thấy rằng, phát triển du lịch bền vững
đã trở thành một xu thế tất yếu của thời đại, là mục tiêu đặt ra cho phát triển và
có ý nghĩa quan trọng không chỉ về mặt kinh tế mà còn đối với sự phát triển bền
vững của xã hội, của các dân tộc trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Du lịch bền vững tuy còn là một khái niệm tơng đối mới ở Việt Nam nhng
thông qua các bài học và kinh nghiệm thực tế về phát triển du lịch tại nhiều quốc
gia trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam đang nỗ lực không ngừng để phát
triển du lịch theo hớng bền vững thông qua việc giáo dục, nâng cao hiểu biết cho
cộng đồng về phơng thức phát triển du lịch có trách nhiệm với môi trờng.
5
2. Thực trạng phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam
2.1 Những nhân tố ảnh hởng đến phát triển bền vững trong du lịch
2.1.1. Môi trờng- Tài nguyên du lịch
Trong điều 1, Luật Bảo vệ môi trờng Việt Nam năm 1994 đã xác định:
Môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ

mật thiết với nhau, bao quanh con ngời, có ảnh hởng đến đời sống, sản xuất, sự
tồn tại, phát triển của con ngời và thiên nhiên. Nh vậy, sự phát triển của bất kì
ngành kinh tế nào cũng gắn liền với vấn đề môi trờng.
Trong du lịch, khái niệm môi trờng du lịch đợc hiểu bao gồm các nhân tố
về tự nhiên, kinh tế, xã hội và nhân văn mà trong đó hoạt động du lịch tồn tại va
phát triển. Môi trờng du lịch theo khái niệm này có liên quan mật thiết đến tài
nguyên du lịch. Việc khai thác hợp lý, phục hồi, cải tạo và tái tạo các tài nguyên
du lịch sẽ làm tăng sức hấp dẫn du lịch tại các điểm, khu du lịch. Ngợc lại, việc
khai thác không đồng bộ, không có biện pháp phục hồi, tái tạo tài nguyên du lịch
sẽ dẫn đến việc phá vỡ cân bằng sinh thái của khu vực, gây nên sự giảm sút chất
lợng môi trờng, dẫn theo sự suy giảm sức hút du lịch.
Sau đây, chúng ta hãy cùng xem xét thực trạng môi trờng và mức độ ảnh h-
ởng đến phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam:
Môi trờng đất: Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, ở Việt Nam hiện nay,
diện tích đất tự nhiên trên đầu ngời đạt 0,41 ha và diện tích canh tác trên đầu ngời
chỉ đạt 0,12 ha và đều ở mức thấp so với thế giới. Không những thế, thoái hóa đất
hiện nay đang là xu thế phổ biến ở Việt Nam, từ đồng bằng đến trung du, miền
núi. Các loại đất thoái hóa ở mức độ khác nhau đã chiếm hơn 50% diện tích đất
tự nhiên với các loại hình chủ yếu là xói mòn, rửa trôi, mất độ phì nhiêu và dinh
dỡng, chua hóa, thoái hóa hữu cơ, ngập úng, sạt lở.
Ngoài việc gây tác hại nghiêm trọng đối với đời sống và sản xuất của ngời
dân nói chung, môi trờng đất bị xuống cấp sẽ ảnh hởng lớn đến hoạt động du lịch
nh làm suy giảm đa dạng sinh học dẫn đến giảm sự hấp dẫn của cảnh quan, mất
tác dụng chắn lũ đầu nguồn làm cản trở hoạt động du lịch, gây khó khăn cho việc
6
phát triển loại hình du lịch nông trang, ảnh hởng đến chất lợng lơng thực, thực
phẩm cung cấp cho du khách.
Môi trờng không khí: Hiện nay, ô nhiễm môi trờng không khí ở Việt Nam
mới mang tính cục bộ, chỉ tập trung ở các đô thị, khu công nghiệp, vùng khai
thác khoáng sản trên các trục đờng giao thông chính. Trong 5 năm gần đây, nhiệt

độ không khí trung bình năm đã tăng lên trong phạm vi cả nớc, tổng lợng ma ở
Bắc Bộ có xu hớng giảm. Ngợc lại, ở Nam Trung Bộ, Nam Bộ và Tây Nguyên l-
ợng ma tăng vợt trung bình nhiều năm. Chế độ ma với lợng ma tập trung chủ yếu
về mùa nóng, có tháng ma đến 15 20 ngày cùng với giông bão là những hạn
chế đối với hoạt động du lịch vào mùa hè. Sự biến đổi thất thờng của thời tiết, khí
hậu làm cho cờng độ bão, lũ lụt ngày càng tăng, ảnh hởng đến môi trờng sinh
thái, tác động nghiêm trọng đến hệ thống giao thông, ảnh hởng đến hoạt động
kinh tế xã hội nói chung và du lịch nói riêng.
Môi trờng nớc: Theo tiêu chuẩn của Tổ chức Nông lơng thế giới (FAO),
Việt Nam là quốc gia cha có đủ lợng nớc sử dụng, nhất là vào mùa khô. Còn vào
các tháng mùa ma, lợng nớc tập trung rất lớn (80 90% lợng ma cả năm) thờng
tạo nên những biến động cho môi trờng nớc cả về số lợng và chất lợng, gây nên
những ảnh hởng không nhỏ cho hoạt động khai thác du lịch nói riêng và tổng thể
môi trờng nói chung.
Môi trờng biển nói chung và môi trờng biển cho hoạt động du lịch nói
riêng hiện đang chịu ảnh hởng rất rõ của các biến đổi về khí hậu và thời tiết. Hậu
quả của ô nhiễm môi trờng biển là các hệ sinh thái biển và ven biển bị suy thoái
nghiêm trọng, biểu hiện ở chỗ: diện tích bị thu hẹp, độ phủ của rừng ngập mặn,
san hô và cỏ biển bị giảm sút nhanh chóng, đa dạng loài và nguồn gen đặc hữu
của hệ bị tổn thất hoặc bị suy thoái, có nơi nghiêm trọng. Tình trạng này sẽ dẫn
đến suy giảm giá trị đối với hoạt động du lịch của các hệ sinh thái biển vốn là thế
mạnh của du lịch Việt Nam bởi có đến 70% các khu, điểm du lịch ở Việt Nam
nằm ở các vùng ven biển.
Hiện trạng rừng: Tình trạng suy thoái rừng ở Việt Nam diễn ra mạnh và
tỷ lệ mất rừng của nớc ta thuộc loại cao so với thế giới. Diện tích rừng, đặc biệt là
7
rừng tự nhiên thay đổi sẽ ảnh hởng trực tiếp đến cảnh quan du lịch, đến khả năng
xây dựng các sản phẩm du lịch hấp dẫn đặc trng của một nớc nhiệt đới. Điều này
có nghĩa là sẽ ảnh hởng lớn đến hoạt động phát triển bền vững du lịch. Bên cạnh
đó, nạn cháy rừng đã tác động trực tiếp đến cảnh quan, làm giảm tính đa dạng

sinh học và vì vậy làm suy thoái môi trờng du lịch vốn rất nhạy cảm ở nớc ta.
Đánh giá một cách tổng quát thì du lịch Việt Nam hiện đang phải đối mặt
với những thách thức không nhỏ bởi sự suy thoái của môi trờng tự nhiên.
2.1.2 Sự phát triển của Khoa học Công nghệ
Lịch sử phát triển kinh tế xã hội của loài ngời đã chứng kiến những bớc
ngoặt lớn của cách mạng khoa học. Sau mỗi bớc ngoặt đó, những biến đổi trong
tri thức khoa học, trong cách thức sản xuất, trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
xã hội đã kéo theo những biến đổi lớn trong đời sống của xã hội loài ngời.
Trong ngành dịch vụ nói chung và du lịch nói riêng, nhiều quốc gia trên
thế giới đã cố gắng tạo lập hình ảnh của mình bằng việc phát triển, mở rộng hợp
tác kinh tế quốc tế cũng nh đầu t nhiều vào phát triên du lịch có chiều sâu. Kinh
nghiệm của các nớc cho thấy, trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội nói
chung và phát triển du lịch dịch vụ nói riêng, thế mạnh và lợi thế của mỗi quốc
gia, mỗi tổ chức kinh tế - xã hội không còn phụ thuộc nhiều vào sở hữu của cải,
vật chất có trong tay mà nó phụ thuộc vào nguồn tri thức có đợc, hay nói cách
khác là nó phụ thuộc vào trình độ phát triển Khoa học Công nghệ, từ khoa học
tự nhiên đến khoa học xã hội và nhân văn.
Sự ra đời, phát triển của đầu máy hơi nớc - xe lửa, xe hơi (ô tô) và đặc biệt
là máy bay đã thực sự đ a ngành du lịch phát triển đi lên một tầm cao mới. Việc
đi du lịch từ quốc gia này đến quốc gia khác đã trở nên thông dụng và thuận tiện
hơn rất nhiều so với trớc đây.
Tuy nhiên, sự phát triển của khoa học công nghệ đã tạo nên một sự cạnh
tranh rất lớn về kinh doing du lịch giữa cácquốc gia cũng nh giữa các tổ chức
kinh doanh du lịch. Cùng với sự nâng cao không ngừng của nhận thức và nhu cầu
của khách du lịch, các quốc gia bắt buộc phải cải thiện và nâng cấp cơ sở hạ tầng
du lịch của mình bằng việc xây dựng và phát triển những sản phẩm du lịch độc
8
đáo, đặc sắc. Ban đầu là việc áp dụng các tiến bộ KHCN vào trong việc đổi mới,
hiện đại hoá các phơng tiện vận chuyển, trong việc trang bị hệ thống cơ sở vật
chất cho hệ thống khách sạn, phát triển các dịch vụ viễn thông trong điều hành,

quản lý và định hớng maketting du lịch. Sau đó, là việc ứng dụng những thành
tựu của khoa học hiện đại ở mỗi quốc gia, mỗi tổ chức kinh doanh du lịch sẽ
giúp cho việc tạo sản phẩm du lịch mới, hay việc xây dựng chiến lợc phát triển du
lịch trong mối quan hệ tơng tác nhanh chóng và chính xác hơn. Chính vì vậy, các
tài nguyên du lịch đợc khai thác càng ngày càng đợc đáp ứng những nhu cầu đa
dạng của khách hàng không chỉ ở hiện tại mà còn ở tơng lai lâu dài. Đó cũng là
một tiêu chí quan trọng cuả du lịch bền vững mà khoa học vừa là cơ sở, vừa là
động lực cho sự phát triển du lịch.
Công nghệ phát triển tạo tiền đề cho sự phát triển cơ sở vật chất, kĩ thuật
cho toàn ngành du lịch nói chung và các cơ sở đào tạo du lịch nói riêng. Đồng
thời, khoa học xã hội phát triển giúp cho con ngời y thức rõ ràng hơn, y nghĩa
của việc đi du lịch, cũng nh ý thức sâu sắc hơn trong việc bảo tồn, xây dựng và
phát triển môi trờng du lich (cả môi trờng tự nhiên và xã hội). Thực tế cũng chỉ rõ
một điều là những quốc gia có dịch vụ du lịch phát triển đều là những quốc gia
phát triển về KHCN một cách tơng ứng, du lịch ở các quốc gia này đang tong bớc
tiến tới du lịch bền vững, điều rất cần cho sự phát triển du lịch bền vững trong thế
kỉ XXI.
Phác qua những nét chính yếu về động lực phát triển du lịch bền vững , có
thể thấy rõ yêu cầu ứng dụng những thành tựu KHCN của Việt Nam và thế giới
vào việc phát triển du lịch Việt Nam. Những lĩnh vực lớn liên quan trực tiếp tới
việc phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam đang đặt ra nh: Vấn đề khai thác tài
nguyên du lịch; xây dựng môi trờng du lịch theo những tiêu chuẩn hiện đại; tạo
sản phẩm du lịch đặc sắc, đa dạng có tính hấp dẫn cao đối với ngời tiêu dùng
sản phẩm du lịch; xây dựng và hoạch định chiến lựơc phát tiển du lịch Việt
Nam cả trung và dài hạn trong phạm vi quốc gia, vùng và địa phơng.
Với định hớng xây dựng nền kiinh tế tri thức, đầu t tập trung vào phát triển
KHCN của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay nhằm phát triển KT XH, chúng
9

×