Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

kinh nghiem sua loi chinh ta cho hoc sinh trong giang day ngu van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.36 KB, 16 trang )

GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH
TRONG GIẢNG DẠY NGỮ VĂN LỚP 6.4
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1. Cơ sở lý luận :
Học sinh bắt đầu làm quen học chữ và rèn luyện viết chính tả ngay từ
khi học mẫu giáo. Công việc này diễn ra đều đặn và thường xuyên trong suốt
thời gian học Tiểu học. Nhưng đến bậc trung học cơ sở thì chương trình Văn
– Tiếng Việt không đề cập đến việc rèn chính tả cho học sinh nữa. Như lớp 6
thì việc rèn luyện chính tả đã dần dần dừng lại để học các môn văn hoá.. Điều
đó cũng phù hợp với đặc điểm chương trình giáo dục. Bởi việc viết chính tả
chỉ tồn tại ở Tiểu học, lên bậc trung học cơ sở học sinh đã thành thạo chính tả
từng con chữ. Song, việc dừng hẳn không đề cập đến chính tả ở bậc học sau
đã làm cho một số đông học sinh tuỳ tiện khi viết chữ.
Năm học 2002 – 2003 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra việc luyện chính
tả vào Trung học cơ sở do bộ môn Ngữ Văn đảm nhiệm. Điều này là một việc
làm hết sức cần thiết và phù hợp với thực tế học sinh của chúng ta hiện nay.
Việc viết sai chính tả còn tồn tại ở số đông học sinh, kể cả bậc trung
học phổ thông. Qua thực tế giảng dạy và chấm sửa chữa bài cho học sinh, tôi
nhận thấy rằng tình trạng viết sai chính tả rất nhiều. Các em học yếu, kém viết
sai chính tả là một lẽ, ngay cả các em học sinh khá, thậm chí cả học sinh giỏi
cũng viết sai chính tả. Khi hỏi các em tại sao thì bản thân các em đó không lý
giải được hoặc có chăng thì cho là quen tay. Bởi vì bản thân các em không
hiểu được là sai hay đúng. Việc viết sai chính tả của học sinh hiện nay chúng
ta có thể bắt gặp bất cứ ở văn bản nào, bất cứ ở môn học gì dù đó là môn xã
hội hay môn tự nhiên. Đây là một thực trạng chung của nhiều trường trung
học cơ sở.
.2. Cơ sở thực tiễn :
Chữ viết là hệ thống ký hiệu đồ hoạ đã được sử dụng để cố định hoá
ngôn ngữ âm thanh. Chức năng của chữ viết là đại diện cho lời nói. So với lời
nói thì chữ viết xuất hiện sau. Vì vậy, chữ viết phải phụ thuộc vào lời nói. Khi


chữ viết và lời nói không có sự phù hợp nữa thì phải cải tiến chữ viết.
Chữ quốc ngữ (Tiếng Việt) là hệ thống chữ viết ghi âm. Trong đó
chính tả là sự chuẩn hoá hình thức của ngôn ngữ tiếng Việt. Đó là một hệ
thống các quy tắc về cách viết các âm vị, âm tiết, từ, cách dùng các dấu câu,
lối viết hoa. Từ đó, chính tả có vai trò rất lớn trong việc thể hiện thông tin
của chữ viết. Viết đúng chính tả sẽ làm cho việc truyền tin một cách chính xác
đến người nhận, người nghe. Ngược lại, trong một số trờng hợp sai chính tả sẽ
dẫn đến nhiều cách hiểu trái ngược thông tin định chuyển tải, có khi dẫn đến
sự hiểu lầm tai hại.
1


Trong nhà trường, vai trò của chính tả rất quan trọng. Một văn bản viết
đúng chính tả thể hiện một nhận thức đúng đắn về tiếng Việt. Viết đúng chính
tả cũng là một phần góp cho sự trong sáng của tiếng Việt.
3. Tính cấp thiết của đề tài:
Chữ viết của học sinh hiện nay đang là vấn đề nan giải trong nhà
trường. Thực tế cho thấy đa số học sinh viết chữ xấu, sai lỗi chính tả nhiều
làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng học tập của các em. Đã không ít thầy cô
giáo phải kêu lên: “Em viết tôi không thể nào đọc được”. Vì thế trong các kỳ
thi, tỷ lệ môn Ngữ văn đạt yêu cầu thấp hơn các môn khác. Điều đó chứng tỏ
yếu tố chữ viết có vai trò rất quan trọng và phần nào quyết định chất lượng
học tập của các em. Đã có nhiều em nắm kiến thức tương đối tốt nhưng do
chữ viết xấu, sai lỗi nhiều cho nên điểm không cao (thậm chí có khi không đạt
yêu cầu…) và vì thế đã không ít trường hợp đáng tiếc xảy ra.
Rồi thực tế ngoài xã hội nhiều người có học vấn, có bằng cấp hẳn hoi
nhưng vẫn còn trường hợp chữ viết xấu khó đọc và sai lỗi chính tả còn rất
nhiều. Từ thực tế đó, là người làm công việc dạy chữ, tôi cảm thầy mình có
một phần trách nhiệm trong đó. Mỗi khi chấm vở và chấm bài cho các em, tôi
rất buồn cho nên tôi đã mạnh dạn đi vào vấn đề nan giải đang là mối lo cho

nhiều nhà trường và xã hội. Tôi đã tiến hành tìm những biện pháp cụ thể,
thích hợp để luyện chữ viết cho các em nhằm ngăn ngừa, uốn nắn và dần dần
chấm dứt tình trạng viết chữ xấu và sai lỗi chính tả cho học sinh và bước đầu
đã có hiệu quả.
4. Năng lực nghiên cứu của tác giả:
Là một giáo viên dạy Văn, đã hết sức coi trọng việc sửa lỗi chính tả cho
học sinh và bước đầu thấy được kết quả khả quan, ý thức được điều đó tôi đã
mạnh dạn áp dụng việc vừa dạy kiến thức văn học vừa kết hợp việc rèn chữ
cho học sinh qua từng bài dạy, tiết dạy, thông qua việc chấm, chữa bài cho
các em học sinh. Tất cả những gì tôi đã thể hiện là để chuẩn chính tả cho các
em học sinh trong trường trung học cơ sở.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Dựa trên cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn, đề tài sẽ chỉ rõ thực trạng mắc
lỗi chính tả cơ bản mà học sinh thường mắc phải. Đồng thời chỉ ra những
nguyên nhân mắc lỗi và những biện pháp khắc phục những lỗi đó.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Những lỗi chính tả( phụ âm đầu, lỗi viết hoa, ...)
Chương trình học tập của học sinh THCS
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Trong quá trình nghiên cứu, khảo sát, tôi có sử dụng một số phương pháp
sau:
- Điều tra, phát vấn
- Khảo sát
- Nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp phân tích dữ liệu
2


- Phương pháp tổng hợp
V. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU

Do thời gian có hạn nên tôi chỉ nghiên cứu lớp 6.4 trường THCS Mỹ
Lương
VI. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
1. Thời gian - địa điểm:
- Thời gian: Năm học 2012 - 2013. ( từ ngày 10 tháng 8 năm 2012 đến
ngày 10 tháng 2 năm 2013)
- Địa điểm: Trường THCS Mỹ Lương

PHẦN II. PHẦN NỘI DUNG ĐỀ TÀI
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
- Việc chuẩn hóa và khắc phục lỗi mắc chính tả tiếng Việt trong nhà
trường là một yêu cầu đúng đắn mang đầy đủ tính lí luận cũng như tính thực
tiễn, tính cấp thiết trước mắt cũng như tính lâu dài. Bởi như chúng ta đã biết,
tiếng Việt được chia làm ba phương ngữ chính:
+ Phương ngữ Bắc Bộ
+ Phương ngữ Nam Bộ
+ Phương ngữ Trung Bộ
Do đó chuẩn hóa, khắc phục lỗi chính tả trên chữ viết và trong quá trình giao
tiếp là việc làm cần thiết và quan trọng.
- Một số quy định về chuẩn chính tả: (Theo UB khoa học xã hội và Bộ Giáo
dục)
1 . Thống nhất viết nguyên âm:
(Âm chính) / i / bằng chữ cái i . Ví dụ: Lí luận, kĩ thuật, thẩm mĩ …v.v.
- Khi cần phân biệt “uy” với “ui” nh “tuý” với “túi” thì vần “uy” vẫn
viết như cũ. Hoặc uy trong quy luật, quy tắc ....
+ i hoặc y đứng một mình hoặc đứng đầu âm tiết vẫn viết theo thói quen
cũ. Ví dụ: ý kiến, ỉ ụi …v.v.
2 . Khi trong thực tế đang tồn tại hai hình thức chính tả mà chỉ xác
định được một chuẩn mực duy nhất thì chấp nhận cả hai hình thức ấy:
Ví dụ : eo sèo / eo xèo ; sứ mạng / sứ mệnh .v.v.

3 . Về cách viết hoa tên riêng tiếng Việt:
a . Tên người và tên nơi chốn :
Viết hoa tất cả các chữ cái đầu của từ mà không dùng gạch nối :
Ví dụ: Trần Quốc Toản; Bình trị Thiên …v.v.
b . Tên tổ chức, cơ quan :
Viết hoa chữ cái đầu trong tổ hợp từ dùng làm tên :
Ví dụ : Đảng cộng sản Việt Nam; Trường Đại học Bách khoa .v.v.
4 . Về cách viết tên riêng không phải tiếng Việt:
a . Nếu chữ nguyên ngữ dùng chữ cái Latin thì giữ nguyên chữ viết như
nguyên ngữ. Ví dụ : Paris

3


b . Nếu chữ nguyên ngữ dùng một hệ thống chữ cái khác thì áp dụng lối
chuyển từ chính thức sang chữ Latin. Ví dụ : Lomonoxov, Moskow.
c . Nếu chữ viết nguyên ngữ không phải là chữ ghi âm bằng chữ cái (ghi
từng âm hoặc dùng cách phiên âm chính thức bằng chữ cái Latin). Ví dụ :
Tokyo
d . Những tên riêng đã có hình thức quen thuộc thì nói chung không cần
thay đổi
Ví dụ : Pháp; Anh; Hi lạp; Lỗ Tấn …v.v.
e . Chỉ viết hoa âm tiết đầu. Ví dụ : Puskin
5 . Về việc dùng dấu nối:
a . Dùng dấu nối trong các liên doanh như: Khoa học - kĩ thuật;
Quảng Nam - Đà Nẵng …v.v.
b . Dùng dấu nối khi chỉ giới hạn về không gian, thời gian, số lượng:
Ví dụ : Chuyến tàu Hà Nội - Huế; Thời kỳ 1945 - 1954; Sản lượng 5 - 7 tấn
…v.v.
c . Khi phân biệt ngày, tháng, năm: Ví dụ : 02 - 9 - 1945; 30 - 4 1975 …v.v.

*Như vậy: Việc xác định đúng những quy tắc khi viết - nói, giúp học
sinh cũng như giáo viên có phát âm chuẩn, tránh được những “hạt sạn” khi sử
dụng tiếng Việt của chúng ta. Điều quan trọng là phải sử dụng đúng những
quy tắc chính tả, thậm chí cần nhớ một cách máy móc, đối với những lỗi khó
nhớ.
- Nghe, nói, đọc, viết là bốn kỹ năng rất quan trọng đối với bộ môn Ngữ
văn. Rèn nét chữ cho HS không chỉ là công việc ngày một ngày hai, cũng
không phải một thầy cô giáo dạy môn Ngữ văn rèn luyện là có thể thành công
đối với các em. Mà đó là một quá trình nỗ lực tự bản thân học sinh cố gắng
rèn luyện, có người hướng dẫn là các giáo viên dạy môn Ngữ văn, sự giám sát
nhắc nhở của các thầy cô giáo bộ môn cùng phối hợp với phụ huynh của học
sinh mới tạo nên sự thành công ấy. Tục ngữ xưa đã nói: “Nét chữ nết người”,
công việc rèn nét chữ cho các em không phải kết quả thu được là vở sạch chữ
đẹp mà còn rèn luyện đức tính kiên trì, nhẫn nại, không bỏ cuộc giữ chừng
cho các em. Đó là đức tình mà mỗi con người muốn thành công không thể
không có. Hơn thế nữa, một học sinh khi ra đời, làm bất cứ một công việc gì
cũng cần đến công việc viết lách. Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, khi
công nghệ thông tin phát triển không ngừng các em có thể nói rằng chữ xấu
thì có thể đánh máy, song không thể viết đúng nếu như các em không hiểu
luật, và các quy tắc chính tả. Bởi vậy, tôi mạnh dạn đi sâu vào vấn đề có thể
xem là vấn nạn không chỉ ở học đường mà của toàn xã hội khi các biển quảng
cáo, các bản tin, các phương tiện thông tin đại chúng ngày càng sai nhiều lỗi
chính tả một cách ngớ ngẩn.
II. THỰC TRẠNG BAN ĐẦU:
1. Thực trạng chung:
Theo “Báo cáo tình hình chính tả văn bản Tiếng việt” do viện Công nghệ
4


thụng tin- H Quc gia H Ni cho thy, t l li chớnh t trong vn bn

Ting vit ó mc bỏo ng, vt quỏ cao so vi tiờu chun ( t l cho phộp
l 1%, t l mc li chung ca hc sinh hin nay l 7, 79%).
Vic sai chớnh t tn ti mt s ụng hc sinh, c bit l hc sinh lp 6.
Vic vit sai chớnh t cú th gp bt c vn bn no, mụn hc no. Thm
chớ, ngay c tờn ca mỡnh, cỏc em cng vit sai. õy l th trng chung ca
nhiu trng THCS.
2. c im ni tin hnh kho sỏt
a. V phớa a phng:
M Lng l mt xó nh ca huyn Cỏi Bố tnh Tin Giang. Nn kinh t
ch yu l nụng nghip. i sng ca ngi dõn cũn thp, nhiu gia ỡnh cú
hon cnh khú khn, nờn khụng quan tõm nhiu n vic hc ca con em.
b. V phớa nh trng:
- Thun li:
@. i ng giỏo viờn nhit tỡnh, on kt trong cụng tỏc ging dy. Cú
thc t tu dng, rốn luyn nõng cao trỡnh v nng lc ging dy.
@. a s cỏc em hc sinh chm ngoan, hc khỏ.
- Khú khn:
@. Nhiu hc sinh cú hon cnh c bit khú khn dn n vic ti
trng cng hn ch.
@. Hc sinh yu kộm, lu ban, ham thớch game cũn nhiu.
3. Thc trng hc sinh lp 6.4 trng THCS M Lng:
- S s lp: 38
- Kt qu thi kim tra cht lng u nm nh sau:
IM DI 5.0
Tng s
T l
20
52. 6%

IM TRấN 5.0

Tng s
18

T l
47, 4%

- c im lp:
@. hc sinh lu ban nhiu: 5 hc sinh
@. Hc sinh chm phỏt trin trớ tu: 4 hc sinh.
@. Đầu năm học 2012- 2013: Lớp 6.4 có 22 / 38 em thờng viết sai chính
tả
Trong đó : 2 em hc lc gii
3 em học lực khá
8 em học lực trung bình
9 em học lực yếu
III. MT S LI CHNH T THNG GP HC SINH V BIN
PHP SA CHA:
1 . Khỏi nim v li chớnh t:
- Chớnh t ting Vit bao gm nhiu yu t. Mun phỏt hin v sa li
chớnh t tht y v chớnh xỏc thỡ chỳng ta cn nm rừ v c im ca cỏc
yu t sau:
5


@ m: gm cú nguyờn õm, ph õm, bỏn õm, õm m
@ Ch cỏi: Theo qui nh v chớnh t thỡ bng ch cỏi ting Vit gm 33
con ch c sp xp theo th t:A, , , B, C, D, E, ấ, (F), G, H, I, (J), K,
L, M, N, O, ễ, , P, Q, R, S, T, U, , (W), X, Y, (Z) ( theo sỏch giỏo khoa
ci cỏch giỏo dc)
@ Thanh v du: ting Vit cú 6 thanh:( ngang, huyn, ngó, hi, sc,

nng), v c th hin bng nm du ( huyn, ngó, hi, sc, nng)
@ Ting( õm tit): ting cú õm u v thanh. Vn cú õm m, õm chớnh
v õm cui. Trong cỏc yu t to thnh ting, õm chớnh v thanh lỳc no cng
cú. Cũn õm u, õm m v õm cui cú th vng mt.
@ Ch: Dựng ghi ting.
@ T: gm mt ting hoc mt t hp ting. Cn c vo cu to, ta cú t
n v t phc. Trong t phc thỡ cú t ghộp v t lỏy.
Cú th núi ch vit l h thng kớ hiu bng ng nột, t ra ghi
ting núi v cú nhng qui tc v qui nh riờng thng nht , bin chng vi
nhau.
Cho nờn, chỳng ta l ai, núi ging a phng no v gi cng v no
cao n õu chng na thỡ khi vit chỳng ta cng cn phi tuõn theo nhng
qui tc qui nh ó c xỏc lp.
- Đặc điểm đầu tiên của chuẩn chính tả là tính chất bắt buộc gần nh tuyệt
đối của nó. Đặc điểm này đòi hỏi ngời viết bao giờ cũng phải viết đúng chính
tả. Chữ viết có thể cho hợp lý, nhng khi đã đợc thừa nhận thì ngời cầm bút
không đợc tự ý viết khác đi. Ai cũng biết rằng viết ghế, ghen không hợp
lý và tiết kiệm bằng gế, gen nhng chỉ có cách viết thứ nhất mới đợc coi là
đúng chính tả.
Vì vậy, khi nói đến chuẩn chính tả là nói đến tính chất pháp lệnh. Trong
chính tả không có sự phân biệt hợp lý hay không hợp lý, hay - dở mà chỉ có
phân biệt đúng - sai . Đối với chính tả, yêu cầu cao nhất là cách viết thống
nhất, thống nhất trong mọi văn bản mọi địa phơng.
Do chuẩn chính tả có tính chất bắt buộc gần nh tuyệt đối, cho nên nó ít
bị thay đổi nh các chuẩn mực khác của ngôn ngữ. Nói cách khác, chuẩn chính
tả có tính chất ổn định, tính chất cố hữu khá rõ .
2. Cỏc li sai chớnh t thng gp ca hc sinh lp 6.4 trng THCS M
Lng:
@. Ch vit cu th, tu tin nú thng th hin ch cỏc con ch thng
rỳc vo nhau, góy nỏt, mt nột khụng phõn bit c ch (n) v ch (u) hoc

ch (h) v ch (l) ri du cõu t khụng ỳng ch hoc b khụng ỏnh
du
@. Li chớnh t do sai nguyờn tc chớnh t hin hnh:
- Li do ỏnh sai v trớ du thanh iu:
Vớ d : thoỏt thỡ vit l thúat; quý thỡ vit l qỳy.
- Li do khụng nm c quy tc phõn b cỏc ký hiu cựng biu th mt
õm:
Vớ d : nghnh (ngh khụng i trc a); kỏch (k khụng i trc a tr kali)
- Li do khụng nm c quy tc vit hoa
Vớ d : M lng ; Cỏi bố v.v.
6


Để khắc phục lỗi này, chỉ cần cho học sinh ghi nhớ và tuân thủ những
đặc điểm và nguyên tắc kết hợp, quy tắc viết hoa của chữ viết.
@. Lỗi chính tả do viết sai với phát âm chuẩn :
Đặc điểm phát âm đặc trưng cho từng vùng khác với phát âm chuẩn là
nguyên nhân dẫn đến những cách viết sai chính tả. Có thể quy những lỗi loại
này thành ba dạng chủ yếu :
- Lỗi viết sai phụ âm đầu:
+ Lỗi do không phân biệt được tr và ch: Do cách phát âm của học
sinh không phân biệt được tr - ch.
- Lỗi do không phân biệt s và x:
+ Hiện tượng này cũng là do đặc điểm phát âm không phân
biệt.
+ Lỗi do không phân biệt r ,gi, tr, ch. ví dụ: giăng - trăng;
giầu - trầu; giai – trai, chết- trếti ….v.v.
- Lỗi viết sai phần vần (Viết sai âm cuối hoặc âm chính)
Ví dụ: yêu / iêu ; ơu / iêu ...v.v.
- Lỗi viết sai thanh điệu:

Lỗi viết sai thanh điệu do sự phát âm không phân biệt giữa thanh hỏi
và thanh ngã. Ví dụ: bẫy- bẩy; sỉ số- sĩ số
@ .Sai qui tắc chính tả như không viết hoa danh từ riêng địa danh hành
chính, không viết hoa chữ cái đầu câu hay không phân biệt được khi nào viết
(c), khi nào viết (k) hoặc hết một ý không biết xuống dòng, sau dấu chấm
không viết hoa hoặc viết hoa tuỳ tiện bừa bãi…
@. Lẫn lộn phụ âm đơn như l/n, s/x…lẫn lộn phụ âm ghép như ch/tr,
ngh/ng …
@. Phát âm sai cho nên khi viết cũng bị sai. Ví dụ: phát âm sai: cá gô
(rô), ủi (ổi)... hoặc không phân biệt đúng dấu hỏi dấu ngã: suy nghỉ (suy
nghĩ), chử viết (chữ viết)...
Cụ thể, thống kê khi chấm bài, tôi học sinh hay sai chính tả như sau:
Âm, vần, dấu thanh
s/x
r/d/gi
Tr/ ch

d/ gi
Ăn/ ăng

Viết đúng chính tả
Xúc động
Xong xuôi
Con gián
Dán giấy
Dành dụm
Trò chuyện
Trèo cây
Trông nom
Che chở

Rủ nhau
Giếng nước
Cố gắng
7

Viết sai chính tả
Súc động
Song xuôi/ xong suôi
Con dán
Gián giấy/ dán dấy
Giành dụm/ dành giụm
Chò truyện/ chò chuyện
Chèo cây
Trong nôm/ chông nôm
Tre chở/ che trở
Gủ nhau
Diếng nước
Cố gắn


Gắng sức
Gắn sức
Iếc/ iết
Làm việc
Làm việt
Bữa tiệc
Bữa tiệt
Tiết hạnh
Tiếc hạnh
Ai/ ay

Say sưa
Sai sưa
Bàn tay
Bàn tai
Đáy hồ
Đái hồ
Gà gáy
Gà gái
Ươn/ ương
Vươn vai
Vương vai
Vay mượn
Vay mượng
Mảnh vườn
Mảnh vường
Dấu
Ngã nghiêng
Ngả nghiêng
Vất vả
Vất vã
@. Ngoài ra còn lỗi do biến thể tùy tiện:
Hiện nay, trong nhà trường xuất hiện hiện tượng ngôn ngữ bị các em biến
thể một cách tùy tiện không có căn cứ nào cả.
Ví dụ:
CHỮ
BIẾN THỂ
Muốn
mún
Iêu/ yêu ( nhiều, yêu)
iu ( nhìu/ iu)

B ( bó tay)
p ( pó tay)
Kh ( không)
h ( hok, hong)
Đồng thời qua điều tra khảo sát, tôi còn nhận thấy học sinh đang mắc
lỗi chính tả khá phổ biến và ở mức độ cần quan tâm. Có em tự nhận thức
được mình có mắc lỗi chính tả, nhưng có em lại không biết.
Bảng thống kê nhận thức sai lỗi chính tả của học sinh:
STT
1
2
3

Mức độ
Không bao giờ
Thỉnh thoảng
Thường xuyên

Lượt nhận thức
5/ 38
20/ 38
13/ 38

Tỉ lệ
13,2%
52, 6%
34, 2%

Bảng thống kê nhận thức sai lỗi chính tả của các bạn học sinh xung quanh:
STT

Mức độ đánh giá
Lượt đánh giá
Tỉ lệ
1
Không
2/ 38
5, 3%
2
Có ít
12/ 38
31, 6%
3
Rất nhiều
24/ 38
63, 1%
Dù chưa chính xác bằng con số cụ thể nhất, nhưng qua việc lấy kiến của
học sinh cũng cho ta một cái nhìn khách quan nhất về thực trạng mắc lỗi
chính tả của học sinh.
3. Nguyên nhân sai lỗi chính tả:
8


Chủ yếu do những nguyên nhân sau:
- Do không nhớ, không thuộc mặt chữ.Do nhận thức hạn chế và thiếu thức
rèn luyện, phân biệt chính tả đúng và sai dẫn tới việc phát âm không chuẩn
hoặc viết sai chính tả
- Do không nắm được quy tắc kết hợp ngữ âm ( gh, h, y, i..)
- Do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương, ( âm đầu: tr/ch; s/x…), vần( ươ,
i/ iê…) và thanh điệu ( dấu hỏi, ngã…)
4. Giải pháp khắc phục lỗi sai chính tả:

Với những nguyên nhân và thực trạng trên, tôi đưa ra những giải pháp để
khắc phục lỗi sai chính tả cho học sinh như sau:
1 . Thường xuyên kiểm tra vở ghi và vở bài tập của học sinh. Mục đích là
kịp thời uốn nắn, chỉ lỗi chính tả cho học sinh, giúp các em nhận ra sự viết sai
của mình, từ đó tự sửa chữa ngay, tránh lặp lại. Khuyến khích việc viết đúng,
viết đẹp của học sinh.
2. Khi chấm bài kiểm tra, ngoài việc nhận xét nội dung bài làm, phải luôn
chú trọng đến việc phát hiện ra lỗi chính tả và sửa cho các em, đồng thời ghi
rõ yêu cầu học sinh phải sửa chữa ngay những lỗi trên .
Ví dụ : (Bài viết gồm 5 lỗi) Hướng dẫn các em trình bày cách sửa lỗi như
sau:
a . Lỗi thanh điệu: mỉ mản = mĩ mãn
b . Lỗi phần vần: mát rựi = mát rượi
c . Lỗi phụ âm đầu : sạch xẽ = sạch sẽ; cảm dác = cảm giác ; gia tiên- da
tiên
Từ cách phát hiện lỗi chính tả và sắp xếp cho nó vào các lỗi thông thường nào đến việc sửa cho đúng chính tả mà học sinh sẽ nhớ để tránh viết sai.
3. Cần và rất nên có điểm thưởng, điểm phạt ở các bài kiểm tra về vấn đề
trình bày và chuẩn chính tả. Đây cũng là một trong những việc làm để khuyến
khích học sinh viết đúng chính tả.
4. Ở các giờ thực hành tập nói (Phân môn tập làm văn ) tôi đã rất chú ý rèn
và sửa chữa cách phát âm cho đúng giữa s và x, tr và ch, d và r và phân biệt
giữa thanh hỏi với thanh ngã.
5. Ra thêm các dạng bài tập rèn chính tả để học sinh có thể tự làm ở nhà.
Đây là biện pháp rất có hiệu quả mà lại không mất thời gian trên lớp. Biện
pháp này vừa giúp học sinh viết đúng chính tả, vừa rèn luyện cho các em thói
quen trình bày sạch, đẹp. Biện pháp này đòi hỏi người giáo viên cần tận dụng
thời gian các tiết trả bài, phụ đạo ,các buổi sinh hoạt lớp để giao bài tập chính
tả cho học sinh.
Giáo viên đưa ra các dạng bài tập thường gặp là :
Dạng A : Dạng bài tập điền phụ âm đầu

1. Điền ch hay tr ?
a . “ ... úng tôi đều .... úng tuyển” (Chúng tôi đều trúng tuyển)
b . “ Ngời .... ồng đang lo ........ ồng cây” (Người chồng đang lo trồng
cây)
9


2. in s hay x ?
a . .....ng ......... ung y c mt ..... ụng (Sng xung y c mt
sụng)
b . Hụm nay cú .... ỳp , cú .... ụi , cú bỳn .... ỏo núng ..... t mi cỏc cu
hc ...inh ....... i tm (Hụm nay cú sỳp, .... xụi ......sỏo ..........xt .....
sinh .......xi)
3. in r, d , hay gi ?
Chỳng tụi ..... iút .... u mi ụng .... ỏm c
Dng B : Dng bi tp thanh iu
in thanh hi, thanh ngó cho phự hp:
Tụi khụng cú tin le, le ra tụi phai mang theo ( ....l .....l ......phi ... )
Hoc tỡm li v cha li: Bi giói cú th ỳng cú th sai.
Dng C : Dng bi tp vn
Sa li cho cõu: Anh y l tay nỏt ru, u úc ụi khi hũn tũn khụng bỡnh
thng
( ........ nỏt ru, .................... hon ton)
Dạng D : Dạng bài tập tổng hợp
Khoanh tròn vào chữ cái đầu của từ hoặc cụm từ viết đúng:
1. A . Bản án
B . Bảng án
2. A . án mây
B . áng mây
3. A . Bàn quang

B . Bàng quang
4. A . Dản dị
B . Giản dị
5. A . Dán giấy
B . Gián giấy
6. A . Về hiêu
B . Về hu
( Các từ đúng là : 1A , 2B , 3B , 4B , 5A , 6B )
6. Phõn loi ch vit cho hc sinh v chia lm ba nhúm chớnh:
Nhúm 1: Gm nhng hc sinh vit ch p, rừ rng, khụng sai li
chớnh t hoc cú mt hai li khụng ỏng k
Nhúm 2: Nhng em vit xu, thiu nột hoc sai li chớnh t. Hu ht
trong nhúm ny cỏc em u mc phi mt s li c bn nh ch vit cu th,
tu tin, sai quy tc chớnh t v khụng hiu ngha dn n ln ln ph õm.
Nhúm 3: Cũn li nhng em vit ch quỏ xu, cu th, sai v ln ln cỏc
ph õm, khụng rừ ch dn n tỡnh trng khụng c c hoc c sai ngha
ca t.
Qua vic phõn loi hc sinh cú bin phỏp phự hp vi tng i
tng. ng thi nhn xột chung v ch vit ca tng em v ghi vo s ghi
chộp ca giỏo viờn. Qua ú, giỏo viờn cú cỏch un nn mt cỏch c th v phự
hp vi tng i tng.
- Da vo v luyn vit, tụi hng dn hc sinh cỏch luyn vit theo
tng tun v yờu cu hc sinh úng thờm mt v ụ-li luyn vn v luyn
vit nhm giỳp cỏc em va ụn luyn li kin thc ó hc, va luyn ch vit.
- Kim tra mt thỏng mt ln gm hai bi (trong v ụ-li tụi ó ra v
nh cho cỏc em lm).
- i vi hc sinh nhúm 1 khụng ch dng li mc rốn ch vit
m cũn chỳ ý n ni dung, cht lng ca bi vit.

10



- Đối với số học sinh ở nhóm 2 tôi cho thêm một tháng một bài luyện
viết và tập trung các em học một buổi trong một tháng để uốn nắn, sửa chữa
chữ viết tỉ mỉ hơn đối với nhóm 1.
- Riêng nhóm 3 mỗi tuần tôi cho thêm một bài viết chính tả về nhà để
học sinh rèn luyện thêm để sửa chữa tỉ mỉ hơn với nhóm 1 và 2.
- Đồng thời tôi đề nghị phụ huynh học sinh cần theo dõi hàng ngày về
việc học tập của các em ở nhà để có các biện pháp kịp thời uốn nắn các em.
7. Kết hợp với các giáo viên bộ môn khác để cùng giúp học sinh viết cho
đúng hoặc tạo điều kiện để các em tự giúp nhau viết cho đúng chính tả.
8. Cung cấp cho HS mẹo viết.
Ví dụ: - ch, x ghép được oa, oă, oe, uê…
- k, gh và ngh ghép được với i, e, ê. Còn c, g, ng không ghép được
- l ghép được với oa, oă, uê, uâ, uy còn n thì không.
- Dấu: huyền- ngã- nặng, sắc- hỏi- không.
- Quy tắc để phân biệt r , gi với d như sau:
+ R và gi không kết hợp với những vần : oa , oă , uâ , oe , uê , uy.
+ Xét về nguồn gốc, không có từ Hán Việt đi với r. Trong Hán - Viẹt ,
d đi với thanh ngã và nặng , gi đi với thanh hỏi và sắc .
+ Trong từ láy bộ phận vần : r láy với b và c, còn gi và d không láy: bứt
rứt, bủn rủn .v.v. r và d láy với i, còn gi không láy: liu diu, lim dim …v.v.
- Hai quy tắc thanh điệu:
Các chữ khởi đầu bằng nguyên âm chỉ mang dấu hỏi, không mang dấu
ngã: ả, ỷ lại, ảnh …v.v. (Trừ 5 từ ngoại lệ: ẵm, ễ mình, ễnh bụng, ễnh ơng, ỡn
ngực)
Các chữ Hán Việt bắt đầu bằng các phụ âm: m, n, nh, l, v, d, ng chỉ
mang dấu ngã không mang dấu hỏi: mã lực, lãnh tụ, vĩ nhân …v.v. (chỉ có
một trường hợp ngoại lệ: cây ngải )
9. khắc phục qua phương pháp hỏi- đáp:

- Chữ đầu câu, đoạn văn phải viết thế nào?
- Chấm xuống dòng thì phải viết thế nào?
- Tên riêng viết thế nào?
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
Kết quả cụ thể là :
- Đầu năm học 2012 - 2013: Lớp 6. 4 có 20 /38 em thường viết sai chính
tả
Trong đó : 2 em học lực giỏi
3 em häc lùc kh¸
6 em häc lùc trung b×nh
9 em häc lùc yÕu
- Cuối học kì I: Số em học sinh viết sai lỗi chính tả đã giảm đáng kể:
chỉ còn 10 em
- Khảo sát gần nhất: giảm còn 8 em.
Chỉ trong một học kì luyện viết, tỷ lệ 31,8% đạt yêu cầu về chữ viết
đến nay đã tăng lên 56,7%. Tỉ lệ học sinh chưa đạt yêu cầu từ 78,2% xuống
11


cũn 63,3%, gim 16,3%. Tht l vui mng khi ch vit ca cỏc em ó tin
trin nh vy.
Nu c tip tc luyn ch vit cho cỏc em, tụi tin rng lờn lp 7 ch
vit ca cỏc em s t c nh mong mun.
*Kt lun: Kinh nghim ny l mt nghiờn cu giỳp ớch cho quỏ trỡnh
dy v hc ca giỏo viờn v hc sinh. Vic xỏc nh rừ lý do a ra s giỳp
nhn nh ỳng mc ich khi nghiờn cu. Khi hiu ỳng v sõu sc, ng thi
xỏc nh rừ cỏc i tng cựng khỏch th tham gia vn nghiờn cu v thc
hin. T ú giỏo viờn cú th xut cỏc phng phỏp, cỏch thc sa cha li
ca hc sinh cho phự hp.


PHN III. KT LUN
I. NHNG KT LUN :
- C th tng Phm Vn ng ó phỏt biu trờn bỏo Tin Phong s
1760 nh sau: ch vit cng l mt s biu hin ca nt ngi. Nờn sa
li v vit ỳng cng l gúp phn hon thin trớ tu, nhõn cỏch, o c cho
cỏc em ang ngi trờn gh nh trng. Bi ch vit l mt cụng c vụ cựng
quan trng trong vic hỡnh thnh, phỏt trin vn húa, vn minh ca tng dõn
tc v ch vit cng chớnh l mt trong nhng hỡnh thc biu hin kt qu ca
quỏ trỡnh nhn thc, t duy ca con ngi.
- Chữ viết của chúng ta (chữ quốc ngữ) là chữ theo nguyên tắc ghi âm.
Hình thức cấu tạo của từ đợc ghi bằng các chữ cái. Cho nên khi viết văn bản
cần ghi lại đúng hình thức cấu tạo của chữ viết. Nếu viết sai sẽ không hiểu đợc
chính xác và không làm cho ngi đọc văn bản lĩnh hội c nội dung, ý
nghĩa. Nh thế sẽ làm cho sự giao tiếp không đạt c hiệu quả mong muốn.
Từ lý do trên, tôi thấy việc nhắc nhở và giúp các em học sinh viết đúng
chính tả là việc cấp bách và cần thiết. Giúp cho các em hiểu và sử dụng đúng
ngôn ngữ tiếng Việt - thứ ngôn ngữ giàu đẹp của dân tộc ta. ng thi, vic
rốn ch vit ó giỳp cỏc em trỡnh by bi vit ca mỡnh mt cỏch rừ rng nờn
kt qu hc tp ca cỏc em ngy cng tin b. Khụng ch mang li kt qu tt
b mụn Ng vn m cũn nhng mụn khỏc na.
II. KIN NGH:
1.i vi nh trng .
T chc nhng chuyờn trao i kinh nghim, bn lun tỡm ra cỏch khc
phc nhng li thng mc phi trong s dng ch vit, nõng cao cht
lng dy hc mụn Ng vn.
2. i vi ph huynh:
Quan tõm n vic hc ca con em mỡnh, u t nhiu hn v thi gian
cho con em mỡnh hc tp.
3. V phớa giỏo viờn:
- Phi l tm gng cho hc sinh noi theo: trỏnh vit sai chớnh t


12


- Phải thực sự yêu nghề, quan tâm và lo lắng chất lượng học tập của các
em, đặc biệt là giáo viên Văn, vì chữ viết của học sinh mọi người thường qui
vào chất lượng của môn Ngữ văn.
- Phải chịu khó, liên tục trong cách hướng dẫn học sinh luyện chữ và
luôn giữ sự nhất quán tránh “Đầu voi đuôi chuột” vì đã có những giáo viên
chú ý luyện chữ cho học sinh nhưng chỉ được thời gian không lâu là nản. Do
vậy chữ viết của các em không được chăm chút nên vẫn xấu và mắc lỗi nhiều.
- Phải vận dụng nhiều biện pháp linh hoạt, phù hợp, cụ thể với từng đối
tượng học sinh - Nhẹ nhàng khuyên bảo, tránh mạt sát, gắt gỏng vì đa số học
sinh viết chữ xấu đều học yếu lại bị gắt dễ sinh tự ti.
- Phải chấm chữa bài cẩn thận để các em nhận thấy lỗi và khắc phục lỗi
của chính mình.
- Phải kết hợp chặt chẽ với gia đình, thường xuyên hỏi thăm, kiểm tra
và đôn đốc, nhắc nhở các em học tập.
4. Về phía học sinh:
- Tuy học sinh lên cấp II trọng tâm của dạy và học là ngữ pháp nhưng
lỗi chính tả vẫn phải chú ý uốn, sửa cho nên yêu cầu học sinh phải rèn luyện
cho mình tính cẩn thận và có ý thức khi viết bài cũng như thi cử… là điều tối
cần thiết và cực kì quan trọng.
- Phải chịu khó, kiên trì và quyết tâm cao.
-Tự giác rèn luyện chữ viết dưới sự hướng dẫn của thầy và sự nhắc nhở
của cha mẹ, vì việc luyện chữ ở nhà là chính nên các em phải tự giác mới
thành công được.
-Không tự ái, không chán nản trong việc luyện chữ viết.
- Phải có vở luyện chữ theo yêu cầu (sách in) và vở ô-li để uốn nắn và
sửa chữa, vì có viết nhiều, luyện nhiều thì chữ viế đẹp và tránh được lỗi

- Tăng cường đọc sách báo
Trên đây là một số biện pháp và những ý kiến gọi là bài học mà tôi
đã rút ra trong một học kì rèn luyện chữ viết cho học sinh trong năm học
2012-2013. Bản thân tôi cũng đã được tiếp cận với những kinh nghiệm thực tế
của bạn bè đồng nghiệp về vấn đề “khắc phục lỗi chính tả cho học sinh”.
Nhờ những biện pháp và bài học của các đồng nghiệp kết hợp với những biện
pháp và bài học của bản thân tôi cùng với sự kiên trì, tính cần mẫn, lòng quyết
tâm của học sinh cộng với sự đồng lòng ủng hộ của phụ huynh mà chất lượng
chữ viết học sinh đã có những điều khả quan.
Trên đây là một số ý kiến của tôi rút ra từ kinh nghiệm bản thân, chắc
chắn còn nhiều thiếu sót. Tôi mong được sự góp ý, chỉ bảo của các đồng chí,
đồng nghiệp, của các đồng chí lãnh đạo, các cấp quản lý giáo dục để những
kinh nghiệm này được hoàn thiện và áp dụng có hiệu quả hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Mỹ Lương, ngày 18 tháng 2 năm 2013
Người viết
13


Nguyễn Như Cẩm Thu

PHẦN IV. PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Từ điển Tiếng Việt (NXB Văn hóa – Thông tin Năm 2001).
- Sách giáo khoa Ngữ văn 6NXBGD Năm 2009).
- Sách giáo viên Ngữ văn 6(NXBGD Năm 2009).
14


- Bài viết của học sinh
- Các bài tập tham khảo liên quan

PHẦN V: PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM
I. Câu hỏi phát vấn:
1. Trong quá trình học tập của mình, em có hay mắc lỗi chính tả không?
2. Các bạn xung quanh em có mắc lỗi chính tả không?
3. Em gặp khó khăn gì khi viết?
4. Những lỗi em thường sai là gì?
5. Thầy cô có nhận xét gì về bài viết của học sinh mình giảng dạy?
6. Lớp thầy cô có giảng dạy có sai chính tả không?
7. Học sinh thường mắc những lỗi chính tả nào?
II. Bài tập
@ Khoanh tròn câu em cho là đúng:
1. a. đen láy
b. đen lái
2. a. nghĩ ngơi
b. nghỉ ngơi
3. a. che chở
b.che trở
c. tre trở
4. a. Xô xát
b. xô xác
c. sô sát
5 a. ông sếp
b. ông xếp
6. a. lãn mạn
b. lãng mạn
c. lãn mạng
7. a. Qui định
b. quy định
@. Điền TR hay CH :
a. ……úng tôi đều …..úng tuyển

b. Người …..ồng đang lo ……ồng cây
c. …ẻ…..tre mà đan nón
d. Ông tôi …iều…iều hay đi đánh cờ
e. …..uyện bạn kể tôi đã đọc …ên internet
………
@. Điền dấu hỏi hay ngã :
- Tôi không có tiền le để mua giấy ve ; le ra tôi phải mang theo.
- Nghi ngợi làm gì ?
- Anh ấy còn tre nhưng rất gioi
……………..

MỤC LỤC
Trang

PHẦN I:

1

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1
15


II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
V. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
VI. PHẠM VI NGHIÊN CỨU


PHẦN II

2
2
2
3
3

3

I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
II. THỰC TRẠNG BAN ĐẦU
III. MỘT SỐ LỖI CHÍNH TẢ VÀ BIỆN PHÁP...
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

PHẦN III:

3
4
5
11

12

I KẾT LUẬN
II. KIẾN NGHỊ

12
12


PHẦN IV:

14

I. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
II. PHỤ LỤC KÈM THEO

14
14

16



×