Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Bai tap va loi giai matlab power tool

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.81 KB, 37 trang )

Bài tập và lời giải
Hãy sử dụng các lệnh của MATLAB để thực hiện các phép tính sau:
1. 25,4+17(34/4,2)-2,5
2. cos(5,3)+sin(3,7)
3. sin2(12,4) – cos1/2(22,4)
4. e2,5+tg(21,7)
5. S = (2,7+j3,2)-(2+j1,5)
6. Xác định mô dun và góc pha của đại lượng S (bài 5)
7. Hãy biểu thị kết quả xác định diện tích mặt cầu bán kính r = 12,4 m với:
a) Số nguyên;
b) Hai chữ số sau dấu phảy tĩnh;
c) Ba chữ số sau dấu phảy động.
1. 25.4+17*(34/4.2)-2.5
ĐS: 160.5190
2. cos(5.3)+sin(3.7)
0.0245
3. ( sin(12.4))^2-(cos(22.4))^0.5
0.0274 - 0.9579i
4. exp(2.5)+tan(21.7)
11.8828
5. S= (2.7+3.2i)-(2+1.5i)
0.7000 + 1.7000i
6.
abs(S) và phase(S)
S= 1.8385; gam= 1.1802
7.a fprintf('S=%7.0f m2 \n', 4*pi*12.8^2)
S= 2059 m2
7.b fprintf('S=%7.2f m2 \n', 4*pi*12.8^2) S=2058.87 m2
7.c fprintf('S=%7.3e m2 \n', 4*pi*12.8^2) S=2.059e+003 m2
Bài tập 2.1: Hãy xây dựng hàm xác định điện trở của mạch gồm 4 nhánh song với các
điện trở tương ứng là : R1= 4 Ω ; R2= 5 Ω ; R3= 6 Ω ; R4= 8 Ω.


R=[4 5 6 8];
function Rss = dientro_mss(R);
g=1./R;
Rss=1/sum(g)
Bài tập 2.2. Hãy biểu thị hàm f1(x) = 3,5x4+3x2-2,8x+13 dưới dạng inline objects và xác
định giá trị của hàm này ứng với x=0,3.


>> f1 =inline('3.5*x^4+3*x^2-2.8*x+13') ;
f1(0.3)
Bài tập 2.3: Biểu thị hàm vectơ sau dưới dạng inline objects và xác định giá trị của hàm
ứng với x1 = 0,5 và x2= 0,3.
F3=[x14+1,2x22-3,5x1x2 x13+ x23 - 2,2x12x22-x1x2+5]
>>
F3=inline('[x1^4+1.2*x2^2-3.5*x1*x2 x1^3+x2^3-2.2*x1^2*x2^2-x1*x2+5]','x1','x2');
y3=F3(0.5,0.3)
Bài tập 2.4: Hãy vẽ đồ thị hàm số y = 1,82x3 + 2 và lấy 10 dữ liệu từ đồ thị ;
>> x=1:10;
y=1.82.*x.^3+2;
plot(x,y), grid;
>> ginput(10)
Bài tập 2.5 : Hãy sử dụng vòng lặp if để giải bài toán xác định phụ tải tính toán của hai
hộ dùng điện với công suất tính toán là: P1=1020; P2=2115 kW.
>> P1=1020; P2=2115;
k1=((P1/5)^0.04)-0.41;
k2=((P2/5)^0.04)-0.41;
if P1 > P2
P = P1+k2*P2
else
P = P2+k1*P1

end
Bài tập 2.6: Hãy dùng vòng lặp if – elseif để viết chương trình giải bài toán xác định
một số dương có chia hết cho 4 hoặc cho 6 không. Ví dụ với trường hợp n=22
>> n=input('Cho so duong n= ');
if rem(n,4)==0
disp('So nay chia het cho 4')
elseif rem(n,6)==0
disp('So nay chia het cho 6')
else
disp('So nay không chia het cho 4 hoac cho 6')
end
Cho so duong n= 22
So nay không chia het cho 4 hoac cho 6


Bài tập 2.7: Hãy sử dụng vòng lặp while cho bài toán tìm giá trị lớn nhất của số n mà có
tổng: S=13+23+…+n3 nhỏ hơn 250;
>> S = 1; n = 1;
while S+(n+1)^3 < 250
n = n+1; S = S + n^3;
end
[n, S]
Bài tập 2.8: Hãy sử dụng vòng lặp for cho chương trình giải bài toán xác định vectơ hệ
số nhu cầu phụ thuộc vào số hộ dùng điện:
k nc = 0,58 +

1 − 0,58
n

khi n biến đổi trong khoảng 1 ÷ 8.


>> for n=1:8
knc(n)=0.58+(1-0.58)/sqrt(n);
end
knc
Bài tập 2.9: Hãy xây dựng hàm xác định tổn thất điện năng trên đường dây và áp dụng
hàm m.file để tính tổn thất trên đường dây 10 kV dài 13 km làm bằng dây dẫn AC-50
(r0=0,65 và x0=0,392 Ω/km), phụ tải của mạng điện là S= 185 kVA, hệ số cosφ = 0,84;
thời gian tổn thất cực đại τ=2150 h.
U=10; l=13; S=185;
cofi=0.84; to=2150;
r0=0.65; x0=0.392;
function dA=tonthatdA(U,l,S,cofi,r0);
tgfi=sqrt(1-cofi)/cofi;
P=S*cofi; Q=P*tgfi;
dP=(P^2+Q^2)/U^2*r0*l*10^-3;
dA=dP*to;
disp('dA, kWh')
fprintf('%g'), disp([dA])
Bài tập 3.1: Cho ma trận:
6 2 4
A= 3 1 7
5 8 9

Hãy xác định:
a) các giá trị cực đại của mỗi cột (C1);
b) các giá trị cực tiểu của mỗi cột (C2);


c) các giá trị cực đại của mỗi dòng (C3);

d) các giá trị cực tiểu của mỗi dòng (C4)
e) các giá trị cực đại của cột và chỉ số của chúng (C1, I).
>> A=[6 2 4; 3 1 7; 5 8 9];
C1= max(A) % Gia tri cua phan tu cuc dai cua moi cot
C2= min(A) % Gia tri cuc tieu cua moi cot
C3= max(A,[ ],2) % Gia tri cua phan tu cuc dai cua moi dong
C4= min(A,[ ],2) % Gia tri cua phan tu cuc dai cua moi dong
[C4,I]=max(A) % Gia tri cua phan tu cuc dai cua moi cot va chi so cua chung
Bài tập 3.2: Số liệu thống kê về các đại lượng x và y cho trong bảng:
x
24,8 23,5 21,6 27,2 33,5 22,8 19,5 26,43 30,6
y
40,6 40,0 38,7 44,5 52,4 39,4 36,7 40,3 43,6
Hãy sử dụng các hàm trong Matlab để xác định các đại lượng:
a) Giá trị trung bình của đại lượng x và y: X_tb, Y_tb;
b) Phương sai của các đại lượng x và y: Cx, Cy;
c) Độ lệch chuẩn của đại lượng x và y; xigma1x, xigma1y
d) Độ lệch trung bình bình phương của đại lượng x và y; xigma2x, xigma2y;
e) Hệ số tương quan của các giá trị quan sát giữa các đại lượng Rx_y.
>> x=[24.8 23.5 21.6 27.2 33.5 22.8 19.5 26.43 30.6];
y=[40.6 40.0 38.7 44.5 52.4 39.4 36.7 40.3 43.6];
X_tb = mean(x) % Gia tri trung binh cua dai luong x
Y_tb = mean(y) % Gia tri trung binh cua dai luong y
Cx=cov(x);
Cy=cov(y)
xigmax1 = std(x,0) % Do lech chuan cua dai luong x
xigmax2 = std(x,1) % Do lech trung binh binh phuong
xigmay2 = std(y,1) % Do lech trung binh binh phuong
Bài tập 3.3: Cho dãy số liệu thống kê như bài 3.2:
x

24,8 23,5 21,6 27,2 33,5 22,8 19,5 26,43 30,6
y
40,6 40,0 38,7 44,5 52,4 39,4 36,7 40,3 43,6
a) Hãy sắp xếp các phần tử của các đại lượng x và y theo thứ tự tăng dần:
b) Hãy sắp xếp các phần tử của đại lượng y theo thứ tự tăng dần kèm thoe chỉ số;
>> x=[24.8 23.5 21.6 27.2 33.5 22.8 19.5 26.43 30.6];
y=[40.6 40.0 38.7 44.5 52.4 39.4 36.7 40.3 43.6];
sort(x)
[X, INDEX] = sort(x)


Bài tập 3.4 : số liệu đo đếm của x và y cho trong bảng sau:
x
24,8 23,5 21,6 27,2 33,5 22,8 19,5 26,43 30,6
y
40,6 40,0 38,7 44,5 52,4 39,4 36,7 40,3 43,6
a) Hãy xây dựng hàm hồi quy thực nghiệm bậc nhất.
b) Hãy xây dựng hàm hồi quy thực nghiệm bậc hai.
>> x=[24.8 23.5 21.6 27.2 33.5 22.8 19.5 26.43 30.6];
y=[40.6
40.0 38.7 44.5 52.4 39.4 36.7 40.3 43.6];
c1=polyfit(x,y,1)
c2=polyfit(x,y,2)
Bài tập 3.5 : Với số liệu thống kê thu được trong bảng,
1
1,26
1,52
1,78
2,04
2,3

2,56
2,82
1,50
1,64
1,78
1,89
1,95
2,10
2,23
2,36
-x
a) Hãy xác định hàm tương quan hồi quy dạng mũ: y = a0 + a1e và đánh giá sai số
tương đối;
b) Hãy xác định hàm tương quan hồi quy dạng mũ: y = a0 + a1ex + a2xe-x
và đánh giá sai số tương đối;
>> x=[1 1.26 1.52 1.78 2.04 2.3 2.56 2.82]';
y=[1.50 1.64 1.78 1.89 1.95 2.10 2.23 2.36]';
% a)
XX = [ones(size(x)) exp(-x)];
a = XX\y
Y = XX*a;
ssb=(Y-y).^2;
er=sqrt(sum(ssb)./size(x))*100/mean(Y); % Sai so tuong doi
ert=er(1)
% b)
XX = [ones(size(x)) exp(-x) x.*exp(-x)];
a = XX\y % He so hoi quy
Y = XX*a;
ssb=(Y-y).^2;
er=sqrt(sum(ssb)./size(x))*100/mean(Y); % Sai so tuong doi

ert=er(1)
Bài tập 3.6 : Các phép đo cho số liệu trong bảng sau:
x1
2,09
5,24
8,73
13,96
12,22
15,71
14,83
x2
5,58
11,63
8,60
16,04
19,07
25,58
23,95
y
50,04
66,72
91,74 129,27 158,46 187,65 212,67
Hãy xác định hàm hồi quy bội dạng y = a0 + a1 x1 + a2x2 và đánh giá sai số.


>> x1=[2.09 5.24 8.73 13.96 12.22 15.71 14.83]';
x2=[5.58 11.63 8.60 16.04 19.07 25.58 23.95]';
y=[50.04 66.72 91.74 129.27 158.46 187.65 212.67]';
XX = [ones(size(x1)) x1 x2];
a = XX\y % He so hoi quy

Y = XX*a;
ssb=(Y-y).^2;
er=sqrt(sum(ssb)./size(x))*100/mean(Y); % Sai so tuong doi
ert=er(1)
Bài tập 3.7 : Với hàm hồi quy tìm được sau khi xử lý số liệu thống kê là:
y = 0,05x2 – 1,76x + 52,44
Hãy xác định giá trị của y ứng với các giá trị của x trong khoảng từ 30÷40.
c =[0.05 -1.76 52];
x=30:40;
y=polyval(c,x)
Bài tập 3.8: Hãy xác định hệ số nhu cầu của phụ tải động lực ứng với số lượng thiết bị
là n=12, biết sự phụ thuộc của hệ số này và số lượng thiết bị dùng điện như sau:
n
2
3
5
8
10
15
20
30
50
knc.vs 1
0,9
0,8
0,75 0,7
0,65 0,63 0,6
0,55
>> n=[2 3 5 8 10 15 20 30 50];
knc=[1 0.9 0.8 0.75 0.7 0.65 0.63 0.6 0.55];

kncdl=interp1(n,knc,12)
Bài tập 3.9: Hãy xác định các giá trị nội suy của ma trận y=[x x 1.3 x2.4] ứng với các giá
trị của x tương ứng là: 2 ; 2,5 và 5,5.
x = [1:6]';
y = [ x, x.^1.3, x.^2.4 ];
xi = [2, 2.5, 5.5];
yi = interp1(x,y,xi)
Bài tập 3.10: Hãy xác định các tham số của máy biến áp 22/0,4 kV, công suất 250 kVA.
Biết số liệu về các tham số của các máy biến áp như sau:
SBA, kVA
Uk, %
I0, %
∆P0 ,kW
∆PK, kW
50
0,2
1,25
4,0
8
100
0,32
2,05
4,0
7,5
160
0,5
2,95
4,0
7
180

0,53
3,15
4,0
7
250
0,64
4,1
4,0
7


315
400
500
630
800
1000

0,72
0,84
1,0
1,2
1,4
1,75

4,85
5,75
7,0
8,2
10,5

13

4,0
4,0
4,0
4,0
5,0
5,0

6,0
6,0
5,5
5,5
5,0
5,0

%
SBA dP0 dPK Uk,
I0,
>> BA=[50 0.2 1.25 4.0 8
100 0.32 2.05 4.0 7.5
160 0.50 2.95 4.0 7
180 0.53 3.15 4.0 7
250 0.64 4.10 4.0 7
315 0.72 4.85 4.0 6.0
400 0.84 5.75 4.0 6.0
500 1.00 7.00 4.0 5.5
630 1.20 8.20 4.0 5.5
800 1.40 10.5 5.0 5.0
1000 1.75 13.0 5.0 5.0];

dp0 = interp1(BA(:,1),BA(:,2),250);
dpk = interp1(BA(:,1),BA(:,3),250);
Uk = interp1(BA(:,1),BA(:,4),250);
I0 = interp1(BA(:,1),BA(:,4),250);
disp('dP0,kW
dPk,kW Uk,%
I0,%');
disp([dp0,dpk,Uk,I0])
Bài tập 3.11: Hãy xây dựng hàm y = 1,85sin(x) trong khoảng x = 0÷10 và các hàm nội
suy: bậc thang, tuyến tính hóa, lập phương mô phỏng và hàm lập phương và đánh giá
sai số so với hàm gốc.
>> x = 0:10;
y = 1.85*sin(x );
xx = 0:0.2:10;
yy = 1.85*sin(xx );
yn = interp1 (x, y, xx, 'nearest ');
yl = interp1 (x, y, xx, 'linear ');
yc = interp1 (x, y, xx, 'cubic');
ys = interp1 (x, y, xx, 'spline');
plot(x, y, 'o', xx, yy, xx, yn, xx, yl, xx, yc, xx, ys)


grid;
legend('data',...
'function',...
'bac thang',...
'tuyen tinh hoa',...
'lap phuong mo phong',...
'lap phuong', 2);
sbt=max (abs(yn - yy));

stt=max (abs(yl - yy));
slpm=max (abs(yc - yy));
slp=max (abs(ys - yy));
disp(' sbt stt
slpm slp')
fprintf('%g'), disp([sbt,stt,slpm,slp])

2
1.5
1
0.5
0
-0.5
data
function

-1

bac thang
tuyen tinh hoa

-1.5
-2

lap phuong mo phong
lap phuong
0

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

Bài tập 4.1 : Hãy biểu thị ma trận A gồm 2 dòng và 4 cột trên màn hình :
A=

2
π

4
6 8
2π 14 32

>> A=[2,4,6,8;pi,2*pi,14,32]
Bài tập 4.4: Cho một vectơ-cột v1=[3;5;8], hãy thiết lập một ma trận kích thước nhân

đôi từ các phần tử của vectơ này.
>> v1=[3;5;8],
U1=v1(:,[1 1])
Bài tập 4.5: Cho một vectơ-dòng v2=[3,5,8], hãy thiết lập một ma trận kích thước nhân
đôi từ các phần tử của vectơ này.
>> v2=[3,5,8] ;
U2=v2([1 1],:)
Bài tập 4.9: Cho một ma trận A cấp 3: A=[2,3,4; 5,6,7; 8,9,1]; hãy gọi lại các phần tử:
a) Tại dòng thứ 1, cột thứ 2;
b) Thuộc cột thứ 3;
c) Thuộc dòng thứ nhất;
d) Vectơ cột với tất cả các phần tử của A.
>> A=[2,3,4; 5,6,7; 8,9,1];
% a)
a12=A(1,2)
a12 = 3


% b)
A1=A(1:3,2)
% c)
A2=A(1,:)
% d)
b=A(:)
Bài tập 4.19: Hãy thực hiện phép chuyển vị của ma trận A=[4,7,9,2; 7,5,8,3; 9,2,5,6]
AT=A'
Bài tập 4.20: Cho các ma trận A và B:
A=[1,3,5; 2,4,6; 8,9,0];
B=[5,6,7; 3,4,2; 7,5,3 ];
Hãy thực hiện các phép tính:

a) cộng hai ma trận;
b) nhân hai ma trận.
>> C = A+B
C1=A*B'
C2=A'*B
Bài tập 5.1. Vẽ đồ thị hàm số y=5cos(x) bằng lệnh plot trong khoảng x = -1,5 ÷ 1,5.
x=-1.5:0.1:1.5
y = 5*cos( x );
plot( x, y )
Bài tập 5.2. Vẽ đồ thị bằng lệnh plot từ số liệu cho trước của x và y:
X
0
1,5
2,0
2,5
3,0
3,5
4,0
4,5
Y
2,0
5,4
6,9
8,6
10,4
12,4
14,6
17,0
>> x=[0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5];
y=[2.0 5.4 6.9 8.6 10.4 12.4 14.6 17.0];

plot(x,y),grid
xlabel('x'); ylabel('Y')
title('Do thi y=f(x) theo lenh plot(x,y)')
Bài tập 5.3. Vẽ đồ thị hàm số y=2x2+1,6x-0,83 bằng lệnh fplot trong khoảng x=1÷2
>> fplot('2*x.^2+1.6.*x-0.83',[-1 2],'r-'),grid
axis([-1 2,-1.5,12])
xlabel('x'); ylabel('f(x)')
title('Do thi theo lenh fplot')
text(-0.3,-0.7,'y=f(x)')


Bài tập 5.4: Vẽ đồ thị hàm số y= 1,3sinx2 trong khoảng -3 ≤ x ≤ 3 bằng lệnh ezplot;
>> ezplot('1.3*(sin(x))^2', -3, 3), grid;
Bài tập 5.5. Vẽ đồ thị hàm số y = 0,23x3 trong khoảng x = 1 ÷ 1000:
a) Với trục các trục tọa độ chia theo tỷ lệ log cơ số 10:
b) Với trục y chia theo tỷ lệ log cơ số 10:
% a)
>> x=2:1:10^3;
y=0.23.*x;
loglog (x,y),grid
xlabel('x,log10'); ylabel('Y, log10')
title('Do thi y=f(x) lenh loglog(x,y) ')
% b)
>> x=2:1:10^3;
y=0.23.*x;
semilogy(x,y),grid
xlabel('x '); ylabel('Y, log10')
title('Do thi y=f(x) lenh semilogy')
Bài tập 5.6. Xây dựng đồ thị hàm d = sin(5ϕ) trong hệ tọa độ cực trong khoảng biến
thiên ϕ = 0 ÷ 2π.

>> phi= 0 : 0.01 : 2*pi; d = sin( 5* phi );
polar( phi , d )
title('Do thi ham d=sin(5phi) trong toa do cuc')
Bài tập 5.7. Hãy xây dựng đồ thị phụ tải dạng bậc thang ứng với số liệu cho trước
T, h
P, kW

0

2

4

6

8

10

12

14

37

32

36

53


64

89

72

78

16 18
70 80

20
10
0

22
76

24
40

>> x=[0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24];
y=[37 32 36 53 64 89 72 78 70 80 100 76 40];
stairs(x,y),grid
xlabel('x'); ylabel('Y')
title('Bieu do dang bac thang')
Bài tập 5.17: Vẽ đồ thị 3D bằng lệnh ezplot3 của hàm: x=cost+1; y=tsint và z=1,5t
trong khoảng 0≤t≤10π.
>> ezplot3 ('3*t*sin(t)', '1.5*t', 't ', [0, 10*pi ])



Bài tập 6.1: Tìm nghiệm của phương trình bậc bốn:
1,5x4 + 3x3 - 12x2 + 4,5 = 0;
>> p=[1.5 3 -12 0 4.5];
x=roots(p)
Bài tập 6.2: Giải phương trình 5xsinx3=0 bằng phương pháp đồ thị trên đoạn 0,5÷2.
>> x=0.5:.01:2;
f=5*x.*sin(x.^3);
plot(x, [f; zeros(size(f))]), grid;
ginput
nx=length(x); w=1:nx-1;
x(find(f(w).*f(w+1)<0 | f(w)==0))
b) Dùng lệnh frezo
>> x1=fzero('5*x.*sin(x.^3)', 1.0)
x2=fzero('5*x.*sin(x.^3)', 1.9)
Bài tập 6.3: Giải phương trình 3xsinx2=0 giải bằng lệnh fzero.
x=0.5:.01:2;
f=3*x.*sin(x.^2);
plot(x, [f; zeros(size(f))]), grid;
x1=fzero('3*x.*sin(x.^2)', 1.0)
Bài tập 6.4 : Tìm nghiệm của hệ bốn phương trình sau:
2,3x1+ 3,4x3 +5,2x4 = 8
2x1+1,2x2 + 6x4 = 6
X2 – 2,6x3 + 4x4 = 5
x1+ 3x2 +4x3 – 4x4= 12
A=[2.3 0 3.4 5.2; 2 1.2 0 6; 0 1 -2.6 4; 1 3 4 -4];
b=[1; 6; 5; 12];
x=A\b
Bài tập 6.5: Giải hệ phương trình phi tuyến sau:

2x1+ sinx2=e-x1
-cosx1+2x2=e-x2
Cách 1
function F = funvd65(x)
F =[2*x(1) + sin(x(2)) - exp(-x(1)); -cos(x(1)) + 2*x(2) - exp(-x(2))];
>> x0 = [1; 1];
options = optimset('Display','off');
x = fsolve('funvd65',x0,options)


Cách 2
syms x1 x2
f1= 2*x1 + sin(x2)-exp(-x1);
f2= -cos(x1)+2*x2-exp(-x2);
[x1,x2] = solve(f1,f2)
Bài tập 6.6: Tìm nghiệm của phương trình
F(x)=x6+x4+-x2 +1,5e2x-5,4
Cách 1
bước 1
function F=funvd66(x)
F=x^6+x^4-x^2+1.5*exp(2*x)-5.4;
bước 2
options=optimset('fzero');
x0=-1; % Gia tri xuat phat
x=fzero('funvd66',x0,options)
Cách 2
x0=-1;
[x,y]=fzero('funvd66',x0)
x=
-1.2738

Bài tập 6.7: Giải hệ phương trình phi tuyến sau:

 x14 + 2,4 x22 − cos( x2 ) 
F ( x) =  −1,5 x
=0
1
e
+
2
,
7
x

2
,
2
sin(
x
)
2
1 

function F=fvd67(x)
F=[x(1)^4+2.4*x(2)^2-cos(x(2)), exp(-1.5*x(1))+2.7*x(2)-2.2*sin(x(1))];
Bước 2: Sau khi đã cất hàm, ta gõ chuỗi lệnh:
>> x0=[1 1];
options=optimset('fsolve');
options=optimset(options,'Display','iter');
A
[x,y,h]=fsolve('fvd67',x0,options)

E1
Bài tập 9.1. Cho mạch điện một chiều
(hình 4.26) với các tham số:
I1
I2
E1 = 100V; E3 = 90 V, các điện trở:
R1=12 Ω ; R2=21 Ω ; R3=25 Ω.
Hãy áp dụng chương trình MATLAB
R
R
1

2

B

E3
I3
R3


xác định các giá trị dòng điện chạy trong mạch
>> clear
E=[100; 0; 90];
R=[12; 21; 25];
Z=[1 1 1; R(1) -R(2) 0; 0 R(2) -R(3)];
Hình 4.26. Sơ đồ mạch điện
U=[0; E(1)-E(2); E(2)-E(3)];
bài tập 9.1 và 9.2
I=Z\U;

% Dong dien tren cac nhanh
disp('Ket qua la:')
disp(' I1
I2
I3')
fprintf('%g'), disp([I(1), I(2), I(3)]);
e3
e1
Ket qua la:
I1
I2
I3
i3
i1
i2
2.5162 -3.3240 0.8078
Z3
Z2
>> [I] = giaimach(E,R);
Z1
Bài tập 9.2: Giải bài toán bài tập 9.1 với các
tham số phức:
e1= 142+j68 V; e3=176+j137 V .
Z1 = 12+j27; Z2 =9,8+j14,6;
và Z3 = 8,3+j17,5 Ω.
>> E=[142+j*68, 0, 176+j*137];
Z=[12+j*27, 9.8+j*19.6, 8.3+j*17.5];
[I] = giaimach(E,Z)
Bài tập 9.3. Hãy xác định dòng điện và công suất của mạch điện (hình 9.27), biết điện
áp nguồn u(t)= 120cosωt và phụ tải Z=3,75∠520 Ω. Vẽ đồ thị của các đại lượng.

i(t)
u(t)
Hình 9.27 Sơ đồ mạch
điện bài tập 9.3
Dien ap va dong dien

Cong suat toan phan

200

4000

2000
S, VA

U, I,

100
0
-100
-200

0

100

200
300
wt, do
Cong suat tac dung


0

100
200
300
400
wt, do
Cong suat phan khang

2000
1000
q, VAr

2000

1000

0

0

-2000

400

3000

p, W


Um=120; tetau=0; Z=3.75; gam=52;
tetai=tetau-gam; teta =(tetau-tetai)*pi/180;
Im=Um/Z; wt=0:.05:2*pi;
u=Um*cos(wt); i=Im*cos(wt+tetai*pi/180);
p=u.*i;
U=Um/sqrt(2);
I=Im/sqrt(2);
P=U*I*cos(teta)
Q=U*I*sin(teta)
S=P+j*Q
pr=P*(1+cos(2*(wt+tetau)));

0
-1000

0

100

200
wt, do

300

400

-2000

0


100

200
wt, do

300

400


px=Q*sin(2*(wt+tetau));
pp=P*ones(1,length(wt));
xline=zeros(1, length(wt));
wt=180/pi*wt;
subplot(2,2,1), plot(wt,u,wt,i,wt,xline), grid
title('Dien ap va dong dien')
xlabel('wt, do'), ylabel('U, I, ')
subplot(2,2,2), plot(wt,p,wt,xline),grid
title('Cong suat toan phan')
xlabel('wt, do'), ylabel('S, VA')
subplot(2,2,3), plot(wt,pr), grid
title('Cong suat tac dung')
xlabel('wt, do'), ylabel('p, W ')
subplot(2,2,4), plot(wt,px),grid
title('Cong suat phan khang')
xlabel('wt, do'), ylabel('q, VAr')
Bài tập 9.4: Nguồn điện xoay chiều u(t) = Umsin(ωt+Ψu), tần số 50 Hz được nối với
điện trở R = 5,6 Ω và cuộn dây L = 22,3 mH, điện trở shun Rsh=0,15 Ω, Dòng điện chạy
trong mạng Ish=1,5A (hình 4.28). Hãy xác định các giá
trị

hiệu dụng của điện áp URL, Các thành phần UR và UL.
Vẽ
đồ thị của các đại lượng này.
R = 5.6; Rsh = 0.15; Ish=1.5; f=50; L=22.3*10^-3;
Hình 9.28. Sơ đồ mạch
t=0:0.0001:0.04;
điện bài toán ví dụ 9.4
omeg=2*pi*f; % Bieu thi gia tri cua omega
X=omeg*L; % Bieu thi gia tri cua dien tro khang
Ushr=Ish*R;
% Do roi dien ap tren dien tro shun
Ushx = Ish*X;
% Do roi dien ap tren dien tro X
UR=Ushr/sqrt(2); % Gia tri hieu dung cua dien ap tren phan tu dien tro R
UL=Ushx/sqrt(2); % Gia tri hieu dung cua dien ap tren phan tu cam khang
URL=UR*sqrt(2); % Mo dun dien ap tong
UshRL=Ushr*sqrt(2); % Modun dien ap tren dien tro shun
uR=Ushr*sin(omeg*t); % Ham bien thien cua dien ap tren phan tu R
uL= Ushx*sin(omeg*t+pi/2); % Ham bien thien cua dien ap tren phan tu L
phi=atan(Ushx / Ushr);
uRL=UshRL*sin(omeg*t+phi); % Ham bien thien cua dien ap tren phan tu R&L


format bank
disp('Ket qua la:')
disp(' UR
UL
URL')
fprintf('%g'), disp([UR, UL, URL])
plot(t,uR, t,uL, t,uRL), grid

xlabel('t'), ylabel('U, V')
title('Do thi dien ap')
legend('uR', 'uL', 'uRL')

Do thi dien ap
15
uR
uL
uRL

10

U, V

5

0

-5

-10

-15
0

0.005

0.01

0.015


0.02
t

0.025

0.03

0.035

0.04

Bài tập 9.5: Cho mạch điện hình 9.29 vớí nguồn điện áp hình sin tần số 50 Hz:
u=Umsin(ωt) V. Hãy xác định các giá trị hiệu dụng của điện áp và dòng điện chạy trong
mạch, biết Um=250; R=15,6 Ω và C = 116,42 µF. Vẽ đồ thị biến thiên của điện áp.
Hình 9.29. Sơ đồ mạch điện
bài tập 9.5

R

C

uR
Um=250; f=50; R = 15.46; C = 116.42;
uC
u
t=0:0.001:0.02; % Cho t bien thien
i
omega = 2*pi*f;
X=10^6/(pi*2*50*C); % Dien tro dung khang

Z=sqrt(R^2+X^2);
Im=Um/Z;
UmR=Im*R;
UmC = Im*X;
phi = atan(-X/R);
i=Im*sin(omega*t+phi); % Gia tri tuc thoi cua dong dien
ur=UmR*sin(omega*t+phi); % Gia tri tuc thoi cua dien ap Ur
uc=UmC*sin(omega*t+phi-pi/2); % Gia tri tuc thoi cua dien ap Uc
I = Im/sqrt(2);
% Gia tri hieu dung cua dong dien
Ur = UmR/sqrt(2); % Gia tri hieu dung cua dien ap
Uc =UmC/sqrt(2);
disp('Ket qua la:')
disp(' I
Ur
Uc')
fprintf('%g'), disp([I, Ur, Uc])
plot(t,ur,t,uc), grid
xlabel('t'); ylabel('I,U')
legend('uR', 'uC')
250
200

uR
uC

150
100

I,U


50
0

-50

-100
-150
-200
-250

0

0.002 0.004 0.006 0.008

0.01
t

0.012 0.014 0.016 0.018

0.02


Bài tập 9.6: Hãy xác định giá trị dòng điện và công suất tác dụng trên đầu vào mạng hai
cực hình 9.30, biết điện áp trên đầu vào là U = 24 V, các giá trị điện dẫn tác dụng và
phản kháng tương ứng là : G = 0,018 1/Ω và B=0,022 1/Ω.
>> U = 24; G=0.018; B = 0.022;
Y = sqrt(G^2+B^2);
I=U*Y;
P=U*I*U/Y;

disp('I,A
P, W')
fprintf('%g'), disp([I, P])

I
U

G

B

Hình 9.30. Sơ đồ mạch
điện bài tập 9.6

Ví dụ 9.7: Giá trị hiệu dụng của điện áp trên đầu vào mạch điện hình 9.31 là U=220∠32
V. Hãy xác định các giá trị hiệu dụng của dòng điện chạy trong mạch, biết C = 115 µF,
R=3,5Ω, L = 210 mH, tần số f = 50 Hz.
>> U=220*exp(j*32); C=115*10^-6; R = 3.5; L = 210*10^-3; f=50;
omeg=2*pi*f; % Bieu thi gia tri cua omega
XL=omeg*L;
Xc=1/(omeg*C);
Z1= -j*Xc;
Z2 = R;
Z3 = j*XL;
E=[ U, 0, 0];
Z=[Z1, Z2, Z3];
Hình 9.31. Sơ đồ mạch
[I] = giaimach(E,Z);
điện bài tập 4.7


Bài tập 9.8: Có hai nguồn điện e1 = 240∠-12 V và e2= 220∠3,5 V được nối với nhau
qua điện trở Z = 0,82 +j3,53 Ω (hình 9.32). Hãy xác định công suất cung cấp hoặc nhận
bởi các nguồn và vẽ đồ thị biến đổi của chúng theo sự biến đổi của góc pha điện áp
nguồn 1 từ -20 ÷ 20 độ.
Z=R+jX

e1=240; a1 = -12; e2 = 220; a2 = 3.5; R=0.82; X=3.53;
Z=R+j*X; % Dien tro duong day
a1=(-20+a1:5:20+a1)'; % Cho goc a1 bien thien tu -20 den 20

e1

e2


a1r=a1*pi/180; % Doi goc a1 sang radian
Hình 9.32. Sơ đồ mạch
k=length(a1); % Kich thuoc cua day a1 (so phan tu)
điện bài tập 9.8
a2=ones(k,1)*a2; % Tao mang voi do dai cua a2
a2r=ones*pi/180; % Chuyen doi do ra radian
U1=e1*cos(a1r)+j*e1.*sin(a1r);
U2=e2*cos(a2r)+j*e2.*sin(a2r);
I12=(U1-U2)./Z; I21=-I12;
S1=U1.*conj(I12); P1=real(S1); Q1=imag(S1);
S2=U2.*conj(I21); P2=real(S2); Q2=imag(S2);
SL=S1+S2; PL=real(SL); QL=imag(SL);
format bank % Hai chu so thap pha
disp(' Delta 1
P1, W P2 PL')

Ketqua = [a1, P1, P2, PL]
disp('Ketqua')
plot(a1,P1, a1,P2, a1,PL), grid;
xlabel('Goc pha a1'), ylabel('P, W')
legend('P1', 'P2', 'PL')
Bài tập 9.9: Hãy xác định giá trị dòng điện chạy trong mạch hình 9.33, biết:
e(t) = 12sin(ωt) V; R = 48 kΩ; C = 0.0825 µF; Z = 8,25 +j24,6 kΩ. f = 50Hz.
Modun của điện áp là Em=25 V.
Z2
Hình 9.33. Sơ đồ mạch
điện bài tập 9.9
>> Um= 12; f=50;
R = 48; C = 0.0825*10^-6;
Z = 8.25 +j*24.6;
omeg = 2*pi*f;
Xc= - 1/(omeg*C);
d=2*Xc+R;
Z12=Xc*R/d;
Z13 = 2*Xc/d;
Z23 = R*Xc/d;
Z1=Z12; Z2 = Z13+R/2;
Z3 = Z23+Z;
E=[ Um, 0, 0];

Z1

Z3


Z=[Z1, Z2, Z3];

[I] = giaimach(E,Z);
Im = abs(I);
theta = angle(I);

Hình 4.33b. Sơ đồ biến đổi
mạch điện bài tập 4.9

Ví dụ 9.10: Mạch điện ba pha hình 9.34 với nguồn điện đối xứng điện áp U=380V
cung cấp cho hai phụ tải: phụ tải thứ nhất mắc theo hình sao điện trở của mỗi pha là
Zs=15+j34 Ω; phụ tải thứ hai mắc theo hình tam giác, điện trở mỗi pha là Z tg=30-j22 Ω.
Điện trở của đường dây là Zd= 2,3+j5,8 Ω. Hãy xác định:
a) Dòng điện, công suất tác dụng và công suất phản kháng cấp đến từ nguồn;
b) Điện áp dây tại đầu vào của phụ tải hỗn hợp;
c) Dòng điện pha của mỗi phụ tải;
d) Công suất tác dụng và phản kháng của tải và đường dây.
Zd
U = 380 V

Hình 9.34. Sơ đồ mạch điện
bài tập 9.10

Ztg

Zs

>> clear all
U=380; Zd=2.3+j*5.8;
Ztg=30-j*22;
% Dien tro cua phu tai tam giac
Zs=15+j*34;

% Dien tro cua phu tai sao
Z2 = Ztg/3; % Dien tro mot pha cua phu tai tam giac
U1=U/sqrt(3);
% Dien áp pha
Z = Zd+(Z2*Zs)/(Z2+Zs);
% Tong tro
I=U1/Z;
% Dong dien chay tren day dan
S=3*U1*conj(I); % Cong suat ba pha
dU=Zd*I; % Ton that dien ap tu nguon den cac diem tai
U2=U1-dU; % Dien ap tren dau vao phu tai
a30=30*pi/180; % Chuyen doi goc 30 do ra radian
U2d = sqrt(3)*exp(j*a30)*U2; % Dien ap day o cuoi phu tai
Is = U2/Zs; % Dong dien pha cua phu tai sao
Itg = U2/Z2;% Dong dien pha cua phu tai tam giac


Iab = Itg/(sqrt(3)* exp(j*a30)); % Dong dien chay trong cuon day tam giac
S1=3*U2*conj(Is);
% Cong suat phu tai sao
S2=3*U2*conj(Itg);
% Cong suat phu tai tam giac
dS = 3*Zd*I^2; % Ton that cong suat tren duong day
Ssum = S1+S2+dS;
% Tong cong suat tu nguon
disp(' I, A S, VA
U2, V Is Itg Iab S1
S2
dS
Ssum')

Kq = [I,S,U2,Is,Itg,Iab,S1,S2,dS,Ssum]
Bài tập 9.11. Mạng điện ba pha đối xứng điện áp pha 220 V (hình 9.35), điện trở mỗi
pha Zs=1,6+j4,3 Ω, điện trở hỗ cảm giữa các pha Zm= j4,15 Ω. Điện trở dây trung tính
Zn=2,5+j*3,4. Hãy xác định dòng điện chạy trong các pha:
Hình 9.35. Sơ đồ mạch
điện bài tập 9.11

Ua

ZS
Zm

Ub
>> a=-0.5+j*0.866;
Zn
Zs=1.6+j*4.3; Zm=j*4.15;
Uc
Ua=220; Ul=Ua*sqrt(3);
Zn=2.5+j*3.4;
Z=[Zs+Zn Zm+Zn Zm+Zn
Zm+Zn Zs+Zn Zm+Zn
Zm+Zn Zm+Zn Zs+Zn];
U = [Ul Ul*a^2 Ul*a];
y=inv(Z);
Iabc=y*U';
Iabcp=[abs(Iabc), angle(Iabc)*180/pi];
disp(' I, A
goc, do ')
fprintf('%g'), disp([abs(Iabc), angle(Iabc)*180/pi])
Bài tập 9.12: Nguồn điện ba pha đối xứng 127 V (hình 9.36) cung cấp cho phụ tải đấu

theo hình sao, trung tính cách ly. Mỗi pha có điện trở Zs=3,6+j1,3 Ω, điện trở hỗ cảm
giữa các pha Zm= j2,4 Ω. Hãy xác định dòng điện chạy trên các pha theo phương pháp:
a) Định luật Kirchhoff;
ZS
b) Phân tích các thành phần đối xứng.
Ua
Zm
Hình 9.36. Sơ đồ mạch điện bài tập 9.12
Ub
>> clear
U
Zs=3.6+j*1.3; Zm=j*2.4; Ua=127; UL=sqrt(3)*Ua; c
Z=[(Zs-Zm) -(Zs-Zm) 0; 0 (Zs-Zm) -(Zs-Zm); 1 1 1];


disp('(a) Phuong phap DL Kirchhoff:');
U=[UL*cos(pi/6)+j*UL*sin(pi/6); UL*cos(-pi/2)+j*UL*sin(-pi/2); 0] ;
Y=inv(Z);
Iabc=Y*U;
Iabcp=[abs(Iabc), angle(Iabc)*180/pi];
disp(' Iabcp, A ')
fprintf('%g'), disp([Iabcp])
>> disp('(b) Phuong phap cac thanh phan doi xung:');
Z012=[Zs+2*Zm 0 0;
0 Zs-Zm 0;
0 0 Zs-Zm];
U012=[0; Ua; 0];
I012=inv(Z012)*U012;
a=cos(2*pi/3)+ j*sin(2*pi/3); % Toan tu quay
A=[1 1 1; 1 a^2 a; 1 a a^2];

Iabc=A*I012;
Iabcp=[abs(Iabc), angle(Iabc)*180/pi];
disp(' Iabcp, A ')
fprintf('%g'), disp([Iabcp]);
Bài tập 9.13 Cho mạch điện (hình 9.36), với điện áp không đối xứng:
U abc

210∠10 0
= 130∠ − 140 0
97∠1250

Phụ tải các pha là Zs=3,6+j1,3 Ω, và điện trở tương hỗ giữa các pha là Zm=j2,4 Ω. Hãy
xác định:
(a) Ma trận điện trở của phụ tải Z012=A-1ZabcA
(b) Các thành phần đối xứng của điện áp.
(c) Các thành phần đối xứng của dòng điện.
(d) Dòng điện pha của phụ tải.
(e) Công suất toàn phần cung cấp cho phụ tải dưới dạng các thành phần đối xứng
(f) Công suất toàn phần cung cấp cho phụ tải dưới dạng công suất theo từng pha.
clear
% Ma tran dien ap
Uabc= [210, 10
130, -140


97, 125];
% Ma tran dien tro
Zabc=[3.6+j*1.3, j*2.4, j*2.4
j*2.4, 3.6+j*1.3, j*2.4
j*2.4, j*2.4, 3.6+j*1.3];

% Cac thanh phan doi xung cua dien tro
Z012=zabc2sc(Zabc)
% Cac thanh phan doi xung cua dien ap
U012=abc2sc(Uabc);
U012p=rec2pol(U012)
% Cac thanh phan doi xung cua dong dien
I012=inv(Z012)*U012;
I012p=rec2pol(I012)
Iabc=sc2abc(I012);
Iabcp=rec2pol(Iabc)
% Cong suat theo thanh phan doi xung
S3ph_sc=3*(U012.')*conj(I012)
Uabcr=Uabc(:, 1).*(cos(pi/180*Uabc(:, 2))+j*sin(pi/180*Uabc(:,2)));
% Cong suat theo tung pha
S3ph=(Uabcr.')*conj(Iabc)
Bài 9.14. Cho mạch điện RLC (hình 9.37) với các tham số L=1.25 Henri; R=0.86 Ω;
C=1.5 Fara. Hãy xác định và vẽ đồ thị dòng điện trong mạch và điện áp trên tụ, biểu thị
mối quan hệ giữa điện áp tụ và dòng điện trong khoảng thời gian 15s kể từ khi đóng
công tắc. Biết ở thời điểm ban đầu dòng điện I L(0)=0 và điện áp tại tụ U c(0)=0,5V, điện
áp nguồn US=2,4V.
Hình 9.37. Sơ đồ mạch điện
bài tập 9.14

UC
b)

i(t)

_ US
+

function xdot = mqdo9_14(t,x);
E = 2.4; R =0.86; L = 1.25; C = 1.5;
xdot = [x(2)/C ; 1/L*( E - x(1) - R*x(2) ) ];
Sau khi scrip này được cất giữ trong m.file ta thực hiện các lệnh:
>> t0= 0; tc =15;
% khoang thoi gian
x0 = [0.3, 0];
% Dieu kien ban dau

L

R


ts = [t0, tc];
[t,x] = ode45('mqdo9_14', ts, x0);
plot(t,x( :,2)), grid
title('Bieu do bien thien cua dong dien trong qua trinh qua do')
xlabel('t, sec'), ylabel('I,A')
Bài tập 10.1. Một khu chung cư gồm n=158 hộ gia đình, công suất tiêu thụ trung bình
của mỗi hộ là p0=1,62 kW (không dùng bếp điện), cosϕ = 0,92; Phụ tải động lực gồm
các động cơ vệ sinh kỹ thuật với công suất định mức tương ứng là:
Pdl, kW
25
16
10
7,5
5,6
3
0,74

0,78
0,72
0,67
0,80
0,78
cosϕ
Hãy xác định phụ tải tính toán theo hai phương pháp:
a) Phương pháp số gia;
b) Phương pháp hệ số nhu cầu ;
% Xac dinh phu tai tinh toan
>> SH=[158 1.62 0.92]; % Ma tran phu tai sinh hoat
DL=[25 16 10 7.5 5.6 3; % Ma tran phu tai dong luc
0.74 0.78 0.72 0.67 0.80 0.78]; % He so cong suat cua phu tai dong luc
n=[1 2 5 10 20 35 50 100 200 300 400];
kdtd=[1 0.79 0.61 0.52 0.46 0.42 0.40 0.37 0.35 0.34 0.33];
kdtkd=[1 0.72 0.55 0.47 0.41 0.37 0.35 0.33 0.31 0.30 0.29];
kdtsh=interp1(n,kdtkd,SH(1)); % He so dong thoi ung voi so luong ho
nvs=[2 3 5 8 10 15 20 30 50];
knc=[1 0.9 0.8 0.75 0.7 0.65 0.63 0.6 0.55];
kncvs=interp1(nvs,knc,length(nvs)); % He so nhu cau cua phu tai d.luc
Psh= kdtsh*SH(1)* SH(2); % Cong suat tinh toan phu tai sinh hoat
Pdl=kncvs*sum(DL(1,:)); % Cong suat tinh toan phu tai dong luc
% Ap dung phuong phap so gia
ksh=((Psh/5)^0.04)-0.41;
kdl=((Pdl/5)^0.04)-0.41;
if Psh > Pdl
P = Psh+kdl*Pdl;
else
P = Pdl+ksh*Psh;
end

cofidl=sum(DL(1,:).* DL(2,:))/sum(DL(1,:));
cofitb=(Psh* SH(3)+Pdl*cofidl)/(Psh+Pdl);


S=P/cofitb;
Q=sqrt(S^2-P^2);
format bank
disp('a) Ket qua tinh toan theo p.p so gia:')
disp(' Psh, kW Pdl P
S, kVA
Q,kVAr')
fprintf('%g'), disp([Psh,Pdl,P,S,Q]);
a) Ket qua tinh toan theo p.p so gia:
Psh, kW Pdl P
S, kVA
Q,kVAr
81.50
48.65
114.83
134.34
69.72
SH=[158 1.62 0.92]; % Ma tran phu tai sinh hoat
n=[1 2 5 10 20 35 50 100 200 300 400];
kdtd=[1 0.79 0.61 0.52 0.46 0.42 0.40 0.37 0.35 0.34 0.33];
kdtkd=[1 0.72 0.55 0.47 0.41 0.37 0.35 0.33 0.31 0.30 0.29];
kdtsh=interp1(n,kdtkd,SH(:,1));
Pdli=[25 16 10 7.5 5.6 3]; % Ma tran phu tai dong luc
cofi =[0.74 0.78 0.72 0.67 0.80 0.78]; % He so cong suat cua phu tai dong luc
nvs=[2 3 5 8 10 15 20 30 50];
knc=[1 0.9 0.8 0.75 0.7 0.65 0.63 0.6 0.55];

kncvs=interp1(nvs,knc,length(nvs)); % He so nhu cau cua phu tai d.luc
Psh= kdtsh*SH(:,1)*SH(:,2); % Cong suat tinh toan phu tai sinh hoat
Pdl=kncvs*sum(DL(1,:)); % Cong suat tinh toan phu tai dong luc
nh=[2 4 6 10];
kncn=[0.9 0.8 0.7 0.6];
kncc=interp1(nh,kncn,2);
P=kncc*(Psh+Pdl);
cofidl=sum(DL(1,:).* DL(2,:))/sum(DL(1,:));
cofitb=(Psh* SH(:,3)+Pdl*cofidl)/(Psh+Pdl);
S=P/cofitb;
Q=sqrt(S^2-P^2);
format bank
disp('b) Ket qua tinh toan theo p.p he so nhu cau:')
disp(' Psh, kW Pdl P
S, kVA
Q,kVAr')
fprintf('%g'), disp([Psh,Pdl,P,S,Q])
b) Ket qua tinh toan theo p.p he so nhu cau:
Psh, kW Pdl P
S, kVA
Q,kVAr
81.50
48.65
117.13
137.03
71.12


Bài tập 10.2. Hãy xác định phụ tải tính toán của một phân xưởng sản xuất gồm
thiết bị tiêu thụ điện với các tham số của thiết bị như sau:

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ptt,
45
30
25
22
20
20
16
16
10
7,5
kW
0,63 0,49 0,55 0,52 0,46 0,60 0,63 0,72 0,70 0,68
ksdΣ
cosϕ 0,75 0,71 0,72 0,78 0,68 0,80 0,80 0,82 0,8 0,75

có 11
11
5
0,66

0,74

>> DL=[45 30 25 22 20 20 16 16 10 7.5 5;
0.63 0.49 0.55 0.52 0.46 0.60 0.63 0.72 0.70 0.68 0.66;
0.75 0.71 0.72 0.78 0.68 0.80 0.80 0.82 0.8 0.75 0.74];
ksdt=sum(DL(1,:).* DL(2,:))/sum(DL(1,:)); % He so su dung tong hop
ksdth=[0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8];
kb=[3 3.5 4
5
6.5 8
10];
kb1=interp1(ksdth,kb,ksdt);
n1=length(DL(1,:)); % So luong thiet bi cua phan xuong
kb0=max(DL(1,:))/min(DL(1,:));
if n1 >4 & kb0nhd=n1;
else
nhd=sum(DL(1,:)).^2/sum(DL(1,:).^2); % So luong hieu dung
end
knc=ksdt+(1-ksdt)/sqrt(nhd); % He so nhu cau
P=knc*sum(DL(1,:));
% Cong suat tac dung tinh toan
cofitb=sum(DL(1,:).* DL(3,:))/sum(DL(1,:)); % He so cosfi tong hop
S=P/cofitb;
Q=sqrt(S^2-P^2);
disp('Ket qua la:')
disp(' S, kVA
P, kW
Q, kVAr
cofitb')

fprintf('%g'), disp([S,P,Q, cofitb])
Bài tập 10.3. Hãy xác định phụ tải tính toán cho một xí nghiệp gồm 4 phân xưởng sản
xuất với các thiết bị động lực có các tham số cho trong bảng bt.10.3.a, sau:
Bảng bt.10.3. Dữ kiện bài toán Ví dụ 10.3
PX
1

2

T.số
Pn; kW
ksd
cosϕ
Pn; kW

1
45
0,63
0,75
25

2
30
0,49
0,71
22

3
25
0,55

0,72
20

4
22
0,52
0,78
16

5
20
0,46
0,68
10

6
20
0,60
0,80
10

7
16
0,63
0,80
7,5

8
16
0,72

0,82
6,3

10
0,70
0,8
5


3

4

ksd
cosϕ
Pn; kW
ksd
cosϕ
Pn; kW
ksd
cosϕ

0,55
0,72
2,8
0,35
0,67
8,5
0,37
0,66


0,52
0,78
8
0,32
0,58
3
0,3
0,58

0,46
0,68
10
0,32
0,58
7,5
0,41
0,63

0,72
0,82
16
0,23
0,65
6,3
0,45
0,67

0,70
0,8

4,5
0,26
0,66
10
0,47
0,7

0,62
0,72
1,5
0,42
0,62
7,5
0,45
0,63

0,61
0,71
5,5
0,35
0,67
40
0,53
0,9

0,55
0,72
5,5
0,26
0,66

35
0,45
0,58

0,52
0,78
5,5
0,45
0,67

>> clear
DL1=[45 30 25 22 20 20 16 16 10;
0.63 0.49 0.55 0.52 0.46 0.60 0.63 0.72 0.70;
0.75 0.71 0.72 0.78 0.68 0.80 0.80 0.82 0.8];
DL2=[25 22 20 16 10 10 7.5 6.3 5
0.55 0.52 0.46 0.72 0.70 0.62 0.61 0.55 0.52
0.72 0.78 0.68 0.82 0.8 0.72 0.71 0.72 0.78];
DL3=[2.8 8 10 16 4.5 1.5 5.5 5.5 5.5 8
0.35 0.32 0.32 0.23 0.26 0.42 0.35 0.26 0.45 0.45
0.67 0.58 0.58 0.65 0.66 0.62 0.67 0.66 0.67 0.67];
DL4=[8.5 3 7.5 6.3 10 7.5 40 35
0.37 0.3 0.41 0.45 0.47 0.45 0.53 0.45
0.66 0.58 0.63 0.67 0.7 0.63 0.9 0.58];

disp('Phan xuong 1:')
[S1,P1,Q1,cofitb1] = ptpxuong(DL1);
disp('Phan xuong 2:')
[S2,P2,Q2,cofitb2] = ptpxuong(DL2);
disp('Phan xuong 3:')
[S3,P3,Q3,cofitb3] = ptpxuong(DL3);

disp('Phan xuong 4:')
[S4,P4,Q4,cofitb4] = ptpxuong(DL4);
cofitong=(P1*cofitb1+P2*cofitb2+P3*cofitb3+P4*cofitb4)/(P1+P2+P3+P4);
nh=[2 4 6 10];
kncn=[0.9 0.8 0.7 0.6];
kncc=interp1(nh,kncn,4);
Ptt=kncc*(P1+P2+P3+P4);
Stt=Ptt/cofitong;
Qtt=sqrt(Stt^2-Ptt^2);
disp('Tong phu tai tinh toan')
disp(' Stt, kVA
Ptt, kW
Qtt, kVAr cosfitong')
fprintf('%g'), disp([Stt,Ptt,Qtt,cofitong]);

8
0,45
0,67


×