Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.97 KB, 11 trang )

SP VẬT LÝ K35 – NHÓM 4

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

BÀI TẬP: Kế
hoạt động giáo
giờ lên lớp.

hoạch
dục ngoài

Môn: Giáo dục

học.

GVHD: Dương
Dương.

Bạch
Lớp: SP Vật Lý K35
Nhóm thực hiện: Nhóm 4

1) Huỳnh Thị Hằng
2) Nguyễn Thị Cẩm Tiên
3) Đỗ Thị Kim Thoa
4) Đoàn Thị Ý Nhi
5) Nguyễn Thị Thủy Trinh

Tên hoạt động: Cánh

cửa mới



(Theo chủ đề tháng 4: “Thanh niên với lập nghiệp”)

Thành phần tham dự: Tập thể lớp 12A & Giáo viên chủ nhiệm.
Thời gian: 60 phút.

Nhóm: 4

Page 1


SP VẬT LÝ K35 – NHÓM 4

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

Địa điểm: Tại phòng 209, Trường THPT số 2 Phù Cát.

I. Mục tiêu hoạt động.
1. Nâng cao nhận thức:
−Giúp các em thấy được tầm quan trọng của nghề nghiệp đối với

II.

bản thân trong cuộc sống.
−Giúp các em định hướng được nghề nghiệp phù hợp với khả
năng của mỗi em để từ đó lựa chọn được nghề phù hợp nhất với
mình.
2. Kỹ năng sống:
−Biết cách lựa chọn ngành nghề phù hợp với bản thân.
−Tự lập, quyết định về nghề nghiệp của bản thân trong tương lai.

3. Giáo dục hành vi:
−Tích cực học tập, rèn luyện bản thân để đạt được mục tiêu trong
tương lai.
Nội dung hoạt động.
1. Hoạt động 1: Cho học sinh xem đoạn clip ngắn.
−Thời gian: 3 phút
−Mục tiêu:
+ Tạo hứng thú, hấp dẫn đối với học sinh tham gia hoạt
động “Cánh cửa mới”.
+ Qua đoạn clip ngắn bước đầu giúp các em thấy được việc
chọn nghề cho bản thân là công việc khó khăn nhưng
thật sự cần thiết.
−Nội dung đoạn clip:
+ Hình ảnh các em học sinh lớp 12 đang ngồi tìm hiểu, suy
nghĩ, “cắn bút” lựa chọn nghành nghề cho bản thân.
+ Mỗi em có những suy nghĩ của riêng mình về việc lựa
chọn này: “bố muốn mình làm bác sĩ”, “mẹ muốn mình
làm cô giáo”, “mình thích làm tiếp viên hàng không
nhưng mình lại học dốt ngoại ngữ”, “liệu mình học hóa
dầu nhà mình đủ điều kiện cho mình học không”.........

Nhóm: 4

Page 2


SP VẬT LÝ K35 – NHÓM 4

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ


+ Bên cạnh đó các em còn tiếp nhân những thông tin từ bạn
bè: “mình có ông anh học rất giỏi nhưng ra trường lại
chẳng xin được việc làm”, “chị mình học giáo viên lại ra
làm kế toán”, “còn chị mình học bách khoa được 2 năm
phải thi lại trường khác vì việc học ở trường này rất
nặng”, “giờ nhiều ngành như: ngân hàng...... lại không
tuyển sinh nữa đâu”....
+ Lồng bài hát: Ước mơ tôi – Noo Phước Thịnh

+ Cuối đoạn clip: Bụt

ơi ! Help me . Nghề ơi !

mở ra

∗ Hoạt động 2: Khảo sát tình hình của lớp
− Thời gian: 3 phút
− Mục tiêu: Nắm được tình hình, xu hướng chọn nghề của các
em.
− Nội dung: Phát phiếu trắc nghiệm cho các em, gồm 5 câu
hỏi
Phiếu trắc nghiệm

1.
2.
3.
4.

Bạn biết nghề gì?............................................................
Em thích ngành gì ? .......................................................

Tại sao em chọn ngành đó ? ..........................................

Em đã định hướng nghề nghiệp cho bản thân từ khi nào ?
a. Cấp 2 (THCS)
b. Mới bước vào THPT
c. Trong giai đoạn làm hồ sơ
d. Đầu năm 12
5. Ai là người có tác động nhiều đến việc lựa chọn ngành nghề của bạn ?
a.Bản thân
b. Bố mẹ
c.Thầy cô
d. Bạn bè

∗ Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi “Vượt chướng ngại vật”, bằng
powerpoint.
− Thời gian: 15 phút
− Mục tiêu:

Nhóm: 4

Page 3


SP VẬT LÝ K35 – NHÓM 4

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

+Thông qua hoạt động giải trí này nhằm cung cấp
nhiều thông tin bổ ích cho việc lựa chọn ngành nghề
của các em.

+Tạo sân chơi bổ ích tăng kích thích
− Nội dung: Lớp có 4 đội, các đội trả lời câu hỏi bằng cách
viết câu trả lời lên bảng con.
 Trong thời gian tổng kết kết quả “Vượt chướng ngại vật” sẽ có chương trình
văn nghệ của người nổi tiếng ca sĩ “ Anh Vương”
 Thông báo kết quả của hoạt động “phiếu trắc nghiệm” và “Vượt chướng
ngại vật”, sau đó trao quà.
∗ Hoạt động 4: Tổ chức tư vấn
− Thời gian: 35 phút
− Mục tiêu: Tư vấn để giúp các em chọn nghề phù hợp với sở
thích bản thân, điều kiện gia đình và phù hợp với tình hình nghề
nghiệp xã hội hiện nay.
− Nội dung: Gồm có 2 quá trình
+ Qt1: Dựa vào kết quả của phiếu trắc nghiệm và trò chơi
“Rung chuông Vàng”, GVCN nắm được tình hình tổng
quan về việc lựa chọn nghề nghiệp của học sinh từ đó
đưa ra lời khuyên bổ ích cho học sinh trong quá trình
chọn ngành, chọn nghề để mở “Cánh cửa mới”.
+ Qt2: Tiến hành tổ chức hoạt động: Hỏi xoáy – đáp xoay
quanh chủ đề “chọn ngành, chọn nghề”
III. Chuẩn bị
1. Phân công

Nhóm: 4

ST
T
1

Tên học sinh

Nhi, Trinh

2

Cẩm tiên

3

4 tổ trưởng

Nhiệm vụ
Chuẩn bị phương tiện
sử dụng trong chương
trình
Chuẩn bị phần đánh
giá và thùng phiếu
Chuẩn bị bảng ghi kết
quả

Page 4

Nhận xét


SP VẬT LÝ K35 – NHÓM 4

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

4


Hằng, Thoa

5

Nhi

6
7
8

Hằng
Cẩm tiên, Nhi
Trinh, Thoa, Hằng

9
Trinh, Thoa
2. Phương tiện
ST
T
1
2

Chuẩn bị phần thưởng
và bánh kẹo + nước
uống
Mượn phòng có máy
chiếu
Chạy máy chiếu
MC
Phát và thu phiếu,

tổng kết phiếu đánh
giá, phát quà.
Giám khảo

Phương tiện
Máy chiếu
laptop

Yêu cầu kỹ thuật
Chiếu hình ảnh, video lên bảng
Kết nối với máy chiếu

3. Kinh phí
STT
Nội dung chi
1
Photo phiếu khảo sát
2
Bánh kẹo & nước uống
3
Phần thưởng
Tổng cộng

IV.

Số tiền
5000đ
100000đ
50000đ
155000đ


Chương trình làm việc
Thời
gian
1phút

3phút

Nhóm: 4

Hoạt động

Người thực hiện

Ổn định lớp
MC
(Nêu khái quát về mục
đích của buổi sinh hoạt)
Giới thiệu thành phần
tham dự
Thực hiện hoạt động 1:
MC: giới thiệu
Tiến hành chiếu đoạn Hằng: chạy máy

Page 5

Nhận xét


SP VẬT LÝ K35 – NHÓM 4

3phút

15phút

3phút
35

V.

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

video đã chuẩn bị trước
Thực hiện hoạt động 2:
Phát phiếu khảo sát ý
kiến cho mỗi học sinh.
Tổng kết kết quả của
phiếu
Thực hiện hoạt động 3:
Tổ chức trò chơi “Vượt
chướng ngại vật”. Lớp
chia làm 4 đội và mỗi
đội bầu 1 đội trưởng,
Ca nhạc
Tổng kết kết quả của
hoạt động 2 và 3
Hoạt động 4
GVCN: thông qua kết
quả nắm được xu hướng
chọn nghề của các học
sinh, đưa ra lời khuyên,

tư vấn cho học sinh chọn
ngành phù hợp với sở
thích, năng lực, nhu cầu
của xã hội.
HS có thể dặt ra những
câu hỏi thắc mắc của
mình để GV trả lời,
đồng thời GV co thể hỏi
ngược lại nguyện vọng
chọn nghề của HS
GV nhận xét, đánh giá
buổi sinh hoạt.
Tổng kết và phát quà

Đánh giá.

Nhóm: 4

Page 6

chiếu
Trinh, Thoa

MC: giới thiệu
Hằng: chạy máy
chiếu
Trinh, Thoa làm
giám khảo
Ca


“Anh
Vương”
MC
Học sinh và giáo
viên


SP VẬT LÝ K35 – NHÓM 4

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

Nội dung phần phiếu trắc nghiệm
Để chọn nghề nghiệp phù hợp, bạn cần phải trả lời và thực hiện theo các
bước phía dưới, mỗi bước phải trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn.
1. "Tôi biết nghề gì?": Liệt kê các ngành nghề bạn đã biết, đồng thời mô tả
các đặc điểm đặc trưng của ngành nghề đó. Nếu biết quá ít ngành nghề, bạn
cần phải bổ sung thêm thông tin.
Ví dụ:
ngành a
ngành b
ngành c
ngành d
Muốn chọn nghề, xác định nghề nghiệp và xác định sở thích thì trước hết
phải nắm được nghề đó là nghề gì, nghề đó như thế nào. Càng biết được
nhiều nghề, cơ hội chọn lựa càng nhiều, và theo đó sở thích cũng được rõ
ràng hơn
2. "Tôi phù hợp với những nghề nào?": học sinh tự đánh giá năng lực cá
nhân, so sánh với các điều kiện cần thiết để theo đuổi nghề trong bản mô tả
nghề , so sánh với yêu cần năng lực cần thiết để theo đuổi nghề, bạn gạch bỏ
đi những ngành không phù hợp trong danh sách.

Ví dụ thực hiện:

Nhóm: 4

Page 7


SP VẬT LÝ K35 – NHÓM 4

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

ngành a
ngành b (ngành này không phù hợp với năng lực của tôi)
ngành c (ngành này không phù hợp với năng lực của tôi)
ngành d
Việc đánh giá năng lực cá nhân để chọn nghề phù hợp là tạo điều kiện
thuận lợi cho cá nhân trong quá trình theo đuổi nghề nghiệp.
3. "Tôi thích những nghề gì trong những nghề tôi đã biết?": trong danh
sách các nghề bạn đã biết, gạch chân những ngành mà bạn thích, bạn có thể
chọn cả các ngành không phù hợp với năng lực của bạn (những ngành đã bị
gạch bỏ ở câu 2).
Ví dụ thực hiện:
ngành a
ngành b (tôi thích nghề này)
ngành c
ngành d (tôi thích nghề này)
4. "Tôi nên chọn theo nghề gì?": trong ba câu hỏi ở trên bạn đã có danh
sách với các ngành bạn biết, với những ngành bạn thích, và cả những ngành
không phù hợp với bạn. Đến đây bạn cần lọc ra thành các nhóm với thứ tự
ưu tiên như sau:

Nhóm 1: là những ngành mà bạn thích, và bạn có năng lực theo đuổi (những
ngành có 1 dấu gạch dưới chân, trong ví dụ trên là ngành d ).
Nhóm 2: những ngành có năng lực theo đuổi, nhưng không thích (những
ngành không có dấu gạch dưới chân, trong ví dụ trên là ngành a).
Nhóm 3: những ngành thích nhưng không có năng lực theo đuổi (những
ngành có cả hai dấu gạch chân và gạch bỏ, trong ví dụ trên là ngành b )
Nhóm 4: những ngành không thích và cũng không có năng lực để theo đuổi
(ngành có một gạch bỏ, trong ví dụ là ngành c).
Chúng ta phân tích từng nhóm:
Nhóm 4: những ngành này hoàn toàn không phù hợp với bạn, không nên
chọn vào những ngành này.

Nhóm: 4

Page 8


SP VẬT LÝ K35 – NHÓM 4

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

Nhóm 1: những ngành này hoàn toàn phù hợp với bạn, và bạn có thể đăng
ký theo đuổi vào một trong bất cứ ngành nào trong danh sách này.
Nhóm 2: bạn nên tìm hiểu rõ thêm những ngành này, đừng loại bỏ nó. Muốn
làm một nghề phải thích và đam mê nó. Tuy nhiên, ở lứa tuổi học sinh, sở
thích còn có nhiều thay đổi. Sở thích mang yếu tố tâm lý, do đó khi chịu sự
tác động, sở thích sẽ thay đổi. Do vậy, rất có thể khi tìm hiểu kỹ hơn, bạn sẽ
thấy mình thích thêm những ngành nghề trong nhóm 2 này và đưa một số
ngành trong nhóm này về nhóm 1.
Nhóm 3: Các ngành trong nhóm này có thứ tự ưu tiên chọn lựa thấp nhất,

tức là cần phải cân nhắc thật kỹ trước khi quyết định chọn theo ngành trong
nhóm này.
Như đã biết, có nhiều ngành đòi hỏi những yêu cầu riêng về thể chất, tâm
lý... của người tham gia nghề. Nếu đặc điểm của cá nhân không phù hợp thì
bản thân sẽ gặp rất nhiều khó khăn, và phải phấn đấu thất nhiều mới đạt
được. Hãy xem thử bạn có khả năng phấn đấu hết mình không, có nản chí để
rồi đứt gánh giữa đường không. Nếu bạn rất rất thích ngành trong nhóm này,
hãy lưu tâm đến những vấn đề trên.
Kế tiếp:
Từ danh sách các nghề phù hợp đã chọn, kết hợp với điều kiện sống của cá
nhân, kinh tế có ổn định không, có muốn phục vụ ở địa phương không (đặc
biệt là các bạn ở tỉnh vùng sâu, vùng xa)...; kết hợp với các thông tin về nhu
cầu nhân lực, cơ cấu ngành nghề ở địa phương...; kết hợp với những thông
tin tuyển sinh từ các cơ sở đào tạo chọn ra cho mình những nghề bản thân có
thể theo đuổi.
Và cuối cùng là việc đăng ký tuyển sinh tại các cơ sở đào tạo, và tất nhiên đề
phòng bạn không theo học tại cơ sở đã đăng ký, hãy chuẩn bị tinh thần để
làm thêm một số bộ hồ sơ khác cho các ngành mình đã chọn.

Trò chơi “Vượt chướng ngại vật”
Luật chơi:
Có 8 từ hàng ngang – cũng chính là 8 gợi ý liên quan đến Chướng ngại vật mà các
đội chơi phải đi tìm.

Nhóm: 4

Page 9


SP VẬT LÝ K35 – NHÓM 4


HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

Có 1 gợi ý thứ 9 – là 1 hình ảnh liên quan đến Chướng ngại vật hoặc chính là
Chướng ngại vật. Hình ảnh này được chia thành 8 ô, đánh số từ 1 đến 8, tương ứng
với thứ tự của các từ hàng ngang.
Mỗi đội chơi có tối đa 2 lượt lựa chọn để chọn trả lời 1 trong các từ hàng ngang
này. Cả 4 đội trả lời câu hỏi bằng bảng ghi trong thời gian suy nghĩ 15 giây/câu.
Trả lời đúng mỗi từ hàng ngang, đội chơi được 10 điểm. Ngoài việc mở được từ
hàng ngang nếu trả lời đúng, 1 góc (được đánh số tương ứng với số từ hàng ngang)
của hình ảnh cũng được mở ra.
Đội chơi có thể trả lời chướng ngại vật bất cứ lúc nào.
Đội chơi trả lời đúng chướng ngại vật trước khi bắt đầu từ hàng ngang thứ 3 được
80 điểm.
Đội chơi trả lời đúng chướng ngại vật trước gợi ý cuối cùng của chương trình được
40 điểm.
Đội chơi trả lời sau gợi ý cuối cùng của chương trình chỉ được 20 điểm.
Nếu trả lời sai chướng ngại vật đội chơi sẽ bị loại khỏi phần chơi này
Nội dung câu hỏi:
1.Tính đến 2014, Ai là người giàu nhất thế giới?
B
I
L
L
G
A
2.Bộ trưởng bộ giáo dục hiện nay của Việt Nam?
P
H


M
V
3.Tên gọi khác của nghề giáo viên?

Q
U

C
T

G
I
Á
5.Ai là người học trog xuất sắc nhất xứ Đông Dương vào TK20?

M

Nhóm: 4



Page 10

N

H

U

S

N

T
R
6.Nghĩa của từ ?

L

E


K

S
Ư
T
Â
M
4.Trường đại học dầu tiên của nước ta?

Ũ

T



P

N


H

Ú


SP VẬT LÝ K35 – NHÓM 4

C
Ô
N
7.Họ đang làm gì ?

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

G

V

I



P
8.

H



N


G

V



N

T

U

Y



N

S

I

N

Nhóm: 4

Page 11

C


H



×