Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Lớp: Luật kinh tế - Văn bằng 2
Nhóm : 02
Đề tài :
QUYỀN CON NGƯỜI,
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN
CỦA CÔNG DÂN
TRONG HiẾN PHÁP NĂM 2013
Tháng 11/2015
Nội dung thuyết trình:
1. Khái niệm, phân loại về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân
2. Lịch sử hình thành và phát triển về quyền con người, quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân
3. Quyền con người trong Hiến pháp năm 2013
4. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp năm
2013
1.Khái niệm, phân loại về quyền con người,
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
1.1. Các khái niệm cơ bản
- Quyền
- Công
con người
dân
- Quyền
và nghĩa vụ cơ bản của công dân
1.2. Phân loại, các đặc trưng quyền con người, quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân
1.3. Phân biệt giữa quyền con người, quyền công dân
1.Khái niệm, phân loại về quyền con người, quyền
và nghĩa vụ cơ bản của công dân
1.1. Khái niệm
Quyền
con
người
(Human rights,
Droits de
L’Homme)
Toàn bộ các quyền, tự do và đặc quyền được công
nhận dành cho con người chứ không phải được tạo ra
bới PL hiện hành những quyền tự nhiên, thiêng
liêng và bất khả xâm phạm do đấng tạo hóa ban cho
con người như Q sống, Q tự do và mưu cầu hạnh
phúc, những Q tối thiểu của con người
al
r
u
at
n
Đ
Q hts
rig
QĐ
leg
al các
rig Q
ht ph
á
pl
ý
Những đảm bảo pháp lý toàn cầu có tác dụng
bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại
những hành động hoặc sự bỏ mặc mà làm tổn
hại đến nhân phẩm, những sự được phép và sự
tự do cơ bản của con người
1.Khái niệm, phân loại về quyền con người, quyền và nghĩa vụ
cơ bản của công dân
Công dân
Công dân
Những
người
không
phải là
công
dân (k
có QT)
Công dân
nước
ngoài
Người
sinh sống
trong 1
quốc gia
- Là sự xác định một thể nhân
về -Khái
mặt pháp
lý thuộc về một
niệm công dân gắn liền với
nhà nướckhái
nhất
định
niệm
quốc tịch
Công
dân1Việt
Nam
- Theo
khoản
Điều
17còn
HPlà
những trường hợp đã ra sinh sống
2013
“công
nước
ở nước
ngoàidân
nhưng
vẫn CHXHCN
còn mang
Việt Namquốc
là người
quốc tịch
tịch Việtcó
Nam
Việt Nam”
1.Khái niệm, phân loại về quyền con người, quyền
và nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Là các quyền và nghĩa vụ được xác định
trong Hiến pháp trên các lĩnh vực chính trị,
dân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa
- Là cơ sở để thực hiện các quyền và
nghĩa vụ cụ thể khác của công dân
- Cơ sở chủ yếu để xác định địa vị pháp lý
của công dân
Địa vị pháp lý của
công dân
=∑
XÃ HỘI,
NHÀ
NƯỚC
QPPL
Điều chỉnh
Quyền
và nghĩa
vụ cơ
bản của
công dân
Mối quan hệ
CÔNG
DÂN
QUY ỀN CON NG ƯỜI
QUY ỀN CÔNG
DÂN
(Quyền con người được các NN
thừa nhận và áp dụng cho riêng
cho công dân mình)
1.Khái niệm, phân loại về quyền con người, quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân
1.2. Phân loại, các đặc trưng quyền con người,
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Quy ền con ng ười
Quy ền và ngh ĩa v ụ
c ơ b ản c ủa công dân
Quy ền con ng ười
a) PHÂN LOẠI
Quyền con người được TG thừa nhận nổi bật nhất là 3 văn
kiện pháp lý quốc tế- xem là Bộ Luật quốc tế về Q con người :
- Tuyên ngôn nhân quy ền (UDHR) (10/12/1948)
- Công ước qu ốc t ế v ề các Q dân s ự và chính tr ị
(ICCPR)-1966
- Công ước qu ốc t ế v ề các Q kinh t ế, XH và văn
hóa (ICESCR)-1966
Nhóm 1 : Các Quyền dân sự, chính trị
Quyền
con
người
Nhóm 2: Các Quyền kinh tế, văn hóa, XH
Quy ền con ng ười
Quyền được sống, tự do và an toàn cá nhân
Nhóm 1
: Các
Quyền
dân sự,
chính trị
Quyền tự do đi lại, tự do cư trú trong
phạm vi lãnh thổ quốc gia; mọi người có
quyền rời khỏi bất kỳ nước nào, kể cả đất
nước mình, cũng như có quyền trở về nước
mình
Quyền kết hôn, lập gia đình và bình đẳng
trong hôn nhân
Quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng,
tôn giáo
Quyền bình đẳng trước PL
Quyền không bị bắt và bị tạm giam giữ
hay bị lưu đày 1 cách tùy tiện
Quy ền con ng ười
Quyền tự do ngôn luận
Quyền tự do hội họp và lập hội 1 cách
hòa bình
Nhóm 1 :
Các
Quyền dân
sự, chính
trị
Quyền tham gia quản lý đất nước mình một
cách trực tiếp hoặc thông qua các đại diện mà
họ được tự do lựa chọn
Ý chí của nhân dân phải là cơ sở tạo nên
quyền lực của chính quyền
Quyền được các TA quốc gia có thẩm
quyền bảo vệ bằng biện pháp hữu hiệu để
chống lại các hành vi vi phạm các quyền cơ
bản của họ mà đã được HP hay PL quy định
Quy ền con ng ười
Nhóm 1 :
Các
Quyền dân
sự, chính
trị
Quyền được xét xử công bằng và công
khai bởi 1 TA độc lập và khách quan để xác
định các Q và nghĩa vụ của họ, về bất cứ buộc
tội nào đối vớ họ
Mọi người đều có quyền sở hữu TS của
riêng mình hoặc sỡ hữu TS chung với người
khác, không ai bị tước đoạt TS 1 cách tùy
tiện
Quy ền con ng ười
Quyền làm việc và quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp,
được hưởng những điều kiện làm việc công bằng, thuận
lợi và được bảo vệ chống lại nạn thất nghiệp
Nhóm 2:
Các
Quyền
kinh tế,
văn hóa,
XH
Quyền nghỉ ngơi và thư giản,kể cả quyền được giới hạn
hợp lí số giờ làm việc và được hưởng lương những ngày
nghỉ định kỳ có hưởng lương
Quyền được hưởng một mức sống thích đáng đủ để
đảm bảo sức khỏe và phúc lợi của bản thân và gia đình
Mọi người có quyền học tập
Mọi người có quyền tự do tham gia vào đời sống văn
hóa của cộng đồng, thưởng thức nghệ thuật và chia sẻ
những tiến bộ khoa học
Quy ền con ng ười
b) Các đặc trưng
Tính phổ biến (universal rights)
04 đặc
trưng
cơ bản
Tính không thể chuyển nhượng
(inalienable rights)
Tính không thể phân chia (indivisible
rights)
Tính liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau
(interrelated, interdependent rights)
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
a) PHÂN LOẠI
Quyền và
nghĩa vụ cơ
bản của công
dân
Quyền công
dân
Các quyền dân sự
( tự do cá nhân),
chính trị
Các quyền kinh tế,
XH,VH
Các nghĩa
vụ cơ bản
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
b) Các đặc trưng
1/Quyền cơ bản của công dân (CD) thường được xuất phát từ các
quyền tự nhiên thiêng liêng và bất khả xậm phạm của con người
2/Nghĩa vụ cơ bản của công dân là các nghĩa vụ tối thiểu mà CD phải
thực hiện đối với nhà nước. Là tiền đề đảm bảo cho các quyền cơ bản của
CD được thực hiện
3/Quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD thường được quy định trong HPVBPL có hiệu lực pháp lý cao nhất
4/Quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD được ghi nhận trong HP là cơ sở
chủ yếu để xác định địa vị pháp lý của CD
5/Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD là nguồn gốc phát sinh các
quyền và nghĩa vụ khác của CD
6/Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD thể hiện tính chất dân chủ,
nhân văn và tiến bộ của nhà nước
1.Khái niệm, phân loại về quyền con người, quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân
1.3. Phân biệt giữa quyền
con người, quyền công dân
QUYỀN CON
NGƯỜI
QUYỀN CÔNG
DÂN
Lịch sử hình thành:
Tư tưởng xuất hiện trong các nền
văn minh cổ đại; luật nhân quyền
quốc tế 1945
Từ cách mạng tư sản ( khoảng TK 16)
Công cụ ghi nhận và bảo đảm
Luật quốc tế (toàn cầu và
khu vực) + Luật quốc gia
Luật quốc gia ( trước hết là
HP)
Nội hàm
Những tự do và bảo đảm mà mọi
thành viên trong gia đình nhân
loại được hưởng và được cộng
đồng quốc tế bảo vệ
Những tự do và bảo đảm mà một
quốc gia dành cho các công dân
của nước mình
QUYỀN CON
NGƯỜI
QUYỀN CÔNG
DÂN
Tính chất:
Tự nhiên, vốn có, không do chủ thể
nào ban phát. Thể hiện vị thế của
mỗi cá nhân trong quan hệ với quốc
gia mà cá nhân đó là công dân với
cộng đồng nhân loại
Đặc điểm
Áp dụng toàn cầu; đồng nhất
trong mọi hoàn cảnh; không
thay đổi theo thời gian
Chủ thể có quyền
Mọi thành viên của nhân loại, bất
kể dân tộc, chủng tộc, thành phần
xuất thân, tôn giáo, tư tưởng, giới
tính, độ tuổi,…
Do các NN xác định bằng PL. Thể
hiện vị thế của mỗi cá nhân trong
quan hệ với quốc gia mà cá nhân đó là
công dân
Áp dụng trong lãnh thổ quốc gia;
không hoàn toàn giống nhau giữa
các quốc gia; có thể bị thay đổi theo
thời gian
Chỉ những người có quốc tịch
của một quốc gia
QUYỀN CON
NGƯỜI
QUYỀN CÔNG
DÂN
Cơ chế bảo vệ
Các diễn đàn, thủ tục điều tra, giải
quyết khiếu nại,tố cáo vi phạm nhân
quyền của Liên hiệp quốc và 1 số tổ
chức liên chính phủ khu vực
Tòa án và một số cơ chế tài phán khác
ở mỗi quốc gia. Trong một số trường
hợp, các cơ chế quốc tế được áp dụng
như là giải pháp tiếp nối
Nhóm quyền chủ yếu
Kinh tế, xã hội, văn hóa
Dân sự, chính trị
NHỮNG NGUYÊN TẮC HIẾN PHÁP CỦA CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON
NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
1. Nguyên tắc các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh
tế, văn hóa và xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ. Bảo đảm theo Hiến
pháp và PL (Khoản 1 Điều 14 HP 2013)
2. Nguyên tắc quyền con người, quyền công dân không tách rời nghĩa vụ
(Khoản 1 Điều 15, Điều 43, Điều 47, Điều 48 HP 2013)
3. Nguyên tắc mọi người, mọi công dân đều bình đẳng trước PL (Điều 16, Điều
26)
4. Nguyên tắc mọi người, mọi công dân có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối
với NN và XH (Khoản 3 Điều 15, Điều 43, Điều 47, Điều 48 HP 2013)
5. Nguyên tắc việc thực hiện quyền con người, quyền công dân không được
xâm phạm tới lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người
khác (Khoản 14 Điều 15 HP 2013)
6. Nguyên tắc quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy
định của luật trong trường hợp cần thiết vì lí do quốc phòng, an ninh quốc
gia, trật tự xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe công đồng (Khoản 2 Điều 14)
2. Lịch sử hình thành và phát triển về quyền con người,
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
2.1. Sự phát triển tư tưởng về quyền con người,
quyền công dân trong lịch sử loài người
2.2. Sự phát triển quyền con người,quyền và nghĩa
vụ cơ bản công dân qua các Hiến pháp
2.1. Sự phát triển tư tưởng về quyền con người, quyền công dân
trong lịch sử loài người
TH ỜI K Ỳ C Ổ Đ ẠI
QUYỀN
CON
NGƯỜI,
QUYỀN
CÔNG
DÂN
TH ỜI K Ỳ TRUNG
Đ ẠI
TH ỜI K Ỳ C ẬN Đ ẠI
TH ỜI K Ỳ HI ỆN Đ ẠI
THỜI KỲ CỔ ĐẠI
Bộ luật
Hammur
abi
(Lưỡng
Hà,khoảng
1780 TCN)
Các tác phẩm
tôn giáo kinh
điển như
Kinh Vệ Đà
của đạo
Hinđu, Kinh
Phật, Kinh
thánh, Kinh
Kôran của
đạo Hồi
Văn bản PL đầu tiên của nhân
loại nói đến quyền con người
Học
thuyết
chính trị
của Nho
giáo
Những
cuộc đấu
tranh của
người nô
lệ
(Spartacu
se- La
mã)
Tư
tưởng
triết
học,
….
THỜI KỲ TRUNG ĐẠI
Hiến chương Magna Carta-1215 -Nhà vua John (Anh)
- Thừa nhận một số quyền cơ bản của con người như quyền sở
hữu, thừa kế tài sản; quyền tự do buôn bán và không bị đánh
thuế quá mức; quyền tái hôn của người phụ nữ góa chồng;
quyền được xét xử đúng đắn và bình đẳng trước pháp luật,….
- Là
văn bản pháp luật đầu tiên xác lập ý tưởng giới hạn quyền
lực nhà nước để bảo vệ quyền công dân thông qua quy phạm
habeas corpus (luật bảo thân) và due process of law (luật tôn
trọng các quyền hợp pháp của công dân)…
Tư tưởng tiến bộ về quyền con người, đặc biệt là các trường phái
quyền tự nhiên và quyền pháp lý với những nhà triết học tiêu biểu
như Thomas Hobbes, John Locke, Thomas Paine,….