Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

BÁO CÁO NHÓM KI tô GIAO (THIÊN CHÚA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (941.91 KB, 20 trang )

LO GO

Trường ……….
Khoa:……
LỚP ……

CHỦ ĐỀ BÁO CÁO:
THIÊN CHÚA GIÁO (KITÔ GIÁO)

 NHÓM

<tên nhóm> THỰC

HIỆN:
THÀNH VIÊN NHÓM

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
<tên giảng viên>


MỤC LỤC

1. Giới thiệu sơ lược hoàn cảnh ra đời.
2. Thời gian du nhập vào Việt Nam.
3. Quá trình phát triển.
4. Ảnh hưởng của Thiên Chúa Giáo đến văn hóa Việt Nam.
5. Một số phong tục, lễ hội.
6. Kết luận.
7. Tài liệu tham khảo.



1. PHẦN MỞ ĐẦU
Thiên chúa giao hay còn gọi là Công giáo, Gia tô giáo. Là một
nhánh của Ki tô giáo bao gồm Thiên chúa giáo và Chính thống
giáo.
Ki tô giáo ra đời và thế kỉ thứ nhất sau công nguyên tại
Palestine thuộc đế quốc La Mã do con của Chúa Trời đầu thai tên
là Chúa Giêsu.
Từ thế kỷ thứ IX - XI, Kitô giáo có sự phân hoá thành hai
dòng: Chính Thống giáo và Thiên Chúa giáo.
Đến thế kỷ XV – XVI, Gia Tô tiếp tục có sự phân hoá thành
Anh Giáo và đạo Tin Lành.


2. THỜI GIAN DU NHẬP VÀO VIỆT NAM



Công giáo (Thiên chúa giáo) truyền vào Việt Nam do các giáo sĩ Bồ
Đào Nha, Tây Ban Nha và sau là Pháp trong các thế kỉ XVI –XVIII



Ở giai đoạn đầu (thế kỉ XVI) sự truyền đạo không gập nhiều sự trở
ngại do sự khoan dung của người Việt Nam và tinh không đối đầu
của các tôn giao bản đại khác, tuy nhiên sự truyền đạo đạt kết quả
không cao.



Năm 1660. Hội truyền giáo Paris được thành lập thì sự truyền giao

ở Việt Nam đạt hiệu quả cao. Đến cuối thế kỉ XVIII. Giáo hội Công
giáo Việt Nam phát triển thanh ba địa phận (Đàng trong, Đàng ngoài
và Tây đàng ngoài) với khoảng 3 vạn giáo dân và 70 linh mục Việt
Nam.


3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
Sự du nhập của Ki tô giáo vào Việt Nam trong các thế kỷ XVI –
XVIII qua 3 giai đoạn:
Giai đoạn hình thành:
* Đàng ngoài:
Vào thế kỷ XVI, các vị Thừa sai Kitô giáo cũng bắt đầu việc
truyền bá Thánh kinh ở xứ này.
Năm 1525, Dòng Tên (Jésuite) phái 21 giáo sĩ đến Đàng Ngoài
để truyền bá đạo Gia tô vào Việt Nam.
Năm 1533. Inêkhu (ignatio) đã theo đường biển lẻn vào giảng
Đạo. Đây được coi là mốc xác định Công giáo được du nhập sang
Việt Nam


3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
* Đàng trong
Các giáo sĩ Dòng Tên cũng bắt đầu truyền bá đạo Giatô từ khá
sớm
Kể từ năm 1615 đến 1625, đã có hơn hai mươi giáo sĩ Dòng
Tên đến Hội An truyền đạo
Đến đầu thế kỷ XIX số lượng giáo dân ở nước ta trở nên đông
đảo với các linh mục người Phương Tây và cả người Việt Nam.



3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
Thời kỳ thử thách:


Năm 1802. Gia Long cho phép tự do truyền bá đạo Công
giáo. ”.



Người Công giáo bắt đầu gặp nhiều cuộc cấm đạo kể từ triều
vua Minh Mạng


3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
Thời kỳ phát triển:


Khi triều đình Huế công nhận sự đô hộ của Pháp (Hòa ước Patơ-nốt 1884) thì Công giáo Việt Nam lúc đó mới thật sự được tự
do, công khai hoạt động



Số lượng Giáo dân, cơ sở tôn giáo tăng nhanh


3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
Đặc điểm quá trình:
Có sự xung đột tôn giáo với các giáo phái khác củng như các
giáo điều xung đột với phong tục, tập quán với người bản địa.
Do ảnh hưởng bởi các thế lực bên ngoài, và cuộc kháng chiến

đánh đuổi đế quốc, thực dân giáo hội đã đứng về phía xâm lược.
Mặc dù vậy, một bộ phận chức sắc đã dung hoà được quyền
lợi của dân tộc với tôn giáo và đông đảo tín đồ với ý thức dân tộc
và lòng yêu nước đã đứng về phía kháng chiến và đã đóng góp
không chỉ vật chất, tinh thần mà còn cả xương máu cho cách
mạng


4. ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN CHÚA GIÁO ĐẾN
VĂN HÓA VIỆT NAM

Tích cực

Thiên Chúa
giáo

VĂN HÓA VIỆT
NAM

Tiêu cực


4. ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN CHÚA GIÁO ĐẾN
VĂN HÓA VIỆT NAM


Tích cực:

Công giáo là cầu nối giao lưu giữa văn hoá Việt Nam và thế giới: Các
giáo sỉ truyền giáo được đào tạo bài bản trong các tu viện nên bản thân họ

củng là nhà khoa học thông hiểu nhiều linh vực.
Công giáo với việc xây dựng chữ Quốc ngữ: Ban đầu các giáo sỉ Dòng
Tên sáng tạo ra cách dùng chữ La tinh để ghi âm tiếng Việt với mục đích
dung trong các giáo đoàn truyền giáo dể dàng hơn. Người Việt nắm bắt
được lối viết này và đã dùng làm chữ viết quốc gia.


4. ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN CHÚA GIÁO ĐẾN
VĂN HÓA VIỆT NAM
Văn hoá Công giáo làm phong phú văn hoá Việt: nhiều tác
phẩm tiêu biểu, như sách Kinh( Tân ước, Cựu ước), sách sáng
thế, sách cầu nguyền, sách giáo lý,....). Mang giá trị nhân văn, và
tính triết lý sâu sắc.
Giáo lý Công giáo góp phần xây dựng lối sống lành mạnh
trong xã hội:
Cũng như nhiều tôn giáo khác, đạo Công giáo cũng luôn buộc
các tín hữu phải sống lành mạnh, hướng thiện


4. ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN CHÚA GIÁO ĐẾN
VĂN HÓA VIỆT NAM


Tiêu cực:

Thiên Chúa giáo là tôn giáo mang đậm tính cách cứng rắn của
truyền thống văn hóa phương Tây, do vậy mà trong một thời gian dài
khó hòa đồng với văn hóa Việt Nam.
Mâu thuẫn với văn hóa Phương Đông: giữa truyền thống thờ cúng
tổ tiên của người Việt Nam với bên kia là tính độc tôn của Thiên

Chúa giáo không chấp nhận việc thờ cúng ai ngoài Chúa


5. MỘT SỐ PHONG TỤC, LỄ HỘI
Mùa vọng
Mùa giáng sinh

Lễ hội

Mùa chay
Mùa Phục sinh
Mùa quanh năm ( mùa thường niên )


5. MỘT SỐ PHONG TỤC, LỄ HỘI
Lễ Thiên Chúa giáng
sinh hay còn gọi là lễ
Giáng sinh (Noel) vào
ngày 25 tháng 12: đây
là một trong những
ngày lễ được coi là
quan trọng nhất của
những người Kitô giao


5. MỘT SỐ PHONG TỤC, LỄ HỘI

-Lễ Phục Sinh thường
được xem là một trong
những ngày lễ quan trọng

nhất trong năm của người
theo Kitô giáo. Thường
diễn ra vào tháng 3 hoặc
tháng 4 mỗi năm để tưởng
niệm sự kiện trở về từ cõi
chết của Chúa Giêsu sau
khi bị đóng đinh trên thập
tự giá.


5. MỘT SỐ PHONG TỤC, LỄ HỘI
Chỉnh sửa kiểu văn bản của Bản cái
Mức hai
Mức ba
Mức bốn
Mức năm

Cưới xin là một nghi lễ
quan trọng đối với người
Thiên Chúa giáo. Những
nghi lễ này của họ được
tổ chức rất chặt chẽ và rất
được coi trọng.


6. KẾT LUẬN
Công giáo Việt Nam là một bộ phận của Công giáo thế giới
Công giáo cũng như các tôn giáo khác ở Việt Nam, vơi tôn chỉ
sống “Tốt đời, đẹp đạo”, đã góp phần vào vấn đề đòan kết dân
tộc, đoan kết tôn giáo, làm phong phú hơn nét văn hóa người

Việt.
Hòa nhập với nền văn hóa thế giới nhưng không hòa tan
những giá trị truyền thống dân tộc.
Chịu sự lãnh đạo của Đảng, cùng nhân dân góp phần vào việc
giữ vững chủ quyền quốc gia, dân tộc. Qua đó Đảng và Nhà
nước tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tự do tín ngưỡng.


7. TÀI LIỆU THAM KHẢO

- />-
- Giáo trình Quản lý nhà nước về tôn giáo và dân tộc của NXB
Giáo dục.
- Trang Web của Ban Tôn giáo Chính phủ: .
-
- Một số tài liệu khác ./.


CÁM ƠN SỰ QUAN TÂM VÀ THEO DÕI CỦA
THẦY VÀ CÁC BẠN.



×