Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

tiểu luận Lý luận tiền công của mác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.89 KB, 41 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do tính cấp thiết của đề tài.
Lý luận tiền lương đã được các nhà kinh tế nghiên cứu từ rất lâu bắt
đầu là Wiliam Petty, chính W là người đầu tiên trong lịch sử đặt ra quy
luật sắt về tiền lương tạo nền móng cho sự ra đời của lý thuyết về tiền
lương. Lý thuyết mức lương tối thiểu phản ánh trình độ phát triển ban
dầu của chủ nghĩa tư bản. Lúc này sản xuất chưa phát triển, để buộc công
nhân làm việc giai cấp tư sản phải dựa vào nhà nước để duy trì mức
lương thấp. Tuy nhiên từ lý luận này ta thấy được là công nhân chỉ nhận
được từ sản phẩm lao động của mình những sinh hoạt tối thiểu do họ tạo
ra, phần còn lại đã bị nhà tư bản chiếm đoạt. Đó là mầm mống phân tách
sự bóc lột.
Lý luận về tiền lương của Mác là sự tiếp tục phát triển lý luận về tiền
lương của các nhà kinh tế cổ điển trước đó. Lý luận tiền lương của Mác
đã vạch rõ bản chất của tiền lương dưới thời đại của chủ nghĩa tư bản đã
bị che đậy. Tiền lương là giá cả của lao động. Cái quan điểm mà các nhà
kinh tế tư sản cổ điển ở thế kỷ XIX vẫn cứ rêu rao để bênh vực cho chế
độ mình mà điển hình nhất là các đại diện đến từ trường phái ấy như
Adámmith và Ricacdo. Về luận điểm mang đậm bản chất tư bản ấy đã bị
Mác vạch trần trong lý luận của mình về tiền lương nhằm bác bỏ những
quan niệm sai lầm mà các đại diện cho giai cấp tư sản vô tình hay hữu ý
đưa ra.
Những luận điểm mà Mác đưa ra nhằm vạch rõ bản chất bóc lột của
giai cấp tư sản, chỉ ra sự sai lầm “ chết người” mà các nhà kinh tế tư sản
cổ điển trước đó đã rêu rao. Những luận điểm đó hết sức thuyết phục có
những bằng chứng rõ ràng, cụ thể, lập luận chặt chẽ, cách trình bày logic.
1


Chính vì thế mà nó làm cho lý luận về tiền lương của Mác vẫn còn có giá
trị đến ngày nay.


Mặc dù ở nước ta chính sách tiền lương đã được cải cách, nhưng nó
vẫn chưa đáp ứng được nguyện vọng, ước muốn của nhân dân. Đó là sự
chênh lệch quá lớn về các mức độ của tiền lương, từ đó dẫn đến sự phấn
hoá giầu nghèo ngày càng cao. Việc hiểu và vận dụng đúng những
nguyên lý về tiền lương của Mác trong bối cảnh nền kinh tế thị trường ở
nước ta hiện nay có ý nghĩa to lớn. Đó chính là việc cải cách chính sách
tiền lương sẽ ảnh hưởng như thế nào đến lợi ích của người lao động, đến
lợi ích của toàn quốc gia. Đây là vấn đề đã thu hút được sự quan tâm
đông đảo của mọi tầng lớp nhân dân lao động, của những người xây dựng
chính sách cũng như các chuyên gia nghiên cứu. Xuất phát từ ý nghĩa đó,
lý luận và thực tiễn đó ,em chọn đề tài này nhằm hiểu rõ quan điểm của
Mác trong việc phân tích tiền lương để nêu ra bản chất của nó cũng như
là việc phân tích tiền lương để nêu ra bản chất của nó cũng như là việc
vận dụng vào thực tiễn chính sách về tiến lương ở Việt Nam, nhằm tìm ra
giải pháp hoàn thiện hệ thống chính sách về tiền lương của Việt Nam
hiện nay.
2. Những yêu cầu về mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng, phương pháp
và kết cấu khi nghiên cứu lý luận tiền công.
2.1. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của tiểu luận.
Mục tiêu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận tiền công của Mác hiểu được
ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận này, nắm bắt được những kết luận
quan trọng của Mác trong việc nghiên cứu tiền công, nghiên cứu về
chuyển hoá giá của giá trị sức lao động thành tiền công của các hình thức
cơ bản của tiền công. Từ đó cho thấy sự đúng đắn, khoa học của lý luận
này cả trong thời đại ngày nay.
2


Qua nghiên cứu lý luận tiền công, thấy được ý nghĩa quan trọng của
việc nghiên cứu vấn đề này vào sự phát triển nền kinh tế thị trường ở

nước ta. Từ lý luận để áp dụng vào thực tiễn đổi mới.
Nhiệm vụ:
Tiểu luận nghiên cứư lý luận sự chuyển hoá giá trị sức lao động thành
tiền công, các hình thức cơ bản của tiền công, sự khác nhau giữa các loại
tiền công của các nước.
Làm rõ một số khái niệm có liên quan như : Lao động, giá trị sức lao
động.
Đưa ra ý nghĩa của việc nghiên cứu, áp dụng lý luận này vào thực tiễn
từ đó có thể đưa ra một số giải pháp phù hợp.
2.2. Khách thể và phạm vi nghiên cứu của tiểu luận
Khách thể: Lý luận tiền công của Mác.
Phạm vi nghiên cứu:
2.3. Phạm vi nghiên cứu.
Trong phạm vi tiểu luận này tác giả sử dụng các phương pháp:
• Vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác_ Lênin: lý luận nhận
thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên lý về mối quan hệ
biện chứng giữa lý luận và thực tiễn.
• Sử dụng các phương pháp cụ thể: phân tích tài liệu, lược thuật tài liệu.

3


PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Khái quát sự nghiệp của C.Mác, bộ tư bản và lý luận
tiền công
1. Khái quát sự nghiệp của C.Mác.
C. Mác sinh ngày 5 tháng 5 năm 1818 ở thành phố Tơriơ trong
gia đình luật sư Heinrich Marx. Năm mười hai tuổi (1830) C. Mác vào
học trường trung học ở Tơriơ. Sức học của C. Mác thuộc loại giỏi, đặc
biệt C. Mác nổi bật ở những lĩnh vực đòi hỏi tính độc lập sáng tạo. C.

Mác cũng tỏ ra có năng lực về toán học. Mùa thu 1835, C. Mác tốt
nghiệp trường trung học, sau đó không lâu, tháng mười 1835, C. Mác
vào trường đại học tổng hợp Bonn để học luật. Hai tháng sau theo lời
khuyên của bố C. Mác tiếp tục học ở trường Đại học Tổng hợp Berlin.
ở trường Đại học, năm 1836, ngoài luật học, sử học và ngoại ngữ C.
Mác bắt đầu đi sâu nghiên cứu triết học. Mùa xuân 1837, C. Mác bắt
đầu nghiên cứu kỹ những tác phẩm của Hê-ghen, sang năm 1839 thì
vùi đầu vào nghiên cứu triết học, suốt cả năm 1939 và một phần của
năm 1840 C. Mác tập trung nghiên cứu những vấn đề lịch sử triết học
Cổ đại. Ngày 15 Tháng Tư 1841, khi mới 23 tuổi, C. Mác nhận được
bằng Tiến sĩ triết học với luận án Về sự khác nhau giữa triết học tự
nhiên của Démocrite, và triết học tự nhiên của épicure tại trường
Iêna.
Tháng Năm 1843, C. Mác đến Kroisnak, một thành phố nhỏ
vùng Rhein và ông đã chính thức làm lễ thành hôn với Jenny vôn
Vestphalen.
Lần đầu tiên, C. Mác gặp Ph. Ăng-ghen vào cuối tháng Mười
Một 1842, khi Ph. Ăng-ghen trên đường sang Anh và ghé thăm ban
4


biên tập tờ Rheinische Zeitung (Nhật báo tỉnh Ranh). Mùa hè năm
1844, Ph. ăng-ghen đến thăm C. Mác ở Pa-ri. Hai ông đã trở thành
những người bạn cùng chung lý tưởng và quan điểm trong tất cả mọi
vấn đề lý luận và thực tiễn. Theo yêu cầu của Chính phủ Vương quốc
Phổ, Chính phủ Pháp đã trục xuất C. Mác. Ngày 3 tháng Hai 1845, C.
Mác rời Pa-ri đến Brussel, ít lâu sau Ph. Ăng-ghen cũng đến đây và
hai ông lại tiếp tục cộng tác chặt chẽ với nhau. Sau khi cách mạng
năm 1848, ở Pháp nổ ra Chính phủ Bỉ trục xuất C. Mác. Ông lại đến
Pa-ri, Tháng tư 1848, C. Mác cùng với Ph. Ăng-ghen đến Kioln, tại

đây Mác trở thành Tổng biên tập tờ Nhật báo tỉnh Ranh, cơ quan của
phái dân chủ. Năm 1849 Chính phủ Phổ đóng cửa tờ báo và trục xuất
C. Mác. Ông lại đến Pa-ri, nhưng lần này ông chỉ lưu lại ba tháng.
Tháng Tám 1849, từ Pa-ri C. Mác đi Luân-đôn và sống đến cuối đời
(1883). C. Mác qua đời ngày 14 Tháng Ba 1883 ở Luân-đôn.
2. Khái quát về bộ tư bản của C.Mác.
Ăngghen nói “bộ tư bản là kinh thánh của giai cấp công nhân”
còn Mác sinh thời cũng thừa nhận “ Bộ tư bản là sự nghiệp của cả đời
tôi”
Bộ tư bản ra đời đã gây một tiếng sét giữa bầu trời quang đãng
của giai cấp tư sản bởi sự đồ sộ và súc tích mà nó chứa đựng. Mác đã
làm việc không biết ngừng nghi trong suốt 40 năm ròng rã từ giữa
những năm 40 của thế kỷ XIX tới khi ông qua đời. Mác đã đọc hàng
nghìn tài liệu tham khảo để viết nên tác phẩm đồ sộ này.
Bộ tư bản gồm 4 quyển trong đó 3 quyển I, II, III, do Mác viết
và được Ăngghen biên tập lại sau khi Mác qua đời.

5


+ Quyển I: Qúa trình sản xuất của tư bản gồm 7 phần và 25
chương trình bày về thuyết giá trị thặng dư, giá trị và thuyết tích luỹ
tư bản.
+ Quyển II: Qúa trình lưu thông của tư bản với kết cấu 3 phần
và 21 chương. Với quyển II này Mác hoàn chỉnh thêm một bước sự
phát minh, phân tích sự phát triển và diệt vong của Chủ nghĩa tư bản.
+ Quyển III: Toàn bộ quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa gồm 7
phần và 52 chương.
C.Mác tổng kết quá trình sản xuất của chủ nghĩa tư bản, nghiên
cứu sự chuyển hoá giá trị thặng dư thành lợi nhuận, tỉ suất giá trị

thặng dư thành tỉ suất lợi nhuận, sự chuyển hoá lợi nhuận thành lợi
nhuận bình quân, sự phân chia lợi nhuận thành lợi tức và lợi nhuận
doanh nghiệp, tư bản cho vay và lợi tức cho vay nghiên cứu địa tô và
quan hệ sản xuất các giai cấp lớn trong xã hội tư bản.
+ Quyển IV: Các học thuyết về giá trị thặng dư.
Giá trị chuyển hoá thành tiền công hay bản chất của tiền công.
Một vài quan điểm trước Mác về bản chất của tiền công.
Chương 2. Quan điểm của các nhà kinh tế học tư sản
phương tây về bản chất của tiền công.
Trong những trường phái phát triển rực rỡ nhất đầu thế kỷ XIX
là trường phái tư sản cổ điển với những đại diện xuất sắc như: Davit
Ricacdo, Adam Smith.
2.1. Bản chất tiền công trong lý luận về tiền công của
D.Ricacdo
+ Ricacdo cho rằng lao động là hàng hoá chứ không phải sức
lao động là hàng hoá. Nó được quyết định bởi giá cả tự nghiên và ông
lại có quan điểm đưa nó về mức tối thiểu sinh hoạt. Có thể nói, trong
6


quan điểm này, Ricacdo đã chịu ảnh hưởng quan điểm tiền công của
Mantuýt ( giá trị lao động bằng lao động)
+ Ricacdo đã khéo léo đặt giá trị lao động phụ thuộc vào lượng
lao động cần thiết để sản xuất ra tiền công, nói cách khác Ricacdo
khẳng định rằng cần phải quyết định giá trị lao động bằng lượng lao
động cần thiết để sản xuất ra tiền công. Đây là quan điểm hết sức sai
lầm của ông khi quyết định giá trị sức lao động không phải bằng
lượng lao động mà lượng lao động đã chi phí sản xuất ra tiền công trả
cho công nhân tức là giá tị lao động được quyết định bởi số tiền mà
người ta trả cho lao động đó.

C.Mác đã phê phán quan điểm này của Ricacdo với trích dẫn: “
“Ông Ricacdo đã khéo tránh một khó khăn mà mới thoạt nhìn thì hình
như nó đe doạ đánh đổ học thuyết của ông ta cho rằng giá trị tuỳ thuộc
vào số lượng lao động dùng trong sản xuất. Nếu tuân theo nguyên tắc
đó một cách chặt chẽ thì từ đó phải rút ra kết luận nói rằng giá trị lao
động tuỳ thuộc vào số lượng lao động cần thiết để sản xuất ra tiền
công, hoặc nói theo cách của ông ta thì giá trị lao động được quyết
định bởi số lượng lao động để sản xuất ra tiền công, tức là ông ta
muốn nói đến số lượng lao động cần thiết để sản xuất ra tiền hay hàng
hoá trả cho người lao động. Điều đó cũng giống như nói rằng giá trị
của dạ được đánh giá không phải bởi số lượng lao động dùng để sản
xuất ra nó mà bởi số lượng lao động dùng để sản xuất ra số bạc dùng
để đổi lấy tấn dạ đó”
Ricacdo đã sai lầm khi cho rằng bản chất của tiền công là giá trị
lao động chứ không phải là giá trị sức lao động.
2.2. Quan điểm của Smith về bản chất tiền công.

7


Ông cho rằng giá cả của tiền công được quyết định bởi giá cả
của các tư liêu sinh hoạt, còn giá cả các tư liệu sinh hoạt thì được
quyết định bởi giá cả tiền công.
Như vậy, quan điểm của các nhà tư sản cổ điển hoàn toàn sai
lầm này bắt nguồn từ việc cho rằng lao động là hàng hoá chứ không
phải sức lao động là hàng hoá, cái mà nó gọi là giá trị của sức lao
động thật ra là giá trị của sức lao động tồn tại trong con người của
người lao động và khác với chức năng của nó, tức là với lao động.
Bận tâm với sự khác nhau giữa giá cả thị trường của lao động,
bận tâm với mối quan hệ giữa giá cả thị trường ấy với tỷ suất lợi

nhuận, với giá trị hàng hoá do lao động sản xuất ra, với giá trị hàng
hoá do lao động sản xuất ra…Các nhà kinh tế học đã không bao giờ
phát hiện ra rằng tiến trình phân tích không những đã dẫn từ giá cả thị
trường của lao động đến giá trị giả tưởng của lao động mà còn dẫn
đến chỗ làm cho chính ngay cái giá trị lao động ấy cũng lại quy thành
giá trị của sức lao động. Việc không nhận thức được kết quả ấy của sự
phân tích chứng minh cho việc thừa nhận một cách không có phê phán
các phạm trù “giá trị sức lao động”, “ giá cả tự nhiên của lao động”
coi đó là biểu hiện thích hợp cuối cùng của quan hệ giá trị đang xét đã
làm cho khoa kinh tế chính trị tư sản cổ điển bị rơi vào những lầm lẫn
và những mâu thuẫn không có lối thoát.
Chương 3. Lý luận về tiền công của C.Mác
3.1. Bản chất của tiền công
Khác với quan điểm của các nhà tư sản cổ điển, Mác đã chứng
minh một cách tỉ mỉ và rõ nét việc công nhân bán sức lao động chứ
không phải bán lao động. Đồng thời Mác cũng luận chứng tiền công
là hình thức chuyển hoá của giá trị sức lao động nên tiền công là giá
8


trị hay giá cả của sức lao động chứ không phải giá cả hay giá trị của
sức lao động.
Để chứng minh cho bản chất của tiền công là giá trị hay giá cả
của sức lao động đã biểu hiện ra như thế nào dưới hình thức chuyển
hoá của nó là tiền công.
Theo Mác, giá trị của hàng hoá là hình thái vật thể của lao động
xã hội của hàng hoá là đại lượng của lao động chứa đựng trong hàng
hoá ấy.
Mác viết: “ Như chúng ta đã biết, giá trị hàng ngày của sức lao
động được tính theo tuổi thọ nào đó của người công nhân và tương

ứng với nó là ngày lao động có một độ dài nhất định. Giả định rằng
ngày lao động bình thường là 12h và giá trị của sức lao động hàng
ngày là 3 silins thì anh ta nhận được giá trị của sức lao động của anh
ta hoạt động trong 12h. Nếu bây giờ chúng ta biểu hiện giá trị hàng
ngày đó của sức lao động thành giá trị lao động hàng ngày thì chúng
ta sẽ có công thức sau đây: lao động 12h có một giá trị là 3 silins. Như
vậy giá trị của sức lao động quyết định giá trị của lao động, hoặc nếu
được biểu hiện bằng tiền thì quyết định giá cả tất yếu của lao động.
Ngược lại, nếu giá cả của sức lao động chênh lệch với giá trị của nó,
thì giá cả của lao động cũng chênh lệch với cái gọi là giá trị của lao
động”.
Mác cho rằng giá trị của lao động chỉ là biểu hiện bất hợp lý
của giá trị sức lao động.
Hình thức tiền công đã xoá bỏ mọi vết tích phân chia ngày lao
động ra thành lao động cụ thể và lao động thặng dư, thành lao động
được trả công và lao động không công. Toàn bộ lao động được thể
hiện ra đã là lao động được trả công. Trên cái hình thái và biểu hiện
9


của việc chuyển hoá giá trị và giá cả sức lao động thành hình thức tiền
công, tức là thành giá trị và giá cả của bản thân lao động, đã che giấu
mối quan hệ thật sự trình bày cái trực tiếp đối lập với mối quan hệ ấy
đã xây dựng lên tất cả mọi khái niệm pháp quyền của người công
nhân cũng như của nhà tư bản, tất cả mọi sự thần bí hoá phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa, tất cả mọi ảo tưởng về tự do của nó, tất cả
mọi lời lẽ trốn tránh có tính chất tán dương của khoa học kinh tế chính
trị tầm thường”
Qua những nghiên cứu về giá trị sức lao động , giá cả sức lao
động, Mác đã rút ra kết luận là công nhân bán sức lao động chứ không

bán lao động bởi những lý do:
+ Nếu mua bán lao động thì lao động phải là hàng hoá, lao động
phải có giá trị , nhưng thước đo nội tại của giá trị lao động. Như vậy ,
giá trị của lao động lại được đo bằng lao động. Đó là điều trùng lặp vô
nghĩa. Thực ra lao động là thước đo giá trị, vốn bản thân lao động
không có giá trị.
+ Nếu mua bán lao động thì lao động phải là hàng hoá lao động
phải tồn tại trước khi đen bán. Mà quá trình lao động là quá trình kết
hợp giữa hai yếu tố cơ bản của sức lao động và tư liệu sản xuất để sản
xuất ra sản phẩm. Nhưng do người công nhân không có tư liệu sản
xuất nên họ không có bản thân quá trình lao động và họ không thể bán
cái mà họ không có. Còn nếu họ có tư liệu sản xuất thì họ sẽ có bản
thân quá trình lao động sản xuất ra sản phẩm và họ đem sản phẩm của
lao động bán chứ không phải bán lao động.
Mác viết: “ Để được đem ra bán trên thị trường như một thứ
hàng hoá thì bất luận trong trường hợp nào lao động cũng phải tồn tại
trước khi đem bán. Mà quá trình lao động là quá trình kết hợp giữa hai
10


yếu tố là sức lao động và tư liệu lao động để sản xuất ra sản phẩm.
Nhưng do người công nhân không có tư liệu sản xuất, không có bản
thân quá trình lao động và họ không thể bán cái mà họ không có. Còn
việc họ có tư liệu sản xuất thì họ sẽ có bản thân quá trình lao động sản
xuất ra sản phẩm và họ đem bán sản phẩm của lao động bán chứ
không phải bán lao động.
Mác viết “ Để được đem ra bán trên thị trường như một thứ
hàng hoá thì bất luận trong trường hợp nào, lao động cũng phải được
tồn tại trước khi đem bán. Nhưng nếu người công nhân làm cho lao
động của mình có được một sự tồn tại độc lập thì công nhân sẽ bán

hàng hoá chứ không phải bán lao động”.
+ Nếu mua bán lao động thì lao động phải là hàng hoá được
trao đổi ngang giá tiếp theo quy luật giá trị, nhà tư bản không thu
được giá trị thặng dư, điều đó phủ nhận quy luật giá trị thặng dư, còn
nếu hàng hoá được trao đổi không ngang giá để có giá trị thặng dư
phải phủ nhận quy luật giá trị.
Mác viết: “ Nếu không nói tới mâu thuẫn ấy, thì phải trao đổi
tiền tức là lao động đã vật hoá, trực tiếp lấy lao động sống giá rẻ xoá
bỏ quy luật giá trị là quy luật chỉ tự do phát triển cơ sỏ nền sản xuất tư
bản chủ nghĩa hoặc sẽ xoá bỏ bản thân nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
là nền sản xuất chính đã dựa trên lao động làm thuê. Ví dụ: ngày lao
động 12h biểu hiện một giá trị bằng tiền là 6 silins . Nếu sự trao đổi
được tiến hành giữa những vật ngang giá thì người công nhân sẽ nhận
được 6 silins vì đã lao động 12h. Gía cả lao động của anh ta cả 6silins
sẽ không biến thành tư bản, cơ sở của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
cũng mất đi, nhưng chính trên cơ sở đó mà lao động của anh ta là lao
động làm thuê hoặc là về khoản 12h lao động thì người công nhân ít
11


hơn 6 silins, tức là ít hơn 12h lao động, 12h lao động đổi lấy 10,6h lao
động.
Việc coi những lượng không bằng nhau là ngang nhau như thế
không phải chỉ quy định giá trị. Nói chung người ta cũng không thể
nói đến hay nêu một mâu thuẫn tự nó thủ tiêu nó như thể thành một
quy luật được mưu toan giải thích việc trao đổi một số lượng lao động
nhiều hơn lấy một số ít lao động ít hơn bằng sự khác nhau về hình
thức – nghĩa là trong một trường hợp thì đó là lao động đã vật hoá,
còn trong trường hợp kia là lao động sống – mưu toan ấy cũng chẳng
giúp ích gì được. Điều đó càng vô vị vì gía trị của một hàng hoá được

quy định không phải bởi số lượng lao động thực tế đã vật hoá ở trong
hàng hoá đó mà bởi số lượng lao động sống cần thiết để sản xuất ra
hàng hoá đó. Gỉa sử hàng hoá đại biểu cho 6h lao động. Nếu có những
phát sinh khiến người ta có thể sản xuất ra hàng hoá đó trong 3h, thì
giá trị của hàng hoá đã được sản xuất ra rồi cũng sẽ giảm xuống còn
một nửa. Gìơ đây hàng hoá đó đại biểu cho 3h lao động xã hội cần
thiết chứ không phải 6h như trước. Như vậy đại lượng giá trị của hàng
hoá được quy định không phải bởi hình thái vật thể của lao động, mà
bởi một số lượng lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó.
Qua việc giải thích lí do tại sao cái mà người công nhân bán đó
là sức lao động để rồi trong quá trình lao động họ tạo ra giá trị mới
lớn hơn giá trị sức lao động , tức tạo ra giá trị thặng dư, Mác đi đến
kết luận: “ Tiền công là giá trị hay giá cả của sức lao động nhưng lại
biểu hiện ra bên ngoài thành giá trị hay giá cả sức lao động, che đậy
bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản, che đậy mọi dấu vết của sự
phân chia ngày công lao động thành thời gian lao động cần thiết và

12


thời gian lao động thặng dư, thành lao động được trả công và lao động
không được trả công.
Như vậy: Với việc chứng minh được tiền công là giá trị lao
động được chuyển hoá bằng cách đi từ việc nghiên cứu nguồn gốc,
tìm hiểu bản chất của lao động, của giá trị hàng hoá, giá trị sức lao
động…, nó cho thấy tính đúng đắn và khoa học trong luận điểm này
của Mác là không thể chối cãi. Từ đó đã đập tan luận điểm bịp bợm
của nhà tư bản cũng như là sự bao che cho chủ nghĩa tư bản của các
nhà kinh tế học tư sản về việc lý giải tiền công là giá trị hay giá cả của
lao động, việc công nhân bán sức lao động chứ không phải bán lao

động để từ đó che đậy bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản
3.2. Các chức năng cơ bản của tiền công.
3.2.1. Chức năng làm thước đo giá trị.
Như đã nêu trên, tiền công là thể hiện bằng tiền của giá trị sức
lao động, được biểu hiện ra bên ngoài như là giá cả sức lao động. Vì
vậy tiền công chính là thước đo giá trị sức lao động được biểu hiện
như là giá trị lao động cụ thể của việc làm được trả công. Nói cách
khác, giá trị của việc làm được phản ánh thông qua tiền công. Nếu
việc làm có giá trị càng cao thì mức lương càng lớn.
3.2.2. Duy trì phát triển sức lao động.
Theo Mác tiền công là biểu hiện giá trị sức lao động, đó là giá
trị của những tư liệu sản xuất cần thiết để duy trì cuộc sống cuẩ người
có sức lao động theo điều kiện kinh tế, xã hội và trình độ văn minh
của mỗi nước. Gía trị sức lao động bao hàm cả yếu tố lịch sử, vật chất
và tinh thần. Ngoài ra để duy trì và phát triển sức lao động thì người
lao động còn phải sinh con ( như sức lao động tiềm tàng), phải nuôi
dưỡng con, cho nên những tư liệu sinh hoạt cụ thể để sản xuất ra sức
13


lao động phải gồm cả những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho con cái họ.
Theo họ, chức năng của tiền công còn nhằm duy trì và phát triển sức
lao động.
Giá trị sức lao động là điểm xuất phát trong mọi bài tính của xã
hội nói chung và của người sử dụng lao động nói riêng. Gía trị sức lao
động mang tính khách quan, được quy định và điều tiết không theo ý
muốn của một cá nhân nào, dù là người làm công hay người sử dụng
lao động. Nó là kết quả của sự mặc cả trên thị trường lao động giữa
người có sức lao động và người sử dụng lao động.
3.2.3. Kích thích lao động phát triển nguồn nhân lực.

Tiền công là bộ phận thu chính đáng của người lao động nhằm
thoả mãn phần lớn các nhu cầu về vật chất và tinh thần của người lao
động. Do vậy, các mức tiền công là đòn bẩy kinh tế rất quan trọng để
định hướng sự quan tâm và động cơ trong lao động của người lao
động. Khi độ lớn của tiền công phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất của
công ty nói chung và cá nhân người lao động nói riêng thì họ sẽ quan
tâm đến việc không ngừng nâng cao năng suất và chất lượng công
việc.
3.2.4. Thúc đẩy sự phân công lao động xã hội phát triển.
Nâng cao hiệu quả lao động, năng suất lao động suy cho cùng
là nguồn gốc để tăng thu nhập, tăng khả năng thoả mãn các nhu cầu
của người lao động. Khác với thị trường hàng hoá bình thường, nhu
cầu về lao động không phải là cần cho bản thân nó mà là cầu dẫn xuất,
tức là phụ thuộc vào khả năng tiêu thụ sản phẩm do lao động tạo ra và
mức giá cả của hàng hoá này. Tổng mức tiền công quy định tổng cầu
về hàng hoá và dịch vụ cần thiết phải sản xuất cũng như giá cả của nó.

14


Do vậy tiền công phải dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động.
Việc tăng năng suất lao động luôn luôn dẫn tới sự tái phân bố lao
động. Theo quy luật thị trường, lao động sẽ tái phân bổ vào các khu
vực có năng suất cao hơn để nhận được mức lương cao hơn.
3.2.5. Chức năng xã hội của tiền công.
Cùng với việc kích thích không ngừng năng suất lao động, tiền
công còn là yếu tố kích thích việc hoàn thiện các mối quan hệ lao
động. Thực tế cho thấy việc duy trì các mức tiền công cao và tăng
không ngừng chỉ được thực hiện trên cơ sở hải hoà các mối quan hệ
lao động trong các doanh nghiệp. Việc gắn tiền công với hiệu quả của

người lao động và đơn vị kinh tế sẽ thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác,
giúp đỡ lẫn nhau, nghiên cứu hiệu quả cạnh tranh của công ty. Bên
cạnh đó, tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện của con người và thúc
đẩy xã hội phát triển theo hướng dân chủ và văn minh.
3.3. Các hình thức cơ bản của tiền công.
3.3.1. Tiền công tính theo thời gian.
Định nghĩa về tiền công tính theo thời gian của Mác: “ Tiền
công được tính theo thời gian là hình thức tiền công mà số lượng của
nó phụ thuộc vào thời gian lao động của công nhân ( giờ, ngày, tuần,
tháng)
Theo Mác, muốn đánh giá đúng mức tiền công không chỉ căn
cứ vào lượng tiền công mà còn phải căn cứ vào độ dài của ngày lao
động. Cho nên, giá cả của một giờ lao động là thước đo chính xác
mức tiền công tính theo (t) . Gía cả của một giờ lao động hay còn gọi
là giá cả lao động được tính như sau: giá cả lao động = giá trị hàng
ngày trung bình của sức lao động/ số lượng giờ lao động của ngày
trung bình.
15


Ví dụ: giá trị hàng ngày của sức lao động là 3 silins hay sản
phẩm giá trị của 6h, và ngày lao động là 12h, như vậy thì giá cả của
một giờ lao động là 3 silins/ 12 = 3 penxơ và giá cả đã tìm ra được của
giờ lao động sẽ được dùng làm đơn vị để đo giá cả của lao động.
3.3.2. Sự phụ thuộc vào giá cả lao động và số lượng lao động
tính theo thời gian.
Mác viết số tiền mà người công nhân nhận được về ngày lao
động, tuần lao động của mình là số tiền công danh nghĩa của anh ta,
hay tiền công được đánh giá theo giá trị. Nhưng rõ ràng là tuỳ theo độ
dài của ngày lao động do đó tuỳ theo số lượng lao động do người công

nhân cung cấp hàng ngày mà cũng một số tiền công ngày, tiền công
tuần… như nhau lại có thể đại diện cho một giá cả lao động rất khác
nhau tức là đại diện cho những số tiền rất khác nhau trả cho cùng một
số lượng lao động.
Các nhà tư bản không chỉ chiếm đoạt tiền công đáng lẽ phải trả
cho việc kéo dài ngày lao động và việc tăng cường độ lao động mà tư
bản còn chiếm đoạt cả phần tiền công bình thường của người công
nhân. Phạm trù thời gian lao động thặng dư nói chung không tồn tại
ngày lao động bình thường mà hắn ta cho rằng đã trả trong tiền công
ngày rồi.
3.3.2. Tiền công tính theo sản phẩm.
Cùng với việc nghiên cứu tiền công tính theo sản phẩm Mác
cũng xét tiền công dưới một dạng lao động khác là việc dựa vào sản
phẩm lao động của công nhân
a.

Định nghĩa của Mác về tiền công tính theo sản phẩm

Tiền công tính theo sản phẩm chẳng qua chỉ là một hình thức chuyển
hoá của tiền công tính theo thời gian, cũng giống như tiền công tính
16


theo thời gian là hình thức chuyển hoá của giá trị hay giá cả sức lao
động, nói cách khác tiền công tính theo sản phẩm là hình thức tiền
công mà số lượng của nó phụ thuôc vào số lượng sản phẩm hay số
lượng những bộ phận của sản phẩm mà công nhân đã sản xuất ra
hoặc tuỳ theo số lượng của công việc đã hoàn thành
Bằng việc khẳng định rằng: tiền công tính theo sản phẩm chẳng qua
chỉ là hình thức chuyển hoá của tiền công tính theo thời gian. Mác

kết luận rằng: “rõ ràng là sự khác nhau trong hình thức trẩ tiền công
không làm thay đổi nào bản chất của tiền công cả, tuy rằng đối với
sự phát triển của sản xuất TBCN thì một hình thức này có thể lợi hơn
hình thức kia. Giả định rằng ngày lao động bình thường là 12h trong
đó có 6h được trả công và 6h không được trả công. Giả định rằng gía
trị của nó là 6 silinh do đó sản phẩm giá trị của 1h lao động là 6
pencer. Giả sử là kinh nghiệm cho biết rằng: một công nhân làm việc
với một cường độ trung bình và năng lực trung bình, do đó trong
thực tế chỉ sử dụng có số thời gian lao động XHXT để sản xuất ra
sản phẩm và trong 12h cung cấp được 24 sản phẩm, dù cho đó là
những vật phẩm rời hay là những bộ phận có thể đo được của một
sản phẩm liên tục. Như vây, giá trị của 24 sản phẩm đó sau khi đã trả
đi bộ phận tư bản bất biến chứa đựng trong chúng là 6 silinh và giá
trị của mỗi một sản phẩm là 3 pencer.
Tiền công tính theo sản phẩm chẳng qua chỉ là hình thức chuyển hoá
của tiền công tính theo thời gian. Trong tiền công tính theo sản phẩm
đơn vị sản phẩm làm cơ sở để tính công. Trong một đơn vị sản phẩm
lại có một lượng lao động nhất định được kết tinh, thước đo chính
xác lượng lao động đó là giờ lao động
b.

Đặc điểm của tiền công tính theo sản phẩm
17


Khi nghiên cứu tiền công tính theo sản phẩm Mác đã đưa ra những
đặc điểm quan trọng và nổi bật của hình thức tiền công này:
+ Chất lượng của lao động thể hiện ở chất lượng của sản phẩm, số
lượng của lao động thể hiện ở số lượng của sản phẩm. Mác viết: “ở
đây, chất lượng của lao động được kiểm tra bởi chính ngay sản

phẩm, sản phẩm này phải có một chất lượng trung bình. Nếu muốn
cho giá cả tính theo sản phẩm được trả đầy đủ. Về mặt này tiền công
tính theo sản phẩm là một nguồn phong phú nhất để khấu trừ tiền
công và để lừa bịp theo kiểu TBCN
Tiền công tính theo sán phấm cungcấp cho nhà tư bản một cái thước
đo hoàn toàn chính xác để đo cường độ lao động .Chir có một thời
gian lao động nào nhập vào một khối lượng sản phẩm đã được quy
định trước do kinh nghiệm xác lập ,thì mới được coi là thời gian lao
đọng XHCT và mới được trả công với tư cách là một thời gian lao
động như thế .Nếu như người công nhân không có khả năng công tác
trung bình, nếu anh ta không cung cấp được một sản phẩm tối thiểu
thì người ta sẽ sa thải anh ta.vì chất lượng và cường đọ lao động ở
đây dã bị chính 2 hình thức tiền công kiểm soát lên phần lớn công
việc giám đốc đã trở thành thừa. Người công nhân buộc phải làm
việc chăm chỉ nếu như anh ta không muốn bị mất việc ngoài ra anh
ta cũng phải chịu một áp lực đó là sau một thời gian nhất định mà a
ta chưa làm được hoặc chưa hoàn thành sản phẩm mà tư bản gaio
cho thì anh ta sẽ bị sa thải và bị chịu phạt buộc phải ra đi để nhường
chỗ cho người công nhân khác khéo tay hơn.
Qua đặc điểm này Mác rút ra kết luận có nhiều ý nghĩa: “tiền công
tính theo sản phẩm vừa là cơ sỏ của chế độ làm việc tại nhà hiện đại,

18


vừa là cơ sở của chế độ bóc lột và áp bức có phần chia thành đẳng
cấp. chế độ này có hai hình thái cơ bản.
+ Một mặt tiền công tính theo sản phẩm tạo điều kiện thuận lợi cho
bọn ăn bám xen vào giữa nhà tư bản à công nhân, tức là chế độ thầu
nhân công. Lợi nhuận của bọn trung gian hoàn toàn do sự chênh lệch

giữa giá cả lao động mà nhà tư bản trả và phần gía cả mà bọn trung
gian thực sự đưa cho công nhân đem lại.
+ Mặt khác, tiền công tính theo sản phẩm cho phép nhà tư bản có thể
ký hợp đồng với người thợ cả. trong công trường thủ công thì với
người trưởng nhóm về một số lượng sản phẩm nhất định với một gía
cả nhất định để người thợ cả tự mình lãnh nhiệm vụ thuê và trả công
cho công nhân. ở đây việc tư bản bóc lột công nhân được tiến hành
thông qua sự bóc lột giữa công nhân với công nhân.
Mác đánh giá lợi ích của vệc sử dụng tiền công tính theo sản phẩm
đối với nhà tư bản: “một khi đãc có chế độ tiền công tính theo sản
phẩm thì tự nhiên lợi ích cá nhân của người công nhân bắt buộc anh
ta phải sử dụng sức lao dộng của mình với một cường độ cao nhất và
do đó tạo điều kiện dễ dàng cho nhà tư bản nâng cao mức bình
thường của cường độ lao động. cũng giống như lợi ích cá nhân của
người công nhân khiến co anh ta kéo dài ngày lao động của mình ra
vì làm như vậy thì tiền công ngày hoặc tiền công tuần của anh ta
được tăng lên.
Mác cũng nêu lên sự khác nhau ở việc trả công cho người công nhân
dưới hai hình thức tiền công: tiền công tính theo thời gian và tiền
công tính theo sản phẩm.
Ở tiền công tính theo thời gain thì mọi người công nhân được trả một
lượng tiền công như nhau cho những công việc như nhau. Trong chế
19


độ tiền công tính theo sản phẩm có sự thay đổi đó là mặc dù giá cả
thời gian lao động được đo bằng một số lượng sản phẩm nhất định
nhưng tiền công ngày và tiền công tuần lại thay đổi tuỳ theo sự khác
nhau có tính chất cá nhân giữa các công nhân, do sự khác nhau đó
mà trong một thời gian nhất định người này chỉ cung cấp được một

sản phẩm tối thiểu, người kia cung cấp mức trung bình người thứ ba
cung cấp quá mức trung bình. Vì vậy, xét về mặt thu nhập thực tế thì
ở đây diễn ra những sự chênh lệch rất lớn tuỳ theo tài khéo léo, sức
lực nghị lực, sức dẻo dai của những công nhân cá biệt”.
Mác cho rằng: tiền công tính theo sản phẩm và tiền công tính theo
thời gian có sự khác nhau về việc phân phối tiền công mà công nhân
nhận được nhưng về cơ bản thì nó cũng chẳng có sự thay đổi gì trong
mối quan hệ phổ biến giữa tư bản và lao động làm thuê như chính
Mác viết: “một là, đối với toàn bộ công xưởng thì toàn thì những sự
khác nhau giữa các cá nhân sẽ bù trừ cho nhau, thành thử trong một
khoảng thời gian nhất định công xưởng sẽ cung cấp một số lượng sản
phẩm trung bình còn tổng số tiền công do xưởng trả cho công nhân
là tiền công trung bình của ngành sản xuất đó. Hai là, tỷ lệ giữa tiền
công và giá trị thặng dư vẫn không thay đổi, vì tiền công của mỗi
công nhân tương ứng với khối lượng giá trị thặng dư do cá nhân anh
ta sản xuất ra. Nhưng phạm vi hoạt động lớn hơn mà tiền công tính
theo sản phẩm đem lại cho cá nhân, một phần sẽ góp phần phát triển
cá tính tinh thần tự do, tính độc lập và tự chủ của người công nhân và
mặt khác lại đẻ ra sự cạnh tranh giữa công nhân với nhau. Vì vậy
trong khi nâng tiền công cá nhân lên cao hơn mức trung bình thì tền
công tính theo sản phẩm đồng thời lại có xu hướng hạ thấp chính
ngay mức trung bình đó xuống. nhưng nơi nào mà một tiền công tính
20


theo sản phẩm nhất định cố định từ lâu theo sản phẩm nhất định đã
được cố định từ lâu theo truyền thống rồi và do đó mà việc hạ thấp
tiền công ấy gặp những khó khăn đặc biệt thì bọn chủ đôi khi phải
dùng đến biện pháp cưỡng bức biến tiền công tính theo sản phẩm
thành tiền công tính theo thời gian.

+ Với phương thức sản xuất TBCN, tiền công tính theo sản phẩm là
hình thái tiền công thích hợp nhất. Mặc dù chế độ tiền công đó
không phải là một cái gì mới mẻ - nó đã có mặt một cách chính thức
bên cạnh tiền công tính theo thời gian trong các quy chế lao động của
Anh và Pháp hồi thế kỷ XVI. Trong thời kỳ bão táp và tấn công của
nền đại công nghiệp, cụ thể là từ năm 1797 đến năm 1815, thì tiền
công tính theo sản phẩm đã được dùng làm một đòn bẩy để kéo dài
thời gian lao động và giảm bớt tiền công. Chúng ta sẽ tìm thấy những
tài liệu hết sức quan trọng về sự vận động của tiền công trong thời kỳ
đó trong các quyển sách xanh. Và ở đây chúng ta tìm thấy những văn
kiện chứng minh việc không ngừng giảm bớt giá cả lao động từ khi
bắt đầu cuộc chiến tranh chống Giacôbanh. Ví dụ, trong ngành dệt,
tiền công tính theo sản phẩm hạ xuống đến mức là mặc dù ngày lao
động đã bị kéo ra rất dài nhưng tiền công ngày hôm nay vẫn thấp hơn
trước kia.
+ Cùng với tiền công tính theo sản phẩm, thì cường độ lao động tăng
lên và thời gian lao động kéo dài ra mà chẳng đem lại lợi ích gì mấy
cho giai cấp vô sản nông nghiệp, điều đó được chỉ rõ trong những tác
phẩm bênh vực quyền lợi của bọn địa chủ và các phécmiê.
Ví dụ như Mantuyt lúc bấy giờ đã nhận xét về những sự kiện do
Nghị viện công bố “thú thật là tôi lấy làm khó chịu khi thấy chế độ
tiền công tính theo sản phẩm được phổ biến rộng rãi trong thực tiễn.
21


Lao động thực sự nặng nhọc trong 12h hay 14h một ngày trong một
thời kỳ khá dài như vậy thì thật là quá sức con người.
- Nếu năng suất lao động thay đổi thì thời gian lao động đại biểu cho
cùng một số lượng sản phẩm cũng thay đổi vì nó là biểu hiện giá cả
của một thời gian lao động nhất định .Nói cách khác tiền công tính

theo sản phẩm giảm xuống theo cùng tỉ lệ với tỉ lệ giảm xuống của
thời gian lao động chi phí cho sản phẩm .Sự thay đổi đó của tiền
công tính theo sản phẩm mặc dàu chỉ thuần tuý về danh nghĩa nhưng
cũng gây ra một cuộc đáu tranh không ngừng giữa những nhà tư bản
và công nhân hoặc giả nhà tư bản lấy đó làm cái cớ để thực sự giảm
giá cả của lao động xuống hoặc giả là vì năng suất lao động tăng lên
lại đi kèm với việc nâng cao cường độ lao động hoặc giả là vì công
nhân thật sự tin vào cái vẻ bề ngoài của tiền công tính theo sản
phẩm ,cho rằng người ta trả công cho sản phẩm lao động của anh
tavà vì vậy chống lại bất cứ sự giảm bơt tiền cong nào ,nếu nó
không tương xứng với sự giảm bớt của giá bán của hàng hoá
-

Bằng việc phan chia tiền công thành 2 dạng hình thức biểu hiện là
tiền công tính theo thời gian và tiền công tính theo sản phẩm ,Mác
đã đem đến cho chúng ta một cái nhìn khái quát về biêủ hiện của
tiền công .Nghiên cứu trong CNTB Mác đã vạch trần bản chát bóc
lột vãn mãi là bóc lột –cái bản chất vốn đã trở thành đặc trưng của
CNTB dù dưới hình thức nào đi nữa thì TB vẫn là người có lợi ,còn
phía bên kia giai cấp công nhân luôn sống trong tình cảnh khốn
cùng .Họ phải bán sức lao động để đổi lấy tiền công rẻ mạt mà giai
cấp TS ban phát mọt cách “thương xót”do đội quân thất nghiệp ngày
càng tăng lên ,giai cấp công nhân không còn lựa chọn nào khác là
phải bán sức lao động rẻ mạt đó nếu không muốn bị chết đói .Qua
22


việc nghiên cứu tiền công tính theo thời gian và tiền công tinh theo
sản phẩm ,Mác rút ra một số kết luận quan trọng :Nếu lao động hàng
ngày hay hàng tiền đã cho sẵn thì tiền công ngày hay tiền công tuần

phụ thuộc vào giá cả lao động .Tiền công càng thấp thì số lượng lao
động lại càng đông đảo –một nghịch lí đến là đáng cười
- Việc phân chia tiền công biểu hiện dưới 2 hình thức ,đặc biệt quan
trọng bởi đây chính là hình thức tiền công phổ biến không chỉ đối
với CNTB trước đay mà còn là hình thức tiền công phổ biến trong
CNTB hiện tại .Ngày nay nhà TB lựa chọn hình thức trả công cho
công nhân dưới dạng tính theo sản phảm đẻ kích thích sức sản xuất
của họ làm cho ssản xuát hăng say hơn như chính Mác đã viết “Một
khi đã có chée độ tiền công tính theo sản phảm thì tự nhiên lợi ích
cá nhân của CN buộc anh ta phải sử dụng sức lao động của mình với
cường độ cao nhất .’Và cung do đó mà làm cho sự bóc lột của nhà
TB cũng dễ dang hơn mà không bị mang tếng là kẻ bóc lột bởi
dường như sự bóc lột này là do công nhan “tự nguyện ‘còn công
nhân họ vãn nghĩ rằng họ tăng cường độ lao động hay káo dài ngày
lao động của mình thì nhà Tb sẽ trả công cho phần lao động đó một
cách xứng đáng mà dâu biết rằng số tiền công mà họ nhận được hỉ là
một phần nhỏ so với sức lao động mà họ bỏ ra còn phần còn lại vẫn
như thường lệ lại ‘chảy vào túi nhà TB ’làm cho cái túi đó ngày
càng dày lên dẫn đến sự tích luỹ ngày càng nhiều ở phía giai cấp TS
còn tích luỹ sự nghèo khổ ,dốt nát ,đần độn ở phía giai cấp VS.Qua
hình thức TC này Máccũng chỉ cho ta thây rằng “Trình độ bóc lôt và
quy mô bóc lột của nhà TB ngày cang tăng lên và bản chât bóc lột
không hề biến mát mà còn bộc lộ rõ ràng hơn
3.4. sự khác nhau trong tiền công của các nước
23


- Sự khác nhau trong TC của các nước được Mác nghiên cứu trong
chương XX “Đối với các nước khác nhau nó đông thời lại biểu hiện
TC thành những sự khác nhau có tính chất dan tộc trong TC .Vì vậy

khi so sánh TC giữa các nước khác nhau thì cần phải cân nhắc đến tất
cả các yếu tố quyết định sự thay đổi trong đại lượng giá trị của sức lao
động :giá cả và quy mô những nhu cầu sinh sống thiêt yếu đã phát
triển một cách tự nhiên và trong lịch sử ,những chi phí đào tạo người
công nhân ,vai trò của laođộng phụ nữ và trẻ em ,năng suất lao
động ,đại lượng tính theo thời gian và cường độ của lao động “.Qua
đó cho thấy ,khi so sánh TC giữa các nướ chúng ta cần phải cân nhắc
xem xét đến mọi yếu tố quyết điịnh sự thay đổi trong đại lượng giá trị
cuả sức lao động ,xem xét một cách toàn diện những nhân tố dẫn đến
sự thay đổi đó bởi vì mỗi nước có một đặc điểm ,đặc trưng riêng như
tính dân tộc ,quy mô chất lượng lao động vì thế mà có những hình
thức trả TC khác nhau .Khi so sánh TC giữa các nước Mác cũng nhấn
mạnh rằng ‘Ngay một sự so sánh hời hợt nhất cũng dòi hỏi trước hết
phải quy TC trung bình hàng ngày của một nghành sản xuất giống
nhau trong các nước khác nhau thành ngày lao động có độ dài bằng
nhau .Sau khi đã san bằng TC ngày như vậy rồi lại còn phải chuyển
tiền công tính theo thời gian thành TC tính theo sản phẩm bởi vì chỉ
có hình thái TC này là thước đo năng suất lao động cũng như cường
độ lao động “
- Qua nghiên cứu TC giữa các nước ,Mác nhận thấy điểm khác nhau
cơ bản trong TC giữa các nước này d ường như là do sự khác nhau ở
cường độ lao động “Trong mỗi nước đều có một cường độ lao động
trng bình nhất định ,lao động nào không đạt mức cường độ lao động
trung bình trong v iệc sản xuất ra một hàng hoá vì đã tiêu dùng nhiều
24


thời gian cần thiết hơn vì vậy không được tính là laođộng có chát
lượng bình thường .Chỉ có mức cường lao động tăng lên mức trung
bình trong nước mới làm thay đổi được việc đo giá trị bằng độ dài của

thời gian lao động ở trong nuớc đó .Nhưng tình hình lại khác đi ở trên
thị trường TG mà mỗi 1 nước riêng rẽ là 1bộ phận khăng khít của thị
trường ấy.Cường độ lao động trung bình thay đổi từ nước này sang
nước khácở nước này cường độ đó cao hơn , ở nuớc kia cường độ đó
clường của nó là đơn vị trung bình của lao động toaàn TG .Như vậy là
so với một có cường độ lao động thấp hơn
- Kết luận này dẫn đến hệ quả là “Ở mỗi nước ,nền sản xuất TBCN
càng phát triển bao nhiêu thì ở đó cường độ và năng suất lao động dân
tộc lại càng vượt mức của quốc tế bấy nhiêu .Như vạy ,những lượng
khác nhau của cùng một loại hàng hoá mà người ta sản xuất ra ở các
nước khác nhau trong một thời gian lao động như nhau ,lại có những
giá trị quốc tế khác nhau ,biểu hiện thành những giá cả khác nhau
,nghĩa là thành những số tiền lớn nhỏ khác nhau tuỳ theo giá trị quốc
tế .Như vậy ,tại một nước có nền sản xuất TBCN phát triển hơn thì giá
trị tương đối của tiền sẽ nhỏ hơn là ở nước có nền sản xuất TBCNkém
phát triển
Khi nghiên cứu tiền công giữa các nước khác nhau, Mác cũng phê
phán khái luận của Hêri về việc: “tiền công trong các nước khác nhau
tỷ lệ thuận với mức năng suất của ngày lao động trong nước đó” để từ
mối quan hệ quốc tế đó rút ra kết luận nói rằng tiền công nói chung
tăng lên và giảm xuống tỷ lệ với năng suất lao động.
“Mác phê pháân: toàn bộ sự phân tích của chúng ta về việc sản xuất ra
giá trị thặng dư đã chứng minh tính chất phi lý của kết luận ấy, ngay
cả khi ông Kêri chứng minh những tiền đề của mình chứ không phải
25


×