Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Máy tự động cho gà ăn theo giờ quy định, có chuông báo, kiểm soát lượng thức ăn, gom thức ăn thừa và rửa máng ăn tự động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 37 trang )

MỤC LỤC

1


Lời nói đầu
Cùng với sự phát triển của thế giới và xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, đất
nước ta đang đổi mới và bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa; vừa xây
dựng cơ sở vật chất, vừa phát triển kinh tế đất nước.
Trong đó nông nghiệp đóng cũng không kém phần quan trọng, chính vì vậy việc
phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại đóng vai trò quan trọng trong quá trình
phát triển đất nước.
Để góp phần vào quá trình phát triển đó nên chúng em, nhóm sinh viên lớp Cơ
Điện Tử 1-K4. Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội. Đã xây dựng và phát triển một
loại máy chăn nuôi gia cầm, để làm được những công việc này chúng em đã được các
thầy, cô truyền đạt cho những kiến thức cả về lý thuyết lẫn thực hành, để chúng em
áp dụng những kiến thức đó vào thực tế và làm quen với công việc độc lập, và những
kỹ cần thiết khi làm việc nhóm. Trong quá trình thực hiện bài tập lớn chúng em được
sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Nhữ Quý Thơ là phó khoa Cơ Khí và cũng là
giảng viên của chúng em.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện bài tập lớn chúng em còn nhiều bỡ ngỡ, do
chưa có kinh nghiệm thực tiễn nên không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, chúng em
rất móng nhận được sự góp ý của thầy để hoàn thành tốt hơn các nhiệm vụ học tập tại
trường.
Nhóm 2

2


3



1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU ĐẠT ĐƯỢC
1.1. Mô tả sản phẩm:
Máy tự động cho gà ăn theo giờ quy định, có chuông báo, kiểm soát lượng thức
ăn, gom thức ăn thừa và rửa máng ăn tự động.
a) Mục tiêu sản phẩm:
- Sản phẩm đưa ra thị trường vào 6/2013.
- Đạt doanh số 1 tỉ đồng vào năm 2014.
- Lợi nhuận thu được là 40% - 50%.
- Dự kiến năm 2015 chiếm 40% thị trường toàn quốc.
b) Thị trường chính:
Trang trại chăn nuôi gà.
c) Thị trường thứ cấp:
Các hộ gia đình chăn nuôi gà.
1.2. Thu thập ý kiến khách hàng
a) Phương pháp
Để thu thập ý kiến khách hàng, sử dụng phương pháp phỏng vấn. Những người
phỏng vấn sẽ được phỏng vấn trực tiếp tại môi trường làm việc của họ.
Không chỉ đưa những câu hỏi yêu cầu cho khách hàng mà còn phải nắm được nhu
cầu thực sự quan trọng của họ.
b) Lựa chọn khách hàng
Khách hàng

Lead users

Users

Chủ trang trại

6


10

Chủ hộ gia đình

5

9

Số lượng khách hàng phỏng vấn: 30
1.
2.
3.
4.
5.
N
o

Rất không cần thiết
Không cần thiết
Trung lập
Cần thiết
Thực sự cần thiết
CHỦ ĐỀ

1

2

3


4

5


1

Tôi muốn máy có thể cho gà ăn nhiều thời gian 7
trong ngày.

4

5

8

6

2

Tôi muốn lượng thức ăn có thể thay đổi tùy thuộc 3
vào số lượng gà.

5

4

8


1
0

3

Tôi muốn có thêm hệ thống cho gà uống nước.

5

5

6

9

5

4

Tôi muốn có bánh xe để di chuyển đi nơi khác dễ 1
dàng.
0

4

2

6

8


5

Tôi muốn thức ăn thừa sẽ được thu lại tránh lãng 1
phí.
0

7

3

6

4

6

Tôi muốn có thiết bị báo khi hết thức ăn.

9

1
1

4

3

3


7

Tôi muốn máng ăn phải sạch sẽ, được rửa thường 1
xuyên.
5

1
3

2

0

0

8

Tôi muốn độ cứng và bền phải cao.

5

1
0

4

7

4


9

Tôi thích màu sắc máy phải bắt mắt để thu hút gà.

2
1

9

0

0

0

10 Tôi nghĩ rằng máy nên có hệ thống chiếu sáng vào 2
ban đêm.

9

9

6

4

11 Tôi muốn giá rẻ.

0


0

2
3

2

5

12 Tôi thích chuông báo tạo thói quen cho gà.

0

3

7

1
2

8

13 Tôi muốn máy có thể kiểm soát nhiệt độ của nhà 2
nuôi.
3

7

0


0

0

14 Tôi muốn nó chống va đập tốt.

1
0

3

4

0

1
3


15 Tôi muốn kiểm soát thời gian ăn của gà.

1
5

1
4

1

0


0

c) Kết quả phỏng vấn
N
o

CHỦ ĐỀ

ĐIỂM

1

Tôi muốn máy có thể cho gà ăn nhiều thời gian trong ngày.

2.93

2

Tôi muốn lượng thức ăn có thể thay đổi tùy thuộc vào số
lượng gà.

3.50

3

Tôi muốn có thêm hệ thống cho gà uống nước.

3.13


4

Tôi muốn có bánh xe để di chuyển đi nơi khác dễ dàng.

3.00

5

Tôi muốn thức ăn thừa sẽ được thu lại tránh lãng phí.

2.37

6

Tôi muốn có thiết bị báo khi hết thức ăn.

2.07

7

Tôi muốn máng ăn phải sạch sẽ, được rửa thường xuyên.

1.43

8

Tôi muốn độ cứng và bền phải cao.

3.03


9

Tôi thích màu sắc máy phải bắt mắt để thu hút gà.

1.37

10 Tôi nghĩ rằng máy nên có hệ thống chiếu sáng vào ban đêm.

3.03

11 Tôi muốn giá rẻ.

4.77

12 Tôi thích chuông báo tạo thói quen cho gà.

3.63

13 Tôi muốn máy có thể kiểm soát nhiệt độ của nhà nuôi.

0.97

14 Tôi muốn nó chống va đập tốt.

1.73

15 Tôi muốn kiểm soát thời gian ăn của gà.

1.27



d) Cấu trúc lại yêu cầu khách hàng
1. Hệ thống điều chỉnh thời gian cho ăn nhiều lần trong ngày.
2. Hệ thống kiểm soát được lượng thức ăn.
3. Hệ thống có thể cung cấp nước uống.
4. Hệ thống có thể di chuyển dễ dàng.
5. Hệ thống thu gom được thức ăn thừa.
6. Hệ thống có thiết bị cảnh báo khi hết thức ăn.
7. Máng ăn được rửa thường xuyên.
8. Hệ thống có độ cứng và bền cao.
9. Hệ thống có màu sắc thu hút.
10. Hệ thống có thể chiếu sáng vào ban đêm.
11. Giá rẻ.
12. Hệ thống có chuông báo khi cho ăn.
13. Hệ thống kiểm soát được nhiệt độ phòng.
14. Hệ thống có khả năng chống va đập.
15. Hệ thống kiểm soát được thời gian ăn của gà.
e) Tổ chức yêu cầu khách hàng theo thứ bậc



Giá : rẻ
Chức năng:
- Điều chỉnh thời gian cho ăn nhiều lần trong ngày.
- Kiểm soát được lượng thức ăn.
- Cung cấp nước uống.
- Di chuyển dễ dàng.
- Thu gom được thức ăn thừa.
- Có thiết bị cảnh báo khi hết thức ăn.
- Máng ăn được rửa thường xuyên.

- Có thể chiếu sáng vào ban đêm.
- Có chuông báo khi cho ăn.
- Kiểm soát được nhiệt độ phòng.
- Kiểm soát được thời gian ăn của gà.
 Hình dáng và chất lượng:
- Có độ cứng và bền cao.
- Có màu sắc thu hút.
- Có khả năng chống va đập.

2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM.
2.1. Thiết lập các thông số kỹ thuật mục tiêu.
Để thiết lập các thông số kỹ thuật mục tiêu ta cần phải chuẩn bị danh sách của các
số liệu bằng cách sử dụng ma trận như cầu khách hàng và số liệu.


a) Các thông số kỹ thuật của sản phẩm
Thông số kỹ thuật cho biết các chi tiết của sản phẩn có thể đo lường một cách chính
xác.
Thông số kỹ thuật thể hiện sự liên kết rõ ràng nhóm thiết kế cố gắng đạt được để đáp
ứng nhu cầu của khách hàng yêu cầu. Phải bao gồm các yêu cầu được phê duyệt.
Các thông số kỹ thuật cơ bản của sản phẩm là:

1. Vật liệu
2. Kích thước
3. Khối lượng
4. Công suất tiêu thụ
5. Hệ thống cảnh báo
6. Tốc độ đáp ứng
7. Tuổi thọ
8. Độ ồn

9. Thể tích bồn chứa thức ăn
10. Nguồn điện (DC)

kg/dm3
mm
Kg
W
Chuông, đèn
s
h
dB
dm3
V

b) Ma trận biểu thị mối qua hệ giữa thông số kỹ thuật và như cầu khách hàng
Giả định các nhu cầu cơ bản của người tiêu dùng có thể được chuyển đến bộ phần
thiết kế để đưa các thông số kỹ thuật vào sản phẩm. Các thông số kỹ thuật tối ưu đưa
ra sẽ được tích hợp vào sản phẩn để làm hài lòng nhu cầu của khách hàng.


c) Bảng thông số kĩ thuật sơ bộ.
Thông số

Giá trị biên

Đơn vị

5≤d≤9

kg/dm3


Kích thước

≥ 220 x 210 x 200

mm

Khối lượng

1.5 ≤ M ≤ 3

Kg

Công suất tiêu thụ

10 ≤ P ≤ 25

W

Hệ thống cảnh báo

≤ 10 led, ≤ 2 chuông

Đèn, Chuông

t ≤ 10

s

≥ 120000


Hour

≤ 30

dB

0.5 ≤ V ≤ 2

dm3

9 – 12

V

Vật liệu

Tốc độ đáp ứng
Tuổi thọ
Độ ồn
Thể tích bồn chứa thức ăn
Nguồn điện(DC)
d) Bảng thông số kĩ thuật mục tiêu.
Thông số

Giá trị cuối cùng

Đơn vị

7.8


kg/dm3

Kích thước

260 x 266 x 240

mm

Khối lượng

2.1

Kg

Công suất tiêu thụ

15

W

Hệ thống cảnh báo

8 led + 1 chuông

Đèn, Chuông

5

s


170000

Hour

Độ ồn

27

dB

Thể tích bồn chứa thức ăn

1.2

dm3

Nguồn điện(DC)

12

V

Vật liệu

Tốc độ đáp ứng
Tuổi thọ


2.2. Thiết kế các mẫu concepts.

a) Concept classification


b) Kết hợp các Concepts
Hình dạng
khay
đựng thức
ăn

Năng
lượng

CPU

Hiển thị

Vật
liệu

Cơ cấu tải
Concepts
thức ăn

Hình Nón

Pin Lipo

PIC

LCD


Inox

Cánh gạt

Concept
1

Hình Khum

DC 24V

AVR

Led 7
Thanh

Sắt

Cánh gạt

Concept
2

Hình hộp

Acquy

AVR


LCD

Inox

Trục vitme

Concept
3

Hình trụ

AC 220V

PIC

Led 7
Thanh

Sắt

Cửa kéo

Concept
4


c) Phát triển bản vẽ thô của các mẫu Concept


d) Phát triển bản vẽ cuối cùng của các mẫu Concept


2.3. Chọn mẫu concept
a) Concept Screening


Concepts
Lựa Chọn Tiêu Chuẩn
1

2

3

4
(ref)


Rẻ
Điều chỉnh được thời gian
Kiểm soạt lượng thức ăn
Cung cấp nước uống
Thu gom thức ăn thừa
Đèn cảnh báo khi hết thức ăn
Chiếu sáng vào ban đêm
Có chuông báo khi cho gà ăn
Máng ăn được rửa thường xuyên
Di chuyển dễ dàng
Kiểm soát được nhiệt độ phòng
Kiểm soát thời gian
Độ cứng, độ bền cao

Khả năng chống va đập
Màu sắc thu hút
Tổng Cộng (+)
Tổng Không (0)
Tổng Trừ(-)
Kết quả
Đánhgiá
Phát triển ?

+
+
+
0
+
+
0
+
0
+
0
0
0
7
6
2
5
1
Kết
hợp


+
+
0
0
0
+
+
0
4
4
7
-3
3

0
+
0
0
0
0
0
+
0
0
+
0
+
4
9
2

2
2
Kếp
hợp

No

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
15
0
0
3
No

b) Concept Scoring


Lựa chọn
tiêu chuẩn

Rẻ

Tỉ
lệ
(%)

20

Concept 1

Concepts
Concept 3

Kết hợp (1+3)

Ratin
g

Weight
score

Ratin
g

Weight
score


Ratin
g

Weight
score

4

0.8

3

0.6

4

0.8


Điều chỉnh
được thời gian

15

3

0.45

4


0.6

4

0.6

Kiểm soạt
lượng thức ăn

15

4

0.6

3

0.45

4

0.6

Cung cấp nước
uống

8

3


0.24

3

0.24

3

0.24

Thu gom thức
ăn thừa

2

2

0.04

2

0.04

2

0.04

Đèn cảnh báo
khi hết thức ăn


5

3

0.15

3

0.15

3

0.15

Chiếu sáng vào
ban đêm

5

3

0.15

3

0.15

3


0.15

5

3

0.15

3

0.15

3

0.15

2

2

0.04

2

0.04

2

0.04


4

3

0.12

4

0.16

4

0.16

Kiểm soát được
nhiệt độ phòng

4

3

0.12

3

0.12

3

0.12


Kiểm soát thời
gian

2

4

0.08

3

0.06

4

0.08

Độ cứng, độ
bền cao

5

3

0.15

3

0.15


3

0.15

Khả năng
chống va đập

4

3

0.12

3

0.12

3

0.12

Màu sắc thu hút

4

3

0.12


4

0.16

4

0.16

Có chuông báo
khi cho gà ăn
Máng ăn được
rửa thường
xuyên
Di chuyển dễ
dàng

Tổng điểm
Đánh giá
Phát triển?

3.33
2
No

Chú thích:
So sánh tương đối
Xấu hơn nhiều so với chuẩn

Thang điểm
1


3.19
3
No

3.56
1
Develop


Xấu hơn so với chuẩn
Giống như chuẩn
Tốt hơn chuẩn
Tốt hơn rất nhiều so với chuẩn

2
3
4
5

c) Lựa chọn Concept cuối cùng

3. THIẾT KẾ Ở MỨC ĐỘ HỆ THỐNG.
3.1. Sơ đồ khối chức năng cơ khí.
Thùng dự
trữ thức ăn

Ông dẫn
hướng thức


Cơ cấu tải
thức ăn

Máng đựng
thức ăn

Bình chứa
nước

Bơm

Ống dẫn
nước

Máng đựng
nước

Hình 1: Sơ đồ khối chức năng cơ khí


Khối 1: Thùng dự trữ thức ăn: Dùng để dự trữ thức ăn khi hệ thống hoạt động, có
1 tín hiệu tác động thì thức ăn từ thùng dự trữ được đưa xuống ống dẫn hướng thức
ăn.
Khối 2: Ống dẫn hướng thức ăn: Dùng để dẫn hướng thức ăn, được thiết kế bằng
1 ống hình trụ bịt kín 1 đầu để dẫn thức ăn theo 1 hướng nhất định.
Khối 3: Cơ cấu tải thức ăn: Sau khi hệ thống cài đặt 1 khoảng thời gian, sau
khoảng thời gian đó chip điều khiển sẽ điều khiển động cơ làm cho cơ cấu vít- me
quay, cánh vít me gạt thức ăn theo 1 hướng đưa tới máng đựng thức ăn.
Khối 4: Máng đựng thức ăn: Dùng để đựng thức ăn cho gà ăn
Khối 5: Bình chứa nước:Dùng để chứa nước, khi có tín hiệu điều khiển nước

được bơm từ bình chứa cung cấp nước cho gà.
Khối 6: Bơm: Là cơ cấu dùng để đưa nước từ bình chứa đến máng đựng nước.
Sau 1 khoảng thời gian đã cài đặt, tín hiệu điều khiển tác động khiến động cơ của
bơm quay tạo ra 1 áp suất để hút nước thông qua 1vòi dẫn và đưa nước ra bằng 1 vòi
dẫn khác.
Khối 7. Ống dẫn nước: Dùng để dẫn nước đến các máng chứa nước. Khi nước
đưa ra từ vòi dẫn, nước được dẫn tới hệ thống ống dẫn.
Khối 8: Máng đựng nước: Dùng để đựng nước uống cho gà. Nước sau khi đi qua
ống dẫn nó đến máng đựng nước để cung cấp nước cho gà.

3.2. Sơ đồ khối chức năng điện- điện tử.
Hiển thị
LCD

Khởi động
hệ thống

Cài đặt thời
gian

Khối cảm
biến

Bơm

Chip
điều
khiển

Động cơ


Hệ thống
chiếu sáng


Hình 2: Sơ đồ khối chức năng điện- điện tử
Khối 1: Khởi động hệ thống: Bao gồm các nút nhấn, công tắc dùng để khởi động
hệ thống. Khi ta nhấn công tắc, dòng điện sẽ cung cấp cho vi điều khiển, động cơ.
Khối 2: Cài đặt thời gian: Gồm các nút nhấn dùng để cài đặt thời gian ăn cho gà.
Hệ thống này được tích hợp thời gian thực để giám sát thời gian cho gà ăn.
Khối 3: Khối cảm biến:Gồm cảm biến ánh sáng và cảm biến nhiệt độ. Có nhiệm
vụ đo lượng ánh sáng và nhiệt độ bên ngoài môi trường rồi đưa tín hiệu về vi điều
khiển để điều khiển hệ thống chiếu sáng và nhiệt độ
Khối 4: Chíp điều khiển: Có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ cảm biến, khối cài đặt để
điều khiển động cơ và hệ thống chiếu sáng
Khối 5: Hiển thị LCD: Dùng để hiện thị thời gian thực, thời gian cài đặt cho gà
ăn, hiển thị nhiệt độ.
Khối 6: Động cơ: Dùng để truyền chuyển động cho trục vit-me để đưa thức ăn ra
máng ăn.
Khôi 7: Bơm: Có nhiệm vụ đưa nước từ bình chứa đến các ống dẫn.
Khối 7: Hệ thống chiếu sáng: Là 1 hệ thống đèn dùng để chiếu sáng vào ban đêm.

3.3. Cấu trúc tổng quát của sản phẩm
Giao diện người dùng
Các nút ân
chọn chế độ

Màn LCD hiển
thị trạng thái
làm việc


Nguồn cấp
DC

Module
Nguồn điện

Chương trình điều
khiển

Động cơ
tải
Trục vít tải
thức ăn

Thùng dự
trữ

Bình chứa
nước

Module
dự trữ thức ăn


Ống dẫn

Timer

Module Mạch logic


Cấu trúc hỗ trợ

Truyền tải điện

Khay chứa
thức ăn

Máng đựng
nước

Module Cho Ăn

Chú thích:
Link liên kết lực và năng lượng.
Link liên kết cơ khí.
Link liên kết của tín hiệu và dữ liệu.

Đế


3.4. Bản vẽ phác thảo hình dạng sản phẩm.

3.5. Tương tác cơ bản & phát sinh
Lực cơ
học

Module chứa thức ăn
Cơ cấu
cản


Module cho ăn

Cơ cấu hỗ trợ

Sự dao
động
Module truyền tải
điện năng

Module giao diện người
dùng

Module cấp nguồn

Module mạch logic


4. THIẾT KẾ CHI TIẾT.
4.1. Điều kiện làm việc.
Máy cho gà ăn tự động là một hệ thống gồm rất nhiều chi tiết được ghép nối với
nhau. Mỗi chi tiết thực hiện một chức năng khác nhau để tạo nên một cơ cấu hoàn
chỉnh , vì vậy mỗi chi tiết cần phải có điều kiện làm cụ thể để đảm bảo độ bền, làm
việc ổn định, không gây tiếng ồn, chống rung, đảm bảo tuổi thọ của hệ thống làm
việc lâu dài…
- Thùng chứa thức ăn: cần đảm bảo độ lớn về diện tích để chứa thức ăn, cần được
làm từ vật liệu có độ cứng lớn để đảm bảo đựng được khối lượng thức ăn lớn,
vật liệu không gỉ, độ chịu ăn mòn tốt, chống thấm nước, có tính gia công cao để
dễ dàng thiết kế hình dạng. Vật liệu có thể sử dụng là inox, thép…
- Máng đựng nước và thức ăn: cần đảm bảo độ bền, độ cứng cao, chống ăn mòn,

được làm từ vật liệu không gỉ,chống thấm nước,màu sắc tươi sáng, đảm bảo về
độ lớn về diện tích để chứa thức ăn. Vật liệu có thể sử dụng là nhựa, inox,
thép…
- Cơ cấu tải thức ăn (trục vit-me): Cần đảm bảo về độ bền, độ cứng, chống va đập,
khi hoạt động trục vit-me có sự va chạm với ống dẫn sinh ra ma sát, vì vậy cần
phải được làm từ vật liệu có khả năng chịu mài mòn, chịu nhiệt cao và chống ồn
khi làm việc. Có tính gia công cao. Vật liệu có thể sử dụng là inox, thép
cacbon…
- Khung máy: Là phần liên kết các chi tiết lại với nhau giúp các bộ phận có thể
đứng vững, vì vậy phần khung phải được thiết kế đảm bảo độ bền lớn, Độ cứng
cao có thể chịu được tải trọng lớn, chống rung lắc. Được làm từ vật liệu không
gỉ, độ cứng lớn, có khả năng gia công cao, có khả năng chịu ăn mòn. Vật liệu có
thể sử dụng Inox, thép cácbon…
- Động cơ: Có công suất lớn, làm việc ổn định, chịu nhiệt tốt. Động cơ có thể sử
dụng như DC, AC, Servo…
- Tủ điện: Là nơi chứa các mạch điện, cần đảm bảo khô ráo, thoáng mát, Chống
thấm nước, không hấp thụ nhiệt, có khả năng cách điện.
4.2. Yêu cầu kĩ thuật
- Đường kính của trục vít me được thiết kế một cách chính xác với ống dẫn
hướng, cần có lượng khe hở giữa trục vít và ống dẫn để giảm ma sát, chống ồn.
- Đảm bảo sự đồng tâm giữa và độ vuông góc giữa trục vít và mặt bích của trục
vít.
- Yêu cầu về chất lượng bề mặt: Bề mặt các chi tiết có độ nhám Rz = 20.
- Đảm bảo dung sai kích thước ± 0,1.
- Sản phẩm thiết kế phải đảm bảo hoạt động chính xác, trọng lượng và giá thành
phù hợp.


4.3. Các bản vẽ chi tiết
a) Thiết kế chi tiết kết cấu cơ khí.

 Cánh vít
- Chức năng: Là cơ cấu dùng để tải thức từ thùng dự trữ đến máng ăn
- Cấu tạo: bao gồm các bước vít được hàn với nhau
- Kích thước : x 140
- Vật liệu: Inox
- Phương pháp gia công: cắt gọt, mài và hàn

 Ống dẫn
- Chức năng: Là phần dùng để dẫn hướng thức ăn và định hướng cho trục cánh
vít.
- Cấu tạo: là ống hình trụ
- Kích thước khung: x 150
- Vật liệu: Inox
- Phương pháp gia công: cắt gọt, mài và hàn.

 Nắp sau
- Chức năng: dùng để đỡ trục chính và chăn thức ăn rơi khỏi ống dẫn


- Cấu tạo: bao gồm tấm kim loại có tiết diện tròn, được đục lỗ bên trên dùng để
đỡ trục chính.
- Kích thước: x10
- Vật liệu: Inox
- Phương pháp gia công: cắt gọt, mài và hàn

 Nắp trước
- Chức năng: Dùng để đỡ trục chính.
- Cấu tạo: Là tấm thép hình chữ nhật, có đục lỗ bên trên dùng để đỡ trục chính.
- Kích thước khung: 52x13x1mm.
- Vật liệu: Inox

- Phương pháp gia công: cắt gọt, mài và hàn

 Máng nước
- Chức năng: Chứa nước uống cho gà
- Cấu tạo: Bao gồm 2 hình hộp chữ nhật và ống dẫn nước hình trụ
- Kích thước : 260x150x22mm
- Vật liệu: Inox
- Phương pháp gia công: cắt gọt, mài và hàn


 Khay chứa thức ăn
- Chức năng: Đựng thức ăn cho gà
- Cấu tạo: Gồm 2 hình hộp chữ nhật ghép lại với nhau
- Kích thước: 260x60x20mm
- Vật liệu: Inox
- Phương pháp gia công: cắt gọt, mài và hàn

 Thùng dự trữ thức ăn
- Chức năng: Dùng để chứa thức ăn dự trữ
- Cấu tạo: Là các tấm thép hình trữ nhật ghép nối với nhau.
- Kích thước: 180x80x115mm
- Vật liệu: Inox
- Phương pháp gia công: cắt gọt, mài và hàn


×