Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn khám phá khoa học trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.89 KB, 24 trang )

Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn khám phá khoa học trong trường mầm non

Phòng giáo dục - đào tạo Krông Ana.
Trường Mẫu giáo Sao Mai

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN KHÁM
PHÁ KHOA HỌC TRONG TRƯỜNG MẦM NON

HỌ VÀ TÊN
: ĐỖ PHƯƠNG CHI.
CHỨC VỤ
: P.HIỆU TRƯỞNG
TRÌNH ĐỘ CMNV: CAO ĐẲNG SƯ PHẠM MẦM NON.

Người thực hiện: Đỗ Phương Chi
1


Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn khám phá khoa học trong trường mầm non

Người thực hiện: Đỗ Phương Chi
2


Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn khám phá khoa học trong trường mầm non

MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU:.................................................................................................3
I.1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................3
I.2. Mục tiêu và nhiệm vụ.:.......................................................................................5


I.3. Đối tượng nghiên cứu:........................................................................................5
I.4. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................5
I.5. Phương pháp nghiên cứu:...................................................................................5
II. PHẦN NỘI DUNG.............................................................................................7
II.1.Cơ sở lí luận:......................................................................................................7
II.2. Thực trạng…………………………………………………………………….8
II.3. Giải pháp, biện pháp……………………………………………………….....11
II.4. Kết quả………………………………………………………………………19
III. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……..................................................20
III.1. Kết luận:…………………………………………………………………….21
III.2. Kiến nghị:………………………………………………………………......22

Người thực hiện: Đỗ Phương Chi
3


Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn khám phá khoa học trong trường mầm non

TÀI LIỆU THAM KHẢO
STT
1
2
3

Tên tài liệu
Các trang web giáo dục mầm non
Tài liệu BDTX giáo viên mầm non
Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non

Tác giả

- Nhà xuất bản Giáo
Dục.
Nguyễn Thị Ánh Tuyết
– NXB Giáo dục 1994

I. PHẦN MỞ ĐẦU:
Người thực hiện: Đỗ Phương Chi
4


Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn khám phá khoa học trong trường mầm non

I.1 Lý do chọn đề tài:
Muốn tốt cho sự phát triển của bé về cả thể chất lẫn tinh thần điều
cần thiết bạn phải đưa trẻ tiếp cận gần hơn với thế giới khách quan. Đó là điều
mà tơi muốn gửi đến bài sáng kiến kinh nghiệm này.
Trong chúng ta hẳn ai ai cũng bước qua thời thơ ấu với những cảm xúc,
những kỷ niệm khó quên và đặc biệt chúng ta đã trải qua quá trình phát triển
từng bước của tâm sinh lý. Hiểu được đứa trẻ muốn gì và cần gì là cả một q
trình đầy khó khăn và nỗ lực.
Thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng tích hợp
“Hướng vào trẻ, trẻ là trung tâm”. Đó là quan niệm mọi tác động giáo dục phải
vì lợi ích của trẻ. Trẻ là người khởi xướng các hoạt động, trẻ được khuyến
khích tham gia vào q trình giáo dục chứ không thụ động. Trẻ được học qua
chơi, qua khám phá thử nghiệm bằng các giác quan. Người lớn giữ vai trị
“trung gian”. Tổ chức mơi trường, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động nhằm phát
huy hứng thú, nhu cầu và năng lực của trẻ.
Căn cứ vào đặc điểm khả năng của trẻ cũng như tâm sinh lý các nhà
nghiên cứu đã chứng minh ở lứa tuổi sơ sinh và hài nhi với trẻ hoạt động vui
chơi là những hoạt động đơn giản bất cứ đồ vật nào trẻ cũng chỉ đập, quăng,

ném,.. Sang tuổi nhà trẻ dưới sự hướng dẫn của người lớn trẻ bắt đầu tìm hiểu
và nắm bắt chức năng của các đồ vật và biến nó thành vốn tri thức kinh nghiệm
của bản thân làm cơ sở để phát triển tâm lý. Hoạt động với đồ vật đã trở thành
hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi này. Bước qua tuổi mẫu giáo đặc biệt trẻ phải trải
qua giai đoạn rất khó khăn trẻ muốn làm như người lớn song khả năng của trẻ
còn hạn chế đòi hỏi người lớn phải hiểu trẻ mà chúng tôi gọi là giai đoạn
“khủng hoảng tuổi lên 3” để đáp ứng nhu cầu đó xuất hiện hoạt động vui chơi
đóng vai trị chủ đạo “đóng vai theo chủ đề”, vui chơi là hoạt động mang tính
tự nguyện, mang tính độc lập, mang tính phối hợp và mang tính ký hiệu tượng
trưng. Trẻ em trí tị mị và nhu cầu muốn tìm hiểu, muốn khám phá sự vật xung
quanh rất lớn mà khả năng của trẻ còn hạn chế. Việc giúp trẻ lĩnh hội kiến thức
Người thực hiện: Đỗ Phương Chi
5


Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn khám phá khoa học trong trường mầm non

một cách chính xác và trọn vẹn phù hợp với khả năng và đáp ứng nhu cầu của
trẻ thông qua các hoạt động thông thường : tạo hình, tác phẩm văn học,...mới
chỉ đem đến cho trẻ lượng kiến thức rất nhỏ. Nhưng nếu chúng ta đưa trẻ hòa
nhập vào thiên nhiên, vào khoa học cuộc sống trẻ vừa lĩnh hội kiến thức mà
người lớn truyền đạt, bên cạnh đó trẻ cịn tự tìm hiểu và vốn kiến thức chính
xác hơn, thực tế hơn. Phong cảnh bên ngoài giúp bé biết quan sát và nhận thức
thế giới, thơng qua những câu hỏi “tại sao? Vì sao lại thế?,…” Thiên nhiên tạo
cơ hội để bé hít thở khơng khí trong lành và tăng cường vận động, cần thiết
cho sự phát triển thể chất cũng như tâm hồn trẻ qua các hoạt động như hoạt
động ngoài trời. Các chuyên gia giáo dục cho rằng, vận động ngoài trời sẽ tăng
khả năng chú ý và tư duy sáng tạo cho trẻ. Nhờ đó, bé sẽ giảm được nguy cơ
mắc chứng bệnh tăng động giảm chú ý.
Đã từng là giáo viên chủ nhiệm lớp lá thường xuyên tiếp xúc với trẻ, hơn

ai hết tôi hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý cũng như khả năng, nhu cầu của trẻ.
Việc tìm ra một số biện pháp giúp trẻ khám phá khoa học, hòa nhập với thiên
nhiên trong tiết dạy đã có kết quả rất lớn trên trẻ và phát triển tồn diện ở trẻ.
Trong q trình tơi tham gia giảng dạy cũng như đi dự các tiết của giáo viên
trong trường nhìn chung trong các tiết học trong lớp lượng kiến thức mà trẻ
lĩnh hội được rất trừu tượng và chưa sâu sắc đến trẻ. Trẻ tiếp thu còn chậm,
chưa thực sự gây hứng thú với trẻ. Đồ dùng đồ chơi cơ chuẩn bị rất nhiều
nhưng vẫn mang tính khơ khan cứng nhắc và có phần gị bó đối với trẻ, hạn
chế sự tị mị tự tìm hiểu sự phong phú mn màu mn vẻ của sự vật.
Ngồi ra, với điều kiện ở vùng nông thôn sự vật môi trường xung quanh
đa dạng phong phú rất thuận lợi cho trẻ hịa mình vào thiên nhiên và khám phá
khoa học, trẻ có thể tìm hiểu trên đường đi học, xung quang trường,...Dựa vào
sự hướng dẫn của người lớn cũng như cách tìm hiểu sự vật mà cơ đã hướng
dẫn trẻ.
Dựa vào thực trạng khó khăn và thuận lợi trên mà tơi đã tích lũy được

Người thực hiện: Đỡ Phương Chi
6


Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn khám phá khoa học trong trường mầm non

“ Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn khám phá khoa học” để mạnh
dạn trình bày trong bản sáng kiến kinh nghiệm này. Hi vọng nhận được sự góp
ý của các đồng nghiệp.
I.2.Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:
- Mục đích của đề tài: Khảo sát khả năng nhận thức tư duy của trẻ đối
với bộ môn khám phá khoa học trên cơ sở đề ra một số giải pháp, biện pháp
thích hợp nhằm giúp giáo viên trong quá trình hướng dẫn trẻ mơn “Khám phá
khoa học” có hiệu quả như: kích thích tính tìm tịi, ham hiểu biết, thích khám

phá và phát triển về trí tuệ và ngơn ngữ cho trẻ. Thơng qua đó nhằm phát huy
tính tích cực, sáng tạo ở trẻ.
- Nhiệm vụ của đề tài: + Tổ chức các hoạt động để trẻ khám phá, trả
lời các câu hỏi và giải quyết các vấn đề đặt ra như: Hoạt động tham quan,
quan sát, trị chuyện, tìm hiểu qua tranh ảnh, khám phá trực tiếp thơng qua
thực hành, thí nghiệm, lao động ...
+ Tạo cơ hội, làm tăng sự tò mò, hứng thú, nhằm giúp giáo viên trong
tiết dạy tạo nhiều cơ hội học tập và lĩnh hội được nhiều kiến thức mới phát
huy tính sáng tạo, tính tị mị ở trẻ thơng qua chương trình mầm non mới.
+ Giúp giáo viên tìm ra các giải pháp, biện pháp để tạo được hứng thú
cho trẻ trong giờ hoạt động khám phá khoa học.
+ Cùng trẻ trải nghiệm, khám phá, tìm tịi, kích thích sự ham học hỏi
của trẻ, qua việc cho trẻ trải nghiệm trẻ thích tìm hiểu khám phá mơi trường
xung quanh. Phát triển mạnh mẽ q trình hình thành nhân cách phát triển tư
duy cho trẻ.
I.3. Đối tượng nghiên cứu:
- Trẻ mẫu giáo trong trường mầm non.
I.4. Phạm vi nghiên cứu:
- Trường Mẫu giáo Sao Mai trong hoạt động Khám phá khoa học và
hoạt động ở mọi lúc mọi nơi của học sinh.
I.5.Phương pháp nghiên cứu:
Người thực hiện: Đỗ Phương Chi
7


Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn khám phá khoa học trong trường mầm non

* Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
- Để đề tài này có hiệu quả giúp giáo viên dạy đạt được kết quả cao
trong giờ khám phá khoa học tơi đã khơng ngừng tìm tịi tài liệu trong sách

báo, tivi, tranh ảnh, chuyện tranh, trên mạng … có những hình ảnh liên quan
đến tiết học nhằm gây sự chú ý của trẻ.
Quan sát các hoạt động của trẻ.
Điều tra thực tế.
Nghiên cứu tài liệu.
Kiểm tra đánh giá các hoạt động của trẻ.
* Phương pháp đàm thoại:
- Hướng dẫn giáo viên trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của
trẻ ở lớp cũng như ở nhà, qua đó giáo viên có điều kiện theo dõi, uốn nắn trẻ.
Bên cạnh đó tơi cũng thường xun trị chuyện cùng cơ giáo và trẻ để nắm bắt
được các ngun nhân làm cho trẻ khơng thích học khám phá khoa học và tìm
ra hướng khắc phục.
* Phương pháp quan sát:
- Trong các giờ học tiết khám phá khoa học của các lớp tôi luôn quan
sát và hướng dẫn giáo viên chú ý từng trẻ để uốn nắn, củng cố, rèn luyện thêm
các kỹ năng cho trẻ.
* Phương pháp điều tra:
- Vào đầu năm học, tôi đã chủ động kiểm tra, khảo sát, thống kê về hoạt
động khám phá khoa học để nắm bắt khả năng nhận thức của từng cá nhân trẻ.
Cụ thể như sau:
STT

Kỹ năng quan sát,

Số lượng

1
2
3
4


khả năng so sánh và phân loại
Loại tốt
Loại khá
Loại TB
Loại yếu

( 225 trẻ )
61
71
60
35

Tỷ lệ %
27%
32%
26.5%
14.5%

Người thực hiện: Đỗ Phương Chi
8


Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn khám phá khoa học trong trường mầm non

* Phương pháp dự giờ :
- Tôi luôn luôn học hỏi đồng nghiệp và thơng qua các tiết dự chun đề
do Sở GD&ĐT, Phịng GD&DT tổ chức từ đó về trường tơi tổ chức chuyên
đề ở trường, các buổi thao giảng dự giờ… tìm ra các biện pháp để áp dụng
phù hợp với trẻ.

II.PHẦN NỘI DUNG:
II.1.Cơ sở lý luận để thực hiện đề tài
Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện
cho trẻ được trải nghiệm, tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh dưới
nhiều hình thức, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ. Chú trọng đổi mới tổ
chức mơi trường giáo dục nhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻ khám phá, trải
nghiệm. Kết hợp hài hịa giữa giáo dục trẻ trong nhóm bạn với giáo dục cá
nhân. Tổ chức hợp lý các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả
lớp, phù hợp độ tuổi của nhóm/lớp, với khả năng của từng trẻ, với nhu cầu và
hứng thú của trẻ và với điều kiện thực tế. Chương trình giáo dục mẫu giáo
nhằm giúp trẻ phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngơn ngữ,
tình cảm, kỹ năng xã hội, thẩm mỹ, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1.
Khi tiếp xúc với trẻ tôi thường bắt gặp những điều bất ngờ ở trẻ như:
Tới lớp trẻ lượm một chiếc lá đã bị sâu ăn và hỏi tôi tại sao hôm qua cơ dạy
khơng có là như thế này? Tại sao quả đu đủ nhà con khơng có hạt? Tại sao con
khơng được hái hoa đẹp?...Tôi luôn trăn trở và muốn gửi đến bài viết này để
muốn trải lời câu hỏi tại sao cần phải giáo dục trẻ từ thiên nhiên ngay trong
những năm đầu đời.
Bởi vì, trước hết trẻ sẽ phát triển ý thức về sự tôn trọng và quan tâm đến
mơi trường sống ngay từ khi cịn nhỏ. Thứ hai, sự tác động tích cực đối với
mơi trường tự nhiên cũng là một phần quan trọng cho sự phát triển sức khỏe
của trẻ. Và sự tác động qua lại này cũng nâng cao khả năng học hỏi của trẻ.

Người thực hiện: Đỗ Phương Chi
9


Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn khám phá khoa học trong trường mầm non

Trẻ được sống gần gũi với thế giới bên ngồi, điều đó sẽ tuyệt vời hơn nhiều

sách vở, từ ngữ.
Thực hiện mục tiêu “Hướng vào trẻ, trẻ là trung tâm” của chương trình
Mầm non mới hiện nay. Mọi hoạt động đều hướng vào trẻ và trẻ hoạt động
tích cực giáo viên chỉ giữ vai trị “trung gian”. Bản thân tơi đã từng là giáo
viên mầm non trực tiếp giáo dục chăm sóc trẻ ln tìm hiểu, nghiên cứu và đã
tìm ra một số biện pháp giúp trẻ khám phá khoa học
* Trẻ độ tuổi lớp chồi (4-5 tuổi) Tư duy trực quan hình tượng của trẻ
phát triển mạnh. Nên trẻ có nhu cầu khám phá mối quan hệ giữa các sự vật
hiện tượng. Trẻ bước đầu có khả năng suy luận.
* Trẻ độ tuổi lớp lá (5-6 tuổi) Trẻ ghi nhớ có chủ định và có khả năng
tập trung tốt, bền vững. Khả năng tư duy trực quan hình tượng của trẻ phát
triển mạnh mẽ. Ở tuổi này xuất hiện tư duy trực quan sơ đồ cụ thể như:
+ Trẻ đi sâu tìm hiểu mối quan hệ sự vật hiện tượng và có nhu cầu tìm
hiểu bản chất chung.
+ Trẻ bắt đầu lĩnh hội được tri thức ở trình độ khái quát cao và một số
khái niệm sơ đẳng. Trẻ đang bước đầu của quá trình tư duy trừu tượng.
+ Trả lời được những câu hỏi vì sao?, tại sao như thế?, làm thế nào?,....
- Chính vì vậy đây là thời điểm mấu chốt và quan trọng nhất, thời điểm
này tất cả mọi việc đều bắt đầu: bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu nghe, nhìn và
vận động bằng đơi chân, đơi tay của mình ... tất cả những cử chỉ đó đều làm
lên nhưng thói quen, kể cả thói xấu ..., trách nhiệm hình thành nhân cách cho
trẻ tất cả thuộc về cô giáo Mầm non tạo nên nền tảng vững chắc, là chặng
đường khơn lớn của trẻ.
II.2.Thực trạng:
a.Thuận lợi, khó khăn:
* Thuận lợi:
- Bản thân tôi từng là một giáo viên liên tiếp trong nhiều năm tham gia
dạy chuyên đề môn khám phá khoa học do phòng tổ chức nên được góp ý và
Người thực hiện: Đỡ Phương Chi
10



Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn khám phá khoa học trong trường mầm non

học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp cũng như các giáo viên lâu năm. Đến
nay bản thân cũng là một phó hiệu trưởng thường xuyên dự và góp ý các tiết
do giáo viên dạy nên chuyên môn tương đối tốt.
- Đội ngũ giáo viên nhiệt tình u nghề mến trẻ, có khả năng sử dụng
đồ dùng, CNTT vào giảng dạy. Phụ huynh đa số quan tâm đến việc học của
con em mình.
- Cơ sở vật chất tương đối đảm bảo.
* Khó khăn:
- Khả năng chú ý của trẻ cịn hạn chế, ngơn ngữ phát triển chưa đồng
đều, trẻ phát âm chưa được chuẩn lắm ở học sinh con em đồng bào dân tộc
thiểu số.
- Số trẻ đến trường hầu hết là chưa qua nhóm lớp nhà trẻ, vốn hiểu biết
về khám phá môi trường xã hội cịn hạn chế.
b.Thành cơng, hạn chế:
* Thành cơng:
- Trong q trình thực hiện đề tài tơi đã đi thực tế tại các lớp và hiệu
quả đem lại sau những lần áp dụng các biện pháp giáo viên đẫ biết cách cung
cấp kiến thức phù hợp với từng lứa tuổi, đã đưa trẻ đến vùng phát triển gần
nhất, tạo cơ hội cho trẻ tự trải nghiệm ... từ đó trẻ rất hứng thú và phấn khởi
khi được tham gia hoạt động khám phá khoa học.
* Hạn chế:
- Khi vận dụng đề tài này thì phải trải qua thực nghiệm tại các lớp có
hạn chế như: Muốn tiết dạy thành cơng địi hỏi phải có sự đầu tư về chun
mơn lẫn đồ dùng, phải có tranh ảnh thật sinh động hoặc vật thật ngồi ra các
cơ cịn phải áp dụng CNTT vào tiết dạy để cho trẻ khám phá điều này rất khó
khăn bởi hầu như thời gian cơ đứng lớp từ sáng tới tối nên rất vất vả trong

việc làm đồ dùng cũng như tìm kiếm hình ảnh cho trẻ khám phá ...
c.Mặt mạnh, mặt yếu :
* Mặt mạnh:
Người thực hiện: Đỗ Phương Chi
11


Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn khám phá khoa học trong trường mầm non

- Khi giáo viên tiến hành các biện pháp nhằm giúp trẻ hứng thú hơn
trong giờ học khám phá khoa học cung cấp cho trẻ thêm những hiểu biết như:
về một số con vật dưới nước, côn trùng ... khám phá về các sự vật và hiện
tượng tự nhiên xung quanh trẻ đã giúp trẻ có khả năng khám phá thế giới
xung quanh. Thơng qua đó trẻ biết diễn đạt và phát triển ngơn ngữ của mình.
- Ví dụ: Giáo viên biết cách giúp trẻ biết nhận biết phân biệt được đặc
điểm của một một số loại cá như cá khơng có vảy, cá có vảy, cá nước ngọt, cá
nước mặn… và biết được một số hiện tượng trong thiên nhiên như mưa, nắng,
nóng… biết thêm được các hoạt động trong đời sống xung quanh trẻ một số
nghề... từ đó trẻ đưa vào hoạt động góc một cách dễ dàng, giúp trẻ hình thành
kỷ năng sống.
* Mặt yếu :
- Đồ dùng phục vụ tiết dạy chưa đa dạng.
- Một số giáo viên chưa thực sự chủ động linh hoạt trong việc tổ chức
các hoạt động cho trẻ khám phá.
d. Các nguyên nhân, yếu tố tác động
- Một số giáo viên không biết cách khai thác trên mạng dẫn đến không
đủ đồ dùng dụng cụ phục vụ cho tiết dạy hoạt động khám phá khoa học.
- Sử dụng đồ dùng dạy học chưa có khoa học, dẫn đến giờ học trẻ ít tập
trung chú ý hiệu quả trên tiết học chưa cao.
e. Phân tích, đánh giá thực trạng mà đề tài đã đặt ra.

- Bản thân luôn học hỏi trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, biết lắng nghe,
biết sửa sai, không bảo thủ nên học hỏi được rất nhiều từ bạn bè đồng ngiệp.
- Các đồng chí giáo viên được bố trí cơng tác phù hợp năng lực, giáo
viên có tinh thần tự học cao.
- Cơ sở vật chất được phòng giáo dục rất quan tâm.
- Trong q trình thực hiện đề tài tơi đã đi thực tế tại các lớp và hiệu
quả đem lại sau những lần áp dụng các biện pháp giáo viên đã biết cách cung
cấp kiến thức phù hợp với từng lứa tuổi, đã đưa trẻ đến vùng phát triển gần
Người thực hiện: Đỗ Phương Chi
12


Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn khám phá khoa học trong trường mầm non

nhất, tạo cơ hội cho trẻ tự trải nghiệm ... từ đó trẻ rất hứng thú và phấn khởi
khi được tham gia hoạt động khám phá khoa học.
- Giáo viên đa số là giáo viên trẻ có năng lực, tiếp cận những cái hay
cái mới nhanh để từ đó áp dụng trong q trình dạy học có hiệu quả cao.
- Việc tiếp cận cơng nghệ thơng tin trên mạng, soạn giảng trên máy vi
tính không thành thạo ở một số giáo viên lớn tuổi.
- Các cháu học sinh con em điều kiện khó khăn, gia đình đi làm xa
khơng quan tâm nên khả năng học tập của trẻ chậm.
II.3.Giải pháp, biện pháp:
a.Mục tiêu của giải pháp, biện pháp:
- Giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách sâu sắc và chính xác, khơng
mang tính trừu tượng và khô khan.
- Phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần.
- Hịa mình vào với thiên nhiên trẻ được hít thở khơng khí trong lành,
vận động thoải mái giúp phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, chú ý.
- Phát triển khả năng định hướng trong không gian. 5 mặt đều được phát

triển
b.Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp:
* Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động khám
phá khoa học:
- Để tạo được hứng thú cho trẻ trong giờ hoạt động “Khám phá khoa
học” tôi chỉ đạo giáo viên thường xun tìm tịi từ những tạp chí, họa báo, vật
thật ... những hình ảnh có màu sắc đẹp, hấp dẫn nhằm kích thích trẻ hoạt động
tích cực hơn.
- Hướng dẫn giáo viên cho trẻ được tiếp cận với vật thật nhiều hơn để
trẻ được sờ, nếm, ngửi… Đặc biệt thường xuyên dạy trẻ trên cương vị thông
tin hiện đại để trẻ được tiếp cận nhiều hơn.

Người thực hiện: Đỗ Phương Chi
13


Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn khám phá khoa học trong trường mầm non

- Tổ chức cho trẻ tự làm tự làm những đồ dùng, đồ chơi đơn giản từ
những phế liệu, phế thải dễ kiếm để trẻ tìm hiểu và biết thêm một số cơng
việc xung quanh mình.
Ví dụ: Từ những vật liệu phế thải như lịch cũ có hình ảnh về hoa mai,
chợ tết, thác nước, hoa, vỏ chai nhựa đựng nước, vỏ hộp bánh, vỏ hộp diêm
… Sau đó tổ chức và hướng dẫn cho trẻ cuốc, xẻng, làm đồn tàu, làm phích
đựng nước .v.v.
- Thông qua những lúc làm đồ chơi trẻ biết u q cơng việc và biết
u q những sản phẩm tự tay mình làm ra.
- Hướng đẫn giáo viên tạo cơ hội cho trẻ xây dựng nhiều mơ hình hoạt
động đẹp mắt, hấp dẫn như mơ hình trang trại có vườn, ao, chuồng hay mơ
hình vườn chim của bé ... và đúng với thực tế. Bên cạnh đó cơ giáo thường

xuyên lồng ghép nhiều hoạt động khác để giúp trẻ đỡ nhàm chán hơn.
- Để chuẩn bị tốt cho hoạt động “Khám phá khoa học” trước hết giáo
viên cần phải chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ, phong phú, hấp dẫn, sinh
động và có liên quan đến nội dung của bài học như vật thật để cho trẻ được
thấy, trẻ được sờ, mó, nếm, ngửi … và một số tranh ảnh có màu sắc đẹp, rõ,
hấp dẫn gây được hứng thú cho trẻ.
- Đồ dùng của trẻ cũng phải đẹp, hấp dẫn, phong phú sinh động nhằm
kích thích hứng thú, tị mị lịng ham hiểu biết của trẻ, tơi thường xuyên
khuyến khích giáo viên sử dụng đồ thật, vật thật hoặc hình ảnh động cho tiết
học.
- Dựa vào yêu cầu thực tế dạy trẻ, tôi tham mưu với Hiệu trưởng nhà
trường đầu năm học đã trang bị thêm thiết bị, đồ dùng dạy học cho các lớp
như: Bảng, tranh ảnh, lôtô ... và xây dựng môi trường trong và ngồi lớp để
trẻ có thể khám phá mọi lúc mọi nơi như: các cây xanh để tên ...
- Với các bậc phụ huynh giáo viên vận động mua thêm đồ dùng, tranh,
truyện, đặc biệt là tranh, sách, ảnh về các con vật, cây cối, hoa lá, quả, ... sưu

Người thực hiện: Đỗ Phương Chi
14


Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn khám phá khoa học trong trường mầm non

tầm ca dao, tục ngữ, đồng dao để làm phong phú vốn hiểu biết về mơi trường
xung quanh của trẻ.
- Với chính bản thân mỗi giáo viên phải biết tận dụng những nguyên
vật liệu có sẵn ở địa phương như: cọng rơm khơ, trái cà phê khô, lá khô, hoa
ép khô, vỏ cây khô để làm tranh ảnh cho tiết dạy. Sưu tầm các loại hạt
phượng ..., các loại vỏ trai ốc, hến sò ... để bổ sung giá đồ chơi của trẻ.
- Giáo viên thường xuyên sưu tầm những bài thơ về môi trường xung

quanh, sau đó dùng hình ảnh minh hoạ và có chữ viết đi cùng. Vừa giúp trẻ
củng cố hình ảnh vừa để trẻ rèn luyện ngơn ngữ. Từ đó tư duy của trẻ cũng
phát triển.
*Nghiên cứu kỹ bài trước khi dạy và học hỏi kinh nghiệm của đồng
nghiệp:
- Muốn dạy trẻ nhận thức tốt có hiệu quả về hoạt động “Khám phá khoa
học” thì giáo viên phải nghiên cứu kỹ bài dạy trước khi lên lớp và tìm hiểu
từng nội dung đặc biệt trọng tâm của từng đề tài, xác định đúng từng nhóm
đối tượng để từ đó đưa trẻ đến vùng phát triển gần nhất. Đặt hệ thống câu hỏi
ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với trẻ bên cạnh đó thường xuyên đặt những câu
hỏi mở, các câu hỏi nhằm kích thích tính tìm tịi ở trẻ phát triển về trí tuệ và
ngơn ngữ cho trẻ. Ví dụ: cái ấm có vói có quai ấm để cầm nhưng nếu gãy vịi,
sứt quai điều gì sẽ xảy ra ...
- Thường xuyên cho trẻ tiếp cận nhiều với mọi lúc mọi nơi với bất kỳ
những trường hợp nào thông qua các giờ học như “Thể dục buổi sáng, hoạt
động ngoài trời, hoạt động góc và cả hoạt động chung”...
- Giáo viên thường xuyên học tập bạn bè đồng nghiệp, luyện tập giọng
nói sao cho thật truyền cảm, tác phong dạy sao cho nhẹ nhàng, linh hoạt.
- Về kiến thức phải nắm vững phương pháp dạy, cung cấp cho trẻ kiến
thức dù đơn giản nhưng cũng phải thật chính xác.
- Tận dụng mọi thời gian để tự rèn luyện mình, dù ở lớp hay ở nhà.

Người thực hiện: Đỗ Phương Chi
15


Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn khám phá khoa học trong trường mầm non

- Giáo viên phải biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến nhận xét, của BGH
cũng như bạn bè đồng nghiệp sau mỗi tiết dạy, để từ đó phát huy những mặt

tốt, khắc phục những hạn chế.
* Làm giàu vốn hiểu biết về môi trường xung quanh của trẻ:
- Chúng ta phải mang biến các biểu tượng về thế giới xung quanh đến
với trẻ bằng nhiều hình thức như:
- Câu đố, bài hát, ca dao, tục ngữ, đồng dao, tranh ảnh, đồ vật, vật thật
… giúp trẻ không bị nhàm chán, lại dễ tiếp thu để trẻ ghi nhớ và chính xác
hố thành biểu tượng của mình.
Ví dụ: Cho trẻ làm quen với con Trâu
“Con gì ăn cỏ, đầu có hai sừng.
Lỗ mũi buộc thừng, cày bừa rất khỏe ”? đố bé là con gì?
- Trẻ đốn ngay được đó là con Trâu.
Ví dụ: Chiếc xe bt
“Mình tơi dài rộng, có nhiều chỗ ngồi.
Muốn đi cùng tôi, phải vào đúng bến ”? đố bé là xe gì?
- Trẻ đốn ngay được đó là xe bt. Nhưng trẻ lại biết thêm xe buýt dài
rộng, biết thêm luật muốn đi xe buýt là phải đúng bến…
- Từ đó trẻ có thể so sánh xem con trâu và con các con khác hay các
loại xe khác ... có đặc điểm gì giống nhau, có đặc điểm gì khác nhau? Sau đó
trẻ có thể phân nhóm ... tùy vào từng độ tuổi đặc điểm nhận thức của trẻ.
- Ngoài ra giáo viên còn dùng cách khác để vào bài cung cấp biểu
tượng thế giới xung quanh cho trẻ, qua hình ảnh mơ hình, vật thật …
* Giúp trẻ thích học, sáng tạo, ghi nhớ trong tiết dạy:
- Muốn cho tiết dạy “Khám phá khoa học” được hiệu quả cao trước khi
ngày mai lên lớp hôm nay dặn trẻ về nhà quan sát những gì liên quan đến đề
tài ngày mai khám phá. Nếu được cho trẻ mang lên Ví dụ: Khám phá một số
loại hoa giáo viên dặn trẻ về quan sát nếu được bố mẹ cho phép ngày mai các
con nhà bạn nào có hoa mang lên để cả lớp cùng quan sát. Trong mỗi tiết với
Người thực hiện: Đỗ Phương Chi
16



Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn khám phá khoa học trong trường mầm non

mỗi tranh ảnh hay vật thât giáo viên đều phải cho trẻ quan sát kỹ, cho trẻ đưa
ra nhiều ý kiến nhận xét để tìm ra đầy đủ và chính xác đặc điểm của vật quan
sát.
Ví dụ: Làm quen với con mèo, trẻ đã tìm được đặc điểm của con mèo
có hai mắt rất tinh, chân có móng vuốt … Sau đó đặt câu hỏi gợi mở “đố các
con biết vì sao con mèo lại trèo được cây? ” ...
- Như vậy không những trẻ biết được mèo có những đặc điểm gì mà trẻ
cịn biết mơi trường sống của chúng, cách vận động, “Đi như thế nào ?” các
bộ phận cơ thể ra sao. Nắm rõ đặc điểm trẻ quan sát dễ hơn, từ đó so sánh rất
rõ ràng và phân loại cũng rất tốt.
- Trong tiết dạy môi trường xung quanh tôi thường xuyên nhắc nhở
giáo viên lồng ghép thích hợp các mơn khác một cách nhẹ nhàng, lơ rích như
“âm nhạc, tạo hình, văn học, tốn … để trẻ thêm hứng thú, ghi nhớ tốt hơn,
hiểu vấn đề sâu và rộng hơn.
Ví dụ: Trong tiết dạy làm quen với những con vật đáng yêu quanh bé ...
Tôi cho trẻ thi “đố vui ” hai đội ra câu đố cho nhau và giải câu đố đội
bạn.
“Con gì chân ngắn, mỏ lại có màng.
Mỏ bẹt màu vàng, hay kêu cạp cạp”?
- Như vậy trẻ được câu đố rất vui vẻ hào hứng, kích thích tư duy, làm
phong phú vốn từ và ngơn ngữ mạch lạc ...
- Giáo viên đưa âm nhạc xen kẽ giữa các phần chuyển tiếp trong tiết
dạy hoặc trò chơi để tiết dạy thêm hào hứng, sôi động.
- Trong tiết dạy giáo viên cũng kích thích khả năng sáng tạo nghệ thuật
của trẻ bằng cách gắn hoặc dán, hay tô màu để hoàn thiện bức tranh.
- Giáo viên thường tổ chức các trò chơi trong tiết học, các trò chơi
động, trò chơi tĩnh đan xen nhau để tạo hứng thú, tiết dạy vui tươi, trẻ thêm

phần hoạt bát nhanh nhẹn.

Người thực hiện: Đỗ Phương Chi
17


Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn khám phá khoa học trong trường mầm non

- Với mỗi hình ảnh cho trẻ làm quen đều có từ tương ứng ở dưới để
ln được tắm mình trong mơi trường chữ viết.
* Nâng cao kỹ năng quan sát, so sánh và phân loại ở trẻ
- Với mỗi bài tuỳ thuộc vào đối tượng cho trẻ làm quen, giáo viên tìm
những cách vào bài khác nhau để gây sự chú ý, tò mị của trẻ, có thể dùng câu
đố, bài hát … để trẻ nhận biết đối tượng bằng tranh ảnh và đồ vật, vật thật và
mơ hình.
- Với mỗi đối tượng trẻ được làm quen, trẻ được quan sát thật kỹ, trẻ
biết đưa ra ý kiến nhận xét của mình, cùng với đó là câu hỏi gợi mở của cơ,
cứ mỗi lần làm quen như vậy giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục vào bài.
Trẻ không những hiểu về vật đó mà cịn có cách ứng xử, hành động với
chúng.
- Sau khi trẻ được làm quen 3 – 4 đối tượng (trong 1bài) giáo viên cho
trẻ so sánh 2 đối tượng một ..., để trẻ có thể dễ dàng hồn thành nhiệm vụ
phân loại trong các trò chơi.
- Tổ chức các trò chơi trong mỗi tiết dạy, giáo viên thường tổ chức đan
xen trò chơi động với trò chơi tĩnh, làm cho khơng khí tiết dạy vui tươi hào
hứng và hiệu quả.
- Trong các tiết học khác giáo viên cũng lồng ghép kiến thức môi trường xung quanh để củng cố vốn hiểu biết về biểu tượng đã có của trẻ.
- Trong hoạt động ngoài trời của trẻ giáo viên có thể cung cấp kiến thức
cũ, làm quen kiến thức mới tận dụng mọi lúc, mọi nơi để giáo dục trẻ.
- Trong hoạt động góc, trẻ được chơi ở góc thiên nhiên, trẻ tưới cây,

nhặt lá, bắt sâu, xem sách về môi trường xung quanh, đặc biệt trẻ được chơi
nhiều đồ vật thật, khi được hoạt động nhiều với đồ vật thật, trẻ được nhìn, sờ,
nắn, ngửi … Từ đó có hình ảnh trọn vẹn về những gì xung quanh trẻ, khơng
thế mà tơi cịn hướng dẫn giáo viên phát huy tính sáng tạo của trẻ bằng cách
cho trẻ làm tranh từ nguyên liệu thiên nhiên như: Hoa, lá ép khơ, vỏ cây, cọng
rơm, vỏ ốc, hến,sị …
Người thực hiện: Đỗ Phương Chi
18


Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn khám phá khoa học trong trường mầm non

- Qua các buổi dạo chơi, tham quan, hoạt động ngoài trời, dã nngoại …
khi trẻ quan sát thường hướng trẻ quan sát có chủ đích, hướng dẫn trẻ sử dụng
mọi giác quan để trẻ có thể chỉ ra trọn vẹn đối tượng đó.
Ví dụ: Cô và trẻ quan sát các loại hoa, hướng trẻ nhận biết màu sắc
cánh hoa . cho trẻ sờ cánh hoa, ngửi mùi thơm các loại hoa.
- Trẻ được quan sát kỹ, trải nghiêm thực tế từ đó trẻ có được đầy đủ các
đặc điểm của đối tượng nên trẻ so sánh rất tốt và phân loại rất nhanh.
- Dạo chơi tham quan hoạt động ngồi trời, khơng những để trẻ khám
phá thế giới xung quanh mình mà giáo viên cịn giáo dục tình u thiên
nhiên ... ý thức bảo vệ mơi trường ...
* Kết hợp giữa gia đình và nhà trường.
- Phụ huynh và giáo viên là hai thành phần giáo dục có mối liên hệ chặt
chẽ nhằm góp phần vào sự phát triển tồn diện của trẻ trong các hoạt động nói
chung và hoạt động “Khám phá khoa học” nói riêng, vì gia đình là một động
lực rất lớn thúc đẩy và rèn luyện ý thức hoạt động của trẻ, gia đình cịn là
nguồn lực về cơ sở, vật chất tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện tốt các hoạt
động.
- Giáo viên vận động phụ huynh thường xuyên cho trẻ tiếp xúc và

luyện tập ở nhà cũng như những lần vui chơi bên ngoài.
c. Điều kiện để thực hiện các giải pháp, biện pháp:
- Để thực hiện các giải pháp, biện pháp này cần phải đảm bảo tính
chính xác, khoa học, cấu trúc lơgic, hợp lí, chặt chẽ, phải đảm bảo được
phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng nghiên cứu.
- Đảm bảo nội dung của các giải pháp, biện pháp.
d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp:
- Các giải pháp, biện pháp khi thực hiện đề tài có mối quan hệ liên quan
mật thiết với nhau, biện pháp này nó sẽ hỗ trợ cho biện pháp kia nhằm hòa
quyện các nội dung lại với nhau để đi đến một thể thống nhất là tìm ra các
giải pháp tối ưu nhất nhưng vẫn đảm bảo được tính chính xác, khoa học và lơ
Người thực hiện: Đỗ Phương Chi
19


Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn khám phá khoa học trong trường mầm non

gíc giữa các giải pháp và biện pháp. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi phục
vụ cho hoạt động khám phá khoa học (Biện pháp 1) Đây là biện pháp mà tôi
thấy rằng rất quan trọng trong việc lên tiết dạy của một người giáo viên, việc
chuẩn bị đồ dùng phù hợp với trẻ, phong phú và sử dụng triệt để có hiệu quả
đồ dùng trong tiết học ảnh hưởng rất lớn đến trẻ, đồ dùng đẹp mắt sẽ thu hút
trẻ làm tăng khả năng hứng thú của trẻ, trẻ tiếp thu nhanh không nhàm chán;
Tiếp theo là nghiên cứu kỹ bài trước khi dạy và học hỏi kinh nghiệm của
đồng nghiệp (biện pháp 2) đây thực chất là điều kiện không thể thiếu khi lên
lớp của giáo viên, để có một tiết dạy tốt như mong muốn và đưa được kiến
thức đến trẻ giáo viên phải tìm ra phương pháp, biện pháp phù hợp với đặc
điểm của trẻ, đúng chủ đề,...; Làm giàu vốn hiểu biết về môi trường xung
quanh của trẻ (biện pháp 3); Giúp trẻ thích học, sáng tạo, ghi nhớ trong tiết
dạy (biện pháp 4); Nâng cao kỹ năng quan sát, so sánh và phân loại ở trẻ (biện

pháp 5); Cuối cùng là kết hợp giữa gia đình và nhà trường (biện pháp 6) nếu
chúng sta khéo léo thì đây là cầu nối hiệu quả nhất trong việc dạy dỗ trẻ, gia
dình sẽ cung cấp cho chúng ta biết nhiều hơn về đặc điểm nổi bật của trẻ từ
đó ta có thể đưa ra những phương pháp phù hợp hơn.
e.Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu:
- Sau một thời gian thực hiện, là một phó hiệu trưởng tơi rất phấn khởi
khi kết quả đạt được rất cao:
- 100% Trẻ hứng thú say mê, tích cực tham gia vào các hoạt động cùng
cơ để nắm được một số kiến thức về môi trường xung quanh, đồng thời giúp
trẻ phát triển về mọi mặt.
- Trẻ biết nhận biết phân biệt được đặc điểm của một số con vật như
tiếng kêu, thức ăn, đẻ con, đẻ trứng, hai chân, bốn chân … và biết được một
số hiện tượng trong thiên nhiên như mưa, nắng, nóng … biết thêm được các
hoạt động trong đời sống xung quanh và mạnh dạn trả lời các câu hỏi của cô
đầy đủ, rõ ràng, trọn câu, phát âm chuẩn chính xác cụ thể như sau.

Người thực hiện: Đỗ Phương Chi
20


Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn khám phá khoa học trong trường mầm non

STT
1
2
3
4

Kỹ năng quan sát, tìm ra đặc điểm,


Kết quả
Số lượng ( 349 trẻ ) Tỷ lệ %

khả năng so sánh, phân loại
Loại tốt
209
60%
Loại khá
119
34%
Loại TB
21
6%
Loại yếu
0
0
II.4.Kết quả thu được quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn

đề nghiên cứu
- Với những biện pháp mà bản thân tơi đã đưa ra trong q trình thực
hiện đề tài nhờ được sự giúp đỡ tận tình của Hiệu trưởng nhà trường, đội ngũ
giáo viên và sự phối kết hợp của các bậc phụ huynh và sự nổ lực hết mình của
bản thân nên tơi đã khắc phục được những khó khăn để đạt được những kết
quả như sau:
a. Đối với giáo viên
- Có nhiều kinh nghiệm trong môn “Khám phá khoa học”.
- Nâng cao tay nghề.
- Tạo được môi trường học tập và vui chơi cho trẻ trong và ngồi lớp có
khoa học.
- Bổ sung được nhiều đồ chơi cho tiết dạy.

- Giờ dạy “Khám phá khoa học” một số giáo viên đã được nhà trường
cùng đồng nghiệp đánh giá xếp loại giỏi.
b. Đối với trẻ
- Thái Độ: Trẻ hứng thú hoạt động chung các khối lớp.
+ Trẻ hăng hái tham gia các hoạt động của hệ thống bài tập, trị chơi cơ
đưa ra.
+ Trẻ có nền nếp và thói quen học tập tốt.
- Về cảm xúc tình cảm: Trẻ hào hứng tiếp nhận kiến thức một cách
thoải mái thơng qua các hoạt động nhóm, tập thể ...

Người thực hiện: Đỗ Phương Chi
21


Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn khám phá khoa học trong trường mầm non

- Về ý chí:
+ Trẻ tập trung vào nội dung cô hướng dẫn.
+Thời gian tập trung nhận thức vấn đề tốt hơn.
* Kết quả cụ thể:
- Trẻ hào hứng học tập, tập trung chú ý: 100%.
- Trẻ mạnh dạn hồn nhiên: 100%.
- Trẻ trả lời đúng câu hỏi của cơ là 90%.
- Tích cực tham các hoạt động theo nhóm.
* Về phụ huynh.
- Đa số phụ huynh đã hiểu rõ tầm quan trọng của các hoạt động nói
chung và hoạt động “Làm quen với mơi trường xung quanh” nói riêng nên
100% các bậc phụ huynh đồng tình ủng hộ rất tích cực cả tinh thần, lẫn vật
chất tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tốt môn học này.
- So với những năm trước đây đa số các bậc phụ huynh quan tâm đến

cách chăm sóc ni dưỡng trẻ và hiểu được tầm quan trọng của các hoạt động
giáo dục nên đã nhiệt tình ủng hộ cả tinh thần và vật chất nhờ vậy mà chất
lượng dạy và học từng ngày được nâng lên.
III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:
III.1 Kết luận
- Từ những thực tế trên cũng như các kết quả trên và để đạt được những
kết quả đó trước hết phải:
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cần thiết cho tiết học một tiết học cho cô và
trẻ.
- Chuẩn bị kế hoạch giảng dạy, nắm chắc kiến thức chuyên môn.
- Chuẩn bị môi trường an toàn khi cho trẻ tiếp xúc.
- Việc dạy trẻ môn “Khám phá khoa học” là một trọng tâm trong những
nội dung lớn của chương trình giáo dục cho trẻ Mầm non. Nhằm phát triển trí
tuệ và hình thành nhân cách góp phần tồn diện cho trẻ, đặc biệt trẻ 5 - 6 tuổi
chuẩn bị kỹ năng sống cho cho trẻ ở phổ thông.
Người thực hiện: Đỗ Phương Chi
22


Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn khám phá khoa học trong trường mầm non

- Việc làm này rất có ý nghĩa đối với các trường Mầm non mà đồi hỏi
các giáo viên Mầm non cần nắm vững những nội dung chương trình và
thường xuyên mở rộng nội dung chương trình.
- Ngồi việc cung cấp cho trẻ những kiến thức, kỹ năng mới còn phải
thường xuyên tổ chức cho trẻ luyện tập bằng các biện pháp phù hợp nhằm ôn
luyện, củng cố và nâng cao hiểu biết về thế giới xung quanh.
- Chính vì vậy việc nghiên cứu tìm tịi những biện pháp dạy học để có
hiệu quả hỗ trợ phương pháp trong việc giúp giáo viên nâng cao chất lượng
môn “Khám phá khoa học” là cần thiết đối với giáo viên mầm non.

- Để gây được hứng thú cho trẻ và nâng cao chất lượng dạy và học của
hoạt động “Khám phá khoa học”, trước hết đòi hỏi người giáo viên phải nắm
được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ trong độ tuổi này.
- Nắm được sự đổi mới của chương trình giảng dạy, bên cạnh đó giáo
viên cần phải học tập qua các lớp bồi dưỡng, lớp tập huấn, nhất là các hội thi
… để đúc rút được nhiều kinh nghiệm và khắc phục những hạn chế về hình
thức tổ chức.
- Tích cực sáng tạo nhiều cách dạy mới lạ và làm đồ dùng, đồ chơi sinh
động hấp dẫn từng những nguyên vật liệu phế thải.
- Cô giáo cần mẫu mực yêu thương, tôn trọng đối xử cơng bằng với trẻ,
coi trẻ như con của mình, cô giáo cần phải tạo hứng thú cho trẻ khi tiếp xúc
với môn học này.
- Cần phải học tập và cho trẻ tiếp xúc nhiều với công nghệ thông tin
nhằm kích thích tính tị mị ham hiểu biết của trẻ.
Trên đây là một số kinh nghiệm giúp trẻ khám phá khoa học mà tơi đã
rút ra được trong q trình giảng dạy giúp trẻ phát triển toàn diện trên 5 mặt:
ngơn ngữ, thể chất, thẩm mỹ, nhận thức, tính cảm xã hội. tơi rất mong được
sự góp ý của các đồng nghiệp để kế hoạch này hoàn chỉnh hơn.
III.2. Kiến nghị

Người thực hiện: Đỗ Phương Chi
23


Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn khám phá khoa học trong trường mầm non

- Tổ chức cho CBQL, giáo viên dạy giỏi đi tham quan trường bạn để
được giao lưu học hỏi, đúc rút kinh nghiệm nhằm phục vụ tốt hơn trong cơng
tác chăm sóc giáo dục trẻ tại đơn vị.
Bình Hịa, ngày 01 tháng 12 năm 2014

Người viết sáng kiến

Đỗ Phương Chi

* NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
(ký tên, đóng dấu)

Người thực hiện: Đỗ Phương Chi
24



×