Tải bản đầy đủ (.ppt) (98 trang)

Sile Bài Giảng Nguyên Lý Kế Toán Trường Đại Học Kinh Tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.18 KB, 98 trang )

CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG,
PHƯƠNG PHÁP VÀ
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN


1.1 Đối tượng của kế toán:
1.1.1 Định nghĩa và phân loại kế toán:
a.Định nghĩa:
Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra
phân tích và cung cấp thông tin kinh tế tài
chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và
thời gian lao động.
b.Phân loại kế toán:
- Kế toán tài chính.
- Kế toán quản trị.


-Kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm
tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tếtài chính bằng báo cáo tài chính cho đối
tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của
đơn vị kế toán.
-Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân
tích và cung cấp kinh tế- tài chính theo yêu
cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính
trong nội bộ đơn vị kế toán.


1.1.2 Đối tượng của kế toán:
Tài sản và sự vận động của tài sản.
1.1.3 Phân loại tài sản:
a/ Phân loại tài sản theo hình thái tồn tại(kcấu):


* Tài sản ngắn hạn.
* Tài sản dài hạn.
b/ Phân loại tài sản theo nguồn hình thành:
* Nợ phải trả.
* Vốn chủ sở hữu.


• Tài sản ngắn hạn
– Tiền và các khoản tương đương tiền.
– Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn.
– Các khoản nợ phải thu ngắn hạn.
– Hàng tồn kho.
– Các tài sản ngắn hạn khác.


• Tài sản dài hạn
– Các khoản phải thu dài hạn.
– Tài sản cố định.
– Bất động sản đầu tư.
– Các khoản đầu tư tài chính dài hạn.
– Các khoản dài hạn khác.


• Nguồn vốn chủ sở hữu:









Nguồn vốn kinh doanh.
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
Lợi nhuận chưa phân phối.
Quỹ đầu tư phát triển.
Quỹ dự phòng tài chính.
Chênh lệch đánh giá lại tài sản.
Chênh lệch tỉ giá.
……………………………………..


• Nợ phải trả:
 Nợ ngắn hạn :
– Vay ngắn hạn.
– Phải trả cho người bán.
– Phải trả nội bộ.
……………………………..

 Nợ dài hạn :
– Vay dài hạn.
– Phải trả dài hạn cho người bán.
– Phải trả dài hạn nội bộ.
– Quỹ khen thưởng, phúc lợi.
…………………………….


1.1.4 Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn:
 Cân đối kế toán:
TÀI SẢN = NGUỒN VỐN

TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ+VỐN CSH
 Các trường hợp NVKT phát sinh:
TÀI SẢN TĂNG – NGUỒN VỐN TĂNG
TÀI SẢN GiẢM – NGUỒN VỐN GiẢM
TÀI SẢN TĂNG – TÀI SẢN GiẢM
NGUỒN VỐN TĂNG – NGUỒN VỐN GiẢM

-Đối tượng kế toán cụ thể, trong điều 9 Luật kế
toán.(đọc sách)


1.2 Các nguyên tắc kế toán cơ bản:
 Nguyên tắc Giá gốc
 Nguyên tắc Thận trọng
 Nguyên tắc Nhất quán
 Nguyên tắc Cơ sở dồn tích
 Nguyên tắc Phù hợp
 Nguyên tắc Trọng yếu
 Nguyên tắc Hoạt động liên tục


1.3 Các phương pháp kế toán:
 Phương pháp chứng từ kế toán
 Phương pháp kiểm kê
 Phương pháp tính giá.
 Phương pháp tài khoản.
 Phương pháp ghi sổ kép.
 Phương pháp tổng hợp- cân đối kế toán.



Mối quan hệ giữa các phương pháp kế toán

PP chứng từ kế toán
PP kiểm kê

PP tính giá

PP tài khoản
PP ghi sổ kép

PP tổng hợp và cân đối kế toán
(PP báo cào kế toán)


* Các yêu cầu cơ bản đối với kế toán:
-Trung thực
-Khách quan
-Đầy đủ
-Kịp thời
-Dễ hiểu
-Có thể so sánh


1.4 Các khái niệm cơ bản:
 Kỳ kế toán.
 Đơn vị kế toán.(Tổ chức kinh doanh)
 Thước đo bằng tiền.
1.5 Môi trường kế toán:
 Môi trường kinh tế.
 Môi trường pháp lý.

1.6 Nhiệm vụ của kế toán.
1.7 Đạo đức nghề nghiệp.
(Các phần 1.4, 1.5, 1.6, 1.7 SV đọc sách)


• CHƯƠNG 2: BÁO CÁO KẾ TOÁN


Báo cáo tài chính:
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Thuyết minh báo cáo tài chính
Báo cáo quản trị.


2.1 Bảng cân đối kế toán:(BCĐKT)
2.1.1 Khái niệm:
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính
tổng hợp, phản ảnh tổng quát toàn bộ giá
trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài
sản đó của doanh nghiệp tại một thời
điểm nhất định.
2.1.2 Nội dung và kết cấu:
BCĐKT gồm có 2 phần:
- Tài sản.
- Nguồn vốn.


Đơn vị báo cáo: …

Địa chỉ: …

Mẫu 2a

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày ….. Tháng ….. Năm …..
Đơn vị tính : ………..

TÀI SẢN

Mã số

Thuyết minh

Số cuối năm

Số đầu năm

1

2

3

4

5

A. Tài sản ngắn hạn :
I.


100

Tiền

B. Tài sản dài hạn :
I.

Các khoản phải thu dài hạn
Tổng cộng tài sản

200
270

NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả
I.

300

Nợ ngắn hạn

B. Vốn chủ sở hữu
I.

Vốn chủ sở hữu
Tổng cộng nguồn vốn

400
440


Người lập biểu

Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

Lập ngày … tháng … năm …
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)


Mẫu 2b

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày …. Tháng …. Năm ….
Đơn vị tính: …

Tài sản

Tổng cộng tài sản

Số cuối kỳ
(số tiền)

Nguồn vốn

Tổng cộng nguồn vốn


Số cuối kỳ
(số tiền)


-Phần Tài sản: bao gồm 2 loại
Loại A: Tài sản ngắn hạn.
Loại B: Tài sản dài hạn.
-Phần Nguồn vốn: bao gồm 2 loại
Loại A: Nợ phải trả.
Loại B: Vốn chủ sở hữu.
Tính chất cơ bản của BCĐKT: Tính cân đối
giữa tài sản và nguồn vốn.
Tổng cộng TS = Tổng cộng NV


-Hình thức trình bày:
+ Kết cấu dọc.
+ Kết cấu ngang.
Mỗi phần của BCĐKT đều được phản ảnh
theo các cột:
*Tài sản (Nguồn vốn)
*Mã số
*Thuyết minh
*Số cuối năm
*Số đầu năm


2.1.3 Sự thay đổi của BCĐKT:
* Tài sản tăng, Nguồn vốn tăng

* Tài sản giảm, Nguồn vốn giảm
* Tài sản tăng, Tài sản giảm
* Nguồn vốn tăng, Nguồn vốn giảm
=> Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều
không làm mất tính cân đối của BCĐKT.


2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
( BCKQHĐKD)
2.2.1 Khái niệm:
BCKQHĐKD là báo cáo tài chính tổng
hợp, phản ảnh tổng quát tình hình và kết
quả kinh doanh trong một kỳ của doanh
nghiệp, chi tiết cho hoạt động kinh doanh
chính và hoạt động khác.


2.2.2 Nội dung và kết cấu:
Nội dung của BCKQHĐKD gồm các nhóm chỉ tiêu:
- Nhóm chỉ tiêu phản ảnh doanh thu và thu nhập.
- Nhóm chỉ tiêu phản ảnh chi phí tạo ra doanh thu
và thu nhập.
- Nhóm chỉ tiêu phản ảnh kết quả kinh doanh.
- Nhóm chỉ tiêu phản ảnh chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp.


• Kết cấu: BCKQHĐKD gồm các cột:
- Chỉ tiêu
- Mã số

- Thuyết minh
- Năm nay
- Năm trước
• Tính cân đối của BCKQHĐKD được biểu hiện
qua quan hệ:
Kết quả kinh doanh = Doanh thu và thu nhập của kỳ kế toán – Chi
phí tạo ra doanh thu và thu nhập của kỳ kế toán


×