Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Phân tích SPSS Các yếu tố ảnh hưởng đến Sự thỏa mãn của người lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.43 KB, 13 trang )

1. Phân tích đánh giá thang đo và hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu:
1.1. Phân tích nhân tố khám phá:
Phân tích nhân tố khám phá các thang đo thuộc các yếu tố ảnh hưởng đến Sự
thỏa mãn của người lao động:
Toàn bộ 24 biến được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA). Nhiệm vụ
của EFA nhằm khám phá cấu trúc của thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến Sự thỏa
mãn của người lao động thông qua 6 yếu tố: CV (yếu tố bản chất công việc), TL
(yếu tố thu nhập và phúc lợi), DN (yếu tố đồn nghiệp), CT (yếu tố lãnh đạo/cấp
trên), CH (yếu tố đào tạo và thăng tiến), QL (yếu tố môi trường và điều kiện làm
việc). Sau khi đảm bảo thực hiện đúng quy trình EFA, các nhân tố sẽ được kiểm
định để làm sạch dữ liệu.
Thực hiện phân tích EFA cho tổng thể 24 biến của các thang đo thuộc các yếu tố
ảnh hưởng đến Sự thỏa mãn của người lao động. Trong lần phân tích thứ nhất, với
hệ số KMO = 0,778, Sig. = 0,000 và trong bảng Communalities có ba hệ số nhỏ
hơn 0,5 (là biến CV3, QL1 và CH1). Do đó, tác giả tiến hành loại bỏ ba biến này
(biến CV3, QL1 và CH1).
Bảng: Kiểm định KMO lần 1 các biến độc lập
KMO and Bartlett's Test (Lần 1)
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
.778
Approx. Chi-Square
3263.535
Bartlett's Test of
df
276
Sphericity
Sig.
.000
Như vậy, trong lần phân tích nhân tố đầu tiên có 3 biến bị loại, có 21 biến còn
lại được sử dụng cho phân tích nhân tố lần 2.
Trong lần phân tích nhân tố lần 2, hệ số communatilies của các biến và ma trận


hệ số tải nhân tố đều đảm bảo các điều kiện bắt buộc. Giai đoạn phân tích nhân tố
đã hình thành với 25 biến khác nhau.
Bảng: Kiểm định KMO lần 2 các biến độc lập


KMO and Bartlett's Test (Lần 2)
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
.801
Approx. Chi-Square
2981.224
Bartlett's Test of
df
210
Sphericity
Sig.
.000
Trên cơ sở bảng kiểm định KMO lần 2 cho thấy, trị số KMO là 0,801, điều đó
khẳng định giá trị KMO đảm bảo tính thích hợp của việc phân tích nhân tố khám
phá và mức độ ý nghĩa của dữ liệu đưa vào thực hiện phân tích nhân tố. Thống kê
Chi-Square của kiểm định Bartlett có giá trị 2981.224 với mức ý nghĩa Sig. =
0,000 << 0,05.
Đồng thời, phân tích phương sai trích, cho thấy phương sai trích đạt giá trị
78,37%, giá trị này khá cao, như vậy 78,37% biến thiên của dữ liệu được giải thích
bởi 6 nhân tố, các thang đo được rút ra và chấp nhận. Điểm dừng khi trích các yếu
tố tại nhân tố thứ 6 với eigenvalue = 1,258.
Bảng: Kết quả phân tích phương sai trích các biến độc lập


Total Variance Explained
Compo

nent

Extraction Sums of Squared
Loadings

Initial Eigenvalues
Total

% of
Variance

Cumulative
%

Total

% of
Variance

Cumulative
%

Rotation Sums of Squared
Loadings
Total

% of
Variance

Cumulative

%

1

8.095

38.550

38.550

8.095

38.550

38.550

4.265

20.311

20.311

2

2.238

10.656

49.205


2.238

10.656

49.205

3.724

17.732

38.043

3

2.002

9.531

58.737

2.002

9.531

58.737

2.602

12.388


50.431

4

1.508

7.179

65.916

1.508

7.179

65.916

2.579

12.281

62.711

5

1.357

6.464

72.379


1.357

6.464

72.379

1.701

8.102

70.813

6

1.258

5.990

78.370

1.258

5.990

78.370

1.587

7.556


78.370

7

.699

3.329

81.699

8

.650

3.095

84.794

9

.562

2.677

87.472

10

.452


2.154

89.625

11

.383

1.823

91.448

12

.307

1.460

92.909

13

.289

1.377

94.286

14


.247

1.174

95.460

15

.236

1.123

96.584

16

.203

.965

97.548

17

.161

.766

98.315


18

.156

.742

99.057

19

.095

.451

99.508

20

.055

.263

99.770

21

.048

.230


100.000

Extraction Method: Principal Component
Analysis.

Như vậy, có thể kết luận rằng các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên
phạm vi tổng thể.
Tóm lại, sau 2 lần phân tích nhân tố khám phá, các biến thuộc các nhân tố sẽ
được kiểm định Crobach’s Alpha trước khi tiến hành phân tích hồi quy đa biến để
xác định mức độ phù hợp của mô hình hiệu chỉnh.


Phân tích nhân tố khám phá thang đo Sự thỏa mãn của người lao động:
Thang đo Sự thỏa mãn của người lao động được xây dựng nhằm khảo sát sự
thỏa mãn của người lao động. Thang đo Sự thỏa mãn của người lao động gồm 4
biến. Sau khi tiến hành chạy KMO ta được kết quả như sau:

Bảng: Kiểm định KMO lần 1 biến phụ thuộc
KMO and Bartlett's Test (Lần 1)
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
.697
Approx. Chi-Square
367.252
Bartlett's Test of
df
6
Sphericity
Sig.
.000
Trong phân tích nhân tố lần 1 với biến Sự thỏa mãn của người lao động, có 1

biến không đạt yêu cầu khi hệ số trong bảng Communalities nhỏ hơn 0,5 (đó là
biến HL1). Như vậy, ta cần loại biến HL1 khi tiếp tục chạy lại phân tích nhân tố
lần 2.
Như vậy, trong lần phân tích nhân tố đầu tiên có 1 biến bị loại, có 3 biến còn lại
được sử dụng cho phân tích nhân tố lần 2.
Trong lần phân tích nhân tố lần 2, hệ số communatilies của các biến và ma trận
hệ số tải nhân tố đều đảm bảo các điều kiện bắt buộc.
Bảng: Kiểm định KMO lần 2 các phụ thuộc
KMO and Bartlett's Test (Lần 2)
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
.724
Approx. Chi-Square
345.041
Bartlett's Test of
df
3
Sphericity
Sig.
.000
Trên cơ sở bảng kiểm định KMO lần 2 cho thấy, trị số KMO là 0,724, điều đó
khẳng định giá trị KMO đảm bảo tính thích hợp của việc phân tích nhân tố khám


phá và mức độ ý nghĩa của dữ liệu đưa vào thực hiện phân tích nhân tố. Thống kê
Chi-Square của kiểm định Bartlett có giá trị 345.041 với mức ý nghĩa Sig. = 0,000
<< 0,05.
Việc phân tích phương sai trích, cho thấy phương sai trích đạt giá trị 83,291%,
giá trị này khá cao, như vậy 83,291% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 1
nhân tố, các thang đo được rút ra và chấp nhận. Điểm dừng khi trích các yếu tố tại
nhân tố thứ 1 với eigenvalue = 2,499.

Bảng: Kết quả phân tích phương sai trích biến phụ thuộc
Total Variance Explained
Co
mpone
nt

Initial Eigenvalues
Total

% of
Variance

Extraction Sums of Squared Loadings

Cumulative
%

1

2.499

83.291

83.291

2

.326

10.879


94.171

3

.175

5.829

100.000

Extraction
Analysis.

Method:

Principal

Total
2.499

% of
Variance
83.291

Cumulative
%
83.291

Component


Nhìn chung, sự phù hợp trong phân tích nhân tố EFA nhân tố Sự thỏa mãn của
người lao động được đảm bảo để thực hiện khâu kiểm định độ tin cậy nhằm phân
tích hồi quy, nhân tố Sự thỏa mãn của người lao động đóng vai trò là biến phụ
thuộc trong mô hình nghiên cứu.
1.2. Kiểm định độ tin cậy các thang đo
Kiểm định độ tin cậy thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến Sự thỏa mãn của người
lao động:
Kiểm định độ tin cậy của thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến Sự thỏa mãn của
người lao động bằng hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha
đạt giá trị lớn nhất 0,912 thuộc về yếu tố QL (yếu tố môi trường và điều kiện làm
việc), hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ nhất 0,426 thuộc về yếu tố CV (yếu tố bản chất
công việc). Như vậy, ta thấy yếu tố CV có giá trị hệ số Cronbach’s Alpha không


đạt yếu cầu (vì 0,426 < 0,6), do đó ta cần loại biến này. Khi loại biến CV thì hệ số
Cronbach’s Alpha nhỏ nhất 0,670 thuộc về yếu tố DN (yếu tố đồng nghiệp).
Tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố đạt yếu cầu đều tương đối
cao từ 0,6 trở lên. Và như vậy, trước khi đi vào phân tích hồi quy, tác giả đã loại đi
biến CV (yếu tố bản chất công việc) để bảo đảm tính hợp lý của mô hình.
Bảng: Hệ số Cronbach’s Alpha các biến độc lập
STT

Nhân tố

1
2
3
4
5

6

CV
CT
DN
QL
CH
TL

Cronbach’s
Alpha
0,426
0,714
0,670
0,912
0,900
0,729

Số biến
3
4
4
3
3
4

Kiểm định độ tin cậy thang đo Sự thỏa mãn của người lao động
Bảng: Hệ số Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc
Cronbach’s Alpha
Số biến

0,900
3
Với sự đảm bảo điều kiện trong phân tích EFA, nhân tố Sự thỏa mãn của người
lao động được đưa vào kiểm định độ tin cậy, hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0,900 >
0,6, giá trị này tương đối cao và đảm bảo sự phù hợp. Hệ số tương quan biến tổng
của các biến đều lớn hơn 0,8 cho thấy giữa các biến có tương quan chặt chẽ.
Như vậy, sau quá trình phân tích nhân tố và kiểm định độ tin cậy của các nhân tố
bằng phương pháp kiểm định Cronbach’s Alpha, bước tiếp theo cần thiết là hiệu
chỉnh mô hình nghiên cứu cho phù hợp với kết quả kiểm định.
1.3. Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu:
Mô hình hiệu chỉnh:
Căn cứ trên kết quả phân tích nhân tố và kiểm định Cronbach’s Alpha, tác giả
đưa ra mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh như sau:


Sơ đồ: Mô hình hiệu chỉnh các yếu tố tác động đến
Sự thỏa mãn của người lao động
Sự thỏa mãn của người LĐ

Thu nhập và phúc lợi (TL)

Đào tạo và thăng tiến (CH)

Lãnh đạo (CV)

Môi trường và điều kiện làm việc (QL)

Đồng nghiệp (DN)

Với kết quả kiểm định trên, so với mô hình nghiên cứu đề xuất được đưa ra ban

đầu, mô hình điều chỉnh giảm còn 5 yếu tố với 18 biến quan sát thuộc thang đo các
yếu tố ảnh hưởng đến Sự thỏa mãn của người lao động đóng vai trò là các biến độc
lập trong phân tích hồi quy ở bước tiếp theo và biến Sự thỏa mãn của người lao
động đóng vai trò là biến phụ thuộc (biến này giảm còn 3 quan sát khi được đưa
vào phân tích hồi quy). Các yếu tố thuộc thang đo gồm:
-

Biến CV: yếu tố lảnh đạo/cấp trên
Biến DN: yếu tố đồng nghiệp
Biến QL: yếu tố môi trường và điều kiện làm việc
Biến CH: yếu tố đào tạo và thăng tiến
Biến TL: yếu tố thu nhập và phúc lợi

Các giả thiết được hiệu chỉnh theo mô hình mới:
Căn cứ vào các yếu tố còn lại sau khi hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu, tác giả
đưa ra các giả thiết về các yếu tố tác động đến Sự thỏa mãn của người lao động cụ
thể như sau:
-

Biến CV: yếu tố lảnh đạo/cấp trên tác động âm (-) đến Sự thỏa mãn của

-

người lao động
Biến DN: yếu tố đồng nghiệp tác động (+) đến Sự thỏa mãn của người lao
động


-


Biến QL: yếu tố môi trường và điều kiện làm việc tác động (+) đến Sự thỏa

-

mãn của người lao động
Biến CH: yếu tố đào tạo và thăng tiến tác động (+) đến Sự thỏa mãn của

-

người lao động
Biến TL: yếu tố thu nhập và phúc lợi tác động (+) đến Sự thỏa mãn của
người lao động

2. Thống kê mô tả các biến hồi quy
Để thực hiện phân tích hồi quy nhằm khẳng định tín đúng đắn và phù hợp của
các giả thuyết và mô hình nghiên cứu, trước tiên cần tổng hợp giá trị trung bình
tương ứng các yếu tố độc lập của mô hình.
Bảng: Thống kê mô tả các biến hồi quy
ST

Yếu tố
Viết tắt Trung bình
T
1 Sự thỏa mãn/hài lòng của người LĐ
HL
3,9404
2 Lãnh đạo/cấp trên
CT
3,9042
3 Đồng nghiệp

DN
3,9264
4 Môi trường, điều kiện làm việc
QL
4,1128
5 Đào tạo và thăng tiến
CH
3,9886
6 Thu nhập và phúc lợi
TL
3,7917
Nhận xét: Ta thấy, giá trị trung bình của hấu hết các biến đều xoay quanh giá trị

3,9, điều này cho thấy mức độ tương xứng của các biến với nhau. Biến độc lập có
giá trị trung bình lớn nhất là QL (4,1128) chênh lệch so với biến phụ thuộc là +
0,1724 và biến độc lập có giá trị trung bình thấp nhất là TL, chênh lệch so với biến
phụ thuộc là – 0,1487.
3. Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình
Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy mô hình có R 2 = 0,713 và R2 hiệu
chỉnh = 0,705. Kết quả này cho thấy độ thích hợp của mô hình là 71,3%, hay nói
một cách khác 71,3% sự biến thiên của yếu tố Sự thỏa mãn của người lao động
(HL) được giải thích của 5 yếu tố: CT, DN, QL, CH, TL.
Bảng: Độ phù hợp của mô hình


Giá trị

R

R2


R2 hiệu chỉnh

0,844

0,713

0,705

Bảng: Phân tích phương sai
ST
T

Chỉ tiêu

Tổng bình
phương

Bậc tự do

Trung bình

F

bình phương

1

Tương quan


76,784

5

15,357

2
3

Phần dư
Tổng

30,890
107,674

174
179

0,178

86,50
2

Mức ý
nghĩa
0,000

Bảng phân tích phương sai cho thấy sig = 0,000 chứng tỏ rằng mô hình hồi quy
xây dựng là phù hợp với dữ liệu thu được và các biến đưa vào đều có ý nghĩa
thống kê với mức ý nghĩa 5%.

4. Kiểm định sự phù hợp của mô hình
Sử dụng kiểm định F trong phân tích phương sai với giá trị F = 86,502 để kiểm
định giả thuyết về sự phù hợp của mô hình hồi quy nhằm xem xét biến Sự thỏa
mãn của người lao động có quan hệ tuyến tính với các biến độc lập và với mức ý
nghĩa sig = 0,000 << 0,05, điều đó cho thấy sự phù hợp của mô hình. Mô hình hồi
quy đa biến thỏa mãn các điều kiện đánh giá và kiểm định sự phù hợp cho việc đưa
ra các kết quả của quá trình nghiên cứu.
Ngoài ra, tiêu chí đo lường hiện tượng đa cộng tuyến có hệ số phóng đại phương
sai VIF của các biến độc lập trong mô hình lần lượt là CT (2,174), DN (1,544), QL
(1,737), CH (1,224) và TL (1,924) cho thấy tính đa cộng tuyến các biến độc lập là
không đáng kể và các biến trong mô hình được chấp nhận.
Sau cùng, hệ số Durbin Watson dùng để kiểm định tương quan chuỗi bậc nhất
cho thấy mô hình không vi phạm sử dụng phương pháp hồi quy bội vì giá trị d =


1,751 và chấp nhận giả thuyết không có sự tương quan chuỗi bậc nhất trong mô
hình.
Tóm lại, mô hình hồi quy đa biến thỏa mãn các điều kiện đánh giá và kiểm định
độ phù hợp cho việc rút ra các kết quả nghiên cứu.
5. Kết quả chạy mô hình nghiên cứu
Bảng: Phân tích hồi quy lần 1
STT

Yếu tố

1
2
3

Hằng số

CT
DN

4

QL

Hệ số hồi quy
Std.
B
Error
-0,327
0,275
-0,171
0,081
-0,053
0,068
0,603

0,053

Hệ số hồi
quy chuẩn

t

hóa
-0,127
-0,039
0,612


-1,188
-2,121
-0,774
11,43

Mức ý
nghĩa
0,237
0,035
0,440

0,000
5
5
CH
0,152
0,045
0,151
3,372
0,001
6
TL
0,542
0,076
0,404
7,174
0,000
Kết quả phân tích các hệ số hồi quy tuyến tính cho thấy giá trị Sig. tổng thể và
các biến độc lập: CT, QL, CH, TL điều này chứng tỏ các yếu tố này đều có ý nghĩa

95% trong mô hình và đều có tác động đến Sự thỏa mãn của người lao động. Biến
còn lại là DN có giá trị Sig. > 0,05, nghĩa là biến này không có tác động đến Sự
thỏa mãn của người lao động.
Như vậy, sau khi loại bỏ biến DN là biến không có tác động đến Sự thỏa mãn
của người lao động, tác giả đã tiến hành chạy lại mô hình với các biến tác động
đến Sự thỏa mãn của người lao động bao gồm các biến CT, QL, CH, TL được kết
quả như sau:
Bảng: Phân tích hồi quy lần 2
STT

Yếu tố

Hệ số hồi quy
B
Std.
Error

Hệ số hồi
quy chuẩn

t

Mức ý
nghĩa


1
2

Hằng số

CT

-0,415
-0,185

0,249
0,079

-0,137

3

QL

0,588

0,049

0,597

hóa
-1,665
-2,352
12,01

0,098
0,020

0,000
1

4
CH
0,144
0,044
0,144
3,286
0,001
5
TL
0,549
0,075
0,410
7,339
0,000
Sau khi chạy kết quả mô hình, các yếu tố ảnh hưởng đến Sự thỏa mãn của người
lao động, các hệ số hồi quy của các biến ảnh hưởng mang dấu dương, bao gồm:
QL, CH, TL. Tức các biến này tác động cùng chiều với Sự thỏa mãn của người lao
động. Trong khi đó, yếu tố CT mang dấu âm, tức biến này tác động ngược chiều
đối với Sự thỏa mãn của người lao động.
Như vậy, phương trình hồi quy của mô hình thể hiện mối quan hệ giữa các yếu
tố ảnh hưởng đến Sự thỏa mãn của người lao động là:
HL = - 0,415 - 0,185CT + 0,588QL + 0,144CH + 0,549TL
Từ phương trình hồi quy cho thấy Sự thỏa mãn của người lao động có quan hệ
tuyết tính đối với các yếu tố CT, QL, CH, TL.
Mức độ ảnh hưởng cao nhất đến Sự thỏa mãn của người lao động đó là yếu tố
môi trường và điều kiện làm việc (QL có B = 0,588, tác động cùng chiều), tiếp đến
là yếu tố thu nhập và phúc lợi (TL có B = 0,549, tác động cùng chiều), yếu tố đào
tạo và thăng tiến (CH có B = 0,144, tác động cùng chiều), và yếu tố lãnh đạo/cấp
trên (CT có B = -0,185, tác động ngược chiều).
Sơ đồ: Mô hình hoàn chỉnh các yếu tố ảnh hưởng đến

Sự thỏa mãn của người lao động.


Sự thỏa mãn của người LĐ

Đào tạo và thăng tiến (+)

Môi trường & điều kiện làm việc (+)

Thu nhập và phúc lợi (+)

Lãnh đạo/cấp trên (-)

Bảng: Tổng hợp xu hướng tác động của các nhân tố đến Sự thỏa mãn của
người lao động (từ kết quả mô hình)
Các nhân tố

Lãnh đạo,
cấp trên

Môi trường và

Đào tạo,

Thu nhập

điều kiện làm việc thăng tiến và phúc lợi

Xu hướng tác
động đến Sự

thỏa mãn của

-

+

+

+

người lao động
Kết luận:
HL = - 0,415 - 0,185CT + 0,588QL + 0,144CH + 0,549TL
Để cụ thể hóa, tác giả tách riêng từng yếu tố để phân tích, để thấy được ảnh
hưởng của từng yếu tố đến Sự thỏa mãn của người lao động.
Trong các yếu tố tác động đến Sự thỏa mãn của người lao động thì yếu tố môi
trường và điều kiện làm việc tác động nhiều nhất. Theo kết quả hồi quy ở trên, ta
thấy, khi môi trường và điều kiện làm việc tăng lên 1 đơn vị thì Sự thỏa mãn của
người lao động tăng lên 58,8%, có nghĩa là người lao động sẽ cảm thấy thỏa mãn
hơn.
Tương tự, khi thu nhập và phúc lợi tăng lên 1 đơn vị thì người lao động sẽ cảm
thấy thỏa mãn hơn 54,9%. Tức khi công ty có chính sách về thu nhập và phúc lợi
tốt hơn, thì người lao động sẽ cảm thấy được hài lòng hơn khi làm việc. Do đó, yếu


tố chính sách thu nhập và phúc lợi là một trong những yếu tố rất quan trọng cần
được xem xét khi đánh giá sự thỏa mãn của người lao động.
Và một yếu tố cuối cùng tác động cùng chiều lên Sự thỏa mãn của người lao
động đó là yếu tố đào tạo và thăng tiến. Theo kết quả mô hình, cho ta thấy được,
khi yếu tố đào tạo và thăng tiến tăng lên 1 đơn vị thì sự thỏa mãn của người lao

động sẽ tăng lên thêm 14,4%.
Trong khi đó, khi yếu tố lãnh đạo/cấp trên tăng lên, thì các người lao động sẽ
cảm thấy ít thỏa mãn/hài lòng hơn, cụ thể, khi yếu tố lãnh đạo/cấp trên tăng lên 1
đơn vị thì sự thỏa mãn/hài lòng của người lao động giảm đi 18,5%.
Như vậy, có thể thấy rằng, để gia tăng Sự thỏa mãn của người lao động sẽ phải
cần gia tăng điều kiện môi trường làm việc (QL), chính sách thu nhập và phúc lợi
tốt hơn (TL) và tạo điều kiện để đào tạo và thăng tiến cho người lao động
(CH).Tuy nhiên, các nhà lãnh đạo (CT) cũng cần xem xét việc quản lý của mình
một cách phù hợp nhất.



×