Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

chương 8 phương pháp tổ chức khai thác - Dự án đường sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh – Hà Đông Dự án đầu t- Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI),

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.57 KB, 24 trang )

Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến cát linh - Hà Đông

Dự án đầu t

Chơng 8
Phơng án tổ chức khai thác
8.1 nguyên tắc thiết kế
1. Phạm vi thiết kế của tuyến đờng này từ ga Cát Linh đến ga bến xe mới Hà
Đông, tuyến đờng dài 13.05km, xây dựng 12 ga.
2. Tổ chức khai thác căn cứ vào Quy phạm thiết kế Metro CB 50157 - 2003 của
nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.
3. Tổ chức khai thác phải đáp ứng đợc yêu cầu của lu ợng vận tải hành khách
trong giờ cao điểm cho thời kỳ tơng lai có xét dự trữ.
4. Tổ chức chạy tàu tuyến Cát Linh - Hà Đông hai chiều khép kín, chạy tàu bên
phải. Từ ga Cát Linh về ga bến xe mới Hà Đông là hớng đi, từ ga bến xe mới
Hà Đông đến ga Cát Linh là hớng về.
5. Tốc độ vận hành tối đa của đoàn tàu là 80km/h, tốc độ vận hành không nhỏ hơn
35km/h.
6. Năng lực thông qua tối đa của hệ thống trong tơng lai mỗi giờ khoảng 26 đôi
tàu.
Đoàn tàu 4 toa (2 toa có động cơ + 2 toa có buồng lái). Chiều dài đoàn tàu:
78,08m; định viên trên đoàn tàu: lấy 950 ngời/đoàn.
Định viên số ngời vận chuyển ở (toa có buồng lái) là 230 ngời, toa không có
buồng lái là 245 ngời.
7. Thời gian chạy tàu trong 1 ngày đêm: Từ 5h sáng đến 23h tối.
Giờ cao điểm: Sáng từ 6h đến 8h
Chiều từ 16h đến 18h
Giờ cao điểm trong ngày: 4h.
Ngoài giờ cao điểm: 14h.
8. Thiết kế tổ chức chạy tàu phải lấy tiêu chí phục vụ hành khách là cao nhất, đảm
bảo cho hành khách đi tàu thuận tiện, an toàn, tin cậy và thoải mái dễ chịu.


Luôn luôn nâng cao chất lợng phục vụ.
9. Thời hạn thiết kế: năm 2010 là năm tính toán cho giai đoạn đầu; bắt đầu đa
vào sử dụng, thời kỳ đầu: năm 2012; thời kỳ tiếp theo: năm 2017; thời kỳ tơng
lai: năm 2032.
- Phơng án 1:

Tổng Công ty TVTK GTVT (TEDI)

Trang 8 - 1


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến cát linh - Hà Đông

Dự án đầu t

Giai đoạn 1: năm 2010 là năm tính toán cho giai đoạn đầu; bắt đầu đa
vào sử dụng, thời kỳ đầu: 2012
Giai đoạn 2: từ thời kỳ tiếp theo: 2017; thời kỳ tơng lai: 2032.
- Phơng án 2: Sau năm 2017 mới đa vào sử dụng giai đoạn 2
Giai đoạn 1: năm 2012 bắt đầu đa vào sử dụng; thời kỳ đầu tính toán:
2012 và thời kỳ tiếp theo: 2017
Giai đoạn 2: thời kỳ tơng lai: 2032.
8.2 Quy mô thiết kế hệ thống và năng lực khai thác
8.2.1 Dự báo lu lợng hành khách
Dự báo lu lợng hành khách là điều kiện tiền đề cho công việc thiết kế giao
thông đờng sắt, là cơ sở để lựa chọn quy mô xây dựng công trình, toa xe và quy mô
của hệ thống thiết bị.
Căn cứ theo tài liệu lu lợng hành khách, qua phân tích tính toán đợc lu
lợng hành khách mặt cắt tối đa một chiều vào giờ cao điểm nh sau:
Thời kỳ đầu (năm 2010):

6700 ngời/h.
Thời kỳ tiếp theo (năm 2017):
13400ngời/h
Thời kỳ tơng lai (năm 2032):
23200ngời/h.
8.2.2 Quy mô hệ thống và năng lực khai thác
8.2.2.1 Toa xe:
Hà Nội sử dụng xe loại B của Trung Quốc
Chiều dài thân tàu: 19000mm; chiều rộng thân tàu: 2800mm
Định viên: Tính toán theo tiêu chuẩn đứng 6 ngời/m2, toa xe có buồng lái là
230 ngời, toa không có buồng lái là 245 ngời;
8.2.2.2 Quy mô hệ thống và năng lực khai thác:
Bảng 8.1: Bảng so sánh phơng án thời kỳ đầu
Thời kỳ
Thời kỳ đầu
Năm thiết kế
Tiếp theo
Phơng án, dự án

Thời kỳ
Tơng lai

Phơng án
1

Phơng án
2

Phơng án
3


Lu lợng khách
mặt cắt một chiều
vào giờ cao điểm
(vạn ngời)

0.67

0.67

0.67

1.34

2.32

Số định viên trên
mỗi toa xe (ngời)

460

950

950

950

950

Tổng Công ty TVTK GTVT (TEDI)


Trang 8 - 2


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến cát linh - Hà Đông

Dự án đầu t

Nối toa xe
(toa/tàu)

2

4

4

4

4

Số đôi tàu vào giờ
cao điểm (đôi/h)

15

10

8


15

30 (26)

Giãn cách chạy tàu
tối thiểu của toa xe
(min)

4

6

7.5

4

2

Năng lực vận tải
một chiều (ngời)

6900

9500

7600

14250

28500

(24700)

Số toa xe vận dụng
(tàu/toa)

13/26

9/36

7/28

12/48

23/92

Ghi chú: Số trong ngoặc ở cột cho thời kỳ tơng lai là cho trờng hợp chỉ vận hành 26
đôi đầu trong một giờ.
Thời kỳ đầu:
Năng lực vận tải một chiều trong phơng án 1, phơng án 2 và phơng án 3 đều
có thể đáp ứng đợc lu lợng hành khách mặt cắt mặt cắt tối đa một chiều vào giờ cao
điểm khi phân tích. Nhng khác nhau ở chỗ trong thời kỳ đầu của phơng án 1 lập tàu
bằng 2 toa, còn trong thời kỳ đầu của phơng án 2 và phơng án 3 lập tàu bằng 4 toa.
Nếu xét từ mức độ dịch vụ, thì phơng án 1 khi mở rộng lên 4 toa, thì việc tăng số tàu
sẽ tồn tại một số vấn đề sau:
(1) Khi lập tàu hỗn hợp giữa tàu mới với tàu cũ, do sự khác biệt về thời gian kiểm tu
giữa tàu mới và tàu cũ, nên việc lập kế hoạch kiểm tu toa xe hết sức phức tạp, sẽ
xảy ra những vấn đề về việc cần phải tăng thêm công tác kiểm tu các toa xe dự
phòng, dẫn đến chi phí tăng thêm về mua sắm toa xe.
(2) Nếu tăng thêm số toa mới trong lập tàu hiện có, thì phải tiến hành cải tạo các
thiết bị của tàu cũ một cách tơng ứng, sau khi các thiết bị này đợc tiến hành

đo thử toàn diện thì mới đợc đa vào vận doanh, vì vậy thời gian cải tạo lâu và
giá thành cao.
(3) Thời kỳ đầu phơng án 1 nếu là 2 toa lập tàu, thì phải 2 toa này đều là toa xe
động cơ, thời kỳ tiết theo mở rộng lên 4 toa lập tàu thì sẽ nhiều toa xe động cơ
hơn so với 4 toa nối của phơng án 2, chi phí đầu t sẽ tăng lên.
Nói chung, các vấn đề tồn tại trong phơng án 1 là những vấn đề kỹ thuật khó
giải quyết khi mở rộng lập tàu trong thời kỳ tiếp theo, chi phí đầu t tơng đối lớn. Để
tránh khỏi các vấn đề kỹ thuật về mở rộng lập tàu trong thời kỳ lâu dài, kiến nghị
không áp dụng phơng án 1.
So sánh phơng án 2 với phơng án 3: về mặt năng lực vận tải, phơng án 2 hơi
lớn so với phơng án 3, nếu xét về số lợng sử dụng toa xe, thì trong phơng án 3 ít
Tổng Công ty TVTK GTVT (TEDI)

Trang 8 - 3


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến cát linh - Hà Đông

Dự án đầu t

hơn phơng án 2 với hai đoàn tàu (8 toa xe), nhng xét về mức độ phục vụ, thì phơng
án 2 tốt hơn phơng án 3 bởi thời gian giãn cách giữa đoàn tàu ngắn, giảm đợc thời
gian chờ đợi của hành khách, nh vậy có lợi cho sự thu hút lợng hành khách. Ngoài
ra, theo quy định của Quy phạm thiết kế Metro Trung Quốc, để đảm bảo chất lợng
phục vụ cho giao thông đờng sắt đô thị, thời gian giãn cách vận hành của đoàn tàu vào
giờ cao điểm trong thời kỳ đầu không nên vợt quá 6 phút. Kiến nghị áp dụng phơng
án 2.
Thời kỳ tiếp theo:
Theo dự báo về lu lợng khách, thời gian giãn cách vận hành đoàn tàu tối thiểu
vào giờ cao điểm là 4 phút, đoàn tàu đợc lập bằng 4 toa, và năng lực vận tải của hệ

thống phù hợp với lu lợng hành khách đã dự báo.
Thời kỳ tơng lai:
Theo lu lợng hành khách dự báo trong tơng lai đoàn tàu đợc lập bằng 4 toa,
tính theo dự báo lu lợng hành khách là 23200ngời/h, vào giờ cao điểm sẽ vận hành
25 đôi tàu; năng lực thông qua trong thời kỳ tơng lai đợc thiết kế theo 26 đôi tàu/h;
năng lực vận tải một chiều trong giờ cao điểm đạt đến 28.500 ngời/h (24700 ngời/h).
8.3 hệ thống Đờng quay đầu
Để đáp ứng đợc yêu cầu vận hành của đoàn tàu trên toàn tuyến trong tình hình
bình thờng và không bình thờng, đảm bảo sự linh hoạt của khai thác tuyến đờng.
Trên tuyến cần xây dựng đờng dẫn với số lợng nhất định, đờng đỗ tàu tạm thời và
đờng quay đầu.
8.3.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống quay đầu
1. Xây dựng hệ thống quay đầu phải đáp ứng đợc yêu cầu về năng lực khai thác
tuyến đờng trong tơng lai.
2. Xem xét một cách toàn diện về năng lực khai thác, tính linh hoạt về quản lý
khai thác và yêu cầu độ an toàn.
3. Việc xây dựng hệ thống quay đầu phải xét đến yếu tố phơng thức xây dựng
tuyến đờng, điều kiện công trình và giá thành xây dựng của công trình.
8.3.2 Phân loại của hệ thống quay đầu cho đoàn tàu
Căn cứ theo sự khác nhau trong việc sử dụng, hệ thống quay đầu cho đoàn tàu
chia thành mấy loại dới đây:
1. Đờng quay đầu: dùng để quay đầu đoàn tàu tại đầu cuối tuyến đờng, đờng
quay đầu tại các ga đầu cuối có thể phân thành hai loại đờng quay đầu trớc ga
và đờng quay đầu sau ga.
2. Đờng đỗ tàu tạm thời: đờng đỗ tàu tạm thời chủ yếu dùng cho việc dừng tàu
tạm thời của đoàn tàu có sự cố trong quá trình vận hành, thông thờng có sự
phân bố đều trên tuyến.
Tổng Công ty TVTK GTVT (TEDI)

Trang 8 - 4



Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến cát linh - Hà Đông

Dự án đầu t

3. Đờng ra vào Depot: Đờng ra vào Depot là đờng cho đoàn tàu ra vào Depot,
để đa đoàn tàu vào depot để bảo dỡng hoặc đoàn tàu đã qua bảo dỡng đa ra
đờng chính để khai thác.
4. Đờng dẫn: Đờng dẫn chủ yếu dùng trong trờng hợp bất thờng, để tổ chức
vận hành đoàn tàu tạm thời hoặc là đờng chuyển tàu duy tu vào ban đêm.
8.3.3 Xây dựng các hệ thống quay đầu cho đoàn tàu
Nhằm đảm bảo khai thác có hiệu quả tuyến đờng sắt đô thị Cát Linh - Hà
Đông (thời gian giãn cách giữa 2 đoàn tàu trong giai đoạn đầu là 6 phút và tơng lai là
2 phút) và đảm bảo khả năng khai thác tuyến đờng một cách linh hoạt (năng lực, dự
trữ thời gian, liên hệ depot, vị trí cho phép đoàn tàu đỗ dự trữ) kiến nghị xây dựng hệ
thống các làn đờng quay đầu nh sau:
1. Xây dựng đờng quay đầu cho đoàn tàu tại các ga đầu cuối:
-

Tại ga bến xe mới Hà Đông: xây dựng đờng quay đầu sau ga để cho đoàn
tàu quay đầu lại.

-

Tại ga Cát Linh xây dựng đờng quay đầu trớc ga cho đoàn tàu quay đầu;

2. Tại ga Thanh Xuân 3: xây dựng đờng quay đầu sau ga này cho đoàn tàu quay
đầu, tổ chức chuyển tàu từ ga Cát Linh đến ga Thanh Xuân 3 và quay lại.
3. Xây dựng đờng quay đầu cho đoàn tàu quay đầu khi có sự cố:

Tại ga Đại học Quốc gia xây dựng một đờng dẫn đơn.
4. Vào depot: vị trí sau ga Văn Khê (sát đờng sắt vành đai), và trên khu gian của
ga bến xe Hà Đông mới xây dựng đờng ra vào, cho đoàn tàu đi vào Depot và đi
ra đờng chính.

Tổng Công ty TVTK GTVT (TEDI)

Trang 8 - 5


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến cát linh - Hà Đông

Dự án đầu t

Hình 8.1: Sơ đồ duỗi thẳng bố trí ga và các đờng quay đầu
8.4 Tổ chức chạy tàu
8.4.1 Yêu cầu chung
Thời gian chạy tàu trong 1 ngày đêm: 18h từ 5h sáng đến 23h đêm; trong đó giờ
cao điểm là 4h.
Định viên đoàn tàu 4 toa giờ cao điểm: 950 ngời. Thời gian chuyển hớng
đoàn tàu ở ga cuối lấy 3 phút.
Thời gian dừng tàu tại ga bao gồm ba thời gian: thời gian mở cửa, thời gian
hành khách lên xuống tàu và thời gian đóng cửa.
Thời gian mở cửa là thời gian từ đoàn tàu dừng hẳn tại ga đến hành khách đầu
tiên xuống tàu, thời gian đóng cửa là thời gian từ khi hành khách cuối cùng lên tàu đến
đóng cửa mà tàu bắt đầu khởi động. Thời gian đóng cửa, mở cửa đợc xác định là 13
giây.
Thời gian hành khách lên xuống tàu chủ yếu dựa vào lu lợng khách lên xuống
tàu, số lợng cửa ra vào của tàu, chiều rộng cửa ra vào, hành khách lên xuống tàu.
Dùng tàu loại B của Trung Quốc với 4 đôi cửa ra vào của tàu, thời gian mỗi hành khách

lên xuống tàu đợc tính 0.6 giây. Theo kinh nghiệm của Trung Quốc thời gian dừng
tàu ở ga khoảng 30 giây/ga.
Thời gian chạy ở khu gian đợc xác định theo Biểu đồ quan hệ tốc độ, thời gian
khoảng cách từ khu gian này đến khu gian khác.
Tổng Công ty TVTK GTVT (TEDI)

Trang 8 - 6


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến cát linh - Hà Đông

Dự án đầu t

Thời gian, khoảng cách tăng tốc, giảm tốc.
Nội dung thực hiện
Tăng tốc từ 0ữ40Km/h; với a=0.83m/s2
Hãm từ 80ữ0Km/h với a=1m/ 1m/s2

Thời
gian (s)
13.39
22.24

Khoảng
cách (m)
74.22
246.4

Bảng 8.2: Tính thời gian chu kỳ chạy của đoàn tầu
T.T

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Tên ga
Ga Cát Linh
Ga La Thành
Ga Thái Hà
Ga Láng
Ga Đại học Quốc gia
Ga Vành đai 3
Ga Thanh Xuân 3
Ga Bến xe Hà Đông
Ga Hà Đông
Ga La Khê
Ga Văn Khê
Ga Bến xe Hà Đông mới
Tổng cộng
Tổng thời gian +5%

Lý trình

KM 0-18,58
0+912
1+840
2+875
4+125
5+169
6+620
7+745
8+975
10+210
11+633
12+660

Khoảng
cách

Thời gian
chạy

930,58
928
1035
1250
1044
1451
1125
1230
1235
1423
1027

12.726m

104
73
81
94
79
98
83
89
88
97
77

Thời gian
đỗ

35
20
20
25
30
20
20
20
20
20
45
275giây
963 giây

1238
= 20,63phút

Thời gian chuyển tàu tại ga cuối ta lấy: 3 phút. Thời gian vận hành từ Ga Cát Linh đến
Ga Bến xe Hà Đông mới là: 20,63 + 3 = 23,63 (phút).
Thời gian quay vòng đoàn tàu là: 23,63 x 2 = 47,26 (phút).
8.4.2 Tổ chức chạy tàu
8.4.2.1 Tính toán các thời thời kỳ
a) Thời kỳ đầu (năm 2010):
- Mật độ hành khách khu gian lớn nhất là ga La Thành ga Thái Hà: 91.486

ngời/ngày. Mật độ hành khách lớn nhất 1 giờ cao điểm: 7.330 ngời/chiều. Định viên
đoàn tàu 4 toa: 950 ngời . Số đoàn tàu giờ cao điểm: 10 đoàn/giờ. Giãn cách chạy tàu
tối thiểu giờ cao điểm: 6 phút.
Số đoàn tàu giờ cao điểm trong 4 giờ: 10 đoàn x 4 = 40 đoàn.- Hành khách
ngoài giờ cao điểm: 62.164 ngời/14 giờ. Hành khách đi ngoài giờ cao điểm trong 1
giờ: 62.164:14 = 4.440 ngời. Đoàn tàu chạy ngoài giờ cao điểm: 4.440:950= 6
đoàn/giờ. Giãn cách chạy tàu tối thiểu ngoài giờ cao điểm: 10 phút.
Đoàn tàu chạy ngoài giờ cao điểm: 6x14 = 84 đoàn/hớng
Tổng số đoàn tàu chạy trong 1 ngày: 40+84n= 124 đoàn/hớng

Tổng Công ty TVTK GTVT (TEDI)

Trang 8 - 7


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến cát linh - Hà Đông

Dự án đầu t


Tổng thời gian chạy 1 chiều = Thời gian chạy+thời gian đỗ các ga+thời gian đảo
chuyển hớng đoàn tàu = 20.63+3=23.63 phút. Thời gian chạy 1 vòng quay: 47.26
phút.
Thời kỳ tiếp theo (năm 2017):
- Vì lu lợng hành khác ở các khu gian không giống nhau, Lu lợng hành
khách đoạn từ Cát Linh Thanh Xuân 3 khác lu lợng đoạn Thanh Xuân 3 đến Ga Hà
đông mới. Nên Tổ chức quay vòng tàu cũng khác nhau.
- Ga Cát Linh Thanh xuân 3: Mật độ hành khách khu gian lớn nhất là ga La
Thành ga Thái Hà: 167.186 ngời/ ngày. Mật độ hành khách lớn nhất 1 giờ cao điểm:
13.343 ngời/chiều. Định viên đoàn tàu 4 toa: 950 ngời. Số đoàn tàu giờ cao điểm: 15
đoàn/giờ. Giãn cách chạy tàu tối thiểu giờ cao điểm: 4 phút.
Đoạn ga Thanh Xuân 3 - ga Bến xe Hà Đông mới:
- Mật độ hành khách lớn nhất đoạn ga Thanh Xuân ga Bến xe Hà Đông mới là

khu gian ga Bến xe Hà Đông ga Hà Đông là 70.959 ngời/chiều.
Hành khách đi trong 1 giờ cao điểm: 5.676 ngời/giờ
Số đoàn tàu: 10*4=40 đoàn. Giãn cách chạy tàu giờ cao điểm: 6 phút.
Tổ chức quay vòng đoàn tàu:
Ga Cát Linh Ga Bến xe Hà Đông mới: số lợng đoàn tàu trong giờ cao điểm:
10 đoàn * 4 = 40 đoàn.
Ga Cát Linh Thanh Xuân 3: Số lợng đoàn tàu trong giờ cao điểm: 5 đoàn *
4= 20 đoàn.
Giãn cách chạy tàu: Ga Cát Linh Thanh Xuân 3: 4 phút; Thanh Xuân 3 Bến
xe Hà Đông mới là 6 phút.
Tổng thời gian chạy 1 chiều từ Ga Cát Linh Bến xe Hà Đông mới = thời gian
chạy tàu + thời gian tàu đỗ tại các ga + thời gian quay đầu= 20.63+3=23.63 phút. Thời
gian chạy một vòng quay là 23.63*2=47.26 phút.
Tổng thời gian chạy 1 chiều từ Ga Cát Linh Thanh Xuân 3 = thời gian chạy
tàu + thời gian tàu đỗ tại các ga + thời gian quay đầu= 11+3=14 phút. Thời gian chạy
một vòng quay là 14*2=28 phút.

Hành khách ngoài giờ cao điểm: Từ Ga Cát Linh Ga Bến xe Hà đông mới:
113.601 ngời/14 tiếng; Hành khách trong một giờ: 113.601:14=8.114 ngời. Số
lợngđoàn tàu: 8.114:950=10 đoàn / h. Giãn cách chạy tàu tối thiểu ngoài giờ cao điểm
là 6 phút.
Đoàn tàu: 10*14=140 đoàn / hớng
Tổng số đoàn tàu trong một ngày: từ ga Cát Linh Ga Bến xe Hà đông mới: 40
+140 = 180 đoàn/hớng.
Tổng Công ty TVTK GTVT (TEDI)

Trang 8 - 8


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến cát linh - Hà Đông

Dự án đầu t

Ga Cát Linh Thanh Xuân 3: 20 đoàn.
c) Thời kỳ tơng lai (năm 2032):
- Vì lu lợng hành khác ở các khu gian không giống nhau, Lu lợng hành
khách đoạn từ Cát Linh Thanh Xuân 3 khác lu lợng đoạn Thanh Xuân 3 đến Ga Hà
đông mới. Nên Tổ chức quay vòng tàu cũng khác nhau.
Giờ cao điểm :
Ga Cát Linh Thanh xuân 3 :
- Mật độ hành khách khu gian lớn nhất là ga Đại học Quốc Gia ga Vành đai
3: 287.204 ngời/ngày. Mật độ hành khách lớn nhất 1 giờ cao điểm: 23.263
ngời/chiều. Định viên đoàn tàu 4 toa: 950 ngời. Số đoàn tàu giờ cao điểm: 30
đoàn/giờ. Số đoàn tàu giờ cao điểm trong 4 giờ: 25 đoàn x 4 = 100 đoàn.
Thanh Xuân 3 Ga bến xe Hà Đông mới
- Mật độ hành khách lớn nhất là khu gian Ga Hà đông mới Ga Hà Đông:
168.457 ngời/ chiều. Hành khách trong giờ cao điểm là 13.476 ngời / giờ. Số lợng

đoàn tàu: 15đoàn/ giờ. Thời gian giãn cách chạy tàu trong giờ cao điểm là 4 phút.
Tổ chức quay vòng đầu:
Ga Cát Linh Ga bến xe Hà Đông mới: số lợng tàu trong giờ cai điểm 15*4=60 đoàn.
Từ Cát Linh Thanh Xuân 3: số lợng tàu trong giờ cai điểm 15*4=60 đoàn.
Giãn cách chạy tàu: Cát Linh Thanh Xuân 3: 2 phút; Thanh xuân 3 Ga bến xe Hà
Đông mới: 4 phút.
Tổng thời gian chạy 1 chiều từ Ga Cát Linh Ga bến xe mới Hà Đông = thời gian chạy
tàu + thời gian tàu đỗ tại các ga + thời gian quay đầu= 20.63+3=23.63 phút. Thời gian
chạy một vòng quay là 23.63*2=47.26 phút.
Tổng thời gian chạy 1 chiều từ Ga Cát Linh Thanh Xuân 3 = thời gian chạy tàu + thời
gian tàu đỗ tại các ga + thời gian quay đầu= 11+3=14 phút. Thời gian chạy một vòng
quay là 14*2=28 phút.
- Hành khách ngoài giờ cao điểm: 195.152 ngời/14 giờ. Hành khách đi ngoài
giờ cao điểm trong 1 giờ: 195.152 : 14 = 13.939 ngời. Đoàn tàu chạy ngoài giờ cao
điểm: 13.939:950 = 15 đoàn/giờ. Giãn cách chạy tàu tối thiểu ngoài giờ cao điểm: 4
phút.
Đoàn tàu chạy ngoài giờ cao điểm: 15 x 14 = 210 đoàn/hớng
Tổng số đoàn tàu chạy trong 1 ngày: 60 + 210= 270 đoàn/hớng
Đoạn ga Cát Linh Thanh Xuân 3: 60 đoàn/ chiều.
8.4.2.2 Quay vòng đoàn tàu
8.4.2.2.1 Trong trạng thái khai thác bình thờng:
Tổng Công ty TVTK GTVT (TEDI)

Trang 8 - 9


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến cát linh - Hà Đông

Dự án đầu t


Theo phân tích Dự báo lu lợng hành khách do Viện Chiến lợc và phát triển
GTVT cung cấp: mật độ hành khách đi lại tuyến Cát Linh - Hà Đông không đồng đều.
Đoạn từ Ga Cát Linh đến Ga Thanh Xuân lu lợng hành khách lớn hơn nhiều so với
đoạn Ga Thanh Xuân đến Ga Bến xe Hà Đông mới. Do đó theo từng thời kỳ quay vòng
chạy tàu khác nhau, nhằm mục đích giảm sự vận hành không cần thiết của tàu rỗng,
nâng cao công suất vận chuyển hành khách và nâng cao trình độ phục vụ. Cụ thể từng
thời kỳ sau:
a). Quay vòng của đoàn tàu trong thời kỳ đầu là năm 2010:
Lu lợng hành khách cao nhất trong giờ cao điểm 1 chiều của thời kỳ đầu là:
6700 ngời/giờ, chạy 10 đôi tàu/giờ và thời gian giãn cách chạy tàu tối thiểu là 6 phút.
Để đảm bảo trình độ phục vụ trên toàn tuyến, đoàn tàu vận hành bình thờng suốt từ
đầu tuyến đến hết tuyến.
Hình 8.1: Sơ đồ quay vòng của tàu giờ cao điểm thời kỳ đầu:
10 đôi/giờ
Ga Cát Linh

Ga Bến xe Hà Đông mới
10 đôi/giờ

b) Quay vòng của đoàn tàu trong thời kỳ gần là năm 2017:
Lu lợng hành khách cao nhất giờ cao điểm 1 chiều thời kỳ gần là: 13.400
ngời/giờ. Chạy tàu 15 đôi tàu/giờ. Thời gian giãn cách chạy tàu tối thiểu là 4 phút.
Do lu lợng hành khách từ Ga Cát Linh đến Ga Thanh Xuân lớn và từ Ga Thanh Xuân
đến Ga Bến xe Hà Đông mới lu lợng hành khách ít.
Nên để đảm bảo sử dụng năng lực vận tải một cách hợp lý và nâng cao hiệu quả
vận doanh toàn tuyến, sẽ vận hành bằng phơng thức chạy tàu hỗn hợp giữa quay vòng
lớn từ đầu tuyến đến cuối tuyến và quay vòng nhỏ từ Ga Cát Linh đến Ga Thanh Xuân.
Sơ đồ quay vòng của đoàn tàu giờ cao điểm thời kỳ gần:
10 đôi/ giờ
5 đôi /giờ


GaThanh Xuân3

Ga Cát Linh

Ga BX Hà
Đông mới

5 đôi/giờ

10 đôi/giờ
c). Quay vòng của đoàn tàu trong thời kỳ tơng lai là năm 2032:

Tổng Công ty TVTK GTVT (TEDI)

Trang 8 - 10


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến cát linh - Hà Đông

Dự án đầu t

Lu lợng hành khách cao nhất 1 chiều 1 giờ cao điểm thời kỳ tơng lai là:
23.200 ngời, chạy 25 đôi tàu/giờ. Thời gian giãn cách chạy tàu tối thiểu 2 phút 4.
Thời kỳ này đã nối thông Cát Linh - Hà Nội. Do lu lợng hành khách ở các ga
từ Ga Hà Nội đến Ga Thanh Xuân lu lợng hành khách lớn. Từ Ga Thanh Xuân đến
Ga Bến xe Hà Đông mới lu lợng hành khách ít.
Để đảm bảo sử dụng năng lực vận tải một cách hợp lý và nâng cao hiệu quả vận
doanh toàn tuyến, nên vận hành bằng phơng thức chạy tàu hỗn hợp giữa quay vòng
lớn từ đầu tuyến đến cuối tuyến và quay vòng nhỏ từ ga Cát Linh đến Ga Thanh Xuân.

Hình 8.2: Sơ đồ quay vòng của đoàn tàu giờ cao điểm thời kỳ tơng lai:
15 đôi/ giờ
10 đôi /giờ

GaThanh Xuân 3

Ga Cát Linh

Ga BX Hà
Đông mới

10 đôi/giờ

15 đôi/giờ
8.4.2.2.2 Quay vòng đoàn tàu trong trạng thái khai thác không bình thờng
Các điểm quay đầu cho đoàn tàu cho vận hành tạm thời đợc coi nh các ga đầu
cuối trong trờng có sự cố. Quay vòng đoàn tàu trong trạng thái khai thác không bình
thờng đợc áp dụng khi đang khai thác đột nhiên phát sinh ra sự cố ngoài ý muốn, ví
dụ nh bộ phận khai thác của đoàn tàu có sự cố, gây ách tắc cục bộ tuyến đờng, dừng
vận hành tàu; khi đó nhà khai thác sẽ tìm cách vận hành đoàn tàu trên phần đờng còn
lại không bị trục trặc.
Giao thông trên tuyến đờng sắt đô thị đợc coi là giao thông chủ đạo trên các
trục chính của thành phố, khi bị dừng khai thác sẽ ảnh hởng nghiêm trọng và gây xáo
trộn cho việc tổ chức giao thông trong thành phố, vấn đề này gây thiệt hại lớn đến kinh
tế xã hội.
Để hạn chế mức thấp nhất tổn hại do sự cố gây nên, cần thiết kế các điểm quay
vòng đoàn tàu tạm thời trong trạng thái không bình thờng.
a) Khi xảy ra trục trặc đoạn phía Nam tuyến đờng:
Trong quá trình vận doanh, nếu xẩy ra trục trặc đoạn phía nam tuyến đờng.
Trong giai đoạn 1 có thể tổ chức vận hành quay vòng đoàn tàu tạm thời từ ga Cát Linh

đến ga Thanh Xuân 3, đoàn tàu sẽ sử dụng đờng dẫn giao cắt trớc ga Cát Linh và
đờng quay đầu sau ga Thanh Xuân để tiến hành quay đầu tàu.

Ga Thanh
Ga Cát Linh

Tổng Công ty TVTK GTVT (TEDI)

Xuân 3

Trang 8 - 11


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến cát linh - Hà Đông

Dự án đầu t

Hình 8.3: Tổ chức quay vòng đoàn tàu tạm thời
b) Khi trục trặc đoạn phía bắc tuyến đờng:
Khi xảy ra tắc đoạn phía bắc tuyến đờng có thể tổ chức vận hành quay vòng
đoàn tàu tạm thời từ ga Đại học Quốc gia đến ga Bến xe Hà Đông mới, đoàn tàu sử
dụng đờng dẫn đơn của ga Đại học Quốc gia và đờng quay đầu sau ga Bến xe Hà
Đông mới để quay đầu.

Ga BX mới
Ga ĐHQG

Hà Đông
Hình 8.4: Tổ chức quay vòng đoàn tàu tạm thời


c) Khi xảy ra trục trặc đoạn giữa tuyến đờng
Khi xảy ra ách tắc đoạn giữa tuyến đờng, có thể tổ chức vận hành hai đoạn
quay vòng nhỏ tạm thời từ ga Cát Linh ga Đại học Quốc gia, và từ ga Thanh Xuân 3
đến ga Bến xe Hà Đông mới.

Ga Cát Linh

Ga ĐHQG
Hình 8.5: Tổ chức quay vòng đoàn tàu tạm thời

Ga BX Hà
Ga Thanh Xuân

Đông
Hình 8.6 Tổ chức quay vòng đoàn tàu tạm thời

Ngoài ra, cũng có thể tại hai đầu tuyến đờng khu gian giữa ga ĐHQG và ga
Thanh Xuân tổ chức vận hành ngợc hớng đoàn tàu, dùng hình thức đóng đờng giữa
2 ga, duy trì vận hành thông suốt với mức thấp trên toàn tuyến.
Lúc đó đoàn tàu đờng xuống từ đờng dẫn của ga ĐHQG vào đờng lên của
đờng chính, chạy ngợc lại đến ga Thanh Xuân, qua đờng dẫn của ga này quay đầu
lại đờng xuống của tuyến chính. Nh vậy đoàn tàu chiều đi và chiều đến sẽ chạy giao
và cắt nhau.

Tổng Công ty TVTK GTVT (TEDI)

Trang 8 - 12


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến cát linh - Hà Đông


Dự án đầu t

Ga
Ga BX mới
Hà Đông

Cát Linh
Hình 8.7 Tổ chức quay vòng đoàn tàu tạm thời
8.4.3 Số lợng đoàn tàu sử dụng:
Số đoàn tàu sử dụng là số lợng đoàn tàu đáp ứng cho nhu cầu lợng hành
khách dự báo vào giờ cao điểm.
Bảng 8.3: Bảng số lợng xe sử dụng
Toa xe

Thời kỳ đầu
(2010)

Xe sử dụng (tàu/toa)

9/36

Thời kỳ
tiếp theo
(2017)
12/48

Thời kỳ
tơng lai
(2032)

23/92

Ghi chú

8.4.4 Chế độ nhân viên lái tàu:
Chế độ nhân viên lái tàu trên tuyến đờng sắt Cát Linh - Hà Đông áp dụng chế
độ luân phiên; lái tàu thay phiên nhau làm việc trên các đoàn tàu khác nhau; mỗi đoàn
tàu có 1 phụ tàu.
Ưu điểm của hình thức này:
- Có lợi cho việc giảm cờng độ lao động của lái tàu,
- Có thể tăng tốc độ quay đầu của đoàn tàu, nâng cao năng lực thông qua ga.
Nhợc điểm: số nhân viên lái tàu tơng đối nhiều.
8.4.5 Hình thức quay đầu đoàn tàu
Đoàn tàu quay đầu tại ga đầu cuối có hai hình thức quay đầu là hình thức quay
đầu trớc và sau ga. Cả hai hình thức này đều có u, nhợc điểm nh sau:
8.4.5.1 Quay đầu trớc ga:
Quay đầu trớc ga là đờng dẫn giao cắt đặt tại đầu trớc ga. Sau khi đoàn tàu
vào ga dừng tàu, hành khách lên xuống tại ga, sau đó đoàn tàu theo hớng ngợc lại đi
vào đờng dẫn giao cắt và đi ta đờng lên hoặc đờng xuống của tuyến đờng.
Ưu điểm:
- Khối lợng xây dựng công trình ga nhỏ, giá thành rẻ.

Tổng Công ty TVTK GTVT (TEDI)

Trang 8 - 13


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến cát linh - Hà Đông

Dự án đầu t


- Thời gian dừng tại ga quay đầu của đoàn tàu là rất ngắn, nên có thể tăng nhanh
việc chu chuyển của đoàn tàu.
Nhợc điểm:
- Do đoàn tàu vào ga để hành khách lên xuống sau đó chạy ngợc lại (về trớc
ga) nên giảm năng lực thông qua ga.
- Chỉ thích hợp trong trờng hợp năng lực yêu cầu thông qua ga tơng đối thấp.
8.4.5.2 Quay đầu sau ga:
Quay đầu sau ga là đờng quay đầu xây dựng tại phía sau ga. Sau khi hành
khách xuống tàu, đoàn tàu qua đờng quay đầu quay đầu chuyển vào ke ga đờng
xuống, để đón khách và xuất phát tại đây.
Ưu điểm:
-

Tránh đợc giao nhau đờng vào giữa tàu vào và tàu ra ga.

-

Độ an toàn cao, năng lực thông qua lớn.

Nhợc điểm:
-

Đầu t xây dựng ga lớn hơn do phải xây dựng thêm đoạn sau ga.

-

Thời gian dừng lại của đoàn tàu tại ga quay đầu dài.

8.5 Kế hoạch vận hành đoàn tàu trong ngày

8.5.1 Chiều dài tuyến đờng khai thác
Tổng chiều dài tuyến đờng sắt Cát Linh - Hà Đông là 13,05km. Chiều dài khai
thác tuyến đờng từ trung tâm ga Cát Linh đến trung tâm ga bến xe mới Hà Đông dài
12.678,58 km; chiều dài khai thác quay vòng nhỏ từ trung tâm ga Cát Linh đến trung
tâm ga Thanh Xuân 3 dài 6.638,58 km.
8.5.2 Thời gian khai thác hệ thống
Thời gian khai thác của hệ thống giao thông công cộng Hà Nội thờng từ 5h00
sáng đến 22h00 đêm. Căn cứ theo thói quen đi lại của ngời dân trong thành phố Hà
Nội và nâng cao chất lợng phục vụ của giao thông đờng sắt đô thị, kiến nghị thời
gian khai thác tuyến Cát Linh - Hà Đông từ 5h00 sáng đến 23h00 đêm, mỗi ngày 18
giờ.
8.5.3 Kế hoạch chạy tàu trong ngày
Thông qua thực tế thời gian đi làm và tan ca của TP Hà Nội, và phân tích số liệu
dự báo lu lợng khách, khối lợng vận tải hành khách giao thông công cộng Hà Nội
có 4 giờ cao điểm hàng ngày, sáng 7h đến 9h, chiều từ 16h đến 18h.
Giao thông đờng sắt là phơng tiện giao thông công cộng hiện đại, phải đặt
chất lợng phục vụ lên hàng đầu, trong thời gian ngoài giờ cao điểm thì giãn cách đoàn
tàu không nên thấp hơn 10 phút.
Tổng Công ty TVTK GTVT (TEDI)

Trang 8 - 14


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến cát linh - Hà Đông

Dự án đầu t

Kế hoạch chạy tàu trong ngày trên tuyến Cát Linh - Hà Đông: thời đoạn cao
điểm thấp trong thời kỳ đầu theo chế độ giãn cách tàu là 7.5 phút, cả ngày chạy 133
đôi tàu; thời kỳ tiếp theo và trong tơng lai thời gian giãn cách các tàu là 6 phút, thời

kỳ tiếp theo cả ngày chạy 166 (20) đôi tàu, trong tơng lai cả ngày chạy 231 (60) đôi
tàu.
Bảng kế hoạch chạy tàu hàng ngày

Bảng 8.4:
Thời gian

Thời kỳ đầu

Thời kỳ tiếp theo

Tơng lai

Thời đoạn
Số đôi
tàu

Thời gian
giãn cách
(min)

Số đôi tàu

Thời gian
giãn cách
(min)

Số đôi tàu

Thời gian

giãn cách
(min)

5:00~6:00

6

10

6

10

6

10

6:00~7:00

8

7.5

10

6

15

4


7:00~8:00

10

6

10(5)

4

15(15)

2

8:00~9:00

10

6

10(5)

4

15(15)

2

9:00~10:00


8

7.5

10

6

15

4

10:00~11:00

6

10

10

6

15

4

11:00~12:00

6


10

10

6

15

4

12:00~13:00

6

10

10

6

15

4

13:00~14:00

6

10


10

6

15

4

14:00~15:00

6

10

10

6

15

4

15:00~16:00

8

7.5

10


6

15

4

16:00~17:00

10

6

10(5)

4

15(15)

2

17:00~18:00

10

6

10(5)

4


15(15)

2

18:00~19:00

8

7.5

10

6

15

4

19:00~20:00

8

7.5

10

6

10


6

20:00~21:00

6

10

8

7.5

8

7.5

21:00~22:00

6

10

6

10

6

10


22:00~23:00

4

15

6

10

6

10

Tổng cộng
(đôi)

132

Tổng Công ty TVTK GTVT (TEDI)

166(20)

231(60)

Trang 8 - 15


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến cát linh - Hà Đông


Dự án đầu t

8.5.4 Khối lợng công việc vận hành
Bảng 8.4:

Thời kỳ

Số tàu chạy cả
ngày (đôi)

Lập tàu (toa)

Khối lợng
công việc ngày
(tàu km)

Khối lợng
công việc năm
(vạn tàu km)

133

4

15090.15

550.79

166(20)


4

18154.72

662.65

196(60)

4

27211.0

993.2

Thời kỳ đầu
Thời
theo

kỳ

Khối lợng công việc vận hành

tiếp

Tơng lai

8.5.5 Thời gian dừng tại ga của đoàn tàu
Thời gian dừng tàu tại ga là yếu tố quan trọng để khống chế năng lực thông qua
của ga, thời gian dừng lại của đoàn tàu tại ga bao gồm thời gian mở cửa, thời gian lên

xuống tàu, và thời gian đóng cửa.
Từ lúc đoàn tàu vào ga dừng hẳn, đến hành khách đầu tiên buốc xuống tàu là
thời gian mở cửa. Từ khi hành khách cuối cùng lên tàu đến đoạn thời gian đóng cửa
khoảng 13 giây.
Thời gian hành khách lên xuống tàu, chủ yếu quyết định ở lu lợng hành
khách lên xuống tàu, số lợng cửa tàu, chiều rộng cửa tàu, và tốc độ lên xuống tàu của
hành khách. Toa xe loại B của Trung Quốc đợc kiến nghị sử dụng 4 đôi cửa, thời gian
cho mỗi hành khách lên xuống tính là 0.6 giây.
Căn cứ theo tài liệu lu lợng hành khách, thời gian dừng tàu của các ga khác
xem bảng dới đây:
Bảng 8.5: Bảng thời gian dừng tàu của đoàn tàu

TT

Tên ga

Thời gian
dừng tàu

Thứ
tự

Tên ga

Thời gian
dừng tàu

1

Ga Cát Linh


40s

7

Ga Thanh Xuân 3

20s

2

Ga La Thành

35s

8

Ga bến xe Hà
Đông

20s

3

ga Thái Hà

20s

9


Ga Hà Đông

20s

4

Ga Đờng Láng

20s

10

Ga Văn Khê

20s

5

Ga Đại học

25s

11

Ga La Khê

20s

Tổng Công ty TVTK GTVT (TEDI)


Trang 8 - 16


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến cát linh - Hà Đông

Dự án đầu t

Quốc gia
6

Ga Vành đai 3

30s

12

Ga BX mới

45s

Hà Đông
8.6 Quản lý khai thác
8.6.1 Hình thức quản lý khai thác đoàn tàu
Khai thác đoàn tàu tuyến Cát Linh - Hà Đông áp dụng hai cấp quản lý trong
điều kiện khai thác bình thờng. Hệ thống tự động khống chế đoàn tàu (ATC) của
Trung tâm điều hành khai thác giám sát điều hành đoàn tàu vận hành, khi hệ thống
ATC xảy ra sự cố, có thể hạ cấp xuống cho nhân công tập chung điều khiển. Khi trung
tâm tập trung điều khiển có sự cố, ga có thể tham gia điều hành.
Thiết bị tín hiệu: hệ thống tín hiệu tuyến Cát Linh - Hà Đông bao gồm hệ thống
tự động khống chế đoàn tàu (ATC) bao gồm: hệ thống giám sát khống chế sử dụng

đoàn tàu ATS, hệ thống tự động đoàn tàu ATP, hệ thống chạy tàu tự động ATO + Ga
CI + Depot CI.
1) Hệ thống giám sát khống chế tự động đoàn tàu ATS
- Phân biệt và theo dõi tự động các đoàn tàu;
- Tự động xử lý xác lập hành trình;
- Điều chỉnh các chế độ vận hành của đoàn tàu;
- Thiết lập và quản lý bảng thời gian chạy tàu;
- Giám sát quá trình vận hành các đoàn tàu;
- Giám sát và đo lờng các thiết bị của hệ thống;
- Có các chỉ dẫn cho điều độ viên và hiển thị (cả trên máy tính và trên bảng điều
khiển);
- Lập đợc các biểu thống kê, báo cáo về công tác chạy tàu, tình trạng của các
thiết bị;
- Cung cấp các thông tin về sự vận hành của các đoàn tàu có liên quan tới hành
khách;
- Thực hiện trao đổi thông tin với các hệ thống con khác.
2)Hệ thống con ATP tự động phòng hộ đoàn tàu
Hệ thống ATP là một hệ thống quan trọng đảm bảo cho đoàn tàu vận hành an
toàn, thực hiện giãn cách các đoàn tàu một cách an toàn, nâng cao hiệu quả vận tải, mà
phải phù hợp với nguyên tắc sự cố an toàn. Chức năng cơ bản của hệ thống này nh
sau:
1/ Tự động kiểm tra giám sát vị trí của đoàn tàu.
Tổng Công ty TVTK GTVT (TEDI)

Trang 8 - 17


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến cát linh - Hà Đông

Dự án đầu t


2/ Đảm bảo giữa các đoàn tàu có đủ khoảng cách an toàn.
3/ Khống chế đoàn tàu vận hành quá tốc độ, đảm bảo tốc độ chạy tàu không vợt
quá tốc độ cho phép đã quy định cho tuyến đờng, ghi, toa xe.
4/ Bất kỳ một trở ngại kênh tín hiệu hay ngừng ngắt thông tin giữa mặt đất và đoàn
tàu, bất kỳ sự ngừng ngắt của mạch điện hoàn chỉnh của đoàn tàu, đoàn tàu vợt
quá tốc độ, sự cố thiết bị, v,v... đều sản sinh ra phanh an toàn (nh phanh khẩn cấp).
5/ Có chức năng sửa nhân công sai số đờng kính bánh tàu
6/ Có khả năng tự kiểm tra và tự chuẩn đoán
7/ Thực hiện trao đổi thông tin và giao diện với hệ thống liên khoá CI và toa xe.
8/ Hiển thị các thông tin nh trạng thái vận hành đoàn tàu, trạng thái thiết bị, mô
thức lái tàu,v.v...
9/ Hiển thị tin tức nh tốc độ thực tế của tàu, tốc độ hạn chế của tàu, tốc độ mục
tiêu, khoảng cách mục tiêu, v.v... cảnh báo đoàn tàu quá tốc độ, sự cố thiết bị, v.v...
10/ Điều khiển thông minh cho phép mở cửa.
3) Hệ thống vận hành tự động đoàn tàu ATO
- Tự động điều khiển đoàn tàu vận hành trong khu gian;
- Điều khiển tự động đoàn tàu dừng tại vị trí xác định trên ke ga với độ chính xác
không quá 0,5 m;
- Điều khiển tầu thông qua ga;
- Điều khiển tự động quay đầu có sự giám sát trực tiếp của lái tàu và chuyển đổi
tự động toa xe động lực;
- Giám sát và khống chế đóng mở - cửa tàu;
- Điều khiển tự động đoàn tàu trên cơ sở đã tự động lựa chọn phơng án tối u để
đoàn tầu vận hành đúng yêu cầu của sơ đồ vận hành, đảm bảo tính kinh tế tối u;

- Thực hiện trao đổi thông tin với các hệ thống con ATP, ATS.
4)Thiết bị liên khoá ga
Thiết bị liên khoá là thiết bị tín hiệu cơ sở của việc thực hiện liên khoá ghi, cột
tín hiệu và vị trí đoàn tàu, đảm bảo vào đờng nhả tàu chính xác, an toàn, là thiết bị

quan trọng của nguyên tắc sự cố an toàn.
5)Thiết bị liên khoá Depot
Hệ thống tín hiệu Depot sử dụng liên khóa hai máy tính dự phòng nóng, trong
phòng thông tin tập chung điều khiển ghi, tín hiệu của Depot. Trong Depot ngoài cột
tín hiệu vào/ra Depot ra, toàn bộ sẽ thiết kế theo tín hiệu dồn tàu.
8.6.2 Hình thức điều hành của Trung tâm
1. Vị trí trung tâm điều hành khai thác:
Tổng Công ty TVTK GTVT (TEDI)

Trang 8 - 18


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến cát linh - Hà Đông

Dự án đầu t

Trung tâm điều hành khai thác là trung khu chỉ huy chạy tàu đờng sắt Cát Linh
- Hà Đông nằm tại Depot.
2. Nhiệm vụ của trung tâm điều hành khai thác
Căn cứ theo sơ đồ vận hành của đoàn tàu, tổ chức chỉ huy vận hành tàu trên toàn
tuyến, đảm bảo vận tải an toàn hiệu quả cao. Giám sát khống chế trạm biến thế kéo dẫn
của tuyến đờng, bảo đảm cấp điện an toàn cho mạng kéo dẫn.
8.6.3 Giám sát khống chế vận hành đoàn tàu
Điều độ viên chạy tàu tại Trung tâm điều hành khai thác là ngời chỉ huy vận
hành đoàn tàu trên toàn tuyến. Với tình hình bình thờng, do CTC hoàn thành việc tự
động giám sát khống chế đối với vận hành đoàn tàu. Điều độ viên chạy tàu chỉ có vai
trò giám sát. Hệ thống điều độ tập chung có chức năng cơ bản sau:
1/ Khống chế: đầu vào đờng, tín hiệu đều tập trung tại Trung tâm chỉ huy do
điều độ viên điều hành; theo yêu cầu cũng có thể thiết kế trình tự khống chế. Tại Depot
điều độ tập chung chỉ khống chế điều kiện mở của cột tín hiệu ra Depot.

2/ Giám sát: thông qua màn hình và bàn biểu thị analog giám sát vận hành của
đoàn tàu trên tuyến; hiển thị gi, tín hiệu, và trạng thái vào đờng; theo dõi hiển thị số
thứ tự tàu, truyền đi thông tin tàu muộn giờ và các thông tin cảnh báo.
3/ Lập, lu trữ, hiển thị và sửa đổi nhân công sơ đồ vận hành.
4/ Ghi chép, thống kê và xử lý các dữ liệu
8.6.4 Hình thức điều khiển ở ga
Tại phòng điều hành ga có thiết bị liên khoá lắp đặt phân cơ ga CTC, dùng để
thu thập các tin tức của thiết bị ga và truyền đi mệnh lệnh điều khiển, và thực hiện chức
năng tự động điều khiển vào đờng.
Ga lắp đặt cột tín hiệu phòng hộ ghi. tại phía đầu ke ga hớng đoàn tàu ra ga,
lắp đặt bộ chỉ thị tàu xuất phát.
Khi mà tập trung điều khiển trung ơng có sự cố, điều độ viên chạy tàu tại trung
tâm điều hành sẽ chỉ huy, trực ban chạy tàu ở ga có thể căn cứ theo sơ đồ vận hành tàu,
thông qua phân cơ ga CTC tiến hành giám sát điều khiển vận hành trong khu vực liên
khoá này.
8.7 Quản lý ga
8.7.1 Phân loại ga
Dựa theo thứ tầng quản lý, có thể phân ga thành ga trung tâm và ga thông
thờng. Theo tính chất công việc có thể phân ra thành 3 loại:
(1) Ga trung gian, phụ trách tác nghiệp tàu thông qua
(2) Ga có đờng phối hợp, phụ trách tác nghiệp tàu ra vào Depot, tàu chuyển đờng
và tàu đỗ và chạy
Tổng Công ty TVTK GTVT (TEDI)

Trang 8 - 19


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến cát linh - Hà Đông

Dự án đầu t


(3) Ga quay đầu, phụ trách tác nghiệp tàu tại khu gian hoặc quay đầu điểm cuối
8.7.2 Nội dung quản lý ga:
Công tác quản lý ga bao gồm 3 nội dung, quản lý vận tải hành khách, quản lý tổ
chức chạy tàu và quản lý thiết bị ga. Trong đó các thiết bị cơ điện trong ga nh cấo
điện, cấp thoátt nớc, cầu thang cuốn tự động và kiểm tra và bán vé tự động,v,v... thuộc
sự quản lý của phòng duy tu công trình. Công tác quản lý vận tải hành khách và quản
lý tổ chức chạy tàu của ga do ban quản lý ga phụ trách..
8.7.3 Mô hình quản lý ga
Ga là đơn vị quản lý cơ bản của giao thông đờng sắt, là cửa sổ phục vụ cho
hành khách, tăng cờng quản lý ga, nâng cao chất lợng phục vụ là mắt xích quan
trọng trong việc đảm bảo an toàn vận tải.
(1) ga thực hiện vai trò phụ trách lâu dài của trung tâm, ga Trung tâm xây dựng tại
ga Đê La Thành và ga Vành đai 3, mỗi ga Trung tâm quản lý từ 6 7 ga, mỗi ga
Trung tâm lại bố trí một Trởng ga, lãnh đạo toàn bộ công việc của ga.
(2) Ga áp dụng tập trung giám sát và tập trung điều khiển. Tại sảnh ga đặt phòng
điều hành ga, đa giám sát điều khiển ga và giám sát điều khiển thiết bị ga tập
trung quản lý trong phòng điều hành.
(3) Toàn tuyến sẽ xây dựng một trạm công an, tại các ga bố trí phòng trật tự trị an,
do công an phụ trách trị an ga.
(4) Để giảm bớt định viên làm việc, vệ sinh nhà ga nên uỷ thác cho đơn vị vệ sinh
thành phố chịu trách nhiệm.
8.7.4 Định biên công tác ga
(1) Trởng ga (ga trung tâm):
Trởng ga làm việc tại phòng trởng ga, bình thờng không trực tiếp tham gia
thao tác quản lý ga, nhng thông qua quản lý đối với nhân viên ga và kế hoạch sản xuất
để thực hiện nhiệm vụ quản lý vận tải đã đợc xác định. Khi xảy ra bất thờng hoặc
tình hình khẩn cấp, Trởng ga sẽ là ngời chỉ huy trực tiếp tại hiện trờng, thống nhất
hỗ trợ với nhân viên ga.
(2) Trởng trực ban ga:

Trởng trực ban ga làm việc tại phòng điều hành ga, trách nhiệm chính lúc bình
thờng là phụ trách giám sát khống chế điều hành tình hình vận chuyển của thiết bị ga,
kết hợp làm việc tại hiện trờng với nhân viên ga, tiến hành quản lý vận tải hành khách
và tổ chức hành khách.
(3) Trực ban ga:
Trực ban ga làm việc tại phòng điều hành ga, dới sự phân công của trởng trực
ban ga, cùng phụ trách giám sát và quản lý vận hành hệ thống thiết bị ga, tiến hành tổ
chức hành khách và quản lý vận tải hành khách. Tại các ga có lắp đặt thiết bị liên khoá
Tổng Công ty TVTK GTVT (TEDI)

Trang 8 - 20


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến cát linh - Hà Đông

Dự án đầu t

tín hiệu, trực ban ga còn phải phụ trách giám sát hệ thống tín hiệu và tình hình vận
hành đoàn tàu và khi cần thiết phải tiến hành thao tác.
(4) Nhân viên bán vé:
Nhân viên bán vé ga làm việc tại quầy bán vé ở sảnh, sử dụng thiết bị bán vé
chuyên dụng phụ vụ cho hành khách, xuất vé và lu vé.
(5) Nhân viên ga:
Nhân viên ga giúp đỡ cho trực ban ga sử lý công việc ở ga, bảo vệ sảnh và trình
tự công cộng ở ke ga, giám sát hành khách đi lại ở khu vực trả tiền, xử lý tranh chấp
thắc mắc về vé và t vấn cung cấp dịch vụ vé cho hành khách.
(6) Nhân viên khác:
Nhân viên khác ở nhà ga bao gồm công an và nhân viên quét dọn vệ sinh định
kỳ vào ga làm việc. Công an phối hợp nhân viên trực ban ga và nhân viên ga duy trì trật
tự trong ga, khi xảy ra tình hình khẩn cấp giúp đỡ tổ chức phân tán hành khách. Nhân

viên quét dọn đều sử dụng thiết bị quét dọn để ở ga để quét dọn vệ sinh định kỳ, giữ
gìn vệ sinh ga sạch sẽ.
8.7.5 Chế độ ca làm việc của nhân viên ga
Xét đến hình thức quản lý của giao thông đờng sắt, ca làm việc của nhân viên
ga có thể sắp xếp theo ca, Trởng ga làm việc hành chính, nhân viên bán vé và nhân
viên ga có thể thay phiên nhau làm ca, để sắp xếp hợp lý số định viên và thời gian làm
việc.
Nhân viên ga mỗi tuần làm việc không đợc quá 40 tiếng, căn cứ theo số lợng
nhân viên và sắp xếp thời gian làm việc mỗi ca, phải bố trí nhân viên thay ca theo tỉ lệ
nhất định, để còn xét đến số nhận viên nghỉ bù hay xin phép nghỉ.
8.7.6 Phòng quản lý ga
Bảng 8.6:

TT

Tên

Ga Cát
Linh

Bảng các phòng quản lý ga

Ga La
Thành

Ga Thái


Ga Láng


Ga
ĐHQG

Ga Vành
Đai 3

1

Phòng
Trởng ga

25

25

2

Phòng kế
toán

15

15

3

Phòng điều
hành tổng
hợp


45

4

Phòng nghỉ

10

Tổng Công ty TVTK GTVT (TEDI)

30

30

30

45

30

Trang 8 - 21


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến cát linh - Hà Đông

Dự án đầu t

của lái tàu
5


Phòng công
an

2x12

2x12

2x12

2x12

2x12

2x12

6

Phòng thay
đồ

2x12

2x12

2x12

2x12

2x12


2x12

7

Phòng dụng
cụ vệ sinh

2x8

2x8

2x8

2x8

2x8

2x8

Ghi chú: Do xem xét đến vấn đề cảnh quan, quy mô ga không đợc quá lớn. Do vậy,
trong Dự án đầu t ga chỉ xét đến phòng quản lý sản xuất cần thiết, nếu không thích
hợp có thể căn cứ theo yêu cầu quản lý, trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật sẽ điều chỉnh
phù hợp.
8.8 Quản lý nghiệp vụ vé
8.8.1 Chủng loại vé
Vé tàu có hai loại: vé một chiều và vé hành trình.
Hình thức quản lý dịch vụ vé một chiều cơ bản là quản lý nửa khép kín, kiểm tra
vé khi hành khách vào ga, khi hành khách ra ga thì không cần kiểm tra. Ưu điểm của
nó là quản lý đơn giản, thiết bị đầu t ít, thao tác thuận tiện, chi phí vận doanh và bảo
hộ thấp, tốc độ kiểm tra vé nhanh. Nhng đồng thời cũng tồn tại nhiều bất hợp lý đối

với việc thu phí hành khách hành trình không giống nhau, không có chức năng thống
kê, mâu thuẫn lợng tin tức nhỏ.
Hình thức quản lý dịch vụ vé hành trình cơ bản là quản lý kiểu khép kín toàn bộ,
khi hành khách ra/vào ga đều phải kiểm tra vé. Theo sự phát triển không ngừng của
trình độ kỹ thuật và trình độ quản lý, hệ thống giao thông đờng sắt các quốc gia đều
sử dụng hệ thống quản lý thu phí tự động trình độ tự động hoá cao. Do vậy, kiến nghị
sử dụng hệ thống quản lý thu phí tự động.
8.8.2 Mô hình quản lý nghiệp vụ vé
(1) Lập vé: Vé cơ bản của hệ thống này là loại vé ghi hành trình và ghi giờ, vé ghi
chuyến và vé phụ.
(2) Loại vé: chủng loại vé chủ yếu bao gồm vé một chiều, vé lu tiền, vé ghi lần đi,
vé kỷ niệm, vé ra ga, vé nhân viên, v.v...
(3) Vé tàu: Hệ thống AFC của công trình này sử dụng hệ thống thu phí thẻ Card IC
kiểu không tiếp xúc, Card vé phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14443, các vé không
cần thu hồi lại nh vé lu tiền sử dụng Card logic hoặc Card CPU; các loại vé
cần phải thu hồi lại nh vé một chiều sử dụng loại Card IC kiểu dễ thu hồi, giá
thành thấp, đơn giản.
8.9 Đánh giá yêu cầu vận doanh
8.9.1 Quản lý tổ chức chạy tàu:
Tổng Công ty TVTK GTVT (TEDI)

Trang 8 - 22


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến cát linh - Hà Đông

Dự án đầu t

1. Trong bảng kế hoạch chạy tàu hàng ngày tàu chạy cả ngày trong thời kỳ đầu là
144 đôi, giãn cách chạy tàu vào giờ cao điểm là 6 phút, giãn cách vào giờ bình

thờng là 7.5 phút. Giai đoạn tiếp theo tàu chạy cả ngày là 166 (20) đôi, giãn
cách chạy tàu vào giờ cao điểm là 4 phút, giãn cách vào giờ bình thờng là 6
phút. Trong tơng lai, tàu chạy cả ngày là 231 (60) đôi, giãn cách chạy tàu vào
giờ cao điểm là 2 phút, giãn cách vào giờ bình thờng là 6 phút, mức phục vụ
tơng đối tốt.
2. Số xe vận dụng trong thời kỳ đầu là 36 toa, năng lực vận tải hệ thống là 9.500
ngời/h; Số xe vận dụng trong thời kỳ tiếp theo là 48 toa, năng lực vận tải hệ
thống là 14.250 ngời/h; Số xe vận dụng trong tơng lai là 92 toa, năng lực vận
tải hệ thống là 28.500 ngời/h (số đôi tầu có thể giảm còn 26 đôi tàu, năng lực
vận tải hệ thống là 24.700 ngời/giờ do hạn chế về năng lực ga cát Linh khi bố
trí quay đầu trớc ga).
8.9.2 Đánh giá chất lợng phục vụ
Tốc độ chạy tàu nhanh, tốc độ xuất phát trong vòng 35km/h, tốc độ của tàu
nhanh gấp đôi so với xe công cộng, mức đúng giờ của đoàn tàu giao thông đờng sắt
đô thị là rất cao, thời gian làm việc của công nhân cũng đảm bảo.
Trên toàn tuyến trong cả ngày mức đông khách nhất chỉ vào giờ cao điểm trên
một hớng đờng ở một khu gian nào đó, ngoài ra, trên toa tàu số ngời phải đứng là
rất ít, hành khách đi tàu sẽ rất thoải mái.
Tóm lại có thể thấy đợc, môi trờng khai thác của tuyến Cát Linh - Hà Đông
này là rất tốt, có 4 u điểm lớn nh an toàn, tốc độ nhanh, mức đúng giờ cao, chỗ ngồi
của hành khách thoải mái, đây là những u điểm hơn hẳn các phơng tiện giao thông
công cộng khác trong thành phố.
8.9.3 Lắp đặt thiết bị toa xe và hệ thống cơ điện
(1) Thiết bị toa xe: toa xe lắp đặt điều hoà để đảm bảo cho hành khách đợc thoải
mái; lựa chọn toa xe có đờng đi lại rộng tiện lợi cho hành khách.
(2) Hệ thống tín hiệu: Hệ thống tín hiệu có độ tin cậy tốt, hệ thống thành thục, kết
cấu hợp lý, dễ mở rộng phát triển, bảo đảm đoàn tàu vận hành an toàn tin cậy.
(3) Hệ thống nghiệp vụ vé tàu: sử dụng hệ thống kiểm tra và bán vé tự động, vé tàu
kiểu thẻ Card IC không tiếp xúc có thẻ nâng cao đợc hiệu quả. Ga thu phí gần
hay xa theo cự ly lên tàu của hành khách. Có lợi cho việc thu hút hàng khách và

có thể tránh đợc trờng hợp hành khách lên tàu không mua vé và làm vé giả,
tăng thêm nguồn thu cho tuyến Cát Linh - Hà Đông.
8.9.4 Đánh giá độ an toàn khai thác
8.9.4.1 Hệ thống giám sát điều hành trung tâm
Trung tâm điều hành là trung khu chỉ huy chạy tàu của tuyến đờng giao thông
đờng sắt đô thị. Phụ trách quản lý đoàn tàu vận hành và vận chuyển thiết bị cơ điện.
Tổng Công ty TVTK GTVT (TEDI)

Trang 8 - 23


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến cát linh - Hà Đông

Dự án đầu t

Có thể hiển thị vị trí đoàn tàu và số tàu trên đờng. Và thông qua truyền hình cáp để
giám sát trạng thái ga trên tuyến đờng. Cũng có thể thông qua phát thanh của đoàn
tàu và phát thanh ga thông báo những điều cần chú ý đến hành khách. Phát hiện những
sự cố ngoài ý muốn, trung tâm điều hành có thể kịp thời có biện pháp xử lý, đảm bảo
cho an toàn vận hành.
8.9.4.2 Thiết bị toa xe
Giao thông đờng ray là hệ thống vận tải khép kín và cách biệt, không chịu sự
ảnh hởng của nhân tố bên ngoài, độ an toàn cao. Toa xe sử dụng nguyên liệu không bị
đốt cháy để chế tạo, có tính năng chống cháy rất tốt
8.9.4.3 Thiết bị ga
Bên lề ke ga xây dựng đờng an toàn và giải chống trơn, có thể tránh cho hành
khách bị ngã xuống ke ga.
Trong phòng điều hành tổng hợp ga, lắp đặt truyền hình cáp, do trực ban thiết bị
ga giám sát ga liên tục trong 24 giờ. Gặp phải tình hình khẩn cấp kịp thời báo cáo với
điều độ viên trung tâm điều hành kịp thời có biệnpháp xử lý.

Từ những vấn đề nêu trên có thể thấy rằng, hệ thống vận tải hành khách với khối
lợng vận tải lớn trong thành phố, về mặt đảm bảo an toàn cho hành khách có rất nhiều
biện pháp, do đó có thể nói rằng độ an toàn của giao thông đờng sắt đô thị là rất cao
u việt hơn hẳn các loại giao thông công cộng khác của thành phố.

Tổng Công ty TVTK GTVT (TEDI)

Trang 8 - 24



×