Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.85 KB, 14 trang )

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

Phũng Giỏo dục và Đào tạo Krụng Ana

Phòng Gd&ĐT KRTr
ễNG
ộng
i chủ nghĩa Việt nam Trường
ườANA
ng MẫuCgi
ỏohoBàỡxãnhhộMinh
MẪU GIÁO BèNH MINH
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
---------------------------------------------


ÁNG
NG KI
KIẾ
ẾN
N KINH
KINH NGHI
NGHIỆ
ỆM
M
S
ĐỀTÀI: MỘT SỐBIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT

ĐỀTÀI: MỘT SỐBIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
LƯỢ
NG


ỤC TRONG
ƯỜNG
MẦ
M NON
GI
ÁOGI

ỤO
CD
TRONG
TRƯTR
ỜNG
MẦM
NON

--------------------

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thỳy
tờn: Nguy
ễnườ
Thng
ị Thuý
ĐơHnọvvịàcông
tác: Tr
Mẫu giỏo Bỡnh Minh
ị cụchuyên
ng tỏc: môn:
Trường
Miẫhuọgi
ỡnh

TrĐơ
ỡnhn vđộ
Đạ
c ỏsoưBph
ạmMinh
Tr

nh
độ
chuy

n
m

n:
Đạ
i
h

c
s
ư
ph
ạm
Môn đào tạo: Giỏo dục mầm non
Mụn đào tạo: Giỏo dục mầm non

Năm học : 2009- 2010

I. LÝ DO CHỌN ĐỀTÀI

Năm học: 2009- 2010
1. Lý do khỏch quan
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo d ục qu ốc dân, l à
nền tảng đầu tiên của ngành Giáo dục và Đào tạo. Chất l ượng ch ăm sóc, giáo d ục
trẻ ở trường mầm non tốt có tác dụng rất lớn đến chất lượng giáo dục ở bậc học
Giáo dục mầm non có mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng nh ằm giáo dục toàn
diện cho trẻ về thể chất, tình cảm, đạo đức, thẩm m ỹ, trí tu ệ l à c ơ s ở để hình
thành nên nhân cách con người mới XHCN Việt Nam và chuẩn bị những tiền đề
cần thiết cho trẻ bước vào trường Tiểu học được tốt.

Người viết: Nguyễn Thị Thúy- Trường MG Bình Minh

Trang 1


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

Như Bác Hồ kính yêu đã nói: “Giáo dục mầm non tốt sẽ m ở đầu cho m ột
nền giáo dục tốt”. Trường mầm non có nhiệm vụ chăm sóc, nuôi d ưỡng, giáo dục
các cháu, bồi dưỡng cho các cháu trở thành người công dân có ích.
Vì vậy, Trường mầm non có nhiệm vụ giáo dục trẻ có được những thói quen
học tập, sinh hoạt hàng ngày. Muốn thực hiện được điều đó, trước hết người quản lý
chỉ đạo chuyên môn phải nhận thức đúng về nhiệm vụ, yêu cầu của ngành h ọc,
đồng thời nắm vững các chỉ tiêu, kế hoạch của ngành học giao.
2. Lý do chủ quan
Ngày nay, với yờu cầu ngày càng cao của xó hội, hệ thống trường lớp m ầm
non được mở rộng về quy mô và số lượng học sinh tăng nhanh. Trong khi đó thực
trạng đội ngũ giáo viên hiện nay cũn nhiều bất cập về chất lượng giảng dạy. Một số
giáo viên khi lên lớp cũn cú những hạn chế nhất là chưa phát huy được tính tích
cực sáng tạo ở trẻ. Tổng số giáo viên đi học nâng cao trình độ chuyên môn nghi ệp

vụ để đạt trỡnh độ trên chuẩn còn nhiều. Giáo viên vừa đi học, v ừa đi l àm nên ảnh
đến chất lượng giáo dục và hiệu quả công tác. Năng lực chuyên môn nghiệp vụ,
tay nghề của giáo viên không đồng đều. Nhiều giáo viên mới ra tr ường trình độ
tay nghề còn non nên cũng ảnh hưởng đến việc nâng cao ch ất l ượng ch ăm sóc,
giáo dục trẻ trong nhà trường.
Với trách nhiệm lớn lao của một người cán bộ quản lý, tôi luôn tr ăn tr ở, suy
nghĩ làm thế nào để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ được tốt. Đây là
nhiệm vụ quan trọng và cần phải có sự nỗ lực phấn đấu, quyết tâm cao. C ần ph ải
chú trọng công tác chuyên môn, làm tốt công tác xã hội hóa giáo d ục, công tác
nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nhằm duy trì và phát triển chất lượng giáo d ục
trong nhà trường ngày càng đi lên đáp ứng với yêu cầu sự nghiệp giáo dục mầm
non. Chớnh vỡ vậy tụi đó chon đề tài Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất
lượng giáo dục trong trường mầm non.
3. Mục đích nghiên cứu
- Làm rừ thực trạng của trường để rút ra bài học kinh nghiệm
- Cú những biện phỏp phù hợp để nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội
ngũ giáo viên nhằm đáp ứng với những yêu cầu đổi mới của xó hội.
II. ĐỐI TƯỢNG, CƠSỞVÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
a. Đối tượng: Giáo viên, học sinh Trường Mẫu giáo Bỡnh Minh – Huyện
Krụng Ana – Tỉnh Đăk Lăk
b. Phương pháp nghiờn cứu
- Phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo viên, học sinh.
- Phương pháp quan sát, điều tra các hoạt động của giáo viên.

Người viết: Nguyễn Thị Thúy- Trường MG Bình Minh

Trang 2


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm


c. Giới hạn đề tài
Đối tượng và nội dung của công tác chỉ đạo bồi dưỡng, nâng cao chất l ượng
chuyên môn rất đa dạng và phong phú. ở đây tôi tr ỡnh bày m ột s ố bi ện ph ỏp qu ản
lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho giỏo viờn ở trường M ẫu gi ỏo B ỡnh
Minh
III. Nội dung VÀKẾT QUẢ NGHIấN CỨU
1. Thực trạng
Thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 - 2010 của bậc học mầm non. Trường MG
Bỡnh Minh quyết tâm phấn đấu xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia. Vì vậy,
ngoài việc mua sắm trang thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi phục vụ chăm sóc, giáo
dục trẻ. Cần phải có nhiều biện pháp tích cực để nâng cao ch ất lượng ch ăm sóc,
giáo dục trẻ. Song việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ cú nh ững thuận lợi và khó
khăn sau:
* Thuận lợi:
- Trường có đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe, nhiệt tình, tận tụy, yêu th ương các
cháu. Tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghi ệp v ụ v à
năng lực sư phạm cho bản thân.
- Cơ sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng dạy học có sự tăng tr ưởng, đáp ứng
yêu cầu giáo dục mầm non trong giai đoạn hiện nay.
- Ban đại diện cha mẹ học sinh quan tâm, chăm lo đến việc học tập của các
cháu, tích cực tham gia vào các hoạt động của nhà trường.
- Tỷ lệ huy động trẻ đạt kế hoạch 100%. Cụ thể: Trong năm học 2009-2010
Trường MG Bỡnh Minh có 101 cháu/ 04 lớp. Tất cả các lớp đều thực hi ện ch ương
trình MN mới của Bộ GD&ĐT.
* Khó khăn:
- Đội ngũ giáo viên mới ra trường, trình độ không đồng đều, chưa có kinh
nghiệm trong giảng dạy.
- Đa số giáo viên đều đang đi học để nâng cao trình độ chuyên môn nờn ảnh
hưởng đến chất lượng công tác.

- Là năm học đầu tiên nhà trường thực hiện thí điểm chương trỡnh GDMN
mới nờn cũn gặp nhiều khú khăn trong công tác dạy và học
- 100% học sinh là người đồng bào DTTS nờn việc tiếp cận chương tr ỡnh
GDMN mới cũn hạn chế.
Trước tình hình thực trạng của nhà trường, tôi trăn trở suy nghĩ tìm ra một
số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ như sau:

Người viết: Nguyễn Thị Thúy- Trường MG Bình Minh

Trang 3


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

2. Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo d ục trong tr ường
MG Bỡnh Minh
a. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch chuyên môn
- Dựa vào kế hoạch nhiệm vụ năm học của ngành, Hiệu trưởng để xây dựng
kế hoạch chuyên môn cụ thể, sát với tình hình của trường.
- Xây dựng kế hoạch năm học, kế hoạch học kỳ, kế hoạch tháng, kế hoạch
tuần, xây dựng chế độ sinh hoạt, chương trình dạy cho các khối lớp phù hợp. Chỉ
đạo GVCN cỏc khối lỏ, chồi , mầm xây dựng kế hoạch hoạt động cho các lớp phù
hợp với tỡnh hỡnh thực tế của địa phương và phải phù hợp với tr ỡnh độ nhận th ức
của trẻ, kế hoạch được nhà trường phê duyệt mới thực hiện. Hàng tháng giáo viên
báo cáo kế hoạch, lịch dạy của lớp cho nhà trường. Qua đó Ban giám hi ệu d ễ theo
dõi, kiểm tra và có biện pháp chỉ đạo tốt hơn.
- Dựa vào chất lượng của vùng và chất lượng giáo dục của các lớp, nh à
trường giao chỉ tiêu chất lượng cho các khối cụ thể:
+ Khối lỏ: TB trở lên: 97%. Trong đó Khá-Giỏi: 70%
+ Khối chồi: TB trở lên: 96%. Trong đó Khá-Giỏi: 65%

+ Khối mầm: TB trở lên: 95%. Trong đó Khá-Giỏi: 60%
Đối với trẻ 5 tuổi, cuối năm bàn giao chất lượng đạt TB 97% trở lên. Trong
đó các môn phải đạt khá - giỏi theo quy định trên thì lớp đó mới được lớp tiên tiến.
Chất lượng giao khoán gắn với chỉ tiêu thi đua của lớp, của mỗi cá nhân vào cuối
năm. Với biện pháp này cỏc giáo viên đều phải trăn trở, tìm tòi nhiều biện pháp
trong việc giáo dục trẻ, trong kế hoạch, phương pháp ôn luyện ki ến th ức cho tr ẻ
thêm vào các thời điểm trong ngày để đạt được chỉ tiêu đề ra.
b. Biện pháp 2: Thành lập tổ chuyên môn và xõy dựng kế hoạch nghiờn
cứu.
* Thành lập tổ chuyên môn
Tổ chuyên môn trong trường tôi hiện tại gồm có 3 đồng chí ( đ/c Nam, đ/c
Tươi, đ/c H’Bluin Ktla) đại diện cho các khối (lỏ, chồi, mầm) và là lực lượng nũng
cốt, vì vậy cần chọn giáo viên có trình độ đạt chu ẩn, có ph ẩm ch ất đạo đức t ốt, có
uy tín đối với đồng nghiệp, có năng lực sư phạm tốt để chỉ đạo phân công cho giáo
viên. Xây dựng kế hoạch hoạt động từng tháng, tuần, ngày. Hàng tháng sinh hoạt
01 lần tạo nề nếp trong sinh hoạt, có đánh giá kết quả và kế hoạch tiếp nối.
* Xõy dựng kế hoạch nghiờn cứu
Sau khi được tiếp thu chuyên đề do ngành tổ chức, nhà trường xây dựng kế
hoạch tổ chức triển khai chuyên đề cho toàn thể cán bộ giáo viên học tập với các
nội dung bài dạy đa dạng, phong phú theo từng chủ đề, chủ đi ểm. Tất cả cỏn bộ

Người viết: Nguyễn Thị Thúy- Trường MG Bình Minh

Trang 4


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

giỏo viờn phải nắm vững mục đích, ý nghĩa, yêu cầu của nội dung ch ương tr ỡnh
GDMN. Việc bồi dưỡng cho giáo viên đây là một định hướng giúp giáo viên n ắm

được kiến thức mới trong việc nâng cao chất lượng cho trẻ được tỡm tũi, khỏm phỏ,
trải nghiệm và đưa ra kết quả tốt nhất.
Dựa trên vốn kiến thức GV nắm được qua chuyên đề, qua ch ương tr ỡnh t ự
học BDTX chu kỳ II, nhà trường tiến hành tổ chức kiểm tra chuyên đề bằng cách
dự giờ, thao giảng, thi GVDG cấp trường. Tất cả đều thực hiện theo chương trỡnh
GDMN mới, các tiết chuyên đề, thao giảng được BGH nhà tr ường đầu t ư ch ặt ch ẽ
về nội dung, hỡnh thức, phương pháp dạy. Sau mỗi tiết dự giờ, thao gi ảng nh à
trường tổ chức góp ý rút kinh nghiệm tiết dạy. Từ đó công tác b ồi d ưỡng chuyên đề
đó giỳp GV năng động, sáng tạo hơn và biết đầu tư suy nghĩ cách th ức t ổ ch ức d ạy
học trong quá trỡnh hoạt động giảng dạy.
Ví dụ: Muốn cho trẻ tích cực tham gia vào hoạt động KPKH th ỡ GVMN
cần phải suy nghĩ đặt ra nhiều tỡnh huống để trẻ được khám phá, trải nghiệm, so
sánh và giải quyết tỡnh huống đó.
Với nhiều hỡnh thức đa dạng về tranh, ảnh, mô hỡnh, phim, vật thật…Tranh
vẽ rừ ràng, màu sắc nổi bật cú nột riờng biệt, m ụ hỡnh sống động để lôi cu ốn tr ẻ
vào hoạt động một cách thích thú, tránh nhàm chán.
VD: Khỏm phỏ con gà (lớp mầm) – Chủ đi ểm: Động vật s ống trong gia
đỡnh.
Cô dùng lời giảng giải, đàm thoại, trao đổi trũ chuyện… cho trẻ xem phim
(tranh, ảnh) các hoạt động của con gà, sự sinh sản… Cho trẻ tham quan đàn gà thật
có trong vườn trường và đặt câu hỏi: trong vườn trường có những con gà gỡ? (gà
mỏi- gà trống- gà con..vv). Ngoài ra cũn cú những con vật g ỡ s ống trong gia đỡnh
nữa?
Chỳng ta cần chỳ trọng trẻ Học như thế nào hơn là Học cỏi gỡ; cần coi trọng
quỏ trỡnh hoạt động hơn là kết quả hoạt động; học một cách tích cực qua tỡm hiểu,
trải nghiệm; học thông qua sự hợp tác giữa trẻ với người lớn và giữa trẻ với trẻ.
c. Biện pháp 3: Chỉ đạo tích cực việc thực h iện: "Dạy thật - Học thật Kết quả thật"
Nâng cao chất lượng giáo dục trẻ, vấn đề đầu tiên đó là kết quả việc giáo
dục. Bởi vậy tích cực hướng dẫn việc tổ chức dạy học có n ề n ếp l à vi ệc l àm th ường
xuyên. Chớnh vỡ vậy mỗi giáo viên cần nghiêm túc thực hiện kế hoạch giáo dục

trẻ, tổ chức đầy đủ các hoạt động trong ngày như: hoạt động chung, hoạt động góc,
hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều. Giáo án soạn đầy đủ, có chất lượng, đúng
nội dung, yêu cầu về kiến thức, kỹ năng phát triển ngôn ngữ, trí tuệ, đạo đức,
thẩm mỹ cho trẻ. Biết lựa chọn, vận dụng phương pháp giáo dục tích cực t ạo tình

Người viết: Nguyễn Thị Thúy- Trường MG Bình Minh

Trang 5


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

huống, cơ hội nhằm phát huy trí tuệ, tính sáng tạo của trẻ. Tạo môi tr ường giáo
dục phù hợp với chủ đề, chủ điểm, kích thích trẻ tìm tòi, khám phá, tìm ra cái
mới, thể hiện sự hiểu biết của trẻ trong cuộc sống hàng ngày.
Vớ dụ: Trong chủ đề TGĐV- chủ đề nhỏnh Những con vật gần gũi. Giỏo viờn
cần nghiờn cứu chuẩn bị những đồ dựng, con vật phục vụ cho hoạt động cú ch ủ
đớch, hoạt động gúc, hoạt động ngoài trời, mọi lỳc mọi nơi để trẻ quan s ỏt, t ỡm t ũi,
khỏm phỏ những con vật gần gũi xung quanh trẻ.
- Trẻ tích cực, hứng thú, tự nguyện tham gia v ào các hoạt động giáo dục trẻ
tạo ra sản phẩm, tìm tòi khám phá, giáo viên tuyệt đối không làm thay, vẽ thay
cho trẻ. Nếu thấy trẻ không làm được cô có thể dùng lời hướng dẫn gợi ý để tr ẻ
hiểu và thực hành. Giáo viên hình thành và rèn luyện tớnh tự lập, khụng ỉ lại vào
người khác để cho trẻ có thao tác đúng và thuần thục một số thói quen về nề nếp
học tập.
- Giáo viên luôn theo dõi sự phát triển, nhận thức của trẻ trên các l ĩnh v ực
phát triển như: phát triển nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, thẩm mỹ và phát triển
thể lực. Qua đó cần đánh giá kết quả của trẻ đúng thực chất, khách quan, công
bằng, tôn trọng sản phẩm của trẻ. Vì thế người giáo viên muốn có k ết quả thật thỡ
phải biết thực hiện tốt phương pháp dạy học tích cực, biết tạo m ọi cơ h ội để ôn

luyện thêm kiến thức cho trẻ vào các thời điểm trong ngày. Bởi trẻ mầm non dễ
nhụự, dễ quên nên hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ. “Học mà chơi,
chơi mà học” là kết quả tốt nhất vì trong quá trình chơi giúp trẻ ôn luy ện ki ến
thức mà trẻ đã được trải nghiệm, được khám phá.
Vì vậy, việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ tốt góp m ột ph ần v ào vi ệc
thực hiện tốt cuộc vận động “Hai không”. Đưa chất lượng giáo dục trẻ ngang tầm
với yêu cầu giáo dục trong thời kỳ đổi mới.
d. Biện pháp 4: Đánh giá kết quả thực hiện sau mỗi chủđề- chủđể
i m
Sau khi kết thúc một chủ đề Ban giám hiệu tập trung giáo viên l ại nh ận xét,
đánh giá các công việc đó làm trong thời gian qua v à r ỳt kinh nghi ệm xem cú
những việc gỡ cần bổ sung, chỉnh sửa cho chủ đề sắp tới. Đây là một việc làm cần
thiết giúp giáo viên có được những bài học bổ ích để có những cải tiến ho ặc đi ều
chỉnh các hoạt động tiếp theo đạt kết quả hơn.

Vớ dụ: Trong chủ đề: Gia đỡnh; giỏo viờn xõy dựng mục tiờu phỏt triển 5 mặt
cho trẻ quỏ cao so với trỡnh độ nhận thức của trẻ tại địa phương, đặc bi ệt l à m ục
tiờu phỏt triển về mặt nhận thức. Yờu cầu GV nghiờn cứu h ạ th ấp xu ống trong n ội
dung chủ đề sắp tới.
Quỏ trỡnh đánh giá liên quan tới hai đối tượng đó là trẻ và giáo viên.

Người viết: Nguyễn Thị Thúy- Trường MG Bình Minh

Trang 6


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

*Giáo viên đánh giá trẻ và tự đánh giá việc tổ chức các hoạt động giáo dục
của mỡnh nhằm điều chỉnh phù hợp, kịp thời các hoạt động giáo dục tiếp theo để

đạt hiệu quả tốt hơn. Ví dụ: Điều chỉnh về nội dung, cách thức, phương tiện hoặc
thậm chí điều chỉnh cả những mục đích, mục tiêu ban đầu cho phù hợp với tỡnh
hỡnh thực tế.
* Cỏn bộ quản lý và đồng nghiệp đánh giá việc tổ chức các hoạt động giáo
dục của giáo viên nhằm hỗ trợ giáo viên về chuyên môn, nghiệp vụ và điều chỉnh
chỉ đạo hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trỡnh trong thời gian t ới đạt k ết qu ả t ốt
hơn.
đ. Biện pháp 5: Chỉ đạo chất lượng
Việc thực hiện phân loại giáo viên để có kế hoạch bồi dưỡng thích hợp đối
với những giáo viên có tay nghề còn non, giáo viên mới tuyển trong năm c ần chú
trong bồi dưỡng thêm phương pháp dạy, cách tổ chức hoạt động giáo dục.
Vớ dụ: Tổ chức thao giảng, dự giờ dạy tốt; bồi dưỡng công tác tự học tập của
giáo viên.
Đối với giáo viên khá - tốt, bồi dưỡng năng lực sư phạm, k ỹ năng, tác phong,
sự sáng tạo linh hoạt cho giáo viên.
* Bên cạnh đó cần xây dựng tổ chức tốt cỏc Hội thi vỡ Hội thi là đỉnh cao
của phong trào thi đua dạy tốt, học tốt. Vì vậy nhà trường phải có kế hoạch chỉ
đạo thực hiện một cách nghiêm túc và khoa học. Trong năm qua trường đã tổ chức
tốt các Hội thi như: thi làm đồ dùng dạy học, thi giỏo viờn dạy giỏi cấp trường ;
Môi trường và vệ sinh cá nhân cấp trường và tham gia dự thi cấp huyện; tham gia
dự thi GVMN hỏt dõn ca cấp huyện, cấp tỉnh. Qua Hội thi đó rút ra được nhiều
kinh nghiệm về nâng cao chất lượng giáo dục và là dịp để giáo viên, các cháu th ể
hiện những tài năng của mình và có sự học hỏi lẫn nhau; năng lực sư phạm được
nâng lên rõ rệt.
* Việc chỉ đạo lớp điểm cũng là một trong những việc làm rất quan trọng vỡ
đây là đòn bẩy phong trào, là cơ sở để nâng cao năng lực chuyờn môn và chất
lượng giáo dục toàn diện cho trẻ. Từ đó để nhân điển hỡnh ra diện rộng về chất
lượng giáo dục trong toàn trường. Trong năm học 2009-2010 nhà trường đã chỉ
đạo 2 lớp điểm (lớp lỏ cụ Nam, cụ H’ Mớt ấban và lớp chồi cụ Ngõn, cụ H’ Le) .
Với các lớp chỉ đạo điểm nhà trường đã có kế hoạch chỉ đạo ngay từ đầu năm học,

chỉ đạo về công
tác tăng cường về CSVC, đồ dùng trang thiết bị dạy học, đồ chơi, chỉ đạo trang trí
lớp tạo môi trường giáo dục. Chỉ đạo việc thực hiện tổ chức các ho ạt động, xây
dựng bộ hồ sơ, giáo án tốt (cô Phương Nam, cụ Tươi).

Người viết: Nguyễn Thị Thúy- Trường MG Bình Minh

Trang 7


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

Qua chỉ đạo điểm, giáo viên đã học tập thực hiện tốt nhi ệm v ụ chuyên môn.
Chất lượng giáo dục trẻ được nâng lên.
* Đánh giá chất lượng giáo dục, khảo sát chất lượng: đánh giá đúng, thực
chất kết quả giáo dục của trẻ, đánh giá 2 lần trong năm học (L ần 1 v ào tháng 10,
lần 2 vào tháng 3) cụ thể:
Kết quả

Số trẻ
tham gia
T
T

Khối
Lần
1

Thường xuyên


Lần 1
Lần
SL
%
2

Thỉnh thoảng

Lân2

Lần 1

Chưa có

Lần 2

Lần 1

Lần 2

SL

%

SL

%

SL


%

SL

%

1

Lỏ

26

26

8

30,8

20

77

16

61,5

6

23


2

7,7

2

Chồi

50

50

15

30

35

70

25

50

15

30

10


20

3

Mầm

25

25

6

24

16

64

12

48

9

36

7

28


S
L

%

Qua đánh giá kết quả của giáo viên, cán bộ quản lý phải có s ự ki ểm tra, xác
suất, thực chất kết quả. Từ đó có biện pháp chỉ đạo tích cực, bổ sung những thiếu
sót, kịp thời chấn chỉnh, bồi dưỡng cho giáo viên, năng lực đánh giá, bộ công cụ
đánh giá, phát hiện những cháu có kiến thức còn hạn chế để bồi dưỡng, ôn luyện
thêm. Vì vậy, so với lần 1, lần 2 chất lượng đã tăng lên rõ rệt.
* Phát động phong trào tự làm đồ dùng dạy học, đồ chơi: Đối với trẻ, đồ chơi
là công cụ quan trọng không thể thiếu được. Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ
đạo của trẻ, đối với việc học mà chơi, chơi mà học giúp cho trẻ n ắm được những
kiến thức cơ bản, ôn luyện củng cố kiến thúc cho trẻ qua hoạt động vui chơi.
Mỗi giáo viên là một cộng tác viên tham gia với BGH, các bậc cha mẹ học
sinh để mua sắm và tận dụng các nguyên vật liệu đó qua sử dụng để sáng tạo ra
những đồ dùng nhằm phục vụ cho các hoạt động như: lon bia, chai nước, hộp s ữa
Yốmt, xốp, lịch cũ… Đặc biệt là tranh cụ và trẻ cựng sỏng tạo th ỡ ti ết d ạy s ẽ sinh
động hơn và được trẻ yêu thích hơn như: tranh ảnh, mô hỡnh, con vật… Vì vậy,
việc phát động phong trào tự làm đồ dùng, đồ chơi là m ột việc làm th ường xuyên,
một năm mỗi giáo viên làm 1- 2 đồ dùng có chất lượng tham gia dự thi đồ dùng,
đồ chơi cấp trường. Do đó, số lượng đồ chơi, đồ dùng đã được tăng lên.
e. Biện pháp 6: Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ trường học
Kiểm tra là một việc làm thường xuyên, kiểm tra bằng nhiều hình thức,
kiểm tra toàn diện, chuyên đề, kiểm tra theo định kỳ, kiểm tra đột xu ất. Từ đầu
năm đến

Người viết: Nguyễn Thị Thúy- Trường MG Bình Minh

Trang 8



S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

thời điểm hiện tại nhà trường đó kiểm tra toàn diện được 70% giáo viên; kiểm tra
chuyên đề mỗi giáo viên kiểm tra 2 lần/năm.
Việc kiểm tra đột xuất một số nội dung: Kiểm tra việc thực hi ện ch ương
trình, hồ sơ, giáo án, thực hiện chế độ sinh hoạt, việc đánh giá chất lượng. Kiểm
tra kỹ năng của trẻ như vở tập tô, bộ làm quen với toán, tạo hình…
Ví dụ: Trong đợt kiểm tra đột xuất tụi phỏt hiện 1 s ố v ở t ạo h ỡnh, v ở LQVT
có những đề tài đó học rồi nhưng không thực hiện trong vở, h ỏi ra m ới bi ết các
cháu đó nghỉ học hôm thực hiện đề tài này. Tôi đó chỉ đạo GV tổ chức cho các chaú
được học bù vào thời gian hoạt động góc, mọi lúc mọi nơi.
Qua kiểm tra, đã uốn nắn một số sai lệch của giáo viên trong công tác giáo
dục. Từ đó có biện pháp chỉ đạo cụ thể giúp cho giáo viên ôn luy ện ki ến th ức, xây
dựng kế hoạch bồi dưỡng giúp cho trẻ có chất lượng giáo dục tốt hơn.
g. Biện pháp 7: Phối kết hợp với gia đình, cộng đồng để giáo dục trẻ
Đối với trẻ mầm non việc thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến kiến
thức khoa học, chăm sóc, nuôi dạy các cháu góp phần nâng cao chất l ượng giáo
dục trong nhà trường. Bởi vậy trường tổ chức phối kết hợp với phụ huynh qua các
cuộc họp phụ huynh toàn trường, qua hội phụ nữ thôn buôn, đoàn thanh niên, qua
các góc tuyên truyền những điều cha mẹ cần biết nhằm giúp cho phụ huynh nắm
được một số kiến thức giáo dục, rèn luyện cho trẻ có thói quen, hành vi văn minh
trong giao tiếp, biết yêu thương quý trọng cô giáo, b ố m ẹ, ng ười l ớn. Có thói quen
nề nếp trong học tập, trong các hoạt động, từ đó chất lượng giáo dục được tăng lên,
trẻ nắm vững các kiến thức, kỹ năng, trả lời nhanh, mạnh dạn, tự tin.
5. Kết quảđạt được
Trong năm học 2009-2010 nhờ có biện pháp chỉ đạo, xây dựng kế hoạch một
cách khoa học. Chất lượng dạy và học được nâng lên rừ rệt, cụ thể như sau:
* Đối với giáo viên

- 100% GV trong nhà trường đó nắm được phương pháp dạy học theo ch ương
trỡnh GDMN mới. Giỏo viờn nắm được nội dung, phương pháp dạy tr ẻ theo h ướng
tích cực, phát huy tính sáng tạo của học sinh.
- GVCN đó chủ động sắp xếp chương trỡnh phự hợp với t ừng ch ủ đề, ch ủ
điểm. Phát huy khả năng ham học hỏi, tỡm tũi suy nghĩ, s ỏng t ạo để v ốn ki ến th ức
ngày càng tăng. Đặc biệt là khi chuyển chủ đề, biết tận dụng nguyên vật liệu, ĐD
– ĐC của chủ đề này nối kế tiếp sang chủ đề sau một cách phù hợp và biết linh
hoạt trong quá trỡnh dạy và học.
- Kiểm tra sau chuyên đề: 70% giáo viên đạt loại tốt
30% giáo viên đạt loại khá.

Người viết: Nguyễn Thị Thúy- Trường MG Bình Minh

Trang 9


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

- 100% GV biết sắp xếp môi trường học tập phù h ợp v ới t ừng ch ủ đề có hi ệu
quả để dạy trẻ, giúp trẻ học dễ nhớ, dễ nhận biết về từng hoạt động ở m ọi lúc m ọi
nơi.
- 80% giáo viên biết tự lên kế hoạch hoạt động theo các chủ đề khác nhau
và áp dụng có hiệu quả vào công tác chăm sóc, giáo dục trẻ.
* Đối với học sinh
Trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu được nội dung các hoạt động, biết tự tỡm t ũi
khỏm phỏ thế giới thu nhỏ ở xung quanh trẻ. Biết làm thớ nghiệm một số hoạt động
đơn giản qua lời giải thích của cô.
Hỡnh thành ở trẻ tớnh tự tin, biết tự mỡnh tỡm hiểu khỏm phỏ hoặc li ờn k ết
cựng bạn, khụng cũn ỉ lại vào người khác. Hỡnh thành cỏc kỹ năng nghe, nói để
chuẩn bị cho trẻ đọc, viết. Giúp trẻ tự tin, độc lập khi giao tiếp gi ữa cô v à tr ẻ, ch ủ

động trong các câu trả lời, để trẻ được thật sự thông qua học mà chơi, chơi mà học .
Qua đó phát triển toàn diện cho trẻ về 5 mặt như: Nhận thức, ngôn ngữ, thể chất,
thẩm mỹ, tỡnh cảm xó hội.
6. Bài học kinh nghiệm
Giáo dục mầm non là một bậc học đòi hỏi có nghệ thuật khoa h ọc khác v ới
các bậc học khác. Vì vậy, trước hết người cán bộ quản lý phải có sự năng động,
sáng tạo, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức lối s ống, ch ủ
động trong công tác chỉ đạo chuyên môn, chất lượng giáo dục trong nhà trường:
- Xây dựng kế hoạch một cách khoa học và chỉ đạo thực hi ện nghiêm túc k ế
hoạch.
- Tham mưu tích cực với địa phương để mua sắm đầy đủ các trang thiết b ị,
đồ dùng dạy học.
- Chỉ đạo thực hiện đúng chương trình, chế độ sinh hoạt theo quy định t ừng
độ tuổi phù hợp với chủ đề, chủ điểm.
- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục, khảo sát ch ất l ượng
trẻ đúng quy trình.
- Chỉ đạo tốt công tác bồi dưỡng chuyên môn.
- Chỉ đạo đội ngũ giỏo viờn luôn học tập không ngừng nâng cao phẩm ch ất,
tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, nắm bắt kịp thời các thông tin đổi m ới v ề
phương pháp giáo dục góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục tr ẻ trong
trường mầm non, xứng đáng với lời dạy của Bác H ồ: "Vì l ợi ích m ười n ăm th ỡ
phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thỡ phải trồng người".
IV. ĐỀXUẤT VÀKIẾN NGHỊ
1. Đề xuất

Người viết: Nguyễn Thị Thúy- Trường MG Bình Minh

Trang10



S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

Thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn cấp Phũng, có t ổ ch ức
dạy mẫu để cỏc đồng chí Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên được giao l ưu
đúc rút kinh nghiệm và đề ra những phương pháp dạy học thiết thực, phù hợp v ới
đặc điểm tỡnh hỡnh của địa phương nhưng không mất đi nội dung giáo d ục c ủa
từng chủ đề, chủ điểm.
Mỗi cán bộ, giáo viên cần nghiên cứu tài liệu, tham khảo sách báo, thông tin
đại chúng, học hỏi đồng nghiệp để đúc rút ra những kinh nghiệm với các đề t ài
khác nhau phục vụ cho hoạt động dạy và học tại đơn vị m ỡnh.Cú ý th ức t ự h ọc t ự
rốn để nâng cao hiệu quả giáo dục và các đề tài kinh nghi ệm s ẽ được áp d ụng v ào
đến từng trường, từng lớp một cách có hiệu quả.
2. Kiến nghị
Tổ chức cho cán bộ quản lý đi tham quan trường bạn để được giao lưu, học
hỏi, đúc rút kinh nghiệm nhằm phục vụ tốt hơn trong công tác ch ỉ đạo chuyên môn
tại đơn vị.
V. Kết luận
Ngành học mầm non là nền tảng đầu tiên của ngành giáo dục và đào t ạo,
chất lượng giáo dục trẻ tốt góp phần vào việc xây dựng và phát triển tr ường h ọc,
đưa chất lượng giáo dục đảm bảo yêu cầu xây dựng tr ường đạt chu ẩn Qu ốc gia v à
yếu tố quan trọng trong việc hình thành và phát triển toàn diện về Đức - Trí – Thể
- Mỹ. Hình thành nhân cách con người mới XHCN, tạo tiền đề vững chắc cho trẻ
bước vào trường Tiểu học được tốt. Muốn đạt được điều điều đó, cán bộ quản lý
chuyên môn phải luôn gương mẫu đi đầu trong mọi hoạt động, học t ập, nghiên cứu,
chỉ đạo sát sao trong việc đánh giá chất lượng giáo dục góp phần thực hiện tốt cuộc
vận động "Hai không" đưa chất lượng giáo dục ngày càng đi lên đáp ứng với yêu
cầu đổi mới góp phần thực hiện Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước.
Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của bản thân trong việc nâng cao ch ất
lượng giáo dục trẻ được áp dụng trong quá trình thực hiện ở Trường MG B ỡnh
Minh. Kính mong sự góp ý chân thành của H ội đồng khoa h ọc để b ản thân có

thêm nhiều kinh nghiệm chỉ đạo tốt hơn.
Người viết

Nguyễn Thị Thuý

* NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM CẤP TRƯỜNG

Người viết: Nguyễn Thị Thúy- Trường MG Bình Minh

Trang11


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

……………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………….

MỤC LỤC
- Lý do chọn đề tài
- Đối tượng, cơ sở và phương pháp nghiên cứu
- Nội dung và kết quả nghiờn cứu


Người viết: Nguyễn Thị Thúy- Trường MG Bình Minh

Trang 2
Trang 3
Trang 3
Trang12


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

- Đề xuất và kiến nghị
- Kết luận
- Nhận xét của hội đồng chấm cấp trường
- Mục lục
- Tài liệu tham khảo

Trang 10
Trang 10
Trang 12
Trang 13
Trang 14

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TRONG QUÁTRèNH NGHIấN CỨU
1. Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ II của Vụ Giáo dục Mầm non

Người viết: Nguyễn Thị Thúy- Trường MG Bình Minh

Trang13



S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

2. Tài liệu tập huấn triển khai chương trỡnh GDMN của Bộ Giỏo dục và Đào
tạo
3. Bộ sách hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trỡnh GDMN 3 lứa tuổi của
nhà xuất bản Giỏo dục Việt Nam
4. Tài liệu Đại học tại chức của trường ĐHSP thành phố Hồ Chí minh.
5. Thực trạng tại đơn vị

Người viết: Nguyễn Thị Thúy- Trường MG Bình Minh

Trang14



×