Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Chính sách tư nhân hoá hệ thống công cộng của thủ tướng koizumi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.85 KB, 44 trang )


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
MỞ ĐẦU
Sau những thời kỳ phát triển lớn lao, kể từ khi bước vào thập kỉ 90 đến
nay nền kinh tế Nhật Bản suy thối và kéo dài chưa từng có. Cũng giống như hai

OBO
OKS
.CO
M

cuộc cải cách trước đây cải cách Minh trị (giữa thế kỷ 19) và cơng cuộc cải tổ
sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đang đứng trước sức ép rất lớn đòi hỏi
phải tiến hành cải cách và mở cửa nền kinh tế để phát triển đất nước. Tuy vậy,
khác với hai lần trước đây Nhật Bản buộc phải cải cách là do những sức ép to
lớn từ bên ngồi (gaiatsu) thì lần này đó là những sức ép từ bên trong nền kinh
tế, chính trị và xã hội Nhật Bản. Chính vì thế mà cơng cuộc cải cách và cải tổ
này sẽ hết sức đau đớn và khó khăn, đòi hỏi phải có sự quyết tâm thực sự của cả
dân tộc và những quyết định sáng suốt của các nhà lãnh đạo cầm quyền.
Chương trình cải cách kinh tế của thủ tướng Koizumi đặc biệt với chính
sách tư nhân hố hệ thống cơng cộng được coi là một trong những chính sách
mang tính đột phá để cải thiện tình hình kinh tế Nhật Bản hiện nay. Với mục
tiêu của chính sách nhằm chuyển đổi nền kinh tế Nhật Bản sang hoạt động theo
sự tự điều chỉnh của nền kinh tế thị trường mở, lấy nhu cầu tư nhân trong nước
làm động lực tăng trưởng chủ đạo. Tác động của nó đã tạo nên một cơ cấu kinh
tế hợp lý, hài hồ và dần dần xây dựng lên nền tảng tăng trưởng bền vững cho
nền kinh tế Nhật Bản trong q trình tồn cầu hố hiện nay.

Việc Chính phủ Nhật Bản thực hiện các chính sách kinh tế trong bối cảnh
tồn cầu hố đạt được sự tăng trưởng kinh tế cao cũng tác động khơng nhỏ đến


KI L

nền kinh tế khu vực. Nhật Bản là nước cung cấp nhiều ODA cho sự phát triển
kinh tế Châu Á. Một khi Nền kinh tế Nhật Bản tăng sẽ dẫn đến các việc cung
cấp ODA từ Nhật Bản đến các nước Châu Á cũng tăng. Việt Nam cũng khơng
nằm ngồi tác động đó. Với truyền thống hơn 30 năm quan hệ tốt đẹp giữa Việt
Nam và Nhật Bản, nước ta đã nhận được rất nhiều sự hỗ trợ lớn lao từ ODA và
các cơng nghệ tiên tiến của Nhật Bản. Chính vì vậy sự tăng trưởng kinh tế Nhật
Bản tác động quan trọng đến sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Do đó việc học
hỏi và tiếp thu kinh nghiệm các chính sách hoạch định kinh tế của Nhật Bản đối



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
với Việt Nam là điều rất cần thiết. Nhận biết được tính cấp thiết của vấn đề này
tơi đã đi sâu và tìm hiểu để viết lên nội dung bài niên luận với đề tài “Chính
sách tư nhân hố hệ thống cơng cộng của thủ tướng Koizumi”

OBO
OKS
.CO
M

Nội dung của bài niên luận này được chia làm 4 chương :
Chương I : Sự ra đời và phát triển của chính sách tư nhân hố hệ
thống cơng cộng. Trong phần này tơi tập trung tìm hiểu về bối cảnh ra đời của
chính sách tư nhân hố hệ thống cơng cộng những năm trước đây, những thành
tựu và những hạn chế của các chính sách này.
Chương II : Chính sách tư nhân hố hệ thống cơng cộng của thủ
tướng Koizumi. Bao gồm nội dung chính là : cơ sở để Thủ tướng Koizumi thực

hiện Chính sách tư nhân hố hệ thống cơng cộng. Nêu lên những nội dung của
các Chính sách mà Thủ tướng đã thực hiện.
Chương III : Tác động của chính sách tư nhân hố ngành cơng cộng
đến nền chính trị, kinh tế, xã hội Nhật Bản: Với các nội dung chính là những
tác động của chính sách tư nhân hố đến nền chính trị, kinh tế, xã hội Nhật Bản.
Chương IV : Những đánh giá, phân tích về chính sách tư nhân hố của
hệ thống cơng cộng của thủ tướng Koizumi: Đây là chương nêu lên những suy
nghĩ, nhận xét về những mặt tích cực, tiêu cực cùng với những bài học có thể
ứng dụng cho nền kinh tế Việt Nam hiện nay.

KI L

Đề tài mà bài niên luận này khai thác là một vấn đề mới, tuy nhận được
nhiều sự quan tâm hiện nay nhưng tài liệu tham khảo, các ý kiến đánh gía của
các nhà nghiên cứu chưa thực sự phong phú. Đồng thời do năng lực nghiên cứu
và trình độ tiếng Nhật còn hạn chế trong việc dịch và nghiên cứu tài liệu nên
trong bài niên luận này khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tơi rất
mong sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ thầy cơ giáo và bạn bè.
Để hồn thành được bài niên luận này ngồi những nỗ lực của bản thân,
tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo trong khoa Đơng Phương học đã



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
giỳp ủ tụi trong quỏ trỡnh tỡm ti liu. c bit tụi xin trõn trng cm n Thc s
Phựng Kim Anh ủó trc tip hng dn v tn tỡnh ch bo cho tụi ủ khc phc

KI L

OBO

OKS
.CO
M

nhng thiu xút v hon thnh tt bi niờn lun ny.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Chương I
Sự ra đời và phát triển chính sách tư nhân hóa
hệ thống cơng cộng.

OBO
OKS
.CO
M

1/Bối cảnh ra đời của chính sách tư nhân hố Hệ thống cơng cộng
Từ sau chiến tranh thế giới thứ II, Nhật Bản bắt đầu đi vào phục hồi nền
kinh tế trong những điều kiện vơ cùng khó khăn. Chính phủ Nhật ln đưa ra
nhiều chính sách xã hội nhằm phát triển đất nước. Trong đó chính sách về
“phúc lợi xã hội” là vấn đề được chính phủ Nhật Bản quan tâm nhiều nhất. Mục
đích cuả chính sách này nhằm mở rộng vai trò của nhà nước trong việc bảo vệ
người lao động, thúc đẩy giáo dục, y tế an sinh xã hội. Một số bộ luật về “phúc
lợi xã hội “ ra đời như: “Bộ luật phát triển cuộc sống” (năm 1946), “Luật phúc
lợi đối với trẻ em” (1947)
1949).[2,188]

“Luật phúc lợi đối với người tàn tật” (năm


Vì vậy từ sau Đại chiến thế giới thứ II tỉ lệ chi tiêu cho an sinh xã hội
trong ngân sách được coi là cơ sở đánh giá cho sự phát triển của khu vực kinh tế
cơng cộng của Nhật Bản. Các khu vực kinh tế này thường được gọi là các cơng
ty - doanh nghiệp cơng cộng có sở hữu hồn tồn hoặc một phần (thuộc chính
phủ trung ương hoặc chính quyền địa phương) chun cung cấp các dịch vụ xã
hội và phục vụ cho cuộc sống hàng ngày của người dân.

*Nhật Bản gồm có 3 loại hình cơng ty cơng cộng:

a. Cơng ty trực tiếp do chính phủ Trung ương hoặc chính quyền Địa

KI L

phương thành lập và quản lý (GENGYO). Trong đó chính phủ Trung ương quản
lý trực tiếp 4 lĩnh vực chính là bưu điện, lâm nghiệp, in ấn /xuất bản và in tiền.
b. Cơng ty cơng cộng (KOUYKYO-HOUIJIN) được xây dựng trên cơ sở
nguồn vốn của Chính phủ Trung ương và một phần của địa phương .
c. Cơng ty hợp doanh cơng tư (KOUSGU-KIGYO) thường tồn tại dưới
hình thức là cơng ty trách nghiệm hữu hạn và cơng ty cổ phần (60 cơng ty)[1,74].
Cả ba loại hình cơng ty này đều dựa trên nguồn vốn của Chính phủ Trung ương
bởi vậy nó chịu sự quản lý giám sát của nhà nước. Nhưng mặt khác nó cũng dựa



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
trờn tớnh cht ủc trng trong qun lý v t chc ca Nht Bn. ú l ch ủ
lm vic sut ủi v hng lng theo thõm niờn v s luõn phiờn theo chc
v, qun lý theo chiu dc. Nhng yu t ny ủó tng l ủim ch cht trong
s phỏt trin rc r ca kinh t Nht Bn nhng nm trc ủõy. Tuy nhiờn t


OBO
OKS
.CO
M

sau cuc khng hong nng lng nm 1975 cựng vi hip ủnh Plaza 1985 v
tng giỏ ủng Yờn thỡ nhng yu t ủú khụng cũn phự hp na. Kinh t Nht
Bn bc vo thi kỡ trỡ tr v kộm phỏt trin cha tng cú, tc ủ tng trng
kinh t ngy cng gim ủi.

Bng 1:Tc ủ tng trng kinh t Nht Bn thi kỡ 1989-2000

Nm
GNP
(%)

198
9

199
0

199
1

199
2

199

3

199
4

199
5

199
6

199
7

199
8

199
9

200
0

4.9

5.5

2.9

0.4


0.3

0.6

1.4

2.9

- 0.7 -1.9

0.5

1.2

Ngun: Tp chớ ụng Bc ỏ s 7 nm 2001 tr46

Tng trng kinh t gim, cỏc ngun thu ngõn sỏch khụng theo kp ủc
vi cỏc khon chi cụng cng gia tng. Bờn cnh ủú xó hi Nht Bn ngy cng
b lóo hoỏ vi tc ủ nhanh, cựng vi vic xó hi hoỏ cỏc dch v phỳc li ti
nh l nhng nguyờn nhõn lm tng nhu cu ủi vi khu vc kinh t cụng cng.
Nhu cu tng nhanh kộo theo nhng khon chi tiờu ca Chớnh ph ủi vi khu
vc ny ngy cng gia tng, dn ủn thõm ht ngõn sỏch. Bi chi trong ngõn

KI L

sỏch ủi vi khu vc cụng cng l gỏnh nng vi Chớnh ph.

Bi vy vo gia nhng nm 80, Chớnh ph ủó nhn thy cn phi thay
ủi vai trũ ca khu vc kinh t cụng cng v lm tng tớnh hiu qu ca khu vc

kinh t ny. Mt trong nhng gii phỏp ủc la chn l T nhõn hoỏ h thng
cụng cng.

2.Quỏ trỡnh phỏt trin ca chớnh sỏch t nhõn hoỏ h thng cụng cng
2.1.Khỏi nim t nhõn hoỏ.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Tư nhân hố là việc bán sở hữu của nhà nước cho các cá nhân và các tổ
chức tư nhân, xố bỏ hạn chế về pháp luật, nới lỏng các quy chế. Tư nhân hố ở
Nhật Bản còn được hiểu là cải tạo các cơng ty quốc doanh thành cơng ty cổ phần
hoặc thành các “pháp nhân chuẩn y”*1 thuộc sở hữu tư nhân, hoặc cải tạo các

OBO
OKS
.CO
M

cơng ty hợp doanh thành cơng ty tư nhân hồn tồn[1,79].
2.2.Q trình tư nhân hóa

Q trình tư nhân hố của Nhật Bản đã được bắt đầu từ năm 1964 khi Uỷ
ban Cải cách hành chính lâm thời đầu tiên được thành lập dưới sự chỉ đạo của
nội các Ikeda. Tuy nhiên “Q trình tư nhân hố hệ thống cơng cộng” chỉ thực
sự được nhìn nhận vào thời kì của thủ tướng Nakasone (1982-1987). Lúc này
Uỷ ban Cải cách hành chính lâm thời lần thứ 2 được thành lập do ơng Doko –
chủ tịch liên đồn các tổ chức kinh tế Nhật Bản (keidanren) đứng đầu đã đề nghị
tư nhân hố 3 doanh nghiệp lớn là cơng ty Đường sắt quốc gia Nhật Bản (JNR)
(1987), cơng ty liên doanh độc quyền Nhật Bản JMC, thuốc lá và muối (1985)

và cơng ty Điện thoại, điện tín quốc gia Nhật Bản NTTPC (1985)[1,180]
Bảng 2: Q trình tư nhân hố từ năm 1982 đến năm 1998
Năm
1985

Tiến trình

-Tư nhân hóa cơng ty Liên doanh Điện tín và điện thoại Nhật
Bản

-Tư nhân hóa cơng ty liên doanh độc quyền (JMC, thuốc lá,
muối)

-Tư nhân hóa cơng ty đường sắt Nhật Bản (JNR)

KI L

1987

-Tư nhân hóa cơng ty hàng khơng Nhật Bản (JAL)
1998

-Xố bỏ luật cơng ty điện tín và Điện thoại quốc tế (KDD) và
tư nhân hố tồn bộ KDD

Nguồn : Cơ quan quản lý và hợp tác (1998) –sách trắng về bãi bỏ quy
định
*1

*1:”pháp nhân chuẩn y” về cơ bản gần giống với cơng ty tư nhân, nhưng được th nh lập nhờ v o sự giúp

đỡ về t i chính của nh nước.Nó khơng thuộc sở hữu cơng cộng nhưng l đối tượng điều tiết cơng cộng.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Sau khi tiến hành tư nhân hố 3 doanh nghiệp lớn nêu trên, hàng năm Uỷ
ban Cải cách hành chính lâm thời lại kiến nghị sửa đổi và nới lỏng thêm. Chú
trọng tới việc nâng cao chất lượng cuộc sống, chuyển đổi cơ cấu cơng nghiệp

OBO
OKS
.CO
M

sang cơ cấu thị trường hơn, cho phép các cơng ty nước ngồi đầu tư vào thị
trường Nhật Bản, Quốc tế hố các hệ thống hành chính và cơ chế tổ chức.
Như vậy ta có thể thấy vào cuối những năm 80 Chính phủ Nhật Bản đã
bắt đầu nhận thấy sự kém hiệu quả trong hoạt động của các cơng ty thuộc khu
vực kinh tế cơng cộng. Sự kém hiệu quả là ngun nhân sâu sa trong việc điều
tiết của nhà nước. Nhà nước đã can thiệp q sâu vào việc quản lý của các cơng
ty tạo ra sự ỷ lại, trì trệ và khơng năng động trong điều hành cơng ty. Cũng vì
vậy các cơng ty khơng cần q quan tâm đến hiệu quả sản xuất kinh doanh bởi
lỗ đã có nhà nước bù đắp.

Nhận thức được những bất cập này Chính phủ Nhật Bản đã có những
bước cải thiện lớn. Giải pháp khuyến khích các khu vực tư nhân tham gia vào hệ
thống cơng cộng được coi là một trong những biện pháp tối ưu. Mục tiêu của
giải pháp này là ưu tiên cho khu vực tư nhân vì khu vực này dựa vào cơ chế thị
trường để quyết định phân bổ nguồn lực. Với cơ chế thị trường thích hợp, phân
bổ nguồn lực thơng qua cạnh tranh sẽ tạo ra hiệu quả kinh tế hơn là tự do phát triển

trong sự “o bế ” của chính phủ.

Có thể nói cùng với việc cắt giảm chi tiêu cơng cộng, tư nhân hố các
dịch vụ cơng cộng Chính phủ Nhật đang trú trọng vào việc chuyển từ một

KI L

“Chính phủ lớn” sang mơ hình “Chính phủ thu nhỏ”*2 để dễ quản lý và tạo hiệu
quả cao. Đồng thời cũng phát huy được tính “cạnh tranh” của khu vực kinh tế tư
nhân để kích thích sự phát triển kinh tế.
Tuy nhiên có thể nhận thấy q trình tư nhân hố hay sự chuyển giao
giữa cơng và tư ở Nhật Bản mới chỉ diễn ra ở một sỗ lĩnh vực quan trọng

*2

*2: “mơ hình chính phủ thu nhỏ” l
tổ chức hoạt động chính quyền”

mơ hình chính phủ giảm bớt bộ máy h nh chính, giảm chi tiêu cho



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
như giao thơng, vận tải, hàng khơng. Còn các lĩnh vực khác như bảo
hiểm, y tế, giáo dục, bưu điện cũng khơng được trú trọng và quan tâm
nhiều. Phải chăng đó là hình thức “xã hội chủ nghĩa” theo kiểu Nhật Bản,
nơi mà y tế và giáo dục phổ thơng vẫn được coi là miễn phí. Chính phủ

OBO
OKS

.CO
M

vẫn muốn duy trì vai trò của mình trong lĩnh vực này nhằm đảm bảo cho
sự phát triển lành mạnh của khu vực kinh tế.

Q trình thực hiện chính sách “Tư nhân hố hệ thống cơng cộng”
tuy vẫn còn nhiều bất cập và thiếu sót như : “ Việc tư nhân hố khơng
tồn diện, việc giải thể một số hệ thống cơng cộng làm cho gia tăng về
thất nghiệp” nhưng xét cho cùng đây cũng chỉ là chặng đường đầu trong
việc thực hiện chính sách và thành quả của nó mang lại vẫn đang chờ

KI L

những nỗ lực mới của các nhà lãnh đạo sau này thực hiện.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Chng II:
Chớnh sỏch t nhõn húa h thng cụng cng
ca th tng Koizumi:

OBO
OKS
.CO
M

1.C s hỡnh thnh chớnh sỏch ca th tng Koizumi
Vo nm 1990 kinh t Nht Bn bt ủu vi cn khng hong giỏ ti sn

trong c th trng chng khoỏn ln th trng ủa c. Giỏ c liờn tc gim sỳt
(nht l v ủa c) lm cho nhiu cụng ty b phỏ sn khụng tr ủc n. Vic ny
cng khin cỏc ngõn hng gp nhiu khú khn. Mt mt vỡ cỏc mún n khụng
ủũi ủc mt khỏc vỡ s lng khỏch hng vay tin ớt ủi. Khi cỏc ngõn hng ri
vo b tc thỡ c nn kinh t cng trỡ tr theo vỡ tin bc khú lu thụng. kớch
thớch cho ngi dõn vay tin trong thi gian qua, ngõn hng Trung ng Nht
Bn ủó ch trng gi lói sut thp, nhiu khi ủn gn mc con s khụng. Tuy
nhiờn tỡnh hỡnh kinh t ca Nht Bn vn khụng ủc ci thin.
Khụng ch vy kinh t Nht Bn cũn gp nhiu khú khn trong vic ci
thin mc tiờu th ca ngi dõn Nht Bn. Nguyờn nhõn ca vn ủ ny l do
kinh t Nht Bn phn ln ph thuc vo xut khu. Ngi ta tớnh ủc khi
GDP tng 100 ủng thỡ 30 ủng l do hng xut khu. Trong ủú vai trũ ca
ngi tiờu th Nht Bn rt thp so vớ cỏc nc tiờn tin v kinh t nh M khi
kinh t phỏt trin ch yu l do ngi tiờu th. Theo bng tớnh c 100 ủụ la
trong GDP thỡ 70 ủụ la l do ngi tiờu th mua, phn cũn li do xớ nghip ủu
t v cỏc cp chớnh ph tiờu dựng ch chim 30%. Nht Bn thỡ khỏc, ngi
tiờu th ch giỳp to nờn 57% vo tng sn lng ni ủa, trong khi ủu t xớ

KI L

nghip l 18%.[5,14] Mt nc giu th nhỡ trờn th gii m ngi dõn tiờu th
vi t l thp nh vy l mt ủiu bt thng (Vỡ c cu Nht Bn thiờn v sn
xut hn tiờu th). Trong khi ủú mun nn kinh t phỏt trin ngi ta phi tng
lói sut ủ gim bt vic vay n, gim bt s tin trong tỳi ngi dõn cng nh
cỏc xớ nghip. Tuy nhiờn do s t do hoỏ lói sut, cnh tranh ln trong th trng
vn, do nhng ci thin v h tng c s ca th trng v ủn xin vay quỏ
nhiu lm cho ngõn hng Nht Bn khụng ủm bo ủ li nhun ủ gỏnh chu




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
những rủi ro tín dụng và khơng đạt được mức lợi nhuận tiêu chuẩn của Quốc tế.
Dẫn đến “việc giải quyết các khoản nợ khó đòi” khơng chỉ còn là vấn đề của
ngân hàng mà thực sự đã trở thành một cản trở lớn cho sự phục hồi nền kinh tế.

Năm

1997

Tổng số nợ
Tỷ lệ %

168.628
(21.7)

OBO
OKS
.CO
M

Bảng 3: Nợ quốc gia trong chi tiêu ngân sách của Nhật Bản từ năm 19972001

1998

1999

2000

2001


172.628

198.319

219.663

171.705

(22.2)

(24.2)

(25.8)

(20.8)

Nguồn : Ashahi Shinbun, Japan Almanac 2002, p.85

Ngồi ra Nhật bản còn phải chịu những tác động bên ngồi như: sự kiện
khủng bố ngày 11/9/2001 ở Mỹ, sự tác động của q trình tồn cầu hố qua việc
đổi mới cơng nghệ thơng tin (IT) ngày càng sâu rộng. Cùng với việc tiếp tục nới
lỏng xố bỏ những quy định khác nhau về thị trường vốn theo chương trình cải
cách tài chính “Big Bang”của thủ tướng Hasimoto (1996)*3thị trường vốn của
Nhật Bản sẽ có những bước phát triển mạnh hơn nữa với sự tham gia tích cực
của các nhà đầu tư tư nhân, tập thể và cá nhân .

Bên cạnh đó với sự thâm nhập mạnh mẽ hơn nữa của các nhà đầu tư nước
ngồi dẫn tới áp lực cạnh tranh của thị trường vốn vào các ngân hàng tăng lên có
thể sẽ làm giảm quy mơ cho vay truyền thống của ngân hàng. Điều đó cũng có
nghĩa là hệ thống tài chính dựa trên cơ sở ngân hàng của Nhật Bản sẽ có hướng


KI L

dịch chuyển theo sàn kiểu hệ thống tài chính dựa trên thị trường vốn như ở Mỹ
và một số nước phương Tây hiện nay.
Tuy nhiên, có thể khẳng định rằng sự dịch chuyển này khơng thể diễn ra
một cách nhanh chóng ngay lập tức mà là một sự chuyển dịch dần dần. Một
trong những lý do hàng đầu đó là sự tồn tại của hệ thống tiết kiệm bưu điện an
tồn và tiện lợi (đây là nguồn huy động vốn quan trọng cho khu vực tài chính
cơng được sự đảm bảo của Chính phủ). Nguồn tiết kiệm bưu điện này là một



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
nguồn thu hút tiết kiệm đáng kể của người dân Nhật Bản, do đó nó hạn chế sự
đầu tư vào thị trường vốn – nơi có rủi co cao.
Như vậy trong một tương lai gần, hệ thống tài chính vẫn dựa trên cơ sở
ngân hàng. Song vai trò của các ngân hàng trong việc huy động vốn cho khu vực

OBO
OKS
.CO
M

kinh doanh sẽ ngày càng giảm dần và thay vào đó là sự phát triển ngày càng
mạnh của các thị trường có vốn độc lập.

Nắm bắt được những u cầu cấp thiết này thủ tướng Joinichi Koizumi
(Thủ tướng nhậm chức vào ngày 26/4/2001) đã đưa ra giải pháp hết sức quan
trọng trong năm 2001 đó là tiến hành cải cách cơ cấu. Thủ tướng đã xắp xếp lại

hệ thống ngân hàng tài chính và một loạt các chính sách tiến hành tư nhân hố
của các cơng ty nhà nước làm khơng hiệu quả. Ơng đã kiên quyết thực hiện cuộc
cải cách bất chấp khó khăn kinh tế và các tác động từ bên ngồi. Đặc biệt ơng đã
chủ trương nhấn mạnh tập trung vào mục tiêu tăng trưởng thực sự cho khu vực
tư nhân, tiến hành chính sách tư nhân hố hệ thống cơng cộng trên các lĩnh vực
chủ chốt như bưu điện, y tế, phúc lợi, giáo dục…Thủ tướng Koizumi đã tiến
hành các chính sách này như thế nào, nội dung của các chính sách ra sao điều
này sẽ được phân tích rõ ở các phần sau.

2.Chính sách tư nhân hố của thủ tướng Koizumi
2.1. Chính sách tư nhân hố ngành bưu điện

KI L

Đây là chính sách gắn liền với Thủ tướng Koizumi ngay từ thời gian
nhậm chức thủ tướng của mình. Chính sách này cũng được ơng Junya Koizumi ơng của Thủ tướng Koizumi đề ra khi còn đương nhiệm chức Bộ trưởng bộ Bưu
điện. Trong nội dung cương lĩnh ra tranh cử diễn ra vào ngày 14/2/2001 ơng
Koizumi đã đưa ra phương hướng về cải cách hành chính bằng việc quyết tâm tư
nhân hố ngành Bưu điện. Trước mắt cho phép tư nhân tham gia một phần hoạt
động trong lĩnh vực này và tiếp tục cải cách sâu rộng hơn khi thống nhất trong



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
ng. hiu sõu sa v chớnh sỏch ny trc ht ta cn tỡm hiu v h thng
bu ủin cụng cng Nht Bn (Japan post).
Japan post l mt tp ủon khng l vi tr giỏ ti sn khong 3000 t
USD bao gm mt cụng ty nhn tin gi quy mụ ln gm 28.000 vn phũng

OBO

OKS
.CO
M

cựng vi 26.000 nhõn viờn. Trong s ủú dch v tit kim bu ủin l loi hỡnh
tn ti khỏ lõu ủi Nht Bn. Dch v tit kim bu chớnh do mt ủn v thuc
B Bu chớnh Vin thụng (MPT) trc tip qun lý, ủiu hnh nhm cung cp
cỏc dch v gi tin tit kim, chuyn tin, chuyn khon v cỏc dch v ti
chớnh cỏ nhõn khỏc.[6] Cỏc dch v ny khụng nhng cú tỏc ủng ủúng gúp cho
s n ủnh kinh t ca cỏc cỏ nhõn núi riờng v ca quc gia núi chung m nú
cũn gi mt vai trũ quan trng trong cuc sng hng ngy ca ngi dõn.
Hin nay cú khong 85% dõn s Nht Bn cú ti khon tin gi tit kim
bu ủin. Nm 1981 h thng tit kim bu ủin cho ra ủi ti sn Sogo (cũn
gi l ti sn dch v sogo) nhm s dng qu vay mn 90% ti khon c ủnh
ny.[2,56]. Cú th xem xột v ủc tớnh tit kim v thnh tu tit kim ủc coi l

KI L

mt nột ủc trng ni bt ca Nht Bn qua bng 4 di ủõy.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Bng 4: Cỏc ngun tit kim ca Nht Bn (1975-1980-1997)
n v 1000 t yờn
1975

1980

1997


Tit kim cỏ nhõn

9,6

24,5

33,8

Tin ca chớnh ph

OBO
OKS
.CO
M

Ngun

5.6

4.7

6.5

Ngun : 1955-1970, Yutaka Kosai, Kinh t Nht Bn ủng ủi, trang
13.

T ngun t liu trờn ta cú th
thy tit kim cỏ nhõn luụn chim t l


cao

trong tng s tit kim chung ca Nht

Bn. Nhn ủnh ủc ngnh Bu chớnh
cng l khỏch hng mua trỏi phiu

chớnh ph nhiu nht, giỳp cho chớnh ph
Nht Bn duy trỡ s phỏt trin mc ủ

Chớnh sỏch t nhõn hoỏ ngnh

cao. Th tng Koizumi ủó coi t nhõn

bu ủin ca th tng

hoỏ ngnh Bu ủin l chớnh sỏch cú th

Koizumi(11)

huy ủng ủc khi lng vn ln ủ ủu t sn xut. T nhõn hoỏ ngnh ny
vi 2,9 nghỡn t USD tin tit kim v bo him s cho ra ủi mt ngõn hng ln
nht th gii. K hoch ca ụng Koizumi l dn dn tỏch cỏc dch v ngõn hng
v bo him ra khi mng li bu chớnh. T nhõn húa ngnh bu ủin chia
thnh 3 dch v bu ủin ln : chuyn phỏt th tớn, tit kim bu ủin v bo

KI L

him. Qua vic t nhõn hoỏ ngnh ny tin tit kim bu ủin v cỏc qu bo
him bu ủin s l mt ngun ti chớnh cho cỏc cụng trỡnh cụng cng, s thụng

qua chng trỡnh cho vay v ủu t ti chớnh ca chớnh ph vi tớnh cht nh
mt ngõn sỏch th hai.

Tuy nhiờn ủ thc hin thnh cụng ủc chớnh sỏch ny cũn l mt quỏ
trỡnh ủy nhng tr ngi. Phn ln cỏc c tri trong quc hi ủu phn ủi chớnh
sỏch t nhõn hoỏ ngnh bu ủin vỡ khu vc bu ủin l mt mng li ln t
Trung ng ủn cỏc cp a phng. M vic t nhõn hoỏ ngnh ny cng cú



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
nghĩa là lợi ích của các giám đốc các bưu điện địa phương phải giảm đi. Việc đó
sẽ ảnh hưởng lớn đến số phiếu ủng hộ Thủ tướng của các quan chức địa phương.
Thủ tướng Koizumi lập luận rằng tư nhân hố ngành bưu điện sẽ giúp giải
phóng các nguồn quỹ để thúc đẩy nền kinh tế. Còn những người chỉ trích thì

OBO
OKS
.CO
M

bình luận việc này sẽ làm mất nhiều cơng ăn việc làm và khiến cho nội bộ Đảng
Dân chủ Tự do (LDP) suy yếu.

Trước tình hình căng thẳng đó Thủ tướng Koizumi đã đưa ra nhiều thoả
hiệp ở mức độ nhất định như : Việc Hạ nghị viện thơng qua tháng 7/2002 thành
lập cơng ty bưu điện cơng cộng tiến tới tư nhân hố và để ngỏ các dịch vụ
chuyển phát thư từ, bưu điện cho các cơng ty tư nhân. Phản ánh của quần chúng
là dư luật này “thiếu thực chất” bởi sẽ khơng có một cơng ty tư nhân nào bước
vào nổi khi quyền hành vẫn nằm trong tay chính phủ. Hơn nữa vấn đề cốt lõi

trong hệ thống bưu điện còn phải cải cách là dịch vụ gửi tiền và bảo hiểm nhân
thọ thì chưa được đề cập tới.

Dự luật này tiếp tục được đưa ra trước quốc hội vào tháng 8 năm 2005
nhưng bị Thượng nghị viện Nhật Bản bác bỏ. Điều này đã khiến thủ tướng
Koizumi tức giận thực sự ơng đã lên tiếng giải tán Hạ nghị viện và kêu gọi một
cuộc tổng tuyển cử sớm vào ngày 11/9/2005. Kết qủa là ơng Koizumi đã thắng
lớn trong cuộc bầu cử và chính sách tư nhân hố ngành bưu điện của ơng được
thơng qua.

Kế hoạch tư nhân hóa ngành bưu điện mới được

cơng bố là sẽ tách làm 3 cơng ty chun trách và 1 ngân

KI L

hàng với vốn khổng lồ là 227 tỷ n (2 tỷ USD) mang tên
Yucho. Ba đơn vị còn lại gồm cơng ty bưu phẩm, cơng ty dịch
vụ bưu điện và cơng ty bảo hiểm có số vốn điều lệ khoảng 115
tỷ n. Cùng với Yucho, cơng ty bảo hiểm dự kiến sẽ niên yết

Tư nhân hố
ngành bưu
điện(7)

trên sàn chứng khốn Tokyo vào năm 2011. Ơng Yoshifumi Nishikawa (Chủ
tịch tập đồn bưu điện Nhật Bản) dự tính 4 cơng ty sẽ có lợi nhuận năm tài khố
đầu tiên (kết thúc 31/3/2008) vào khoảng 629 tỷ n. Kế hoạch tư nhân hố
ngành bưu điện sẽ kéo dài trong 10 năm, bắt đầu từ năm 2007.[7]




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2.2.Tư nhân hố hệ thống y tế và phúc lợi xã hội
Cựu thủ tướng Joinichi Koizumi đã đảm nhiệm cương vị Bộ trưởng bộ y
tế trong 3 lần vào các năm 1988, 1989, 1996. Vì vậy có thể nhận thấy ơng là
người rất am hiểu về hệ thống y tế và phúc lợi xã hội. Trong chương trình cải

OBO
OKS
.CO
M

cách do chính quyền của thủ tướng Koizumi tiến
hành, vấn đề cải cách trong hệ thống phúc lợi xã hội

Nhật Bản cũng đang đặt ra nhiều câu hỏi gây tranh

cãi. Thực tế đây là một vấn đề khó và động chạm

khơng chỉ là tới đơng đảo người dân Nhật mà nó còn

Thủ tướng Koizumi

liên quan tới giới chính trị Nhật Bản. Trong chính sách

khi còn là Bộ trưởng

cải cách của mình, Thủ tướng Koizumi phần lớn tập


bộ y tế(6)

trung vào 2 nỗ lực chính là làm lành mạnh hố hệ thống bảo hiểm y tế nhằm
giảm bớt gánh nặng tài chính cho chính phủ và kêu gọi sự tham gia của khối tư
nhân vào hoạt động dịch vụ này. Kế hoạch cải cách này đựơc xây dựng nhằm
cứu vãn chế độ bảo hiểm y tế trên tồn quốc đang trong tình trạng thâm hụt tài
chính hàng trăm tỷ n một năm. Số tiền này vẫn tiếp tục dược chính phủ bao
cấp mà chưa có một biện pháp hữu hiệu nào thay thế. Đặc biệt là các chi phí bảo
hiểm y tế cho người già và các phúc lợi xã hội đang ngày càng gia tăng.
Trước tình hình như vậy, Thủ tướng Koizumi đang kêu gọi khu vực tư
nhân tham gia cải cách chế độ phúc lợi xã hội. Chỉ có sự tham gia của khu vực
tư nhân vào hoạt động cung cấp dịch vụ nói trên thì mới làm nâng cao hiệu quả

KI L

việc cung cấp dịch vụ, tạo thêm cơng ăn việc làm và làm giảm bớt gánh nặng tài
chính của nhà nước. Các cơng ty tư nhân sẽ có thêm các cơ hội trong hoạt động
kinh doanh cung cấp dịch vụ chăm sóc người già và hoạt động phúc lợi khác
nữa. Đặc biệt chính phủ cũng đang xem xét các kế hoạch xây dựng cơ chế cùng
phối hợp giữa nhà nước và khu vực tư nhân trong việc duy trì các cơ sở cung
cấp dịch vụ hiện có và mở rộng các cơ sở mới. Theo quan điểm của Ban Cải
cách kinh tế của Thủ tướng Koizumi, phúc lợi và các lĩnh vực phúc lợi xã hội



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
khỏc l cỏc hot ủng dch v khụng th cú li nhun v mang tớnh t thin vỡ
tỡnh hỡnh dõn s Nht Bn ngy cng cú xu hng lóo hoỏ rừ nột.

Nm


1920

1930

OBO
OKS
.CO
M

Bng 5:Thay ủi trong c cu dõn s Nht Bn 1920-1999

1940

1950

1960

1970

1980

1990

1999

Tng
55,963 64,450 64,450 84,115 84,115 94,302 104.665 123,611 126,686
dõn s
ch s

gi
hoỏ(%)

14,4

13,0

13,0

13,1

13,9

19,0

29,4

66,2

113,0

Ngun : Cc qun lý v phi hp, theo Ashahi Sinbun,Japan Almanac 2001
,p.59

Tỡnh hỡnh kinh t Nht Bn ủang trờn ủ suy thỏi trm trng. C ch nh
nc phỳc li t nhng nm sau chin tranh th gii th hai ủó khụng cũn phự
hp vi tỡnh hung thc ti. Gii phỏp cho phộp cỏc cụng ty t nhõn tham d
vo vic cung cp cỏc dch v phỳc li l mt li thoỏt ủc cho l hu hiu
hin nay. Cỏc dch v phỳc li s chm dt tỡnh trng cung cp dch v trờn c
s t vic nhn ủc ngun ti tr cho khụng.


Vic xõy dng mt c cu cụng ty kiu mi ủc bit trong vic kinh
doanh cung cp dch v chm súc ngi cú tui l mt thc t ủũi hi phi chp
nhn. Cỏc dch v t nhõn trờn c s chi tr ti chớnh tng ng cho phộp ủỏp

KI L

ng ủc c hai nhu cu v cht lng v v hỡnh thc. Do s cnh tranh ln
nhau gia cỏc cụng ty s thỳc ủy cỏc cụng ty phi n lc ủa ra nhng dch v
tt v giỏ thnh r kớch thớch s tiờu dựng ca ngi dõn. Mt khỏc vic Chớnh
ph khụng cn quan tõm quỏ nhiu ủn cỏc cụng ty ny s giỳp cho vic qun lý
hnh chớnh gn nh hn, cụng bng hn. [
2.3.T nhõn húa h thng giỏo dc
i mi giỏo dc ủ nõng cao cht lng ngun nhõn lc yu t quyt
ủnh tng lai ca ủt nc luụn ủc Chớnh ph Nht coi l chng trỡnh u



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
tiên và tiến hành song song với sự điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế trong
mỗi thời kì. Trong chương trình cải cách của mình Thủ tướng Koizumi khuyến
khích sự tham gia rộng rãi của khu vực tư nhân vào việc đào tạo đại học, mở
rộng quyền tự chủ cho các trường trong việc huy động và sử dụng kinh phí giáo

OBO
OKS
.CO
M

dục, quản lý nhân sự, tuyển sinh biên soạn sách giáo khoa và các chương trình

dạy và học, thúc đẩy cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa chính phủ và khu vực tư
nhân. Trong đó chính phủ có vai trò định hướng xây dựng khn khổ pháp lý, có
biện pháp trợ giúp tài chính và thực hiện chế độ ưu đãi về thuế…cho các hoạt
động nghiên cứu của các trường đại học, các viện nghiên cứu.[2.201] Còn các
doanh nghiệp được khuyến khích đầu tư và đặt hàng cũng như mở cửa các cơ sở
nghiên cứu và sản xuất của mình để các trường đại học và các viện nghiên cứu
đến hợp tác và thử nghiệm. Mục đích của sự phối hợp này là để có thể nhanh
chóng chuyển những phát minh, thành tựu khoa học trong các trường đại học và
các viện nghiên cứu thành các ứng dụng một cách hiệu quả nhất.
2.4.Các lĩnh vực tư nhân hố được tiến hành từ trước
Chính phủ tiến hành bán cổ phần còn lại của mình ở những cơng ty
đường sắt lớn nhất Nhật Bản, trong đó bán 12.5% cổ phần còn lại (khoảng
500.000 cổ phiếu) tại cơng ty đường sắt Miền Đơng Nhật Bản – là cơng ty lớn
nhất trong 6 cơng ty điều hành đường sắt được thành lập sau khi cơng ty đường
sắt Quốc gia Nhật Bản (JNRC) phá sản năm 1987, bán tồn bộ 31.7% cổ phần
tức là 634.000 cổ phiếu tại cơng ty đường sắt Miền Tây Nhật Bản hoạt động
quanh Osaka[1,203]. Số tiền thu được sẽ được cơng ty xây dựng đường sắt Quốc

KI L

gia Nhật Bản – một cơng ty nhà nước được thành lập để chuyển nhượng tài sản
của cơng ty độc quyền nhà nước được giải thể – sử dụng để bồi thường cho nhân
viên và trả các khoản nợ khác. Đây là một hoạt động theo đúng như mục tiêu
chương trình sử dụng số tiền thu được từ việc tư nhân hố vào phúc lợi xã hội.
Chính phủ sẽ giữ lại cổ phần của 4 cơng ty đường sắt cơng và khi đủ điều
kiện sẽ tiến hành bán hết số cổ phần còn lại vì tư nhân hố khu vực này có nhiều
hiệu quả khả quan. Ngồi ra Chính phủ dự định nhanh chóng tiến hành tư nhân
hố 2 sân bay lớn nhất Nhật Bản là sân bay Quốc tế Tokyo và sân bay Quốc tế




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Kansai. Kế hoạch đưa ra là vào tháng 12 năm 2001 tiến hành định giá và tư nhân
hố 2 cơ quan này ngay sau đó trong đầu năm 2002.[1,202]
Trên đây là nội dung của các chính sách tư nhân hố hệ thống cơng cộng
mà thủ tướng Koizumi đã thực hiện. Tuy nhiên để tìm hiểu xem q trình thực

OBO
OKS
.CO
M

hiện chính sách tư nhân hóa trong 5 năm cầm quyền của thủ tướng Koizumi đã
có những tác động như thế nào và ảnh hưởng của nó ra sao chúng ta hãy cùng
xem tiếp chương III. “Sự tác động chính sách tư nhân hố ngành cơng cộng của
thủ tướng Koizumi đến nền kinh tế, chính trị, xã hội Nhật Bản” để có cái nhìn

KI L

tồn diện hơn về chính sách này.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Chương III
Tác động của chính sách tư nhân hóa đến tình hình
kinh tế, chính trị, xã hội Nhật Bản.

*Nội dung:


OBO
OKS
.CO
M

1.Tác động về chính trị

Nền chính trị Nhật Bản đã có bước chuyển đổi khá mạnh mẽ trong thời kì
thủ tướng Koizumi đưa ra những con đường mới để giúp kinh tế Nhật Bản thốt
khỏi sự trì trệ. Ơng nắm quyền kiểm sốt ngân khố từ dịch vụ dân sự, sử dụng
chính quyền của mình để sắp xếp hợp lý hố bộ máy cơng quyền khổng lồ và cắt
giảm chi tiêu cơng. Hành động này của ơng khơng làm hài lòng tất cả mọi
người. Việc cắt giảm các dự án cơng đã khiến một số thành viên trong LDP phải
nỗ lực trì hỗn những sáng kiến về các vấn đề lương hưu, kế hoạch làm đường
quốc lộ và chăm sóc sức khoẻ. Đặc biệt với kế hoạch cải tổ ngành bưu điện Nhật
Bản đã khiến cho ơng Koizumi phải đối mặt với thách thức lớn nhất từ các thành
viên “đại thụ”của LDP. Mâu thuẫn này lên tới đỉnh điểm vào ngày 8/8/2005 khi
thượng viện Nhật Bản phản đối kế hoạch cải cách ngành bưu điện của Thủ
tướng, với 108 phiếu thuận và 128 phiếu chống đã dẫn đến việc Thủ tướng
Koizumi phải tiến hành giải tán Hạ nghị viện và chuẩn bị cho cuộc bầu cử sớm
vào ngày 11/9[8]. Đây là lần đầu tiên Hạ nghị viện bị giải tán với lý do Thượng
nghị viện bác bỏ một dự luật quan trọng mà Hạ viện khơng thơng qua hơm 5/7.
Trong phiên họp khẩn cấp ngày 8/8, Thủ tướng Koizumi cũng đã bãi nhiệm Bộ

KI L

trưởng Nơng-Lâm-Thuỷ sản Yoshinobu Shimamura do ơng này phản đối quyết
định bầu cử sớm của Thủ tướng.

Cùng với việc giải tán Hạ viện, nhiều dự luật khác cũng bị loại bỏ bao

gồm dự luật giúp đỡ người tàn tật tự lập, dự luật điều chỉnh các quỹ đóng góp
tiền cho các hoạt động chính trị. Điều này sẽ làm chậm lại tiến trình soạn thảo
ngân sách tài chính năm 2006 và có thể gây tác động nghiêm trọng đối với cuộc
cải cách các mối quan hệ tài chính giữa chính quyền Trung ương và chính quyền
Địa phương, cũng như đối với hệ thống bảo hiểm xã hội.[8]



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Vic thc hin cuc bu c sm hn vi d ủnh ủó khin ụng koizumi
phi ủi mt vi th thỏch chớnh tr thc s khú khn. Tuy ủng Dõn ch t do
cựng liờn minh cm quyn tip tc nm ủa s ti Thng
ngh vin song vic khụng ủt ủc s phiu nh mong ủi

OBO
OKS
.CO
M

ủó bỏo hiu v mt tng lai nhiu súng giú ủi vi chớnh
sỏch m ụng ủeo ủui. Trong Quc hi lng vin ca Nht

Bn, Thng ngh vin luụn phi lộp v trc H ngh
vin bi trong trng hp hai vin Quc hi Nht Bn cú

ting núi khỏc nhau thỡ ting núi quyt ủnh thuc v H
ngh vin. Chớnh vỡ th cuc bu c vo thỏng 11 s tỏc ủng

ln ti cỏn cõn quyn lc trờn chớnh trng nc Nht. Vỡ ủõy


Th tng

l thi kỡ m uy tớn ca cỏ nhõn th tng Koizumi v chớnh

Koizumi

ph do ụng lónh ủo ủang st gim nghiờm trng. Ngay trong

ủng ủu

ni b ủng LDP ủó cú s mõu thun vi Th tng (22 thng

vi khú

ngh s b phiu phn ủi d lut t nhõn hoỏ ngnh bu ủin

khn(8)

ca Th tng Koizumi). Nhiu thnh viờn trong ủng LDP
cũn t ra tc gin vỡ theo h ụng Koizumi phi xin t chc ch khụng phi l
tuyờn b tng tuyn c sm. H lo ngi nu tng tuyn c sm, vic ủng LDP
cm quyn trong 50 nm qua cú th tht bi.

Trong bi cnh nh vy thỡ cuc bu c Thng vin ủc xem nh l
mt cuc trng cu dõn ý ủi chớnh ph ca ụng Koizumi. Vic LDP cm quyn
ch ginh ủc 49 gh, thp hn so vi mc tiờu ủ ra 51 gh, trong khi ủng ủi

KI L

lp ln nht Dõn ch Nht Bn (DPJ) ủc 50 gh, tng 12 gh. Cuc bu c

thng vin ny ủó khin cho ting núi ca DPJ cú sc nng hn ti nc Nht,
cú kh nng tỏc ủng ủn chớnh sỏch ủa ra Quc hi. Ch tch DPJ - Katsuya
Okada ủó khụng giu dim mc tiờu tip theo ca ng ủi lp, ủú l thay ủi
chớnh quyn trong cuc bu c H ngh vin. Trc mt, trong cuc hp ca
Quc hi Nht Bn vo mựa thu nm 2005, DPJ d ủnh trỡnh d tho hu b
lut liờn quan ti ci cỏch lng hu, ủng thi ủa ra tho lun vn ủ rỳt quõn



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nht Bn khi Irag. Nu ủt ủc kt qu kh quan trong hai vn ủ trờn, DPJ
cú th s ủa ra kin ngh b phiu bt tớn nhim chớnh ph Koizumi.[9]
S sa sỳt ca LDP v s tri dy ca DPJ theo nh nhn ủnh ca gii
bỡnh lun Nht Bn ủang ủa Quc gia ny phỏt trin theo xu hng mt h

OBO
OKS
.CO
M

thng chớnh tr da trờn hai chớnh ng ch cht. ng Dõn ch T do tng
nm quyn sut hn na th k qua ti Nht Bn (tr 11 thỏng hi nm 19931994), di s lónh ủo ca Th tng Koizumi ủang phi ủi mt vi thỏch
thc ngy cng ln ủn t ng Dõn ch.

)i mt trc nhng khú khn ủú Th tng Koizumi khụng h nao
nỳng ụng ủó ủa chớnh sỏch t nhõn húa ngnh bu ủin l trng tõm trong
chin dch vn ủng tranh c lm cho ng Dõn ch phi bi ri. Trong cuc
tranh c vo ủu thỏng 11, ụng ủó ti cỏc ga tu ho, cỏc
trung tõm mua sm v nhiu khu dõn c gi ti c tri thụng
ủip : Hóy b phiu cho tụi nu cỏc bn mun ci cỏch.

Kt qu thnh cụng ngoi sc mong ủi ng Dõn ch t
do ca ụng Koizumi ủó ginh ủc 296 gh trong H Ngh
Kim phiu Nht
Bn (9)

vin cú 480 gh. Trong ủú ng Dõn ch Nht Bn vn cú
177 gh trc bu c gi ch cũn 113 gh. Vy l ln ủu
tiờn trong vũng 15 nm, LDP ginh ủa s trong quc hi

m khụng cn cú liờn minh. Katsuya Okada ngi ủng ủu DPJ tha nhn s
tht bi v cho bit ụng s t chc. Tỡnh hỡnh gi ủõy ủó rừ rng, DPJ ủó thua
cuc ụng núi: Tụi s khụng tip tc nm gi v trớ lónh ủo ủng na[9].

KI L

Sau khi ụng Koizumi lờn nm quyn Th tng. Vo ngy 1/11/2005 ụng
tuyờn b s ri gh th tng vo thỏng 9/2006 v ễng ch cũn 11 thỏng ủ
trin khai k hoch ci t ca mỡnh. Cú th thy rừ s gp rỳt ca Th tng
Nht thụng qua vic ụng chn thnh viờn trong ni cỏc mi. Trong ni cỏc ln
ny cú s xut hin ca 3 chớnh tr gia ca ng dõn ch t do ủang cm quyn.
Ba ngi ny vn ủc coi l nhng ng c viờn tim nng cú th k nhim Th
tng trong nhim k nm sau : ễng Shinzo Abe cu Phú chỏnh vn phũng
Ni cỏc kiờm Tng th kớ LDP; Taro Aso B trng Ni v v Truyn thụng



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
trong nội các cũ và Sadakazu Tanigaki – Bộ trưởng Bộ tài chính trong nội các
cũ.[10] Có thể thấy ngoại trừ ơng Aso – người sẽ đảm nhiệm cơng việc của Ngoại
trưởng trong nội các mới, hai ơng Abe và Tanigaki đều sẽ giữ các chức vụ trực

tiếp liên quan đến kế hoạch cải tổ của ơng Koizumi. Ơng Koizumi cũng giữ lại

OBO
OKS
.CO
M

Heizo Takenaka từng là Giáo sư Kinh tế trứơc khi trở thành nhà chính trị. Đây là
người thường xun đảm nhiệm các chức vụ liên quan tới chính sách kinh tế
trong nội các Nhật đồng thời là nhân vật trụ cột trong chính sách cải cách ngành
Bưu điện của thủ tướng kể từ khi ơng Koizumi lên cầm quyền.
Với sự xắp xếp như trên, rõ ràng ơng Koizumi muốn các chính trị gia phải
dốc hết sức thực hiện chính sách cải tổ mà ơng đã đề ra. Giới quan sát thì cho
rằng sự dàn xếp như trên sẽ giúp làm tăng quyền lực của Koizumi trên cương vị
nhà lãnh đạo của Đảng cầm quyền đồng thời là người đứng đầu Chính phủ.
Bên cạnh nhiệm vụ quan trọng là tái thiết hệ thống tài chính của nước
Nhật, nội các mới phải giải quyết các vấn đề như tăng thuế, cải cách lương hưu
và dịch vụ y tế, giảm chi tiêu của cơng chức làm việc tại cơ quan Trung ương,
và Địa phương, chuyển thuế cho chính quyền địa phương và cải tổ các cơ quan
tài chính chính phủ. Với thời gian ngắn ngủi, Thủ tướng Nhật sẽ khơng còn sự
lựa chọn nào khác ngồi việc phải “chạy nước rút” để kịp hồn tất kế hoạch cải
tổ cơng phu mà ơng đã vạch ra trước tháng 9/2006.
*Nhận xét

Qua những sự kiện trên ta có thể thấy chính sách tư nhân hố của thủ
tướng Koizumi đã có những tác động sâu rộng đối với nền chính trị của Nhật

KI L

Bản. Theo nhận định của một số người đây thực ra là một cuộc đơí đầu chính trị

giữa Ơng Koizumi ( cùng với một số người ủng hộ chính sách tư nhân hố của
ơng ) và giới chính trị bè phái chỉ biết mang lại quyền lợi cho bản thân mình.
Với cải cách “tư nhân hố ngành bưu điện” ơng Koizumi đã tiến cơng trực tiếp
vào quyền lợi của một bộ phận lớn khơng chỉ các thành viên ngồi Đảng của
mình mà cả những thành viên trong Đảng Dân chủ Tự do. Xét cho cùng đây
cũng là một hành động vì lợi ích tồn cục lâu dài của bản thân Đảng Dân chủ Tự
do, Đảng đã có nhiều thói hư tật xấu do cầm quyền lâu ngày. Mẫu thuẫn này



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
ñược phản ánh mạnh mẽ khi thượng nghị viện không thông qua chính sách cải
cách của Thủ tướng. Ông Koizumi ñã có quyết ñịnh táo bạo khi tiến hành giải
tán hạ nghị viện và thực hiện cuộc bầu cử sớm hơn dự ñịnh. Ông ñã thực hiện
việc bầu cử trực tiếp, kêu gọi sự ủng hộ của nhân dân. Nếu như ở các nước phát

OBO
OKS
.CO
M

triển khác như Mỹ, Anh thì việc này là một sự kiện chính trị bình thường.
Nhưng ñối với Nhật bản thì thật sự khác, trong Bản hiến pháp của Nhật năm
1946 quy ñịnh Nghị viện Nhật Bản (Hạ nghị viện – Thượng nghị viện) có chức
năng giám sát chính sách cải cách của nội các. Vì vậy rất khó ñể những Thủ
tướng nào có hành ñộng kiên quyết trong việc thay ñổi những chính sách công
và thể chế nhà nước vì các tổ chức quyền lực trong LDP cùng các hệ thống
(Zokugin - Uỷ ban hoạch ñịnh chính sách) luôn kiềm chế quyền lực của Thủ
tướng. Tuy vậy những cố gắng của ông Koizumi ñã thu lại kết quả to lớn. Ông
ñã chiến thắng trong cuộc bầu cử Thủ tướng với số phiếu bầu của nhân dân cao


KI L

nhất từ trước ñến nay.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Bảng 5: Số phiếu bầu cử thủ tướng Nhật năm 2001-2003-2005
Năm
(LDP)
Đảng Kometo
Đảng dân chủ (DPJ)

2003

2005

233

237

296

31

34

31


127

177

113

OBO
OKS
.CO
M

Đảng dân chủ tự do

2000

Nguồn: Tạp chí Echo (năm 2005)-p 11

Có thể nói đây là một chiến thắng chính trị to lớn đối với đất nước Nhật
Bản. Chiến thắng này mở ra một Nhật Bản hồn tồn khác lạ. Một Chính phủ
coi trọng tiếng nói của người dân, bảo đảm lợi ích của người dân. Một Chính
phủ “dân chủ thực sự” chứ khơng phải là Chính phủ của “Đảng dân chủ tự do”
như trong những năm trước đây.
2 .Tác động về kinh tế
*Nội dung

Kinh tế Nhật Bản đã trở nên sơi động hơn khi ơng Koizumi thực hiện
hàng loạt các cải cách sau khi lên giữ chức vị thủ tướng năm 2001. Đặc biệt với
việc điều chỉnh và tư nhân hố các cơng ty cơng cộng làm ăn kém hiệu quả.
Việc giảm chi tiêu chính phủ cho các cơ quan nhà nước, tập trung hỗ trợ cho các
cơng ty tư nhân đã kích thích sự nhạy bén, năng động có khả năng tăng trưởng


KI L

cao của khu vực kinh tế này. Bên cạnh đó với việc kích thích cá nhân tham gia
kinh doanh vào các lĩnh vực cơng cộng, ơng Koizumi chú trọng đến cải cách
thuế nhằm sử dụng nguồn thuế tăng thu nhập từ chính phủ.
Chính nhờ những tác động cải cách kinh tế này dẫn đến năm 2003 GDP
của người dân Nhật Bản đã tăng đáng kể 1.8 so với những năm trước -0.5(2001),
-0.7(2002).

Bảng 6: Mức tăng GDP thực tế bình qn đầu người
(Đơn vị :%)



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Năm

2001

2002

2003

3,3

1,2

1,4


Mỹ

0,9

1,2

1,5

Nhật Bản

2,2

- 0,7

1,8

3,3

1.5

0,7

EU

OBO
OKS
.CO
M

Các nền kinh tế phát triển


Nguồn : IMF,World Economic Outlook,September 2002 và September
2003.

Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy trong hai năm ñầu 2001-2002 khi thủ
tướng Koizumi mới thực hiện cải cách thì mức tăng GDP của Nhật Bản là rất
thấp. Nhưng ñến năm 2003 thì chỉ số ñã ñược cải thiện hơn. Nếu so với Mỹ
(1,5%) và EU (0.7%) thì GDP của Nhật Bản cao hơn hẳn 1,8%. Đánh dấu cho
mức tăng trưởng trở lại của nền kinh tế Nhật Bản. Trong quý IV của năm 2005,
Tổng sản lượng nội ñịa (GDP) Nhật Bản ñã tăng vọt theo tỷ lệ 4,2% giúp cho
mức tăng trưởng cả năm 2005 lên 2,8%. Nhưng nếu ñánh giá tổng thể thì ta thấy
trong 5 năm (2001-2005) kinh tế Nhật Bản chỉ tăng gần 10%. Theo nhận ñịnh
của giới quan sát cho thấy thì ñây không phải là một mức tăng trưởng cao với

KI L

một nước có nền kinh tế phát triển như Nhật Bản.


×