Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

bai tap kinh tế chính trị 4092

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.23 KB, 5 trang )

Bài 5:
DN sản xuất 2 loại sản phẩm A,B. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ như sau:
1. NVL chính sử dụng để chế biến 2 loại sp là 300 tấn, trị giá 450.000. Định mức
tiêu hao vật liệu chính cho 1 tấn sp A: 1,15 tấn; B: 1,0 tấn.
2. Cuối kỳ nhập kho :
-

Sp A: 120 tấn

-

Sp B: 75 tấn

Không có sản phẩm dở dang ĐK và CK.
=> Xây dựng một số phương án phân bổ CP NVL chính cho từng loại sp
và nhận xét?

* Phương án 1: Theo khối lượng sản phẩm hoàn thành
Sp A = 450.000/(120+75)x120 = 276.923( ngàn đồng )
Sp B = 450.000/(120+75)x75

= 173.077 ( ngàn đồng )

* Phương án 2: Sử dụng trọng số của khối lượng sản phẩm hoàn thành
450.000
Sp A

=

x ( 120 x1,15 ) = 291.549,3 ( ngàn đồng)
(120 x 1,15 + 75 x 1)


450.000

Sp B

=

x ( 75 x1 )

= 158.450,7 ( ngàn đồng)

(120x1,15+75x1)
* Phương án 3: Phân bổ theo số lượng NVL chính tiêu hao
Định mức tiêu hao: 450.000/300=1.500
300
SpA =

x (1,15 x 1.500) = 240.697,7 ( ngàn đồng)
( 1,15 + 1 )
300

Sp B=

x (1 x 1.500) = 209.302,3 ( ngàn đồng)
( 1,15 + 1 )

*Phương án 4: Theo chi phí thực tế


Giải hệ phương trình:
120X +75Y=300

X/Y=1,15
 120 X + 75Y = 300  X = 1,62 ; Y = 1,408
X – 1,15 Y = 0
450.000
Chi phí NVL chính Sp A =

x ( 1,62 x 120 ) = 291.600 (ngàn đồng)
300
450.000

Chi phí NVL chính Sp B =

x ( 1,408 x 75 ) = 158.400 ( ngàn đồng)
300

Nhận xét:
• Căn cứ khi lựa chọn phương án:
Tính phù hợp khi lựa chọn tiêu thức phân bổ thông qua phương pháp phân bổ có phù
hợp không? có thực hiện được hay không? Có hiệu quả không? Và có vận dụng được
không?


Tiêu chí để chọn phương án
-

Căn cứ vào điều kiện quản lý; đặc điểm sản phẩm, đặc điểm hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp; trình độ và điều kiện của đội ngũ hạch toán
kế toán của doanh nghiệp để lựa chọn phương án.

-


Tính khả thi của phương án

-

Tính hợp lý của phương án.

* Phương án 1: - Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính toán nhưng tính chính xác ko cao .
- Nhược điểm: Tính chính xác không cao, phạm vi chính xác của
* Phương án 2: - Ưu điểm : khắc phục được nhược điểm của PA 1 thể hiện tính chính
xác khá cao.
- Nhược điểm: Doanh nghiệp vận dụng được phương án này thì phải
xây dựng cho được định mức tiêu hao NVL cho từng sản phẩm, vấn đề này là tương đối
khó khăn, nếu doanh nghiệp xây dựng không chính xác số liệu ko chính xác  ảnh
hưởng đến hạch toán Z sp của doanh nghiệp.
Và phương án này chỉ áp dụng cho những sp có mức tiêu hao NVL khác nhau (Sp khác
nhau) x định mức.
*Phương án 3: Phân bổ theo nvl định mức thực tếxây dựng tốt hệ thống định mức
( tương đối chính xác)
* Phương án 4: Phân bổ theo cp thực tế chính xác cao tuy nhiên tính toán phức tạp
nếu sx nhiều sản phẩm.


=> Phân bổ chi phí NVL chính dựa vào một số chỉ tiêu trên, ta thấy mỗi phương án
trên đều có những mặt ưu và nhược điểm. Tuy nhiên không thể so sánh phương án
nào là tối ưu nhất, mà vấn đề là TÙY vào loại hình và đặc điểm kinh doanh của doanh
nghiệp, trình độ và điều kiện của đội ngũ kế toán, Yêu cầu quản lý của doanh nghiệp
để vận dụng phương án nào hợp lý và mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp./.
( Em thấy Cô Tám thích chữ TÙY lắm nên phải áp dụng chữ ấy vào nhận xét.hjj)
CÂU 2:


Tình hình đầu tư CK ngắn hạn tại công ty TNHH Hưng Thịnh như sau:

(ĐVT:1.000đ). Định khoản các khoản dự phòng giảm giá CK và hoàn nhập dự
phòng vào cuối năm N+1
1. DN kiểm kê các CK ngắn hạn và biết rằng: DN sở hữu 100 cổ phiếu mua của
Cty A,

P gốc: 500/1cp, P thị trường: 470/cp; 40 CP B ( P gốc: 750; P thị

trường: 720 ) P thị trường vào ngày 31/12/N.

a. Nợ TK 635 (A )

: 3.000

Có TK 129 ( A)

: 3.000

Nợ TK 635 (B )

: 1.200

Có TK 129 ( B)

: 1.200

b.


( 500-470 x 100cp A)

( 750-720 x 40cp B)

2. Vào tháng 2/N+1, DN bán lại 70 cổ phiếu của công ty A với P= 480 ; 30 cp B
với P= 735, thu bằng chuyển khoản.

a. Nợ TK 112 (A )

b.

Nợ TK 635 ( A ) :

1.400

Có TK 121 ( A)

: 35.000

Nợ TK 129 (A )

: 2.100

Có TK 635 ( A)

: 2.100

c. Nợ TK 112 (B )

d.


: 33.600

( 70 cp bán X 30 )

: 22.050

( 735 x 30cp B)

Nợ TK 635 ( B ) :

450

Có TK 121 ( B)

: 22.500

Nợ TK 129 (B )

: 900

Có TK 635 ( B)

: 900

( 480 x 70cp A)

( 30 X 30 )

3. Vào cuối năm N + 1, Dn còn sở hữu 30 cp cty A, hiện giá thị trường 455; 10

cổ phiếu cty B, hiện giá thị trường 770.
a.

Nợ TK 635 (A )

: 450


Có TK 129 ( A)
b.

: 450

Nợ TK 129 (B )

: 300

Có TK 635 ( B)

: 300

CÂU 4: ( ĐVT: Triệu đồng )
1.

Nợ TK 621 :

720

Có TK 152:
2. a/


720

Nợ TK 622 :

180

Có TK 334:
b/

180

Nợ TK 627 :

34,2 ( 19% x 180 )

Có TK 334:
3.

34,2

Nợ TK 627 :

83

Có TK 112: 12
Có TK 214: 16
Có TK 153: 35
Có TK 111: 20
4.


Nợ TK 623 :

35

Có TK 331: 35
5.

Nợ TK 642:

62

Có TK 331: 62
6.

a/

Nợ TK 154 :

35,16

Có TK 627: 35,6 (( 34,2+ 83) x 30% )
b/ kết chuyển

Nợ TK 911 :

18,6

Có TK 642: 18,6 ( 62 x 30% )
7.


Nợ TK 154 :

935

Có TK 621: 720
Có TK 621: 180
Có TK 621: 35
 Tổng chi phí psinh ( TK 154 ) = 35,16+935 = 970,16
Thuế VAT ( 5%) = 970,16 x 5% = 48,508
Giá bàn giao công trình: 970,16 + 48,508 = 1.018,668
Nợ TK 632

: 970,16

Nợ TK 133

: 48,508

Có TK 112 : 1.018,668




×