Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

ĐÁNH GIÁ mức độ đáp ỨNG CÔNG VIỆC của cử NHÂN NGÀNH VIỆT NAM học (DU LỊCH) TRƯỜNG đại học tây đô THÀNH PHỐ cần THƠ đối với THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 132 trang )

M CL C
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
Lý lịch khoa học ....................................................................................................i
Lời cam đoan..........................................................................................................ii
Lời cảm ơn..............................................................................................................iii
Tóm tắt....................................................................................................................iv
Mục lục...................................................................................................................v
Danh sách các chữ viết tắt......................................................................................vi
Danh sách các bảng................................................................................................vii
Danh sách các hình vẽ - biểu đồ...........................................................................viii
A. PHẦN M

ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................2
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................5
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.........................................................5
4. Giả thuyết nghiên cứu..............................................................................6
5. Nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................................6
6. Giới hạn đề tài..........................................................................................6
7. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................7
8. Đóng góp mới của đề tài..........................................................................8
B. PHẦN N I DUNG
Ch

ng 1. C s lý lu n v ĐGCL đƠo t o........................................................10

1.1 Các khái ni m c b n của đ tài nghiên c u................................................10
1.1.1 Đánh giá (Assessement)…………………………………………………...10
1.1.2 Mức độ đáp ứng với công việc (Level of adaptation to work


requirements in tourism industry)………………………………………..10
1.1.3 Năng lực (competence)………………………………………………………………………10
Trang vi


1.1.4 Thị trường lao động (Labor market))……………………………….…..11
1.1.5 Chỉ số thực hiện (Performance indicators)………………………….....11
1.2 Tổng quan v ĐGCL đƠo t o.........................................................................11
1.2.1 Tính thời sự về vấn đề nghiên cứu…………………................….….13
1.2.2 Một số nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài .......15
1.3 Các c s lý lu n v ĐGCL ……………………..………………………….25
1.3.1 Giới thiệu các mô hình ĐGCL đào tạo……..……………………...26
1.3.2

Các yếu tố ảnh hưởng đến ĐGCL đào tạo………………………...30

1.4 Xây dựng b công c đo l

ng m c đ đáp ng v i công vi c..................41

1.4.1 Bảng hỏi..............................................................................................42
1.4.2 Gợi ý phỏng vấn sâu ..........................................................................42
1.4.3 Chọn mẫu............................................................................................42
1.4.4 Đánh giá độ tin cậy và độ hiệu lực của công cụ đo lường..................44
1.4.5 Nhập và xử lý số liệu.........................................................................44
1.5 M i quan h giữa đƠo t o và sử d ng SV t t nghi p ĐH…………………44
Kết luận chương 1………………………………………………………....47
Ch

ng 2. Kh o sát thực tr ng làm vi c của cử nhân du l ch,

Tr

ng Đ i h c Tơy Đô.....................................................................48

2.1 Gi i thi u v tr

ng ĐH Tơy Đô…………………………………………...48

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển……………………….................…48
2.1.2 Vai trò, chức năng và nhiệm vụ của nhà trường……............……….49
2.1.3 Sứ mệnh của trường ĐH Tây Đô……………...........................…….49
Trang vii


2.1.4 Về cơ cấu tổ chức..........................................................................................49
2.1.5 Về đội ngũ……………..................................……………………….50
2.1.6 Về cơ sở vật chất.................................................................................51
2.1.7 Các ngành đào tạo...............................................................................51
2.1.9 Quy mô đào tạo hiện nay..................................................................51
2.1.9 CTĐT ngành Du lịch của trường ĐH Tây Đô....................................53
2.2 Kh o sát thực tr ng làm vi c của cử nhân du l ch ĐH Tơy Đô..................55
2.2.1 Khái quát về thị trường lao động ngành Du lịch tại Cần Thơ..........56
2.2.2 Khảo sát thực trạng việc làm của cử nhân, kỹ sư Trường ĐH
Tây Đô từ năm 2010 đến nay...........................................................58
2.2.3 Khảo sát thực trạng việc làm của cử nhân Việt Nam học (Du lịch)
Trường ĐH Tây Đô từ năm 2010 đến nay........................................62
Kết luận chương 2........................................................................................64
Ch

ng 3. Đánh giá m c đ đáp ng công vi c của cử nhân Du l ch

ĐH Tơy Đô đ i v i th tr

ng lao đ ng ..........................................65

3.1 C s làm căn c đánh giá m c đ đáp ng................................................65
3.1.1 Cơ sở căn cứ về mặt lý luận................................................................65
3.1.2 Cơ sở căn cứ về mặt thực tiễn...........................................................65
3.2 Đánh giá m c đ đáp ng công vi c của cử nhân Vi t nam h c (Du l ch)
t phía Th tr

ng lao đ ng; cán b đƠo t o & GV Tr

ng ĐH Tơy Đô.......66

3.2.1 Đánh giá mức độ đáp ứng công việc của cử nhân Việt Nam học
(Du lịch) từ phía thị trường lao động...................................................66
3.2.2 Đánh giá mức độ đáp ứng công việc của cử nhân Việt Nam học
(Du lịch) từ phía cán bộ đào tạo& GV Trường ĐH Tây Đô................91
Trang viii


3.3 Đánh giá m c đ đáp ng công vi c của cử nhân Vi t Nam h c (Du l ch)
t phia chuyên gia trong lƿnh vực đƠo t o& kinh doanh du l ch................95
3.3.1 Mục tiêu của hội thảo.........................................................................96
3.3.2 Ý kiến chuyên gia ..............................................................................96
3.3.3 Đóng góp của các chuyên gia.............................................................96
Kết luận chương 3........................................................................................99
C. PHẦN KẾT LU N
1. Kết quả nghiên cứu..............................................................................107
2. Đóng góp mới của đề tài......................................................................111

3. Hướng phát triển của đề tài..................................................................112
4. Kiến nghị..............................................................................................113
Tài liệu tham khảo.....................................................................................117
D. PH L C.................................................................................................122

Trang ix


DANH M C CÁC T

STT

T

ụ NGHƾA

VIẾT T T

1

Bộ GD&ĐT

2



3

CSTH


4

DN

5

ĐBSCL

6

ĐBCL

7

ĐGCL

8

ĐH

9

ĐHQG HN

10

ĐHQG TPHCM

11


GDĐH

12

GV

13

KĐCL

14

NCKH

VIẾT T T

Bộ Giáo dục và Đào tạo
Cao đẳng
Chỉ số thực hiện
Doanh nghiệp
Đồng bằng sông Cửu Long
Đảm bảo chất lượng
Đánh giá chất lượng
Đại học
Đại học Quốc gia Hà Nội
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Giáo dục đại học
Giảng viên
Kiểm định chất lượng
Nghiên cứu khoa học


SV

Sinh viên

Trang x


DANH M C CÁC B NG
KÝ HI U

TÊN B NG

TRANG

Bảng 2.1

Thống kê về đội ngũ nhà trường

52

Bảng 2.2

Thống kê về quy mô đào tạo của nhà trường

54

Bảng 2.3

54


Bảng 2.4

Thống kê về quy mô đào tạo ngành Việt Nam học
Tỷ lệ tốt nghiệp /nhập học theo trình độ và niên khóa đào tạo

Bảng 2.5

Thống kê số lượng sinh viên đại học tốt nghiệp theo ngành

61

Bảng 2.6

Thống kê tình hình việc làm đúng chuyên ngành

62

Bảng 2.7

Thống kê tình hình chưa tìm được việc làm

63

Bảng 2.8

Tình hình việc làm của SV tốt nghiệp ngành Việt Nam học

64


Bảng 3.1

Số lượng SV ngành Du lịch được tuyển dụng từ
năm 2010 đến 2014

69

Bảng 3.2

Tiêu chí tuyển dụng lao động đào tạo từ chuyên ngành Du lịch

70

Bảng 3.3

Đào tạo lại, đào tạo thêm và huấn luyện lao động trước khi
72
sử dụng
Mức độ đáp ứng với công việc của cử nhân Du lịch thể hiện qua
73
kiến thức chuyên môn, chuyên ngành
Năng lực lập luận lý thuyết cần bổ sung, tăng cường cho cử
74
nhân Du lịch để nâng cao khả năng đáp ứng đối với công việc
Mức độ đáp ứng với công việc đánh giá thông qua một số thành
77
tố của năng lực
Mức độ đáp ứng tốt với công việc qua ý kiến người sử dụng lao
79
động

Lĩnh vực cần sửa đổi để nâng cao chất lượng đào tạo ngành Du
83
lịch nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường
Thời gian tìm được việc làm sau tốt nghiệp
PL19-47

Bảng 3.4
Bảng 3.5
Bảng 3.6
Bảng 3.7
Bảng 3.8
Bảng 3.9

61

PL19-48

Bảng 3.11

Vị trí làm việc và tính phù hợp của công việc đối với chuyên
ngành được đào tạo
Thời gian thử việc, tập sự

Bảng 3.12

Các khả năng đáp ứng quyết định cho việc được tuyển dụng

PL19-49

Bảng 3.13


Những trở ngại SV gặp phải khi đảm nhận công việc được giao

PL19-49

Bảng 3.10

Trang xi

PL19-48


Bảng 3.14
Bảng 3.15
Bảng 3.16
Bảng 3.17
Bảng 3.18
Bảng 3.19
Bảng 3.20
Bảng 3.21

Trình độ được đào tạo so với trình độ cần có để đảm trách
công việc được giao
Nội dung cử nhân Du lịch được DN đào tạo lại, đào tạo thêm
và tham gia khóa huấn luyện lao động trước khi vào làm việc
Tự nhận xét về mức độ đáp ứng với công việc thể hiện qua
kiến thức chuyên môn, chuyên ngành
Tự nhận xét về mức độ đáp ứng với công việc thể hiện qua
kiến thức chuyên môn, chuyên ngành


PL19-50

Xếp loại tiêu chí đáp ứng tốt nhất qua ý kiến người sử dụng lao
động và người lao động

PL19-54

Năng lực lập luận lý thuyết cần bổ sung, tăng cường để nâng
cao khả năng đáp ứng với công việc

PL19-55

Lĩnh vực cần sửa đổi để nâng cao chất lượng của sản phẩm đào
tạo nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường

PL19-56

PL19-51
PL19-51
PL19-52

Ý kiến về các vấn đề liên quan đến CTĐT ngành Việt Nam học

PL19-56

Bảng 3.22

Mức độ đáp ứng nội dung CTĐT chuyên ngành Du lịch

PL19-58


Bảng 3.23

CTĐT ngành Du lịch có mục tiêu hướng tới phát huy khả năng
đáp ứng với công việc của cử nhân Du lịch

PL19-59

Những năng lực lập luận lý thuyết CTĐT cần bổ sung, tăng
cường

PL19-60

Lĩnh vực cần sửa đổi để nâng cao chất lượng đào tạo

PL19-61

Bảng 3.26

Mức độ sử dụng các phương pháp giảng dạy

PL19-62

Bảng 3.27

Mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân (mục tiêu, nội dung
CTĐT, GV, trang thiết bị, thư viện) đối với chất lượng sản
phẩm đào tạo ngành Việt Nam học (Du lịch) của Trường

PL19-63


Bảng 3.24
Bảng 3.25

Bảng 3.28

Ý kiến chuyên gia đánh giá về kết quả đo lường của đề tài

Trang xii

PL19-64


DANH M C HÌNH NH ậ BI U Đ
KÝ HI U

TÊN HÌNH

TRANG

Hình 1.1

Tam giác đào tạo nhân lực (Nhà trường – SV- DN)

32

Hình 1.2

Tam giác đào tạo năng lực SV tốt nghiệp ĐH cần có


33

Hình 1.3

Nhà trường đào tạo SV có năng lực phù hợp yêu cầu DN

34

Hình 2.1

Quang cảnh trường Đại học Tây Đô

50
69

Biểu đồ 3.2

Số lượng SV ngành Du lịch được tuyển dụng từ
năm 2010 đến 2014
Tiêu chí tuyển dụng lao động đào tạo từ chuyên ngành Du lịch

Biểu đồ 3.3

Đào tạo lại, đào tạo thêm và huấn luyện lao động trước khi
sử dụng

Biểu đồ 3.1

Biểu đồ 3.4
Biểu đồ 3.5

Biểu đồ 3.6
Biểu đồ 3.7
Biểu đồ 3.8
Biểu đồ 3.9

Mức độ đáp ứng với công việc của cử nhân Du lịch thể hiện
qua kiến thức chuyên môn, chuyên ngành
Mức độ đáp ứng với công việc đánh giá thông qua một số
thành tố của năng lực
Mức độ đáp ứng tốt với công việc qua ý kiến người sử dụng
lao động
Năng lực lập luận lý thuyết cần bổ sung, tăng cường cho cử
nhân Du lịch để nâng cao khả năng đáp ứng đối với công việc
được giao
Lĩnh vực cần sửa đổi để nâng cao chất lượng đào tạo ngành Du
lịch nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường
Thời gian tìm được việc làm sau tốt nghiệp

70
72
74
75
78
80
83
PL19-47
PL19-48

Biểu đồ 3.11


Vị trí làm việc và tính phù hợp của công việc đối với chuyên
ngành được đào tạo
Thời gian thử việc, tập sự

Biểu đồ 3.12

Các khả năng đáp ứng quyết định cho việc được tuyển dụng

PL19-49

Biểu đồ 3.13

Những trở ngại SV gặp phải khi đảm nhận công việc được giao
tại DN
Trình độ được đào tạo so với trình độ cần có để đảm trách
công việc được giao
Nội dung cử nhân Du lịch được DN đào tạo lại, đào tạo thêm
và tham gia khóa huấn luyện lao động trước khi vào làm việc
Trang xiii

PL19-49

Biểu đồ 3.10

Biểu đồ 3.14
Biểu đồ 3.15

PL19-48

PL19-50

PL19-51


Biểu đồ 3.16
Biểu đồ 3.17
Biểu đồ 3.18
Biểu đồ 3.19
Biểu đồ 3.20
Biểu đồ 3.21
Biểu đồ 3.22
Biểu đồ 3.23
Biểu đồ 3.24
Biểu đồ 3.25
Biểu đồ 3.26
Biểu đồ 3.27
Biểu đồ 3.28

Tự nhận xét về mức độ đáp ứng với công việc thể hiện qua
kiến thức chuyên môn, chuyên ngành
Những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo đối
với SV tốt nghiệp ngành Du lịch
Xếp loại tiêu chí đáp ứng tốt nhất qua ý kiến người sử dụng
lao động và người lao động

PL19-51

Năng lực lập luận lý thuyết cần bổ sung, tăng cường để nâng
cao khả năng đáp ứng với công việc

PL19-55


Lĩnh vực cần sửa đổi để nâng cao chất lượng của sản phẩm
đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường

PL19-56

Ý kiến về các vấn đề liên quan đến CTĐT ngành Việt Nam
học

PL19-56

Mức độ đáp ứng nội dung CTĐT chuyên ngành Du lịch

PL19-58

CTĐT ngành Du lịch có mục tiêu hướng tới phát huy khả
năng đáp ứng với công việc của cử nhân Du lịch

PL19-59

Những năng lực lập luận lý thuyết CTĐT cần bổ sung, tăng
cường

PL19-60

PL19-52
PL19-54

Lĩnh vực cần sửa đổi để nâng cao chất lượng đào tạo


PL19-61

Mức độ sử dụng các phương pháp giảng dạy

PL19-62

Mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân (mục tiêu, nội dung
CTĐT, GV, trang thiết bị, thư viện) đối với chất lượng sản
phẩm đào tạo ngành Việt Nam học (Du lịch) của Trường
Ý kiến chuyên gia đánh giá về kết quả đo lường của đề tài

Trang xiiii

PL19-63
PL19-64


1

PH N M

Đ U

1. LÝ DO CH NăĐ TÀI
1. M C TIÊU NGHIÊN C U
2. Đ IăT

NG VÀ KHÁCH TH NGHIÊN C U

3. GI THUY T NGHIÊN C U

4. NHI M V NGHIÊN C U
5. GI I H NăĐ TÀI
6. PH

NGăPHÁPăNGHIểNăC U

7. ĐịNGăGịPăM I C AăĐ TÀI
8. C U TRÚC LU NăVĔN
9. K HO CH NGHIÊN C U


2

A. PH N M

Đ U

1. Lý do ch năđ tài
1.1 Chi năl ợc phát triển giáo d căgiaiăđo n 2011-2020 nhấn m nh:ă“GD&ĐTă
có s mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồiăếưỡng nhân tài, góp phần
quan trọng trong việc xây dựngă đấtă nước, xây dựng nềnă vĕnă hóaă vàă Ếonă người Việt
nam”.ă Bênă c nhă đóă chi nă l ợc phát triển kinh t - xã h i 2011-2020ă cũngă đƣă đ nh
h

ng:ă“Phát triển và nâng cao chấtălượng nguồn nhân lực, nhất là nhân lựẾătrìnhăđ

cao là m tăđ t phá chi nălược” Phát triểnăGDĐHăđ ợcăxemănh ăm t b phận c a chi n
l ợc phát triển giáo d c Vi t Nam, nó tồn t i trong m i quan h hữuăc ăv i các chi n
l ợc phát triển Qu c gia


cácălĩnhăvựcăkhácănh :ăphátătriển kinh t , phát triển k thuật

– công ngh , phát triểnăvĕnăhóaă– du l ch và bảo v môiătr

ng, phát triển th tr

ng

laoăđ ng (xuất khẩu giáo d c và xuất khẩuălaoăđ ng). Ngh quy tăĐ i h iăĐảng lần th
IX, yêu cầu về nâng cao chấtăl ợngăGDĐH đ ợcăxácăđ nh c thể: "Mở r ng hợp lý qui
môăGDĐH, làm chuyển bi n rõ nét về chấtălượng và hiệu quả đàoătạo" (Đảng C ng
sản Việt nam, 2001: 110). Nh ăvậy, nâng cao chấtăl ợngăGDĐH và hi u quả đƠoăt o là
nhi m v cấp thi t, xã h i cần phải tập trung m i nguồn lựcăđể thực hi n nhi m v này.
M c tiêu c aăGDĐHălƠăcungăcấp nguồn nhân lựcătrìnhăđ cao ph c v cho công
cu c công nghi păhóaăvƠăhiênăđ iăhóaăđấtăn
d ch v hàng hóa mà SV t t nghi păraătr

c, nh ăvậy, GDĐHăđ ợcăxemănh ălƠăm t

ngăchínhălƠă“sản phẩm”.ăChấtăl ợngăđƠoăt o

c a m tăc ăs giáo d c s khẳngăđ nhăđ ợcă“th
cung cấpă“sản phẩm đƠoăt o” ra th tr

ngăhi u”ăc aăc ăs giáo d căđóăkhiă

ngălaoăđ ng. Nóiăcáchăkhác,ă“Chấtălượngăđàoă

tạo có thể đượẾăđánhăgiáăquaănĕngălựẾăđápă ng nhu cầu nhân lực c aăngườiăđượẾăđàoă
tạoăsauăkhiăhoànăthànhăCTĐT”.

1.2 Vi tă Namă đƣă chínhă th că tr ă thƠnhă thƠnhă viênă th ă 150ă c aă tổă ch că th

ngă

m iăth ăgi iăWTOă(t ă11/01/2007). V iăWTOănhơnălựcăVi tăNamăđƣăthamădựăvƠoăth ă
tr

ngălaoăđ ngăqu căt ăvƠăch uăsựăđiềuăph iăc aănóătheoămôăth căgiảnăd :ătayănghềăcaoă


3

thìăm căl

ngăcao. GiaănhậpăWTOămangăđ năchoăVi tăNamăvinhădựănh ngăđồngăth iă

điăkèmăv iănhữngătháchăth cătrongălĩnhăvựcăgiáoăd căvề:ăthựcăhi năm cătiêu giáoăd c;ă
bảoăđảmăcôngăbằngăxƣăh iătrongăgiáo d c;ăĐBCL giáoăd c;ănĕngălựcăc nhătranhătrongă
giáoă d c.ă Quáă trìnhă h iă nhậpă kinhă t cho nhữngă nhƠă quảnă lỦă nềnă giáoă d că cáchă nhìnă
nhậnăm iăvề CTĐTăđóălƠăphải đaăd ngăhóa,ăđaăph

ngăhóaălƠmăchoănềnăgiáoăd căti pă

cậnăv iănhiềuănềnăgiáoăd cătiênăti nătrênăth ăgi i,ănóiăcáchăkhác,ăCTĐTăphảiăthi tăk ă
theoăh

ngăđaăngƠnh,ăliênăthôngăvƠăh iănhậpăqu căt .ă
1.3 Để ĐGCLăđƠoăt o, các nhà làm công tác giáo d c s d ng ba tiêu chí: ki n

th c, k nĕngăvƠătháiăđ (chuẩnăđầu ra- Outcomes) lƠmăth


căđo, còn xã h i (c ăquan,ă

DN) ĐGCLăđƠoăt o thông qua đánhăgiáăm căđ đápă ng công vi c c a SV t t nghi p:
“Sản phẩm đàoătạo c aănhàătrường phải thỏa mãn nhu cầu c a nhà tuyển dụng trong
điều kiện hiện tạiăvàătươngălai;ăSV sau khi tốt nghiệp phải có ki n th ẾăẾơăẽảnăđể phát
triển toàn diện, có k nĕngăthực hành thành thạo về chuyên môn, có khả nĕngălàmăviệc,
giải quy t công việc thu Ếă Ếhuyênă mônă đàoă tạo trong thực t ”. Thực t cho thấy, t i
H i ngh toàn qu c do B GD&ĐTătổ ch c t i Tp. Hồ Chí Minh, ngày 5/1/2009 bàn về
chấtăl ợngăGDĐH,ăđƣăcôngăb k t quả khảo sát t đề tài tr ngăđiểm cấp B doăĐHăS ă
ph m Tp. Hồ Chí Minh thực hi n cho bi t:ă“các nhà tuyển dụng phảiăđàoătạo lại cho
hơnă50% sinh viên tốt nghiệpăvìăkhôngăđápă ngăđược yêu cầuăẾhuyênămôn”[29] Nh ă
vậy,ă “sản phẩm đƠoăt o” c aăcácăc ăs GDĐHăch aăđápă ngăđ ợc nhu cầu DN hi n
nay.ăTheoăcácăchuyênă giaăGDĐHăđầu ngành thì cần chú tr ng vào vi căđánhăgiáăcácă
“sản phẩm giáo d c”ănh : SV t t nghi p, k t quả nghiên c u khoa h căđể “xácănhận”ă
chấtăl ợngăđƠoăt o thực t c aăcácăc ăs giáo d c.
1.4 Th i gian qua, mặcă dùă GDĐHă đƣă rất n lực nâng cao chấtă l ợngă đƠoă t o
nh ngăcònăcóărất nhiềuăSVăraătr

ngăkhôngăxinăđ ợc vi c làm và rất nhiều nhà tuyển

d ng không tuyểnăđ ợcălaoăđ ng phù hợp v i yêu cầu, con s 72 ngàn c nhơnăĐH,
CĐăch aăcóăvi călƠmămƠăcácăđ i biểu qu c h i chất vấn B tr

ng B GD&ĐTăPh m

Vũă Luận (phiên h p ngày 16/4/2014) và s li u cập nhật m i nhất t B Laoă đ ng-


4


Th

ngă binh và Xã h i công b vƠoă đầu tháng 7/2014 cho bi t: “Thất nghiệp trong

nhómălaoăđ ng có bằngăĐHătrở lênălàă162.400ăngười”ă(tĕngăthêmăh nă90.000ăng
v i con s 72.000ăng

i, so

iăđ n cu i quý IV/2013) là m t minh ch ng.

Hi n nay nhu cầu tuyển d ng nhân viên c a các công ty, DN, tổ ch că n

c

ngoài tr nên phổ bi n, h đĕngătải thông tin tuyển d ng r ng rãi qua các kênh: báo,ăđƠi,ă
trang web hay tổ ch c các ngày h i vi c làm. Tuy nhiên, ch có khoảng 30% DN tuyển
d ngăđ ợc laoăđ ng phù hợp và ch tuyểnăđ ợc khoảng 60% ch tiêuăđề ra/ hàng nghìn
hồ s ăđĕngăkỦ, trong khi hƠngănĕmăchúng ta có khoảng 20 ngàn SV t t nghi păĐH,ăCĐ
(th ng kê c a B GD&ĐT). Rõ ràng, đangăcó m t khoảng cách khá xa giữaăCTĐTăbậc
ĐH v i nhu cầu thực t c a các công ty, DN và mu n nâng cao chấtăl ợngăđƠoăt o
ĐHăthìăm t trong những m c tiêu cần phấnăđấu là phải rút ngắn khoảng cách trên.
V i những cách ti p cận vấnăđề nh ătrên,ăm t nghiên c uăđánhăgiáăm căđ đápă
ng công vi c c a SV t t nghi păĐHăđ i v i th tr
ph ng vấn, lấy ý ki năng

ngălaoăđ ng bằng cách khảo sát,

i s d ngălaoăđ ng là rất cần thi t b i vì qua nghiên c u s


làm rõ các khái ni m chấtăl ợng và chấtăl ợngăđƠoăt o (những khái ni măđangăcóănhiều
bàn luận hi nănay)ăđồng th iăcũngălƠmărõăph

ngăphápăluận về ĐGCL,ăđánhăgiáăsản

phẩmăđƠoăt o,ăđánhăgiáănĕngălực c a sinh viên t t nghi păĐH; quá trình nghiên c u s
áp d ng lý thuy tăliênăquanăđ năĐGCLăđƠoăt o vào vi căđoăl
công vi c c a C nhân bậcăĐHăsauăkhiăraătr

ng m căđ đápă ng v i

ng thông qua cu c khảo sát thực t m t

s công ty, DN.
1.5 Tr

ngăĐHăTơyăĐôălƠătr

ngăĐHăt ăth căđầu tiên c a khu vựcăĐBSCL, v i

s m nhăđƠoăt o nguồn nhân lựcătrìnhăđ cao cho khu vực,ătr
bậc h c, tuyển sinh trên ph m vi cả n
cao chấtăl ợng, tr thành m tătr

c. Tr

ngăđƠoăt o đaăngƠnh,ăđaă

ngăđƣ đầuăt ăm i nguồn lực nhằm nâng


ngăĐH hi năđ i, tiên ti năđể có thể đảmătráchăđ ợc

nhi m v cung cấp nguồn nhân lực chấtă l ợngă cao,ă đápă ng những yêu cầu công
nghi p hóa, hi năđ i hóa cho khu vựcăĐBSCL- n iăb xem lƠă“vùngătrũngăc a tri th c”.
Ngành Vi t Nam h c (chuyên ngành Du l ch), thu c Khoa Ngữ Vĕn, là m t ngành h c


5

thu c nhóm ngành Khoa h c Xã h i – Nhơnăvĕn đƣăđ ợc B GD&ĐTăcấp quy tăđ nh
m ngƠnhăvƠoănĕmăh c 2007-2008ătrênăc ăs dự án c aăTr

ngă“NângăẾaoănĕngălực

đàoă tạo ngành Du lịch tạiă trường ĐH Tâyă Đô” để đƠoă t o nguồn nhân lực cung cấp
cho khu vực nhằm khai thác và phát triển bền vữngă“ngƠnhăcôngănghi păkhôngăkhói”ă
t iăĐBSCL. Khoa áp d ngăCTĐTăkhungăc a B GD&ĐTă(cóăbổ sung, cập nhật theo
đặcăđiểmăTr

ng) cho ngành Vi t Nam h c (chuyên ngành Du l ch), tuy nhiên tính phù

hợp c aăCTĐTăhi n nay so v i nhu cầu thực ti n c a xã h i là vấnăđề cần phải xem xét.
S l ợng SV t t nghi păkhôngătìmăđ ợc vi c làm khá cao, vì vậy, đánhăgiáăm căđ đápă
ng công vi c c a C nhân ngành Du l ch- Khoa Ngữ Vĕn- tr

ngăĐHăTơyăĐô có ý

nghĩaăvôăcùngăquanătr ng trong vi c cải ti năCTĐT để phù hợp v i yêu cầu c a các nhà
tuyển d ngălaoăđ ng nói riêng và nhu cầu thực t c a th tr


ngălaoăđ ng hi n nay nói

chung.
V i những lý do trên, tác giả m nh d n ch n đề tài “Đánh giá mức độ đáp ứng
công việc c a Cử nhân ngành Du lịch – trư ng ĐH Tây Đô đối với yêu cầu c a thị
trư ng lao động” lƠmăđề tài luậnăvĕnăth c sĩ - chuyên ngành Giáo d c h c.
2. M c tiêu nghiên c u
Đánh giá m căđ đápă ng công vi c c a c nhân ngành Vi t Nam h c (Du l ch)
- Tr

ngăĐHăTơyăĐô đ i v i yêu cầu c a th tr

ngălaoăđ ng.ăĐề xuất các giải pháp

nơngă caoă nĕngă lựcă đápă ng công vi c nhằm giải quy t thực tr ng vi c làm sau t t
nghi p c a SV ngành Vi t Nam h c (Du l ch)- Tr
3. Đ iăt

ngăĐHăTơyăĐô.

ng và khách th nghiên c u

3.1. Đối tượng nghiên cứu
M căđ đápă ng công vi c c a SV t t nghi p ngành Vi t Nam h c (Du l ch) –
Tr

ngăĐHăTơyăĐô.



6

3.2 Khách thể nghiên cứu
Các Công ty, DN kinh doanh du l ch có s d ngălaoăđ ng là c nhân ngành Vi t
Nam h c (Du l ch) t iăđ a bàn CầnăTh .
4. Gi thuy t nghiên c u Nếu đánhăgiáăđúngă(chínhăxác)ăđ ợc m căđ đápă ng
c aăng

i c nhân ngành Vi t Nam h c (Du l ch) v i yêu cầu c a th tr

thì s góp phần cải ti nă ch

ngălaoăđ ng

ngă trìnhă vƠă n iă dungă đƠoă t o ngành Vi t Nam h c (Du

l ch).
5. Nhi m v nghiên c u
- Nhiệm v 1: Nghiên c uăc ăs lý luận về ĐGCLăđƠoăt o;
- Nhiệm v 2: Khảo sát thực tr ng làm vi căvƠăđánh giá m căđ đápă ng công
vi c c a c nhân ngành Vi t Nam h c (Du l ch) – Tr
TơyăĐôăđ i v i th tr

ngăĐHă

ngălaoăđ ng;

- Nhiệm v 3:ăĐề xuất các giải pháp nâng cao khả nĕngăđápă ng công vi c c a
c nhân ngành Vi t Nam h c (Du l ch) đ i v i yêu cầu c a th
tr


ngălaoăđ ng nói chung, th tr

ngălaoăđ ng CầnăTh ănóiăriêng.

6. Gi i h năđ tài
ĐGCL sản phẩmă đƠoă t o gồm rất nhiều mặt, tuy nhiên trong th i gian nghiên
c u cho phép, tài li u nghiên c u có gi i h n,ătrìnhăđ ngo i ngữ còn h n ch ,ăng

i

nghiên c u ch tậpătrungăvƠoăđánhăgiáăm căđ đápă ng công vi c c a c nhân ngành
Vi t Nam h c (Du l ch) đ i v i yêu cầu c a th tr

ngălaoăđ ngătrênăđ a bàn CầnăTh ă

thông qua khảo sát ý ki năc ăquan,ăDN. Đề tài ch lấy ý ki n các nhà quản lý DN và
kinh doanh Du l ch trongăđ a bàn CầnăTh ;ăcácăGVăgiảng d y chuyên ngành Du l ch t i
tr
Tr

ngă ĐHă Tơyă Đô;ă SVă đƣă t t nghi p chuyên ngành Vi t Nam h c (Du l ch) c a
ngăĐHăTơyăĐôăcácăkhóaăt nĕmă2007ăđ n 2014.
7.ăPh

ngăphápănghiênăc u


7


7.1. Ph

ngăphápănghiên c u tài li u

- Cácăvĕnăbảnăquyăđ nh c a B GD&ĐTăkhungăCTĐTăbậcăĐH ngành Vi t Nam
h c (chuyên ngành Du l ch); Cácăvĕnăbảnăăquyăđ nh ch cănĕng,ănhi m v và tổ ch c
đƠoă t o theo ch

ngă trìnhă khungă ngành Vi t Nam h c (các chuyên ngành thu că lĩnhă

vựcă đƠoă t o Du l ch) [54] chuẩnă đầu ra c a ngành Vi t Nam h c (chuyên ngành Du
l ch) c a m t s tr
m t s tr

ngă ĐH,ă đề c

ng ĐHătrongăn

ngă cácă mônă h c trongă CTĐTă ngƠnhă Duă l ch c a

c (vui lòng xem phụ lục 1 trang 1, phụ lục 2 trang 2);

- Phân tích các tài li u khoa h c về ĐGCLă GDĐHăbao gồmăđề tài, dự án, bài
báo, bài h i thảoă liênă quană đ nă ĐGCLă đƠoă t oă ĐH,ă đánhă giáă sản phẩmă đƠoă t oă ĐHă
đ ợc thực hi n trong th i gian 1- 2ănĕmăgầnăđơy;
- Các trang web, các tài li u tham khảo khác có liênăquanăđ năđề tài .
7.2 Ph

ngăphápănghiên c u th c ti n


- Phươngăphápăđiều tra:
Ng

i nghiên c uăđƣăs d ng phi u khảoăsátăđ i v i các công ty, DN s d ng

laoăđ ng là c nhân Vi t Nam h c (Du l ch) c aăTr

ng; cựu SV ngành Vi t Nam h c

(Du l ch) đƣăt t nghi p; cán b quảnălỦăđƠoăt o và GV giảng d y ngành Du l chăTr

ng

ĐHăTơyăĐô; các chuyên gia trong lĩnhăvực đƠoăt o và kinh doanh Du l ch.
- Phươngăphápăphỏng vấn
Ti n hành ph ng vấn (có ghi âm, ghi hình): các nhà tuyển d ngă(ng
laoăđ ng), cựu SV là c nhân Vi t Nam h c ( Du l ch) – Tr

i s d ng

ngăĐHăTâyăĐôăcácăkhóaă

K2, K3, K4, K5 và cán b quảnălỦăđƠoăt o- GV giảng d y chuyên ngành Du l ch để
lƠmărõăh năk t quả thuăđ ợc t x lý s li u bảng h i nhằmăđánhăgiáăsơuăh năm căđ
đápă ng công vi c c a c nhân Vi t Nam h c (Du l ch) đ i v i yêu cầu c a th tr
laoăđ ng t i các công ty, DN trênăđ a bàn CầnăTh .

ng



8

7.3 Ph

ngăpháp ki m nghi m th ng kê, x lý s li u

S d ng phần mềm ng d ng Excel và phần mềmăSPSSăđể x lý, phân tích và
mô tả s li uăthuăđ ợc t các phi u khảo sát. K t quả th ng kê s là luận c choăđề tài.
8. Nh ng đóngăgópăm i c aăđ tài:
S d ng k t quả nghiên c u c aăđề tƠiălƠmăc ăs đề xuất cải ti n và phát triển
CTĐTă ngƠnhă Vi t Nam h c (Du l ch) theoă xuă h

ng ti p cận nhu cầu xã h i, nhằm

nâng cao khả nĕngăđápă ng c a c nhân Vi t Nam h c (Du l ch) đ i v i yêu cầu c a
th tr

ngălaoăđ ng nói chung, th tr

ngălaoăđ ng CầnăTh ănóiăriêng.


9

PH N N I DUNG

CH

NGă1:
C ăS


CH

LÝ LU N V ĐGCL ĐẨOăT O

NGă2:
KH O SÁT TH C TR NG LÀM VI C C A C

NHÂN

VI T NAM H C (DU L CH) T T NGHI P
TR

CH

NGăĐ I H CăTỂYăĐỌ

NGă3:
ĐÁNHăGIÁăM CăĐ
C

ĐÁPă NG CÔNG VI C C A

NHÂN VI T NAM H C (DU L CH)
TR

NGăĐHăTỂYăĐỌ

Đ I V I TH TR


NGăLAOăĐ NG


10

CH

C ăS

NGă1

LÝ LU N V

ĐÁNHăGIÁăCH TăL

NG ĐẨOăT O

1.1 Các khái ni măc ăb n c aăđ tài nghiên c u
1.1.1ăĐánhăgiá (Assessement)
Có nhiều khái ni m về đánhăgiá, tuy nhiên, theo ng

i nghiên c u “Đánh giá” là

ti n hành m t quá trình thu thập, x lý s li u và s d ng những k t quả (sự ki n, s
li u)ăđể nhậnăđ nh về hi u quả c aăCTĐT hay c a ngành h c,ăđ ợcădùngălƠmăc ăs để
quy tăđ nh nhữngăthayăđổi hay cải ti năCTĐT.
1.1.2 M căđ đápă ng v i công vi c (Level of adaptation to work requirements
in tourism industry)
M c tiêu chính c a luậnăvĕnălƠăphơnătíchăcácăđánhăgiáăc a các cán b quản lý
DN về m căđ đápă ng công vi c c a c nhân ngành du l chăđ ợcăđƠoăt o t Tr

ĐH TơyăĐô.ă

ng

đơy,ă“Đápă ng” đ ợc hiểuălƠăđápăl iătheoăđúngăđòiăh i, yêu cầu [20]);

“M căđ ”ăđ ợc hiểu là m t gi i h n, m t chuẩnănƠoăđóătrênăthangăđoăvƠăđ ợcăxácăđ nh
rõărƠng;ă“Công vi c”ă là vi c c thể phải b công s căraăđể làm. Trong luậnăvĕnănƠy,ă
ng

i nghiên c u cho rằngă“Đápă ng với công việc”ălƠăđápăl i m tăđòiăh i, m t yêu

cầu công vi cănƠoăđó.ăNg

i có khả nĕngăđápă ng v i công vi c lƠăng

iăcóănĕngălực

hoàn thành t t các yêu cầu,ăđòiăh i c a công vi c. Ch thể đápă ng v i công vi c trong
luậnăvĕnănƠyălƠăSVăđƣăt t nghi păĐH ngành Du l ch. M căđ

đápă ngăđối với công

việc c a các c nhân du l ch này chính là m căđ hoàn thành các yêu cầu,ăđòiăh i c a
công vi c dựaătrênănĕngălực mà những cựuăSVănƠyătíchălũyăđ ợc.
1.1.3 Nĕngăl c (Competence)


11


Có nhiều khái ni m về nĕngălực, trong nghiên c u này tác giả ti p cận khái ni m
“Nĕngălực là tổng hợp những thu Ếătínhăđ ẾăđáoăẾ a cá nhân, phù hợp với những yêu
cầuăđặẾătrưngăẾ a m t hoạtăđ ng nhấtăđịnh, nhằmăđảm bảo việc hoàn thành có k t quả
tốtă trongă lĩnhă vực hoạtă đ ng ấy”[21] b i vì tính phù hợp c aă nóă đ i v i n i dung
nghiên c u c aăđề tài. Nĕngălực c aăng

iălaoăđ ngăđ ợcăchoălƠăđápă ng v i yêu cầu

công vi căcóănghĩaălƠăsự tổng hợp toàn b ki n th c, k nĕng, kinh nghi măđ ợc tích
l y trong quá trình h c tập t iătr

ngăĐHăvƠătrongăth i gian làm vi c thực t đ ợc biểu

hi n qua m că đ hoàn thành công vi c c a h . Hiểu m t cách tổngă quát,ă nĕngă lực là
khả nĕngăc a các cá nhân, tổ ch c và xã h iăđể thực hi n ch cănĕng,ăgiải quy t vấnăđề,
thi t lậpăvƠăđ tăđ ợc những m c tiêu lâu dài .
1.1.4 Th tr

ngălaoăđ ng (Labor market)

Có nhiều khái ni m khác nhau về th tr

ngălaoăđ ng,ătuyănhiênăng

i nghiên

c u cho rằng “Thị trườngălaoăđ ng là m tăẾơăẾh hoạtăđ ngătươngăh giữaăngười sử
dụng lao đ ng vàă ngườiă laoă đ ng trong m t không gian kinh t xáẾă định, thể hiện
những quan hệ kinh t và pháp lý giữa họ vớiănhau” b i vì tính phù hợp c a khái ni m
này trong vi c tổ ch căđánhăgiáă m căđ đápă ng công vi c c a SV t t nghi p:ă“Bản

chất c a thị trườngălaoăđ ng là thị trường việẾălàm”
1.1.5 Ch s th c hi n (Performance indicators)
CSTH là các biểu hi nă(th

ng bằng s ) c a tình tr ng hoặc k t quả đầu ra c a

m t tổ ch c giáo d c, c aăCTĐTăhoặc quá trình ho tăđ ng. Ng

i nghiên c u ti p cận

khái ni mă“CSTH là những con s hoặc những ký hi uăđ nhăl ợngădùngăđể đoăl
các tiêu chí chấtăl ợng”ăb i vì phù hợp v iăđ nhăh
1.2 Tổng quan v đánh giá ch tăl

ngăđƠoăt o

1.2.1 Tính th i s v v năđ nghiên c u

ng nghiên c u c a luậnăvĕn.

ng


12

Ngay t thập niên 90,

cácăn

căTơyăÂu,ăđánhăgiáăđƣăđ ợcădùngănh ăm tăc ă


ch điều khiển, m t công c nhằm nâng cao chấtăl ợng,ăđơyălƠă m tăxuăh

ng không

ch có trong giáo d c mà còn trong hầu h t cácălĩnhăvực quản lý d ch v xã h i khác.
Do có sự thayăđổi t h th ng giáo d c tinh hoa sang h th ng giáo d c đ i chúng kéo
theo sự giaătĕngăđ t bi n s l ợng SV đƣăđặtăcácătr
lựcăngƠyăcƠngătĕngăt nhƠăn

c,ăng

ngăĐHătrongătìnhăth luôn ch u áp

i h c, cácăc ăs đƠoăt o và nhữngăng

laoăđ ng.ăĐể tồn t i và phát triển,ăđòiăh iăcácătr

i s d ng

ngăĐHăphải bi năđổi thành những tổ

ch căđ ngăđể có thể đápă ngăđ ợc nhữngăđiều ki năthayăđổiăth

ng xuyên. Chính b i

cảnhănƠyăđƣăkíchăthíchăsự phát triển c a quá trìnhăđánhăgiáătrongăcácăc ăs đƠoăt oăĐH.ă
ĐGCLălƠăđiều ki n tồn t i và phát triển c a t ngăc ăs đƠo t o.
Trên thế giới, có nhiềuăxuăh


ngăĐGCLăđƠoăt o, m i qu căgiaăđều xây dựng cho

mình h th ngăKĐCLăđƠoăt o riêng, các qu c gia có th m nh trong công tácăKĐCLă
đƠoăt o gồm có Hoa Kỳ, Hà Lan, Anh, Pháp, ...Ngoài các tổ ch căKĐCL/ăqu c gia, còn
có các tổ ch c KĐCLăkhu vực nh ăHệ thốngăđảm bảo chấtălượng GDĐH (European
Network for Quality Assurance in Higher Education, vi t tắt ENQA), H th ng m ng
l

i Châu Á – TháiăBìnhăD

th ng m ngăl

iăcácătr

ngă(Asia- Pacific Quality Network, vi t tắt APQN), H

ngăĐHă Đôngă Namă Áă(ASEANăUniversityăNetwork,ăvi t tắt

AUN) và các tổ ch căKĐCLăxuyênăqu căgiaănh :ăAccreditation Board for Engineering
and Technology (ABET), Accreditation Council for Pharmacy Education (ACPE) và
Accreditation Council for Business Schools and Programs (ACBSP).
Chấtăl ợng là vấnăđề đ ợcăđặt ra t rất lâu, khi có m i quan h t

ngătácăgiữa

sản xuất và s d ng, tiêu dùng; thậm chí ngay t khi có traoăđổi hàng hóa, vật phẩm
d ngăxaăx aănhất. Tuy nhiên, t vi c quan tâm và nhận th c về chấtăl ợngăđ n vi c có
nhữngăph

ngăpháp,ăcáchăth c và công c để đoăđ t và địnhălượng hóa giá tr m t cách


khách quan là cả m t quá trình, gắn v i ti n b khoa h c-công ngh cũngănh ăgắn v i
m t cấpăđ quan h t

ngătácănhấtăđ nh.ăĐiều này rấtăđúngăv iălĩnhăvực giáo d c - đƠoă


13

t o, nhấtălƠăđƠoăt o

bậcăĐH, khi chấtăl ợng “sản phẩmăđƠoăt o” luôn là vấnăđề đ ợc

đặc bi tăquanătơmănh ngăl i không d gìăđoăđ t,ăl ợng hóa.
Việt Nam, “ĐGCL giáo d c”ăđƣăxuất hi n t rất lâu. Minh ch ng c thể qua các
cu c thi H i,ăthiăH

ng,ăthiăĐình.ăM căđíchăc a các cu c thi là ch n lựaăng

ngăđ ợc yêu cầu xã h i để đ aăvƠoălƠmăquan,ăgiúpăVuaăvƠăph ng sự đấtăn

iătƠi,ăđápă
c [30]

Chất l ợng giáo d c là chấtăl ợng thực hi n các m c tiêu giáo d c và chấtăl ợng
đƠoă t oă đ ợcă đánhă giáă quaă m că đ đ tă đ ợc m că tiêuă đƠoă t oă đƣă đề raă đ i v i m t
CTĐT.ăNhận th c và yêu cầu về ĐGCLăGDĐHăcũngă ch đ ợcă đặt ra gắn v i những
ti n b và những nhu cầu xã h iăkhiăđấtăn
trung sang nền kinh t th tr


c chuyển t nền kinh t k ho ch hóa tập

ng. Vi căĐGCLăđƠoăt o,ăđánhăgiáăhi u quả CTĐTăcònă

rất m i, vi c nghiên c u về tiêuă chíă ĐGCLă vƠă điều ki nă ĐBCLă trongă GDĐHă ch là
b

căđầu.
ĐGCLă GDDH kh iă đ ng t 2002,ă ă đ nă thángă 10/2013ă cóă 435ă tr

ngă ĐH,CĐă vƠă

TCCN n p báo cáo tự đánhăgiáăvề B GD&ăĐT,ăcóă117ăCTĐTăhoƠnăthƠnhătự đánhăgiáă
trên tổng s vƠiă nghìnă CTGDĐH,ă cóă 22ă CTĐTă đ ợcă đánhă giáă ngoƠiă b i các tổ ch c
KĐCL:ăAUN,ăABET,ăAPQN.ăCác hi p h i chuyên môn (ngoài Chính ph )ăch aăđ ợc
giaoăvaiătròăđảm trách các ch cănĕngăđánhăgiá CTĐTăvìăth không ít ngành h c thi u
tính thực t ,ăch aăđápă ngăđ ợc yêu cầu DN. Su t quãng th i gian khá dài,ăđể nói về
“thƠnhătựu”ăĐGCL GDĐH cũngăch d ng l i

gócăđ banăhƠnhăcácăvĕnăbản pháp quy.

Nĕmă 2003,ă đánhă dấu sự phát triển c aă côngă tácă KĐCLă Vi t Nam là quy tă đ nh
thành lậpă 02ă Trungă tơmă KĐCLă giáoă d că vƠă 02ă Trungă tơmă đƠoă t o kiểmă đ nh viên
CLGD t iăĐHGGăHƠăN i. Vi c thành lậpăc ăquanăĐBCLăgiáoăd c cấp qu c gia có thể
nói là m t sự thayăđổi mang tính cách m ngătrongăc ăcấu tổ ch c và quản lý c a nền
giáo d c Vi t Nam. Sự raăđ i c aăc ăquanănƠyălƠăk t quả c a m t quá trình tách dần
côngătácăĐGCLăra kh i công tác quảnălỦăđƠoăt o.


14


Nĕmă2007,ăTh Tr

ng B GD&ĐTăBƠnhăTi năLongăđƣăbanăhƠnhăQuy tăđ nh

65ă /2007/QĐ-BGDĐT ngƠyă 01ă thángă 11ă nĕmă 2007 c a Chính ph về Ban hành Quy
đ nh về tiêu chuẩn ĐGCLăGDĐH v i 10 tiêu chuẩn c thể: S m ng và m c tiêu c a
tr

ngăđ i h c; Tổ ch c và quản lý; Ch

ngătrìnhă giáoă d c; Ho tăđ ngă đƠoăt o; Đ i

ngũăcánăb quản lý, giảng viên và nhân viên; Ng

i h c; Nghiên c u khoa h c, ng

d ng, phát triển và chuyển giao công ngh ; Ho tăđ ng hợp tác qu c t ; Th ăvi n, trang
thi t b h c tậpă vƠă c ă s vật chất khác; Tài chính và quản lý tài chính [31]Ngoài ra,
trongăcácănĕm 2007, 2008, 2010, 2013, B GD&ĐTăbanăhƠnhănhiềuăvĕnăbản quy ph m
pháp luật,ăh

ng dẫn tổ ch c và thực hi năĐGCLăđúngăquyătrìnhăvƠăăbƠiăbản. Vi c ban

hƠnhăquyăđ nhănƠyăđánhădấuăb

c ngoặt trong vi c Vi tăNamăh

ngăđ n xây dựng m t


nềnăGDĐHăcóăchấtăl ợng trong b i cảnh toàn cầuăhóaăvƠăĐGCLăgiáoăd c theo những
tiêu chí khoa h c nhấtăđ nh.
Rõ ràng Vi tăNamăđƣăvƠăđangăcóănhững thuận lợi và nhữngăc ăh i l năđể phát
triểnăGDĐHătheoăh

ng hi năđ i hóa, khu vực hóa và qu c t hóa. Nhìn t các quan h

bên trong, có thể thấyă GDĐHă Vi t Nam đangăđ ngătr
đápă ng nhu cầu c a xã h i: nhu cầuăđ ợc h căĐH c aăng

c những thách th c l n về
i dân và nhu cầuăđ ợc s

d ng nguồn nhân lực chấtăl ợng cao c a các công ty, DN. Không ch cácătr

ng ngoài

công lập,ăcácăĐH công lập cũngăgặp những thách th c l n trong vi căĐBCLăquản lý và
tổ ch c đƠoăt o gắn v i những nhu cầu xã h i ngày m tăphongăphú,ăđaăd ng về nguồn
nhân lựcătrìnhăđ cao. Nhìn t nhữngătácăđ ng có tính ngo iăsinh,ăđể h i nhập khu vực
và qu c t ,ăGDĐHăVi t Nam phải xây dựng l trình và phải nhanh chóng thực hiện để
s măđ tăđ ợc, hoặc có nhữngăc ăs GDĐHăs măđ tăđ ợc chuẩn khu vực, c thể lƠăđápă
ngă đ ợc B tiêu chuẩn AUN-QA c a Mạngă lướiă ẾáẾă trườngă đại họẾă Đôngă Namă Á
(ASEAN University Network).
Chấtăl ợng giáo d căđ ợc k t tinh và thể hi n

sản phẩm giáo d c. Sản phẩm

giáo d c,ăcũngănh ăsản phẩm c a nhiềuălĩnhăvực khác, luôn là k t quả tổng hợp c a rất
nhiều nguyên nhân. N u không ch đ ngăđ ợc ch m t hay m t vài nguyên nhân, m t



15

vƠiăđiều ki n c t lõi, sản phẩmăcũng không thể hoàn ch nh hoặc hoàn ch nhăcũngăkhôngă
thể ĐBCL.ăăĐGCLăsản phẩmăđƠoăt o s cho chúng ta k t luận về chấtăl ợngăđƠoăt o
c a m t ngành h c hay m tăc ăs đƠoăt o.ăĐơyălƠăcáchăĐGCLăđƠoăt oă uăvi t nhất và
thi t thực nhất, tuy nhiên hi nănayăGDVNăch aăđặc bi tăquanătơmăđ n vấnăđề này [57].
Có m t khoảng cách khá xa giữaăCTĐTăvƠănhuăcầu thực ti n c a th tr

ngălaoăđ ng,

để rút ngắn khoảng cách này, cần có những nghiên c uă sơuă h nă nhằm xây dựng b
công c đoăl
ng

ng m căđ đápă ng công vi c bằng vi c đoăl

iălaoăđ ngăcóătrìnhăđ ĐHăđ i v i th tr

ng nĕngălực cá nhân

ngălaoăđ ng.

1.2.2 M t s nghiên c uătrongăvƠăngoƠiăn

căcóăliênăquanăđ năđ tài

* Các nghiên cứu về lý thuyết đánh giá (đo lư ng) trong giáo d c được thực
hiện khá nhiều


các nước Châu Âu, phát triển m nh nhất có thể nóiăđ n M và Anh.

Các nghiên c u

lĩnhăvực này ch y uăđ ợc thực hi n

cácătr

tài li u tham khảo phong phú cho vi c tổng hợp lý thuy tăđoăl

ngăĐH,ăđơyălƠănguồn
ng trong giáo d c. Các

ấn phẩmăcóăliênăquanăđ nălĩnhăvựcănƠyăđ ợc phát hành r ng rãi, có cập nhật,ăđiều ch nh
hƠngănĕm.
Ngoài các nghiên c u lý thuy t về đoăl

ng trong giáo d c kể trên,ăh

ng nghiên

c u lần v t cũngăđ ợcăđẩy m nh v i m c tiêu ch y uălƠăĐGCLăvƠăx p lo iăcácătr
ĐHătheoăchuyênăngƠnhăđƠo t o; s d ng k t quả ĐGCLăđể cácătr
CTĐTă phùă hợp v i nhu cầu xã h i.ă H
tr

ng

ngăĐHăđiều ch nh


ng nghiên c uă nƠyă đ ợc thực hi n t các

ngăĐH,ăcácătổ ch căĐGCLăđƠoăt o hay các tổ ch c nghề nghi p:
- Haiă tr

ngă ĐHă đƣă thamă giaă nghiênă c uă theoă h

ngă nƠyă đóă lƠă Tr

ngă ĐHă

Melbourne (thực hi năđiềuătraănĕmă1999,ăv i 3000 cựu SV tham gia cu căđiều tra) và
tr

ngă ĐHă Michigană (thực hi nă điềuă traă nĕmă 2001,ă v i 6000 cựu SV tham gia cu c

điều tra), các nhà nghiên c u đƣă ti n hành điều tra nhằm m că tiêuă đánhă giáă khoảng
cách giữaăđƠoăt o và thực t s d ngăcácă“sản phẩm”ăđƠoăt oăĐHăthôngăquaăthu thập ý
ki n c a cựu SV và chuẩnăđầu ra c aăcácătr

ngăĐH.ăK t quả nghiên c u cho thấy có

m t khoảng cách khá xa giữa các tiêu chí ki n th c, k nĕngă mƠă cựu SV thấyă “cần


16

đượẾăđàoătạo” và các tiêu chí ki n th c, k nĕngăămƠăcácătr


ngăĐHă“đãăđàoătạo” cho

SV.ă Điều này lý giảiă đ ợc nguyên nhân t iă saoă “sản phẩmă đƠoă t o” khôngă đ ợc th
tr

ngălaoăđ ng chấp nhận.
- Các nghiên c u gồm: Khảo sát c a t p chí Update - Nhật Bản, thực hi nănĕm

1996; Khảo sát c a Vi n Giáo d c Hàn Qu c (KEIDI), thực hi nănĕmă2003ăvƠ Khảo
sát c a Vi năĐƠoăt o- Quản lý nhân lực (NIAM)- Hà Lan, thực hi nănĕmă2003ălƠăcácă
nghiên c u rất gần v iăđề tài nghiên c u c a luậnăvĕn,ăđóălƠăcácănghiênăc u v i m c
tiêu tìm ra cácătiêuăchíămƠăcácăc ăquanăs d ngălaoăđ ngăđánhăgiáăcaoă ng

iălaoăđ ng

trong quá tình tuyển d ng,ăđơyălƠănhững nghiên c u quan tr ng cần tham khảo trong
quá trình thực hi n luậnăvĕn.
- M t nghiên c u tiêu biểu là nghiên c u c aă Dră Innaă Pomorina,ă ĐHă Bristol
(2012)ă“Khảo sát về k nĕngăvàăviệc làm c a SV tốt nghiệp 13 ngành kinh t tạiăĐHă
Bristol”.ăKhảo sát thực hi năd

i sự h trợ c a m ngăl

i kinh t và hi p h i các d ch

v t ă vấn nghề nghi p cho SV t t nghi p. Th i gian thực hi n t
16/7/2012,ăph

26/3/2012ă đ n


ngăphápănghiênăc uăđ ợc tác giả thực hi n là dùng phi u khảo sát trực

tuy n và ph ng vấn các nhà tuyển d ng về k nĕngă vƠă vi c làm c a SV t t nghi p.
Khảoă sátă đƣă đ tă đ ợc các m c tiêu là: Cung cấpă thôngă tină choă cácă tr
chuyên ngành kinh t t iăV

ngă ĐH d y

ngăqu c Anh về những yêu cầu c a các nhà tuyển d ng

đ i v i SV t t nghi p chuyên ngành kinh t ; Đánhă giáă khả nĕngă c a SV t t nghi p
ngành kinh t trên khía c nh: SV có những k nĕngăvƠăki n th c cần thi tăhayăch a?ă
N uăch aăcó,ănhữngăđiểm nào mà h còn thi u sót? Có thể thayăđổiăch
d yăvƠăđẩy m nh vi c kiểm soát vi c d y t iăcácătr

ngătrìnhăgiảng

ngăĐH; (4) Ch raătrìnhăđ khác

bi t giữa các SV t t nghi p chuyên ngành kinh t đồng th i cung cấp các k nĕngă
chung mà các SV cầnăđápă ng. K t quả khảo sát từ 54 tổ ch Ế,ăđơnăvị tuyển dụng cho
thấy: Về trìnhă đ chuyên môn: trả l i cho câu h i về m că đ đápă ng công vi c là:
“Nĕngălựcăkhôngăđ đápă ng yêu cầu c a công vi c” chi m 87%, nhữngăng

iăđ ợc

ph ng vấn còn cho bi tăđiều này ph thu c vào trìnhăđ c a SV; Về k nĕngăc a SV tốt



×