Tải bản đầy đủ (.pdf) (165 trang)

ThS.Phan Anh Thế: Bài giảng Giải pháp tích hợp trên cây lúa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.29 MB, 165 trang )

GIẢI PHÁP TÍCH HỢP TRÊN CÂY LÚA


Quản lý cây lúa theo giai đoạn sinh trưởng







ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ
Giống
Đất và nước
Dinh dưỡng
Dịch hại







GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG
Khỏe mạ
Đều đòng
Sung chồi
Đẫy hạt


1. QUẢN LÝ GIỐNG



2. QUẢN LÝ ĐẤT VÀ NƯỚC
3. QUẢN LÝ DINH DƯỠNG
4. QUẢN LÝ DỊCH HẠI


ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ

1. Quản lý giống:
- Giống gieo trồng phải là giống xác nhận, được Bộ NN&PTNN Việt
Nam xác nhận là giống chuẩn quốc gia.
- Giống phải nằm trong chỉ đạo của chính quyền địa phương.
- Giống phải đảm bảo các chỉ tiêu quản lý chất lượng: Ví dụ: Tiêu chuẩn
10TCN311-2003, Độ thuần>99,7%; Độ sạch>98%.

- Giống nên được xử lý bằng nước muối 15%
- Giống nên được xử lý trước khi gieo bằng các loại thuốc xử lý hạt
giống như Cruiser plus 312.5FS.

- Giống nên gieo thưa, gieo hàng, cấy đúng mật độ


PGS.TS. Nguyễn Văn Hoan
Viện trưởng Viện nghiên cứu lúa, đang hướng dẫn cho nông dân cách
xử lý nước muối đối với hạt giống.


ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ
2. Quản lý đất và nước
- Vệ sinh đồng ruộng trước khi làm đất, có thể sử dụng các loại thuốc

trừ cỏ không chọn lọc như Gramoxone 20SL để tiêu diệt cỏ dại và

các tàn dư cây trồng vụ trước.
- Nên cày ải phơi đất, để tăng lượng oxy cho đất và tiêu diệt một số
nguồn sâu bệnh.

- Đưa nước vào ruộng, cày bừa, làm đất phẳng
- Rút nước cho lúa trong quá trình đẻ nhánh, thay nước trong điều
kiện đất nhiễm phèn hoặc nhiễm H2S (ngộ độc hữu cơ)


- Đánh tung mặt ruộng đến tầng không

thấm nước
- Làm phẳng bùn bằng tấm ván
- San phẳng ruộng nên làm trước khi cấy
1-3 ngày
- Cấy chỉ được tiến hành khi bùn đã lắng,

tức nước đã trong
- Mực nước trong ruộng chỉ tối đa 2cm
trước khi cấy, tháo nước trước một

ngày khi cấy đối với đất sét nặng
- Cây mạ được cấy sâu 2-3cm là tốt nhất




ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ


4. Quản lý dinh dưỡng
- Tuân thủ các công thức bón phân cho lúa,
- Tính toán cân đối các chỉ số phân NPK để đảm bảo cân đối các yếu
tố đa lượng N/P/K
- Đảm bảo các yếu tố trung lượng và vi lượng
- Bón phân đúng các thời điểm sinh trưởng và phát triển của cây lúa


ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ


ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ


ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ



CÔNG THỨC BÓN PHÂN THÔNG THƯỜNG CHO CÂY LÚA

TT

Loại phân bón

Tổng lượng

Bón
lót


Bón lần 1

Bón lần
2

1

Phân chuồng

4-6 tạ

100%

0

0

2

Đạm Urê

8-12Kg

50%

30%

20%

3


Phân Super Lân 20-25Kg

100%

0

0

4

Phân Kali

30%

20%

50%

5

Vôi bột

8-12 Kg
20-30Kg

100%

Nếu bị ngộ độc
hữu cơ



CÁCH QUY ĐỔI PHÂN NKP RA PHÂN ĐƠN

Đạm Ure: Có 46% Đạm nguyên chất: Hệ số là 100:46=2,17
Super Lân: Có 16% Lân nguyên chất: Hệ số là 100:16=6,25
KCl: Có 60% Kali nguyên chất: Hệ số là 100:60=1,67
Ví dụ: N:P:K có các số là 8:10:3, thì mỗi tạ (100Kg) NPK qui
ra phân đơn
Ure:
Super Lân:
KCl:

Lấy 8x2,17=17,3 Kg
Lấy 10x6,25=62,6 Kg
Lấy 3x1,67=5,01 Kg


ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ
5. Quản lý dịch hại
- Quản lý dịch hại bằng các biện pháp sinh học: Như sử dụng
thiên địch, sử dụng các chế phẩm sinh học, sử dụng các cây có
tính xua đuổi dịch hại…
- Quản lý dịch hại bằng biện pháp hóa học: Sử dụng các loại thuốc
hóa học để phòng trừ các loại dịch hại, tuân thủ theo khuyến cáo
của cơ quan chức năng và của nhà chuyên môn.
- Quản lý dịch hại theo biện pháp tổng hợp (IPM)
- Cỏ dại, tìm hiểu về cỏ dại



HỆ THỐNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DỊCH HẠI

Kiểm soát sâu
bệnh hại cây trồng


BIỆN PHÁP SINH HỌC


Ong đen (Apanteles cypris) thiên địch sâu non sâu cuốn lá


BIỆN PHÁP SINH HỌC




Bọ rùa & kiến 3 khoang

Bọ rùa đỏ: ăn rầy, trứng

Bọ rùa 8 chấm: ăn rầy, trứng

Kiến 3 khoang: ăn sâu cuốn lá, rầy
Sâu non của bọ rùa đỏ

Sâu non của bọ rùa 8 chấm


Bọ xít bắt mồi



×