Tải bản đầy đủ (.pptx) (82 trang)

Bài giảng xã hội học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 82 trang )

xã hội học đại cương

Giảng viên: MAI LINH
Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội


Chương 1: Xã hội học
1. Khái niệm Xã hội học
2. Đối tượng nghiên cứu
3. Phân biệt xã hội học với các ngành khoa
học khác
4. Chức năng của xã hội học
5. Cơ cấu và hệ thống của xã hội học

X
ã
h
ội
h
ọc
đạ
i

ơ
n
g


1. Khái niệm Xã hội học
August Comte


(1798 – 1857)

1839

Lý trí, ý chí,
học thuyết

Xã hội

Sociology

=

Societas

Sociology
nghiên cứu về xã hội

Thuật ngữ:
Xã hội học

+

Ology hay Logos

Học thuyết về xã hội,

X
ã
h

ội
h
ọc
đạ
i

ơ
n
g


Một số định nghĩa về XHH
E. Durkheim: xã hội học là khoa học nghiên cứu các sự kiến
xã hội. Xã hội học sử dụng các phương pháp thực chứng để
nghiên cứu, giải thích nguyên nhân và chức năng của các sự
kiện xã hội.
Joseph.H.Fichter: xã hội học là công cuộc nghiên cứu một
cách khoa học những con người trong mối tương quan với
những người khác.
Phạm Tất Dong và Lê Ngọc Hùng: Là một khoa học nghiên
cứu các quy luật nảy sinh, biến đổi và phát triển trong mối
quan hệ giữa con người và xã hội.

X
ã
h
ội
h
ọc
đạ

i

ơ
n
g


Vậy xã hội học là nhằm giải
thích cái gì?

X
ã
h
ội
h
ọc
đạ
i

ơ
n
g


2. Đối tượng nghiên cứu của XHH
• Tiếp cận vĩ mô: các hệ thống xã hội, cơ cấu xã hội
• Tiếp cận vi mô: hành vi-xã hội hay hành động xã
hội của con người
• Tiếp cận tổng hợp: nghiên cứu cả xã hội loài người
và hành vi xã hội của con người


X
ã
h
ội
h
ọc
đạ
i

ơ
n
g


3. Phân biệt xã hội học với các ngành khoa
học khác
• Chính trị học
• Sử học
• Kinh tế học
• Tâm lý học
• Xã hội học
• Một vấn đề xã hội mà các bạn quan tâm?

X
ã
h
ội
h
ọc

đạ
i

ơ
n
g


Chính trị Sử học
học
Quyền
lực

Kinh tế
học

Tâm lý
học

Mốc thời Chi phí, Tấm lý
gian
lợi nhuận con
người,
ảnh
hương
thế nào
đến cuộc
chiến

Xã hội

học


Điều kiện tiền đề ra đời Xã hội học
• TẤT YẾU LỊCH SỬ XÃ HỘI
• Phong kiến => Tư bản chủ nghĩa => Xáo
trộn trong đời sống kinh tế - xã hội =>
Nhận thức những biến đổi xã hội, lập lại
trật tự

X
ã
h
ội
h
ọc
đạ
i

ơ
n
g


Điều kiện chính trị xã hội và tư tưởng
X
ã
h
ội
h

ọc
đạ
i

ơ
n
g


Biên đổi về mặt lý luận và phương pháp luận nghiên cứu

Các cuộc cách mạng ở thế kỷ XVI, XVII và
XVIII đã thay đổi hẳn thế giới quan và
phương pháp luận khoa học:
_ Thế giới hiện thực trở thành chủ đề nghiên
cứu khoa học
- Khoa học tự nhiên: Vật lý học, hoá học, sinh
học… giải thích các quy luật tự nhiên.
- Khoa học xã hội: Xã hội học, Triết học, Nhân
học… giải thích các quy luật xã hội

X
ã
h
ội
h
ọc
đạ
i


ơ
n
g


Auguste Comte
- 1798 – 1857
- Nhà Xã hội học, Thực
chứng luận người Pháp
- Công trình cơ bản: “Triết
học Thực chứng” gồm
nhiều tập xuất bản từ
năm 1830 – 1842; “Hệ
thống chính trị học thực
chứng” xuất bản từ năm
1851 - 1854

X
ã
h
ội
h
ọc
đạ
i

ơ
n
g



Những đóng góp thành tựu cơ bản
• Tìm ra quy luật khái quát phản ánh mối
quan hệ căn bản nhất của các sự vật, hiện
tượng xã hội
• Xã hội học <=> Vật lý học xã hội, phương
pháp thực chứng: Quan sát, thực nghiệm,
so sánh, phân tích lịch sử

X
ã
h
ội
h
ọc
đạ
i

ơ
n
g


Những đóng góp thành tựu cơ bản
• Tìm ra quy luật khái quát phản ánh mối
quan hệ căn bản nhất của các sự vật, hiện
tượng xã hội
• Xã hội học <=> Vật lý học xã hội, phương
pháp thực chứng: Quan sát, thực nghiệm,
so sánh, phân tích lịch sử

• XHH là khoa học sử dụng các phương
pháp khoa học thực chứng để nghiên cứu
các quy luật biến đổi xã hội

X
ã
h
ội
h
ọc
đạ
i

ơ
n
g


Những đóng góp thành tựu cơ bản
• Tĩnh học xã hội: Cơ cấu xã hội, Trật tự xã
hội, các thành phần và các mối liên hệ của
chúng
• Động học xã hội: Quy luật biến đổi trong xã
hội
• Quy luật ba giai đoạn: Thần học – Siêu hình
– Thực chứng

X
ã
h

ội
h
ọc
đạ
i

ơ
n
g


Karl Marx
• 1818 – 1883
• Nhà triết học và kinh tế
học, nhà sáng lập chủ nghĩa
cộng sản khoa học
• Những tác phẩm vĩ đại: Bộ
tư bản, Tuyên ngôn Đảng
cộng sản, Bản thảo kinh tế Triết học năm 1844; Gia đình
thần thánh; Hệ tư tưởng Đức

X
ã
h
ội
h
ọc
đạ
i


ơ
n
g


Những đóng góp thành tựu cơ bản
• Chủ nghĩa duy vật biện chứng: Các quá trình
và hiện tượng xã hội
• Chủ nghĩa duy vật lịch sử: Cơ cấu xã hội, hệ
thống xã hội
• Nghiên cứu xã hội học là phân tích mối quan
hệ giữa con người và xã hội

X
ã
h
ội
h
ọc
đạ
i

ơ
n
g


Những đóng góp thành tựu cơ bản
• Mối quan hệ Vật chất – Ý thức
• Cơ cấu vật chất <=> Cơ cấu tinh thần, ý thức

xã hội

X
ã
h
ội
h
ọc
đạ
i

ơ
n
g


Herbert Spencer
- 1820- 1903
- Nhà Triết học, Xã hội học
người Anh
- Các tác phẩm nổi tiếng: Tĩnh
học xã hội (1950); Nghiên cứu
Xã hội học (1873); Các nguyên
lý của Xã hội học (1876-96);
Xã hội học miêu tả (18731881)

X
ã
h
ội

h
ọc
đạ
i

ơ
n
g


Những đóng góp thành tựu cơ bản
- Quy luật xã hội
- Charles Darwin; “Sự tồn tại của cái thích hợp nhất”

- Xã hội là một cơ thể sống; “Cơ thể siêu hữu cơ”
- Cơ thể sống <=> Xã hội

X
ã
h
ội
h
ọc
đạ
i

ơ
n
g



Những đóng góp thành tựu cơ bản
- Những khó khăn trong nghiên cứu xã hội học:
+ Vấn đề số liệu
+ Tính khách quan
+ Trình độ nhận thức và nghiên cứu của các nhà XHH
- Mô hình cấu trúc – chức năng:
+ Chức năng hiện
+ Chức năng tiềm ẩn
+ Rối loạn chức năng xã hội

X
ã
h
ội
h
ọc
đạ
i

ơ
n
g


Émile Durkheim
- 1858 – 1917
- Nhà xã hội học người Pháp,
Một trong những giáo sư xã
hội học đầu tiên ở Pháp

- Các tác phẩm kinh điển:
Phân công lao động trong xã
hội (1893); Các uy tắc của
phương pháp xã hội học
(1892); Tự tử (1897)

X
ã
h
ội
h
ọc
đạ
i

ơ
n
g


Những đóng góp thành tựu cơ bản
- Tự tử <=> Đoàn kết xã hội

Tỷ lệ tự tử cao
-

Tỷ lệ tự tử thấp

Nam giới
Đạo Tin lành

Người giàu
Người độc thân

-

Nữ giới
Đạo Cơ Đốc và Do thái
Người nghèo
Người đã kết hôn

Nam giới

Số người tự tử trong 100.000
dân

Nữ giới

Da trắng

Da đen

Da trắng

Da đen

21.3

10.5

5.9


2.2

- Nguồn: Trung tâm thống kê y tế quốc gia Mỹ, 1987

X
ã
h
ội
h
ọc
đạ
i

ơ
n
g


Những đóng góp thành tựu cơ bản
- Sự lầm lạc:
+ Lầm lạc khẳng định giá trị và tiêu chuẩn văn hoá
+ Phản ứng với sự lầm lạc làm sáng tỏ ranh giới đạo
đức
+ Phản ứng với sự lầm lạc thúc đầy tính thống nhất xã
hội
+ Lầm lạc khuyến khích thay đổi xã hội

X
ã

h
ội
h
ọc
đạ
i

ơ
n
g


Những đóng góp thành tựu cơ bản
- Tôn giáo:
+ Đoàn kết xã hội
+ Kiểm soát xã hội

X
ã
h
ội
h
ọc
đạ
i

ơ
n
g



×