Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

đề cương sử 10 học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.22 KB, 10 trang )

1.
-Các cuộc đấu tranh:
Thời gian

Tên cuộc khởi nghĩa

40

Hai Bà Trưng
Nhân dân Nhật Nam
ND Cửu Chân
ND Giao Chỉ
Bà Triệu
Lý Bí
Lý Tự Tiên
Mai Thúc Loan
Phùng Hưng
Dương Thanh
Khúc Thừa Dụ

100, 137, 144
157

178,190
248
542
687
722
776-791
819-820
905


938

Ngô Quyền
-Nhận xét:
+ Trong suốt 100 năm Bắc thuộc, dân Âu Lạc liên tiếp vùng dậy đấu tranh giành độc lập dân
tộc.
+ Các cuộc khởi nghĩa nổ ra liên tiếp, rộng lớn, nhiều cuộc khởi nghĩa có nhân dân cả ba quận
tham gia.
- Kết quả: Nhiều cuộc khởi nghĩa đã thắng lợi lập được chính quyền tự chủ (Hai Bà Trưng, Lý
Bí, Khúc Thừa Dụ).
- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc
của nhân dân Âu Lạc.

2.Tổ chức bộ máy nhà nước:
-Năm 1009 ,Lý Công Uẩn lên làm vua,nhà Lý thành lập-Lý Thái Tổ.
- Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (thủ đô Hà Nội nay).
- Năm 1045 Lý Thánh Tông đặt quốc hiệu là Đại Việt.
-Mở ra một thời kỳ phát triển mới của dân tộc.
* Bộ máy nhà nước Lý , Trần:
- Đứng đầu nhà nước là vua , vua quyết định mọi việc quan trọng , giúp vua có tể tướng và các
đại thần ,bên dưới là cơ quan: sở, viện , đài .
- Cả nước chia thành nhiều lộ, bên dưới là trần, phủ, huyện, châu và xã
* Bộ máy nhà nước thời Lê sơ:
-Vua nắm mọi quyền hành , giúp vua có 6 bộ (là Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công ), đứng đầu mỗi
bộ có quan Thượng thư , bên cạnh bộ có Hàn Lâm Viện (công văn) ,Quốc sử viện ( biên soạn
lịch sử ),Ngự sử đài ( kiểm tra ).
-Vua Lê Thánh Tông chia cả nước ra làm 13 đạo thừa tuyên do 3 ty cai quản các mặt dân sự
,quân sự và an ninh ;dưới có phủ , huyện, châu ( miền núi ), xã .
*Tuyển chọn quan lại:
-Thời Lý, Trần, quan lại được tuyển chọn chủ yếu thông qua tiến cử

-Thời Lê Sơ:quan lại được tuyển chonh bằng khoa cử


-. Luật pháp và quân đội
* Luật pháp:
- 1042 Vua Lý Thái Tông ban hành Hình thư (bộ luật đầu tiên).
- Thời Trần: Hình luật.
- Thời Lê biên soạn một bộ luật đầy đủ gọi là Quốc triều hình luật( luật Hồng Đức ).
* Quân đội: được tổ chức quy củ:
-Cấm binh (bảo vệ kinh thành) và quân chính quy ở các địa phương
-Được tuyển dụng theo phương thức “Ngụ binh ư nông”
- Hoạt động đối nội và đối ngoại
* Đối nội:
- Quan tâm đến đời sống nhân dân.
- Chú ý đoàn kết đến các dân tộc ít người.
-Chú trọng việc bảo vệ an ninh đất nước
* Đối ngoại:
-Với nước lớn phương Bắc:Hòa hiếu nhưng luôn giữ tư thế của một quốc gia tự chủ
- Với: Chămpa, Lào, Chân Lạp có lúc thân thiện
3.
-Thành tựu trong kinh tế:
*Nông nghiệp:+Diện tích đất canh tác được mở rộng nhờ khai hoang
+Nhà Lý cho đắp đê. Nhà Trần cho đắp đê các con sông lớn từ đầu nguồn đến cửa
sông
+Làng xóm được chăm lo, bảo vệ
+Bảo vệ sức kéo
+Đời sông được cải thiện
*Thủ công nghiệp:+Thủ công nghiệp dân gian: các nghề thủ công truyền thống tiếp tục được
phát triển, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều và tinh xảo hơn. 1 số làng chuyên làm nghề thủ
công hình thành:Bát Tràng, Thủ Hà,Chu Đậu,….

+Thủ công nghiệp nhà nước: các vương triều đều thành lập các xưởng thủ
công (quan xưởng) chuyên lo việc đúc tiền, rèn vũ khí, đóng thuyền chiến, may áo mũ cho vua
quan
*Thương nghiệp:+Nhiều chợ làng, chợ huyện, chợ chùa được hình thành
+Thăng Long trở thành đô thị lớn
+Nhiều thương nhân ở nước ngoài đã đến mua bán, trao đổi hàng hóa
-Thành tựu trong văn hóa:
*Giáo dục:
- 1070 Vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu.
- 1075 tổ chức khoa thi đầu tiên ở kinh thành
- Giáo dục được hoàn thiện và phát triển, là nguồn đào tạo quan chức và người tài.
- Thời Lê sơ, cứ ba năm có một kỳ thi hội, chọn tiến sĩ.
- Năm 1484 dựng bia ghi tên tiến sĩ.
- Từ đó giáo dục được tôn vinh, quan tâm phát triển.
- Tác dụng của giáo dục đào tạo người làm quan, người tài cho đất nước, nâng cao dân
trí, giáo dục nho học không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế.
*Phát triển văn học
- Phát triển mạnh từ thời nhà Trần, nhất là văn học chữ Hán. Tác phẩm tiêu biểu: Nam quốc
sơn hà,Hịch tướng sĩ, Bạch Đằng giang phú, Bình Ngô đại cáo.


-

Từ thế kỷ XV văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển.
Đặc điểm:
+
Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
+
Ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh đẹp của quê hương đất nước.


*Sự phát triển nghệ thuật
- Kiến trúc phát triển chủ yếu ở giai đoạn Lý - Trần - Hồ thế kỷ X - XV theo hướng Phật giáo
gồm chùa, tháp, đền.Chùa Một cột, chùa Dâu, chùa Phật tích, tháp Phổ Minh..
- Bên cạnh đó có những công trình kiến trúc ảnh hưởng của nho giáo: Cung điện, thành
quách, thành Thăng Long,thành Nhà Hồ, tháp Chăm
- Điêu khắc: gồm những công trình chạm khắc, trang trí ảnh hưởng của Phật giáo và Nho
giáo song vẫn mang những nét độc đáo riêng.
- Nghệ thuật sân khấu ca, múa, nhạc mang đậm tính dân gian truyền thống.
*Khoa học kỹ thuật: đạt thành tựu có giá trị.
- Bộ Đại Việt sử ký của Lê văn Hưu (bộ sử chính thống thời Trần );Nam Sơn thực lục, Đại
Việt sử ký toàn thư (Ngô Sĩ Liên ).
- Địa lý: Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ.
- Quân sự có Binh thư yếu lược.
- Thiết chế chính trị:Thiên Nam dư hạ.
- Toán học:Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh;Lập thành toán pháp của Vũ Hữu.
- Hồ Nguyên Trừng chế tạo súng thần cơ, thuyên chiến có lầu, thành nhà Hồ ở Thanh Hoá.

4.

Tên cuộc
kháng chiến,
khởi nghĩa
Kháng chiến
chống Tống
thời Tiền Lê
Kháng chiến
chống Tống
thời Lý
Ba lần kháng
chiến chống

quân Mông
Nguyên thời
Trần
Khởi nghĩa
Lam Sơn
Kháng chiến
chống quân

Thời gian

Lãnh đạo

Chiến thắng
quan trọng

981

Lê Hoàn

Bạch Đằng

1075 - 1077

Lý Thường
Kiệt

1258;
1285;
1287 - 1288


Vua quan nhà
Trần, đặc biệt:
Trần Hưng Đạo

1418 - 1427

Lê Lợi, Nguyễn
Trãi

1785

Nguyễn Huệ

Phòng tuyến
sông Cầu (Như
Nguyệt)
Đông Bộ Đầu,
Chương
Dương, Hàm
Tử, Vạn Kiếp,
Bạch Đằng
Tốt Động –
Chúc Động;
Chi Lăng –
Xương Giang
Rạch Gầm –
Xoài Mút

Nét độc đáo về
quân sự



Xiêm
Kháng chiến
chống quân
Thanh

1789

5.
Tên các cuộc kháng chiến
từ thế kỷ X-XIX
Cuộc kháng chiến chống
tống thời Tiền Lê

Nguyền Huệ
-Quang Trung

Ngọc Hồi –
Đống Đa

Nguyên nhân thắng lợi

Ý nghĩa lịch sử

- Triều đình nhà Đinh và thái
hậu họ Dương sẵn sàng vì lợi
ích dân tộc mà hi sinh lợi ích
dòng họ để tạo thuận lợi cho
cuộc kháng chiến.

- Do sức mạnh đoàn kết và ý
chí quyết chiến bảo vệ độc lập
của quân dân Đại Việt.
- Do sự chỉ huy mưu lược của
Lê Hoàn.

- Đây là cuộc thắng lợi rất
nhanh, rất lớn, đè bẹp ý chí
xâm lược của quân Tống.
- Nhân dân được sống trong
cảnh yên bình, củng cố nền
độc lập.

Cuộc kháng chiến chống
Tống thời Lý

-Tinh thần đoàn kết các dân
tộc, tinh thần yêu
nước,quyết chiến ,quyết
thắng của nhân dân ta.
-Tinh thần chủ động, tích
cực trong chiến lược, chiến
thuật của vua tôi nhà Lý, tài
chỉ huy của Lý Thường
Kiệt.

- Thắng lợi của các cuộc
kháng chiến đã củng cố chính
quyền phong kiến vững mạnh,
tạo điều kiện xây dựng đất

nước phát triển về mọi mặt
kinh tế, chính trị, văn hoá, xã
hội... Lòng tin của nhân dân
với triều đình được nâng cao.
- Thắng lợi của các cuộc
kháng chiến đã chứng tỏ lòng
yêu nước, bất khuất của dân
tộc.
- Để lại nhiều bài học kinh
nghiệm quý báu trong sự
nghiệp dựng nước và giữ
nước của nhân dân ta sau
này.

Các cuộc kháng chiến
chống xâm lược MôngNguyên ở thế kỷ XIII

-Sự đoàn kết giữa quân và
dân
-Nhà Trần có nhiều vị vua anh
minh,tướng tài giỏi
-Tinh thần, ý chí kiên cường
bất khuất chống giặc ngoại
xâm của quân và dân bhaf
Việt

-Thắng lợi của ba lần kháng
chiến chống quân Mông Nguyên đã đập tan tham vọng
và ý chí xâm lược Đại Việt của
đế chế Nguyên, bảo vệ được

độc lập toàn vẹn lãnh thổ và
chủ quyền quốc gia của dân
tộc, đánh bại một kẻ thù hùng
mạnh và tàn bạo nhất thế giới
bây giờ, trong bối cảnh nhiều
nước đã bị đánh bại và nô
dịch, so sánh lực của dân tộc
Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao
lòng tự hào, tự cường chính
đáng cho dân tộc ta, củng cố
niềm tin cho nhân dân.


Khởi Nghĩa Lam Sơn

Cuộc kháng chiến chống
quân Xiêm

+ Nhân dân ta có lòng yêu
nước nồng nàn, ý chí bất
khuất, quyết tâm giành lại độc
lập tự do cho đất nước.
+ Tất cả các tầng lớp nhân
dân không phân biệt già trẻ,
nam nữ, các thành phần dân
tộc đều đoàn kết đánh giặc,
hăng hái tham gia kháng
chiến, gia nhập lực lượng vũ
trang, tự vũ trang đánh giặc,
ủng hộ, tiếp tế lương thực cho

nghĩa quân.
+ Nhờ đường lối chiến lược,
chiến thuật đúng đắn, sáng
tạo của bộ tham mưu nghĩa
quân, đứng đầu là Lê Lợi,
Nguyễn Trãi.
được nhân dân ủng hộ ,sự
lãnh đạo tài tình của Nguyễn
Huệ.

-Thắng lợi đó đã góp phần xây
đắp nên truyền thông quân sự
Việt Nam, truyền thống chiến
đấu của một nước nhỏ nhưng
luôn phải chống lại những kẻ
thù mạnh hơn nhiều lần đến
xâm lược.
-Thắng lợi đó đã để lại bài học
vô cùng quý giá, đó là củng cố
khối đoàn kết toàn dân trong
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,
là sự quan tâm của nhà nước
đến toàn dân, dựa vào dân để
đánh giặc.
Thắng lợi trong ba lần kháng
chiến chống quân xâm lược
Mông - Nguyên không những
bảo vệ được độc lập của Tổ
quốc mà còn góp phần ngăn
chặn những cuộc xâm lược

của quân Nguyên đối với Nhật
Bản và các nước phương
Nam, làm thất bại mưu đồ
thôn tính miền đất còn lại ở
châu Á của Hốt Tất Liệt.
Cuộc khởi nghĩa Lam Son
thắng lợi đã kết thúc 20 năm
đô hộ tàn bạo của nhà Minh
(Trung Quốc). Mở ra một thời
kì phát triển mới của dân tộc thời Lê sơ.

Đây là chiến thắng thủy
chiến lừng lẫy, đập tan âm
mưu xâm lược của quân
Xiêm.
+Trừng trị hành động bán
nước của Nguyễn Ánh.
+Chứng tỏ tài quân sự của
Nguyễn Huệ.
+ Làm phong phú thêm
kho tàng khoa học quân sự
+


của tổ tiên.
+ Đưa phong trào Tây
Sơn chuyển sang giai đoạn
mới.
Cuộc kháng chiến chống
quân Thanh


Uy tín và tài thao lược của
Quang Trung ; tinh thần yêu
nước, chiến đấu dũng cảm
của nghĩa quân, của nhân dân
được phát huy cao độ : sự
đồng tình ủng hộ của quân
dân và sĩ phu Bắc Hà.

Phong trào Tây Sơn

-Ý chí đấu tranh chống áp bức
bóc lột và tinh thần yêu nước
cao cả của nhân dân ta.
-Sự lãnh đạo tài tình, sáng
suốt của Quang Trung và bộ
chỉ huy nghĩa quân đã góp
phần quan trọng vào thắng lợi.
Quang Trung là anh hùng dân
tộc vĩ đại của nhân dân ta ở
thế kỉ XVIII.

Trận Ngọc Hồi - Đống Đa
chấm dứt sự tồn tại của nhà
Hậu Lê. Lê Duy Kỳ chạy
sang lưu vong rồi chết ở Yên
Kinh. Vua Tây Sơn – hoàng
đế Quang Trung sau đó
không lâu chính thức được
nhà Thanh công nhận, trở

thành người cai quản Bắc
Hà. Chiến thắng này cũng
đánh dấu bước phát triển
cực thịnh – dù không dài của nhà Tây Sơn.
-Lật đỗ chính quyền phong
kiến Nguyễn, Trịnh,Lê
-Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất
nước, đặt nền tản thống nhất
quốc gia
-Đánh tang quân xâm lược
Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc
lập tự do của dân tộc Đại Việt

6.

-Tiểu sử Quang Trung-Nguyễn Huệ:
Nguyễn Huệ (1753 – 1792), còn được gọi là Vua Quang Trung. Vua Quang Trung (hay B ắc Bình
Vương), là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn (ở ngôi từ 1788 tới 1792) sau Thái Đức Hoàng
đế Nguyễn Nhạc. Ông là một trong những lãnh đạo chính trị tài giỏi v ới nhi ều c ải cách xây d ựng
đất nước, quân sự xuất sắc trong lịch sử Việt Nam với những trận đánh trong nội chiến và chống
ngoại xâm chưa thất bại lần nào. Do có nhiều công lao, Nguyễn Huệ cũng được xem là ng ười
anh hùng áo vải của dân tộc Việt Nam.
Nguyễn Huệ và hai người anh em của ông, được biết đến với tên gọi là "Anh em nhà Tây S ơn",
là những lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đã chấm dứt cuộc nội chiến kéo dài giữa hai tập
đoàn phong kiến Trịnh ở phía Bắc và Nguyễn ở phía Nam, lật đổ hai tập đoàn này cùng nhà H ậu
Lê. Ngoài ra, Nguyễn Huệ còn là người đánh bại các cuộc xâm lược Đại Việt của Xiêm La t ừ
phía Nam, của Đại Thanh (Trung Quốc) từ phía Bắc; đồng thời còn là ng ười đề ra nhiều kế
hoạch cải cách tiến bộ xây dựng nước Đại Việt.
Sau 20 năm liên tục chinh chiến và trị quốc, Nguyễn Huệ lâm bệnh và đột ngột qua đời ở tu ổi 40.
Sau cái chết của ông, nhà Tây Sơn suy yếu nhanh chóng. Những người k ế th ừa c ủa Nguyễn

Huệ không thể tiếp tục những kế hoạch ông đã đề ra để cai trị nước Đại Việt, lâm vào mâu thuẫn
nội bộ và thất bại trong việc tiếp tục chống lại kẻ thù của Tây Sơn. Cuộc đời hoạt động của
Nguyễn Huệ được một số sử gia đánh giá là đã đóng góp quyết định vào sự nghiệp thống nhất
đất nước của triều đại Tây Sơn.
-Vai trò:


Quang Trung đã phát huy cao độ truyền thống yêu nước của nhân dân, ý chí quy ết chi ến quy ết
thắng của quân sĩ. Trong cuộc đấu tranh chống các tập đoàn Nguyễn - Tr ịnh - Lê, các th ủ l ĩnh
Tây Sơn đã có những hoạt động phù hợp với mong muốn của dân nghèo, có nh ững đường l ối
chiến lược, chiến thuật đấu tranh đúng đắn tập hợp được các tầng lớp xã hội. Trong cu ộc kháng
chiến chống Xiêm, chống Thanh, Quang Trung đã phát huy lòng d ũng c ảm c ủa quân lính, n ắm
vững thời cơ, lợi dụng được nhược điểm của giặc. Từ đó, ông đã chủ động mở những trận quyết
chiến nhanh chóng, bất ngờ khiến cho quân địch không kịp đối phó.
7.Các thành tựu văn hóa:
Trong lúc đó, văn học chữ Nôm ngày càng phong phú và hoàn thiện. Xuất hiện những tác phẩm
văn học chữ Nôm xuất sắc như Truyện Kiều của Nguyễn Du, các bài thơ của Hồ Xuân Hương,
Bà Huyện Thanh Quan...Quốc sử quán được thành lập, chuyên sưu tầm, lưu trữ sử sách cổ và
biên soạn các bộ sử chính thống. Nhiều nhà sử học cho ra đời các bộ sử, sách chuyên khảo như
Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú, Lịch triều tạp kì của Ngô Cao Lãng, Gia Định
thành thông chí của Trịnh Hoài Đức v.v... Nhiều tập địa chí địa phương được biên soạn.
8. Những nét mới trong truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến độc lập :
- Nếu tinh thần yêu nước của nhân dân ta thời Bắc thuộc được thể hiện trong các cuộc khởi
nghĩa để giành lại độc lập thì nét mới trong thời kì phong kiến độc lập là lòng yêu nước được thể
hiện trong các cuộc kháng chiến chủ yếu để bảo vệ độc lập và xây dựng một nền chính trị, kinh
tế, văn hoá độc lập, tự chủ.
-Trong khoảng hơn 9 thế kỉ thời độc lập thì nhân dân ta đã phải chống ngoại xâm 10 lần và trong
đó duy nhất chỉ có một cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nhằm mục đích giành lại độc lập, còn lại các
cuộc kháng chiến đều nhằm bảo vẻ nền độc lập dân tộc.
-Nếu thời Bắc thuộc do chưa giành được độc lập, tự chủ lâu dài nên lòng yêu nước chưa được

thể hiện nhiều trong xây dựng đất nước thì nét mới trong thời kì này là lòng yêu nước được biểu
hiện rõ nét trong xây dựng và phát triển đất nước. Sự nghiệp xây dựng và phát triển một nền
kinh tế tự chủ, một nền văn hoá truyền thống đã đòi hỏi sự thể hiện của lòng yêu nước, quyết
tâm vươn lên
9.
-Nguyên nhân chung:
Do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa đang phát triển với quan hệ sản xu ất
phong kiến đã lỗi thời lạc hậu.
-Về kinh tế: Sự xuất hiện các công trường thủ công - nền móng kinh tế t ư bản ch ủ ngh ĩa
-Về xã hội: Xã hội phân hóa và mâu thuãn sâu sắc: Giai cấp địa ch ủ phong ki ến, quan l ại, vua,
quý tộc luôn muón bảo vệ quyền lợi bản thân và duy trì ch ế độ phong kiến lạc hậu, trong khi t ầng
lớp tư sản ngày càng giàu có và bị những chính sách phong kiến ràng bu ộc, hạn chế phát tri ển
----> Cách mạng tư sản bùng nổ.
-Nguyên nhân riêng:
+Cách mạng tư sản ở Anh:
• Nguyên nhân sâu xa:Nước Anh tồn tại mâu thuẫn giữ chế độ phong kiến với các tầng
lớp nhân dân Anh. Để giải quyết mâu thuẫn này không có con đường nào khác ngoài
con đường cách mạng tư sản do các tầng lớp nhân dân tiến hành để lật đổ chế độ
phong kiến tạo điều kiện cho sự phát triển chủ nghĩa tư bản ở Anh
• Nguyên nhân trực tiếp: Mât thuẫn giữa vua cùng các tư sản và quý tộc mới xoay quanh
vấn đề tăng thuế. Sác-lơ I chuẩn bị lực lượng để đàn áp quốc hội
+Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ:
• Nguyên nhân sâu xa: Do chinhsasch của chính phủ Anh:
-Cấm đem may móc và thợ lành nghề từ Anh sang
-Cấm Bắc Mĩ sản xuất nhiều loại hàng công nghiệp
-Ban hành chế độ thuế khóa nặng nề nhất là thuế tem
-Không được tự do buôn bán với các nước khác và khai hoang các vùng đất ở miền Tây


=>Những chính sách ngăn cấm của thực dân Anh đã làm thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế thuộc

địa từ đó gây ra sự bất bình lớn với thuộc địa
• Nguyên nhân trực tiếp: ”Chè Bô-xtơn” đã thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ
+Cách mạng tư sản ở Pháp:
• Nguyên nhân sâu xa:

– Tình hình kinh tế: Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu bao trùm. Công thương nghiệp ở đô
thị đang trên đà phát triển.
– Chính trị: Vua Lu-i XVI duy trì thể chế quân chủ chuyên chế và chế độ 3 đẳng cấp.
– Xã hội: Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ 3 và 2 đẳng cấp trên ngày càng gay gắt. Dẫn tới
mâu thuẫn giữa quần chúng nhân dân lao động với chế độ phong kiến thối nát phản động,
cũng là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới với quan hệ sản xuất cũ.
– Tư tưởng trào lưu triết học Ánh sáng: Những người có tư tưởng tiến bộ, tiểu hiểu là
Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô, đã kịch liệt phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến
và nhà thờ, đưa ra lí thuyết xây dựng nhà nước mới, tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ
phong kiến, dọn đường cho cuộc cách mạng xã hội dùng nổ.


Nguyên nhân trực tiếp: 5/1789, Lu-I XVI đã triệu tập quốc hội, đề xuất vấn đè vay tiền
và vay thêm thuế mới. quốc hội không tán thành.Đẳng cấp thứ 3 tự tuyên là quốc hội và
đổi thành quốc hội lập hiến để tạo ra chế độ mới và soạn thảo hiến pháp. Vua và quý tộc
ráo riết chuẩn bị tấn công đẳng cấp 3 bằng bạo lực. bất bình trước hành động của nhà
vua, 14/7/1789, quân chúng đã kéo đến phá ngục Ba-xti, mổ đầu cuộc cách mạng tư sản
Pháp

10.
Tên cuộc cách
mạng tư sản
Cách mang tư
sản ở Anh


Chiến tranh
giành độc lấp
của các thuộc
địa Anh ở Bắc

Cách mạng tư
sản ở Pháp

Nhiệm vụ

Lãnh đạo

Lực lượng
Hình thức
tham gia
Đông đảo quần : Nội chiến.
chúng nhân
dân.Và các tầng
lớp tiểu tư sản
tham gia.Không
những thế nó
còn thu hút
được cả sự ủng
hộ của tầng lớp
quí tộc phong
kiến.

Lật đổ chế độ
phong kiến
chuyên chế

=> Mở đường
cho chủ nghĩa
tư bản phát
triển,

Liên minh giai
cấp giữa tư sản
và quí tộc mới

Lật đổ nền
thống trị của
thực dân Anh.
=> Mở đường
cho chủ nghĩa
tư bản Bắc Mĩ
phát triển
Xóa bỏ chế độ
quân chủ
chuyến chế

tư sản + chủ nô

tư sản + chủ
nô+ quần chúng
nhân dân + nô
lệ

cách mạng giải
phóng dân tộc.


giai cấp tư sản

tư sản (đại tư
sản, vừa, nhỏ) +
quần chúng

Nội chiến +
chiến tranh vệ
quốc


=> Mở đường
cho chủ nghĩa
tư bản phát triển

nhân dân

11. Thời kỳ chuyên chế Giacôbanh vì:
_ Phái duy nhất đáp ứng được nguyện vọng của tầng lớp nhân dân:
+ Giải quyết ruộng đất cho nông dân (ruộng được chia thành lô nhỏ, trả dần trong
10 năm)
+ Giải quyết tiền lương cho công nhân.
+ Thủ tiêu đặc quyền đặc lợi của quý tộc tăng lữ và quý tộc vũ sĩ.
+ Việc ban hành luật giá tối đa đã khắc phục tình trạng nạn đầu cơ tích trữ, cải thiện
từng bước đời sống nhân dân.
+ Thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự do dân, tuyên bố chế độ cộng hòa.
_ Phái duy nhất có khả năng tập hợp sức mạnh của toàn thể nhân dân Pháp:
+ Ban hành sắc lệnh “Tổng động viên toàn quốc”, huy động sức mạnh của nhân dân
để chống thù trong giặc ngoài.
=>Chống thù trong giặc ngoài, dập tắt được các cuộc nội loạn và giành nhiều thắng

lợi trên chiến trường, đuổi quân xâm lược ra khỏi biên giới, đưa cách mạng Pháp đến
đỉnh cao.
12.
- Điều kiện để tiến hành cách mạng công nghiệp ở châu Âu là: vốn (tư bản), nhân công và
sự phát triển kĩ thuật và nước Anh là nước có đầy đủ điều kiện để tiến hành cách mạng công
nghiệp sớm hơn các nước khác vì:
-Cách mạng tư sản Anh diễn ra thắng lợi, giai cấp tư sản đã nắm chính quyền
-Có nguồn vốn (tư bản) lớn nhờ hoạt động cướp biển và buôn bán nô lệ da đen
-Có nguồn nhân công dồi dào do hệ quả của hoạt động “đào đất cướp ruộng”. người nông dân bị
mất hết ruộng đất buộc phải bán sức lao động của mình trở thành công nhân làm thuê
-Hệ thống thuộc địa vô cùng rộng lớn
-Các phát minh kỹ thuật ra đời sớm
-Có nhu cầu thị trường lớn
-Hệ quả chung của cách mạng công nghiệp ở Châu Âu
* Về kinh tế:
+Năng suất lao động tăng, máy móc được áp dụng ngày càng nhiều,thay đổi kiểu sản xuất từ
thủ công nghiệp,nông nghiệp sang công nghiệp
+Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản
• Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng
• Các trung tâm công nghiệp xuất hiện kèm theo đó là các đô thị
• Tỉ trọng các ngành kinh tế thay đổi, ưu thế thuộc về các ngành công nghiệp
*Về xã hội: Hình thành 2 giai cấp mới:
• Tư sản công nghiệp: đây là giai cấp có thế lực về kinh tế và chính trị
• Vô sản công nghiệp: bị bóc lột, lương thấp, đời sống khó khăn. Từ đó dẫn đến các cuộc
đấu tranh giai cấp quyết liệt
13.
Công xã pari là nhà nước kiểu mới:
- Sau thắng lợi của cuộc cách mạng 18-3-1871, chính quyền của giai cấp tư sản bị lật đổ, Uỷ ban
trung ương Quốc dân quân đảm nhận chức năng của chính quyền mới, trở thành chính phủ lâm
thời.

- Về tổ chức bộ máy nhà nước : ngày 26-3-1871, một chính phủ cách mạng được bầu ra theo
nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Cơ quan cao nhất của nhà nước mới là Hội đồng
Công xã. Hội đồng gồm nhiều uỷ ban, đứng đầu mỗi uỷ ban là mội uỷ viên công xã, chịu trách
nhiệm trước nhân dân và có thể bị bãi miễn. Quân đội và cảnh sát cũ bị giải tán, thay vào đó là


lực lượng vũ trang nhân dân. Công xã tách nhà thờ khỏi những hoạt động của trường học và
nhà nước, nhà trường không dạy Kinh thánh.
- Về chính sách : Công xã thi hành nhiều chính sách tiến bộ như công nhân được làm chủ những
xí nghiệp mà bọn chủ bỏ trốn ; đối với những xí nghiệp chủ vẫn ở lại thì công nhân được kiểm
soát chế độ tiền lương, giảm bớt lao động ban đêm... Công xã đề ra chủ trương giáo dục bắt
buộc và không mất tiền đối với toàn dân, quan tâm tới cải thiện điều kiện làm việc cho nữ công
nhân...
Như vậy, về cơ cấu tổ chức và hoạt động thực tế chứng tỏ công xã Pa-ri là nhà nước khác hẳn
các kiểu nhà nước của những giai cấp bóc lột trước đó. Đây là một nhà nước kiểu mới - nhà
nước vô sản, do dân, vì dân.
Ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa-ri :
- Công xã Pa-ri chỉ tồn tại trong 72 ngày nhưng đã để lại "một kinh nghiệm lịch sử có ý nghĩa vô
cùng to lớn, một bước tiến nhất định của cách mạng vô sản trên thế giới" (Lê-nin).
- Mặc dù thất bại, nhưng những chính sách của Công xã đề ra đã thể hiện sự sáng tạo hình thức
nhà nước kiểu mới dựa trên cơ sở dân chủ vô sản và hoạt động vì lợi ích của đa số nhân dân lao
động



×