Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Lập quy trình tháo: CỤM TRỤC CHÍNH MÁY KHOAN CẦN 2A52

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (935.33 KB, 49 trang )

Đồ án tốt nghiệp
Nội



Trờng Đại học Công Nghiệp Hà

Chấm điểm của giáo viên

Nhận xét :

..................................................................................................................................

................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

Bài làm đạt điểm:

Chữ ký của giáo viên:



Lê Ngọc Tơi

SV: Vũ Huy Công

1

Lớp Cơ Điện 2 K5


§å ¸n tèt nghiÖp
Néi



Trêng §¹i häc C«ng NghiÖp Hµ

ý kiÕn héi ®ång

................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

SV: Vò Huy C«ng

2

Líp C¬ §iÖn 2 – K5


Đồ án tốt nghiệp
Nội



Trờng Đại học Công Nghiệp Hà

Lời nói đầu
Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện
nay, cần giải quyết một nhiệm vụ kinh tế chủ yếu đó là xây dựng cơ sở vật chất.
Giải quyết nhiệm vụ chủ yếu này đòi hỏi nền sản xuất công nghiệp phải phát
triển với nhịp độ cao, trong đó phần lớn sản phẩm công nghiệp đợc tạo ra là do
tăng năng suất lao động. Tăng năng suất lao động là một trong những vấn đề
chủ yếu của nền công nghiệp mà giải quyết vấn đề đó phải gắn liền với việc
giảm khối lợng lao động và giá thành sản phẩm. Điều quan trọng để tăng năng
suất lao động là tiến bộ kỹ thuật.
Nâng cao hiệu quả sản suất là con đờng chính để phát triển kinh tế của đất
nớc trong những năm tới đây và trong tơng lai lâu dài. Đó là điều kiện đầu tiên
để xây dựng cơ sở vật chất cho nền công nghiệp nớc ta, nâng cao đời sống của

nhân dân. Vấn đề quan trọng hiện nay là ứng dụng vào sản suất một nền công
nghiệp tiên tiến với những máy móc hiện đại. Những máy cắt và dụng cụ cắt có
năng suất cao. Đồng thời cả một hình thức tổ chức và điều khiển hiện đại.
Cùng phát triển với nhiều ngành nghề khác trong lĩnh vực cơ khí thì ngành
sửa chữa thiết bị cơ khí cũng đã có nhiều thay đổi mạnh mẽ cùng với sự phát
triển chung của nền công nghiệp. Máy móc ngày càng hiện đại hơn đòi hỏi đội
ngũ những ngời thợ sửa chữa cũng phải có tay nghề cao, nhiều kiến thức để đáp
ứng đợc nhu cầu của công việc sửa chữa.
Trớc những yêu cầu trên của công cuộc phát triển xã hội cũng nh phát triển
nền công nghiệp nớc ta. Để đáp ứng đợc yêu cầu của xã hội trờng Đại học công
nghiệp Hà Nội đã đa vào giảng dạy bộ môn Công nghệ sửa chữa nhằm cung cấp
cho những học sinh, sinh viên của trờng - những ngời thợ sửa chữa trong tơng
lai những kiến thức cơ bản về công việc của một ngời thợ sửa chữa có tay nghề
cao bên cạnh đó việc rèn luyện trong nhà trờng cũng tạo cho sinh viên một nếp
làm việc có kỷ luật, có trách nhiệm.

SV: Vũ Huy Công

3

Lớp Cơ Điện 2 K5


Đồ án tốt nghiệp
Nội



Trờng Đại học Công Nghiệp Hà


Bản thân em là một sinh viên của khoa qua 3 năm học trong trờng, dới sự
dìu dắt, dạy dỗ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong trờng đặc biệt là các thầy
cô giáo trong Ban Nguội. Trong suốt thời gian học tập và thực hành trong xởng
em đã tích luỹ đợc nhiều kiến thức bổ ích cho công việc sau này cũng nh trong
cuộc sống. Với những kiến thức học đợc từ môn học công nghệ sửa chữa và thời
gian cùng các thầy giáo, cô giáo thực hành đã giúp cho em có những kiến thức
cơ bản vềc công việc duy tu bảo dỡng máy móc. Qua đây em càng ý thức đợc
rằng bản thân mình càng phải trau dồi học hỏi thêm nhiều kiến thức hơn nữa để
đáp ứng đợc nhu cầu công việc sau này và cũng phải biết vận dụng những kiến
thức đã đợc học một cách thuần thục hơn nữa để không phụ công sức dậy bảo
của các thầy cô trong suốt những năm học qua. Thông qua quá trình làm đồ án
tốt nghiệp này là cơ sở để em đánh giá phần nào những kiến thức mà bản thân
đã tích luỹ đợc.
Với đồ án đợc giao là lập quy trình tháo: Cụm trục chính máy khoan
cần 2a52. Đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo hớng dẫn Lê Ngọc Tơi, cùng

với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo khác trong ban Nguội cũng nh sự dậy dỗ của
thầy giáo Trần Quốc Tuấn em đã hoàn thành đợc đồ án của mình. Tuy nhiên
trong quá trình làm đồ án em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy trong hội đồng để đồ án của em đợc hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, những ngời đã tận tình dậy
dỗ em trong suốt quá trình học tập của em .
Hà Nội, Tháng 7 / 2006
Sinh viên

Vũ Huy Công

SV: Vũ Huy Công

4


Lớp Cơ Điện 2 K5


Đồ án tốt nghiệp
Nội



Trờng Đại học Công Nghiệp Hà

Phần I
Phân tích nhiệm vụ, chức năng, nguyên lý làm việc của
cụm trục chính máy 2a52:

I - Giới thiệu chung về máy Khoan :
Máy khoan ngày nay đợc sử dụng trong các ngành công nghiệp chế tạo máy
và gia công cơ khí với số lợng tuy nhỏ nhng nó đóng vai trì vô cùng quan trọng.
Với phơng pháp khoan có thể gia công đợc các lỗ hình trụ, hình côn, các lỗ
thông hoặc không thông để doa và gia công chính xác các lỗ đã đợc khoan trớc
bằng mũi khoan, hay là những lỗ do đúc, dập mà ở một có sẵn. Khoan các lỗ
để tiện lỗ bằng dao tiện, để cắt ren trong bằng ta rô và có thể thực hiện đợc
nhiều việc khác nữa.
Kết cấu của máy khoan không ngừng đợc cải tiến, năng suất, độ chính xác
và độ bền vững của máy đợc tăng lên, quá trình điều khiển và phục vụ dễ dàng
hơn. Năng suất của máy khoan có thể đợc tăng lên bằng cách tăng công suất và
hành trình chạy nhanh của cơ cấu chuyển động chính, tốc độ dịch chuyển nhanh
mở rộng phạm vi điều chỉnh tốc độ và lợng chạy dao, tự động hoá chu trình gia
công, tự động hoá và cơ khí hoá các chuyển động phụ, sử dung các đồ gá tăng
khả năng công nghệ của máy khoan. Độ chính xác, độ bền vững và tuổi thọ của

máy khoan tăng lên là do các chi tiết và các đơn vị lắp ráp chính xác hơn, độ
cứng của máy tăng lên, sử dụng cơ cấu để điều chỉnh tự động, độ bôi trơn trong
các mối ghép, phơng pháp bôi trơn tập trung giữ cho các mối ghép không bị bụi
bẩn.
Gần đây số lợng các máy khoan điều khiển theo chơng trình số tăng lên đã
giải quyết đợc một trong những nhiệm vụ cấp bách hiện nay, tự động hóa quá
trình sản xuất hàng loạt và đặc biệt là sản xuất hàng loạt nhỏ. Các máy nhiều
công dụng ( trung tâm gia công ) đợc chế tạo ngày càng nhiều. Trên những máy
này có thể gia công liên tục các chi tiết bằng những dụng cụ có thể thay đổi tự

SV: Vũ Huy Công

5

Lớp Cơ Điện 2 K5


Đồ án tốt nghiệp
Nội



Trờng Đại học Công Nghiệp Hà

động, máy khoan nhiều trục chính... Các phơng tiện mới bắt đầu đợc trang bị
cho các máy là những cần vạn năng điện điều chỉnh nhanh có điều khiển theo
chơng trình cho phép cơ khí hóa và tự động hóa công việc bằng tay ở những
nguyên công phụ tốn nhiều thời công sức nhất.
Tuỳ theo từng ngành công nghiệp và điều kiện làm việc của các nhà máy mà
dùng những loại máy dới đây:

- Máy khoan đứng một trục chính
- Máy khoan cần.
- Máy khoan nhiều trục
- Máy khoan nằm ngang để khoan sâu
- Máy khoan tâm - để khoan lỗ tâm ở hai đầu của phôi
- Máy khoan bàn nhỏ
- Máy khoan chuyên môn hoá.
Máy khoan cần 2A52 đợc sử dụng để gia công lỗ bằng các dụng cụ: Mũi
khoan, khoét, doa...
- Xén mặt đầu chi tiết, cắt đĩa mỏng.
- Sử dụng trong việc ta rô ren
- Mài khôn, mài nghiền...
1) Phạm vi sử dụng:
- Máy khoan cần 2A52 thuộc nhóm máy vạn năng, đợc sử dụng để gia công
phần lớn các chi tiết nhỏ, với nhiều chủng loại.
- Kết cấu máy đơn giản dễ sử dụng, di chuyển dễ dàng, có thể khoan ở bất
kỳ góc độ nào.Do vậy giảm đợc sự phức tạp trong việc gá đặt, chế tạo đồ gá nh
các loại máy khoan đứng khác.
- Máy có khả năng cân bằng cao khi dùng máy ở bất kỳ vị trí nào đó nhờ 4
con độ. Nếu đặt cố định tại một vị trí nào đó thì ta thay 4 con độ bằng 4 bu lông
nền bắt xuống móng máy.
2) Đặc tính kỹ thuật của máy:
* Kích thớc máy:
- Chiều dài: 1800 mm

SV: Vũ Huy Công

6

Lớp Cơ Điện 2 K5



Đồ án tốt nghiệp
Nội



Trờng Đại học Công Nghiệp Hà

- Chiều ngang : 680 mm
- Chiều cao máy: 2000 mm
- Trọng lợng máy: 780 Kg
* Đầu khoan:
- Khoảng cách lên xuống của trục khoan 130 mm
- Khoảng cách đi lại của đầu khoan : 500 mm
- Góc quay là 3600
* Cần ngang của máy:
- Khoảng cách lên xuống: 840 mm
- Góc quay cần ngang quanh thân là 3600
* Truyền lực:
Động cơ chính A0- 41- 4
N = 1,7 Kw , n = 1420 v/p
Với 4 cấp tốc độ: n1 = 174v/p , n2 = 492 v/p , n3 = 693 v/p , n4 = 967 v/ p
* Đặc điểm của chi tiết gia công
- Đờng kính lớn nhất gia công đợc là : = 200 mm
- Cấp chính xác gia công đạt cấp 10 - 11.
- Độ bóng bề mặt chi tiết gia công : Ra = 12,5 ữ 25
II - Nguyên lý làm việc máy khoan 2A52 :
Sơ đồ động của máy khoan 2A52:


SV: Vũ Huy Công

7

Lớp Cơ Điện 2 K5


SV: Vũ Huy Công

N = 1,7 KW
n = 1420 v/ ph

8

Z28

Z35

Z59

Z46

Z66
Z48

Z66

Z28

i


ii
vi

Z36

Z47

Z20

Z47

iii

Z30
Z30

iv

v

Z18

Z34

Z30

L. N. Tươi
L. N. Tươi
v.H.công


H. Dẫn
Duyệt
T. Kế

T.Nhiệm Họ và tên

Z16

Z16

Z12



Z34

Ngày

Máy 2A52

sơ đồ động học

Đồ án tốt nghiệp

Z30

Tờ số: 1

Khối lượng:


Truờng đh công nghiệp Hà Nội
lớp cơ điện 2- k5

Số tờ: 1

Tỷ lệ:

III

Z30



Z18

Z55

t=6

sơ đồ động máy khoan cần 2a52

Đồ án tốt nghiệp
Nội
Trờng Đại học Công Nghiệp Hà

Lớp Cơ Điện 2 K5





Đồ án tốt nghiệp
Nội

Trờng Đại học Công Nghiệp Hà

Chuyển động quay trục chính của máy 2A52 hoạt động đợc ở 4 cấp tốc độ
bắt đầu từ động cơ 1420 vòng /phút, công suất 1,7 Kw qua hộp tốc độ lên bộ
phận trục chính.
Chuyển động thẳng đứng của trục chính (Chuyển động chạy dao hớng
xuống phía dới) đợc thực hiện bằng tay, nhờ quay cụm tay quay điều khiển trục
chính.
Di động thẳng đứng của xà ngang trên cột ngoài ( chuyển động điều chỉnh)
thực hiện bằng tay khi quay cơ cấu trục vít me - đai ốc bánh răng nón.
Di động hớng kính của ụ trục chính trên xà ngang đợc thực hiện bằng tay
nhờ quay vô lăng N , trục răng quay ăn khớp với thanh răng trên xà ngang khiến
cho ụ trục chính chuyển động tịnh tiến trên xà ngang.
Chuyển động quay tròn của xà ngang cùng với bạc trên cột.
Dựa theo sơ đồ động học ta sẽ nghiên cứu truyền động quay của trục chính:
Truyền động bắt đầu từ động cơ : n = 1420 v/ p , N = 1,7 Kw qua tỉ số
truyền 18/ 55 làm cho trục I quay, sau đó chuyển động này đợc truyền sang trục
II bằng 4 tỉ số truyền 59/ 35; 66/28; 48/46 và 28/66 nhờ có các bánh răng di trợt
trên trục I. Trục III nhận đợc chuyển động nhờ tỷ số truyền 47/ 47 . Trục III
truyền chuyển động cho trục IV nhờ tỷ số truyền 30/ 34. Đầu kia của trục IV lắp
bánh răng côn truyền chuyển động cho trục chính V bằng tỷ số truyền 30/ 30 là
trục chính quay thực hiện quá trình cắt gọt.
Phơng trình xích động:

nđc x


18
x
55

59
35
59
35
59
35

ì

47 30 30
ì
ì
47 34 30

Trục chính quay

59
35

Số cấp tốc độ của trục chính là: 1 x 4 x 1 x 1 x 1 = 4 tốc độ.

SV: Vũ Huy Công

9

Lớp Cơ Điện 2 K5



Đồ án tốt nghiệp
Nội



Trờng Đại học Công Nghiệp Hà

Tốc độ lớn nhất: nmax= 1420 x

18 66 47 30 30
ì
ì
ì
ì
= 967 ( v / p )
55 28 47 34 30

Tốc độ nhỏ nhất: nmin = 1420 x

18 28 47 30 30
ì
ì
ì
ì
= 174 ( v / p )
55 66 47 34 30

3) Nhiệm vụ, nguyên lý của cụm trục chính máy khoan cần 2A52:

a) Nhiệm vụ của cụm trục chính:
Trục chính là bộ phận quan trọng nhất quyết định đến độ chính xác, năng
suất gia công cũng nh độ bền của máy công cụ.
Cụm trục chính có nhiệm vụ lắp mũi khoan và thực hiện chuyển động tiến
dọc trục để gia công hết chiều sâu lỗ khoan. Đặc biệt thông qua điều khiển vô
lăng N làm cụm trục chính tịnh tiến dọc xà ngang ta có thể khoan các lỗ thẳng
hàng cách nhau một khoảng cho trớc mà chỉ cần một lần gá đặt. Hơn nữa, có thể
xoay ụ trục chính một góc để khoan có lỗ phức tạp nh lỗ xiên. Cấu tạo của cụm
trục chính đợc mô tả nh hình vẽ:

SV: Vũ Huy Công

10

Lớp Cơ Điện 2 K5


SV: Vũ Huy Công

11

7205

7

6205

2

3

6207

8

a

a

10

6207

9

Z30

13

m

iII

14

15

12

10


16

b b

11

7

8

i

6207

a a

8

21

Bạc lót
Vít chìm M8
Bạc chặn vòng bi

Họ và tên

Lê.N.Tuơi
Lê.N.Tuơi
Vũ.H.Công


T.nhiệm
H.dẫn
Duyệt
T.kế

9
STT



Ngày

đồ án tốt nghiệp

Bích
Chốt côn
Bạc cách vòng bi
11
10

Tên chi tiết

Lò xo lá
Vít định vị lò xo
14
13
12

15


16



6

ii

Z34

5

Z30

4

1

bản vẽ lắp cụm trục chính máy khoan cần 2a52

Đồ án tốt nghiệp
Nội
Trờng Đại học Công Nghiệp Hà

Lớp Cơ Điện 2 K5

b

b



Đồ án tốt nghiệp
Nội



Trờng Đại học Công Nghiệp Hà

Cụm trục chính bao gồm các chi tiết chính :
* Trục chính:

Nhiệm vụ của trục chính là để gá dao khoan và nhận chuyển động để gia
công các chi tiết cần khoan.
* ống bao trục chính:

SV: Vũ Huy Công

12

Lớp Cơ Điện 2 K5


Đồ án tốt nghiệp
Nội



Trờng Đại học Công Nghiệp Hà

Nhiệm vụ của ống bao là định hớng cho trục chính và giúp trục chính

chuyển động tịnh tiến để khoan hết chiều dài của lỗ khoan.
* Vòng bi đỡ chặn 6207:

Vòng bi đỡ chặn 6207 có tác dụng đỡ trục chính và ngăn cản sự chuyển
động dọc trục của bánh răng số 6 và bạc số 5.
* Vòng bi côn 7205:

SV: Vũ Huy Công

13

Lớp Cơ Điện 2 K5


Đồ án tốt nghiệp
Nội



Trờng Đại học Công Nghiệp Hà

Nhiệm vụ của vòng bi côn 7205 là đỡ trục chính giúp nó chuyển động êm
nhẹ, và cản lại lực dọc trục phát sinh trong quá trình làm việc.
* Vòng bi đỡ chặn 6205;

SV: Vũ Huy Công

14

Lớp Cơ Điện 2 K5



Đồ án tốt nghiệp
Nội



Trờng Đại học Công Nghiệp Hà

Nhiệm vụ của vòng bi đỡ chặn 6205 là đỡ trục chính giúp nó chuyển động
êm nhẹ, và cản lại lực dọc trục phát sinh trong quá trình làm việc.
* Bạc dẫn hớng trục chính:

Có tác dụng để lắp các ổ đỡ chặn 6207 , định hớng sự chuyển động của trục
chính và truyền chuyển động từ bánh răng số 6 cho trục chính.
* Bánh răng nón Z30:

SV: Vũ Huy Công

15

Lớp Cơ Điện 2 K5


Đồ án tốt nghiệp
Nội



Trờng Đại học Công Nghiệp Hà


Tác dụng: Truyền chuyển động quay cho trục chính.
* Then móc:

Tác dụng: Truyền mô men xoắn từ bạc số 5 cho trục chính và giúp trục
chính chuyển động lên xuống dễ dàng mà không ảnh hởng đến các cơ cấu khác.

SV: Vũ Huy Công

16

Lớp Cơ Điện 2 K5


Đồ án tốt nghiệp
Nội



Trờng Đại học Công Nghiệp Hà

* Đai ốc M30:

Tác dụng: Điều chỉnh khe hở dọc trục của các vòng bi
* Tay quay M:

SV: Vũ Huy Công

17


Lớp Cơ Điện 2 K5


Đồ án tốt nghiệp
Nội



Trờng Đại học Công Nghiệp Hà

* Trục răng

Tác dụng: ăn khớp với ống bao làm ống bao và trục chính chuyển động tịnh
tiến lên xuống tạo lên chiều sâu của lỗ khoan.
* Lò xo lá:

SV: Vũ Huy Công

18

Lớp Cơ Điện 2 K5


Đồ án tốt nghiệp
Nội



Trờng Đại học Công Nghiệp Hà


Tác dụng: Tạo ra lực đàn hồi giúp tay quay M quay trở về vị trí cũ nh lúc
không làm việc, tránh làm va trục chính xuống bàn gá phôi.
* Bánh răng côn Z34:

Tác dụng: Nhận chuyển động từ trục trơn đa tới .
* Bạc 20 :

SV: Vũ Huy Công

19

Lớp Cơ Điện 2 K5


Đồ án tốt nghiệp
Nội



Trờng Đại học Công Nghiệp Hà

b) Nguyên lý hoạt động của cụm trục chính:
Cụm trục chính nhận chuyển động từ hộp tốc độ của máy qua bánh răng
Z47 ăn khớp với bánh răng Z47 trên trục trơn . Qua bánh răng côn Z= 30 ăn
khớp với bánh răng côn Z34 làm cặp bánh răng lồng nhận đợc chuyển động. Sau
đó qua bánh răng côn Z30 ăn khớp với bánh răng côn Z30 làm trục chính
chuyển động.Để trục chính chuyển động tịnh tiến lên xuống tạo chiều sâu cắt
gọt ta quay trục răng bằng tay quay M. Để cụm trục chính chuyển động tịnh tiến
hớng kính dọc xà ngang của máy ta quay cụm trục răng ăn khớp với thanh răng
trên xà ngang bằng vô lăng N.

4) Những h hỏng thờng gặp ở cụm trục chính:

a ) Trục chính:
* Những h hỏng:
- Trục chính không làm việc:
+ Do bộ phận truyền động từ hộp tốc độ lên trục I (trục trơn) bị hỏng.
+ Bánh răng côn Z30 quay lồng không trên bạc số 1 hoặc cả bánh răng và
bạc quay lồng không trên trục chính là do then bằng số 7 hoặc then móc số 4
không làm việc, nguyên nhân là do then bị mòn hỏng hoặc bị mất then.
+ Hệ thống các bánh răng không làm việc, nguyên nhân của sự h hỏng này
là do các răng bị gãy, bị mòn hoặc bị mòn then trong quá trình vận hành máy
của ngời sử dụng.
- Trục chính bi đảo nguyên nhân do:
+ Các ổ đỡ chặn 6207 và 6205 bị mòn, vỡ nguyên nhân do thiếu bôi trơn, do
ma sát. Đối với ổ bi côn 7205 có thể bị dơ hoặc hỏng ổ hoặc khi lắp trục ngời
thợ lắp máy đã để độ dơ quá lớn.
+ Trục có độ dơ dọc trục nguyên nhân là do các đai ốc M30 hoặc M24 xiết
các ổ đỡ chặn bị lỏng làm các vòng bi có thể bị dơ .
+ ống bao bị mòn.
* Phơng pháp khắc phục:
- Kiểm tra lại các mối truyền động từ hộp tốc độ lên trục I xem có h hỏng gì
và khắc phục.

SV: Vũ Huy Công

20

Lớp Cơ Điện 2 K5



Đồ án tốt nghiệp
Nội



Trờng Đại học Công Nghiệp Hà

- Tháo và kiểm tra lại các then nối truyền động. Nếu then hỏng hoặc mất
thì phải gia công làm lại then mới.
- Xem và kiểm tra lại vị trí ăn khớp của các bánh răng. Nếu bánh răng bị xớc, méo phải sửa lại, nếu không sửa đợc thì phải thay thế bánh răng mới.
- Kiểm tra và xiết lại các đai ốc.
- Tháo và kiểm tra lại các ổ lăn, ổ đỡ chặn, ổ bi côn. Nếu còn sửa lại đợc thì
phải khắc phục lại, nếu không thì phải thay mới.
b) Mòn ống bao trục chính:
* Nguyên nhân:
- Do độ dơ lỏng của các đai ốc và các vòng bi nên trong quá trình làm việc
trục chính bị đảo ép vào ống bao làm nó bị mòn.
- Do chuyển động tơng đối giữa trục chính và ống bao
* Khắc phục:
- Nếu mòn ít ta dùng phơng pháp phun kim loại lên bề mặt ống bao rồi mài.
- Nếu bị mòn nhiều ta hàn đắp vào chỗ bị mòn, sau đó mài.
c) Hiện tợng hỏng hóc của bánh răng:
* Những h hỏng:
- Gẫy răng là dạng hỏng rất nghiêm trọng không những làm bộ truyền mất
khả năng làm việc mà còn có thể làm hỏng các chi tiết máy khác. Răng bị gẫy
có thể do quá tải hoặc do mỏi. Khi quá tải răng bị gẫy đột ngột dới tác dụng của
tải trọng va đập hoặc tải trọng tĩnh. Khi tải trọng thay dổi lặp đi lặp lại nhiều lần
răng bị gẫy do mỏi.
- Tróc vì mỏi bề mặt răng do ứng xuất tiếp xúc gây nên, đây là dạng hỏng
chủ yếu trong trờng hợp đợc bôi trơn tốt.

- Hiện tợng bánh răng mòn nguyên nhân do có bùn, bụi, hạt mài hoặc mạt
sắt lọt vào giữa hai mặt răng ăn khớp. Răng bị mòn nhiều ở đỉnh và chân răng vì
tại đây có vận tốc trợt lớn. Hiện tợng mòn làm dạng răng bị thay đổi tiết diện
răng giảm xuống tải trọng động tăng lên cuối cùng răng bị gẫy.
- Ngoài ra sự mòn hỏng còn do sự đảo trục chính, do các chốt chặn, do độ
dơ của các bánh răng.

SV: Vũ Huy Công

21

Lớp Cơ Điện 2 K5


Đồ án tốt nghiệp
Nội



Trờng Đại học Công Nghiệp Hà

* Phơng pháp khắc phục
- Chú ý khi vận hành máy phải tuân thủ đầy đủ các chỉ dẫn khi vận hành
máy.
- Phải kiểm tra định kỳ, bôi trơn đầy đủ.
- Kiểm tra lại các vị trí ăn khớp của các bánh răng.
- Xiết chặt các vị trí chốt, cữ, ốc xiết.
- Tháo và kiểm tra các bánh răng nếu cần thiết phải sửa, hoặc phải thay thế.
d) Hỏng các then truyền động.
* H hỏng:

- Các then làm việc thờng bị hỏng do mòn gãy. Nguyên nhân chủ yếu do lực
xoắn gây nên.
- Then làm việc lâu ngày cũng có thể bị h mòn do mỏi dẫn đến không làm
việc đợc.
* Cách khắc phục:
- Khi các then bị mòn hoặc bị gãy thì phải gia công lại các cạnh của rãnh
then và gia công một then mới thay thế.
e) Hỏng các ổ bi.
* H hỏng:
- Các ổ bi thờng bị hỏng do mòn ổ bi. Nguyên nhân chủ yếu do bôi trơn
không hợp lí.
- Do các ổ bi lắp quá lỏng hoặc quá chặt nên dẫn đến mòn các vòng trong
hoặc vòng ngoài của các ổ bi.
- Hoặc do làm việc lâu ngày nên các ổ bi bị mòn hỏng.
* Khắc phục sửa chữa:
- Dựa vào lí lịch máy, bôi trơn, bảo dỡng định kỳ.
- Thêm các bạc lót vào vòng trong hoặc vòng ngoài của ổ bi.
- Nếu h hỏng quá lớn thì phải thay thế ổ bi mới.

SV: Vũ Huy Công

22

Lớp Cơ Điện 2 K5


Đồ án tốt nghiệp
Nội




Trờng Đại học Công Nghiệp Hà

g) Những h hỏng thờng gặp ở các trục:
- Mòn ngõng trục và mất độ nhẵn bề mặt cần thiết:
Cách khắc phục: Nếu ngõng trục mòn ít thì ta có thể tiến hành mạ Crom
rồi mài, nếu ngõng trục mòn nhiều thì ta mạ thép , phun thép hoặc hàn hồ quang
sau đó tiện rồi mài.
- Trục bị xoắn, làm mất độ chính xác vị trí tơng quan giữa các bộ phận chi
tiết của trục. Khắc phục : Trớc tiên phải kiểm tra xác định sai lệch về xoắn của
trục rồi đa lên đồ gá chuyên dùng và xoắn trục theo chiều ngợc lại. Để đảm bảo
trục không bị xoắn trở lại trong quá trình làm việc ta tiến hành nung trục tới
nhiệt độ ram thấp rồi giữ ở nhiệt độ này 3- 4 giờ.
- Trục bị uốn: Có thể sửa chữa bằng cách nắn hoặc nung nóng cục bộ.
- Trục bị nứt hoặc gẫy: Nếu trục bị nứt nhỏ có thể hàn vá.
II- Dự kiến phơng án tháo:
Để tháo cụm trục chính máy khoan có nhiều phơng pháp tháo khác nhau.
Trong quá trình nghiên cứu đồ án và thực hiện tại xởng của nhà trờng em đã tìm
hiểu một số phơng án thực hiện quy trình tháo lắp các chi tiết trong hộp. Sau
đây em xin đề xuất một số phơng án tháo nh sau:
1) Phơng án 1:
Lần lợt thực hiện nh sau:
- Tháo các vít số 1 và vít hãm 8, rồi tháo cụm tay điều khiển trục chính ra.
- Tháo đai ốc hãm 3 rồi tháo cụm trục chính xuống .
- Tháo đai ốc hãm 2 rồi tháo trục trơn ra.
- Tháo cụm bánh răng lồng còn lại.
2) Phơng án 2 :
Lần lợt thực hiện nh sau:
- Tháo đai ốc hãm 2 rồi tháo trục trơn ra.
- Tháo tay quay điều khiển trục chính.

- Tháo đai ốc hãm 3, rồi tháo cụm trục chính.

SV: Vũ Huy Công

23

Lớp Cơ Điện 2 K5


Đồ án tốt nghiệp
Nội



Trờng Đại học Công Nghiệp Hà

- Tháo cụm bánh răng lồng còn lại.
III- Nội dung của từng phơng án tháo
1) Phơng án 1:

a) Nguyên công 1: Chuẩn bị:
- Chuẩn bị tháo: chuẩn bị dụng cụ đầy đủ, lau chùi sạch sẽ.
b) Nguyên công 2 : Tháo tay quay điều khiển trục chính:
- Bớc 1: Tháo tay quay M ra khỏi trục.
Tháo chốt côn 13 rồi tháo tay quay M .
- Bớc 2: Tháo toàn bộ cụm trục răng số I:
+Tháo vít hãm số 2, các vít số 1 (M6) , vít cố định lò xo 15.
+Tháo mặt bích số 14.
+Tháo lò xo lá 16.
+Tháo trục I (Z= 14).

- Yêu cầu kỹ thuật :
Không làm biến dạng hoặc làm gãy chốt
Không làm gẫy lò xo lá và không làm cháy ren các vít.
c) Nguyên công 3 : Tháo cụm trục chính số II.
- Bớc 1 : Tháo đai ốc hãm 3 và còng đệm cánh 2 ra khỏi trục.
Tháo vít hãm 8 và nới lỏng vít chìm 10.
- Bớc 2 : Tháo toàn bộ cụm trục II.
Sau đó tháo các chi tiết ra khỏi trục:
+ Tháo hai đai ốc 6 (M24) .
+ Tháo ổ bi đỡ chặn 6205, ống bao và ổ bi côn 7205 ra khỏi trục.
+ Tháo tấm đệm đầu trục.
+ Tháo cụm bánh răng côn Z30 và 2 ổ đỡ chặn 6207.
yêu cầu kỹ thuật :
Không làm biến dạng đầu trục, khi tháo trục phải đỡ trục và chi tiết trên
trục.

SV: Vũ Huy Công

24

Lớp Cơ Điện 2 K5


Đồ án tốt nghiệp
Nội



Trờng Đại học Công Nghiệp Hà


d) Nguyên công 4 : Tháo trục I
- Bớc 1 : Tháo các ổ đỡ ở hai đầu trục rồi đóng tháo trục I.
- Bớc 2 : Tháo cụm bánh răng và các ổ đỡ 6207.
+ Tháo đai ốc hãm 3 ( M30) và vòng đệm cánh 2 ra khỏi bánh răng Z30.
+ Đóng tháo bánh răng Z= 30 theo chiều mũi tên rồi tháo các ổ đỡ 6207 ra.
- Yêu cầu kỹ thuật :
Không làm biến dạng các chi tiết. Không làm cong trục không làm cong
trục cũng nh làm biến dạng đầu trục.
Phải đỡ trục và bánh răng trên trục khi tháo.
e- Nguyên công 5 : Tháo cụm bánh răng nón.
- Bớc 1 : Tháo vít 1.
- Bớc 2 : Đóng tháo trục chứa bánh răng Z=30 theo chiều từ trái qua phải.
- Đóng tháo bánh răng Z = 34.
- Tháo các vít và tấm chặn 9 .
- Tháo hai ổ bi đỡ 6207 còn lại.
- Yêu cầu kỹ thuật :
+ Không làm biến dạng chi tiết, hỏng ổ bi.
+ Không làm biến dạng đầu trục.
2) phơng án 2:

a) Nguyên công 1: Chuẩn bị
chuẩn bị dụng cụ tháo
b) Nguyên công 2 : Tháo trục I
- Bớc 1 : Tháo các ổ đỡ ở hai đầu trục rồi đóng tháo trục II.
- Bớc 2 : Tháo cụm bánh răng và các ổ đỡ 6207.
+ Tháo đai ốc hãm 3 ( M30) và vòng đệm cánh 2 ra khỏi bánh răng Z30.
+ Đóng tháo bánh răng Z= 30 theo chiều mũi tên rồi tháo các ổ đỡ 6207 ra.
- Yêu cầu kỹ thuật :
Không làm biến dạng các chi tiết. Không làm cong trục không làm cong
trục cũng nh làm biến dạng đầu trục.


SV: Vũ Huy Công

25

Lớp Cơ Điện 2 K5


×