Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Hiệp định của Tổ chức thương mại thế giới về thm dịch vụ của WTO và những thách thức trong lĩnh vực dịch vụ khi Việt Nam gia nhập WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.58 KB, 21 trang )

viện đại học mở hà nội

khoa luật kinh tế

tiểu luận
thơng mại quốc tế
Đề tài:
hiệp định của tổ chức thơng mại thế giới thơng mại
dịch vụ của wto và những thách thøc trong
lÜnh vùc dÞch vơ khi viƯt nam gia nhËp wto

ANH

Sinh viên thực hiện

: phạm quang thắng

Lớp

: luật kinh tế khóa 2

Địa điểm

: tRUNG TÂM GIáO DụC THƯờNG XUYÊN ĐÔNG


Viện Đại học Mở Hà Nội

Tiểu luận Thơng mại Quốc tế

Hà Nội 05 - 2007


Lời mở đầu

Hiện nay, dịch vụ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế
thế giới cũng nh ở mỗi quốc gia. Thơng mại dịch vụ tăng nhanh, vợt tốc độ
tăng của thơng mại hàng hóa, khiến tỷ trọng thơng mại dịch vụ trong thơng
mại quốc tế không ngừng tăng lên. Chính vị vậy, cộng đồng quốc tế không chỉ
quan tâm đến việc nới lỏng và tiến tới dỡ bỏ các hàng rào thơng mại dịch vụ
(GATS), một trong những hiệp định cơ bản thuộc hệ thống cách hiệp định cấu
thành WTO, quy định những nguyên tắc điều chỉnh thơng mại quốc tế, nội
dung mở cửa thị trờng dịch vụ, cam kết các thành viên phải thực hiện. Mục
tiêu của WTO là nhằm tạo ra một thị trờng dịch vụ cạnh tanh, thống nhất trên
phạm vi thế giới. Vì vậy, mở cửa ttdv sẽ là nội dung chủ yếu của các vòng
đàm phán tới của WTO.
Trong công cuộc đổi mới đất nớc, dới sự lÃnh đạo của Đảng, nền kinh tế
nớc ta đà đạt đợc nhiều thành tựu. Cơ cấu kinh tế đà từng bớc dịch chuyển
theo hớng hợp lý, tích cực, tăng dần tỷ tọng công nghiệp và dịch vụ. Nghị
quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII chỉ rõ: "Phát triển nhanh du lịch,
các dịch vụ hàng không, hàng hải, bu chính - viễn thông, thơng mại, vận tải,
tài chính, ngân hàng, kiểm toán, bảo hiểm, công nghiệp, pháp lý, thông tin
và các dịch vụ phục vụ cuộc sống nhân dân. Từng bớc đa nớc ta trở thành một
trung tâm du lịch, thơng mại - dịch vụ có tầm cỡ trong khu vùc".
Trong tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ khu vùc, níc ta ®· tõng bíc
thùc hiƯn cam kÕt hợp tác về dịch vụ trong khuôn khổ khối ASEAN. Năm
1994, Việt Nam chính thức nộp đơn gia nhập WTO.
Trong quá trình 11 năm, Việt Nam đà vợt qua các đàm phán với WTO
cũng nh đàm phán song phơng với tất cả các thành viên của tổ chức này. Đến
cuối tháng 11/2006 thì toàn bộ các văn kiện thỏa thuận đợc thống nhất. Lễ ký
Phạm Quang Thắng

2


Luật Kinh tế khóa 2- TTDGTX


Viện Đại học Mở Hà Nội

Tiểu luận Thơng mại Quốc tế

kết văn kiện thỏa thuận đà đợc tổ chức ngày 7/11 tại Geneva.
Ngày 12/12 tại Geneva, Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) đà tuyên bố
Việt Nam sẽ chính thức trở thành thành viên thứ 150 vào ngày 11/2007. Đây
chính là thời điểm các nội dung thỏa thuận bắt đầu có hiệu lực.
Năm 1998, Việt Nam trở thành viên chính thức của Diễn đàn hợp tác
kinh tế Châu á Thái Bình Dơng (APEC).
Sau tám năm là thành viên của tổ chức APEC, Việt Nam đà tổ chức thành
công tuần lễ cao cấp diễn ra từ 12/11-19/2006 tại Hà Nội.
Tháng 7/2000, Việt Nam và Hoa Kỳ đà ký Hiệp định thơng mại Việt Mỹ, trong đó nội dung mở cửa thị trờng dịch vụ về cơ bản phù hợp với nguyên
tắc, luật lệ của WTO. Ngày 9/12 toàn thể Hạ viện Mỹ thông qua Quy chế Thơng mại bình thờng vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam.
Tuy nhiên, các ngành dịch vụ nớc ra xét tổng thể vẫn ở trình độ phát triển
thấp, thơng mại dịch vụ chủ yếu là quy mô nhỏ, nhiều tiềm năng dịch vụ cha
thực sự đồng bộ, cha đầy đủ, nhiều quy định hiện hành còn bất cập với nguyên
tắc của WTO. Hơn nữa, khu vực dịch vụ có những đặc thù riêng bởi tính chất
nhạy cảm với vấn đề chủ quyền, an ninh quốc gia và bản sắc văn hóa dân tộc;
tính chất đa dạng của các loại hình dịch vụ. Chính vì vậy, hội nhập kinh tÕ
qc tÕ trong lÜnh vùc dÞch vơ nãi chung, gia nhập GATS nói riêng một mặt
tạo cho nớc ta cơ hội để phát triển, nhng mặt khác cũng đặt ra nhiều thách
thức, khó khăn, mà một trong những thách thức lớn là phải thích ứng chính
sách, khó khăn, mà một tỏng những thách thức lớn là phải thích ứng chính
sách, pháp luật về thơng mại dịch vụ với quy định của GATS.
Xuất phát từ thực tế đó, em đà chọn vấn đề "Hiệp định của Tổ chức thơng

mại thế giới về thm dịch vụ của WTO và những thách thøc trong lÜnh vùc dÞch
vơ khi ViƯt Nam gia nhËp WTO" làm đề tài cho tiểu luận của mình. Trên cơ
sở phân tích các quy định của WTO về thơng mại dịch vụ, xem xét thực trạng
pháp luật về thơng mại dịch vụ ở Việt Nam hiện nay. Tiểu luận xin đề xuất
một số giải pháp mà Việt Nam cần thực hiện để thích ứng với quy định của
Phạm Quang Th¾ng

3

LuËt Kinh tÕ khãa 2- TTDGTX


Viện Đại học Mở Hà Nội

Tiểu luận Thơng mại Quốc tế

WTO về thơng mại dịch vụ.
Chơng I
Nội dung hiệp định chung
về thơng mại dịch vụ của WTO
Đầu thập kỷ 70, do sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại và sự
điều chỉnh mang tính toàn cầu về kết cấu công nghiệp, lợi thế so sánh của các
nớc công nghiệp phát triển, đặc biệt là Mỹ chuyển từ các ngành công nghiệp
truyền thống sang ngành dịch vụ và có xu hớng xuất siêu lớn trong thơng mại
dịch vụ. Chính vì vậy, ngay tại vòng đàm phán Tokyo (1973 - 1979) trong
khuôn khổ Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại (GATT), Mỹ đà đề
nghị đa vấn đề thơng mại dịch vụ vào nội dung đàm phán. Uỷ ban hợp và phát
triển kinh tế thuộc Liên hợp quốc đà căn cứ vào để nghị này quyết định bắt
đầu nghiên cứu thí điểm loại bỏ các trở ngại thơng mại trong lĩnh vực dịch vụ
kỹ thuật công trình xây dựng, ngân hàng, vận tải và bảo hiểm. Sau nhiều thảo

luận, các nớc phát triển quyết định đa vấn đề thơng mại dịch vụ vào nội dung
đàm phán tại Vòng đàm phán Urygoay (1986 - 1995). Xuất phát từ lợi ích
kinh tế của mình, các nớc đang phát triển lúc đầu không đồng ý đàm phán về
thơng mại dịch vụ. Tuy nhiên, do sức ép từ phía các nớc phát triển nên họ đÃ
chấp nhận đàm phán với điều kiện phải tách đàm phán thơng mại dịch vụ ra
khỏi đàm phán thơng mại hàng hóa.
Trong quá trình đàm phán tại vòng Urugoay, mục tiêu của các nớc phát
triển là định ra một hệ thống quy tắc quốc tế về thơng mại dịch vụ, theo đó dỡ
bỏ hoàn toàn những trở ngại và hạn chế đối với thơng mại dịch vụ. Ngợc lại,
các nớc đang phát triển rất thận trọng trong đàm phán thơng mại dịch vụ. Họ e
ngại rằng mở cửa thị trờng dịch vụ cho các nớc phát triển sẽ nguy lại tới chủ
quyền và an ninh quốc gia, không thực hiện đợc chính sách phát triển kinh tế
của mình. Nhiều ngành dịch vụ ở nớc đang phát triển còn "non trẻ" nên năng
Phạm Quang Thắng

4

Luật Kinh tế khóa 2- TTDGTX


Viện Đại học Mở Hà Nội

Tiểu luận Thơng mại Quốc tế

lực cạnh tranh không cao, nếu mở cửa hoàn toàn thì các ngành dịch vụ đó tất
yếu bị "bóp chết". Vì vậy, lập trờng của các nớc đang phát triển là từng bớc
mở cửa thị trờng dịch vụ, nhng bảo hộ hợp lý một số ngành dịch vụ then chốt
nh viễn thông, ngân hàng, vận tải.
Kết thúc Vòng đàm phán Urugoay, cïng víi sù ra ®êi cđa WTO thay thÕ
cho GATT, Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ (GATT) đà đợc thông qua.

GATT là hiệp định khung mang tính quốc tế đầu tiên điều chỉnh thơng mại
dịch vụ. Đây cũng là một hiệp định bắt buộc phải tham gia đối với các nớc
thành viên của WTO. Trong gần 5 năm qua, phải tham gia đối với các nớc
thành viên của WTO. Trong gần 5 năm qua, các nớc thành viên WTO đà tích
cực thỏa thuận, xây dựng và thông qua các quy định mới về thơng mại dịch vụ
nhằm hoàn thiện hơn khung pháp lý cho thơng mại dịch vụ quốc tế, đó là Hiệp
định về các dịch vụ tài chính và Hiệp định về các dịch vụ viễn thông cơ bản
mà đợc đông đảo các nớc thành viên WTO tham gia.
Mục tiêu GATS là:
- Thiết lập một khuôn khổ đa biên cho những nguyên tắc và quy tắc của
thơng mại dịch vụ nhằm mở rộng thơng mại trong lĩnh vực này trong điều kiện
minh bạch và tự do hóa dần dần trong thơng mại và sự phát triển của các nớc
đang phát triển.
- Đạt đợc tự do hóa thơng mại dịch vụ ở mức ngày càng cao hơn thông
qua những vòng đàm phán đa biên liên tiếp nhằm tăng cờng lợi ích của các
bên tham gia trên cơ sở cùng với lợi ích và bảo đảm sự cân bằng chung về
quyền và nghĩa vụ, đồng thời tôn trọng các mục tiêu trong chính sách quốc
gia.
- Tạo thuận lợi để các nớc đang phát triển tham gia ngày càng nhiều hơn
và hơng mại dịch vụ và mở rộng xuất khẩu dịch vụ của mình, trong đó có
phần nhờ vào tăng cờng năng lực dịch vụ trong nớc, hiệu quả và khả năng
cạnh tranh.
Nội dung của GATS bao gồm:
Phạm Quang Th¾ng

5

LuËt Kinh tÕ khãa 2- TTDGTX



Viện Đại học Mở Hà Nội

Tiểu luận Thơng mại Quốc tế

- Nguyên tắc và quy định chung.
- Các phụ lục.
- Danh mục các cam kết cụ thể.
1.1. Những nguyên tắc và quy định chung
1.1.1. Phạm vi áp dụng
Phạm vi áp dụng của GATS đợc quy định tại điều I, theo đó Hiệp định áp
dụng đối với các biện pháp tác động tới thơng mại dịch vụ của các nớc thành
viên. Đó là những biện pháp về:
- Mua, thanh toán hay sư dơng mét sè dÞch vơ:
- Sù tiÕp nhËn hay sử dụng các dịch vụ gắn liền với việc cung cấp dịch
vụ, các dịch vụ đợc các thành viên đó yêu cầu phải đa ra phục vụ công chúng
một cách phỉ biÕn.
- Sù hiƯn diƯn, bao gåm c¶ hiƯn diƯn thơng mại, của những ngời thuộc
một thành viên để cung cấp dịch vụ trên lÃnh thổ của một thành viên khác.
Tuy nhiên, GATS không đợc điều chỉnh mọi biện pháp tác động tới thơng mại dịch vụ, mà chỉnh những biện pháp tác động tới thơng mại dịch vụ đợc áp dụng bởi:
- Chính quyền trung ơng, khu vực hoặc địa phơng: và các cơ quan phi
chính phủ trong việc thực thi quyền hạn đợc chính trung ơng, khu vực hoặc
địa phơng giao cho.
- Thơng mại dịch vụ, theo GATS, đợc hiểu là sự cung cấp dịch vụ theo 4
phơng thức sau đây:
- Cung cấp qua biên giới: Dịch vụ đợc cung cấp từ lÃnh thổ của một
thành viên khác. Ví dụ, dụng cụ viễn thông, vận tải.
- Tiêu dùng ở nớc ngoài: Dịch vụ đợc cung cấp trên lÃnh thổ của một
thành viên cho ngời tiêu dùng của một thành viên khác. Ví dụ, dịch vụ du lịch.
- Hiện diện thơng mại: Dịch vụ cung cấp bởi một ngời cung cấp dịch vụ
của một thành viên thông qua sự hiện diện thể nhân trên lÃnh thổ của thành

viên khác. Ví dụ, dịch vụ tài chính, bảo hiểm.
Phạm Quang Thắng

6

Luật Kinh tÕ khãa 2- TTDGTX


Viện Đại học Mở Hà Nội

Tiểu luận Thơng mại Quốc tế

- Hiện diện của thể nhân: dịch vụ đợc cung cấp bởi một ngời cung cấp
dịch vụ của một thành viên thông qua sự hiện diện của thể nhân trên lÃnh thổ
của thành viên khác Ví dụ dịch vụ t vấn, kiểm toán.
Nh vậy, GATS chỉ điều chỉnh những biện pháp của các nớc thành viên
tác động tới thơng mại dịch vụ đợc thể hiện qua bốn phơng thức cung cấp dịch
vụ nói trên. Dịch vụ đợc cung cấp qua những phơng thức đó là bất kỳ loại dịch
vụ nào, ngoại trừ dịch vụ đợc cung cấp tỏng khi thi hành thẩm quyền của
chính phủ (những dịch vụ đợc cấp không trên cơ sở thơng mại, hoặc không
trên cơ sở cạnh tranh một hoặc nhiều ngời cung cấp).
1.1.2. Những nguyên tắc điều chỉnh thơng mại dịch vụ
a. Nguyên tắc tối huệ quốc (Most Favored Natinal Treatment - MFN).
Nguyên tắc tối huệ quốc đợc quy định tại Điều II của GATS với nội dung
nh sau: Mỗi thành viên phải ngay lập tức và không điều kiện dành cho một
dịch vụ và ngời cung cấp dịch vụ của bất kỳ thành viên nào khác sự đÃi ngộ
mà thành viên đó đÃ, đang và sẽ dành cho dịch vụ và ngời cung cấp dịch vụ tơng tự của bất kỳ nớc nào khác.
Cùng với nguyên tắc đối xử quốc gia (NT), nguyên tắc tối huệ quốc là
nền tảng của thể chế thơng mại dịch vụ đa biên. Nội dung của nguyên tắc này
yêu cầu mọi nớc thành viên phải thực hiện đối xử (u đÃi hoặc hạn chế) bình

đẳng giữa dịch vụ và ngời cung cấp dịch vụ của các nớc thành viên khác nhau
trên lÃnh thổ nớc mình.
Theo quy định của GATS, chế độ đối xử tối huệ quốc phải đợc áp dụng
ngay lập tức và vô điều kiện. Tức là một nớc thành viên dành sự đối xử MFN
cho dịch vụ và ngời cung cấp dịch vụ của một nớc thành viên khác những
không yêu cầu phải đáp ứng bất kỳ một điều kiện nào. Tuy nhiên, chế độ đối
xử tối huệ quốc bị hạn chế trong một số trờng hợp nhất định.
Thứ nhất, GATS cho phép các thành viên đợc miễn trừ đối với xử tối huệ
đối với những biện pháp thông qua đàm phán. Các thành viên phải quy ®Þnh râ
trong Danh mơc miƠn trõ ®èi xư tèi h quốc những biện pháp đợc miễn trừ
Phạm Quang Thắng

7

Luật Kinh tÕ khãa 2- TTDGTX


Viện Đại học Mở Hà Nội

Tiểu luận Thơng mại Quốc tế

và thời hạn miễn trừ. Về nguyên tắc, các miễn trừ không đợc vợt quá thời hạn
10 năm. Danh mục miễn trừ tối huệ quốc là bộ phận không thể tách rời của
GATS.
Thứ hai, các nớc thành viên có thể dành cho nớc lân cận những thuận lợi
nhằm thúc đẩy thơng mại dịch vụ trong phạm vi vùng cận biên. Tỏng các khu
vực tự do hóa mậu dịch cận biên, các nớc thành viên có chung đờng biên giới
có thể dành những u đÃi cho nhau mà không phụ thuộc vào nghÃi vụ thực hiện
đối xử tối huệ quốc đà cam kÕt trong Danh mơc cam kÕt cơ thĨ.
b. Nguyªn tắc đối xử quốc gia (National Treatment - NT) và tiếp cận thị

trờng:
Nguyên tắc đối xử quốc gia đợc quy định tại Điều 17 của GATS, theo đó
những lĩnh vực đợc ghi trong Danh mục cam kết cụ thể, mỗi thành viên dành
cho dịch vụ và ngời cung cấp dịch vụ của bất kỳ thành viên nào khác sự đÃi
ngộ không kém sự thuận lợi hơn sự đÃi ngộ mà thành viên đó đÃ, đang và sẽ
dành cho dịch vụ và ngời cung cấp dịch vụ của nớc mình. Sự đối xử không
thỏa mÃn yêu cầu của nguyên tắc NT là sự đối xử làm cho điều kiện cạnh
tranh có lợi hơn cho dịch vụ hay ngời cung cấp dịch vơ trong níc so víi dÞch
vơ hay ngêi cung cÊp dịch vụ nớc ngoài.
Nguyên tắc MFN đợc áp dụng ngay lập tức, vô điều kiện mà mọi thành
viên của GATS phải chấp nhận, nhng có ngoại lệ. Khác với nguyên tắc MFN,
việc áp dụng đÃi ngộ quốc gia không phải là nghĩa vụ chung mà là nghĩa vụ có
điều kiện và đợc đàm phán trong quá trình gia nhập . Kết quả đàm phán về mở
cửa thị trờng và đối xử quốc gia đợc ghi nhận trong Danh mục cam kết cụ thể.
Theo quy định của GATS, các thành viên phải loại bỏ 6 hạn chế sau đây
trong những lĩnh vực có cam kết mở cửa thị trờng:
- Các hạn chế về số lợng ngời cung cấp dịch vụ dới hình thức hạn ngạch.
- Độc quyền, toàn diện cung cấp dịch vụ hoặc yêu cầu đáp ứng nhu cầu
kinh tế.
- Hạn chế về tổng giá trị các giao dịch dịch vụ hoặc tài sản dới hình thức
Phạm Quang Thắng

8

Luật Kinh tÕ khãa 2- TTDGTX


Viện Đại học Mở Hà Nội

Tiểu luận Thơng mại Quốc tế


hạn ngạch hoặc yêu cầu đáp ứng nhu cầu kinh tế.
- Hạn chế số lợng các hoạt động dịch vụ hoặc số lợng dịch vụ đầu tính ra
theo số lợng đơn vị dới hình thức hạn ngạch hoặc đáp ứng nhu cầu kinh tế.
- Hạn chế số lợng thể nhân có thể đợc tuyển dụng trong một lĩnh vực
dịch vụ cụ thể hoặc một số ngời cung cấp dịch vụ đợc phép tuyển dụng cần
thiết hoặc trực tiếp liên quan tíi viƯc cung cÊp mét dÞch vơ cơ thĨ díi hình
thức hạn ngạch hoặc yêu cầu về nhu cầu kinh tế.
- Các hạn chế hoặc yêu cầu các hình thức pháp nhân cụ thể hoặc liên
doanh thông qua đó ngời cung cÊp dÞch vơ cã thĨ cung cÊp dÞch vơ.
- Hạn chế về tỷ lệ góp vốn của bên ngời ngoài bằng việc quy định giới
hạn phần trăm tối đa số cổ phần của bên nớc ngoài hoặc tổng giá trị đầu t nớc
ngoài tính đơn hoặc tính gộp.
c. Nguyên tắc công khai, minh bạch hóa (publicity, transprency)
Mục đích của nguyên tắc công khai, minh bạch hóa là nhằm đảm bảo
một môi trờng kinh doanh rõ ràng, có thể tiên liệu (predctability), tạo điều
kiện thuận lợi cho thơng mại và đầu t phát triển. Các thành viên GATS phải
đảm bảo tính minh bạch của chính sách, pháp luật, những quy định về thủ tục,
tiêu chí xét duyệt, cơ chế giải quyết khiếu kiện phải rành mạch, rõ ràng.
Nguyên tắc công khai, minh bạch hóa không yêu cầu các thành viên phải
cung cấp những thông tin mà việc tiết lộ chúng có thể cản trở việc thi hành
pháp luật, hoặc trái với lợi ích công cộng hoặc phơng hại tới quyền lợi thơng
mại hợp pháp của doanh nghiệp nào đó.
d. Nguyên tắc tự do hóa từng bớc:
Việc thừa nhận nguyên tắc tự do hóa từng bớc trong GATS là kết quả đấu
tranh của các nớc đang phát triển trong đàm phán về thơng mại dịch vụ tại
Vòng đàm phán Urygoay. Cơ sở thực tiễn của nguyên tắc này chính là sự
không ®ång bé nhÊt vỊ ®iỊu kiƯn kinh tÕ, chÝnh trÞ, xà hội của các quốc gia.
Hơn nữa, hiện tại khoảng cách và trình độ phát triển, xét cả về tổng thĨ nỊn
kinh tÕ cịng nh tõng lÜnh vùc cơ thĨ, giữa các nớc phát triển và đang phát triển

Phạm Quang Th¾ng

9

LuËt Kinh tÕ khãa 2- TTDGTX


Viện Đại học Mở Hà Nội

Tiểu luận Thơng mại Quốc tế

là rất lớn. Vì vậy, quá trình tự do hóa thơng mại dịch vụ phải đợc tiến hành
từng bớc phù hợp với thực tiễn của mỗi quốc gia.
Theo quy định của GATS, "tiến trình tự do hóa đợc tiến hành với sự quan
tâm đúng mức đến mục tiêu chính sách quốc gia và trình độ phát triển của mỗi
thành viên". Mục tiêu của nguyên tắc này là nhằm đạt đợc mức độ tự do hóa
thơng mại dịch vụ ngày càng cao hơn, hớng tới giảm hoặc loại bỏ những trở
ngại đối với thơng mại dịch vụ trên cơ sở cùng có lợi đảm bảo cân bằng tổng
thể quyền lợi và nghÃi vụ. Tiến trình tự do hoá từng bớc đợc đẩy mạnh thông
qua từng vòng đàm phán (song phơng hoặc đa phơng) theo hớng tăng dần mức
độ của cam kết cụ thể.
e. Nguyên tắc đối xử đặc biệt và khác biệt dành cho các nớc thành viên
đang phát triển và hoặc đang trong quá trình chuyển đổi.
Tổ chức tiền thân của WTO là GATT đà có những u đÃi nhất định dành
cho các nớc thành viên đang phát triển thông qua qua hệ thống các đối xử và
khác biệt dành cho các nớc thành viên đang phát triển mới khẳng định là
nguyên tắc cơ bản điều chỉnh hệ thống thơng mại đa biên. Nguyên tắc này
không chỉ kế thừa những quy định định u đÃi của GATT về thơng mại hàng
hóa không chỉ dành cho các nớc đang phát triển mà còn mở rộng áp dụng cho
thơng mại dịch vụ, đầu t và quyền sở hữu trí tuệ. Đây là thành quả đấu tranh

liên tục của các nớc đang phát triển qua những phòng đàm phán trong khuôn
khổ của GATT, đặc biệt là Vòng đàm phán Urugoay. Bởi vì, một trong những
nguyên tắc cơ bản trong quan hệ cơ bản trong quan hệ quốc tế nói chung, thơng mại quốc tế nói riêng và bình đẳng về cùng có lợi. Tuy nhiên, trên thực tế,
u thế trong thơng mại quốc tế thuộc về những nớc công nghiệp phát triển với
tiềm lực lớn về công nghệ, tài chính. Trong khi đó, bất lợi thuộc về các nớc
đang phát triển do khoảng cách lớn về trình độ phát triển với các nớc phát
triển. Vì vậy, nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt ®èi xư chØ cã ý nghÜa ®èi
víi c¸c níc ®ang phát triển, nhờ đó thúc đẩy họ tham gia vào hệ thống thơng
mại đa biên, hạn chế phần nào bất lợi và tận dụng đợc những lợi ích của hệ
Phạm Quang Th¾ng

10

LuËt Kinh tÕ khãa 2- TTDGTX


Viện Đại học Mở Hà Nội

Tiểu luận Thơng mại Quốc tế

thống thơng mại đa biên.
Theo quy định của GATS, nguyên tắc đối xử đặc biệt và khác biệt dành
cho các nớc thành viên đang phát triển thể hiện ở những nội dung sau đây:
Thứ nhát, những cam kết cụ thể đạt đợc thông qua đàm phán đảm bảo
các nớc thành viên đang phát triển tăng cờng năng lực cạnh tranh của các
ngành dịch vụ, nâng cao khả năng tiếp cận các kênh phân phối và hệ thống
thông tin, đồng thời mở cửa thị trờng trong các lĩnh vực và thành viên đang
phát triển.
Thứ hai, về đàm phán mở cửa thị trờng dịch vụ, những nớc phát triển
phải áp dụng phơng thức loại trừ (không mở cửa lĩnh vực nào thì phải liệt kê

trong Danh mục cam kết cụ thể và những lĩnh vực còn lại thì đều phải mở
cửa), nhng các nớc đang phát triển đợc áp dụng phơng pháp "chọn cho".
Nghĩa là mở cửa lĩnh vực nào thì liệt kê là không cam kết. Hơn nữa các thành
viên đang phát triển hớngự linh hoạt thích đáng trong việc mở cửa thị trờng ít
lĩnh vực hơn, tự do hóa ít loại hình giao dịch hơn. Tuy nhiên, việc chọn lĩnh
vực dịch vụ để cam kết không đợc thực hiện một cách tùy ý mà phải thông qua
đàm phán. Thực tế cho thấy các nớc phát triển thờng gây áp lực để các nớc
đang phát triển đa nhiều lĩnh vực dịch vụ vào cam kết mở cửa thị trờng.
Thứ ba, trong thời hạn 2 năm kể từ ngày Hiệp định WTO có hiệu lực, các
nớc thành viên phát triển và các thành viên khác, tùy theo khả năng, sẽ lập
những điểm liên lạc để tạo điều kiện cho những cung cấp dịch vụ của các nớc
thành viên đang phát triển tiếp cận hệ thốngông tin về thị trờng của nớc đó.
Việc ghi nhận sự đối xử u đÃi dành cho các nớc đang phát triển trong các
hiệp định của WTO nói chung, GATS nãi riªng thĨ hiƯn sù tiÕn bé trong thơng mại quốc tế hiện nay. Tuy nhiên, phần lớn những u đÃi đợc quy định chỉ
mang tính định hớng, thiếu tính cụ thể và khả thi. Chẳng hạn nh Điều 19 của
GATS quy định: "Sự linh hoạt thích đáng cho các thành viên đang phát triển
trong việc mở cửa thị trờng với ít lĩnh vực hơn, tự do hóa ít loại hình giao
dịch" Những u đÃi nhìn chung vẫn cha phản ánh đúng khoảng cách lớn về
Phạm Quang Thắng

11

Luật Kinh tÕ khãa 2- TTDGTX


Viện Đại học Mở Hà Nội

Tiểu luận Thơng mại Quốc tế

trình độ phát triển giữa các nớc thành viên phát triển và đang phát triển. Ví dụ,

Hiệp định dịch vụ viễn thông cơ bản cho phép các nớc có thu nhập thấp kéo
dài thêm 6 năm so với các nớc phát triển trong việc mở thị trờng dịch vụ viễn
thông, nhng thực tế các nớc đólạc hậu hơn các nớc phát triển trong lĩnh vực
này từ 20 đến 30 năm.
1.1.3. Quy định về sợ công nhận
GATS cho phép các nớc thành viên đợc quy định cấp phép đối với việc
cung cấp dịch vụ trong những lĩnh vực cam kết cụ thể nhng những yêu cầu về
chuyên môn, thủ tục, tiêu chuẩn kỹ thuật để đợc cấp phép không tạo thành
những trở ngại cho thơng mại dịch vụ. Những yêu cầu nh vậy phải đảm bảo:
(i) dựa trên những tiêu thức khách quan và minh bạch, nh năng lực và khả
năng cung cấp (ii) không rờm rà hơn mức cần thiết để đảm bảo chất lợng dịch
vụ; (iii) trong trờng hợp có thủ tục cấp phép, không trở thành hạn chế cung
cấp dịch vụ.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc cÊp phÐp cho ngêi cung cÊp dÞch vơ
níc ngoai, mét thành viên có thể công nhận giấy phép hoặc chứng chỉ do một
nớc thành viên khác cấp là đáp ứng toàn bộ hoặc một phần những yêu cầu cấp
phép của nớc mình. Khi áp dụng các tiêu chuẩn, tiêu thức để đợc cấp phép
hoặc chứng nhận ngời cung cấp dịch vụ, nớc thành viên sẽ không sử dụng sự
công nhận để tạo ra sự phân biệt đối xử hoặc hạn chế trá hình đối với thơng
mại dịch vụ. Việc công nhận giấy phép hoặc chứng chỉ do một nớ thành viên
khác cấp có thể tiến hành trên cơ sở một hiệp định hoặc thỏa thuận với nớc có
liên quan hoặc mặc nhiên công nhận. Nếu giữa một số nớc thành viên đang,
hoặc sẽ có hiệp định về sự công nhận nh trên, thì phải tạo điều kiện cho các nớc thành viên khác đợc đàm phán gia nhập hiệp định đó. Các nớc thành viên
phải thông báo cho Hội đồng thơng mại dịch vụ về những biện pháp công
nhận hiện hành và những biện pháp công nhận mới dự định áp dụng, những
hiệp định về công nhận mình đang hoặc sẽ tham gia.
1.1.4. Quy định về thể chất
Phạm Quang Thắng

12


Luật Kinh tÕ khãa 2- TTDGTX


Viện Đại học Mở Hà Nội

Tiểu luận Thơng mại Quốc tế

Hội đồng thơng mại dịch vụ, chịu sự chỉ đạo chung của Đại hội đồng, có
chức năng giám sát việc thực hiện các quy định của GATS. Để thực hiện chức
năng đợc giao Hội đồng thơng mại dịch vụ có thể thành lập những cơ quan
trực thuộc nếu thấy cần thiết. Các thành viên có thể cử đại diện tham gia Hội
đồng Thơng mại và các thành viên bầu chủ tịch Hội đồng.
Khác với GATS, WTO có một hệ thống giải quyết tranh chấp mang tính
định chế cao, đợc xem là một yếu tố trung tâm để bảo vệ cho hệ thống thơng
mại đa biên vận hành "an toàn và có tính khả đoán" (predictability). Tranh
chấp giữa các thành viên GATS phát sinh từ việc thực hiện quyền và nghĩa vụ
của mình do cơ quan giải quyết tranh chấp (Dispute Settlement Body - DSB)
giải quyết theo trình tự, thủ tục đợc quy định tại Thỏa thuận về Quy tắc và thđ
tơc ®iỊu chØnh tranh chÊp (Dispute Settlement Body - DSB). Khi có tranh chấp
xảy ra các thành viên không đợc hành động đơn phơng, mà phải đa ra giải
quyết tại DSN và tuân thủ các quy định và phán quyết của DSB có thể cho
phép các thành viên đình chỉ thi hành những nghĩa vụ và cam kết cụ thể theo
quy định của DSU.
Cần lu ý rằng tranh chấp theo quy định của WTO là tranh chấp giữa các
quốc gia thành viên phát sinh trong quá trình thực hiện những nguyên tắc và
quy định của WTO, chứ không phải là tranh chấp giữa những ngời cung cấp
dịch vụ của các nớc thành viên. Phán quyết của DSB đối với một số tranh chấp
là buộc một (hoặc nhiều)nớc thành viên có liên quan phải điều chỉnh chính
sách, quy định của mình sao cho phù hợp với quy định của WTO.


Phạm Quang Th¾ng

13

LuËt Kinh tÕ khãa 2- TTDGTX


Viện Đại học Mở Hà Nội

Tiểu luận Thơng mại Quốc tế
Phần II

Những thách thức trong ngành dịch vụ khi Việt Nam
gia nhập WTO
Toàn cầu hóa là xu thế khách quan đợc thúc đẩy bởi sự phát triển mạnh
mẽ của cuộc cách mạng khoa học hiện đại. Toàn cầu hóa làm gia tăng sự phụ
thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia thông qua liên kết kinh tế. Liên kết kinh tế
diễn ra ở nhiều cấp độ và phạm vi khác nhau, trong đó liên kết trong khuôn
khổ WTO là sự liên kết kinh tế trên phạm vi toàn cầu. Nhận thức đợc xu thế
phát triển khách quan của thời đại, Đảng và Nhà nớc ta nhất quán chính sách
chủ động hội nhập quốc tế. Nghị quyết TW4 (khóa VIII) khẳng định : "Chủ
động chuẩn bị các điều kiện cần thiết về cán bộ, luật pháp và nhất là về sản
phẩm mà chúng ta đang có khả năng cạnh tranh để hội nhập thị trờng khu
vực và thị trờng quốc tế. Tiến hành khẩn trơng, vững chắc việc đàm phán hiệp
định thơng mại với Mỹ, gia nhập APEC, WTO".
2.1. Cơ hội
Thứ nhất, gia nhËp WTO nãi chung, GATS nãi riªng sÏ thóc ®Èy c«ng
cc ®ỉi míi kinh tÕ cđa ®Êt níc, thóc đẩy xây dựng, hoàn thiện hệ thống
chính sách, pháp luật tạo môi trờng kinh doanh lành mạnh. Bởi để gia nhập

GATS, chúng ta phải chấp nhận những quy định, nguyên tắc điều chỉnh thơng
mại dịch vụ của GATS. Trong khi đó hệ thống chính sách, pháp luật về thơng
mại dịch vụ ở nớc ta đang trong quá trình xây dựng, từng bớc hoàn thiện.
Chính vì vậy, việc thực hiện cam kết trong khuôn khổ GATS buộc chúng ta
phải đẩy mạnh quá trình xây dựng, hoàn thiện chính sách, pháp luật sao cho
thích ứng với quy định của GATS.
Thứ hai, mở cửa thị trờng dịch vụ theo cam kết sẽ tạo động lực thúc đẩy
cạnh tranh lành mạnh, đa phơng hóa, đa dạng hóa thị trờng dịch vụ, qua đó
hạn chế tác động tiêu cực của độc quyền kinh doanh, cung cấp cho ngời tiêu
dùng những dịch vụ có chất lợng tốt hơn, chi phí thấp hơn. Môi trờng cạnh
Phạm Quang Th¾ng

14

LuËt Kinh tÕ khãa 2- TTDGTX


Viện Đại học Mở Hà Nội

Tiểu luận Thơng mại Quốc tế

tranh mới bắt buộc các doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam phải cải cách, cơ cấu
lại tổ chức, hoạt động nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, hiệu quả kinh
doanh. Đồng thời, tăng hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp dịch vụ,
đặc biệt các doanh nghiệp viễn thông, vận tải, ngân hàng sẽ gián tiếp nâng cao
năng lực cạnh tranh cđa c¸c doanh nghiƯp thc c¸c lÜnh vùc kh¸c nhau cđa
nỊn kinh tÕ qc d©n.
Thø ba, gia nhËp GATS sẽ góp phần cải thiện môi trờng đầu t, bảo đảm
cho các nhà đầu t nớc ngoài yên tâm đầu t vốn và công nghệ vào các ngành
dịch vụ ở Việt Nam. Hiện nay, nhu cầu đầu t để mở rộng và hiện đại hóa trong

những dịch vụ giữ vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nh viễn thông. Vận
tải ngân hàng, dịch vụ rất lớn. Do nguồn vốn trong n ớc hạn chế nên vốn đầu
t nớc ngoài vào những ngành này là cần thiết, tạo ra năng lực sản xuất mới,
qua đó thúc đẩy tăng trởng chung cđa nỊn kinh tÕ.
Thø t, th«ng qua më cưa thị trờng dịch vụ giảm thiểu những hàng rào và
biện pháp hạn chế, xóa bỏ những phân biệt đối xử trong thơng mại dịch vụ,
các doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam có thể tiếp cận nhiều thị trờng mới, có
thêm cơ hôi và đối tác để phát triển hoạt động kinh doanh của mình. Trong
điều kiện hợp tác, cạnh tranh ở môi trờng rộng lớn, chúng ta có thể tìm ra hớng đi để phát huy lợi thế so sánh, nâng cao hiệu quả xuất nhập khẩu dịch vụ,
đặc biệt là xuất khẩu dịch vụ.
Hơn nữa khi trở thành thành viên của WTO, Việt Nam có thể tận dụng và
phát huy hiệu ứng "kéo - đẩy" giữa thơng mại hàng hóa, đầu t và thơng mại
dịch vụ. Bởi sự phát triển của thơng mại hàng hóa, đầu t sẽ kéo theo sự phát
triển của thơng mại dịch vụ, ngợc lại, sự phát triển của thơng mại dịch vụ thúc
đẩy sự phát triển của thơng mại hàng hóa đầu t.
Thứ năm, những cam kết trong khuôn khổ GATS tạo điều kiện cho Việt
Nam cải thiện quan hệ song phơng vớ các nớc, nhất là trong lúc chúng ta cha
đạt đợc những thỏa thuận về thơng mại, tài chính và đầu t víi nhiỊu níc. Tham
gia GATS cßn gióp ViƯt Nam héi nhập thực sự và khai thác tốt các thỏa thuận
Phạm Quang Th¾ng

15

LuËt Kinh tÕ khãa 2- TTDGTX


Viện Đại học Mở Hà Nội

Tiểu luận Thơng mại Quốc tế


về dịch vụ trong khuôn khổ ASEAN, APEC và trong những chừng mực nhất
định cải thiện mối quan hệ với các tổ chức quốc tế khác.
Đặc điểm nổi bật của toàn cầu hóa hiện nay là u thế thuộc về các nớc t
bản phát triển. Những nớc này với sức mạnh kinh tế của mình lợi dụng quá
trình tự do hóa thơng mại, đầu t để chi phối nền kinh tế thế giới, áp đặt quan
hệ bất bình đẳng đối với các nớc khác. Vì vậy, WTO là diễn đàn ở đó Việt
Nam thông qua đoàn kết các nớc đang phát triển và châm phát triển đấu tranh
bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình.
2.2. Thách thức:
Thứ nhất, thách thức lín nhÊt ®èi víi ViƯt Nam khi gia nhËp GATS là xuất
phát điểm và trình độ phát triển của nớc ta còn thấp so với nhiều nớc trong khu
vực và trên thế giới. Về cơ bản, nớc ta vẫn cha thoát khỏi một nền kinh tế tiểu
nông lạc hậu. Mặc dù nông nghiệp chỉ tạo ra 265 GDP nhng vẫn chiếm 70% lực
lợng lao động xà hội. Dự báo vào khảng năm 2020 nớc ta bắt đầu có thể có cơ
cấu ngành nghề phù hợp với nền kinh tế công nghiệp hóa. Gia nhập GATS, Việt
Nam phải tuân thủ "luật chơi" của cơ chế thị trờng toàn cầu áp dụng cho tất cả
các thành viên, "buộc phải đấu với những võ sĩ hạng lớn là các nớc phát triển trên
cùng một võ đài". Rõ ràng, thách thức này là rất lớn, nhng Việt Nam không thể
chờ đến khi có nền kinh tế phát triển thì mới gia nhập GATS, mà ngợc lại chúng
ta phải quyết tâm tìm ra những quyết sách biến hội nhập thành công cụ thực hiện
thắng lợi công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc.
Thứ hai, khả năng cạnh tranh của các ngành dịch vụ ở nớc ta nói chung
còn thấp bởi công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý và kinh nghiệm kinh doanh
hạn chế. Chẳng hạn, bu chính viễn thông là một trong những ngành dịch vụ đÃ
tạo dựng đợc cơ sở vật chất khá hiện đại, nhng khả năng cạnh tranh vẫn không
cao, năng suất lao động thấp (mới chỉ đạt khảng cách 4 máy/100 dân trong khi
bình quân thế giới là 12 máy/1000 dân).
Hơn nữa, do đợc bảo hộ trong thời gian dài nên tâm lý "ỷ lại" và sự bảo
hộ của Nhà nớc không thể nhanh chóng xóa bỏ ngay đợc. Các doanh nghiệp
Phạm Quang Thắng


16

Luật Kinh tế khóa 2- TTDGTX


Viện Đại học Mở Hà Nội

Tiểu luận Thơng mại Quốc tế

(kể cả doanh nghiệp thuộc các thành viên kinh tế phi Nhà nớc) thờng dành lấy
sự bảo hộ của Nhà nớc càng nhiều càng tốt, ít quan tâm đến nâng cao năng lực
cạnh tranh.
Thứ ba, các quốc gia thành viên GATS phải đảm bảo luật lệ, quy định
của mình tơng thích với nghĩa vụ đà cam kết. Đây cũng là một thác thức lớn
đối ovứi Việt Nam nếu chúng ta muốn gia nhập GATS. Bởi vì, khác với các nớc khác, hệ thống chính sách, pháp luật thơng mại nói chung, chính sách,
pháp luật về thơng mại dịch vụ nói riêng ở Việt Nam chịu sự tác động của cơ
chế kế hoạch hóa tập trung trớc đây. Chính vì vậy, hệ thống pháp luật nớc ta
trở nên bất cập với lt ch¬i cđa nỊn kinh tÕ tg, nỊn kinh tÕ thị trờng ở quy mô
toàn cầu. Gia nhập GATS tức là chấp nhận những nguyên tắc, chuẩn mực của
GATS, theo đó phải đảm bảo thiết lập một khuôn khổ pháp lý công khai, minh
bạch, bình đẳng.
Mặt khác, tính chất cơ bản của nền kinh tế nớc ta hiện nay là đang
chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý
của Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Vì vậy, chúng ta phải xử lý
nhiều mối quan hệ phức tạp. giữa phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội
chủ nghĩa, giữa hội nhập quốc tế và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, giữa hợp
tác và cạnh tranh, giữa bảo đảm vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà nớc và bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, Do đó, thách thức đối với Việt
Nam là xây dựng, điều chỉnh chính sách, pháp luật một mặt phải thích ứng với
quy định của GATS nhng mặt khác phải phù hợp với thực tiễn phát triển kinh

tế của đất nớc, bảo đảm giữ vững định hớng xà hội chủ nghĩa, giữ gìn bản sắc
văn hóa dân tộc.
Nh vậy, việc gia nhập thể chế thơng mại toàn cầu không đơn thuần chỉ
mang lại cơ hội mà còn cả thách thức, khó khăn. Nhng nếu Việt Nam không
tích cực tham gia sân chơi chung thì thách thức còn lớn hơn nhiều, không
tránh khỏi bị "bỏ rơi" và "tụt hậu". GATS tạo ra một khuôn khổ chính sách,
quy định chung về thơng mại dịch vụ, nhng việc vận dụng những quy định
Phạm Quang Thắng

17

Luật Kinh tế khóa 2- TTDGTX


Viện Đại học Mở Hà Nội

Tiểu luận Thơng mại Quốc tế

chung đó sao cho phù hợp với điều kiện của Việt Nam hoàn toàn do chúng ta
quyết định.
Một tỏng những khó khăn của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế là
hạn chế về kinh nghiệm hội nhập, đặc biệt hội nhập trong lĩnh vực dịch vụ còn
khá mớ mẻ đối với nớc ta. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm
của những nớc đi trớc, nhất là những nớc có trình độ phát triển, điều kiện kinh tế
- xà hội tơng đồng với nớc ta, rất cần thiết cả về lý luận và thực tiễn.
2.3. Một số đề xuất và kiến nghị
a. Một số đề xuất
Trên cơ những quan điểm nêu trên, tiểu luận xin đề xuất một số giải pháp
sau đây mà Việt Nam cần thực hiện để thích ứng với các quy định của WTO
về thơng mại dịch vụ.

2.3.1. Xây dựng chiến lợc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, xác định
lộ trình hội nhập hợp lý cho từng lĩnh vực dịch vụ:
Hội nhập kinh tế quốc tế là chủ trơng nhất quán của Đảng và Nhà nớc ta.
Sự phát triển của đất nớc trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi phải đa hội nhập
kinh tế quốc tế lên trình độ cao hơn. Đó là phải có sự nhận thức thống nhất và
thông suốt trong toàn Đảng, toàn dân về bản chất, cơ hội và thách thức của
toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế; chủ động hội nhập, không thụ động
đối phó để khai thác thuận lợi, khắc phục khó khăn, hạn chế mặt tiêựcc. Muốn
vậy, cần thiết xây dựng chiến lợc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Chiến lợc
hội nhập sẽ là cơ sở, nền tảng bảo đảm sự thống nhất về t tởng và hành động
trong quá trình chủ động hội nhập kinh tế.
- Giữ vững ®éc lËp, tù chđ, ®Þnh híng x· héi chđ nghÜa, giữ gìn và phát
huy bản sắc văn hóa dân tộc.
- Hội nhập kinh tế quốc tế phải đợc tiến hành từng bớc với lộ trình hợp
lý, khả thi nhằm khai thác thuận lợi, vợt qua khó khăn, thách thức.
- Lộ trình cam kết mở cửa thị trờng phải phán ánh đợc chiến lợc phát
triển kinh tế trung và dài hạn đợc xác định trong các văn kiện của Đảng.
Phạm Quang Th¾ng

18

LuËt Kinh tÕ khãa 2- TTDGTX


Viện Đại học Mở Hà Nội

Tiểu luận Thơng mại Quốc tế

- Bảo đảm chủ động đa nớc ta hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế
giới, đồng thời bảo hộ hợp lý những dịch vụ quan trọng có tác động tới chủ

quyền quốc gia, ổn định kinh tế.
- Lộ trình đợc xây dựng trên cơ sở phân tích, đánh giá khả năng cạnh
tranh của từng ngành dịch vụ.
- Lộ trình đợc xây dựng trên cơ sở phối hợp chặt giữa các bộ, ngành hữu
quan về dịch vụ.
- Tham khảo tới mức cao nhất đối xử đặc biệt và khác biệt của WTO để
cho các nớc đang phát triển và hoặc đang trong quá trình chuyển đổi chọn lọc
kinh nghiệm ở cửa thị trờng dịch vụ của những nớc có điều kiện, hoàn cảnh
thơng đồng với Việt Nam.
2.3.2. Từng bớc xây dựng, điều chỉnh, hoàn thiện quy định pháp lt
vỊ mét sè dÞch vơ
a. Mét sè kiÕn nghÞ.
- HiƯn tại, cha có văn bản thống nhất điều chỉnh hoạt động dịch vụ pháp
lý nói cung, t vấn pháp luật nói chung, t vấn pháp luật nói riêng. Vì vậy, cần
nghiên cứu, soạn thảo, ban hành luật (hoặc Pháp lệnh) hành nghề t vấn pháp
luật để điều chỉnh hoạt động t vấn pháp luật của cả tổ chức Luật s Việt Nam
và tổ chức luật s nớc ngoài.
Để tạo điều kiện thuận lợ thi hành Luật doanh nghiệp trong lĩnh vực t vấn
pháp luật, Bộ t pháp nên quy định cụ thể về việc cấp phép hành nghề t vấn
pháp luật cho công dân Việt Nam.
- Hạn chế không cho phép tổ chức luật s nớc ngoài thuê luật Việt Nam
làm việc trong chi nhánh của tổ chức luật s nớc ngoài là quy định chủ quan và
có hiệu lực thấp trên thực tế. Bởi rất khó quản lý, giám sát việc ngời tập sự
hành nghề t vấn pháp luật có t vấn cho khách hàng hay không. Do đó, nên cho
phép luật s Việt Nam đợc làm việc tại chi nhánh của tổ chức luật s nớc ngoài,
nhờ đó luật s Việt Nam có điều kiện để nâng cao trình độ nghề nghiệp, học
hỏi kinh nghiệm, nhất là trong lĩnh vực pháp luật quốc tế.
Phạm Quang Thắng

19


Luật Kinh tế khãa 2- TTDGTX


Viện Đại học Mở Hà Nội

Tiểu luận Thơng mại Quốc tế

2.3.3. Khẩn trơng soạn thảo, ban hành luật cạnh tranh và chống độc quyền
Cạnh tranh là quy luật khác quan cơ bản của cơ chế thị trờng, là động lực
thúc đẩy vận động và phát triển kinh tế. Vì vậy, Luật cạnh tranh và chống độc
quyền, bộ phận cơ bản cấu thành chính sách cạnh tranh, là công cụ cần thiết
của Nhà nớc để bảo vệ cạnh tranh.
Thực tiễn chuyển ®åi kinh tÕ ë níc ta tõ c¬ chÕ kÕ hoạch hóa tập trung sang
cơ chế thị trờng, chủ động hội nhập thị trờng khu vực và thế giới tỏng những năm
qua cho thấy sự cần thiết phải xây dựng, ban hành luật cạnh tranh và chống độc
quyền, bảo đảm môi trờng kinh doanh cạnh tranh "lành mạnh, hợp pháp, văn
minh". Việc làm hành luật này không chỉ gó phần thúc đẩu hợp pháp văn minh".
Việc làm hành luật này không chỉ góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh, bảo vệ
quyền lợi của ngời sản xuất cũng nh ngời tiêu dùng mà còn phù hợp với yêu cầu
của WTO về cạnh tranh và tự do hóa thơng mại.
ở nớc ta hiện nay, cơ chế cạnh tranh đà xuất hiện và bắt đầu đợc vận

hành. Tuy nhiên, nhận thức về cạnh tranh và độc quyền kinh doanh cha rõ
ràng, còn nhầm lẫn vai trò quản lý của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng với
vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc, nên cha có sự thống nhất quan điểm về
cạnh tranh lành mạnh và kiểm soát độc quyền. T tởng phân biệt đối xử thành
phần kinh tế Nhà nớc với thành phần kinh tế phi Nhà nớc còn tồn tại ngay
trong quá trình hoạch định chính sách cũng nh thực tiễn kinh doanh. Trong
những năm gần đây, đà xuất hiện những hoạt động cạnh tranh không lành

mạnh, hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị thế độc quyền để nâng giá (chẳng hạn
nh dịch vụ viễn thông). Một số quy định điều chỉnh các hành vi có liên quan
đến cạnh tranh đà đợc ban hành rải các ở nhiều văn bản. Song, phần nhiều
những quy định đó chỉ mang tính nguyên tắc, không có hệ thống, cha đủ ®Ĩ
®iỊu chØnh ho¹t ®éng c¹nh tranh ®ang diƠn ra ®a dạng, phức tạp. Chính vì lẽ
đó, việc ban hành Luật cạnh tranh và chống độc quyền là rất cần thiết, bởi luật
sẽ tạo khuôn khổ pháp lý bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng trong nền
kinh tế nói chung, trong lĩnh vực dịch vụ nói riêng.
Phạm Quang Thắng

20

Luật Kinh tÕ khãa 2- TTDGTX


Viện Đại học Mở Hà Nội

Tiểu luận Thơng mại Quốc tế
Kết luận

Thông qua nghiên cứu những quy định cơ bản của Tổ chức thơng mại thế
giới về thơng mại dịch vụ, đánh giá thực trạng các ngành dịch vụ và những
quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về thơng mại dịch vụ, khóa luận
rút ra một số kết luận sau này:
Thứ nhất, dịch vụ hình thành và phát triển gắn liền với sự phát triển của
sản xuất và phân công lao động xà hội. Hiện nay, mặc dù cha có một khái
niệm thống nhất về dịch vụ, nhwng không ai có thể phủ nhận vị trí và vai trò
ngày càng mở rộng, tỷ trọng của thơng mại dịch vụ trong thơng mại quốc tế
không ngừng tăng lên. Vì vậy, cộng đồng quốc tế rất coi trọng phát triển dịch
vụ và thơng mại dịch vụ.

Thứ hai, Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ (GATS) là hiệp định
khung đa biên đầu tiên điều chỉnh thơng mại dịch vụ, là hiệp định bắt buộc
tham gia đối với tất cả các nớc thành viên WTO. Mục tiêu của GATS là xây
dựng một thị trờng dịch vụ thống nhất, cạnh tranh trên phạm vi toàn cầu. Để
đạt đợc mục tiêu đó, GATS thiết lập một khung pháp lý bao gồm những định
chế và nguyên tắc không phân biệt đối xử, công khai, minh bạch, tự do hóa
từng bớc. Trên cơ sở những nguyên tắc và quy định của GATS, mỗi bớc thành
viên thông qua đàm phán xây dựng lộ trình mở cửa ttdv, trong đó quy định rõ
những cam kết hay hạn chế tiếp cận thị trờng, đối xử quốc gia cho tõng dÞch
vơ cơ thĨ.
Thø ba, gia nhËp WTO nãi chung, GATS nói riêng sẽ thúc đẩy công cuộc
đổi mới kinh tế của đất nớc, thúc đẩy quá trình xây dựng, hoàn thiện hệ thống
chính sách, pháp luật. Bởi muốn gia nhập GATS chúng ta phải xây dựng, điều
chỉnh chính sách, pháp luật về thơng mại dịch vụ thích ứng với những nguyên
tắc và quy định của GATS. Nhng đây là một thác thức lớn đối với Việt Nam
trong điều kiện chính sách, pháp luật của nớc ta hoàn thiện, cha đồng bộ, cha
đầy đủ. Những chế định pháp luật cần thiết cho sự vận hành của cơ chế thị tr-

Phạm Quang Th¾ng

21

LuËt Kinh tÕ khãa 2- TTDGTX


Viện Đại học Mở Hà Nội

Tiểu luận Thơng mại Quốc tế

ờng đang trong giai đoạn hình thành, trong khi vẫn tồn tại một số chính sách,

quy định mang nặng dấu ấn của cơ chế cũ, mà vừa không đáp ứng yêu cầu
phát triển của đất nớc và bất cập với quy định của GATS.
Thứ năm, thích ứng với quy định của GATS không có nghĩa là điều chính
sách, pháp luật một cách "máy móc" theo quy định của GATS mà là quá trình
vận dụng, "chuyển hóa" những quy định của GATS thành quy định pháp luật
trong nớc sao cho phù hợp với trình độ phát triển, đièu kiện kinh tế - xà hội
của đất nớc, bảo đảm giữ vững độc lập, chủ quyền, lợi ích quốc gia và bản sắc
văn hóa dân tộc.
Thứ sáu, Việt Nam mới từng bớc hội nhập kinh tế khu vực và thế giới,
mức độ và phạm vi cha sâu rộng, nên kinh tế hội nhập kinh tế cha nhiều. Hơn
nữa, hội nhập trong lĩnh vực dịch vụ còn khá mới mẻ đối với nớc ta. Do đó, để
góp phần bảo đảm hội nhập quốc tế thành công, chúng ta cần nghiên cứu, tiếp
thu kinh nghiệm của những nớc đi trớc, đặc biệt là những nớc có trình độ phát
triển, điều kiện kinh tế - xà hội tơng đồng với nớc ta.

Phạm Quang Thắng

22

Luật Kinh tế khãa 2- TTDGTX


Viện Đại học Mở Hà Nội

Tiểu luận Thơng mại Quốc tế

Tài liệu tham khảo

1. Xu hớng phát triển và định hớng tổ chức quản lý Nhà nớc các dịch vụ
thơng mại ở Việt Nam đến năm 2010 - Bộ thơng mại, tháng 5/1999.

2. Phát huy nhân tố truyền thống của dân tộc trong kinh doanh dịch vụ ở
nớc ta hiện nay - NXB Chính trị quốc gia, 1999.
3. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 267, 268, năm 2000.
4. Tạp chí Nhà nớc và Pháp luật, số 8/2000.
5. Tạp chí Nhà nớc và Pháp luật, số 6/2000.
6. Các văn bản pháp luật có liên quan.

Phạm Quang Thắng

23

Luật Kinh tế khóa 2- TTDGTX


Viện Đại học Mở Hà Nội

Tiểu luận Thơng mại Quốc tế
MụC LụC

tiểu luận................................................................................................................1
thơng mại quốc tế.................................................................................................1
Đề tài:....................................................................................................................1
Hà Nội 05 - 2007..............................................................................................2

Phạm Quang Thắng

24

Luật Kinh tế khóa 2- TTDGTX




×