Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ CHÁY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.32 KB, 32 trang )

Mục 1: các lu ý về cứu hoả
1.1 Cháy trong khu vc buồng ở
a) Cháy trong khu vực buồng ở có thể lan đi rất nhanh do việc có nhiều chất liệu cháy có trong khu vực và thực
tế rất khó khăn trong việc cắt thông khí trong toàn bộ khu vực. Toàn bộ của sổ, lỗ thông khí phải đợc đóng và cắt
hệ thống thông giócác quạt gió và các nắp phải đợc đóng. Nguồn điện cung cấp cho vùng bị nhiễm điện phải đợc cách ly, loại bỏ. Cháy ở khu vực buồng ở có thể kết hợp với hơi độc do plastic cháy. Cháy có thể khắc phục đ ợc
bằng bình cứu hoả xách tay trong giai đoạn đầu, mặt khác vòi rồng cứu hoả phải đ ợc sắp đặt và sử dụng. Thành
viên của đội cứu hoả phải đợc trang bị bình thở và thiết bị thở (C.A.B.A) vì có nhiều nguy hiểm có thể xảy ra khi mở
cửa các căn phòng nghi ngờ nên cần thiết trang bị nh vậy. Khu vực liền kề phải đợc kiểm tra và làm mát để cần
thiết ngăn chặn sự lan tràn của lửa bao gồm cả khu vực trên và dới boong.
B,Sau khi lửa đã đợc dập tắt, việc làm lạnh vẫn phải đợc tiếp tục, cảnh giác việc lửa lan trở lại.
1.2 Cháy trong buồng máy và khu vực máy
a) Dạng cháy nh vậy bao gồm có cả dầu vì vậy nếu không đợc sớm dập tắt thì có thể dẫn đến cháy nghiêm
trọng. Nếu cắt nguồn cung cấp nhiên liệu , đóng thông gió mà không thể dập lửa đ ợc bằng phơng pháp thông thờng khi đó phải xem xét đến việc sử dụng hệ thống cố định. Mỗi buồng máy có hệ thống cố định khác nh ng tất cả
thuyền viên phải biết về hệ thống đợc lắp đặt và cách sử dụng nó. u tiên xả ở từng khu vực là cần thiết nhng tốc độ
xả là điều cốt yếu vì sự phát sinh nhiệt sẽ làm giảm hiệu quả của hệ thống chữa cháy cố định. Ngoài ra phải tiến
hành làm mát toàn bộ các khu vực xung quanh nếu có thể.
B,Cần hết sức thận trọng khi thực hiện việc đóng , cách ly các nơi chứa dầu và đóng thông gió khu vực. Một sự bất
cẩn có thể đóng luôn các thiết bị quan trọng và nh vậy sẽ làm trầm trọng thêm tình huống.
1.3 Cháy trong khu vực hầm hàng (không bao gồm các kiểu cháy của tàu dầu)
a.Khi hành trình trên biển và có cháy trong hầm hàng đợc phát hiện thì thông thờng tốt nhất là không mở nắp hầm
hàng hơn nữa đóng hệ thống thông gió và mở hệ thống cứu hoả cố định trong hầm hàng. Đề phòng và tránh việc
lửa có thể lan sang hầm hàng bên cạnh bằng việc lập khu vực làm mát ngăn cách và kiểm tra.
b.Nếu trong môi trờng đã dập lửa có khí gas thì phải hết sức cẩn thận khi mở nắp hầm hàng để kiểm tra vì với môi
trờng không lạnh nếu thình lình đa không khí vào có khả năng gây cháy trở lại. Tốt nhất là chậm mở lại nắp hầm
hàng trong thời gian lâu nhất khi có thể. Nếu hàng trong hầm là hàng rời thì có thể lửa cháy âm ỉ . Khi đó, phải sử
dụng vòi rồng. Lửa cháy nằm sâu trong khu vực hàng rời hoặc hàng bện bó thì rất khó khăn cho việc đập lửa.
Hành động tốt nhất là một trong những chính sách ngăn chặn và đa tàu về cảng, nơi có các phơng tiện tốt hơn cho
việc chữa cháy.
1.4 Cháy trong nhà bếp.
a.Thông thờng cháy trong nhà bếp có thể xử lý bằng bình cứu hoả xách tay và bằng chăn cứu hoả. Cháy trong
bếp thờng liên quan tới cháy dầu, mỡ. Vì vậy, không xử dụng công cụ cứu hoả dùng nớc.


1.5 Cháy trong cảng
a) Nếu trờng hợp này xảy ra thì ngay lập tức phải thông báo cho chính quyền cảng và đội tàu cứu hoả dù rằng
đám cháy có vẻ không lớn. Kế hoạch chữa cháy của tàu để trong ống chịu lửa đặt tại đầu cầu thang khu buồng ở
và mặt bích nối bờ quốc tế phải sẵn sàng. Hiện nay một số cảng còn yêu cầu xuồng cứu sinh từ bờ ra cập mạn
sẵn sàng cứu ngời và mang theo các phơng tiện cứu thoát ngoài lối đi thông thờng từ cầu cảng lên tàu.
1.6 các thông tin phải báo cáo
Diễn biến quá trình cháy.

Ngày tháng.

Vị trí tàu.

Có ngời bị thơng không?

H hỏng về tàu.

H hỏng về hàng hoá.

Mô tả về hàng hoá

Thuyền viên có khả năng dập lửa không hay phải có sự hỗ trợ

Tình hình thời tiết.

Hô hiệu của đài bờ gần nhất

Đã thông báo cho những đâu?

Cảng tới - ETA - Tốc độ
Những nhiệm vụ chủ yếu đã đợc nêu trong từng bớc của Sơ đồ, tuy nhiên để làm rõ thêm, những hớng dẫn

kèm theo dới đây sẽ chỉ dẫn cụ thể hơn
1.Ngời đầu tiên phát hiện ra cháy phải báo ngay cho Buồng lái đồng thời phải dùng những thiết bị thích hợp để
dập lửa.
2.Sỹ quan boong trực ca phải:
+ Phát tín hiệu chuông báo động một cách phù hợp


+ Gọi ngay Thuyền trởng lên Buồng lái
(3) Thuyền trởng phải:
+ Đảm bảo chắc chắn rằng mọi ngời đều đã hiểu rõ nhiệm vụ của mình
+ Không thiếu ai và không có ai bị kẹt lại ở đâu đó
Sỹ quan boong giúp việc cho Thuyền trởng phải liên tục ghi vào Nhật ký những hành động đã thực hiện
4.Đội trởng Đội cứu hoả phải đảm bảo mọi ngời trong đội đã ở t thế sẵn sàng với đầy đủ các thiết bị cần thiết
5. Đội trởng Đội đóng cửa phải:
+ Đảm bảo chắc chắn rằng các khu vực bị ảnh hởng đã đợc cách ly
+ Chỉ đóng kín Buồng máy khi có cháy lớn trong Buồng máy
6.Máy 3 phải chạy các bơm cứu hoả theo lệnh của Máy trởng
7. Một sỹ quan boong đợc chỉ định
+ Sắn sàng điện đài và vị trí tàu đợc cập nhật thờng xuyên
+ Phát tín hiệu thích hợp (xem
trong Luật tín hiệu Quốc tế) khi có lệnh của Thuyền tr ởng (Cũng có thể
-Báo cho Buồng lái
-ấn chuông lệnh
2
dùng VHF để thông báo tai nạn)
-Báo cáo Sqbtc (trong cảng) 1
-Gọi Thuyền trởng
phó tình
ngay trạng cứu hoả để chuẩn bị các phơng tiện cứu sinh cho phù hợp
cháy

tàu
8.Đội trởng
độitrên
cứu sinh
phải căn cứ-Đốivào
(9) Thuyền trởng và Đội trởng đội cứubất
hoả
SQBTC
cứ phải
ai
B/L
+ Căn cứ vào những thông tin, kiến thức đã biết của những thứ trong khu vực cháy và hàng hoá nguy
hiểm, độc hại gần đó để quyết định phơng án Cứu hoả tốt nhất
+ Yêu
Chú
đến
vấn đề sau
cầuýcảng
giúpnhững
đỡ
-Xác định khu vực cháy
(Nếu cháy ở trong cảng)
-Tập trung thuyền viên

Các
tai
nạn
về
nổ


sự Trung
lan rộng
của
Gọi trạm cứu hoả thông qua Chính quyền
-Báo
tâm VTB
& TVhoả hoạn trên tàu, trên bờ
cảng
-Xác
định
vị
trí
tàu

thời gian

Mất tính ổn định khi sử
-Ghidung
Nhật ký nớc để cứu hoả
3

Không đợc dùng nớc đối với các thiết bị điện
B/L
Khi Captain
dùng CO2 phải giữ B/L
kín khu vựcCaptain
cháy & sqbtc
(10) Đội hỗ trợ phải chuẩn bị
+ Các bình dỡng khí
+bị Ca

Cấp
-Chuẩn
nô cứu
-Sẵn sàng Radio
-Chuẩn bị sẵn sàng
-Đóng kín các cửa
-Chạy các bơm
và các+thiếtCùng
bị cứu đội cứu hoả
-Phát tín
hiệu phù
-Kiểm
tra trang bị
-Tắt các quạt gió
chữa
cháy nếu cần
thiết
hợp
(11)sinh Máy trởng phải đảm
bảo chắc chắn rằng
8 đã đợc đóng kín 7
4
5
6
+ Buồng máy
Đội Đóng Cửa
b/m
Đội
cứu
hoả

BCN Đội cứu sinh
C/e
&
3/e
+ Tất cá các quạtb/R
gió đãSQB
tắt
+ Không còn ai ở trong Buồng máy
thực hiện
hỗ trợ
+ Tính toán và xả lợng CO2 phù hợp
cứu hoả
cứu hoả
+ Canh gác và đo nhiệt độ Buồng máy liên tục
9

NSC Đội cứu hoả

không
Có cháy lớn ở
Buồng máy
không ? Cháy trên

Tiêu đề :

không

Capt. & SQB

10


Có yêu cầu
Cứu thơng
không ?

tàu



-Báo cho các tàu khác
-Phát tín hiệu phù hợp

Đội hỗ trợ



Xả CO2 11
vào Buồng máy

Mục 3.2.10
Bị thơng

C/e & 1/e

Lửa có bị dập
tắt không ?

không



-Làm kháng cáo H/hải
-Làm báo cáo gửi về Trung tâm VTB
-Báo cho các bên hữu quan
-Tiếp tục hành trình

kết thúc

không

Có Dầu
tràn không ?



Mục 3.2.12
dầu
tràn

Mục 3.2.5
rời tàu






Mục 2 - Cân nhắc các hành động của tàu trong trờng hợp hỏa hoạn và các tình huống khẩn cấp khác.
Thậm chí có đám cháy lớn, tình huống khẩn cấp, các bớc sau nên đợc chú ý:
1
2

3
4
5
6

Điều động cho tàu sao cho tàu ăn gió ít nhất

Điều động cho tàu tránh các vật cản các vùng cạn và tàu phải ở vị trí an toàn nhất có thể
Xem xét vị trí tàu có liên quan với các tàu khác ở gần không nếu cần thiết điều động tàu tới vị trí tốt hơn. Cố
gắng lái theo hớng có ít tàu chuyển động
Điều động tàu ra ngoài luồng giao thông nếu có thể
Giảm tốc độ hoặc dừng lại nếu không duy trì tốc độ tàu đủ để ăn lái
Sử dụng tín hiệu còi phù hợp

Kéo cờ hoặc biểu tợng phù hợp biểu thị tín hiệu quốc tế N.U.C Ban đêm bật đèn biểu thị là tàu mất khả năng
điều động
Gửi các bức điện có nội dung an toàn, khẩn cấp , tai nạn phù hợp. Các bức điện nh vậy đợc gửi đi khắp nơi
8
theo quãng thời gian thông thờng
Chuẩn bị các thiết bị cứu sinh nh vậy trong tình huống không trụ lại đợc phải bỏ tàu thì nhanh chóng rời tàu
9
đợc an toàn.
báo về công ty, đại lý, ngời thuê tàu, chính quyền ven bờ nếu cần thiết. Gửi báo cáo theo mẫu qua đ10 Thông
ờng satcom
Mục 3: Hoả hoạn (Hành động chung)
Ngay lập tức phát lệnh báo động chung bằng việc liên lạc trực tiếp với buồng lái hoăc riêng biệt đóng các
1
công tắc báo động đợc bố trí ở mỗi hành lang và ở các vị trí khác đợc lắp đặt từ đầu đến cuối tàu
Cố gắng dập đám cháy nhỏ bằng bình cứu hoả xách tay và phải tin chắc rằng tín hiệu báo động đã đợc
2

phát đi
3
Đóng các cửa ra vào, các lỗ thông khí, cô lập hệ thống thông gió
4
Sĩ quan trực ca thực hiện báo động chung , sử dụng còi tàu nếu cần thiết và gọi thuyền trởng
5
Tiến hành điểm danh tại trạm tập trung
6
Thông báo cho tất cả các bên liên quan về vị trí đám cháy
7
Xác định rõ phạm vi, mức độ đám cháy và bản chất của chất liệu cháy
8
Cách ly nguồn điện vào khu vực cháy
9
Cách ly nguồn cung cấp dầu vào khu vực cháy
10 Lập kế hoạch chữa cháy và phân công nhiệm vụ cho đội chữa cháy
11 Nếu đợc yêu cầu đội tìm cứu xuất phát để tìm kiếm cứu nạn
7


12 Xem xét nếu cần thì lập đội làấýmt xung quanh đám cháy
13 Chăm sóc phục vụ ngời bị thơng
14 Xem xét rằng đội hỗ trợ có thể đợc yêu cầu thay đổi ngời cho đội cứu hoả do kiệt sức hoặc thay đổi bình thở
bị vị trí tàu và báo cáo vắn tắt về tình hình trên tàu sẵn sàng để gửi đi . Báo cáo thực hiện theo mẫu,
15 Chuẩn
sẽ đợc gửi đi theo đờng sat-com
16 Thông báo cho công ty và chính quyền bờ sớm nhất khi có thể
17 Xem lại các ảnh hởng hàng hải - xem phần ( cân nhắc các hành động của tàu )
18 Đảm bảo bơm cứu hoả chính và bơm cứu hoả khẩn cấp ở trong tình trạng tốt
19 Chuẩn bị phòng bệnh của tàu để sẵn cho các trờng hợp cấp cứu

20 Chuẩn bị nhiều trang thiết bị cứu sinh khi thời gian cho phép và tình huống yêu cầu
21 Bật đèn sáng trên boong nh thời gian cho phép
22 Tiến hành mọi biên pháp để giảm ô nhiễm dầu, ví dụ chuyển dầu từ két này sang két khác trong tàu
Muc 4: Cháy nổ
1
Sĩ quan trực ca phát báo động bằng âm thanh và thông báo cho thuyền trởng
2
Tập trung tại trạm khẩn cấp và tiến hành điểm danh
3
Khởi động bơm cứu hoả chính và bơm cứu hoả khẩn cấp
4
Xác định rõ khu vực cháy nổ và nguyên nhân gây nổ nếu có thể
5
Cách ly khu buồng ở và đóng các lỗ thông khí các cửa ra vào, cửa sổ
6
Đóng các cửa kín nớc
7
Cách ly nguồn điện và nguồn cung cấp dầu tới khu vực cháy nổ
8
Xem xét về khía cạnh hàng hải theo mục "cân nhắc hàng hải"
9
Tiến hành đánh giá h hỏng, đo la canh, các két, đánh giá thế vững của tàu và sự nguyên vẹn của thân tàu
10 Lập kế hoạch hành động khắc phục hậu quả của việc cháy nổ đảm bảo an toàn và sự toàn vẹn của tàu
11
Xem xét sự cần thiết thành lập đội tìm cứu để tiến hành tìm kiếm ngời mất tích
12 Chăm sóc ngời bị thơng
13 Xem xét sự cần thiết làm mát xung quanh đám cháy
14
Chỉ thị triển khai đội cứu hoả
15

Xem xét vị trí tàu nếu ở trên biển, thông báo về cho công ty và chính quyền bờ
Nếu ở trong cảng có thể gọi các dịch vụ khẩn cấp và sẵn sàng cho họ các chi tiết thích đáng nh vị trí cháy nổ,
16
nguyên nhân có thể, tai nạn, thế vững của tàu, bố trí chung và các sơ đồ khác nếu cần và các hành động đã
làm
17
Thực hiện các biện pháp làm giảm ô nhiễm, ví dụ chuyển dầu từ két này sang két khác trong tàu
Mục 5 - Hoả hoạn trong nhà bếp
(Hoả hoạn trong bếp xảy ra vợt quá khả năng có thể dùng bình cứu hoả xách tay và chăn dập lửa)
1
Phát âm thanh báo động chung và tập trung tại trạm tập trung khẩn cấp
2
Đóng quạt nhà bếp đóng của thông gió vào nhà bếp
3
Tiến hành điểm danh
4
Khởi động các bơm cứu hoả
5
Cắt nguồn điện vào nhà bếp
6
Đóng các cửa ra vào và cửa thoát của nhà bếp
7
Hai đội chữa cháy đợc yêu cầu và cả hai phải đợc trang bị bộ quần áo chống cháy
8
Một đội có thể vào nhà bếp từ lối cửa ra vào ở mạn phải boong lái còn đội kia sẵn sàng trợ giúp
Đội trợ giúp có thể làm mát xung quanh từ buồng ăn sĩ quan và thuỷ thủ và lối đi ngang qua nhà bếp ở
9
boong lái
đám cháy đợc xác định do dầu mỡ thì cố gắng dập lửa bằng bình bột khô và bình CO 2 . Nếu đám
10 Nếu

cháy không phải do dầu mỡ thì sử dụng vòi rồng xịt nớc
11
Xem thêm " Tiến hành chữa cháy chung "

Mục 6: cháy buồng lái / buồng radio
Giả sử đám cháy trong buồng lái / Radio đã đợc báo và đã báo động chung

Lu ý :
Vấn đề nảy sinh có thể bao gồm việc mất liên lạc nội bộ, khả năng điều động tàu một cách thích hợp và cũng có thể mất Radio của xuồng
cứu sinh (nếu không đợc di chuyển từ trớc)

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Tập trung đội cứu hoả
Tiến hành điểm danh
Khởi động bơm cứu hoả chính và bơm cứu hoả khẩn cấp
Nếu trên biển cho máy dừng , lu ý việc hành hải trên biển, quan trọng nhất là cảnh báo các tàu khác không
đến gần tàu mình
ấn định nhiệm vụ cho đội cứu hoả và đội trợ giúp
Nếu có thể trong khi đội cứu có hoả trang bị quần áo bảo vệ thì có thể dùng biện pháp hỗ trợ ban đầu là sử

dụng chữa cháy bằng bình bột khô hoặc bình CO2
Cắt nguồn điện tới buồng lái, đóng các cửa thông gió và cắt nguồn A/C
Các đội cứu hoả suy xét tới các trang bị điện trong khu vực cháy vì vậy ban đầu sử dụng bình bột khô và bình
CO2 để chữa cháy. nếu xét thấy cách này không hiệu quả thì có thể dùng vòi rồng phun nớc ồ ạt để dập lửa
Có thể vào buồng lái từ cửa cánh gà buồng lái hoặc từ lối cầu thang từ khu buồng ở. Buồng Radio đ ợc vào từ
cầu thang buồng ở.
Đội hỗ trợ sẽ chuẩn bị cho việc làm mát xung quanh từ phía ngoài vách ngăn và từ boong trên , boong dới
Sau khi dập tắt lửa, cố gắng lái tàu từ buồng lái sự cố khi đó máy chính đợc khởi động lại


12
13

Cố gắng liên lạc khoảng cách ngắn bằng các Radio cầm tay kênh 16 VHF và nếu có thể dùng tín hiệu đèn, cờ
theo mã tín hiệu quốc tế
Thông báo cho công ty nếu cần sử dụng thêm tàu lai

Mục 7 - Cháy kho sơn
(Hoả hoạn đợc báo cáo xảy ra tại kho sơn và chuông báo động chung đã đợc phát ra
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13

Dừng làm hàng nếu việc làm hàng đang đợc tiến hành
Khởi động bơm cứu hoả
Tập trung tại trạm tập trung khẩn cấp
Tiến hành điểm danh
Ngắt các nguồn điện về phía trớc
ấn định nhiệm vụ cho đội chữa cháy chính và đội hỗ trợ
Đội mang vòi rồng tiếp cận đợc trang bị thiết bị thở , quần áo chống cháy và dới màn nớc phun bảo vệ
Đội hỗ trợ tiến hành làm mát xung quanh khu vực chung tại vách ngăn trên boong khu vực kho mũi. Đội hỗ
trợ cũng làm sạch ở khu vực vách ngăn đó các chất liệu cháy và các hoá chất.
Đóng cửa thông gió và cửa ra vào kho sơn
Nếu lửa cháy nhỏ thì có thể chuyển dời sơn cháy và dập lửa bằng bình cứu hoả xách tay hoặc phun sơng
Nếu cháy lớn lan xuống thì sử dụng hệ thống cứu hoả phun nớc cố định bằng cách mở van bên ngoài cửa
kho.
Sau khi dập tắt đám cháy, làm sạch và phân ly sơn và và các chất liệu khác ra ngoài ngăn ngừa việc cháy
trở lại
Xem xét sự ảnh hởng của việc khói độc xông ra do sơn và hoá chất cháy, vv

Mục 8: cháy buồng máy lái
( Lửa cháy đợc báo cáo tại buồng máy lái hoặc do thiết bị báo cháy tự động báo và âm thanh báo động chung đợc
phát ra ).
Lu ý : Nguy hiểm chính là sự lan tràn của lửa tới nhà bếp phòng kho và khu vực buồng ở kể cả việc mất lái
1

Tập trung tại trạm tập trung khẩn cấp

2


Tiến hành điểm danh

3
4
5
6

Khởi động bơm cứu hoả chính
Xem xét toàn bộ "Xem xét hành hải" Cảnh báo khắp cho các tàu lân cận. Dừng tàu nếu cần thiết.
Ngắt nguồn điện tới buồng máy lái
ấn định nhiệm vụ cho đội chữa cháy và đội hỗ trợ
Đội cứu hoả trang bị đầy đủ thiết bị thở, quần áo chống cháy nỗ lực vào buồng máy lái sử dụng bình cứu hoả
xách tay CO2 và vòi rồng chữa cháy.
Tiếp cận lối vào buồng máy lái từ boong trên dới sự bảo vệ của màn nớc phun
Đội hỗ trợ thực hiện việc làm mát xung quanh phía tới vách ngăn buồng máy và vùng kho.
Nếu lửa cháy rất to thì đóng thông gió và phun nớc ồ ạt để dập lửa
Thông báo cho công ty nếu yêu cầu tàu kéo

7
8
9
10
11
Mục 9 - Cháy trong buồng máy
(Đã đợc xác định bởi thiết bị báo cháy trong buồng máy và tín hiệu báo động chung đã đợc phát ra. Đã thực hiện điều tra ban đầu và
đã dập lửa bằng bình cứu hoả xách tay nhng không đợc).
1
Phải thông báo cho buồng lái và sĩ quan trực ca phải thực hiện việc báo động chung
Cho dừng máy chính. Xem lại " suy xét hành hải "
2

3

Tắt quạt buồng máy

4

Đóng toàn bộ các thông gió

5

Khởi động máy bơm khẩn cấp

6
7
8

Khi đó các đội chữa cháy phải tiến hành các bớc ban đầu và ấn định nhiệm vụ cho các đội chữa cháy.
Điểm chính là thực hiện đờng viền lạnh ngăn lửa bằng vòi rồng cho toàn bộ phần bao buồng máy
Toàn bộ máy móc thiết bị đợc dừng lại do việc đóng nhanh các van dầu
Tiến hành sử dụng hệ thống CO2 buồng máy

9

Buồng máy nên tiếp tục đợc cách ly ít nhất 24 tiếng và đợc làm mát xung quanh vùng bị cháy luôn sẵn
sàng
Trớc khi trở lại buồng máy việc đầu tiên là phải thông gió và thử áp suất, tin chắc rằng l ợng Oxy đầy đủ.
Tàn d lửa có thể gây cháy trở lại do đó đội cứu hoả vẫn sẵn sàng với vòi rồng thờng trực

10


Mục 2 - Cân nhắc các hành động của tàu trong trờng hợp hỏa hoạn và các tình huống khẩn cấp khác.
Thậm chí có đám cháy lớn, tình huống khẩn cấp, các bớc sau nên đợc chu y:


1
2
3
4
5
6

Điều động cho tàu sao cho tàu ăn gió ít nhất
Điều động cho tàu tránh các vật cản các vùng cạn và tàu phải ở vị trí an toàn nhất có thể
Xem xét vị trí tàu có liên quan với các tàu khác ở gần không nếu cần thiết điều động tàu
tới vị trí tốt hơn. Cố gắng lái theo hớng có ít tàu chuyển động
Điều động tàu ra ngoài luồng giao thông nếu có thể
Giảm tốc độ hoặc dừng lại nếu không duy trì tốc độ tàu đủ để ăn lái
Sử dụng tín hiệu còi phù hợp

Kéo cờ hoặc biểu tợng phù hợp biểu thị tín hiệu quốc tế N.U.C Ban đêm bật đèn biểu thị
là tàu mất khả năng điều động
Gửi các bức điện có nội dung an toàn, khẩn cấp , tai nạn phù hợp. Các bức điện nh vậy
8
đợc gửi đi khắp nơi theo quãng thời gian thông thờng
Chuẩn bị các thiết bị cứu sinh nh vậy trong tình huống không trụ lại đợc phải bỏ tàu thì
9
nhanh chóng rời tàu đợc an toàn.
báo về công ty, đại lý, ngời thuê tàu, chính quyền ven bờ nếu cần thiết. Gửi báo
10 Thông
cáo theo mẫu qua đờng satcom

Mục 3: Hoả hoạn (Hành động chung)
Ngay lập tức phát lệnh báo động chung bằng việc liên lạc trực tiếp với buồng lái hoăc
1
riêng biệt đóng các công tắc báo động đợc bố trí ở mỗi hành lang và ở các vị trí khác đợc
lắp đặt từ đầu đến cuối tàu
Cố gắng dập đám cháy nhỏ bằng bình cứu hoả xách tay và phải tin chắc rằng tín hiệu
2
báo động đã đợc phát đi
3
Đóng các cửa ra vào, các lỗ thông khí, cô lập hệ thống thông gió
Sĩ quan trực ca thực hiện báo động chung , sử dụng còi tàu nếu cần thiết và gọi thuyền
4
trởng
5
Tiến hành điểm danh tại trạm tập trung
6
Thông báo cho tất cả các bên liên quan về vị trí đám cháy
7
Xác định rõ phạm vi, mức độ đám cháy và bản chất của chất liệu cháy
8
Cách ly nguồn điện vào khu vực cháy
9
Cách ly nguồn cung cấp dầu vào khu vực cháy
10 Lập kế hoạch chữa cháy và phân công nhiệm vụ cho đội chữa cháy
11 Nếu đợc yêu cầu đội tìm cứu xuất phát để tìm kiếm cứu nạn
12 Xem xét nếu cần thì lập đội làấýmt xung quanh đám cháy
13 Chăm sóc phục vụ ngời bị thơng
xét rằng đội hỗ trợ có thể đợc yêu cầu thay đổi ngời cho đội cứu hoả do kiệt sức
14 Xem
hoặc thay đổi bình thở

bị vị trí tàu và báo cáo vắn tắt về tình hình trên tàu sẵn sàng để gửi đi . Báo cáo
15 Chuẩn
thực hiện theo mẫu, sẽ đợc gửi đi theo đờng sat-com
16 Thông báo cho công ty và chính quyền bờ sớm nhất khi có thể
17 Xem lại các ảnh hởng hàng hải - xem phần ( cân nhắc các hành động của tàu )
18 Đảm bảo bơm cứu hoả chính và bơm cứu hoả khẩn cấp ở trong tình trạng tốt
19 Chuẩn bị phòng bệnh của tàu để sẵn cho các trờng hợp cấp cứu
20 Chuẩn bị nhiều trang thiết bị cứu sinh khi thời gian cho phép và tình huống yêu cầu
21 Bật đèn sáng trên boong nh thời gian cho phép
hành mọi biên pháp để giảm ô nhiễm dầu, ví dụ chuyển dầu từ két này sang két
22 Tiến
khác trong tàu
7

Mục 10: Va chạm hoặc nguy cơ va chạm Danh mục thực hiện
1
Sĩ quan trực ca phát tín hiệu báo động và thông báo cho thuyền trởng
Điều động cho tàu tránh hoặc giảm tới mức tối thiểu ảnh hởng của va chạm tới khu vực máy bằng cách dừng , lùi
2
máy nếu cần thiết
3
Nếu các tàu bất động trên nớc và đan cài vào nhau thì phải xác định rõ liệu khi tách ra có bị chìm không
4
Xác định rõ liệu việc tách rời các tàu có dẫn đến hoặc làm cho ô nhiễm trầm trọng thêm
5
Xác định rõ liệu việc tách rời các tàu tạo ra nguồn mồi lửa gây cháy dầu chảy hoặc chất liệu khác.
6
Xác định rõ liệu tàu mình có thể điều động đợc không sau khi tách tàu kia
Đóng toàn bộ cửa ra vào, cắt nguồn điện và cắt cung cấp dầu tới vùng liên quan va chạm. Đóng thông gió nếu có
7

thể xuất hiện hơi dễ cháy
8
Bật sáng đèn trên boong
9
Nếu có thể điều động trên gió nếu có dầu rò rỉ
10 VHF để kênh 16 và kênh 13 một cách thích hợp
11 Tiến hành điểm danh
12 Tiến hành đánh giá h hỏng. Đo độ sâu của các tanh, két
13 Lập kế hoạch hành động ngăn chặn hậu quả từ bất kỳ h hỏng nào
14 ấn định nhiệm vụ cho các đội cứu hoả, chống ô nhiễm và đội tìm cứu
15 Kiểm tra thế vững và sức bền tàu
16 Chăm sóc ngời bị thơng
17 Cách ly và phong toả h hỏng , các tank rò rỉ
18 Phải có sẵn vị trí tàu trong phòng Radio, thông báo cho công ty và chính quyền bờ một cách thích hợp
19 Nếu có tàu trợ giúp thì tàu đó có thể chuyển các thông tin cần thiết


20
21
22

Truyền các tín hiệu an toàn, khẩn cấp, tai nạn một cách phù hợp
Nếu có thể điều động đợc tàu, xem xét dịch chuyển tàu tới khu vực thích hợp để sửa chữa các hậu quả khẩn cấp
hoặc nhẹ hoặc làm giảm nhẹ đe doạ đến môi trờng nhạy cảm.
Thực hiện các biện pháp làm giảm ô nhiễm môi trờng, ví dụ chuyển dầu giữa các két trong tàu

Những vấn đề sau đây phải thông báo cho Trung tâm VTB & TV một cách nhanh nhất:
1. Thời gian - Giờ GMT
2. Vị trí chính xác
3. Tốc độ trớc khi đâm va

4. Hoa tiêu trên tàu mình và tàu kia
5. Radar sử dụng khi đâm va
6. Tên và hô hiệu của tàu kia
7. Ước đoán tốc độ trớc khi đâm va của tàu kia
8. Tốc độ tàu mình tại thời điểm đâm va
9. Ước đoán tốc độ tàu kia tại thời điểm đâm va
10. Hớng của tàu mình.
-ấn chuông lệnh
11. Hớng của tàu kia.
1
trởng
12. Tình trạng thời tiết, hớng gió, độ cao sóng, dòng chảy-Gọi
vàThuyền
hớng.
-Xác
định
thời gian & vị trí
tàu
13. Tầm nhìn.
-Liên lạc với tàu kia hoặc Ng
Đâmđâm
vava.
14. Diễn biến của quá(trên
trình
ời có tr/nhiệm
biển)
Nhật các
ký ô nhiễm khác do tàu hoặc hàng hoá gây nên.
15. Thiệt hại đối với tàu mình, hàng hoá, rò rỉ của két dầu-Ghi
hoặc

16. Thiệt hại đối với tàu kia ( Hoặc đối tợng đâm va ).
17. Ngời bị thơng.
Duty off.
b.lái
Captain
18. Tên của các tàu trong khu vực gần nơi xảy ra tai nạn.
19. Những yêu cầu cần hỗ trợ ?
20. Hô hiệu của Đài gần nhất.
21. Mớn nớc mũi, lái khi đâm va
22. Ngời trực ca trên buồng lái và trong buồng máy khi đâm
va.danh th/viên
Điểm
2
23. Thời điểm dự đoán khả năng đâm va có thể xảy ra ?
Duty off. & Captain
24. Tàu mình đã điều động nh thế nào để tránh đâm va ?
25. Tàu kia đã điều động nh thế nào để tránh đâm va ?
26. Nếu việc đâm va gây nên do h hỏng về kỹ thuật thì báo cáo chi tiết
Những vấn đề ở mục 3, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 22, 23, 24, 25, và 26 phải
đợctra
xử lý triệt để bí mật và chỉ đợc đa cho đại điện của chủ tàu.
-Kiểm
-Sẵn sàng Điện đài
Trong bất kỳ trờng hợp nào cũng
không
đợcthời
đa cho 3
ngời khác.
Thông báo
-Đối

phó
tức
-Báo cáo Trung tâm VTB.
của tàu kia
NSC
Ch.off
4
Thuyền
trởng
phải
căn
cứ
vào
tình
trạng
thực
tế
của
tàu
để
xem xét xem có cần sự hỗ trợ của ngời khác hay không.
Radio rM
SQB
tàu kia
Mục 3.2.12
dầu
tràn




-Sẵn sàng các bơm
-Đo các két và La
căn
t.thủ t.ca
b/l :
Tiêu Position
đề
e.off- c.e
b/m Log Book
-Enter

5

Position
Đội Cứu sinh
-Enter
bcn Log Book

không

Tàu đâm va trên biển
Mục 3.2.5
rời bỏ
tàu

-Chuẩn bị Ca nô và
các thiết bị cứu sinh

Dầu tràn
hoặc có khả năng

tràn dầu ?



rời bỏ
tàu ?

Những chỉ dẫn
của Trung tâm
Trung tâm VTB

không

6

Khắc phục
bổ sung

7
không

Hành trình
Có an toàn
không ?


kết thúc

-Làm kháng cáo H/hải
-Làm báo cáo gửi về Trung tâm VTB

-Thông báo cho tàu kia
-Tiếp tục hành trình


Mục 11: Hỏng thân tàu và rò lọt vỏ tàu

Danh mục thực hiện:
1
Phát âm thanh báo động chung
2
Tập trung thuyền viên
3
Chuẩn bị đầy đủ cho việc hạ xuồng cứu sinh
4
Tiến hành đánh giá h hỏng
5
Xác định rõ liệu tàu có bị nguy cơ chìm hoặc lật úp không
Gửi điện tai nạn, khẩn cấp, an toàn nh đã đợc yêu cầu. Liên lạc với công ty bằng mọi hình thức có thể đợc,
6
nhất là th điện
7
Xác định rõ liệu có phải bỏ tàu không
8
Xác định rõ liệu tàu có khả năng tự điều động không
Tính toán thế vững và điều kiên cân bằng tàu và mức độ mất sức nổi của tàu. Yêu cầu Bờ trợ giúp nếu cần
9
thiết.
10 Nếu tàu bị nghiêng, chúi thì xác định rõ liệu có thể điều chỉnh an toàn không.
11
Nếu dầu rò rỉ ra biển thì tiến hành bơm chuyển nhiên liệu tới khu vực nguyên vẹn

12 Xác định rõ liệu có phải vứt hàng xuống biển một cách hợp lệ để đảm bảo thế vững của tàu
13 Xác định rõ liệu các hàng hoá cần thiết có cần phải chuyển xuống Xà lan hoặc Tàu khác.
14
Nếu cân thiết, thu xếp trợ giúp hoặc hộ tống đến cảng sửa chữa hoặc cảng nơng nhờ gần nhất.
15
Nếu tồn tại khả năng tình huống xấu đi, Xem xét đảm bảo cho thuyền viên rời bỏ tàu từng phần.

Các hớng dẫn cụ thể
(1) Sỹ quan boong trực ca phải:
+ Phát tín hiệu chuông báo động một cách phù hợp
+ Gọi Thuyền trởng
+ Chuyển giao nhiệm vụ tại Buồng lái cho sỹ quan thay thế (Thuyền phó ba) theo đúng quy định đã
phân công
(2) Thuyền trởng phải:
+ Đảm bảo ch/chắn rằng mọi ngời đều đã hiểu rõ nh/vụ của mình
+ Giảm Máy xuống vòng quay Ma nơ
+ Điều động tàu vì yêu cầu:
Bảo vệ tính mạng thuyền viên
Giảm tác động của nớc tràn vào (Nếu biết nguyên nhân)
(3) Thuyền phó ba phải:
+ Xác định vị trí và thời gian


+ Ghi những biện pháp đã đợc thực hiện vào Nhật ký
(4) Thuyền phó nhất và Máy trởng phải trực tiếp chỉ huy môt số thuyền viên để:
+ Đo tất cả các két và xác định

Lợng nớc tràn vào

Tốc độ nớc tràn vào (xác định một cách tơng đối)

(5) Máy trởng và các Sỹ quan máy phải
+ Máy chính ở chế độ sẵn sàng
+ Giảm vòng quay theo yêu cầu của buồng lái
+ Chạy các bơm hút nớc ra
+ Thực hiện những nhiện vụ trong Bảng phân công
(6) Sỹ quan boong đợc phân công phụ trách trực VTD phải:
+ Chuyển Báo cáo của Thuyền trởng về Cơ quan và các bên hữu quan bằng phơng thức nhanh nhất và
hiệu quả nhất.
+ Duy trì sự thông báo thờng xuyên với họ
(7) Thuyền phó nhất phải:
+ Tính toán ảnh hởng hiện tại của nớc tràn vào
đối vớibáo
thếđộng
vững của tàu và các nguy cơ khác
-ấn chuông
+ Tính
toán
ảnh
hởng
tới
thế
vững

các
nguy

khác
để
có cơ sở tiền hành những biện pháp đúng
-Gọi

Th/tr
ởng
n ớc vào tàu
1
đán thích hợp nhằm ngăn chặn nớc vào tàu
sqbtc
+ Sử dụng những vật liệu có sẵn trên tàu đểB/lngăn chặn
nớc tràn vào tàu (Ví dụ các loại chèn lót, các
nêm, các đệm v.v...) và
+ Nếu việc ngăn chặn và bơm nớc ra không
hiệuThuyên
quả thì
xét ảnh hởng cuối cùng của nớc tới
Tậpcótrung
viênphải xem
2
thế vững của tàu ra sao.
(8) Máy trởng phải:
b/l
th/tr - sqbtc
+ Tính toán các phơng án và lu lợng để bơm nớc ra và
+ Chỗ nào có thể thì bơm nớc ra qua hệ thống ống, chỗ nào không thể thì dùng bơm con lợn
(8) Đội trởng đội cứu sinh phải tuỳ thuộc tình trạng nớc vào tàu mà chuẩn bị các phơng tiện cứu sinh cho
-Radio sẵn sàng
-Phát hiện chỗ nớc vào
-M/C sẵn sàng
phù hợp
4
-Báo về
-Đo và

tínhvào,
lu lợng
-Giảm
(9) Yêu cầu giúp đỡ nghĩa
là:Cơ
Hỗquan
trợ để ngăn chặn
nớc
bơm nớc ra v.v...hoặc
yêuvòng
cầu quay
cứu hộ.
-Báo cho các bên
hữu quan
nớc vào

Tiêu đề :

B/R

Đ/TR

5

tàu



Đ/p & m/t


khắc phục
-Bơm nớc ra
-Tìm cách chống nớc vào

Dầu tràn
hoặc có khả năng
tràn dầu ?

Mục 22
Dầu
Tràn

NSC

B/M - NSC

Đ/p & M/t



Có thể
Chìm
không ?

RờI Bỏ
TàU



Có tăng thêm

mức độ nguy
hiểm không ?

Không
Không

-Yêu cầu giúp đỡ
th/tr - Đ/tr

9

khắc phục
bổ sung

8

Đ/P & M/T
không
-Làm kháng cáo H/hải
-Làm báo cáo gửi về cơ quan
-Báo cho các bên hữu quan
-Tiếp tục hành trình

kết thúc



Hành trình
Có an toàn
không ?


Không

-Chạy các bơm hút
nớc
b/m

6

Không

Mục 27

3

M/t - M 3

-Chuẩn bị ca nô và
các thiết bị cứu
sinh

7

NSC

Đội cứu sinh


Mục 12: mắc cạn
Danh mục thực hiện

Dừng máy chính. Trừ trờng hợp thấy cần thiết làm cho tàu trợt ra khỏi vùng cạn xuống vùng nớc sâu nếu không
1
tàu có thể đắm.
2

Báo động sự cố và thông báo cho Thuyền trởng.

3

Đếm số ngời.

4
5

8
9
10

Đánh giá thiệt hại để xác định mức độ mắc cạn, đo tất cả các két và xung quanh tàu.
Đóng tất cả các cửa, cách ly nguồn điện và nhiên liệu tới các vùng h hỏng.
Xem xét nguy cơ cháy do giải thoát của chất dễ bắt lửa hoặc nguồn đánh lửa không đ ợc kiểm soát. Đóng cửa
thông gió thích hợp xuống buồng máy và khu vực sinh hoạt.
Nếu cần thiết, có các hành động ngăn ngừa tàu dạt vào bờ do tác động của biển. Xem xét liệu có cần điền đầy
vào các két khác để ngăn ngừa di chuyển.
Nếu tàu dễ bị xoắn, quyết định hành động có thể làm hoặc sự hỗ trợ cần thiết.
Xem xét ảnh hởng của thuỷ triều (mức độ lên xuống, chiều hớng).
Đánh giá khả năng tàu càng bị mắc cạn do tác động của thời tiết và biển.

11


Xem xét sự cần thiết thả neo để giữ tàu.

12

Đánh giá nguy cơ rủi ro đối với thuyền viên và môi trờng xung quanh do rò lọt dầu hoặc các chất độc hại.

13

Bắt đầu biện pháp cần thiết đảm bảo an toàn của tàu.

14

Thông báo cho các tàu khác.

15
16

Có các tín hiệu đèn/tín hiệu thích hợp, bật đèn boong, tín hiệu âm thanh nếu cần.
Thông tin về vị trí tàu cho vô tuyến điện. Thông báo cho cơ quan và chính quyền liên quan. Yêu cầu sự trợ giúp
trên bờ nếu cần.

17

Duy trì trực VHF qua kênh 16.

18

Đánh giá tình hình với sự trợ giúp.

19


Thực hiện các biện pháp giảm ô nhiễm, ví dụ: chuyển nhiên liệu ở các két trên tàu.

6
7
















Những vấn đề sau đây phải thông báo cho Cơ quan một cách nhanh nhất:
Thời gian - Giờ GMT
Vị trí tàu.
Tốc độ khi mắc cạn.
Có hoa tiêu trên tàu không?
Ra đa có hoạt động không?
Tình trạng biển, dới đáy là đá, cát hay bùn.
Nơi mắc cạn có liên quan đến vấn đề nguy hiểm không?
Tình hình thời tiết và dự báo thời tiết.

Lúc mắc cạn thuỷ triều cao hay thấp?
Khi nào thì thuỷ triều lại cao?
Mớn nớc mũi - lái trớc khi mắc cạn?
Mớn nớc mũi - lái sau khi mắc cạn?
Độ sâu tại mũi - lái đo bằng quả dọi.






















Có ngời bị thơng không?
Có tràn dầu/h hỏng không?
Dầu có trong những két đáy đôi nào?

Tình trạng của tất cả các két đáy đôi và các két chở hàng?
Khả năng của các két rỗng để chuyển dầu đến nhằm điều chỉnh mớn tàu?
Tàu có khả năng tự nổi lại không?
Tên những tàu ở gần xung quanh
Những yêu cầu hỗ trợ.
Số lợng hàng hoá và đặc tính của chúng
Có khả năng dỡ hàng không?
Hô hiệu của Đài bờ lân cận
Hớng la bàn khi tàu bị mắc cạn
Sử lý thời tiết xấu đang đến
Có Bảng thuỷ triều trên tàu không
Đã thông báo cho những đâu?
Khi ra khỏi cạn, những vấn đề sau phải thông báo:
Khi nào thì tàu nổi và do đâu?
H hỏng với tàu và hàng hoá.
Cảng tới, ETA, tốc độ

Những nhiệm vụ chủ yếu đã đợc nêu trong từng bớc của Sơ đồ, tuy nhiên để làm rõ thêm, những hớng dẫn kèm theo dới đây sẽ chỉ
dẫn cụ thể hơn
(1) Sỹ quan boong trực ca phải
+ Stop Máy chính
+ Phát tín hiệu chuông báo động một cách phù hợp
+ Gọi Thuyền trởng
(2) Sỹ quan boong trực ca phải
+ Xác định thời gian mắc cạn
+ Chuyển giao nhiệm vụ tại Buồng lái cho sỹ quan thay thế theo đúng quy định đã phân công
(3)
Thuyền phó ba phải
+ Đánh dấu chính xác trên hải đồ hớng mũi tàu
+ Kiểm tra thuỷ triều, xác định giờ nớc lớn, nớc ròng và biên độ thuỷ triều

+ Liên tục ghi vào Nhật kí hàng hải những việc đã làm
(4)
Thuyền phó hai phải
+ Đo sâu xung quanh tàu, vẽ sơ đồ đánh dấu các điểm đo
(5)
Thuyền phó nhất phải:
+ Kiểm tra tàu, hàng hoá
+ Đo các két ba lát và la căn hầm hàng
(6)
Thuyền trởng phải:
+ Đảm bảo chắc chắn rằng mọi ngời đã hiểu đợc nhiệm vụ của mình
+ Kiểm tra bản dự báo thời tiết, hớng, tốc độ gió và dòng chảy
+ Đánh giá tình hình nguy hiểm cho tàu khi có sóng lớn, dòng chảy mạnh hay tu đã bị thủng. Nếu cần thiết cho bơm n ớc vào
các két rỗng để tránh tình trạng tàu bị dằn mạnh khi có sóng
+ Đa ra nhận định

Tàu có nổi lên đợc không

Sự h hỏng của
bánh lái và chân vịt

Khả năng điều
động tàu sau khi nổi

Khả năng gây ô
nhiễm do tràn dầu
(7) Máy trởng và Các sỹ quan máy phải
+ Mở van thông mạn, đóng van thông đáy
+ Đo tất cả các két dầu, các két trong buồng máy
+ Kiểm tra sự làm việc của máy lái

+ Kiểm tra cúp ben trục chân vịt
+ Kiểm tra các bệ đỡ trục trung gian
+ Máy chính luôn sẵn sàng
+ Ghi chép Nhật ký
(8) Sỹ quan boong phụ trách VTĐ phải:
+ Sẵn sàng điện đài
+ Duy trì sự liên lạc thờng xuyên với Cơ quan.
(9)
Đội trởng đội cứu sinh phải dựa vào tình hình thực tế của tàu để chuẩn bị các phơng tiện cứu sinh cho phù hợp.
Việc khắc phục bổ sung bao gồm cả việc yêu cầu ngời khác hỗ trợ.


Tiêu đề:

tàu

B/l

b/m

m/t & sqmtc

3

cạn

-Stop Máy chính
-ấn chuông lệnh
-Gọi Thuyền trởng


tàu mắc cạn

-MC ở chế độ mắc cạn
-Kiểm tra các thiết bị
-Đo các két và la căn
-Ghi Nhật ký

mắc

1

sqbtc

-Sẵn sàng Radio
-Phát tín hiệu phù hợp

-Tập trung thuyền viên
-Đánh dấu chính xác trên hải đồ
hớng mũi tàu, thời gian mắc cạn
-Kiểm tra ngời, tàu, hàng hoá
-Đo độ sâu
-Kiểm tra thuỷ triều, thời tiết
-Dự đoán các khả năng xảy ra
-Ghi Nhật ký

B/R

Đ/TR

-Chuẩn bị Ca nô và các

Thiết bị cứu sinh

2

b/l

4

th/tr & Đ/p- P 2 - P 3

bcn

5

Đội cứu sinh

Những chỉ dẫn
của TT VTB
TT VTB & TV
Mục 24
Cứu th aơng



tàu nổi
trở lại ?

cứu th ơng?




không

Mục 22
dầu tràn



không

tràn dầu
hoặc có khả
năng tràn
dầu ?

Mục 27
rời bỏ
tàu

không

-Làm kháng cáo h/hải

-Làm báo cáo gửi về Công ty
có cạn
an toàn cho
Mục 13:
qui
thiệt hại vỏ tàu sau khi mắc
-Báoxác

cho định
các bên
hữumô
quan
-Tiếp tục hành trình
hành trình không
?
1
Chỉ đạo kiểm tra bằng mắt.

2
3

Kiểm tra dầu bằng mắt ở dọc thân tàu hoặc
khu vực xung quanh tàu. Buổi tối dùng gậy dài có buộc vải trắng ở
không
đầu nhúng xuống nớc để kiểm tra dầu rò lọt.
khắc phục
kết thúc
Đo tất cả các két ballát và két nhiên liệu.
bổ sung

4

Tất cả ngăn kín nớc tiếp xúc với biển đợc đo và kiểm tra để đảm bảo tính nguyên vẹn.

5

So sánh kết quả đo hiện tại và kết quả đo lần trớc để tìm ra sự rò lọt.


6


6

Đo xung quanh tàu để xác định vị trí tàu trên cạn.

7

Thận trọng khi mở các cửa, ống đo, ... do ảnh hởng của tính nổi.

8
Chú ý bất cứ danh mục trong báo cáo cho sự trợ giúp.
Mục 14: ra cạn bằng phơng tiện của tàu sau khi mắc cạn
1 Đảm bảo rằng khi tàu di chuyển không gây nguy hiểm đắm tàu, nứt gãy hoặc lật tàu sau khi ra cạn.
2

Xác định vấn đề ma nơ sau khi ra cạn.

3

Đánh giá thiệt hại của máy móc, bánh lái, hoặc chân vịt khi cố gắng chạy tàu.

4

Xác định hoặc cân bằng lại tàu hoặc làm nhẹ tàu để tránh thiệt hại cho các két khác.

5

Xác định có thời gian / cơ sở để đợi thuỷ triều hoặc thời tiết thuận lợi.


Mục 15: an toàn tàu sau khi mắc cạn
1

Thả neo nếu thích hợp.

2

Bơm ballát vào két rỗng.

3

Cố gắng giảm ứng suất thân vỏ bằng cách chuyển nớc ballát và/hoặc nhiên liệu trên tàu.

4

Giảm nguy cơ cháy bằng cách chuyển các nguồn phát lửa.

5
Thông báo cho các bên liên quan về tình trạng tàu và hành động khắc phục.
Mục 16: giảm hoặc ngừng chảy dầu ra ngoài sau khi mắc cạn
1 Chuyển dầu giữa các két với hệ thống đờng ống trên tàu trong tình trạng còn sử dụng đợc.
2

Nếu h hỏng là có giới hạn rõ ràng, cần xem xét việc chuyển nhiên liệu từ két h hỏng tới két không bị ảnh hởng
có chú ý đến ảnh hởng của độ ổn định, cân bằng và ứng suất tới thân vỏ.

3

Cách ly hoàn toàn két nhiên liệu bị hỏng/thủng để đảm bảo chắc rằng áp lực thuỷ tĩnh bên trong két giữ nguyên

khi thuỷ triều thay đổi.

4

Đánh giá sự cần thiết chuyển nhiên liệu xuống sà lan hoặc tàu khác và yêu cầu sự trợ giúp nếu cần.

5

Đánh giá khả năng rò dầu.

6 Trong trờng hợp thay đổi thuỷ triều lớn, cách ly két h hỏng để giảm việc mất thêm nhiên liệu.
Mục 17: nghiêng quá mức và hàng hoá bị dịch chuyển
Danh mục kiểm tra
1
Nếu tàu nghiêng quá mức xảy ra khi làm hàng, nhận dầu, hoặc đang bơm ballát thì dừng ngay lập tức các
hoạt động này.
2

Báo cho Thuyền trởng và đại phó.

3

Xác định liệu tàu có mất trọng tâm hoặc GM âm.

4

Đo tất cả các két để xác định mức độ và khu vực rỗng.

5


Chuẩn bị bơm ballát / nhiên liệu.

6

Xem xét mức độ khả thi chuyển chất lỏng từ 1 két tới két khác để giảm tối thiểu sự nghiêng.

7

Xem xét mức độ khả thi chuyển vật nặng để giảm tối thiểu sự nghiêng.

8

Đảm bảo tính kín nớc của khoang trống.

9

Đóng tất cả các lỗ.

10

Buộc chặt ống thông gió để ngăn ngừa nớc chảy vào.

11

Nếu đang nhận nhiên liệu, chuyển tới những két để hiệu chỉnh cho cân.

12

Báo cho các bên liên quan về tình trạng và biện pháp khắc phục.


13

Chuẩn bị xuồng cứu sinh nếu cần thiết.

Những nhiệm vụ chủ yếu đã đợc nêu trong từng bớc của Sơ đồ, tuy nhiên để làm rõ thêm, những hớng dẫn kèm theo dới đây sẽ chỉ dẫn
cụ thể hơn


(1)

(2)

(3)
(4)
(5)

(6)

Sỹ quan boong trực ca phải
+ Phát tín hiệu chuông báo động một cách phù hợp
+ Gọi Thuyền trởng
+ Nếu nghi ngờ hàng hoá bị xê dịch do lắc ngang hoặc bổ dọc thì phải đổi hớng ngay để làm giảm sự ảnh hởng
+ Bật các đèn chiếu sáng trên boong (Nếu là ban đêm)
+ Chuyển giao nhiệm vụ tại Buồng lái cho Sỹ quan thay thế theo đúng quy định đã phân công
Thuyền trởng phải:
+ Đảm bảo rằng mọi ngời đã hiểu đợc nhiệm vụ của mình
+ Dựa vào thực tế, nếu thấy cần thiết phải giảm tốc độ tàu xuống mức thấp nhất để giữ hớng lái. Nếu thấy việc điều động tàu có
sự bất ổn thì phải cò những tín hiệu hàng hải thích hợp
+ Thông báo cho những nhà chức trách có liên quan nếu thấy có sự rủi ro đối với tàu hoặc có sự mất mát hàng hoá ở trên boong
+ Thờng xuyên báo cáo tình hình mới nhất về Cơ quan.

Đội trởng đội cứu sinh phải dựa vào tình hình thực tế của tàu để chuẩn bị các phơng tiện cứu sinh cho phù hợp.
Máy trởng và các sỹ quan máy phải
+ Chuyển Máy chính sang chế độ vong quay Ma nơ
+ Đảm bảo rằng tất cả mọi việc phục vụ cho bộ phận boong đều đã sẵn sàng (ví dụ các bơm Balat, hệ thống cẩu thuỷ lực)
Thuyền phó nhất phải
-ấn chuông lệnh
1
-Đổi
hớng
nếu đợc
+ Kiểm tra sự dịch chuyển của hàng hoá và báo
cáo
Thuyền
trởng:
-Gọi Thuyền trởng

Hàngbịhoá
nào bị xê dịch
hàng
hoá
dịch
-Nếu là ban đêm thì bật các
chuyển

Lý do hàng hoá bị xê dịch nếu biết đèn chiếu sáng trên boong

H hỏng thiệt hại (nếu có)

Khả năng tăng thêm sự xê dịch hoặc thiệt
sqbtc

b/l hại

Đề xuất những kiến nghị
Thuyền phó nhất phải bàn bạc với Thuyền trởng để:
+ Chằng buộc lại hàng hoá ở những nơi không gây nguy hiểm
trung
+ Dựa vào ớc đoán khối lợng hàng hoá bị dịch-Tập
chuyển
để thuyền
tính toánviên
lại thế2vững của Tàu và từ đó xem xét xem việc dùng biện
pháp dằn tàu để khắc phục tình trạng nghiêng (tránh cho hàng hoá dịch chuyển thêm) có an toàn hay không
+ Vứt hàng ở trên boong xuống biển trong trờng hợp sự an toàn
về tính mạng hoặc của tàu bị đe doạ
th/tr
b/l
Chỉ khi nào Thuyền trởng thấy thoả đáng và An toàn thì mới tiếp tục hành trình

-M/E chuyển sang chế độ
Manơ
-Đảm bảo đáp ứng mọi yêu
cầu của Boong

-Kiểm tra việc dịch chuyển

H/hoá và báo TH/TR

NSC

Đ/p - ttt - Th/viên


5

Tiêu đề :

m/t & sqmtc

-Sẵn sàng Radio
-Phát tín hiệu nếu
cần
không
hoá

hàng
Mục 3.2.5
Rời bỏ
Tàu

bị

dịchCó chuyển
khả năng
lật tàu không ?

b/r



hành động
khắc phục

NSC

-Làm kháng cáo H/hải
-Làm báo cáo gửi về Cơ quan
-Báo cho các bên hữu quan
-Tiếp tục hành trình



Đ/p - ttt - Th/viên

có An toàn
cho Hành trình
không ?

kết thúc

3

NSC Đội cứu sinh

4
b/m

-Chuẩn bị thiết bị
cứu sinh

7

không


Phó 3

6


không

Mục 18: ngời rơi xuống nớc
Danh mục thực hiện
1
Ném phao buộc tín hiệu khói ở bên cánh gà buồng lái. Bật chuông báo động chung và thông báo cho
Thuyền trởng.
2

Thực hiện vòng quay Williamson và manơ tàu về phía ngời rơi xuống nớc ( tranh chỉ dẫn chi tiết dán trên
buồng lái).

3

Bố trí ngời quan sát.

4

Báo buồng máy.

5

Chuẩn bị hạ xuồng cấp cứu, chuẩn bị phòng bệnh.


6

Đa xuồng tới ngời bị nạn và cứu ngời bị nạn.

7

Nếu cần tìm kiếm thì báo cho tàu khác và cơ quan trên bờ.

Cứu ngời rơi xuống nớc trong điều kiện thời tiết và biển không thuận lợi có thể rất khó khăn, có thể gây nguy hiểm cho con ngời khi hạ hoặc thu hồi xuồng cấp cứu. Xem xét sử dụng bè cứu sinh với dây buộc với tàu và mức gió cuốn đi hoặc sử dụng l ới
ném qua mạn tàu.
Ngời rơi xuống biển Phát hiện ngay
Những nhiệm vụ chủ yếu đã đợc nêu trong từng bớc của Sơ đồ, tuy nhiên để làm rõ thêm , những hớng dẫn kèm theo dới đây sẽ
chỉ dẫn cụ thể hơn
(1) Ngời phát hiện ra có ngời rơi xuống biển phải:
+ Báo ngay cho Buồng lái và những ngời xung quanh.
+ Chỉ rõ ngời rơi bên mạn nào
(2) Sỹ quan boong trực ca phải
+ Dừng máy chính.
+ Bẻ lái về phía có ngời rơi xuống biển
+ Báo buồng máy. Đồng thời đánh dấu vị trí ngời rơi xuống nớc trên hải đồ hoặc GPS. Ném một hoặc cả đèn và phao khói
đặt ở hai cánh gà Buồng lái.
+ Cử ngời theo dõi nạn nhân bằng mắt liên tục.
+ Gọi Thuyền trởng. Phát tín hiệu chuông báo động cứu ngời rơi xuống biển.
+ Chuyển giao nhiệm vụ tại Buồng lái cho Sỹ quan thay thế (Thuyền phó ba) theo đúng quy định đã phân công
(3) Thuyền phó ba phải:
+ Xác định thời gian và vị trí tàu
+ Ghi các biện pháp đợc thực hiện vào Nhật ký
(4) Thuyền trởng phải
+ Tiến hành tất cả các biện pháp cần thiết để cứu nạn nhân
+ Thông báo cho các tàu ở lân cận, các trạm Radio bờ biển, các Trung tâm tìm kiếm và cứu nạn

+ Báo cáo về Cơ quan
(5) Máy trởng phải:
+ Đặt Máy chính ở tình trạng sẵn sàng
(6) Thuyền phó nhất và Đội cứu sinh phải:


+ Chuẩn bị để hạ một Ca nô Cứu sinh
+ Hạ một Ca nô Cứu sinh khi tàu tới nơi xảy ra tai nạn
(7) Thuyền trởng, Thuyền phó nhất và Đội tìm kiếm và cấp cứu phải
+ Nếu không tìm thấy ngay ngời bị nạn thì hoạt động tìm kiếm phải tiến hành theo Hớng dẫn tìm kiếm và cứu nạn trên thơng
thuyền của IMO
(8) Nếu Ngời bị nạn không tìm thấy hoặc tìm thấy nhng đã chết, Thuyền trởng phải xin ý kiến Cơ quan.

-Dừng máy chính. Bẻ lái về
ng ời rơi xuống biển
phía ngời rơi xuống biển.
( phát hiện ngay )
-Báo buồng máy/Đánh dấu vị trí.
-Cử ngời- theo
dõi nạn
nhân.
Tiêu đề :
Ngời rơi xuống biển
phát
hiện
ngay
-Báo Th/trởng, ấn báo động.
-Chuyển giao nhiệm vụ.

Báo cho Buồng lái

bất cứ ai

1

b/l

sqbtc

Máy chính sẵn sàng

2

4

-Xác định thời gian và vị trí
-Quay tàu trở lại, tiến hành biện pháp cần thiết
-Báo cho :
+Các tàu ở xung quanh
+Các Đài bờ
+Các trung tâm tìm kiếm và cứu nạn
-Báo cáo về Cơ quan
-Ghi Nhật ký

3

B/M SQMTC - M/T
Position
-Enter Log Book

Radio sẵn sàng

b/r

5

Đ/tr

TH/TR & P3

B/L

-Chuẩn bị hạ một Ca nô
-Hạ một Ca nô cứu sinh
bcn

6

Những chỉ dẫn
của Cơ quan

Cơ quan

Đ/P & Đội Cứu sinh

Position
-Enter Logtìm
Book kiếm

Đội Tìm kiếm & Cứu nạn
Tìm kiếm theo
Quy định của IMO7

có tìm
thấy
không?



Mục 3.2.10
cứu th ơng



có cần cứu
th ơng
không ?

không

th/tr
Đội tìm kiếm & Cứu nạn
-Không thấy
-Thấy xác

8

-Làm báo cáo gửi về Cơ quan
Ngời rơi xuống biển Không phát hiện ngay
-Báo cho Đại lý cảng tới
Những nhiệm vụ chủ yếu đã đợc nêu trong từng bớckhông
của Sơ đồ, tuy nhiên để làm rõ-Tiếp
thêmtục

, những
hớng dẫn kèm theo dới đây sẽ
hành trình
chỉ dẫn cụ thể hơn
(1) Ngời phát hiện có ngời mất tích và có khả năng đã rơi xuống biển phải:

Kết thúc


+ Báo ngay cho Buồng lái
(2) Sỹ quan boong trực ca phải
+ Gọi Thuyền trởng
+ Phát tín hiệu chuông báo động một cách phù hợp
+ Thông báo cho Buồng máy biết
+ Chuyển giao nhiệm vụ tại Buồng lái cho Sỹ quan thay thế (Thuyền phó ba) theo đúng quy định đã phân công
(3) Thuyền phó ba phải:
+ Xác định thời gian và vị trí tàu
+ Ghi các biện pháp đợc thực hiện vào Nhật ký
(4) Thuyền trởng phải
+ Tổ chức tìm kiếm ở trên tàu để chắc chắn rằng anh ta đã bị mất tích
+ Giảm tốc độ tàu
+ Thông báo cho các tàu ở lân cận, các trạm Radio bờ biển, các Trung tâm tìm kiếm và cứu nạn
+ Báo cáo về Cơ quan
+ Cần chú ý những vấn đề sau:

Những nhận xét về ngời mất tích; thấy anh ta lần cuối cùng khi nào, ở đâu

Các điều kiện và những thông tin có liên quan khác (hoàn cảnh gia đình, đặc tính cá nhân anh ta)

Nhiệt độ nớc biển


Hớng đi của tàu tại thời điểm xảy-Gọi
ra taiThuyền
nạn
trởng 2
Ng ời rơi xuống biển
( không
Thayphát
đổi hớng
-ấn chuông lệnh
hiệnvà thời gian đổi hớng
ngay
) trớc và tại thời điểm xảy-Báo

Tầm
nhìn
ra taicho
nạn Buồng máy

Hớng, tốc độ của gió và dòng chảy

Tốc độ trớc và tại thời điểm xảy ra tai nạn
Buồngvịláivà khoảng
1 cách tới nhữngB/L
Báo choPhơng
tàu khác Sqbtc
Thuyền trởngBất
phảicứ
dựaaivào những điều trên đây để quyết định có quay tàu lại hay không. Mặc dù thời gian có thể đã lâu nh ng
nếu còn hy vọng-dù mỏng manh thì cũng phải quay tàu lại.

(5) Máy trởng phải:
+ Đặt Máy chính ở tình trạng sẵn sàng
-Xác định thời gian và vị trí
3
(6) Thuyền trởng phải:
-Giảm tốc độ
+ Xác định và thống nhất giờ trên tàu+
Chuyển
trí tàu sang một Hải đồ sạch+ Quay lại đúng vết đờng đã đi
-Kiểm
tra kỹ vị
trên
Tiêu đề : Máy chính
Ngời
rơi xuống
biểnbáo- không
phát
hiện
ngay
sẵn sàng
Radio Sẵn sàng
-Thông
cho: các tàu
ở xung
quanh,
các
Đài bờ', các Trung tâm tìm kiếm và cứu nạn
-Báo cáo về Cơ quan
4
5

-Quyết định quay lại hoặc không
SQMTC - M/T
B/R
t.phó 3
B/M
-Ghi Nhật ký
B/L

th/tr & P3

Những chỉ dẫn
của Cơ quan
Cơ quan
có QUAY
tàu lại tìm
không ?

không

-Làm báo cáo gửi về Cơ quan
-Thông báo cho Đại lý ở cảng
tới

TH/tr


-Xác định và thống nhất giờ trên tàu
-Chuyển vị trí tàu sang Hải đồ sạch
-Quay lại đúng vết đuờng đã đi
-Quan sát cẩn thận 2 bên đờng đi

B/L

th/tr & Các Sỹ quan Boong


6

Tiền hành nh
mục ng ời rơi
xuống biển

Kết thúc


Mục 19: buồng máy bị ngập nớc
1.
2.

3.

Để tránh ngập nớc trong buồng máy, Máy trởng phải:
a) Định kỳ kiểm tra tất cả các van chính dẫn tới hộp van thông biển ít nhất 1 lần trong tuần.
b) Báo cáo cho Thuyền trởng ngay lập tức mọi sự bất bình thờng và có thực hiện biện pháp cú chữa sớm nhất.
Trong trờng hợp ngập nớc nghiêm trọng trong buồng máy, Máy trởng chịu trách nhiệm:
a) Kiểm tra ngập nớc trong buồng máy.
b) Phối hợp về kiểm tra ngập nớc.
c) Phối hợp về ngăn ngừa ô nhiễm dầu do ngập nớc.
d) Đánh giá công về công việc sửa chữa.
Đại phó chịu trách nhiệm:
a) An toàn và tổ chức các bộ phận kiểm tra ngập nớc trên boong và hỗ trợ bộ phận máy.

b) Đa ra các mệnh lệnh trong bộ phận mình bên ngoài buồng máy với tinh thần hợp tác với Máy trởng.

Mục 19.1 - Danh mục kiểm tra ngập nớc
Trong trờng hợp ngập nớc nghiêm trọng trong buồng máy, qui trình sau đợc tuân theo bất kể lúc nào có thể thực hiện đc
1
Sĩ quan máy đi ca bấm chuông và thông báo tình hình cho sĩ quan boong và Máy trởng.
2
Trong trờng hợp bơm la canh không thể bơm giảm mức nớc, mở van hút la canh khẩn cấp của bơm nớc
biển làm mát máy chính và đóng van hút ở hộp van thông biển.
3
Nếu bơm nớc biển làm mát máy chính không hoạt động hiệu quả để giảm mức nớc, mở van hút khẩn cấp
la canh buồng máy và chạy bơm ballát. Khi mực nớc giảm xuống, cố gắng xác định chỗ thủng nếu không
biết và bắt đầu hành động cứu chữa.
4
Thực hiện các hành động có thể để tránh ô nhiễm biển.
5
Nếu ngập nớc buồng máy xảy ra lúc trong cảng, mở van hút la canh của bơm ballát và chạy bơm này.
Trong trờng hợp nớc lẫn dầu trong buồng máy, bơm nớc vào trong két ballát còn rỗng nếu có thể.
6
Thông báo cho các bên liên quan.
Mục 20: ngăn ngừa dầu tràn (Tham khảo SOPEP).
20.1 - Hoạt động ngăn ngừa tràn dầu/ hoá chất/ các chất khác
1 Chỉ định ngời theo dõi dầu tràn khi nhận dầu.
2 Máy trởng đảm bảo tất cả trang thiết bị ngăn ngừa tràn dầu sẵn sàng trong quá trình nhận dầu. Đảm bảo
danh mục kiểm tra khi nhận dầu đã hoàn tất.
3 Nút kín tất cả các lỗ thông và lỗ xả. Thỉnh thoảng xả nớc, trớc tiên dọn sạch dầu nổi, sau đó đóng nút lại.
4 Kiểm tra các két nhiên liệu đợc ngừng cấp trong khi nhận nhiên liệu để tránh tràn dầu.
5 Nơi không có phơng tiện cố định để ngăn ngừa bất kỳ sự rò lọt tại vị trí khớp nối ống giữa tàu/ bờ, đặt chậu
hứng dầu để thu hồi dầu rò lọt.
20.2 - Rò lọt ở đ ờng ống

1 Dừng nhận nhiên liệu nếu thấy rò lọt trên đờng ống, van, đầu nối.
2 Cách ly phần đờng ống bị kém.
3 Xả phần nhiên liệu còn trong ống xuống két rỗng hoặc két tận dụng.
4 Bắt đầu quá trình vệ sinh.
5 Nếu rò lọt xảy ra, ngừng tất cả các hoạt động ngay lập tức.
6 Cách ly dầu rò lọt và sử dụng chất liệu làm sạch thu hồi và cất giữ để xử lý bằng phơng tiện thích hợp.
7 Thông báo cho các bên liên quan về việc rò lọt đờng ống và hành động khắc phục.
20.3 - Tràn két
1 Nếu két bị tràn, ngừng các hoạt động ngay lập tức, sửa thiếu sót và loại bỏ tất cả nguy cơ tr ớc khi bắt đầu
lại.
2 Tiến hành các bớc để tránh dầu hoặc hơi dầu vào trong buồng máy.
3 Chuyển dầu từ két bị tràn vào két rỗng hoặc két tận dụng.
4 Chuẩn bị các bơm để chuyển dầu vợt quá lên bờ.
5 Bắt đầu quá trình làm sạch.
6 Cách ly dầu rò lọt và sử dụng chất liệu làm sạch thu hồi và cất giữ để xử lý bằng phơng tiện thích hợp.
7 Thông báo cho các bên liên quan về việc rò lọt đờng ống và hành động khắc phục.
20.4 - Rò lọt qua vỏ tàu
1
Nhận biết két đang bị rò lọt.
2
Xem xét có cần gọi thợ lặn kiểm tra.
3
Giảm mức nhiên liệu trong két thấp hơn mức nớc biển.
4
Giảm mức nhiên liệu ở tất cả các két xung quanh khu vực phát hiện có dầu nếu không xác định đ ợc két bị
rò lọt.
5
Cẩn thận xem xét về khía cạnh độ ổn định và cân bằng trong tất cả các hành động.
6
Nếu có lợng dầu rò ra do nghi ngờ từ vỏ tàu, giảm chiều cao nhiên liệu trong két và ngay lập tức chuyển

dầu tới két rỗng hoặc két tận dụng.
7
Nếu cần thiết, chuyển lên bờ hoặc xuống sà lan.
8
Thông báo cho các bên liên quan về việc rò lọt đờng ống và hành động khắc phục.
20.5 - Chuyển nhiên liệu


1)

Nếu tàu bị các h hỏng lớn về cấu trúc, cần chuyển tất cả hoặc một phần hàng hoá/ nhiên liệu sang tàu khác: tuy nhiên, đoạn này chỉ
chỉ dẫn cho quá trình chuyển dầu.
2) Trong hoạt động chuyển dầu giữa tàu và tàu, bao gồm tàu chuyên dụng cho mục đích này, Thuyền tr ởng của các tàu này thông thờng là ngời chịu trách nhiệm.
3) Trong trờng hợp tàu không chuyên dụng, Thuyền trởng của các tàu này thông thờng là ngời chịu trách nhiệm toàn bộ.
4) Trong trờng hợp các tàu không chuyên dụng, Thuyền trởng hoặc ngời khác là ngời chịu trách nhiệm toàn bộ về việc chuyển dầu
phải nhất trí với nhau và xác định một cách rõ ràng bởi các Thuyền trởng liên quan khi nào bắt đầu chuyển dầu.
5) Thực tế chuyển dầu phải thực hiện tuỳ theo yêu cầu của tàu nhận.
6) Trong tất cả tình huống, mỗi Thuyền trởng chịu trách nhiệm về sự an toàn của tàu, thuyền viên, hàng hoá/nhiên liệu và trang thiết bị
của mình, không cho phép sự an toàn bị xâm phạm bởi hành động của Thuyền tr ởng khác, chủ tàu, sỹ quan điều phối hoặc ngời
khác.
7) Hoạt động chuyển dầu giữa tàu và tàu phải kết hợp với cơ quan chính quyền địa phơng có liên quan.
20.6 - Chọn vị trí để chuyển dầu
1
Thông báo và nhận đợc sự chấp thuận của chính quyền địa phơng.
2
Cân nhắc vị trí các tàu.
3
Chọn vị trí che chắn từ phía biển, sóng to và ảnh hởng của thời tiết.
4
Đảm bảo vị trí đợc chọn là hợp lý và nớc sâu cho việc manơ, hoạt động chuyển dầu và neo an toàn nếu

yêu cầu.
5
Mật độ tàu thuyền qua lại.
6
Xem xét lại dự báo thời tiết trong khoảng thời gian chuyển dầu có tính thêm thời gian bị chậm trễ.
20.7 - Kiểm tra trớc khi chuyển dầu
1
Kiểm tra lại sự chuẩn bị chằng buộc giữa tàu mình và các tàu khác.
2

Kiểm tra vị trí và số lợng hiện tại của các quả đệm.

3

Kiểm tra bố trí thiết bị chằng buộc.

4
Kiểm tra các kênh liên lạc với các tàu.
20.8 - Tràn dầu bởi trang thiết bị trong khoang máy
(Thiết bị phân ly dầu nớc, thiết bị lọc dầu, các van trong hệ thống la canh / ballát, đờng ống làm mát trong sinh hàn dầu, hộp số chân vịt
mũi, hộp kín trục chân vịt)
1
Nếu tràn dầu do nguyên nhân hỏng hóc trang thiết bị trong khoang máy, dừng hoạt động thiết bị này, trừ
trờng hợp việc dừng này có thể càng gây lên tình trạng nguy cấp hơn.

20.9 - Tràn dầu do tai nạn
1
Nếu tràn dầu do tai nạn, trớc tiên Thuyền trởng phải đảm bảo an toàn con ngời, sau đó có các hành động
nhằm ngăn ngừa tăng lên của sự việc và ô nhiễm hàng hải.
Mục 21: mất điện

Danh mục thực hiện
1
Nếu xảy ra mất điện trong khi đang hành trình, chuyển sang máy lái số 2. Nó đợc cung cấp nguồn từ bảng
điện sự cố.
2

Lái tàu tránh xa bờ biển, các tàu khác, vùng hành hải nguy hiểm nh dàn khoan, tàu cá, vùng nớc nông,....

3

Gọi Thuyền trởng qua điện thoại hoặc theo đờng báo động chung.

4

Chuyển sang láI tay.

5

Đa tín hiệu báo hiệu ban ngày hoặc ban đêm thích hợp.

6

Thông báo điện "SECURITE" tới các tàu ở xung quanh và yêu cầu các tàu khác cho tàu mình vị trí thả neo
rộng rãi.

7

Trong trờng hợp mất điện trong sông, kênh đào, hoặc nơi hạn chế tơng tự hoặc vùng nớc nông thì phải
chuẩn bị cả hai neo càng sớm càng tốt.


8

Buồng máy phảI tuân theo đầy đủ thông báo của buồng lái do hoàn cảnh hiện tại.

9

Khi nguồn điện đợc phục hồi, huỷ thông báo điện "SECURITE". Tiếp tục lái tay cho đến khi đợc xác nhận
rằng la bàn con quay là tin cậy.

Hớng dẫn cụ thể
(1) Sỹ quan boong trực ca phải:
+ Gọi Thuyền trởng
+ Treo / Bật tín hiệu "Tàu mất chủ động"
+ Gọi Thuyền phó nhất
(2) Thuyền trởng phải:


+

Nếu thấy có nguy cơ mắc cạn phải tính đến việc:

neo

cầu lai dắt
+ Thông báo cho Lực lợng bảo vệ bờ biển và các tàu trong khu vực lân cận
+ Thông báo cho Cơ quan
(3) Sỹ quan máy trực ca phải
+ Gọi Máy trởng
+ Gọánỹ quan Điện.
+ Gọi các Sỹ quan máy

(4) Sỹ quan điện phải
+ Xác định khu vực h hỏng
+ Kiểm tra áp tô mát bảo vệ công suất ngợc
+ Chuyển các bơm chạy tự động sang chế độ chạy bằng tay
(5) Máy Hai phải
+ Kiểm tra máy theo đúng hớng dẫn của Nhà chế tạo
(6) Máy trởng và các Sỹ quan máy phải:
mất điện
+ Đóng lại cầu dao chính
+ Chạy lại các bơm, các thiết bị phụ và đảm bảo rằng chúng hoạt động bình thờng
-Nếu+thấyChạy
có nguy
cơ mắc
lại các
quạtcạn
gió
thì hạ+lệnhChạy lại các hệ thống của Máy chính và đảm bảo rằng chúng hoạt động tốt
+Neo+ Khởi động lại Máy chính
+Lai+dắt Chuyển các bơm sang chế độ
-Gọi
-Gọi Máy trởng và Sỹ quan Điện
tự thuyền
động trởng
1
-Thông
cho lực
-Báo cho Buồng lái
+ báo
Thông
báolợng

cho bảo
Buồng lái -Kéo tín hiệu mất chủ động
vệ bờ biển và các tàu lân cận
b/m
-Báo cáo vê Cơ quan
sqmtc
b/l

Thả
Yêu

3

sqbtc

2
B/l

th/tr

không

mất

Tiêu đề :

thiết bị lai máy
phát có đang hoạt
động ?


điện



kiểm tra thiết bị lai
-Kiểm tra thiết bị theo những5
hớng dẫn của nhà chế tạo

b/m

kiểm tra phần điện
-Kiểm tra công suất ngợc/xem
công tắc có bị nhảy không
-Chuyển các bơm sang chế độ hoạt
động bằng tay

m/t - M 2 - sqmtc

tìm đ ợc
nguyên
nhân ?

b/m

không

không

Hớng dẫn
của Cơ quan




Cơ quan

Chạy lại thiết bị lai
C/e & 2 nd Eng.

7

4

m/t - Điện/tr

tìm đ ợc
nguyên
nhân ?


-Bật lại cầu dao chính
-Chạy lại các bơm và các thiết bị phụ
-Chạy lại các quạt gió
-Chạy lại các hệ thống của M/C
-Khởi động lại M/C
-Chuyển các bơm sang chế độ tự động
-Báo cho Buồng lái
m/t - m 1 - m 3 - Điện/tr

kết thúc


-Làm kháng cáo H/hải (Nếu cần)
-Làm báo cáo gửi về Cơ quan
-Báo cho các bên hữu quan
-Tiếp tục hành trình

6


Mục 22 - Hoạt động cứu nguy trong két
Quyền u tiên hàng đầu cho hoạt động cứu nguy là an toàn của đội cứu nạn.
Những ngời tham gia đội cứu nạn không đợc chuẩn bị trớc có thể dẫn đến thêm tai nạn!
1
2
3

Bật tín hiệu báo động chung.
Tập hợp đội cứu nạn và nhiệm vụ đợc chỉ định.
Đa trang thiết bị cứu nạn tới cửa vào két, ví dụ thiết bị thở C.A.B.A, cáng gập hoặc cáng cuộn, dây kéo cáng,
dụng cụ sơ cứu, dây đai an toàn, ....
4
Chuẩn bị bệnh viện tiếp nhận ngời bị thơng.
5
Báo nguy cho chính quyền trên bờ về yêu cầu khám chẩn đoán khẩn cấp. Yêu cầu liên lạc giữa tàu và bác
sĩ.
6
Đa trang thiết bị ôxi/Axetylen tới khu vực két. Với điều kiện là két hết khí độc, đôi khi cách an toàn nhất
và/hoặc thiết thực của việc cứu nạn là sáng suốt cắt và mở lối vào ở khu vực gần ngời bị thơng.
7
Đóng nguồn năng lợng, chất lỏng chảy tự do, ....
8

Kiểm tra không khí trong két trớc khi vào két trừ khi có thiết bị đo liên tục kiểm soát nồng độ không khí.
9
Nếu thời gian cho phép, không cố gắng chuyển ngời bị hại cho đến khi đợc kiểm tra bởi cơ quan y tế hoặc
kiểm tra bởi sĩ quan có trách nhiệm có liên lạc với bác sĩ.
10 Nhà quản lý trợ giúp về y tế theo yêu cầu càng nhiều càng tốt, cũng nh càng sớm càng tốt.
11 Để ngời bị thơng lên cáng và kéo ra khỏi két.
12 Cung cấp tiện nghi, ấm áp, động viên cho nạn nhân càng nhiều càng tốt. Theo dõi sốc choáng đối với nạn
nhân.
13 Thông báo cho đội hỗ trợ khẩn cấp của công ty hoặc phòng thuyền viên khi có cơ hội.
Mục 23 - Hoạt động cứu nguy trong hầm hàng
Quyền u tiên hàng đầu cho hoạt động cứu nguy là an toàn của đội cứu nạn.
Những ngời tham gia đội cứu nạn không đợc chuẩn bị trớc có thể dẫn đến thêm tai nạn!
1
Bật tín hiệu báo động chung.
2

Tập hợp đội cứu nạn và nhiệm vụ đợc chỉ định.

3

Đa trang thiết bị cứu nạn tới cửa vào hầm hàng, ví dụ CABA, cáng gập hoặc cáng cuộn, dây kéo cáng, dụng
cụ sơ cứu, dây đai an toàn, ....

4

Chuẩn bị bệnh viện tiếp nhận ngời bị thơng.

5

Báo nguy cho chính quyền trên bờ về yêu cầu khám chẩn đoán khẩn cấp. Yêu cầu liên lạc giữa tàu và bác

sĩ.

6

Mở nắp hầm hàng nếu có thể.

7

Đóng nguồn năng lợng, chất lỏng chảy tự do, ....

8

Kiểm tra không khí trong hầm trớc khi vào két trừ khi có thiết bị đo liên tục kiểm soát nồng độ không khí.

9

Nếu thời gian cho phép, không cố gắng chuyển ngời bị hại cho đến khi đợc kiểm tra bởi cơ quan y tế hoặc
kiểm tra bởi sĩ quan có trách nhiệm có liên lạc với bác sĩ.

10

Nhà quản lý trợ giúp về y tế theo yêu cầu càng nhiều càng tốt, cũng nh càng sớm càng tốt.

11

Để ngời bị thơng lên cáng và kéo ra khỏi hầm.

12

Cung cấp tiện nghi, ấm áp, động viên cho nạn nhân càng nhiều càng tốt. Theo dõi sốc choáng đối với nạn

nhân.

13 Thông báo cho đội hỗ trợ khẩn cấp của công ty hoặc phòng thuyền viên khi có cơ hội.
Mục 24: QUI TRìNH Xử Lý Ng ời bị thơng hoặc ốm nặng
Những nhiệm vụ chủ yếu đã đợc nêu trong từng bớc của Sơ đồ, tuy nhiên để làm rõ thêm , những hớng dẫn kèm theo dới đây sẽ
chỉ dẫn cụ thể hơn
(1) Ngời phát hiện ra ngời bị thơng hoặc ốm nặng phải:
+ Báo Thuyền trởng
+ Gọi ngời có trách nhiệm (Thuyền phó 3)
+ Gọi Đội cấp cứu với trang thiết bị thích hợp (túi đựng dụng cụ cấp cứu, cáng thơng, thanh kẹp v.v...)


(2)

(4)

(5)

(6)

Thuyền phó 3 phải:
+ Nếu tình huống có nguy cơ đe doạ tính mạng những ngời đi cấp cứu (ví dụ: ngời bị thơng ở trong chỗ hẹp và không khí tại
đó có hơi độc hoặc thiếu ôxy) thì Đội cấp cứu phải áp dụng những phơng pháp hữu hiệu nhất đồng thời nhất thiết phải mang các
thiết bị an toàn nh thiết bị thở bằng bình khí nén
+ Thông tin bằng VHF cầm tay giữa nơi cấp cứu và Thuyền trởng
+ Nếu tình huống không đe doạ tới tính mạng của nạn nhân thì tiến hành cấp cứu nh sau :

Tránh xa các lỗ thông gió

Hô hấp nhân tạo để cho tim đập (nếu không thì yêu cầu CPR)


K/tra sự chảy máu (không di chuyển nạn nhân trừ khi thật cấp bách)
Đội cấp cứu phải:
+ Chuyển nạn nhân về Cabin. Chú ý:

Thận trọng trong việc vận chuyển nạn nhân và

Nếu cần phải có các thiết bị bổ sung
Thuyền trởng phải:
+ Yêu cầu hớng dẫn về y tế thông qua điện-Báo
đài bằng
sử dụng
cho việc
Thuyền
trởngĐài quốc tế đặt tại Rome hoặc dịch vụ y tế nơi khác đều
miễn phí với thuyền viên.
-Gọi
Thuyền
phó
3
Bị th ơng hoặc ốm
+ Theo chỉ dẫn của Cơ quan và các Đài quốc tế để lập một chơng trình1"Medivac" đồng thời phải thông báo cho các cơ quan
hữu quan. Và
Bất cứ ai
+ Nếu chơng trình "Medivac" đơc thiết lập thì phải lệnh cho mọi ngời chuẩn bị để sẵn sàng tiếp nhận sự giúp đỡ.
+ Lập biểu mẫu Medical report/UT-22-01
+ Chuyển Báo cáo của Thuyền trởng về Cơ quan
các bên
Tổvàchức
cấphữu

cứuquan2 bằng phơng thức nhanh nhất và hiệu quả nhất.
+ Duy trì sự thông báo thờng xuyên với họ
Thuyền phó nhất và Thuyền phó 3 phải
Capt. & Phó 3
+ Chuẩn bị đón:
Một Ca nô từ trong bờ ra hoặc một tàu khác sẽ cập mạn (chuẩn bị đệm, ngời cáng thơng, phơng tiện vận chuyển, vị trí
tiếp nhận)
không
Cấp
cứu
Một trực thăng (cần lu ý tới hớng dẫn củacó
phòng
hàng
hải quốc tế-ICS-về
hoạt động trực
thăng/tàu
Nguy
hiểm
( tại
tàu )đối với vấn đề an
tính
mạng
không
?
toàn lệ thuộc hoàn toàn vào việc trực thăng có hạ xuống đợc boong tàu không hay chỉ có thể thả thang dây thôi).
Vận chuyển nạn nhân bằng cách sử dụng xuồng cứu sinh hay phơng tiện cứu hộ của mình tới tàu gần mình nhng có
Phó 3
BvT
3
phơng tiện y tế tốt hơn.


- Liên lạc với
+Cơ quan
+Các Đài bờ có liên quan

B/R

Capt. & Radio Off

5

-Chuyển
bệnh nhân
tớiThuyền
Bệnh
viện4
trởng & Phó 3
của tàu

-Yêu cầu hớng dẫn y tê
thôngCóqua VTĐ
không
áp dụng
"MEDIVAC" ?



-Chuẩn bị đón :
+Ca nô từ bờ ra hoặc một tàu khác
cập mạn tàu mình

+Máy bay trực thăng
- Chuyển nạn nhân sang tàu khác
hoặc lên trực thăng

Ch.OFF & Phó 3

Kết thúc

-Làm kháng cáo H/hải (Nếu cần)
-Làm báo cáo gửi về Cơ quan
-Làm Medical report/UT-22-01

Thuyền trởng

6


Mục 25: Máy lái hỏng
Những nhiệm vụ chủ yếu đã đợc nêu trong từng bớc của Sơ đồ, tuy nhiên để làm rõ thêm, những hớng dẫn kèm theo dới đây sẽ
chỉ dẫn cụ thể hơn:
(1) Sỹ quan boong trực ca phải:
+ Gọi Thuyền trởng
+ Stop Máy chính
+ Treo / Bật tín hiệu "Tàu mất chủ động"
+ Gọi Thuyền phó nhất
(2) Sỹ quan máy trực ca phải
máy lái hỏng
+ Gọi Máy trởng
+ Stop Máy chính
+ Gọi Máy nhất

(3) Thuyền trởng phải:
+ Nếu thấy có nguy cơ mắc cạn phải tính đến việc:
-Nếu thấy có nguyChuyển
cơ mắcsang lái sự cố
cạn thì phải
tính đến
Thảviệc
neo
+Chuyển sang lái Yêu
sự cố
-Gọi Thuyền trởng
-Gọi Máy trởng
cầu lai dắt
1
2
+Neo
M/C
+ Thông báo cho Lực lợng bảo vệ bờ-Stop
biển và
các tàu trong khu vực lân cận
+Lai+ dắtThông báo cho Cơ quan
-Kéo tín hiệu mất chủ động
-Th.báo
lực và
lợng
b/m
sqmtc
(4)
Máycho
trởng

cácbảo
Sỹvệ
quan máy phải
bờ biển
&
các
tàu
lân
cận
+ Xác định khu vực h hỏng
-Báo+cáoKiểm
vê Cơtraquan
nguồn điện cung cấp cho Máy
lái
b/l
sqbtc
+ Kiểm tra mức dầu
3
(5) Việc khắc phục cần dựa trên hớng dẫn của Nhà chế tạo
NếuB/l
phải chuyển
sang lái sự cố, mọi ngời phải làm đúng theo quy trình lái sự
cố. định khu vực hỏng
-Xác
th/tr
4

-Kiểm tra điện nguồn
-Kiểm tra mức dầu
b/m


m/t- m 1 - sqmtc- điện/tr

Hớng dẫn
của Cơ quan



Xem hớng dẫn
chuyển sang lái sự
cố

có cần chuyển
sang
lái sự cố không ?

Cơ quan

không
hánh động
khắc phục

máy

Tiêu đề :

5

tình trạng
hiện tại có

tốt không ?

lái

hỏng



kết thúc

-Làm kháng cáo H/hải (Nếu cần)
-Làm báo cáo gửi về Cơ quan
-Báo cho các bên hữu quan
-Tiếp tục hành trình

không


hỏng máy chính

-Gọi thuyền trởng
1
-Kéo tín hiệu mất chủ động
b/l

-Gọi máy trởng
-Báo cho Buồng lái
b/m

sqbtc


2
sqmtc

-Nếu thấy có nguy cơ mắc cạn
thì hạ lệnh
-Nếu mất điện thì cấp lại điện
+Neo
-Kiểm tra các khoá hãm khởi động không hoạt
+Lai dắt
động
-Thông báo cho lực lợng bảo
-XácMáy
định khu
vực h hỏng
Mục
26:
chính
hỏng
vệ bờ biển và các tàu lân cận
-Kiểm tra sự sẵn sàng hoạt động của các
-Báo
cáo


quan
hệ Sơ
thống
Những nhiệm vụ chủ yếu đã đợc nêu trong từng bớc của
đồ,của

tuyM/C
nhiên để làm rõ thêm , những hớng dẫn kèm theo dới đây sẽ
-Khởi động lại M/C
chỉ dẫn cụ thể hơn:
(1) Sỹ quan boong trực ca phải:
3
4
+ Gọi Thuyền trởng
m/t
m
1
sqmtc
B/m
+ Treob/l
/ Bật tín hiệuth/tr
"Tàu mất chủ động"
+ Gọi Đại phó
không
(2) Sỹ quan máy trực ca phải
Báo
cho
+ Gọi Máy trởng
+ Gọi Máy nhấtBuồng lái
(3) Thuyền trởng phải:
M/tcơ mắc cạn phải tính đến việc:
+ Nếu thấy có nguy

M/c có chạy lai.
đ ợc không ?


Thả neo

Yêu cầu lai dắt
+ Thông báo cho Lực lợng bảo vệ bờ biển và các tàu trong khu vực lân cận
+ Thông báo cho Cơ quan
(4) Máy trởng và các Sỹ quan máy phải
không
+ Kiểm tra máy chính theo đúng hớng dẫn của Nhà chế tạo. Cần đặc biệt chú
ý đến những vấn đề sau:

Xác định khu vực h hỏng

Kiểm tra các khoá hãm an toàn của quá trình khởi động
-Làm
cáo H/hải
(Nếuhệ
cần)

Kiểm tra
sự kháng
hoạt động
của các
thống
-Làm báo cáo gửi về Cơ quan
+ Chạy lại Máy chính
-Báo cho các bên hữu quan
+ Thông báo cho-Tiếp
Buồng
lái trình
tục hành

Tiêu đề :
hỏng máy chính

Hớng dẫn
của Cơ quan
kết thúc

Cơ quan


Mục 26: Máy chính hỏng
Những nhiệm vụ chủ yếu đã đợc nêu trong từng bớc của Sơ đồ, tuy nhiên để làm rõ thêm , những hớng dẫn kèm theo dới đây sẽ
chỉ dẫn cụ thể hơn:
(1) Sỹ quan boong trực ca phải:
+ Gọi Thuyền trởng
+ Treo / Bật tín hiệu "Tàu mất chủ động"
+ Gọi Đại phó
(2)

Sỹ quan máy trực ca phải
+ Gọi Máy trởng
+ Gọi Máy nhất

(3)

Thuyền trởng phải:
+ Nếu thấy có nguy cơ mắc cạn phải tính đến việc:

Thả neo


Yêu cầu lai dắt
+ Thông báo cho Lực lợng bảo vệ bờ biển và các tàu trong khu vực lân cận
+ Thông báo cho Cơ quan

(4)

Máy trởng và các Sỹ quan máy phải
+ Kiểm tra máy chính theo đúng hớng dẫn của Nhà chế tạo. Cần đặc biệt chú ý đến những vấn đề sau:

Xác định khu vực h hỏng

Kiểm tra các khoá hãm an toàn của quá trình khởi động

Kiểm tra sự hoạt động của các hệ thống
+ Chạy lại Máy chính
+ Thông báo cho Buồng lái
Tiêu đề :
hỏng máy chính


×