Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

ôn tập vật lý 10 kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.07 KB, 28 trang )

TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ 2
CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM
Câu 1:Véctơ động lượng là véctơ :
A. Cùng phương, ngược chiều với véctơ vận tốc
B. Có phương hợp với véctơ vận tốc một góc bất kỳ.
C. Có phương vuông góc với véctơ vận tốc.
D. Cùng phương, cùng chiều với véctơ vận tốc.
Câu 2: Đơn vị động lượng là đơn vị nào sau đây:
A. kgm/s
B. kgm.s
C. kgm/s2
D.kgm2/s
Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai :
A. Động lượng là một đại lượng vectơ.
B. Xung của lực là một đại lượng vectơ.
C. Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật.
D. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi.
Câu 4: Công là đại lượng :
A. Vô hướng, có thể âm hoặc dương.
B. Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
C. Véc tơ, có thể âm, dương hoặc bằng không.
D. Véc tơ, có thể âm hoặc dương.
Câu 5 :Công suất là đại lượng được tính bằng :
A. Tích của công và thời gian thực hiện công.
B. Thương số của công và thời gian thực hiện công.
C. Thương số của công và vận tốc.
D. Thương số của lực và thời gian tác dụng lực.
Câu 6: Chọn câu sai :
A. Công thức tính động năng : Wđ=mv2/2.


B. Đơn vị động năng là : kg.m/s2.
C. Đơn vị động năng là đơn vị công.
D. Đơn vị động năng là : W.s.
Câu 7: Chuyển động sau không theo nguyên tắc chuyển động bằng phản lực :
A. Chuyển động của súng giật khi bắn.
B. Chuyển động của máy bay trực thăng.
C. Chuyển động của con sứa biển.
B. Chuyển động của máy bay phản lực.
Câu 8 :Đại lượng vật lí nào sau đây phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường trong một khoảng không gian hẹp?
A. Động năng.
B. Thế năng.
C. Trọng lượng.
D. Động lượng
Câu 9: Đơn vị nào không phải đơn vị của động lượng :
A. kg.m/s.
B. N.s.
C. kg.m2/s.
D. J.s/m.
Câu 10: Một vật đang đứng yên có thể có :
A. gia tốc.
B. động năng.
C. thế năng.
D. động lượng.
Câu 11:Chọn câu sai trong các câu sau.Động năng của vật không đổi khi vật:
A.Chuyển động thẳng đều.
B.Chuyển động với gia tốc không đổi.
C.Chuyển động tròn đều.
D.Chuyển động cong đều.
Câu 12: Khi vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất
A.Động năng và thế năng của vật giảm

B. Động năng và thế năng của vật tăng
C. Động năng tăng, thế năng giảm
D. Động năng và thế năng không đổi
Câu 13: Chọn phát biểu đúng về công:
A. Khi góc giữa lực và đường đi là góc nhọn thì lực sinh công cản
B. Lực vuông góc với hướng chuyển động thì lực không sinh công
C. Công của trọng lực luôn bằng không
D. Lực ma sát luôn sinh công dương
Câu 14:Hệ hai vật có m1 = m2 = 1kg chuyển động cùng hướng nhau với vận tốc tương ứng v1 = 1m/s; v= 3m/s. Hai vật
va chạm nhau, độ lớn của tổng động lượng của hai vật sau va chạm là ?
A. 1kg.m/s
B. 4kgm/s
C.2kgm/s
D.3kgm/s.
Câu 15:Một ô tô khối lượng 1000kg chuyển động với vận tốc 80km/h .Động năng của ô tô có giá trị nào sau đây?
A. 2,47.105J.
B. 2,52.104J.
C. 2,42.106J.
D. 2,47.103J.
Câu 16: Một vật khối lượng 1 kg có thế năng 19,6 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s 2. Khi đó vật ở độ cao là :
A. 1 m.
B. 2 m.
C. 0,012 m.
D. 9,8 m.
Câu 17: Một vật rơi tự do từ độ từ độ cao 120 m. Lấy g=10 m/s2. Bỏ qua sức cản. Tìm độ cao mà ở đó động năng của
vật lớn gấp đôi thế năng :
A. 10 m.
B. 30 m.
C. 20 m.
D. 40 m.

Câu 18: Một lò xo có độ dài ban đầu lo=10 cm. Người ta kéo giãn với độ dài l1=14 cm. Cho biết k=150 N/m. Hỏi thế
năng đàn hồi của lò xo bằng bao nhiêu ? A. 0,13J.
B. 0,2J.
C. 1,2J.
D. 0,12J.
Câu 19: Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng?
A. Wd =

P2
2m

B. Wd =

P
2m

C. Wd =

2m
P

2
D. Wd = 2mP

Câu 20: Thế năng của vật nặng 2 kg ở đáy 1 giếng sâu 10m so với mặt đất tại nơi có gia tốc g=10m/s 2 là bao nhiêu nếu
chọn gốc thế năng tại mặt đất? A. -100 J
B. 200J
C. -200J
D. 100J
Câu 21: Xét biểu thức tính công của một lực A = F.S.cosα. Biết α là góc hợp bởi hướng của lực và hướng chuyển động.

Lực sinh công cản khi:

A. α = 0

B. 0 < α <

π
2

C. α =

π
2

Đề cương ôn tập kiểm tra định kỳ - HKII - trang 1

D.

π
<α <π
2


TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
Câu 22: Vật có khối lượng m gắn vào đầu lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia cố định. Khi lò xo bị nén 1 đoạn ∆l ( ∆l
< 0). Thế năng đàn hồi của lò xo là: A.

1
k (∆l ) 2
2


B. −

1
k (∆l ) 2 .
2

C. −

1
k (∆l )
2

D.

1
k (∆l )
2

Câu 23: Khi khối lượng giảm một nửa và vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ
A. tăng gấp đôi.
B. không đổi.
C. tăng gấp 8.
D. tăng gấp 4.
Câu 24. Động năng của một vật sẽ tăng khi
A. gia tốc của vật a < 0.
B. gia tốc của vật a > 0.
C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương.
D. gia tốc của vật tăng.
Câu 25. Chọn phát biểu sai.Động năng của vật không đổi khi vật

A. chuyển động với gia tốc không đổi.
B. chuyển động tròn đều.
C. chuyển động thẳng đều.
D. chuyển động với vận tốc không đổi.

Câu 26. Một quả bóng đang bay với động lượng p theo chiều dương thì đập vuông góc với bức tường thẳng đứng và
bật ngược trởra theo phương cũ với cùng
 độ lớn vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quảbóng là

2
p
2
p
A.
B.
C. 0
D. p
Câu 27. Khi một vật rơi tự do thì :
A. Thế năng và động năng không đổi.
B. Hiệu thế năng và động năng không đổi.
C. Thế năng tăng, động năng giảm.
D. Cơ năng không đổi.
Câu 28. Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm A trên mặt đất, vật lên đến điểm B thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức
cản không khí. Trong quá trình vật chuyển động từ A đến B
A. Thế năng giảm.
B. Cơ năng cực đại tại B.
C. Cơ năng không đổi.
D. Động năng tăng.
Câu 29. Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì
A. Động lượng của vật là một đại lượng bảo toàn.

B. Động năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
C. Thế năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
D. Cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
Câu 30: Một động cơ điện cung cấp công suất 15KW cho 1 cần cẩu nâng vật 1000Kg chuyển động đều lên cao
30m.Lấy g=10m/s2.Thời gian để thực hiện công việc đó là: A. 20s
B. 5s
C. 15s
D. 10s
Câu 31. Một vật có khối lượng 100g chuyển động với vận tốc 10m/s. Động lượng của vật đó bằng
A.1kgm/s.
B.10kgm/s.
C.100kgm/s.
D.1000kgm/s.
Câu 32. Một vật khối lượng 100g đang chuyển động với vận tốc 9m/s thì va chạm vào vật thứ hai khối lượng 200g
đang đứng yên. Sau va chạm hai vật nhập lại làm một và chuyển động với vận tốc
A.1m/s.
B.3m/s.
C.6m/s.
D.5m/s.
Câu 33. Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà nằm ngang bằng một lực F = 200N và nghiêng một góc 30 0 so
với mặt phẳng nằm ngang. Công của lực kéo khi vật trượt được 5m là
A.500 3 J.
B.500 2 J.
C.500J.
D.500 5 J.
Câu 34. Một vật khối lượng 100g có động năng 1,8J. Vận tốc của vật là :
A.4m/s.
B.5m/s.
C.6m/s.
D.7m/s.

Câu 35. Lò xo có độ cứng 200N/m, một đầu lò xo cố định, đầu kia gắn vật nhỏ. Khi lò xo bị nén 2cm thì thế năng đàn
hồi của hệ là : A.0,01J.
B.0,02J.
C.0,03J.
D.0,04J.
Câu 36. Một vật khối lượng 0,5kg, vật ở độ cao 20m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s 2. Khi đó vật có thế năng( so với mặt
đất) là bao nhiêu?
A. 10J
B.100J
C.1J
D.1000J
Câu 37. Một vật được ném từ mặt đất lên cao với vận tốc ban đầu 10m/s. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g =
10m/s2. Độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu? A.5m
B.10m
C.100m
D.50m.
Câu 38: Phát biểu nào sau đây sai :
A. Động lượng là một đại lượng vectơ. B. Xung của lực là một đại lượng vectơ.
C. Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật. D. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi.
Câu 39 : Công là đại lượng :
A. Vô hướng có thể âm, dương hoặc bằng 0.
B. Vô hướng có thể âm hoặc dương.
C. Véc tơ có thể âm, dương hoặc bằng 0.
D. Véc tơ có thể âm hoặc dương.
Câu 40: Đại lượng vật lí nào sau đây phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường?
A. Động năng.
B. Thế năng.
C. Trọng lượng.
D. Động lượng.
Câu 41: Công thức nào là công thức tính cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi ?

2

2

2

2

2

2

A. W = mv /2 + mgz.
B. W = mv /2 + 2k(∆l) .
C. W = mv /2 + k∆l/2.
D . W = mv /2 + k(∆l) /2.
Câu 42: Động năng là đại lượng :
A. Vô hướng, luôn dương.
B. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không.
C. Véc tơ, luôn dương.
D. Véc tơ, luôn dương hoặc bằng không
Câu 43: Một người kéo đều một thùng nước có khối lượng 15 kg từ giếng sâu 8 m lên trong 20 s. Lấy g = 10 m/s 2.
Công và công suất của người ấy là :
A. A = 800 J, P = 400 W.
B. A = 1600 J, P = 800 W.
C. A = 1200 J, P = 60 W.
D. A = 1000 J, P = 600 W.
Câu 44: Một vật có khối lượng 1 kg , có động năng 20 J thì sẽ có vận tốc là :
A. 0,63 m/s.
B. 6,3 m/s.

C. 63 m/s.
D. 3,6 m/s.
Câu 45: Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1=200 g , m2=300 g có vận tốc v1=3 m/s , v2=2 m/s. Biết hai vận tốc ngược
hướng nhau. Độ lớn động lượng của hệ là : A. 0.
B. 1,2 kg.m/s.
C. 120 kg.m/s.
D. 60 kg.m/s.
Đề cương ôn tập kiểm tra định kỳ - HKII - trang 2


TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
Câu 46: Một lò xo bị giãn 4 cm, có thế năng đàn hồi 0,2 J. Độ cứng của lò xo là :
A. 0,025 N/cm.
B. 250 N/m.
C. 125 N/m.
D. 10 N/m.
Câu 47: Từ độ cao 10 m, người ta ném một vật khối lượng 100 g với vận tốc 5 m/s. Động năng của vật khi chạm đất
là :
A. 2,5 J.
B. 10 J.
C. 1,25 J.
D. 11,25 J.
Câu 48. Một vật có khối lượng 0,2 kg được phóng thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc 10m/s.Lấy g=10m/s 2.Bỏ qua sức
cản. Hỏi khi vật đi được quãng đường 8m thì động năng của vật có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 9J
B. 7J
C. 8J
D. 6J
Câu 49: Một quả bóng có khối lượng m = 300g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng vận tốc. Vận tốc cuả bóng
trước va chạm là 5 m/s. Chiều dương hướng vào tường. Biến thiên động lượng cuả bóng là

A. –1,5kgm/s
B. 1,5kgm/s
C. 3kgm/s
D. –3kgm/s.
Câu 50: Một khẩu đại bác có khối lượng M = 4 tấn, bắn đi một viên đạn theo phương ngang có khối lượng m = 10 kg
với vận tốc v = 400 m/s. Lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên. Vận tốc giật lùi của đại bác là
A. 1 m/s
B. 2 m/s
C. 4 m/s
D. 3 m/s
Câu 51: Một vật trượt trên mặt phẳng nghiêng có ma sát, sau khi lên tới điểm cao nhất, nó trượt xuống vị trí ban đầu.
Trong quá trình chuyển động trên
A. công của trọng lực đặt vào vật bằng 0
B. Công của lực ma sát đặt vào vật bằng 0
C. xung lượng của lực ma sát đặt vào vật bằng 0
D. Xung lượng của trọng lực đặt vào vật bằng 0
Câu 52: Trong điều kiện nào, sau va chạm đàn hồi, 2 vật đều đứng yên
A. 2 vật có khối lượng và vận tốc được chọn một cách thích hợp va chạm với nhau
B. Một vật khối lượng rất nhỏ đang chuyển động va chạm với một vật có khối lượng rất lớn đang đứng yên.
C. 2 vật có khối lượng bằng nhau, chuyển động ngược chiều nhau với cùng một vận tốc.
D. Không thể xảy ra hiện tượng này.
Câu 53: Chọn phát biểu SAI.
A. Động lượng là một đại lượng động lực học liên quan đến tương tác, va chạm giữa các vật.
B. Động lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động giữa các vật tương tác
C. Động lượng tỉ lệ thuận với khối lượng và tốc độ của vật
D. Động lượng là một đại lượng véc tơ, được tính bằng tích của khối lượng với véctơ vận tốc.
Câu 54: Một vật có khối lượng 0,5 kg trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với vận tốc 5 m/s đến va chạm vào
một bức tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường. Sau va chạm vật đi ngược trở lại phương cũ với vận tốc 2
m/s. Thời gian tương tác là 0,2 s. Lực F do tường tác dụng có độ lớn bằng
A. 1750 N

B. 17,5 N
C. 175 N
D. 1,75 N
Câu 55: Một hòn đá được ném xiên một góc 30° so với phương ngang với động lượng ban đầu có độ lớn bằng 2 kgm/s
từ mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Độ biến thiên động lượng khi hòn đá rơi tới mặt đất có giá trị là
A. 3 kgm/s
B. 4 kgm/s
C. 1 kgm/s
D. 2 kgm/s
Câu 56: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng
yên. Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bao nhiêu?
A. 2 m/s
B. 4 m/s
C. 3 m/s
D. 1 m/s
Câu 57: Một động cơ điện cung cấp công suất 15KW cho một cần cẩu nâng vật 1000 kg chuyển động đều lên cao 30m.
Lấy g = 10 m/s². Thời gian để thực hiện công việc đó là
A. 20 s.
B. 5,0 s.
C. 15 s.
D. 10 s.
Câu 58: Động năng của vật tăng khi
A. vận tốc của vật v > 0.
B. Gia tốc của vật a > 0.
C. Gia tốc của vật tăng.
D. Hợp lực tác dụng lên vật sinh công dương.
Câu 59: Một vật rơi tự do từ độ từ độ cao h = 120m. Lấy g = 10m/s². Bỏ qua sức cản không khí. Tìm độ cao mà ở đó
động năng của vật lớn gấp đôi thế năng
A. 10 m.
B. 30 m.

C. 20 m.
D. 40 m.
Câu 60: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng sợi dây hợp với phương ngang góc 30°. Lực tác dụng lên
dây bằng 150N. Công của lực đó khi hòm trượt 20 m bằng
A. 2866 J
B. 1762 J
C. 2598 J
D. 2400 J
Câu 61: Chọn phương án đúng và tổng quát nhất. Cơ năng của hệ vật và Trái Đất bảo toàn khi
A. Không có các lực cản, lực ma sát
B. Vận tốc của vật không đổi
C. Vật chuyển động theo phương ngang D. Lực tác dụng duy nhất là trọng lực
Câu 62: Một vật có khối lượng m = 0,2 kg được phóng thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc v o = 10 m/s. Lấy g = 10 m/s².
Bỏ qua sức cản. Hỏi khi vật đi được quãng đường 8m thì động năng của vật có giá trị là
A. 9 J
B. 7 J
C. 8 J
D. 6 J
Câu 63: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo đều lên cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây. Lấy g = 10
m/s². Công suất trung bình của lực kéo bằng
A. 5 W.
B. 4 W.
C. 6 W.
D. 7 W.
Đề cương ôn tập kiểm tra định kỳ - HKII - trang 3


TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
Câu 64: Một vật có khối lượng m = 2 kg đang nằm yên trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Dưới tác dụng
của lực 5 N vật chuyển động. Vận tốc của vật sau khi đi được 10 m là

A. v = 25 m/s
B. v = 7,07 m/s C. v = 15 m/s
D. v = 50 m/s
Câu 65: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng nằm ngang là
30°. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s². Vận tốc của vật ở chân dốc là
A. 14,14 m/s
B. 10 m/s
C. 7,07 m/s
D. 5 m/s
Câu 66: Một viên đạn đang bay thẳng đứng lên phía trên với vận tốc 200 m /s thì nổ thành hai mảnh bằng nhau. Hai
mảnh chuyển động theo hai phương đều tạo với đường thẳng đứng góc 60°. Hãy xác định vận tốc của mỗi mảnh đạn.


A. v1 = 200 m/s; v2 = 100 m/s; v 2 hợp với v1 một góc 60°.



C. v1 = 100 m/s; v2 = 200 m/s; v 2 hợp với

D. v1 = 100 m/s; v2 = 100 m/s; v 2 hợp với



v1 một góc 60°.

v1 một góc 120°

B. v1 = 400 m/s; v2 = 400 m/s; v 2 hợp với v1 một góc 120°.

Câu 67: Một xe nặng 1,2 tấn chuyển động tịnh tiến trên đường thẳng nằm ngang có vận tốc thay đổi từ 10 m/s đến 20

m/s trong quãng đường 300m. Hợp lực làm xe chuyển động có giá trị nào sau đây
A. 600 N
B. 300 N
C. 100 N
D. 200 N
Câu 68: Khi một chiếc xe chạy lên và xuống dốc, lực nào sau đây có thể khi thì tạo ra công phát động khi thì tạo ra
công cản?
A. Thành phần pháp tuyến của trọng lực B. Lực kéo của động cơ
C. Lực phanh xe
D. Thành phần tiếp tuyến của trọng lực
Câu 69: Một vật đang chuyển động với vận tốc v. Nếu hợp lực tác dụng vào vật triệt tiêu thì động năng của vật
A. giảm theo thời gian
B. không thay đổi
C. tăng theo thời gian
D. triệt tiêu
Câu 70: Tìm phát biểu SAI trong các phát biểu sau. Thế năng do trọng trường
A. luôn luôn có trị số dương
B. tuỳ thuộc vào mặt phẳng chọn làm mốc thế năng
C. tỷ lệ với khối lượng của vật
D. sai khác nhau một hằng số đối với hai mốc thế năng khác nhau
Câu 71: Giả sử điểm đặt của lực F di chuyển một đoạn AB, gọi x là góc hợp bởi véc tơ F và véc tơ AB. Muốn tạo ra
một công phát động thì
A. x = 3π/2
B. x > π/2
C. x = π/2
D. x < π/2
Câu 72: Một chất điểm khởi hành không vận tốc ban đầu và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Động năng của chất
điểm có trị số
A. tỷ lệ thuận với quãng đường đi
B. tỷ lệ thuận với bình phương quãng đường đi

C. tỷ lệ thuận với thời gian chuyển động D. không đổi
Câu 73: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu. Tại thời điểm t, vật rơi được một đoạn đường s và có vận tốc v, do đó nó
có động năng Wđ. Động năng của vật tăng gấp đôi khi
A. vật rơi thêm một đoạn s/2
B. vận tốc tăng gấp đôi
C. vật rơi thêm một đoạn đường s
D. vật ở tại thời điểm 2t
Câu 74: Một xe chuyển động không ma sát trên đường nằm ngang dưới tác dụng của lực F hợp với hướng chuyển động
một góc 60°, với cường độ 300N, trong thời gian 2s, vật đi được quãng đường 300cm. Công suất của xe là
A. 450 W
B. 45000 W
C. 22500 W
D. 225 W
Câu 75: Một chất điểm di chuyển không ma sát trên đường nằm ngang dưới tác dụng của một lực F hợp với mặt đường
một góc 60° và có độ lớn 200N. Công của lực F khi chất điểm di chuyển được 200cm là
A. 400 J
B. 200 J
C. 20000 J
D. 40000 J
Câu 76: Động năng của một chất điểm có trị số không thay đổi khi
A. tổng đại số các công của ngoại lực triệt tiêu
B. tổng đại số các công của nội lực triệt tiêu
C. tổng đại số các công của nội lực và ngoại lực không đổi
D. tổng đại số các công của nội lực không đổi
Câu 77 :Một lò xo có hệ số đàn hồi k = 20 N/m. Người ta kéo lò xo giãn dài thêm 10 cm. Khi thả lò xo từ độ giãn 10
cm xuống 4 cm, lò xo sinh ra một công
A. 0,114J
B. 0,084J
C. 0,116J
D. 0,10J

Câu 78: Xe chạy trên mặt đường nằm ngang với vận tốc 60km/h. Đến quãng đường dốc, lực cản tăng gấp 3 nhưng mở
"ga" tối đa cũng chỉ tăng công suất động cơ lên được 1,5 lần. Tính vận tốc tối đa của xe trên đường dốc
A. 50 km/h
B. 40 km/h
C. 30 km/h
D. 20 km/h
Câu 79: Khi áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho một vật rơi tự do, trọng lượng của vật phải được xem là
A. ngoại lực
B. lực có công triệt tiêu
C. nội lực
D. lực quán tính
Đề cương ôn tập kiểm tra định kỳ - HKII - trang 4


TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
Câu 80: Viên bi A đang chuyển động đều với vận tốc v thì va chạm vào viên bi B cùng khối lượng với viên bi A. Bỏ
qua sự mất mát năng lượng trong quá trình va chạm. Sau va chạm thì
A. hai viên bi A và B cùng chuyển động với vận tốc v/2
B. hai viên bi A và B cùng chuyển động với vận tốc v
C. viên bi A bật ngược trở lại với vận tốc v
D. viên bi A đứng yên, viên bi B chuyển động với vận tốc v
Câu 81: Một quả bóng được thả rơi từ một điểm cách mặt đất 12m. Khi chạm đất, quả bóng mất đi 1/3 cơ năng toàn
phần. Bỏ qua lực cản không khí. Sau lần chạm đất đầu tiên, quả bóng lên cao được bao nhiêu?
A. 4,0 m.
B. 6,0 m.
C. 12,0 m.
D. 8,0 m
Câu 82: Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động về phía trước với tốc độ 4 m/s va chạm vào vật thứ hai đang đứng
yên. Sau va chạm, vật thứ nhất chuyển động ngược chiều với tốc độ 1 m/s còn vật thứ hai chuyển động với tốc độ 2 m/s.
Hỏi vật thứ hai có khối lượng bằng bao nhiêu?

A. 0,5 kg
B. 4,5 kg
C. 5,5 kg
D. 5,0 kg.
Câu 83: Người ta ném một hòn bi theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 15m/s và nó rơi xuống đất sau 4s. Bỏ qua
sức cản của không khí và lấy g = 10m/s². Hỏi hòn bi được ném từ độ cao nào và tầm xa của nó là bao nhiêu?
A. 80m và 80m B. 80m và 60m C. 60m và 60m D. 60m và 80m
Câu 84: Một đầu máy xe lửa có khối lượng 100 tấn chuyển động thẳng đều theo phương ngang với vận tốc v 1 = 1,5 m/s
để ghép vào một đoàn tàu gồm 10 toa, mỗi toa 20 tấn đang đứng yên trên đường ray. Giả sử sau va chạm đầu tàu được
gắn với các toa, bỏ qua mọi ma sát. Hỏi sau va chạm, vận tốc của đoàn tàu có giá trị là bao nhiêu?
A. 0,2 m/s
B. 0,75 m/s
C. 1,0 m/s
D. 0,5 m/s
Câu 85: Chọn phát biểu sai về chuyển động bằng phản lực
A. Chuyển động phản lực của tên lửa là hệ quả của định luật III Niutơn, khối khí cháy phụt ra tác dụng lực lên
không khí và phản lực của không khí đẩy tên lửa bay theo chiều ngược lại
B. Chuyển động phản lực của tên lửa là hệ quả của định luật bảo toàn động lượng, không cần sự có mặt của
môi trường do đó tên lửa có thể hoạt động rất tốt trong khoảng chân không giữa các hành tinh và trong vũ trụ
C. Động lượng của khối khí cháy phụt ra phía sau quyết định vận tốc bay về phía trước của tên lửa
D. Súng giật khi bắn cũng là một trường hợp đặc biệt của chuyển động phản lực
Câu 86: Một vật m = 100 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng dài 2 m, chiều cao 0,4 m.
Vận tốc vật tại chân mặt phẳng nghiêng là 2 m/s. Tính công của lực ma sát
A. –200 J
B. –100 J
C. 200 J
D. 100 J
Câu 87: Vật có khối lượng m = 1000g chuyển động tròn đều với vận tốc v = 10 m/s. Tính độ biến thiên động lượng của
vật sau 1/4 chu kì
A. 10 kgm/s

B. 104 kgm/s
C. 14 kgm/s
D. 14000 kgm/s
Câu 88: Một người khối lượng m1 = 60 kg đứng trên một xe goòng khối lượng m2 = 240 kg đang chuyển động trên
đường ray với vận tốc 2 m/s. Tính vận tốc của xe nếu người nhảy về phía trước xe với vận tốc 4 m/s đối với xe rồi dừng
lại trên xe.
A. 1,7 m/s
B. 1,2 m/s
C. 2 m/s
D. 1,5 m/s
Câu 89: Đường tròn có đường kính AC = 2R = 1m. Lực F có phương song song với AC, có chiều không đổi từ A đến C
và có độ lớn 600N. Tính công của F khi điểm đặt của F vạch nên nửa đường tròn.
A. 600J
B. 500J
C. 300J
D. 100J
Câu 90: Khí cầu M có một thang dây mang một người khối lượng m. Khí cầu và người đang đứng yên trên không thì
người leo lên thang với vận tốc vo đối với thang. Tính vận tốc đối với đất của khí cầu
A. Mvo / (M + m)
B. mvo / (M + m)
C. mvo / M
D. (M + m)vo / (M + 2m)
Câu 91: Chuyển động nào sau đây là chuyển động bằng phản lực
A. Vận động viên bơi lội đang bơi.
B. Chuyển động của máy bay trực thăng khi cất cánh.
C. Chuyển động của vận động viên nhảy cầu khi giậm nhảy.
D. Chuyển động của con sứa dưới nước.
Câu 92 :Một vật sinh công dương khi vật chuyển động
A. nhanh dần đều
B. chậm dần đều

C. tròn đều
D. thẳng đều
Câu 93: Một vật sinh công âm khi chuyển động
A. nhanh dần đều
B. chậm dần đều
C. tròn đều
D. thẳng đều
Câu 94: Một vận động viên đẩy tạ đẩy một quả tạ nặng m = 2 kg dưới một góc nào đó so với phương nằm ngang. Quả
tạ rời khỏi tay vận động viên ở độ cao 2 m so với mặt đất. Công của trọng lực thực hiện được kể từ khi quả tạ rời khỏi
tay vận động viên cho đến lúc rơi xuống đất (g = 10 m/s²) là
A. 400 J
B. 200 J
C. 100 J
D. 800 J
Câu 95: Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng?
A. Wd =

p2
2m

B. Wd =

p
2m

C. Wd =

2m
p


D. Wd = mp²/2.

Đề cương ôn tập kiểm tra định kỳ - HKII - trang 5


TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
Câu 96: Viên đạn khối lượng 10g đang bay với vận tốc 600 m/s thì gặp một bức tường. Đạn xuyên qua tường trong thời
gian 1/1000 s. Sau khi xuyên qua tường vận tốc của đạn còn 200 m/s. Độ lớn lực cản trung bình của tường tác dụng lên
đạn bằng
A. 40000 N.
B. 80000 N.
C. 2000 N.
D. 4000 N.
Câu 97: Từ đỉnh của một tháp có chiều cao 20 m, người ta ném lên cao một hòn đá khối lượng 50 g với vận tốc đầu v o
= 18 m/s. Khi tới mặt đất, vận tốc hòn đá bằng v = 20 m/s². Công của lực cản không khí (g = 10 m/s²) là
A. 18 J.
B. 8,1 J.
C. –81 J.
D. –8,1 J.
Câu 98: Một viên đạn có khối lượng M = 5 kg đang bay theo phương ngang với vận tốc v = 200 3 m/s thì nổ thành 2
mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng m1 = 2 kg bay thẳng đứng xuống với vận tốc v1 = 500m/s, còn mảnh thứ hai bay
theo hướng nào so với phương ngang?
A. 30°
B. 45°
C. 60°
D. 37°
Câu 99: Một vật được thả rơi tự do, một vật được ném ngang ở cùng độ cao. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Gia tốc rơi như nhau.
B. Thời gian rơi như nhau.
C. Vận tốc chạm đất như nhau.

D. Công của trọng lực của hai vật bằng nhau.
Câu 100: Cơ năng của vật không thay đổi nếu vật
chuyển động:
A. chuyển động thẳng đều.
B. chỉ dưới tác dụng của lực ma sát.
C. chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
D. chuyển động tròn đều.
Câu 101: Một vật có khối lượng 500g rơi tự do xuống đất từ độ cao h = 100m, lấy g = 10 m/s 2. Động năng của vật tại
độ cao 50m là bao nhiêu?
A. 250 J.
B. 1000 J.
C. 5.10 4 J.
D. 500 J.
Câu 102: Quả bóng khối lượng 200g bay với tốc độ 90km/h đấn đập vuông góc vào một bức tường, sau đó bật ngược
trở lại với tốc độ 72km/h. Thời gian va chạm giữa bóng và tường là 0,05s. Lực trung bình do tường tác dụng lên bóng
trong thời gian va chạm là:
A. 648N
B. 180N.
C. 20N.
D. 72N.
Câu 103: Một vật chuyển động thẳng theo phương trình x = 2t2 + 4t +3 ( m; s).Biết khối lượng của vật là 2,5kg.Độ
biến thiên động lượng của vật sau 2s là:
A. 20kgm/s
B. 0 kgm/s.
C. 10kgm/s.
D. 30kgm/s.
Câu 104: Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của vật.
B. Gia tốc trọng trường.
C. Vị trí đặt vật.

D. Vận tốc của vật.
Câu 105:Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật
trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ? Cho g = 9,8 m/s2.
A. 5,0 kg.m/s.
C. 10 kg.m/s.
B. 4,9 kg.m/s.
D. 0,5 kg.m/s.
Câu 106: Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F . Động lượng chất điểm ở thời điểm t
là:



A. p = m.F

B.

 
p = F.t

C.


 F.t
p=
m

D.

 
p = F.m


Câu 107: Phát biểu nào sau đây sai:
A. Động lượng là một đại lượng vectơ
B. Xung của lực là một đại lượng vectơ
C.Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật
D. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi

Câu 108:Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v1 va chạm vào quả cầu B khối lượng m 2 đứng yên. Sau va
chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc v2 . Ta có:





A. m1 v1 = ( m1 + m 2 )v 2



Câu 109: Gọi M và m là khối lượng súng và đạn,
toàn. Vận tốc súng là:



A. v =

m 
V
M




B. m1 v1 = − m 2 v 2



B. v = −





C.. m1 v1 = m 2 v 2



D. m1 v1 =

1

(m1 + m 2 )v 2
2


V vận tốc đạn lúc thoát khỏi nòng súng. Giả sử động lượng được bảo
m 
V
M




C. v =

M 
V
m



D. v = −

M 
V
m

Câu 110: Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có
cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là:
A.v1 = 0 ; v2 = 10m/s B. v1 = v2 = 5m/s
C.v1 = v2 = 10m/s
D.v1 = v2 = 20m/s
Câu 111: Khối lượng súng là 4kg và của đạn là 50g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800m/s. Vận tốc giật lùi
của súng là:
A.6m/s
B.7m/s
C.10m/s
D.12m/s
Đề cương ôn tập kiểm tra định kỳ - HKII - trang 6


TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
Câu 112:Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 10 -2N. Động lượng chất điểm ở thời

điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:
A.2.10-2 kgm/s
B.3.10-1kgm/s
C.10-2kgm/s D.6.10-2kgm/s
Câu 113: Một vật nhỏ khối lượng m = 2 kg trượt xuống một con đường dốc thẳng nhẵn tại một thời điểm xác định có
vận tốc 3 m/s, sau đó 4 s có vận tốc 7 m/s, tiếp ngay sau đó 3 s vật có động lượng (kg.m/s) là ?
A. 20.
B. 6.
C. 28.
D. 10
Câu 114:Thả rơi một vật có khối lượng 1kg trong khoảng thời gian 0,2s. Độ biến thiên động lượng của vật là : ( g =
10m/s2 ).
A. 2 kg.m/s
B. 1 kg.m/s
C. 20 kg.m/s
D. 10 kg.m/s
Câu 115:Một tên lửa có khối lượng M = 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100m/s thì phụt ra phía sau một lượng
khí mo = 1tấn. Vận tốc khí đối với tên lửa lúc chưa phụt là v 1 = 400m/s. Sau khi phụt khí vận tốc của tên lửa có giá trị là
:
A. 200 m/s.
B. 180 m/s.
C. 225 m/s.
D. 250 m/s
Câu 116:Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m 1 = 300g và m2 = 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau
với các vận tốc tương ứng v 1 = 2m/s và v2 = 0,8m/s. Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận
tốc. Bỏ qua sức cản . Độ lớn vận tốc sau va chạm là
A. -0,63 m/s.
B. 1,24 m/s.
C. -0,43 m/s.
D. 1,4 m/s.

Câu 117:Một quả bóng có khối lượng m = 300g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng vận tốc. Vận tốc của bóng
trước va chạm là +5m/s. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là:
A. 1,5kg.m/s; B. -3kg.m/s;
C. -1,5kg.m/s;
D. 3kg.m/s;
Câu 118:Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ thì động lượng của hệ được bảo toàn.
B. Vật rơi tự do không phải là hệ kín vì trọng lực tác dụng lên vật là ngoại lực.
C. Hệ gồm "Vật rơi tự do và Trái Đất" được xem là hệ kín khi bỏ qua lực tương tác giữa hệ vật với các vật
khác( Mặt Trời, các hành tinh...).
D. Một hệ gọi là hệ kín khi ngoại lực tác dụng lên hệ không đổi
Câu 119: Véc tơ động lượng là véc tơ:
A. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc
B. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ.
C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc.
D. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.
Câu 120: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?
A.Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra.
B.Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát.
C.Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó.
D.Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu.
Câu 121: Một vật khối lượng 0,7 kg đang chuyển động theo phương ngang với tốc độ 5 m/s thì va vào bức tường thẳng
đứng. Nó nảy ngược trở lại với tốc độ 2 m/s. Chọn chiều dương là chiều bóng nảy ra. Độ biến thiên động lượng của nó
là :
A. 3,5 kg.m/s B. 2,45 kg.m/s
C. 4,9 kg.m/s
D. 1,1 kg.m/s.
Câu 122: Chọn câu sai:
A. Trong đá bóng, khi thủ môn bắt một quả bóng sút rất căng, người đó phải làm động tác kéo dài thời gian bóng
chạm tay mình (thu bóng vào bụng).

B. Khi nhảy từ trên cao xuống nền đất rất cứng, người đó phải khuỵu chân lúc chạm đất.
C. Khi vật có động lượng lớn, muốn giảm động lượng của vật xuống đến không phải kéo dài thời gian vì lúc đó lực
do vật gây ra rất lớn, nên phải làm cho gia tốc chuyển động của vật giảm từ từ có nghĩa là ta phải kéo dài thời gian.
Cùng tượng tự: không thể thay đổi vận tốc vật một cách đột ngột.
D. Có thể thay đổi vận tốc một các nhanh chóng bằng cách giảm thời gian tác dụng lực, và tăng cường độ tác dụng
lực.
Câu 123: Chọn câu Đúng:
1. Công cơ học là:
A. Đại lượng đo bằng tích số của độ lớn F của lực với độ dời s theo phương của lực.
B. Đại lượng đo bằng tích số của độ lớn lực với hình chiếu của độ dời điểm đặt trên phương của lực.
C. Đại lượng đo bằng tích số của độ dời với hình chiếu của lực trên phương của độ dời.
D. Cả ba đáp án trên.
2. Công thức tính công là:
A. Công A = F.s
B. Công A = F.s.cosα; α là góc giữa hướng của lực F và độ dời s.
C. Công A = s.F.cosα; α là góc giữa độ dời s và hướng của lực F.
Đề cương ôn tập kiểm tra định kỳ - HKII - trang 7


TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
D. Công A = F.s.cosα; α là góc giữa hướng của lực F và phương chuyển động của vật.
3. Đơn vị công là:
A. kg.m2/s2. B. W/s. C. k.J.
D. kg.s2/m2.
Câu 124: Chọn câu Sai:
A. Công của lực cản âm vì 900 < α < 1800.
B. Công của lực phát động dương vì 900 > α > 00.
C. Vật dịch chuyển theo phương nằm ngang thì công của trọng lực bằng không.
D. Vật dịch chuyển trên mặt phẳng nghiêng công của trọng lực cũng bằng không.
Câu 125: Chọn câu Sai:

1. Công suất là:
A. Đại lượng có giá trị bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
B. Đại lượng có giá trị bằng thương số giữa công A và thời gian t cần thiết để thực hiện công ấy.
C. Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của người, máy, công cụ…
D. Cho biết công thực hiện được nhiều hay ít của người, máy, công cụ…
2. Công thức tính công suất là:
A. Công suất P = A/t.B. Công suất P = F.s / t C. Công suất P = F.v D. Công suất P = F.v.
3. Đơn vị công suất là:
A. kg.m2/s2.
B. J/s.
C. W.
D. kg.m2/s3.
Câu 126: Một tàu chạy trên sông theo đường thẳng kéo một xà lan chở hàng với một lực không đổi F = 5.10 3N. Lực
thực hiện một công A = 15.106J thì xà lan rời chỗ theo phương của lực được quãng đường là:
A. 6km.
B. 3km.
C. 4km.
D. 5km.
Câu 127: Tìm các đáp án phù hợp:
1. Chọn câu Sai:
A. Công thức tính động năng:

1
Wđ = mv 2
2

B. Đơn vị động năng là: kg.m/s2

C. Đơn vị động năng là đơn vị công.
D. Đơn vị động năng là: W.s

2. Chọn câu Đúng. m không đổi, v tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ:
A. tăng 4 lần.B. tăng 2 lần. C. tăng 3 lần. D. cả 3 đáp án trên đều sai.
3. Chọn câu Đúng. v không đổi, m tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ:
A. tăng 4 lần.B. tăng 2 lần. C. tăng 3 lần. D. cả 3 đáp án trên đều sai.
4. Chọn câu Đúng. m giảm 1/2, v tăng gấp bốn thì động năng của vật sẽ:
A. không đổi.
B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. tăng 8 lần.
5. Chọn câu Đúng. v giảm 1/2, m tăng gấp bốn thì động năng của vật sẽ:
A. không đổi.
B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 128: Hai vật cùng khối lượng, chuyển động cùng vận tốc, nhưng một theo phương nằm ngang và một theo phương
thẳng đứng. Hai vật sẽ có:
A. Cùng động năng và cùng động lượng.
B. Cùng động năng nhưng có động lượng khác nhau.
C. Động năng khác nhau nhưng có động lượng như nhau.
D. Cả ba đáp án trên đều sai.
Câu 129: Chọn câu Đúng.
1. Lực tác dụng vuông góc với vận tốc chuyển động của một vật sẽ làm cho động năng của vật:
A. tăng.
B. giảm.
C. không đổi. D. cả ba đáp án không đúng.
2. Lực tác dụng cùng phương với vận tốc chuyển động của một vật sẽ làm cho động năng của vật:
A. tăng nếu lực cùng chiều chuyển động, giảm nếu lực ngược chiều chuyển động.
B. không đổi.
C. luôn tăng.
D. luôn giảm.
3. Lực tác dụng hợp với phương của vận tốc chuyển động của một vật một góc α sẽ làm cho động năng của vật:
A. không đổi.
B. tăng nếu 0 < α < 900, giảm nếu 90 < α < 1800.C. tăng. D. giảm.
Câu 130: Một ôtô tăng tốc trong hai trường hợp: từ 10km/h lên 20km/h và từ 50km/h lên 60km/h trong cùng một

khoảng thời gian như nhau. Nếu bỏ qua ma sát, lực tác dụng và công do lực thực hiện trong hai trường hợp là:
A. lực và công bằng nhau.
B. lực khác nhau, công bằng nhau.
C. trường hợp cả công và lực lớn hơn.D. lực tác dụng bằng nhau, công khác nhau.
Câu 131: Một ôtô có khối lượng 1600kg đang chạy với vận tốc 50km/h thì người lái nhìn thấy một vật cản trước mặt
cách khoảng 15m. Người đó tắt máy và hãm phanh khẩn cấp. Giả sử lực hãm ôtô không đổi và bằng 1,2.10 4N. Xe ôtô
sẽ:
A. Va chạm vào vật cản.
B. Dừng trước vật cản.
C. Vừa tới vật cản.
D. Không có đáp án nào đúng.
Câu 132: Chọn câu Đúng:
1. Đặc điểm của thế năng là:
Đề cương ôn tập kiểm tra định kỳ - HKII - trang 8


TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
A. Phụ thuộc vào vị trí tương đối của vật so với mặt đất.
B. Phụ thuộc vào độ biến dạng của vật so với trạng thái chưa biến dạng.
C. Cả A và B.
D. Phụ thuộc vào lực tương tác giữa vật và Trái Đất hoặc lực tương tác giữa các phần của vật.
2. Thế năng và động năng khác nhau là:
A. Cùng là dạng năng lượng của chuyển động.
B. Cùng là năng lượng dự trữ của vật.
C. Động năng phụ thuộc vào vần tốc của và khối lượng vật còn thế năng phụ thuộc vào vị trí tương đối giữa các phần
của hệ với điều kiện lực tương tác là lực thế.
D. Cùng đơn vị công là Jun.
Câu 133: Chọn câu Sai:
A. Lực thế là lực mà có tính chất là công của nó thực hiện khi vật dịch chuyển không phụ thuộc vào dạng đường đi,
chỉ phụ thuộc vào vị trí đầu và cuối của đường đi.

B. Vật dịch chuyển dưới tác dụng của lực thế thì công sinh ra luôn dương.
C. Lực thế tác dụng lên một vật sẽ tạo nên vật có thế năng. Thế năng là năng lượng của hột hệ vật có được do tương
tác giữa các phần của hệ thông qua lực thế.
D. Công của vật dịch chuyển dưới tác dụng của lực thế bằng độ giảm thế năng của vật.
Câu 134: Chọn câu Sai:
A. Wđh =

kx 2
2

B. Wđh = kx2.
C. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào vị trí các phần và độ cứng của vật đàn hồi.
D. Thế năng đàn hồi không phụ thuộc vào chiều biến dạng.
Câu 135: Cho một lò xo nằm ngang ở trạng thái ban đầu không biến dạng. Khi tác dụng một lực F = 3N vào lò xo cũng
theo phương nằm ngang ta thấy nó dãn được 2cm.
1. Độ cứng của lò xo là:
A. k = 100N/m.
B. k = 75N/m. C. k = 300N/m. D. k = 150N/m.
2. Thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn được 2cm là:
A. Wt = 0,06J.
B. Wt = 0,03J. C. Wt = 0,04J. D. Wt = 0,05J.
3. Bỏ qua mọi lực cản, công do lực đàn hồi thực hiện khi lò xo kéo dãn thêm từ 2cm đến 3,5cm là:
A. A = 0,062J.
B. A = - 0,031J. C. A = - 0,062J. D. A = 0,031J.
Câu 136: Chọn câu Sai:
A. Cơ năng của một vật là năng lượng trong chuyển động cơ học của vật tạo ra.
B. Cơ năng của một vật là năng lượng của vật đó có thể thực hiện được.
C. Cơ năng của một vật bao gồm tổng động năng chuyển động và thế năng của vật.
D. Cơ năng của một vật có giá trị bằng công mà vật có thể thực hiện được.
Câu 137: Chọn câu Sai. Biểu thức định luật bảo toàn cơ năng là:

A. Wt + Wđ = const. B.

kx 2 mv 2
+
= const
2
2

C. A = W2 – W1 = ∆W. D. mgz +

mv 2
= const
2

Câu 138: Một hòn bi có khối lượng 20g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất.
1. Trong hệ quy chiếu Mặt Đất giá trị động năng, thế năng, cơ năng của hòn bi lúc ném là:
A. Wđ = 0,16J; Wt = 0,31J; W = 0,47J.
B. Wđ = 0,32J; Wt = 0,31J; W = 0,235J.
C. Wđ = 0,32J; Wt = 0,31J; W = 0,47J.
D. Wđ = 0,16J; Wt = 0,31J; W = 0,235J.
2. Độ cao cực đại hòn bi đạt được là:
A. hmax = 0,82m
B. hmax = 1,64m C. hmax = 2,42m D. hmax = 3,24m
Câu 139: Cơ năng là một đại lượng:
A. luôn luôn khác không.
B. luôn luôn dương.
C. luôn luôn dương hoặc bằng không. D. có thể dương, âm hoặc bằng không.
Câu 140:Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v 0 = 10m/s. Bỏ qua sức cản của không khí .
Cho g = 10m/s2. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng :
A. 10m.

B. 20m.
C. 15m.
D. 5m.
Câu 141:Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức
cản của không khí. Trong quá trình MN?
A. cơ năng cực đại tại N
B. cơ năng không đổi. C. thế năng giảm
D. động năng tăng
Câu 142: Một vật rơi từ độ cao 50m xuống đất, ở độ cao nào động năng bằng thế năng ?
A. 25m.
B. 10m.
C. 30m.
D. 50m.
Câu 143: Dưới tác dụng của lực bằng 5N lò xo bị giãn ra 2 cm. Công của ngoại lực tác dụng để lò xo giãn ra 5 cm là:
A. 0,31 J.
B. 0,25 J.
C. 15 J.
D. 25 J
Câu 144: Một lò xo bị giãn 4cm, có thế năng đàn hồi 0,2 J. Độ cứng của lò xo là:
A. 0,025 N/cm.
B. 250 N/m.
C. 125 N/m.
D. 10N/m.
Đề cương ôn tập kiểm tra định kỳ - HKII - trang 9


TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
Câu 145: Hai vật có khối lượng là m và 2m đặt ở hai độ cao lần lượt là 2h và h. Thế năng hấp dẫn của vật thức nhất so
với vật thứ hai là:
A. Bằn hai lần vật thứ hai.

B. Bằng một nửa vật thứ hai.
C. Bằng vật thứ hai.
D. Bằng 1/4vật thứ hai.
Câu 146: Một chiếc xe khối lượng 400kg. Động cơ của xe có cơng suất 25kW. Xe cần bao nhiêu thời gian để chạy
qng đường dài 2km kể từ lúc đứng n trên đường ngang nếu bỏ qua ma sát, coi xe chuyển động thẳng nhanh dần
đều:
A. 50s
B. 100s
C. 108s
D. 216s
Câu 147: Một hòn bi khối lượng 20g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất.
Cho g = 9,8m/s2. Trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất các giá trị động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném
vật.
A. 0,16J; 0,31J; 0,47J.
B. 0,32J; 0,62J; 0,47J.
C. 0,24J; 0,18J; 0,54J.
D. 0,18J; 0,48J; 0,80J.
Câu 148: Một vật có khối lượng 400g được thả rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất. Cho g = 10m/s 2 . Sau khi rơi
được 12m động năng của vật bằng :
A. 16 J.
B. 24 J.
C. 32 J.
D. 48 J
Câu 149: Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của
vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu ?
A. 4 J.
B. 8 J.
C. 5 J.
D. 1 J.
Câu 150: Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v 0 = 10m/s. Bỏ qua sức cản của khơng khí .

Cho g = 10m/s2. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng :
A. 15m.
B. 5m.
C. 20m.
D. 10m.
PHẦN 2: TỰ LUẬN
Bài 1 . Một chiếc xe có khối lượng 2 tấn, bắt đầu chuyển động thẳng trên mặt phẳng nằm ngang từ điểm O dưới
tác dụng của lực kéo động cơ không thay đổi F = 2400N . Bỏ qua ma sát. Áp dụng đònh lý động năng tìm :
a. Quãng đường đi được khi xe đến điểm K. Biết vận tốc của xe tại K là 6m/s.
b. Vận tốc của xe tại điểm M sau khi đi được quãng đường OM = 60m.
ĐS : 15m ; 12m/s
Bài 2. Một chiếc xe đang chuyển động với vận tốc 20m/s thì tắt máy, bắt đầu chuyển động thẳng chậm dần đều
từ điểm O. Cho hệ số ma sát của chuyển động µ = 0,2. và g = 10m/s 2. Áp dụng đònh lý động năng tìm:
a. Quãng đường xe đi được kể từ khi tắt máy đến khi xe dừng hẳn tại điểm M .
b. Vận tốc khi xe đến điểm N , biết quãng đường ON = 75m.
Đáp số : 100m ; 10m/s
Bài 3. Dưới tác dụng của một lực khơng đổi nằm ngang, một xe đang đứng n sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều đi
hết qng đường s = 5m đạt vận tốc v = 4m/s. Xác định cơng và cơng suất trung bình của lực, biết rằng khối lượng xe m
= 500kg, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường nằm ngang μ =0,01.
Lấy g = 10m/s2.
Bài 4 : Một vật có khối lượng 10 kg, lấy g = 10 m/s2.
a/ Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 3m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 5m với gốc thế năng tại mặt
đất.
b/ Nếu lấy mốc thế năng tại đáy giếng, hãy tính lại kết quả câu trên
c/ Tính cơng của trọng lực khi vật chuyển từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất. Nhận xét kết quả thu được.
Bài 5: Một vật có khối lượng 5 kg rơi tự do khơng vận tốc đầu khi chạm đất có vận tốc 70 m/s. Lấy g=10 m/s 2. Gốc thế
năng tại mặt đất.
a) Xác định độ cao thả vật và thời gian rơi của vật.
b)Tính thế năng của vật khí vật rơi được 180 m.
c) Tìm vị trí của vật mà tại đó thế năng bằng động năng..

Bài 6. Một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao từ vị trí A cách mặt đất 1m , với vận tốc 4m/s . Lấy
g= 10( m/s2). Bỏ qua sức cản khơng khí .
a. Tính cơ năng của vật tại vị trí ném ?
b. Tính độ cao cực đại ( so với mặt đất ) mà vật đạt được ?
c. Sau khi đi được qng đường 0,5m, vận tốc của vật bằng bao nhiêu ?
Bài 7. M ột vật có khối lượng 5kg đặt ở độ cao 10m . Lấy g= 10m/s2
a. Tính cơ năng của vật . Chọn mốc thế năng tại mặt đất .
b. Tính vận tốc của vật ở độ cao 5m khi rơi khơng vận tốc đầu .
Bài 8/ Một vật có khối lượng 5 kg trượt khơng ma sát từ trạng thái nghỉ từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 10m so với
chân mặt phẳng nghiêng . Lấy g =10m/s2 .
a/ Bỏ qua ma sát và lực cản của khơng khí . Tínhvận tốc của vật ở cuối mặt phẳng nghiêng .
b/ Do ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên khi đến cuối mặt phẳng nghiêng vật chỉ có vận tốc là 10m/s . Hãy xác
định cơng của lực ma sát .
Bài 9: Một vật có khối lượng 1kg trượt khơng vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng cao 20m , và nghiêng một góc α
= 300 so với phương ngang. Lấy g = 10m/s2.
a) Tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng ?
b) Tính vận tốc của vật khi Wđ = 2Wt ?
Đề cương ơn tập kiểm tra định kỳ - HKII - trang 10


TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
Bài 10: Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động thẳng đều qua A với vận tốc v A thì tắt máy xuống dốc AB dài
30m, dốc nghiêng so với mặt phẳng ngang là 30o, khi ô tô đến chân dốc B thì vận tốc đạt 20m/s. Bỏ qua ma sát và lấy g
= 10m/s2.
1. Tìm vận tốc vA của ô tô tại đỉnh dốc A.
2. Đến B thì ô tô tiếp tục chuyển động trên đoạn đường nằm ngang BC dài 100m rồi dừng lại do có ma sát giữa
bánh xe và mặt đường. Tính độ lớn lực ma sát tác dụng lên xe.
CHƯƠNG V: CHẤT KHÍ
-----------------  --------------BÀI 28: CẤU TẠO CHẤT – THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
Câu 1. Khi nói về khí lý tưởng, phát biểu nào sau đây là không đúng

A.là khí mà thể tích các phân tử khí có thể bỏ qua. B.là khí mà khối lượng các phân tử khí có thể bỏ qua.
C.là khí mà các phân tử khí chỉ tương tác nhau khi va chạm. D.khi va chạm với thành bình tạo nên áp suất.
Câu 2. Một chất khí được coi là khí lý tưởng khi
A. các phân tử khí có khối lượng nhỏ
B. tương tác giữa các phân tử khí chỉ đáng kể khi chúng va chạm vào nhau
C. các phân tử khí chuyển động thẳng đều
D. áp suất khí không thay đổi
Câu 3. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử
A. chỉ có lực hút.
B. có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực hút lớn hơn lực đẩy.
C. chỉ có lực đẩy.
D. có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.
Câu 4. Chọn câu sai khi nói về chuyển động của phân tử
A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra
B. Các phân tử chuyển động không ngừng
C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao
D. Các phân tử chuyển động theo đường thẳng giữa hai lần va chạm liên tiếp.
Câu 5. Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là sai
A. Lưc hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử
B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử
C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử
D. Lưc phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử rất gần nhau
Câu 6. Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo chất
A. Các chất được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử
B. Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng
C. Các phân tử, nguyên tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao
D. Các phân tử, nguyên tử luôn luôn hút nhau
Câu 7. Các thông số trạng thái của chất khí là:
A. áp suất, khối lượng mol.
B. áp suất, thể tích, khối lượng mol.

C. áp suất, thể tích, nhiệt độ.
D. áp suất, khối lượng, thể tích, nhiệt độ, khối lượng mol.
Câu 8. Chọn câu sai
A. Vật chất được cấu tạo từ những phân tử riêng biệt
B. Các phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng
C. Vận tốc trung bình của chuyển động hỗn độn của các phân tử tạo nên vật càng lớn thì nhiệt độ của vật càng
thấp.
D. Các phân tử tương tác với nhau bằng lực hút và lực đẩy.
Câu 9. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
A. Thể tích.
B. Khối lượng. C. Nhiệt độ tuyệt đối.
D. Áp suất.
Câu 10. Khi khoảng cách giữa các phân tử lớn, thì giữa các phân tử
A. chỉ có lực đẩy.
B. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.
C. chỉ lực hút.
D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ lực hút.
Câu 11. Tính chất nào sau đây không phải là chuyển động của phân tử vật chất ở thể khí?
A. Chuyển động hỗn loạn.
B. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng.
C. Chuyển động không ngừng. D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
Câu 12. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử ở thể khí?
A. chuyển động không ngừng. B. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
C. Giữa các phân tử có khoảng cách.
D. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
Đề cương ôn tập kiểm tra định kỳ - HKII - trang 11


TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
Câu 13. Nhận xét nào sau đây không phù hợp với khí lí tưởng?

A. Thể tích các phân tử có thể bỏ qua.
B. Các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
C. Các phân tử chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.
D. Khối lượng các phân tử có thể bỏ qua.
BÀI 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BOYLE - MARIOTTE
Câu 1. Khi dãn nở khí đẳng nhiệt thì
A. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng.
B. Áp suất khí tăng lên.
C. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm.
D. Khối lượng riêng của khí tăng lên.
Câu 2. Nén một lượng khí lý tưởng trong bình kín thì quá trình đẳng nhiệt xảy ra như sau:
A.Áp suất tăng, nhiệt độ tỉ lệ thuận với áp suất. B. Áp suất giảm, nhiệt độ không đổi.
C.Áp suất tăng, nhiệt độ không đổi.

D.Áp suất giảm, nhiệt độ tỉ lệ nghịch với áp suất.

Câu 3. Đường đẳng nhiệt trong hệ trục tọa độ OPV là:
A. Một đường thẳng song song với trục OV.
B. Một đường Hypebol.
C. Một đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độ D. Một đường thẳng song song với trục OP.
Câu 4. Đồ thị nào sau đây là phù hợp với định luật Bôilơ-Mariốt đối với một lượng khí xác định ở hai nhiệt độ khác
nhau (T1>T2):

p

p

T1

v


p

T2

Câu 5. Cùng một khối lượng khí đựng trong 3 bình kín có thể tích khác nhau có đồ thị thay đổi áp suất theo nhiệt độ
như hình vẽ. Các thể tích
T1 khí được sắp xếp:
V1
A. V3>V2 >V1
p
T2
B. V33
O
O
O
O
v
T
T
T
V2 T1 T2
T1 T2
C. V3=V2 =V1
V1
D. V3>VA.
=V
2
1

B.
C.
D.

O

Câu 6. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình
A. Đẳng nhiệt.
B. Đẳng tích.
C. Đẳng áp.
D. Đoạn nhiệt.
Câu 7. Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật Bôilơ - Mariốt?
A. p1V2 = p2V1 .

B.

p
= hằng số.
V

C. pV = hằng số.

D.

T

V
= hằng số.
p


Câu 8. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ - Mariốt?
A. p1V1 = p2V2 .

B.

p1 p2
=
.
V1 V2

C.

p1 V1
= .
p2 V2

D. p ~ V.

Câu 9. Dưới áp suất 10 5 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên
1,25. 105 Pa thì thể tích của lượng khí này là:
A. V2 = 7 lít.
B. V2 = 8 lít.
C. V2 = 9 lít.
D. V2 = 10 lít.
Câu 10. Một xilanh chứa 100 cm3 khí ở áp suất 2.10 5 Pa. Pit tông nén đẳng nhiệt khí trong xilanh xuống còn 50 cm 3.
Áp suất của khí trong xilanh lúc này là :
A. 2. 105 Pa.
B. 3.105 Pa.
C. 4. 105 Pa.
D.5.105Pa.

Câu 11. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với định luật Bôilơ-Mariốt ?
A. p ~ V

p
V
1 = 2
B.
p
V
2
1

C. p1V1 = p2V2

D. p ~ 1

V

Câu 12. Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng nhiệt là
A. đường thẳng song song trục p.
B. đường cong hypebol.
C. đường thẳng song song trục T.
D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 13. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ-Mariốt ?
Đề cương ôn tập kiểm tra định kỳ - HKII - trang 12


TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
A. p ~ V


B.

p
V
1 = 1
p
V
2
2

C.

p
p
1= 2
V
V
2
1

D. p1V2 = p2V1

Câu 14. Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng nhiệt là
A. đường thẳng song song trục p.
B. đường cong hypebol.
C. đường thẳng song song trục V.
D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 15. Một quả bóng có dung tích 2,5l. Người ta bơm không khí ở áp suất 10 5Pa vào qủa bóng. Mỗi lần bơm được
125cm3 không khí. Coi nhiệt độ là không đổi và quả bóng trước khi bơm không có không khí. Áp suất không khí trong
quả bóng sau 20 lần bơm là

A. 105Pa
B. 1,5.105Pa
C. 2.105Pa
D. 2,5.105Pa
3
5
Câu 16. Một xylanh chứa 150cm khí ở áp suất 2.10 Pa. Píttông nén khí trong xylanh xuống còn 100cm 3. Coi nhiệt độ
không đổi, áp suất khí trong xylanh lúc này là
A. 4.105Pa
B. 1,33.105Pa
C. 3.105Pa
D. 2,5.105Pa
0
3
Câu 17. Một lượng khí ở 18 C có thể tích 1m và áp suất 1atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm. Thể tích
khí nén là:
A.0,214m3
B.0,286m3.
C.0,300m3.
D.0,312m3
BÀI 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT CHARLES
Câu 1. Đối với 1 lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là đẳng tích:
A. Nhiệt độ không đổi, áp suất giảm.
B. Áp suất không đổi, nhiệt độ giảm.
C. Nhiệt độ tăng, áp suất tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
D. Nhiệt độ giảm, áp suất tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt
độ
Câu 2. Hiện tượng nào sau đây liên quan đến định luật Saclơ:
A. Quả bóng bay bị vỡ ra khi ta bóp mạnh.
B. Săm xe đạp để ngoài nắng bị nổ.

C. Nén khí trong xy lanh để tăng áp suất
D. Đun nóng khí trong một bình kín.
Câu 3. Một lượng khí có thể tích không đổi, khi nhiệt độ T tăng lên gấp đôi, thì áp suất của khí sẽ:
A. tăng gấp đôi.
B. giảm gấp đôi.
C. tăng gấp bốn.
D. giảm gấp bốn.
Câu 4. Chọn câu sai: Với một lượng khí không đổi, áp suất chất khí càng lớn khi:
A. Mật độ phân tử chất khí càng lớn.
B. Nhiệt độ của khí càng cao
C. Thể tích của khí càng lớn.
D. Thể tích của khí càng nhỏ
Câu 5. Trong hệ tọa độ (p, T) đường đẳng tích có dạng:
A. Đường thẳng song song với trục tung
B. Đường hypebol
C. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ
D. Đường thẳng song song với trục hoành
Câu 6. Trong hệ tọa độ (V,T) đường đẳng tích là
A. đường cong hypebol
B. đường thẳng song song trục T.
C. đường thẳng song song trục V.
D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ
Câu 7. Trong quá trình đẳng tích thì áp suất của một lượng khí xác định
A.tỉ lệ với căn bậc hai của nhiệt độ tuyệt đối.
B.tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
C.tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối

D.tỉ lệ thuận với bình phương nhiệt độ tuyệt đối

Câu 8. Đồ thị nào sau đây biểu thị quá trình đẳng áp


A. h1
B. h2
C. h3 P
P
V
P
D. h4
Câu 9. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó thể tích được giữ không đổi gọi là quá trình:
A. Đẳng nhiệt.
B. Đẳng tích.
C. Đẳng áp.
D. Đoạn nhiệt.
T
V phù hợp với định luật
T
V Sáclơ.
Câu 10. Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không
A. p ~ T.

O

1

O p2
= hằng số.
T

B. p ~ t.


C.

O

3

D.

p1 p2 O
=
T1 T2

4

Câu 11. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác – lơ.
A. p ~ t.

B.

p1 p2
=
.
T1 T2

C.

p
= hằng số.
t


D.

p1 T2
=
p2 T1

Câu 12. Trong hệ toạ độ (p,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
Đề cương ôn tập kiểm tra định kỳ - HKII - trang 13


TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
A. Đường hypebol.
B. Đường thẳng kéo dài thì đi qua gốc toạ độ.
C. Đường thẳng kéo dài thì không đi qua gốc toạ độ.D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p 0
Câu 13. Quá trình nào sau đây có liên quan tới định luật Saclơ.
A. Qủa bóng bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ.
B. Thổi không khí vào một quả bóng bay.
C. Đun nóng khí trong một xilanh hở.
D. Đun nóng khí trong một xilanh kín.
Câu 14. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp?
A.

V
= hằng số.
T

B. V ~

1
.

T

C. V ~ T .

D.

V1 V2
=
.
T1 T2

Câu 15. Một lượng khí ở 00 C có áp suất là 1,50.105 Pa nếu thể tích khí không đổi thì áp suất khí ở 2730 C là :
A. p2 = 105. Pa.
B.p2 = 2.105 Pa.
C. p2 = 3.105 Pa.
D. p2 = 4.105 Pa.
Câu 16. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27 0C và ở áp suất 2.105 Pa. Nếu áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ của
khối khí là :
A.T = 300 0K.
B. T = 540K.
C. T = 13,5 0K.
D. T = 6000K.
0
5
Câu 17. Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 27 C và áp suất 10 Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 177 0C thì áp
suất trong bình sẽ là:
A. 1,5.105 Pa.
B. 2. 105 Pa.
C. 2,5.105 Pa.
D. 3.105 Pa.

Câu 18. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sáclơ ?
A. p ~ 1
t

p
T
1 = 2
B.
p
T
2
1

C. p1T1 = p2T2

D. p ~ T

Câu 19. Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích là
A. đường thẳng song song trục T.
B. đường cong hypebol.
C. đường thẳng song song trục p.
D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 20. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ t 1 và áp suất 105Pa. Khi áp suất là 1,5.10 5Pa thì nhiệt độ của bình khí là
2670C. Nhiệt độ t1 là
A. 3600C
B. 370C
C. 1780C
D. 870C
Câu 21. Trong hệ tọa độ (V,T) đường đẳng tích là
A. đường cong hypebol.

B. đường thẳng song song trục T.
C. đường thẳng song song trục V.
D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 22. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30 0C và áp suất 2 bar. Nhiệt độ phải tăng đến bao nhiêu để áp suất
tăng gấp đôi ?
A. 6660C
B. 3930C
C. 600C
D. 3330C
0
5
Câu 23. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30 C và áp suất 1,0.10 Pa. Khi nhiệt độ bình khí giảm còn một nửa
thì áp suất bình khí sẽ là
A. 0,5.105Pa
B. 1,05.105Pa
C. 0,95.105Pa
D. 0,67.105Pa
0
Câu 24. Một chiếc lốp ôtô chứa không khí có áp suất 5bar và nhiệt độ 25 C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên làm
cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng thêm 200C, áp suất của không khí trong lốp xe lúc này là
A. 5,1bar.
B. 9bar.
C. 6,25bar.
D. 5,3bar.
Câu 25. Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 270C và dưới áp suất 0,6at. Khi đèn cháy sáng, áp suất khí trong đèn là
1at. Coi thể tích đèn là không đổi. Nhiệt độ trong đèn khi cháy sáng là:
A. 2220C.
B. 2270C.
C. 2720C.
D. 7270C.

0
Câu 26. Một khối khí ở nhiệt độ 0 C có áp suất là 700mmHg và thể tích không đổi, ở 300C thì áp suất của khối khí trên
là:
A. 767mmHg
B. 700mmHg
C. 677mmHg
D. 776mmHg
Câu 27. Một khối khí ở nhiệt độ 00C có áp suất là P0, cần đun nóng khối khí tới nhiệt độ nào để áp suất của khối khí
trên tăng lên 3 lần:
A. 4560C.
B. 5640C.
C. 5460C
D. 6450C
BÀI 31: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG
Câu 1. Phương trình trạng thái khí lí tưởng là
A.

PV
= Hằng số.
T

B.

PV
= µR .
T

C.

PV m

= R
T
µ

D.

PV µR
=
T
m

Câu 2. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng:
A.

P1V1 P 2V2
=
T1
T2

B.

P1T1 P 2T2
=
V1
V2

C.

V1T1 V 2T2
=

P1
P2

Câu 3. Xét một khối lượng khí xác định:
Đề cương ôn tập kiểm tra định kỳ - HKII - trang 14

D.

V1T2 V 2T1
=
.
P1
P2


TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
A.Tăng nhiệt độ tuyệt đối 4 lần, đồng thời tăng thể tích 2 lần thì áp suất tăng 4lần
B.Tăng nhiệt độ tuyệt đối 3 lần, đồng thời giảm thể tích 3 lần thì áp suất tăng 9 lần
C.Giảm nhiệt độ tuyệt đối 2 lần, đồng thời tăng thể tích 2 lần thì áp suất tăng 4 lần
D.Tăng nhiệt độ tuyệt đối lên 2 lần, đồng thời giảm thể tích 2 lần thì áp suất sẽ không giảm
Câu 4. Công thức

V
= const : áp dụng cho quá trình biến đổi trạng thái nào của một khối khí xác định
T

A. Quá trình bất kì.
B. Quá trình đẳng nhiệt.
C. Quá trình đẳng tích. D. Quá trình đẳng áp.
Câu 5. Đối với một khối lượng khí xác định quá trình nào sau đây là quá trình đẳng áp

A. Nhiệt độ tăng thể tích tăng.
B. Nhiệt độ không đổi thể tích tăng.
C. Nhiệt độ không đổi thể tích giảm.
D. Nhiệt độ giảm thể tích tăng.
Câu 6. Một lượng khí lý tưởng thực hiện 4 quá trình như hình vẽ trên đồ thị. Trong quá trình nào áp suất của khí không
đổi:
V
A. 1 – 2
B. 2 – 3
(2) (3)
C. 3 – 4
D. 4 – 1

(1)
O

(4)

T

Câu 7. Một khối khí trong xi lanh lúc đầu có áp suất 1at, nhiệt độ 570C và thể tích 150cm3. Khi pittông nén khí đến
30cm3 và áp suất là 10at thì nhiệt độ cuối cùng của khối khí là
A.3330C.
B.2850C.
C.3870C.
D.6000C
Câu 8. Chất khí trong xylanh của động cơ nhiệt có áp suất là 0,8.10 5Pa và nhiệt độ 500C. Sau khi bị nén, thể tích của khí
giảm 5 lần còn áp suất tăng lên tới 7.105Pa. Nhiệt độ của khí cuối quá trình nén là
A. 292,250C
B. 190,450C

C. 5650C
D. 87,50C
3
Câu 9. Trong xi lanh của một đông cơ đốt trong có 2dm hỗn hợp khí dưới áp suất 1at và nhiệt độ 470C. Pittông nén
xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2dm3 và áp suất tăng lên tới 15at. Nhiệt độ của hỗn hợp khí nén là
A.2400 K
B.3200 K.
C.4800 K.
D.6400 K.
Câu 10. Hỗn hợp khí trong xi lanh của động cơ trước khi nén có áp suất 0,8 at, nhiệt độ 52 0C. Sau khi nén thể tích giảm
5 lần có áp suất 8 at . Nhiệt độ lúc này là:
A.83,20C.
B.6500C.
C.166,40C.
D.3770C.
Câu 11. Biểu thức nào dưới đây diễn tả phương trình trạng thái khí lí tưởng ?
A. pV = hằng số.

T

B. p1T1V1 = p2T2V2

C.

VT
p V
11= 2 2
p
T
1

2

D.

pT
p T
11= 2 2
V
V
1
2

Câu 12. Một lượng khí đựng trong một xilanh có pittông chuyển động được. Các thông số trạng thái của lượng khí này
là: 2 at, 15lít, 300K. Khi pittông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 at, thể tích giảm còn 12lít. Nhiệt độ của khí nén
là :
A. 400K.
B.420K.
C. 600K.
D.150K.
Câu 13. Đối với một lượng khí lí tưởng nhất định, khi áp suất tăng 3 lần và thể tích giảm 2 lần thì nhiệt độ tuyệt đối sẽ
A. tăng 6 lần
B. giảm 6 lần
C. tăng 1,5 lần
D. giảm 1,5 lần
Câu 14. Đối với một lượng khí lí tưởng nhất định, khi áp suất tăng 2 lần và nhiệt độ tuyệt đối tăng 2 lần thì thể tích sẽ
A. không đổi
B. giảm 4 lần
C. tăng 2 lần
D. tăng 4 lần
Câu 15. Xylanh chứa một lượng khí có thể tích 100cm 3 ở nhiệt độ 570C. Khi píttông nén khí trong xylanh sao cho thể tích

giảm xuống còn 60cm3 và áp suất tăng 3 lần, khi đó nhiệt độ khí trong xylanh là
A. 5940C
B. 3210C
C. 102,60C
D. 2850C
Câu 16. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 50cm 3 khí Hiđrô ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 27 0C. Thể
tích lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760mmHg và nhiệt độ 0 0C) là
A. 55,7cm3
B. 54,2cm3
C. 44,9cm3
D. 46,1cm3
Câu 17. Ngọn núi Phăngxipăng cao 3140m, biết rằng mỗi khi lên cao 10m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg và nhiệt
độ trên đỉnh núi là 50C. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760mmHg và nhiệt độ 0 0C) là
1,29kg/m3. Khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi là
A. 0,74kg/m3
B. 0,75kg/m3
C. 0,76kg/m3
D. 0,73kg/m3
Đề cương ôn tập kiểm tra định kỳ - HKII - trang 15


TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
Câu 18. Chất khí trong xylanh của động cơ nhiệt có áp suất là 0,8.10 5Pa và nhiệt độ 370C. Sau khi bị nén, thể tích của
khí giảm 5 lần và nhiệt độ tăng gấp đôi. Áp suất của khí cuối quá trình nén là
A. 4,5.105Pa
B. 8.105Pa
C. 2,4.105Pa
D. 2.105Pa
Câu 19. Một cái bơm chứa 100cm 3 không khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 105 Pa. Khi không khí bị nén xuống còn 20cm 3
và nhiệt độ tăng lên tới 3270 C thì áp suất của không khí trong bơm là:

A. p2 = 7.105 Pa .
B. p2 = 8.105 Pa .
C. p2 = 9.105 Pa .
D. p2 = 10.105 Pa
Câu 20. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm 3 khí ôxi ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 300 0K. Khi
áp suất là 1500 mmHg, nhiệt độ 1500K thì thể tích của lượng khí đó là :
A. 10 cm3.
B. 20 cm3.
C. 30 cm3.
D. 40 cm3.
BÀI TẬP TỰ LUẬN
1. Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 8 lít đến thể tích 5 lít, áp suất tăng thêm 0,75atm. Tính áp suất ban đầu của khí.
2. Một lượng khí ở 18oC có thể tích 1m3 và áp suất 1atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm. Tích thể tích
khí bị nén.
3. Người ta điều chế khí hidro và chứa vào một bình lớn dưới áp suất 1atm ở nhiệt độ 20 oC. Tính thể tích khí phải lấy từ
bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ có thể tích 20lít ở áp suất 25atm. Coi quá trình này là đẳng nhiệt.
4. Một bình có dung tích 10 lít chứa một chất khí dưới áp suất 20at. Tính thể tích chất khí khi ta mở nút bình. Coi nhiệt
độ của khí là không đổi và áp suất khí quyển là 1at.
5. Bơm không khí có áp suất p1=1atm vào một quả bóng có dung tích bóng không đổi là V=2,5l. Mỗi lần bơm ta đưa
được 125cm3 không khí vào trong quả bóng đó. Biết rằng trước khi bơm bóng chứa không khí ở áp suất 1atm và
nhiệt độ không đổi. Tính áp suất bên trong quả bóng sau 12 lần bơm.
6. Khi đun đẳng tích một khối lượng khí tăng thêm 2oC thì áp suất tăng thêm

1
áp suất ban đầu. Tính nhiệt độ ban
180

đầu của khối lượng khí.
7. Nếu nhiệt độ khí trơ trong bóng đèn tăng từ nhiệt độ t1 = 15oC đến nhiệt độ t2 = 300oC thì áp suất khi trơ tăng lên bao
nhiêu lần?

8. Tính áp suất của một lượng khí hidro ở 30oC, biết áp suất của lượng khí này ở 0oC là 700mmHg. Biết thể tích của
lượng khí được giữ không đổi.
9. Một bình kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 105 Pa. Để áp suất tăng gấp đôi trong khi thể tích không
đổi thì nhiệt độ bình khí đó là bao nhiêu?
10. Một bình thuỷ tinh chịu nhiệt chứa không khí ở điều kiện chuẩn. Nung nóng bình lên tới 200 0C. Áp suất trong bình
là bao nhiêu. Coi sự nở của bình là không đáng kể
11. Một khối khí đem giãn nở đẳng áp từ nhiệt độ t1 = 32oC đến nhiệt độ t2 = 117oC, thể tích khối khí tăng thêm 1,7lít.
Tìm thế tích khối khí trước và sau khi giãn nở.
12. Một lượng khí đựng trong một xi lanh có pít tông có thể di chuyển được. Các thông số trạng của lượng khí này là 2
atm, 15 lít, 300 K. Khi pít tông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 atm, thể tích giảm còn 12 lít. Xác định nhiệt
độ của khí nén.
13. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được 40 cm3 khí hiđrô ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 270C. Tính thể
tích của lượng khí trên ở điều kiện chuẩn (760 mmHg và nhiệt độ 00C)
14. Một bình khí ô xi có áp suất 100 Pa, nhiệt độ 270C, thể tích bình là 20 lít. Khối lượng khí ô xi trong bình là?
15. Một bình chứa 10,1 lít không khí ở 54,6 0 C và áp suất 2.10 5 Pa.
a. Tính thể tích lượng khí trên ở điều kiện chuẩn (nhiệt độ 0 0 C và áp suất 1,01.105 Pa)
b. Tính khối lượng riêng của không khí ở 54,6 0 C và áp suất 2.10 5 Pa, biết khối lượng riêng của không khí ở điều
kiện chuẩn là 1,29kg/m3.
16. Một khối khí thực hiện 1 chu trình như hình vẽ bên
Cho p1 = 6.105pa, V1 = 2lít, T2 = 900K, p3=2.105 pa.
a. Xác định từng quá trình biến đổi trạng thái của khí là gì.
b. Tính V2 và T3.

P(Pa)
1

6.105

3


17. Trong xilanh của một động cơ ban đầu chứa khí có thể tích 15dm . Các
thông số khí cho trên đồ thị. Khi chất khí chuyển từ trạng thái (1) → (2)
thể tích chất khí là bao nhiêu?
18. Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm3 hỗn hợp khí dưới áp
suất 1 atm và nhiệt độ 47oC. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn
hợp khí chỉ còn 0,2 dm3 và áp suất tăng lên tới 15 atm . Tìm nhiệt độ của
hỗn hợp khí nén.
19. Vẽ lại đồ thị sau trong các hệ tọa độ còn lại

2

2.105

P(105Pa)
3

O
5

2

2

2

V(lit)

1
O


Đề cương ôn tập kiểm tra định kỳ - HKII - trang 16

250

T(K)
300


TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH

P

V

P
2

1

1

2

1

4

3

3


3

T

2

T

V
PHẦN TỔNG HỢP CHƯƠNG
V

Câu 1: Công thức nào sau đây là công thức biểu diễn đònh luật Sáclơ?
A.

p
= hằng số
T

B. pV = hằng số

pV
= hằng số
T

C.

D.


V
= hằng số
T

Câu 2: Một khối khí thực hiện q trình đẳng áp, biết sau đó thể tích của khối khí giảm đi một nửa. Hỏi nếu lúc đầu
khối khí có nhiệt độ 10 0 c thì nhiệt độ của khối khí ở trạng thái sau là bao nhiêu ?
B. 50 C

A.141,5 (K)

D. 200 C

C. 566 (K)

Câu 3: Đại lượng nào sau đây khơng phải là thơng số trạng thái của một lượng khí ?
A. Thể tích ;
B. Khối lượng ;
C. Nhiệt độ ;
D. Ap suất.
0
Câu 4: Biết thể tích của một lượng khí khơng đổi. Chất khí ở 27 C có thể tích P, Phải đun nóng chất khí đến nhiệt độ
nào thì áp suất tăng lên 1,5 lần
A. 1500K.
B. 4500K
C. 810K.
D. 2000K
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất khí
A. Chất khí khơng có hình dạng và thể tích riêng.
B. Các phân tử khí ở rất gần nhau.
C. Lực tương tác giữa các ngun tử, phân tử rất yếu.

D. Chất khí ln chiếm tồn bộ thể tích bình chứa và có thể nén được dễ dàng.
Câu 6: Trong q trình nào sau đây cả ba thơng số trạng thái của một lượng khí đều thay đổi ?
A. Khơng khí trong một xi lanh bị đun nóng giãn nở và đẩy pittơng dịch chuyển.
B. Khơng khí bị đun nóng trong một bình đậy kín.
C. Khơng khí trong một quả bóng bàn bị một học sinh dùng tay bóp xẹp.
D. Trong cả ba hiện tượng trên.
Câu 7: Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm 3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ 47 oC. Pittơng nén
xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm 3 và áp suất tăng lên tới 15 atm . Tìm nhiệt độ của hỗn hợp khí
nén
A. 70,5oC
B. 207oC
C. 70,5 K
D. 207 K
Câu 8: Trong hệ tọa độ (P, T) đường biểu diễn nào sao đây là đường đẳng tích?
A. Đường thẳng nếu kéo dài đi qua gốc tọa độ.
B. Đường hypebol
C. Đường thẳng nếu kéo thì khơng dài đi qua gốc tọa độ.
D. Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm P=P0
Câu 9: Trong q trình đẳng tích thì áp suất của một lượng khí xác định :
A. Tỉ lệ thuận với bình phương của nhiệt độ tuyệt đối.
B. Tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
C. Tỉ lệ thuận với căn bậc hai nhiệt độ tuyệt đối.
D. Tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.
Câu 10: Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một lượng khí là 20 lít. Thể tích của lượng khí này ở 546 0C là bao nhiêu khi áp
suất khí khơng đổi?
A. 30 lít
B. 20 lít
C. 15 lít
D. 45 lít
Câu 11: Đường nào sau đây khơng biểu diễn q trình đẳng tích:


p

V

O

V

p

O

p

O

T

Câu 12: Biểu
phù hợp với định luật sáclơC?
A thức nào sau đây khơng B
A.

p ~T.

B.

p ~t.


C.

O

V

p1 p3
=
.
T1 T3

D.

D

T

p1T2 = p 2T1 .

Câu 13: Xét một mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 1atm, nhiệt độ 0 0C). Nén đẳng nhiệt để thể tích bằng ½ thể tích
P
V
P khí là bao nhiêu ? P
ban đầu thì áp suất
A. 2atm.
B. 4atm.
C. 1atm.
D. 0,5atm.
B.
C.

A.
D.
Câu 14: Đồ thị nào sau đây phù hợp với q trình đẳng áp ?
Đề cương ơn tập kiểm tra định kỳ - HKII - trang 17

0

T

0

V

0

V

0

T


TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH

Câu 15: Một xilanh chứa 150 cm3 khí ở áp suất 2.10 5 Pa. Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 100 cm 3 . Coi nhiệt
độ như không đổi. Áp suất trong xilanh lúc này là:
A. 1,5.105 Pa.
B. 3.105 Pa.
C. 0,66.105 Pa.
D. 50.105 Pa.

Câu 16: Nếu đồng thời tăng nhiệt độ tuyệt đối lên 2 lần và giảm thể tích 2 lần thì áp suất của một khối lượng khí xác
định sẽ:
A. Tăng 2 lần.
B. Không đổi.
C. Giảm 4 lần.
D. Tăng 4 lần.
Câu 17: Một khối khí ban đầu được đặc trưng bởi các thông số trạng thái: 2 Pa, 30cm 3, 00. Biết khối khí đó đã thực hiện
1 quá trình biến đổi trạng thái và có trạng thái sau biến đổi là: 4 Pa, 30 cm 3 , T2 . Xác định T2 = ?
A. 5460 C

B. 546 (K)

C.136,5 (K).

D. 819( K )

Câu 18: Đối với một lượng khí xác định có thể tích không đổi, khi nhiệt độ tuyệt đối tăng ba lần thì áp suất:
A. giảm 2 lần.
B. tăng 3 lần.
C. không đổi.
D. tăng 4 lần.
Câu 19: Chọn câu đúng. Khi nén khí đẳng nhiệt trong một xilanh kín thì:
A. Áp suất khí tăng lên, số phân tử khí giảm đi.
B. Thể tích khí giảm đi, số phân tử khí giảm đi.
C. Áp suất khí tăng lên, số phân tử khí có trong một đơn vị thế tích tăng lên.
D. Thể tích khí giảm đi, số phân tử khí có trong một đơn vị thể tích thì không đổi.
Câu 20: Khi làm nóng một lượng khí có thể tích không đổi thì:
A. Áp suất khí không đổi.
B. Số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỉ lệ với nhiệt độ.
C. Số phân tử trong đơn vị thể tích không đổi. D. Số phân tử trong đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.

Câu 21: Nén đẳng nhiệt từ thể tích 8 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng bao nhiêu lần?
A. 2 lần.
B. 2,5 lần.
C. 1,5 lần.
D. 3 lần.
Câu 22: Nén đẳng nhiệt một khối lượng khí xác định từ 12 lít còn 3 lít, áp suất khí tăng lên mấy lần?
A. 4 lần;
B. 3 lần;
C. 2 lần;
D. Áp suất không đổi
Câu 23: Có một lượng khí đựng trong bình. Hỏi áp suất của khí biến đổi thế nào nếu thể tích của bình tăng gấp 3 lần,
còn nhiệt độ giảm đi một nửa?
A. Áp suất giảm đi 6 lần
B.Áp suất tăng gấp 6 lần.
C. Áp suất không đổi.
D.Áp suất tăng gấp đôi.
Câu 24: Quá trình nào sau đây có liên quan tới định luật Sác-lơ?
A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào trong nước nóng, phồng lên như cũ.
B.Đun nóng khí trong một xilanh có pittông cố định.
C. Đun nóng khí trong một xilanh có pittông tự do.
D. Thổi không khí vào quả bóng bay.
Câu 25: Một khối khí lí tưởng được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến 6 lít thì áp suất tăng thêm 0,5 atm. Áp suất ban
đầu của chất khí là
A. 1,25 atm
B. 0,75 atm
C. 1,5 atm
D. 1 atm
Câu 26: Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 200 C và áp suất 1,00.10 5 Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở 40 0 C thì áp
suất trong bình sẽ là
A. 0,94.105 Pa

B. 0,50.105 Pa
C. 2,00.105 Pa
D. 1,07 . 105 Pa
o
3
Câu 27: Một lượng khí ở nhiệt độ 18 C có thể tích 1,0 m và áp suất 2,0 atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất
3,5 atm. Thể tích của khí nén là
A.1,8 m3
B.0,14 m3
C.0,57 m3
D.0,57 cm3
o
Câu 28: Một khối khí ở 7 C đựng trong một bình kín có áp suất 1 atm. Đun nóng đẳng tích bình đến nhiệt độ bao nhiêu
để khí trong bình có áp suất là 1,5 atm:
A. 40,5oC.
B. 420oC.
C. 147oC.
D. 87oC.
Câu 29: Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm 3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ 47 oC. Pittông nén
xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm 3 và áp suất tăng lên tới 15 atm . Tìm nhiệt độ của hỗn hợp khí
nén . A. 70,5oC
B. 207oC
C. 70,5 K
D. 207 K
Câu 30: Hệ thức nào sau đây là của định luật Bôi-lơ-Mari-ốt?
V
P
=hằng số
A. P1 .V2 = P2 .V1
B.

C. P.V = hằng số
D.
= hằng số
V
P
Câu 31: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình
A. Đẳng nhiệt.
B. Đẳng tích.
C. Đẳng áp.
D. Đoạn nhiệt.
Câu 32: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được 40cm3 khí hiđrô ở áp suất 750mm.Hg và nhiệt độ 27oC. Thể
tích của lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn(áp suất 760mm.Hg và nhiệt độ 0 oC) là:
A. 63cm3
B. 36cm3
C. 43cm3
D. 45cm3
Đề cương ôn tập kiểm tra định kỳ - HKII - trang 18


TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
Câu 33. Một xilanh chứa 150cm3 khí ở áp suất 2.105Pa. Pittơng nén khí trong xilanh xuống còn 100cm 3.Tính áp suất khí
trong xilanh lúc này. Coi nhiệt độ khơng đổi. A. 3.105Pa
B. 4.105Pa
C. 5.105Pa
D. 2.105Pa
Câu 34. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sáclơ ?
A. p ~ 1
t

p

T
1 = 2
B.
p
T
2
1

C. p1T1 = p2T2

p
V
1 = 1
B.
p
V
2
2

p
p
1= 2
C.
V
V
2
1

D. p1V2 = p2V1


B. p1T1V1 = p2T2V2

VT
p V
11= 2 2
C.
p
T
1
2

pT
p T
11= 2 2
D.
V
V
1
2

D. p ~ T

Câu 35. Tính khối lượng riêng của khơng khí ở 100 oC và áp suất 2.105 Pa. Biết khối lượng riêng của khơng khí ở 0 oC và
áp suất 1,01.105 Pa là 1,29 kg/m3 .
A. 15,8 kg/m3
B. 1,86 kg/m3
C. 1,58 kg/m3
D. 18,6 kg/m3
Câu 36. Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng nhiệt là
A. đường thẳng song song trục p.

B. đường cong hypebol.
C. đường thẳng song song trục T.
D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 37. Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng áp là
A. đường thẳng song song trục V.
B. đường thẳng song song trục p.
C. đường cong hypebol.
D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 38. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bơilơ-Mariốt ?
A. p ~ V

Câu 39. Biểu thức nào dưới đây diễn tả phương trình trạng thái khí lí tưởng ?
A. pV = hằng số.
T

Câu 40. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử
A. chỉ có lực hút.
B. có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực hút lớn hơn lực đẩy.
C. chỉ có lực đẩy.
D. có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.
Câu 41. Một lượng khí ở 00 C có áp suất là 1,50.105 Pa nếu thể tích khí khơng đổi thì áp suất ở 2730 C là :
A. p2 = 105. Pa.
B.p 2 = 2.105 Pa.
5
C. p2 = 3.10 Pa.
D. p2 = 4.105 Pa.
Câu 42. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27 0C và ở áp suất 2.10 5 Pa. Nếu áp suất tăng gấp đơi thì nhiệt độ của
khối khí là :
A.T = 300 0K .
B. T = 540K.

C. T = 13,5 0K.
D. T = 6000K.
0
5
Câu 43. Một bình kín chứa khí ơxi ở nhiệt độ 27 C và áp suất 10 Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 177 0C thì áp
suất trong bình sẽ là:
A. 1,5.105 Pa.
B. 2. 105 Pa.
C. 2,5.105 Pa.
D. 3.105 Pa.
Câu 44. Khí trong bình kín có nhiệt độ350K và áp suất 40atm.Tính nhiệt độ của khí khi áp suất tăng lên
1,2lần .Biết thể tích không đổi
A.420K
B.210K
C. 300K D. 500K
Câu 45. Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 10C thì áp suất khối khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ
ban đầu của khối khí đó là:
A. 870C

B. 3600C

C. 3500C

D. 3610C

Câu 46. Nếu nhiệt độ khi đèn tắt là 250C, khi đèn sáng là 3230C thì áp suất khí trơ trong bóng đèn khi sáng tăng lên là:
A. 12,92 lần

B. 10,8 lần


C. 2 lần

D. 1,5 lần

Câu 47. Một khối khí lí tưởng nhốt trong bình kín. Tăng nhiệt độ của khối khí từ 100 0C lên 2000C thì áp suất trong bình
sẽ:
A. Có thể tăng hoặc giảm
C. tăng lên ít hơn 2 lần áp suất cũ

B. tăng lên hơn 2 lần áp suất cũ
D. tăng lên đúng bằng 2 lần áp suất cũ

Câu 48. Một lượng hơi nước ở 1000C có áp suất 1 atm ở trong một bình kín. Làm nóng bình đến 150 0C đẳng tích thì áp
suất của khối khí trong bình sẽ là:
A. 2,75 atm
B. 1,13 atm
C. 4,75 atm
D. 5,2
Câu 49: Một bình kín chứa khí ơxi ở nhiệt độ 27 0C và áp suất 105Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 47 0C thì áp
suất trong bình sẽ là bao nhiêu? Coi sự thay đổi thể tích của bình là khơng đáng kể.
A. 2,5.105Pa.
B. 1,067.105Pa.
C. 1,068.105Pa.
D. 2.105Pa.

Đề cương ơn tập kiểm tra định kỳ - HKII - trang 19


TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
Câu 50: Trong xilanh của một động cơ đốt trong có một hỗn hợp khí thể tích V ở áp suất P và nhiệt độ 47 0C. Khi pittơng nén xuống làm cho thể tích hỗn hợp khí giảm đi 5 lần và áp suất tăng lên 7,5 lần. Nhiệt độ của hỗn hợp khí sau khi

nén là :
A. 606K.
B. 320K.
C. 640K.
D. 480K.
Câu 51: Một cái bơm chứa 100cm 3 khơng khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 105 Pa. Khi khơng khí bị nén xuống còn
20cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 3270 C thì áp suất của khơng khí trong bơm là:
A. p2 = 7.105 Pa .
B. p2 = 8.105 Pa .
C. p2 = 9.105 Pa .
D. p2 = 10.105 Pa
Câu 52: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm 3 khí ơxi ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 300 0K. Khi
áp suất là 1500 mmHg, nhiệt độ 1500K thì thể tích của lượng khí đó là :
A. 10 cm3.
B. 20 cm3.
C. 30 cm3.
D. 40 cm3.
Câu 53: Một lượng khí đựng trong một xilanh có pittơng chuyển động được. Các thơng số trạng thái của lượng khí này
là: 2 at, 15lít, 300K. Khi pittơng nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 at, thể tích giảm còn 12lít. Nhiệt độ của khí nén
là :
A. 400K.
B.420K.
C. 600K.
D.150K.
Câu 54: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 27 0C để thể tích của nó giảm chỉ còn 4 lít, q trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến
600C. Áp suất khí đã tăng bao nhiêu lần:
A. 2,78

B. 3,2


C. 2,24

D. 2,85

0

Câu 55: Một khối khí ở 27 C có thể tích 10 lít và áp suất 2 at.Phải ở nhiệt độ bao nhiêu để thể tích tăng gấp đơi và áp
suất là 3 at?
A. 6270C.
B. 627K.
C. 9000C.
D. 71K.
Câu 56: Trong một động cơ điezen, khối khí có nhiệt độ ban đầu là 32 0C được nén để thể tích giảm bằng 1/16 thể tích
ban đầu và áp suất tăng bằng 48,5 lần áp suất ban đầu. Nhiệt độ khối khí sau khi nén sẽ bằng:
A. 970C
B. 6520C
C. 15520C
D. 1320C
Câu 57: Một lượng hơi nước ở 1000C có áp suất 1 atm ở trong một bình kín. Làm nóng bình đến 150 0C đẳng tích thì áp
suất của khối khí trong bình sẽ là:
2,75 atm

B. 1,13 atm

C. 4,75 atm

D. 5,2 atm

1
1

Câu 58. Nếu thể tích của một lượng khí giảm
, thì áp suất tăng so với áp suất ban đầu và nhiệt độ tăng thêm 160C.
10
5

Nhiệt độ ban đầu của khí là :
A. 546K
B. 300K
C. 200K
D. 273K
Câu 59: Nén đẳng nhiệt 2dm3 khí ở áp suất 105 Pa đến thể tích 0,1dm3. Áp suất của khí sau khi nén là
A. 2.106Pa.
B. 105Pa.
C. 2.105Pa.
D. 106Pa.
5
Câu 60: Dưới áp suất 10 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ khơng đổi và áp suất tăng lên
1,25. 105 Pa thì thể tích của lượng khí này là:
A. V2 = 7 lít.
B. V2 = 8 lít.
C. V2 = 9 lít.
D. V2 = 10 lít.
Câu 61: Một xilanh chứa 100 cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa. Pit tơng nén đẳng nhiệt khí trong xilanh xuống còn 50 cm 3.
Áp suất của khí trong xilanh lúc này là :
A. 2. 105 Pa.
B. 3.105 Pa.
C. 4. 105 Pa.
D. 5.105 Pa.
Câu 62: Một lượng khí có thể tích 10lít và áp suất 1atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất
4atm.Tính thể tích của khí nén?

A.2,5 lit.
B. 3,5 lit
C. 4 lit
D. 1,5 lit.
Câu 63: Khi thở ra dung tích của phổi là 2,4 lít và áp suất của khơng khí trong phổi là 101,7.10 3Pa. Khi hít vào áp suất
của phổi là 101,01.103Pa. Coi nhiệt độ của phổi là khơng đổi, dung tích của phổi khi hít vào bằng:
A. 2,416 lít
B. 2,384 lít
C. 2,4 lít
D. 1,327 lít
Câu 64: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần:
A. 2,5 lần
B. 2 lần
C. 1,5 lần
D. 4 lần
Câu 65: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất tăng một lượng Δp = 50kPa. Áp suất ban đầu
của khí đó là:
A. 40kPa
B. 60kPa
C. 80kPa
D. 100kPa
Câu 66: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất khí ?
A. Lực tương tác giữa các ngun tử, phân tử là rất yếu.
B. chất khí ln chiếm tồn bộ thể tích bình chứa và có thể nén được dễ dàng.
C. các phân tử ở rất gần nhau.
D. Chất khí khơng có hình dạng và thể tích riêng.
Câu 67: Chọn câu phát biểu sai: Xét một lượng khí xác định :
A. Theo định luật BơilơMariơt, khi áp suất giảm thì thể tích giảm.
B.Theo định luật Saclơ, khi áp suất tăng thì nhiệt độ tăng.
C. Khi áp suất là hằng số, thể tích tăng thì nhiệt độ tăng.

D. Theo phương trình Clapêrơn, P.V/T = hằng số.
Câu 68: Xét một khối lượng khí xác định:, chọn câu đúng:
Đề cương ơn tập kiểm tra định kỳ - HKII - trang 20


TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
A. Tăng nhiệt độ tuyệt đối tăng 4 lần, đồng thời tăng thể tích 2 lần thì áp suất tăng 4 lần
B. Tăng nhiệt độ tuyệt đối 3 lần, đồng thời giảm thể tích 3 lần thì áp suất tăng 9 lần
C. Giảm nhiệt độ tuyệt đối 2 lần, đồng thời tăng thể tích 2 lần thì áp suất tăng 4 lần
D. Tăng nhiệt độ tuyệt đối lên 2 lần, đồng thời giảm thể tích 2 lần thì áp suất sẽ không giảm
Câu 69: Hỗn hợp khí trong xi lanh của động cơ trước khi nén có áp suất 0,8 at, nhiệt độ 52 0C. Sau khi nén thể tích giảm
5 lần có áp suất 8 at. Nhiệt độ lúc này là:
A. 83,20C
B. 6500C
C. 166,40C
D. 3770C
Câu 70: Nén một lượng khí lý tưởng trong bình kín thì quá trình đẳng nhiệt xảy ra như sau:
A. Áp suất tăng, nhiệt độ tăng tỉ lệ thuận với áp suất.
B. Áp suất giảm, nhiệt độ không đổi.
C. Áp suất tăng, nhiệt độ không đổi.
D. Áp suất giảm, nhiệt độ tỉ lệ nghịch với áp suất.
Câu 71: Một khối khí trong xi lanh lúc đầu có áp suất 1at, nhiệt độ 57 0C và thể tích 150cm3. khi pittông nén khí đến
30cm3 và áp suất là 10at thì nhiệt độ cuối cùng của khối khí là
A. 3330C
B. 2850C
C. 3870C
D. 6600C
3
Câu 72: Trong xi lanh của một đông cơ đốt trong có 2dm hỗn hợp khí dưới áp suất 1at và nhiệt độ 47 0C. Pittông nén
xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2dm3 và áp suất tăng lên tới 15at. Nhiệt độ của hỗn hợp khí nén là

A. 2400 K
B. 200 K
C. 4800 K
D. 6400 K
Câu 73. Đồ thị nào sau đây không phải là của quá trình đẳng nhiệt:
P
V
T
P
O
T
. O
T
O
V
O
V
A.
B.
C.
D.
Câu 74.Quá trình nào sau đây có liên quan đến định luật Sác-lơ:
A. Đun nóng khí trong một xilanh kín.
B. Đun nóng khí trong một xilanh hở.
C. Quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ. D. Thổi không khí vào một quả bóng bay
Câu 75. Câu nào sau đây nói sai về khí lý tưởng?
A. khí lý tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử có thể bỏ qua.
B. Khí lý tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
C. Khí lý tưởng là khí có thể gây áp suất lên thành bình chứa.
D. khí lý tưởng là khí mà thể tích của phân tử có thể bỏ qua.

B. TỰ LUẬN:
Bài 1: Trong xilanh của một động cơ đốt trong có 3 lít hỗn hợp khí ở áp suất 10 5 Pa và nhiệt độ 320oK. Pittông nén làm
cho hỗn hợp khí chỉ còn 0,25 lít và áp suất tăng tới 18.10 5 Pa. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén.
Bài 2: Nén 18 lít khí ở nhiệt độ 17oC cho thể tích của nó chỉ còn là 5 lít. Vì nén nhanh khí bị nóng lên đến 66oC. Hỏi áp
suất của khí tăng lên bao nhiêu lần?
Bài 3: Trong xilanh của một động cơ đốt trong có một hỗn hợp khí thể tích V ở áp suất P và nhiệt độ 47 0C. Khi pit-tông
nén xuống làm cho thể tích hỗn hợp khí giảm đi 10 lần và áp suất tăng lên 15 lần. Tìm nhiệt độ của hỗn hợp khí sau khi
nén?
Bài 4: Một xilanh có pittông có thể di chuyển được. Trong xilanh có một lượng khí ở 27 oC, chiếm thể tích 10 lít ở áp
suất 105 Pa. Khi pittông nén khí, áp suất của khí tăng lên đến 1,8.10 5 Pa và thể tích là 6 lít. Tìm nhiêt độ của khí.
Bài 5: Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ 47oC. Pittông nén
xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm3 và áp suất tăng lên tới 15 atm . Tìm nhiệt độ của hỗn hợp khí
nén .
CHƯƠNG VI + VII
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chọn phát biểu đúng về quá trình truyền nhiệt?
A. Là quá trình thực hiện công
B. Là quá trình chuyển đổi nội năng thàng cơ năng của cùng một vật
C. Là quá trình thuận nghịch
D. là quá trình không thuận nghịch
Câu 2: Nội năng của một vật phụ thuộc vào
A. nhiệt độ và hình dạng của vật
B. nhiệt độ và thể tích của vật
C. hình dạng và thể tích của vật
D. nhiệt độ, hình dạng và thể tích vật
Câu 3: Chọn phát biểu đúng về nguyên lý II nhiệt động lực học?
A. Nhiệt không thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
B. Nhiệt có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
C. Khi cho hai vật tiếp xúc nhiệt với nhau thì chúng sẽ cân bằng nhiệt
D. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh sang vật nóng hơn.

Câu 4: “Nhiệt lượng mà khí nhận được chỉ dùng để làm tăng nội năng của của khí”. Điều đó đúng với quá trình nào
sau đây?
A. Đẳng tích
B. Đẳng nhiệt
C. Đẳng áp
D. Quá trình khép kín.
Câu 5: Chọn câu SAI: A. Nội năng là một dạng năng lượng
B. Nội năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của các vật
Đề cương ôn tập kiểm tra định kỳ - HKII - trang 21


TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
C. Nội năng của vật phụ thuộc nhiệt độ và thể tích của vật.
D. Nội năng của khí lý tưởng không phụ thuộc thể tích mà chỉ phụ thuộc nhiệt độ của các phân tử khí.
Câu 6: Điều nào sau đây ĐÚNG?
A. Nhiệt lượng là một dạng năng lượng
B. Nội năng là nhiệt lượng
C. Nhiệt lượng là một phần nội năng mà vật nhận được hoặc mất đi trong quá trình truyền nhiệt
D. Nội năng của 1 vật chỉ thay đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong quá trình thực hiện công.
Câu 7: Điều nào sau đây là SAI khi nói về nội năng?
A. Nội năng của một vật là một dạng năng lượng bao gồm động năng của chuyển động hỗn độn của các phân tử cấu
tạo nên vật và thế năng tương tác giữa chúng.
B. Đơn vị của nội năng là Jun (J)
C. Có thể đo nội năng bằng nhiệt kế.
D. Nội năng của 1 vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của
vật
Câu 8: Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học là sự vận dụng của định luật bảo toàn nào sau đây?
A. Định luật bảo toàn cơ năng
B. Định lực bảo toàn định lượng
C. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lương

D. Định luật II Newton.
Câu 9: Nội năng của một vật là: A. tổng động năng chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật.
B. tổng động năng và thế năng của vật
C. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật
D. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt
Câu 10: Trong các hệ thức sau đâu, hệ thức nào diễn tả quá trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì
nhiệt của bình? A. ∆U = A
B. ∆U = Q
C. ∆U =Q + A
D. ∆U = 0
Câu 11: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì nhiệt lượng Q và công A trong hệ thức : ∆ U = Q + A
phải có giá trị nào sau đây?
A. Q> 0 và A < 0 B. Q<0 và A>0
C. Q>0 và A>0D. Q<0 và Q< 0
Câu 12. Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén đẳng nhiệt?
a. ∆ U = A với A<0
b. ∆ U =A với A>0
c. ∆ U = Q với Q >0
d. ∆ U = A+Q với A>0, Q<0
Câu 13. Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh đẳng tích?
a. ∆ U = Q với Q>0
b. ∆ U = A với A>0
c. ∆ U = A với A<0
d. ∆ U = Q với Q<0
Câu 14. Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào diễn tả quá trình nung nóng khí trong một bình kín bỏ qua sự nở vì
nhiệt của bình?
A. ΔU = A
B. ΔU = Q
C. ΔU = Q + A
D. ΔU = 0

Câu 15. Người ta truyền cho khí trong xi-lanh lạnh nhiệt lượng 110 J. Chất khí nở ra thực hiện công 75 J đẩy pittong
lên. Nội năng của khí biến thiên một lượng là :
A. 35 J
B. -35 J
C. 185 J
D. -185 J
Câu 16. Người ta thực hiện công 1000 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên của khí, biết khí truyền ra môi
trường xung quanh nhiệt lượng 400 J ?
A. ∆U = -600 J
B. ∆U = 1400 J
C. ∆U = - 1400 J
D. ∆U = 600 J
Câu 17. Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng?
A. Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
B. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật
lạnh hơn
C. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. D. Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ.
Câu 18. Người ta thực hiện một công 250J để nén khí đựng trong xi lanh. Nhiệt lượng khí truyền cho môi trường xung
quanh là 130J. Nội năng của khí là:
A: ∆U = −120 J
B: ∆U = 380 J
C: ∆U = 120 J
D: ∆U = −380 J
Câu 19. Vật rắn không có tính chất nào sau đây:
A. Có hình dạng xác định .
B. Tính đàn hồi.
C. Thể tích không đổi theo nhiệt độ. D. Tính dẻo.
Câu 20. Tính chất nào sau đây không liên quan đến chất rắn tinh thể:
A. Có cấu trúc mạng tinh thể.
B. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.

C. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
D. Có tính dị hướng hoặc đẳng hướng.
Câu 21. Chất rắn đa tinh thể có các đặc tính sau đây:
A. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
B. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. C.
Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
Câu 22. Câu nào dưới đây nói về đặc tính của chất rắn kết tinh là không đúng?
A. Có thể có tính dị hướng hoặc có tính đẳng hướng.
B. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định
C. Có cấu trúc tinh thể
D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định
Câu 23. Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn vô định hình?
A. Băng phiến
B. Nhựa đường
C. Kim loại
D. Hợp kim
Đề cương ôn tập kiểm tra định kỳ - HKII - trang 22


TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
Câu 24. Vật nào dưới đây chịu biến dạng kéo?
A. Trụ cầu
B. Móng nhà
C. Dây cáp của cầu treo
D. Cột nhà
2
Câu 25. Một thanh thép dài 5,0m có tiết diện 1,5cm được giữ chặt một đầu. Cho biết suất đàn hồi của thép là E =
2.1011Pa. Lực kéo F tác dụng lên đầu kia của thanh thép bằng bao nhiêu để thanh thép dài thêm 2,5mm?
A. F = 1,5.1010N

B. F = 1,5.104N
C. F = 15.107N
D. F = 1,5.105N
Câu 26. Khi vật rắn kim loại bị nung nóng, thì khối lượng riêng của nó tăng hay giảm? Vì sao?
A. Tăng, vì thể tích của vật không đổi nhưng khối lượng của vật giảm
B. Tăng, vì thể tích của vật tăng chậm còn khối lượng của vật tăng nhanh hơn
C. Giảm, vì khối lượng của vật không đổi nhưng thể tích của vật tăng
D. Giảm, vì khối lượng của vật tăng chậm còn thể tích của vật tăng nhanh hơn
Câu 27. Một thanh dầm bằng sắt có độ dài là 10m khi nhiệt độ ngoài trời là 10 0C. Khi nhiệt độ ngoài trời là 40 0C thì độ
dài của thanh dầm này bằng bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của sắt là 12.10 -6 K-1
A. xấp xỉ 10,36 m
B. xấp xỉ 10,0036 m
C. xấp xỉ 10,036 m
D. xấp xỉ 13,6 m
Câu 28. Một thanh nhôm và một thanh thép ở 0 0C có cùng độ dài l0. Khi nung nóng đến 1000C thì độ dài của hai thanh
chênh nhau 0,50mm. Hỏi độ dài của l0 của hai thanh này ở 00C là bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của nhôm và thép lần
lượt là 24.10 -6 K-1 và 12.10 -6 K-1
A. l0 = 417 mm
B. l0 = 417 cm
C. l0 = 41,07 cmD. l0 = 41,7 mm
Câu 29. Phải làm theo cách nào sau đây để tăng độ cao của cột nước trong ống mao dẫn?
A. Giảm nhiệt độ của nước
B. Dùng ống mao dẫn có đường kính nhỏ
C. Dùng ống mao dẫn có đường kính lớn
D. Pha thêm rượu vào nước
Câu 30. Nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Nhiệt độ của chất rắn và áp suất không khí B. Bản chất và nhiệt độ của chất rắn
C. Bản chất của chất rắn
D. Bản chất, nhiệt độ của chất rắn và áp suất không khí
Câu 31. Chất rắn đơn tinh thể có đặc tính nào dưới đây:

A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
Câu 32. Phát biểu nào sau đây không đúng : Độ nở dài ∆l của vật rắn ......
A. Phụ thuộc vào hệ số nở dài của vật rắn.
B. Tỉ lệ nghịch với độ tăng nhiệt độ
C. Tỉ lệ thuận với độ dài ban đầu của vật rắn
D. Tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ.
Câu 33. Một thanh thép dài 1m ở 200C. Khi nhiệt độ tăng lên 400C thanh thép dài thêm một lượng bằng bao nhiêu : Cho
α = 11.10-6 K-1
A. 2,4 mm
B. 0,22mm
C. 2,2mm
D.
22mm.
Câu 34. Chọn câu sai
A. Chất rắn kết kinh có cấu trúc mạng tinh thể xác định.
B. Cấu trúc mạng tinh thể khác nhau thì có tính chất của chất kết tinh khác nhau.
C. Các chất khác nhau có mạng tinh thể khác nhau.
D. Cùng một chất mạng tinh thể phải giống nhau.
Câu 35. Chọn đáp án đúng
A. Vật rắn vô định hình không có cấu trúc mạng tinh thể.
B. Chuyển động nhiệt của các phân tử vật rắn vô định hình giống chuyển động nhiệt của vật rắn kết tinh.
C. Chất vô định hình có tính dị hướng.
D. Chất vô định hình có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Câu 36. Chọn câu sai. Lực căng mặt ngoài có các đặc điểm :
A. Phương vuông góc với bề mặt của mặt thoáng, vuông góc với đường giới hạn mặt thoáng.
B. Phương trùng với tiếp tuyến của mặt thoáng, vuông góc với đường giới hạn mặt thoáng.
C. Chiều có tác dụng thu nhỏ diện tích mặt thoáng.

D. Độ lớn tỉ lệ với chiều dài đường giới hạn mặt
thoáng.
Câu 37. Suất căng mặt ngoài phụ thuộc vào
A. Hình dạng bề mặt chất lỏng.
B. Bản chất của chất lỏng.
C. Nhiệt độ của chất lỏng.
D. Bản chất và nhiệt độ của chất lỏng
Câu 38. Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể ?
A. Hạt muối
B. Viên kim cương
C. Miếng thạch anh
D. Cốc thủy tinh
Câu 39. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất vô định hình ?
A. Vật rắn vô định không có cấu trúc tinh thể
B. Vật rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định
C. Vật rắn vô định hình có tính dị hướng
D. Khi bị nung nóng vật rắn vô định hình mềm dần và hóa lỏng
Câu 40. Với một chất xác định hệ số nở dài và hệ số nở khối có mối liên hệ :
A. b = 3 a
B. b = a3
C. b = 1/3 a
D. b = a1/2
Câu 41. Lực căng mặt ngoài của chất lỏng có phương :
A. Hợp với mặt thoáng góc 45o
B. Vuông góc với bề mặt chất lỏng
C. Bất kì
D. Tiếp tuyến với mặt thoáng và vuông góc với đường giới hạn mặt thoáng
Câu 42. Hiện tượng mao dẫn :
A. Chỉ xảy ra khi ống mao dẫn đặt vuông góc với chậu chất lỏng
B. Chỉ xảy ra khi chất lỏng không làm dính ướt ống mao dẫn

C. Chỉ xảy ra khi ống mao dẫn là ống thẳng
Đề cương ôn tập kiểm tra định kỳ - HKII - trang 23


TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
D. Là hiện tượng mực chất lỏng dâng lên hay hạ xuống trong ống có tiết diện nhỏ so với chất lỏng bên ngoài ống
Câu 43. Gọi lo là chiều dài của thanh rắn ở OoC, l là chiều dài ở toC, a là hệ số nở dài. Biểu thức nào sau đây đúng ?
A. l=lo( 1+a.t)

B. l=lo+ a.t

C. l=loa.t

D.

l=

.l o
1 + α.t

Câu 44. Tìm câu sai : Độ lớn của lực căng bề mặt của chất lỏng luôn :
A. Tỉ lệ với độ dài đường giới hạn bề mặt chất lỏng
B. Phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng
C. Phụ thuộc vào hình dạng chất lỏng
D. Tính bằng công thức F = σ.l ; trong đó σ là suất căng mặt ngoài, l là chiều dài đường giới hạn mặt thoáng
Câu 45. Hiện tượng nào sau đây không liên quan tới hiện tượng mao dẫn ?
A. Cốc nước đá có nước đọng trên thành cốc
B. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút
C. Bấc đèn hút dầu
D. Giấy thấm hút mực

Câu 46. Trong trường hợp nào, độ dâng lên của chất lỏng trong ống mao dẫn tăng ?
A. Tăng nhiệt độ của chất lỏng
B. Tăng trọng lượng riêng của chất lỏng
B. Tăng đường kính ống mao dẫn
D. Giảm đường kính ống mao dẫn
Câu 47. Chất rắn vô định hình có đặc tính nào dưới đây ?
A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định
B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định
C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định
D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định
Câu 48. Chọn câu đúng .
A. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính nhỏ luôn dâng cao hơn so
với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống .
B. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính nhỏ luôn hạ thấp hơn so
với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống .
C. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính nhỏ ngang bằng với bề
mặt chất lỏng ở bên ngoài ống .
D. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính nhỏ luôn dâng cao hoặc
hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống .
Câu 49. Ba ống thuỷ tinh A , B , C có đường kính dA< dB < dC được cắm vào
nước như hình vẽ . Mực nước dâng lên trong các ống là hA , hB , hC được sắp
xếp như thế nào ?
A. hA < hB < hC .
B. hA > hB > hC .
C. hA < hB = hC .
D. hB < hC < hA .

Câu 50. Mối quan hệ giữa hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng và hiện tượng mao dẫn:
A. Đó là hai hiện tượng cùng xảy ra ở chất lỏng nhưng độc lập với nhau .
B. Khi có lực căng bề mặt thì luôn luôn xảy ra hiện tượng mao dẫn .

C. Lực căng bề mặt là nguyên nhân tạo ra mao dẫn .
D. Mao dẫn là nguyên nhân tạo ra lực căng mặt ngoài
Câu 51. Chọn câu sai
A.Hệ số căng mặt ngoài phụ thuộc vào nhiệt độ .
B. Lực căng mặt ngoài tỉ lệ với hệ số căng mặt ngoài .
C. Lực căng mặt ngoài luôn có phương tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng .
D. Ống mao dẫn có đường kính trong càng nhỏ thì độ dâng của mực chất lỏng trong ống càng cao .
Câu 52. Chọn câu sai:
A. Hệ số nở dài và hệ số nở khối có cùng đơn vị là K-1 ( hoặc độ -1)
B. Hệ số nở khối của chất rắn lớn hơn hệ số nở khối của chất khí.
C. Hệ số nở khối của một chất xấp xỉ bằng 3 lần hệ số nở dài của chất ấy.
D. Sắt và pêtông có hệ số nở khối bằng nhau.
Câu 53. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn ?
A. J / kg.độ
B. J/kg .
C. J .
D. J/ độ .
Câu 54. Nguyên lí I nhiệt động lực học được diễn tả bởi công thức U = A + Q, với quy ước
A. Q > 0 : hệ truyền nhiệt. B. A < 0 : hệ nhận công.
C. Q < 0 : hệ nhận nhiệt.
D. A > 0 : hệ nhận công.
Câu 55. Chọn phát biểu đúng.
A. Trong quá trình đẳng tích, nhiệt lượng mà chất khí nhận được dùng làm tăng nội năng và thực hiện công.
B. Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
C. Động cơ nhiệt chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
Đề cương ôn tập kiểm tra định kỳ - HKII - trang 24


TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
D. Nhiệt có thể tự truyền từ vật lạnh sang vật nóng.

Câu 56. Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ tỏa nhiệt và sinh công ?
A. Không đổi.
B. Chưa đủ điều kiện để kết luận.
C. Giảm.
D. Tăng.
Câu 57. Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ nhận nhiệt và thực hiện công ?
A. Tăng.
B. Chưa đủ điều kiện để kết luận.
C. Không đổi.
D. Giảm.
Câu 58. Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ nhận nhiệt và nhận công ?
A. Không đổi.
B. Chưa đủ điều kiện để kết luận.
C. Giảm.
D. Tăng.
Câu 59. Định luật, nguyên lí vật lý nào cho phép giải thích hiện tượng chất khí nóng lên khi bị nén nhanh (ví dụ không
khí bị nén trong chiếc bơm xe đạp) ?
A. Định luật bảo toàn cơ năng.
B. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
C. Nguyên lí II nhiệt động lực học.
D. Định luật bảo toàn động lượng.
Câu 60. Trong quá trình chất khí truyền nhiệt và nhận công thì A và Q trong biểu thức U = A + Q phải có giá trị
nòa sau đây ?
A. Q < 0, A > 0.
B. Q < 0, A < 0.
C. Q > 0, A > 0.
D. Q > 0, A < 0.
Câu 61. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì A và Q trong biểu thức U = A + Q phải có giá trị nào
sau đây ?
A. Q < 0, A > 0.

B. Q > 0, A < 0.
C. Q > 0, A > 0.
D. Q < 0, A < 0.
Câu 62. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào biểu diễn cho quá trình nung nóng đẳng tích một lượng khí ?
A. U = 0.
B. U = Q.
C. U = A + Q.
D. U = A.
Câu 63. Trong một chu trình của động cơ nhiệt lí tưởng, chất khí thực hiện một công bằng 2.10 3 J và truyền cho nguồn lạnh
một nhiệt lượng bằng 6.103 J. Hiệu suất của động cơ đó bằng
A. 33%.
B. 80%.
C. 65%.
D. 25%.
Câu 64. Chọn phát biểu đúng .
A. Độ biến thiên nội năng của một vật là độ biến thiên nhiệt độ của vật đó.
B. Nội năng gọi là nhiệt lượng.
C. Nội năng là phần năng lượng vật nhận được hay mật bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
D. Có thể làm thay đổi nội năng của vật bằng cách thực hiện công.
Câu 65. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào biểu diễn cho quá trình nung nóng khí trong bình kín khi bỏ qua sự nở vì
nhiệt của bình ?
A. U = 0.
B. U = A + Q.
C. U = Q.
D. U = A.
Câu 66. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và nhận công thì A và Q trong biểu thức U = A + Q phải có giá trị nòa
sau đây ?
A. Q > 0, A < 0.
B. Q > 0, A > 0.
C. Q < 0, A < 0.

D. Q < 0, A > 0.
Câu 67. Hệ thức U = A + Q với A > 0, Q < 0 diễn tả cho quá trình nào của chất khí ?
A. Nhận công và tỏa nhiệt. B. Nhận nhiệt và sinh công.
C. Tỏa nhiệt và nội năng giảm.
D. Nhận công và nội năng giảm.
Câu 68. Trường hợp nào dưới đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng ?
A. U = Q ; Q > 0.
B. U = A + Q ; A > 0, Q > 0.
C. U = A ; A > 0.
D. U = A - Q ; A < 0, Q > 0.
Câu 69. Nội năng của một vật là
A. tổng năng lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
B. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
C. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. tổng động năng và thế năng của vật.
Câu 70. Phát biểu nào sau đây phù hợp với nguyên lí II nhiệt động lực học ?
A. Độ tăng nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
B. Động cơ nhiệt chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
C. Nhiệt lượng không thể truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
D. Nhiệt lượng truyền cho vật làm tăng nội năng của vật và biến thành công mà vật thực hiện được.
Câu 71. Chọn phát biểu sai.
A. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng.
B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.
C. Nhiệt lượng là số đo nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.
D. Nhiệt lượng không phải là nội năng.
Câu 72. Trong quá trình chất khí truyền nhiệt và sinh công thì A và Q trong biểu thức U = A + Q phải có giá trị nòa
sau đây ?
A. Q < 0, A > 0.
B. Q > 0, A < 0.
C. Q > 0, A > 0.

D. Q < 0, A < 0.
Câu 73. Trong quá trình biến đổi đẳng tích thì hệ
A. nhận công và nội năng tăng.
B. nhận nhiệt và nội năng tăng.
C. nhận nhiệt và sinh công.
D. nhận công và truyền nhiệt.
Đề cương ôn tập kiểm tra định kỳ - HKII - trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×