Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

on tap vat ly 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.44 KB, 9 trang )

CHƯƠNG X
Câu 1. Trong các chất sau đây, chất nào luôn có hình dạng của toàn bình chứa:
A. Rắn B. Lỏng C. Lỏng, khí D. Khí
Câu 2. Trong các điều kiện sau đây:
I. Nhiệt độ thấp II. Áp suất nhỏ III. Thể tích nhỏ
Khí thực có thể coi gần đúng là khí lí tưởng khi thỏa mãn điều kiện:
A. II, III B. I, III C. I, II, III D. I, II
Câu 3. Chọn phương án đúng trong các câu sau:
A. Khí lí tưởng là khí mà trong đó các phân tử khí được coi là chất điểm và chỉ tương tác với
nhau khi va chạm
B. Khí lí tưởng là khí mà trong đó các phân tử khí được coi là chất điểm và chỉ tương tác với
nhau khi chuyển động
C. Khí lí tưởng là khí tuân theo đúng định luật Saclơ
D. Cả a và c
Câu 4. Chọn cụm từ sau đây để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa:
“Khi .......... không đổi, .......... của một khối lượng khí xác định tỉ lệ .......... với ..........”
A. Thể tích / áp suất / thuận / nhiệt độ tuyệt đối
B. Nhiệt độ / thể tích / nghịch / áp suất của khối khí đó
C. Áp suất / thể tích / thuận / nhiệt độ tuyệt đối
D. Cả a, b và c
Câu 5. Nếu cả nhiệt độ và thể tích của một khối khí lý tưởng tăng gấp đôi, áp suất:
A. Không đổi B. Cũng tăng gấp đôi
C. Tăng lên một luỹ thừa của 4 D. Giảm đi một luỹ thừa của 1/4
Câu 6. Một khối khí lý tưởng qua thực hiện quá trình biến đổi mà kết quả là nhiệt độ tăng gấp
đôi và áp suất tăng gấp đôi. Gọi V
1
là thể tích ban đầu của khí, thể tích cuối là V
2
thì:
A. V
2


= 4V
1
.
B. V
2
= 2V
1
.
C. V
2
= V
1
.
D. V
2
= V
1
/4.
1.1.3_5. Hai vật chuyển động thẳng đều với hai đồ thị I và II được biểu diễn trên cùng một hệ
trục tọa độ như sau:
Hai vật gặp nhau ở đâu, lúc nào ?
A. Kilômét thứ 90, lúc 2h.
B. Kilômét thứ 80, lúc 2h.
C. Kilômét thứ 90, lúc 1h30ph.
D. Kilômét thứ 80, lúc 2h30ph.
CHƯƠNG VIII
Câu 1. Điều nào sau đây đúng khi nói về hệ kín
A. Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà khong tương tác với các vật ngoài hệ
B. Trong hệ chỉ có các nội lực từng đôi trực đối
C. Nếu có các ngoại lực tác động lên hệ thì các ngoại lực phải triệt tiêu lẫn nhau

D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 2. Chọn phương án SAI :
A. Động lượng của mỗi vật trong hệ kín luôn không thay đổi.
B. Động lượng của một vật là một đại lượng vectơ.
C. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.
D. Tổng động lượng của một hệ kín luôn không thay đổi.
Câu 3. Biểu thức của định luật II Newton có thể viết dưới dạng:
A.
ptF


∆=∆
.
B.
tp.F
∆=∆

C.
am
p
p.F


=


D.
amp.F



=∆
Câu 4. Chọn phương án SAI trong các câu sau:
A. Các định luật bảo toàn áp dụng được cho mọi hệ kín
B. Khi các vật vĩ mô chuyển động với vận tốc lớn thì các định luật bảo toàn không còn đúng
nữa
C.Người ta có thể giải thích súng giật khi bắn bằng định luật bảo toàn động lượng
D. Độ biến thiên động lượng trong một đơn vị thời gian có độ lớn bằng lực tác dụng lên vật
Câu 5. Chọn các cụm từ sau đây để điền vào các chỗ trống cho hợp nghĩa khi nói về nguyên tắc
hoạt động của tên lửA.
“.......... cháy trong động cơ .......... phía trước và .......... phía sau. Các chất khí phụt ra sau làm
tên lửa tiến lên”.
A. Hỗn hợp nhiên liệu và chất oxi hóa / hở / kín
B. Hỗn hợp nhiên liệu và chất oxi hóa / kín / hở
C. Không khí làm chất oxi hóa / kín / hở
D. Không khí làm chất oxi hóa / hở / kín
Câu 6. Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốccó độ lớn bằng nhau (v
1
= v
2
).
Động lượng của hệ hai vật này là:
A.
1
vm2p


=
B.
2
vm2p



=
C.
)vv(mp
21


+=
D. Cả A, B và
C đúng
Câu 7. Vật m
1
chuyển động với vận tốc
1
v

, vật m
1
chuyển động với vận tốc
2
v

. Điều nào sau
đây đúng khi nói về động lượng
p

của hệ hai vật này.
A.
p


tỉ lệ với m
1
B.
p

tỉ lệ với m
2
C.
p

cùng hướng với
v

)vvv(
21

+=
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 8. Động lượng của một hệ được bảo toàn khi hệ
A. chuyển động đều.
B. chuyển động không có ma sát.
C. chuyển động tịnh tiến.
D. cô lập.
Câu 9. Khi bắn ra một viên đạn thì vật tốc giật lùi của súng:
A. Tỉ lệ với khối lượng của đạn, tỉ lệ nghịch với khối lượng súng
B. Tỉ lệ với khối lượng của súng, tỉ lệ nghịch với khối lượng đạn
C. Tỉ lệ nghịch với khối lượng của đạn và súng
D. Tỉ lệ nghịch với vận tốc của đạn
Câu 10. Một vật chuyển động thẳng đều thì

A. động lượng của vật không đổi.
B. xung của hợp lực bằng không.
C. độ biến thiên của động lượng bằng không.
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 10. Trong các yếu tố sau đây:
I. Khối lượng II. Độ lớn của vận tốc III. Hệ quy chiếu IV. Hình dạng
của vật
Động năng của vật phụ thuộc vào các yếu tố nào
A. I, II, III B. II, III, IV C. I, II, IV D. I, III, IV
Câu 11. Trong các tính chất sau đây:
I. Đại lượng vô hướng II. Lớn hơn hoặc bằng không III. Tương đối
Động năng có tính chất:
A. I, II, III B. I, III C. I, II D. II, III
Câu 12. Động năng của một vật không thay đổi khi:
A. Hợp lực của các ngoại lực là một lực có độ lớn không đổi
B. Tổng công của các ngoại lực tác dụng lên vật có giá trị không thay đổi
C. Tổng công của các ngoại lực tác dụng lên vật có giá trị bằng không
D. Một điều kiện khác
Câu 13. Điều kiện nào sau đây đúng khi nói về thế năng hấp dẫn của hệ vật và Trái đất
A. Có được do lực tương tác giữa vật và Trái đất
B. Luôn có giá trị dương
C. Luôn có giá trị âm
D. Cả a và b
Câu 14. Chọn phương án SAI trong các câu sau:
A. Khi vật rơi tự do, độ giảm thế năng bằng công của trọng lực
B. Khi vật rơi tự do, độ tăng thế năng bằng công của trọng lực
C. Lực đàn hồi là một lực thế nên có thế năng của lực đàn hồi
D. Cả A, B và C đều SAI
Câu 15. Chọn các cụm từ để điền vào các chỗ trống cho hợp nghĩa:
“.......... thì có sự biến đổi qua lại giữa .......... và .......... nhưng tổng của chúng, tức là ..........

được bảo toàn”
A. Trong quá trình chuyển động của vật dưới tác dụng của trọng lực / động năng / thế năng / cơ
năng
B. Trong hệ kín không có lực ma sát / động năng / thế năng / cơ năng
C. Trong hệ kín không có lực ma sát / cơ năng / động năng / thế năng
D. Cả a và b
Câu 16. Chọn phương án SAI trong các câu sau:
A. Trong chuyển động của con lắc đơn, hợp lực của trọng lực và lực căng dây tác dụng lên vật
là lực biến đổi dọc đường đi của con lắc đơn
B. Phương pháp dùng các định luật bảo toàn có thể thay thế phương pháp động lực học
C. Trong một hệ kín không có ma sát thì động năng lớn nhất chính bằng cơ năng
D. Trong một hệ kín không có ma sát thì thế năng lớn nhất chính bằng cơ năng
Câu 17. Trong các giá trị sau đây của:
I. Thế năng của vật ở độ cao h II. Thế năng của vật ở mặt đất
III. Độ giảm thế năng giữa hai độ cao h
1
và h
2
Giá trị nào không phụ thuộc vào mốc độ cao (gốc thế năng)
A. I B. II C. III D. I, II, III
Câu 18. Một vật đang rơi từ độ cao h, điều nào sau đây đúng khi nói về vật đang rơi:
A. Động năng và thế năng của vật là không đổi
B. Tổng động năng và thế năng của vật bằng thế năng ở độ cao h
C. Tổng động năng và thế năng của vật bằng động năng của vật khi vừa chạm đất
D. Cả b và c
5.2.1.1.a Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định ?
A. Áp suất, thể tích, khối lượng B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích
C. Thể tích, khối lượng, áp suất D. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng
[<br>]
5.3.1.1.a Quá trình nào sau đây có liên quan đến định luật Sác-lơ ?

A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ.
B. Thổi không khí vào một quả bóng bay C. Đun nóng khí trong một xy lanh kín
D. Đun nóng khí trong một xy lanh hở
[<br>]
6.1.1.1.a Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật:
A. ngừng chuyển động B. nhận thêm động năng C. chuyển động chậm đi
D. va chạm vào nhau
[<br>]
6.2.1.1.a Độ tăng nội năng ∆U = Q - A, với Q là nhiệt lượng vật nhận được, -A là công vật
thực hiện được. Hỏi khi vật thực hiện một quá trình đẳng áp thì điều nào sau đây là đúng?
A. Q phải bằng 0 B. A phải bằng 0 C. ∆U phải bằng 0
D. Cả ∆U, Q và A đều phải khác 0
[<br>]
7.1.1.1.a Câu nào dưới đây nói về đặc tính của chất rắn kết tinh là không đúng?
A. Có thể có tính dị hướng hoặc có tính đẳng hướng.
B. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định
C. Có cấu trúc tinh thể
D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định
[<br>]
7.1.1.2.a Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn vô định hình?
A. Băng phiến B. Nhựa đường C. Kim loại D. Hợp kim
[<br>]
7.2.1.1.a Vật nào dưới đây chịu biến dạng kéo?
A. Trụ cầu B. Móng nhà C. Dây cáp của cầu treo D. Cột nhà
[<br>]
7.2.2.2.b Một thanh thép dài 5,0m có tiết diện 1,5cm
2
được giữ chặt một đầu. Cho biết suất đàn
hồi của thép là E = 2.10
11

Pa. Lực kéo F tác dụng lên đầu kia của thanh thép bằng bao nhiêu để
thanh thép dài thêm 2,5mm?
A. F = 1,5.10
10
N B. F = 1,5.10
4
N C. F = 15.10
7
N D. F = 1,5.10
5
N
[<br>]
7.3.1.1.a So sánh sự nở dài của nhôm, đồng và sắt bằng cách liệt kê chúng theo thứ tự giảm
dần của hệ số nở dài. Phương án nào sau đây là đúng?
A. Nhôm; đồng; sắt B. Sắt; đồng; nhôm C. Đồng; nhôm; sắt D. Sắt; nhôm; đồng.
[<br>]
7.3.1.2.a Một băng kép nằm ngang gồm hai lá kim loại phẳng có độ dài và tiết diện giống nhau
được ghép chặt với nhau bằng các đinh tán: lá đồng ở phía dưới, lá thép ở phía trên. Khi bị
nung nóng thì băng kép này sẽ thế nào? Vì sao?
A. Bị uốn cong xuống phía dưới. Vì đồng có hệ số nở dài lớn hơn thép
B. Bị uốn cong xuống phía trên. Vì đồng có hệ số nở dài lớn hơn thép
C. Bị uốn cong xuống phía dưới. Vì đồng có hệ số nở dài nhỏ hơn thép
D. Bị uốn cong xuống phía trên. Vì đồng có hệ số nở dài nhỏ hơn thép.
[<br>]
7.3.1.3.b Khi vật rắn kim loại bị nung nóng, thì khối lượng riêng của nó tăng hay giảm? Vì sao?
A. Tăng, vì thể tích của vật không đổi nhưng khối lượng của vật giảm
B. Tăng, vì thể tích của vật tăng chậm còn khối lượng của vật tăng nhanh hơn
C. Giảm, vì khối lượng của vật không đổi nhưng thể tích của vật tăng
D. Giảm, vì khối lượng của vật tăng chậm còn thể tích của vật tăng nhanh hơn
[<br>]

7.3.2.4.b Một thanh dầm bằng sắt có độ dài là 10m khi nhiệt độ ngoài trời là 10
0
C. Khi nhiệt độ
ngoài trời là 40
0
C thì độ dài của thanh dầm này bằng bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của sắt là
12.10
-6
K
-1
A. xấp xỉ 10,36 m B. xấp xỉ 10,0036 m C. xấp xỉ 10,036 m D. xấp xỉ 13,6 m
[<br>]
7.3.2.5.c Một thanh nhôm và một thanh thép ở 0
0
C có cùng độ dài l
0
. Khi nung nóng đến 100
0
C
thì độ dài của hai thanh chênh nhau 0,50mm. Hỏi độ dài của l
0
của hai thanh này ở 0
0
C là bao
nhiêu? Biết hệ số nở dài của nhôm và thép lần lượt là 24.10
-6
K
-1
và 12.10
-6

K
-1
A. l
0
= 417 mm B. l
0
= 417 cm C. l
0
= 41,07 cm D. l
0
= 41,7 mm
[<br>]
7.4.1.1.a Phải làm theo cách nào sau đây để tăng độ cao của cột nước trong ống mao dẫn?
A. Giảm nhiệt độ của nước B. Dùng ống mao dẫn có đường kính nhỏ
C. Dùng ống mao dẫn có đường kính lớn D. Pha thêm rượu vào nước
[<br>]
7.4.1.2.b Trong một ống thuỷ tinh nhỏ và mỏng đặt nằm ngang có một cột nước. Nếu hơ nóng
nhẹ một đầu của cột nước trong ống thì cột nước này sẽ chuyển động về phía nào? Tại sao?
A. Chuyển động về phía đầu lạnh. Vì lực căng bề mặt của nước nóng giảm so với nước lạnh.
B. Chuyển động về phía đầu nóng. Vì lực căng bề mặt của nước nóng tăng so với nước lạnh.
C. Đứng yên. Vì lực căng bề mặt của nước nóng không thay đổi so với khi chưa hơ nóng
D. Dao động trong ống. Vì lực căng bề mặt của nước nóng thay đổi bất kỳ
[<br>]
7.4.1.3.a Nhúng một cuộn sợi len và một cuộn sợi bông vào nước rồi treo lên dây phơi. Sau vài
phút hầu như toàn bộ nước bị tụ lại ở phần dưới của cuộn sợi len, còn ở cuộn sợi bông thì nước
lại được phân bố đồng đêu trong nó. Giải thích nào sau đây là đúng?
A. Vì nước nặng hơn các sợi len, nhưng lại nhẹ hơn các sợi bông.
B. Vì các sợi bông xốp hơn nên hút nước mạnh hơn các sợi len
C. Vì các sợi len được se chặt hơn nên khó thấm nước hơn các sợi bông
D. Vì các sợi len không dính ướt nước , còn các sợi bông bị dính ướt nước và có tác dụng mao

dẫn khá mạnh
7.4.2.4.b Một vòng nhôm mỏng có đường kính 50mm và có trọng lượng P = 68.10
-3
N được
treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Lực F để kéo bứt
vòng nhôm ra khỏi mặt nước bằng bao nhiêu nếu hệ số căng bề mặt của nước là 72.10
-3
N/m ?
A. F = 1,13.10
-2
N B. F = 2,26.10
-2
N C. F = 1,13.10
-3
N D. F = 22,6.10
-3
N
[<br>]
7.5.1.1.a Nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Nhiệt độ của chất rắn và áp suất không khí B. Bản chất và nhiệt độ của chất rắn
C. Bản chất của chất rắn D. Bản chất, nhiệt độ của chất rắn và áp suất không khí
[<br>]
7.6.1.1.a Khi nhiệt độ không khí tăng thì độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỷ đối của nó thay đổi thế
nào?
A. Độ ẩm tuyệt đối tăng, độ ẩm tỷ đối không đổi B. Độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm tỷ đối
giảm
C.Độ ẩm tuyệt đối tăng, độ ẩm tỷ đối giảm D. Độ ẩm tuyệt đối không thay đổi, độ ẩm tỷ đối
tăng
5231_b Một khối khí lí tưởng được nén đẳng nhiệt từ trhể tích 10 lít đến 6 lít thì áp suất tăng
thêm 0,5 atm .Áp suất ban đầu của chất khí là

A.1,25 atm
B . 0,75 atm
C.1,5 atm
D.1 atm
5431_b Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được 40 cm
3
khí hidrô ở áp suất 750 mmHg
và nhiệt độ 27
0
C. Thể tích của lượng khí trên ở áp suất 720 mmHg và nhiệt độ 17
0
C là

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×