Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

THỰC TRẠNG kỹ NĂNG HÀNH NGHỀ của kỹ THUẬT VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY tại THÀNH PHỐ cần THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.98 MB, 151 trang )

M CăL C
Lý lịch khoa học ........................................................................................................... i
L i cam đoan ...............................................................................................................ii
L i c m n ................................................................................................................ iii
Tóm tắt ....................................................................................................................... iv
Abstract ....................................................................................................................... v
M c l c ....................................................................................................................... vi
Danh m c từ vi t tắt ................................................................................................... ix
Vi t tắt ........................................................................................................................ ix
Danh sách các b ng ..................................................................................................... x
Danh sách các bi u đ ...............................................................................................xii
PH NăA:ăM ăĐ U ................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đ tƠi ................................................................................................. 1
2. M c tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 3
3. Đ i t

ng vƠ khách th nghiên cứu .................................................................... 3

4. Nhi m v nghiên cứu .......................................................................................... 3
5. Gi thuy t nghiên cứu ......................................................................................... 3
6. Ph m vi nghiên cứu............................................................................................. 3
7. Ph

ng pháp nghiên cứu .................................................................................... 3

8. C u trúc luận văn ................................................................................................ 4
B.ăPH NăN IăDUNG ............................................................................................... 6
CH

NGă1ăC ăS ăLụăLU NăV ăK ăNĔNGăHẨNHăNGH ........................... 7


1.1 VẨI NÉT V L CH S

C A V N Đ NGHIểN .......................................... 7

1.1.1 Trên th gi i............................................................................................. 7
1.1.2.

Vi t Nam ............................................................................................. 8

1.2 GIÁO D C NGH NGHI P

VI T NAM ................................................. 10

1.3 H TH NG KH I NI M Cị LIểN QUAN Đ N Đ TẨI .......................... 11
1.3.1 Kỹ năng ................................................................................................. 11
1.3.2 Kỹ năng ngh ........................................................................................ 12
1.3.4 Tiêu chu n ............................................................................................ 13

vi


1.3.5 Tiêu chu n kỹ năng ngh ...................................................................... 13
1.3.6 Chu n kỹ năng ngh ............................................................................. 14
1.3.7 Năng lực ................................................................................................ 14
1.3.8 Năng lực thực hi n ................................................................................ 14
1.3.9. Chu n năng lực ngh ............................................................................ 15
1.3.10. Mô đun kỹ năng hƠnh ngh ................................................................ 16
1.3.11. Khái ni m ngh may công nghi p ..................................................... 16
1.4 GI I THI U CHUNG V NGH MAY CÔNG NGHI P ........................ 17
1.4.1 Những đặc đi m c b n của ngh may công nghi p ............................. 17

1.4.2 Những yêu c u của ngh may công nghi p đ i v i ng

i lao đ ng ..... 18

1.4.3 Tri n vọng của ngh may công nghi p .................................................. 19
1.5 YểU C U V CH T L

NG NGU N NHỂN L C NGẨNH MAY ...... 20

1.6 TIểU CHU N Đ Đ NH GI KI N TH C - K

NĔNG CHUYểN MÔN

C A SINH VIểN NGẨNH CÔNG NGH MAY ............................................... 20
1.6.1 Tiêu chu n đánh giá trình đ ki n thức – kỹ năng chuyên môn ngƠnh
May h CĐ của b lao đ ng th

ng binh xƣ h i ........................................... 21

1.6.2 Tiêu chu n đánh giá trình đ ki n thức – kỹ năng chuyên môn ngƠnh
May h CĐ, ĐH của B giáo d c vƠ đƠo t o ................................................ 23
K TăLU NăCH
CH

NGă1 ........................................................................................ 25

NGă2ăK ăNĔNGăHẨNHăNGH ăC AăăK ăTHU TăVIểNăNGẨNHăCỌNGă

NGH ăMAYăăT IăTP.C NăTH ............................................................................. 26
2.1. T NG QUAN CHUNG V


NGẨNH D T MAY VẨ PH T TRI N

NGU N NHỂN L C NGẨNH MAY VI T NAM ............................................. 26
2.1.1 T ng quan v ngƠnh d t may Vi t Nam................................................. 26
2.1.2 Phát tri n ngu n nhơn lực cho ngƠnh D t may ........................................ 26
2.2 NHU C U LAO Đ NG NGẨNH D T MAY T I TP.C N TH ............... 27
2.3. K

NĔNG HẨNH NGH

C A K

THU T VIểN NGẨNH CÔNG

NGH MAY T I THẨNH PH C N TH ....................................................... 29
2.3.1 M c tiêu kh o sát ................................................................................... 29
2.3.2 Qui trình thực hi n ................................................................................. 29

vii


2.3.3 K t qu kh o sát..................................................................................... 30
2.4. Đ NH GI

CH T L

CÔNG NGH MAY

NG CH


C C TR

NG TRÌNH ĐẨO T O C A NGẨNH

NG CAO Đ NG T I C N TH ............. 57

2.4.1. Đánh giá của kỹ thuật viên vƠ gi ng viên ngƠnh công ngh may t i C n
Th v n i dung ch

ng trình đƠo t o ........................................................... 58

2.4.2. Đánh giá của các chuyên gia vƠ kỹ thuật viên lƠm vi c t i các doanh
nghi p may v mức đ phù h p giữa trình đ vƠ kỹ năng hƠnh ngh của kỹ
thuật viên đƣ đ
K TăLU NăCH
CH

c học so v i yêu c u thực t lƠm vi c t i doanh nghi p. .... 59

NGă2 ........................................................................................ 62

NGă3 GI IăPHÁPăNỂNGăCAOăCH TăL

NG ĐẨOăT OăK ăNĔNGă

HẨNHă NGH ă CHOă K ă THU Tă VIểNă NGẨNHă CỌNGă NGH ă MAYă T Iă
C NăTH ................................................................................................................ 64
3.1 C S Đ XU T GI I PH P ...................................................................... 64
3.2 C C GI I PH P NỂNG CAO CH T L


NG ĐẨO T O NGH

CHO

KTV NGẨNH CÔNG NGH MAY T I TP.C N TH .................................... 64
3.2.1. Gi i pháp 1 ............................................................................................ 65
3.2.2 Gi i pháp 2 ............................................................................................. 67
3.2.3 Gi i pháp 3 ............................................................................................. 70
3.2.4 Gi i pháp 4. ............................................................................................ 71
3.2.5 Gi i pháp 5............................................................................................... 73
3.2.6 Gi i pháp 6 ............................................................................................. 74
3.3. T CH C L Y ụ KI N CHUYểN GIA V TệNH C P THI T VẨ TệNH
KH THI C C GI I PH P Đ XU T .............................................................. 76
K TăLU NăCH

NGă3 ........................................................................................ 82

K TăLU NăVẨăKI NăNGH ................................................................................ 83
1. K t luận ............................................................................................................. 83
2. Ki n nghị ........................................................................................................... 83
3. H

ng phát tri n của đ tƠi ............................................................................... 85

TẨIăLI UăTHAMăKH O ...................................................................................... 86

viii



DANH M C T
Vi tăt t

VI T T T
Gi iăthích



Cao đ ng

CG

Chuyên gia

CNDH

Công ngh d y học

CTĐT

Ch

DH

D y học

DN

Doanh nghi p


ĐLC

Đ l ch chu n

GV

Gi ng viên

KN

Kỹ năng

KNHN

Kỹ năng hƠnh ngh

KTV

Kỹ thuật viên

TB

Trung bình

Tp

ThƠnh ph

PTDH


Ph

ng ti n d y học

PPDH

Ph

ng pháp d y học

SV

Sinh viên

ng trình đƠo t o

ix


DANHăSÁCHăCÁCăB NG
B ng 2.1: M c tiêu tăng tr ởng của ngƠnh D t may từ năm 2008 - 2020................27
B ng 2.2: Nhu c u đƠo t o lao đ ng D t may giai đo n 2008-2020 ........................27
B ng 2.3: Tỉ l ph n trăm KTV chọn các môn học ở kh i ki n thức c sở ngƠnh ...31
B ng 2.4: Tỉ l ph n trăm KTV chọn các môn học ở kỹ năng thực hƠnh ................32
B ng 2.5:Mức đ tích cực của GV v thái đ gi ng d y qua đánh giá của KTV .....33
B ng 2.6: Th ng kê ý ki n khác của KTV v ho t đ ng gi ng d y của gi ng viên .35
B ng 2.7: Đi m trung bình v kỹ năng hƠnh ngh mƠ KTV đ t đ

c trong công vi c


...................................................................................................................................40
B ng 2.8: Th ng kê ý ki n riêng v những ki n thức, kỹ năng c n có thêm trong
ch

ng trình đƠo t o..................................................................................................42

B ng 2.9: Đ thị bi u di n tỷ l v mức đ phù h p của công vi c đ

c phơn công ở

doanh nghiêp qua đánh giá của kỹ thuật viên ...........................................................43
B ng 2.10: Đ thị bi u di n tỷ l mức đ th

ng xuyên v t chức tập hu n của

DN may qua đánh giá của kỹ thuật viên ...................................................................44
B ng 2.11: Mức đ phù h p của n i dung ch
may ở các Tr

ng trình đƠo t o ngƠnh công ngh

ng Cao đ ng t i C n Th .................................................................50

B ng 2.12: Mức đ đáp ứng của c sở vật ch t, trang thi t bị DH của nhƠ tr

ng

ph c v cho vi c đƠo t o ngƠnh công ngh may ở các Tr

ng CĐ t i C n Th .....52


B ng 2.13: Th ng kê k t qu đi m TB vƠ ĐLC v mức đ

nh h ởng của các y u t

đ n KNHN của KTV ngƠnh may ở các Tr
B ng 2.14: Mức đ sử d ng ph
Tr

ng Cao đ ng t i C n Th ..................53

ng pháp d y học theo dự án của gi ng viên ở các

ng Cao đ ng t i C n Th ..................................................................................55

B ng 2.15: N i dung ch

ng trình đƠo t o qua ý ki n của GV vƠ KTV. ................58

B ng 2.16: Mức đ áp d ng ki n thức của kỹ thuật viên vƠo công vi c sau khi học
...................................................................................................................................60
B ng 3.1 B ng th ng kê ý ki n của chuyên gia v các gi i pháp..............................77

x


B ng 3.2: B ng đánh giá gi i pháp c i ti n ch
h

ng trình n i dung đƠo t o theo


ng tích h p vƠ theo năng lực thực hi n ...............................................................78

B ng 3. 3: B ng đánh giá gi i pháp đ i m i ph

ng pháp d y học theo h

ng tích

cực .............................................................................................................................79
B ng 3.4 B ng đánh giá gi i pháp tăng c

ng ứng d ng CNDH. ............................79

B ng 3.5 B ng đánh giá gi i pháp tăng c

ng sự ph i h p giữa nhƠ tr

ng vƠ doanh

nghi p ........................................................................................................................80
B ng 3.6 B ng đánh giá gi i pháp tăng c

ng c sở vật ch t, trang thi t bị d y -

học .............................................................................................................................80
B ng 3.7 B ng đánh giá gi i pháp nơng cao hi u qu công tác truy n thông, t v n
ngh nghi p cho sinh viên .........................................................................................80

xi



DANHăSÁCHăCÁCăBI UăĐ
Bi u đ 2.1: Đ thị bi u di n mức đ c n thi t của ki n thức đ i c
viên đ

ng mƠ kỹ thuật

c đƠo t o ......................................................................................................30

Bi u đ 2.2: Đ thị bi u di n tỷ l v mức đ đáp ứng của gi ng viên v

kỹ năng

thực hƠnh qua đánh giá của kỹ thuật viên .................................................................34
Bi u đ 2.3: Mức đ thi u, đủ v trang thi t bị của nhƠ tr

ng ph c v công tác

gi ng d y ngƠnh công ngh may qua đánh giá của kỹ thuật viên .............................38
Bi u đ 2.4: Đ thị bi u di n tỷ l mức đ th

ng xuyên của vi c t chức đánh giá

chuyên môn của DN may qua ý ki n của kỹ thuật viên ............................................43
Bi u đ 2.5: Đ thị bi u di n tỷ l các đ t tham quan, thực tập và thực t của kỹ
thuật viên do nhƠ tr

ng t chức hƠng năm ..............................................................45


Bi u đ 2.6: Đ thị bi u di n tỷ l v mức đ c n thi t kỹ năng giao ti p của kỹ thuật
viên ngƠnh công ngh may t i C n Th ....................................................................47
Bi u đ 2.7: Đ thị bi u di n tỷ l v mức đ c n thi t kỹ năng thi t k vƠ may các
ki u qu n áo của kỹ thuật viên ngƠnh Công ngh may t i C n Th .........................48
Bi u đ 2.8: Đ thị bi u di n tỷ l v mức đ phù h p của s gi d y thực hƠnh
ngƠnh Công ngh may ở các Tr

ng CĐ t i C n Th .............................................51

Bi u đ 2.9: Đ thị bi u di n tỷ l v mức đ sử d ng ph
tình hu ng của gi ng viên ở các Tr

ng Cao đ ng t i C n Th ..............................56

Bi u đ 2.10: Đ thị bi u di n tỷ l v vi c cập nhật ch
giá của gi ng viên ở các Tr

ng pháp d y học theo

ng trình đƠo t o qua đánh

ng Cao đ ng t i C n Th ...........................................59

Bi u đ 2.11: Đ thị bi u di n tỷ l v mức đ phù h p giữa trình đ vƠ KNHN của
KTV đƣ đ

c học so v i yêu c u thực t lƠm vi c t i DN qua đánh giá của CG .....60

xii



PH NăA: M ăĐ U
1. LỦădoăch năđ ătài
Vi t Nam chính thức trở thƠnh thƠnh viên của t chức WTO (World Trade
Organization) – T chức th

ng m i th gi i vƠo ngƠy 11/01/2007. Đơy lƠ c h i

quý báu đ Vi t Nam mở r ng vƠ phát tri n m i quan h v kinh t – xƣ h i v i các
n

c trong khu vực vƠ trên th gi i. Tuy nhiên, đó cũng lƠ m t thách thức vô cùng

to l n đ i v i n

c ta khi mƠ n i lực của chúng ta vẫn còn nhi u h n ch , đặc bi t lƠ

trình đ vƠ tay ngh của lực l

ng lao đ ng s n xu t.

Đ i v i ngƠnh D t may, các chuyên gia kinh t đ u có nhận định chung: Khi
Vi t Nam gia nhập WTO, m t trong những ngƠnh bị tác đ ng l n nh t đó chính lƠ
D t may và Th i trang. Đi u mƠ các doanh nghi p lo ng i nh t đó lƠ lao đ ng
ngành D t may vừa thi u v l
th nƠo đ có đ
trong môi tr
các n

ng vƠ vừa y u v ch t. Vì vậy, chúng ta ph i lƠm


c ngu n nhơn lực có th đáp ứng đ

c những đòi hỏi khắt khe

ng h i nhập, đ ng th i sánh ngang b ng v i lực l

cc v l

ng lao đ ng của

ng lẫn v ch t.

Quy t định s : 36/2008/QĐ-TTg vào ngày 10 tháng 03 năm 2008 Thủ
T

ng Chính phủ đƣ phê duy t Chi n l

Vi t Nam đ n năm 2015, định h
h

c phát tri n ngƠnh Công nghi p D t may

ng đ n năm 2020. Phát tri n ngƠnh D t may theo

ng chuyên môn hóa, hi n đ i hóa, nh m t o ra b

c nh y vọt v ch t vƠ l

ng


s n ph m. T o đi u ki n cho ngƠnh D t may Vi t Nam tăng tr ởng nhanh, n định,
b n vững vƠ hi u qu . Khắc ph c những đi m y u của ngƠnh D t may, phát tri n
ngu n nhơn lực c v s l

ng vƠ ch t l

ng cho sự phát tri n b n vững của ngƠnh

D t may Vi t Nam. Trong đó, chú trọng đƠo t o cán b qu n lý, cán b kỹ thuật,
công nhơn lƠnh ngh nh m t o ra đ i ngũ doanh nhơn giỏi, cán b , công nhơn lƠnh
ngh , chuyên sơu.
T i khu vực đ ng b ng sông Cửu Long:
- Quy t định 1033/QĐ - TTg ngƠy 30 tháng 6 năm 2011 v phát tri n giáo
d c, đƠo t o vƠ d y ngh vùng Đ ng B ng Sông Cửu Long giai đo n 2011-2015.

1


C n Th lƠ m t thƠnh ph thu c vùng Đ ng B ng Sông Cửu Long trực thu c
trung

ng của Vi t Nam. Ngày 24 tháng 6 năm 2009, thƠnh ph C n Th chính

thức đ

c Thủ t

ng Chính phủ ra quy t định công nhận lƠ đô thị lo i 1 của Vi t


Nam thu c vùng kinh t trọng đi m của vùng Đ ng B ng Sông Cửu Long.
Các khu công nghi p t i Tp.C n Th lƠ những khu công nghi p đang ho t
đ ng có hi u qu , nhi u lĩnh vực ngƠnh ngh đ

c đ u t mở r ng, trong đó có sự

đóng góp của khá nhi u công ty thu c lĩnh vực may mặc, gia công hƠng tiêu dùng
(Công ty C Ph n May Tơy Đô, CTy C Ph n May MEKO, CTy TNHH May xu t
kh u Vi t ThƠnh, CTy TNHH Ph

c Th i, CTy TNHH HƠo Tơn...). Sự phát tri n

v kinh t t i các khu công nghi p trên địa bƠn Tp.C n Th đƣ góp ph n gi i quy t
r t nhi u vi c lƠm, đặc bi t lƠ công vi c trong lĩnh vực may mặc. Tuy nhiên, ch t
l

ng của lực l

ng lao đ ng Vi t Nam nói chung vƠ lao đ ng ngƠnh may nói riêng

ch a cao vƠ vẫn còn nhi u b t cập. Cho đ n nay vẫn ch a có công trình nƠo nghiên
cứu, kh o sát v thực tr ng vi c vận d ng các ki n thức, kỹ năng vào công vi c của
kỹ thuật viên ngƠnh may t i Tp.C n Th , đặc bi t lƠ kỹ năng hƠnh ngh của sinh
viên đƣ t t nghi p ra tr

ng, có đáp ứng đ

c nhu c u thực t của s n xu t, của nhƠ

tuy n d ng ch a đ từ đó có những gi i pháp c th nh m góp ph n nơng cao ch t

l

ng của lực l

ng lao đ ng quan trọng nƠy, góp ph n nơng cao hi u qu kinh t

s n xu t cũng nh góp ph n nơng cao ch t l

ng đ u ra cho sinh viên.

B n thân là gi ng viên đang công tác t i Tr
r ng: Ch t l

ng Cao đ ng C n Th nhận th y

ng đƠo t o ngh cho sinh viên h cao đ ng ch a cao. Đặc bi t lƠ ngƠnh

công ngh may, c n thi t ph i tìm gi i pháp nơng cao ch t l
tăng v s l

ng d y vƠ học, sao cho

ng sinh viên đ ng th i tăng v hi u qu đƠo t o. Trong đó c n đặc bi t

chú trọng đ n vi c cập nhật ki n thức, kỹ năng cho sinh viên ngƠnh công ngh may,
đáp ứng cho xƣ h i đ i ngũ lao đ ng có kỹ năng hành ngh cao, năng đ ng sáng t o
trong công vi c, kh năng thích nghi v i mọi đi u ki n lƠm vi c.
Từ những nhận định trên, đ tƠi “ Thực trạng kỹ năng hành nghề của Kỹ
Thuật Viên ngành Công nghệ may tại thành phố Cần Thơ” đƣ đ


2

c ti n hƠnh.


2.ăM cătiêuănghiênăc u
Tìm hi u thực tr ng kỹ năng hƠnh ngh của Kỹ Thuật Viên ngƠnh công ngh
may đƣ t t nghi p, nh m đ xu t các gi i pháp góp ph n nơng cao ch t l

ng đƠo

t o kỹ năng hƠnh ngh cho sinh viên ngƠnh may t i Tp.C n Th .
3.ăĐ iăt

ngăvƠăkháchăth ănghiênăc uă

3.1. Đối tượng nghiên cứu
Kỹ năng hƠnh ngh của Kỹ Thuật Viên ngƠnh công ngh may.
3.2. Khách thể nghiên cứu:
Kỹ Thuật Viên ngƠnh công ngh may đang lƠm vi c ở các công ty may t i
Tp.C n Th .
4.ăNhi măv ănghiênăc uă
- Nghiên cứu c sở lý luận v kỹ năng hành ngh .
- Kh o sát vƠ đánh giá thực tr ng kỹ năng hƠnh ngh của Kỹ Thuật Viên
ngƠnh công ngh may hi n nay t i Tp.C n Th .
- Đ xu t gi i pháp góp nơng cao kỹ năng hành ngh cho Kỹ Thuật Viên
ngƠnh công ngh may t i Tp.C n Th .
5.ăGi ăthuy tănghiênăc uă
Gi định r ng: kỹ năng thi t k mẫu trên ph n m m ứng d ng ngƠnh may vƠ kỹ
năng giao ti p của Kỹ Thuật Viên ch a đáp ứng nhu c u thị tr


ng lao đ ng ngành may

trên địa bƠn Tp.C n Th .
6.ăPh măviănghiênăc uă
- Kh o sát thực tr ng kỹ năng hƠnh ngh của Kỹ Thuật Viên ngành công
ngh may ở 4 công ty: Công ty TNHH May HƠo Tơn, Công ty C ph n May Tơy
Đô, Công ty TNHH May xu t kh u Vi t ThƠnh, Công ty c ph n may MeKo.
- 02 khoa may của 02 Tr
7.ăPh

ng Cao đ ng đƠo t o ngƠnh may.

ngăphápănghiênăc uă
7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Nghiên cứu c sở lý luận v các thuật ngữ, n n t ng lý luận khoa học v kỹ

năng hành ngh liên quan đ n đ tƠi nghiên cứu. S u t m, phơn tích các quan đi m

3


lý luận th hi n trong các văn ki n của đ ng, nghiên cứu sách báo, tƠi li u có liên
quan đ n đ tƠi, bao g m các báo cáo t ng k t, tƠi li u th ng kê, các k t qu nghiên
cứu các v n đ có liên quan đ

c công b trên t p chí, các đ tƠi nghiên cứu khoa

học, các chu n ngh ầ sử d ng ph


ng pháp phơn tích – t ng h p tƠi li u đ nghiên

cứu các tƠi li u v nghiên cứu khoa học lƠm c sở lý luận cho đ tƠi.
7.2. Phương pháp điều tra ( khảo sát) bằng bảng hỏi
- Nghiên cứu thực tr ng các đi u ki n thực t , ng

i nghiên cứu thi t k các

phi u hỏi, các b ng hỏi đ thu nhận thông tin lƠm c sở đánh giá thực tr ng v kỹ
năng hƠnh ngh của Kỹ Thuật Viên ngƠnh công ngh may.
7.3. Phương pháp trò chuyện
Trò chuy n trực ti p v i Kỹ Thuật Viên, Chuyên gia ngành may và Gi ng viên
ngƠnh may đang lƠm vi c t i Tp.C n Th , nh m thu thập các thông tin liên quan.
7.4. Phương pháp quan sát
Quan sát các Kỹ Thuật Viên trong gi lƠm vi c đ

phát hi n các v n đ v

hi u qu đƠo t o ngh cho Kỹ Thuật Viên ngƠnh công ngh may gi thuy t vƠ ki m
chứng gi thuy t.
7.5. Phương pháp chuyên gia
Đ

c thực hi n đ thu thập ý ki n của những ng

i có chuyên môn cao, có

kinh nghi m trong ngƠnh may, các Gi ng viên gi ng d y ngành may của các
Tr


ng Cao đ ng t i Tp.C n Th .
7.6. Phương pháp xử lý số liệu
Xử lý th ng kê các s li u đƣ thu thập vƠ phơn tích đánh giá trên s li u.

8.ăC uătrúcălu năvĕn
A. PH NăM ăĐ U
B. PH NăN IăDUNG
Ch

ngă1: C sở lý luận v kỹ năng hƠnh ngh

Ch

ngă2: Kỹ năng hƠnh ngh của Kỹ Thuật Viên ngƠnh công ngh may t i

Tp.C n Th .

4


Ch

ngă3: Gi i pháp nơng cao ch t l

sinh viên ngƠnh công ngh may t i Tp.C n Th .
C. PH NăK TăLU NăVẨăKI NăNGH
1.ăK tălu n
2.ăNh ngăgiáătr ăđóngăgópăc aăđ ătƠi
3.ăKi năngh
TÀI LI UăTHAMăKH O

PH ăL C

5

ng đƠo t o kỹ năng hành ngh cho


B.ăPH NăN IăDUNG
Ch

ngă1: C sở lý luận v kỹ năng hƠnh ngh

Ch

ngă2: Kỹ năng hƠnh ngh của Kỹ Thuật Viên ngƠnh công ngh may t i
TP.C n Th .

Ch

ngă3: Gi i pháp nơng cao ch t l

ng đƠo t o kỹ năng hành ngh cho

sinh viên ngƠnh công ngh may t i Tp.C n Th .

6


CH


NGă1

C ăS ăLụăLU NăV ăK ăNĔNGăHẨNHăNGH
1.1 VẨIăNÉTăV ăL CHăSỬăC AăV NăĐ ăNGHIểN
1.1.1ăTrênăth ăgi i
Từ năm 1992-1996 các dự án xơy dựng phát tri n kỹ năng ngh ở Mỹ, các dự
án nƠy nh n m nh những đi u mƠ ng
l

i lao đ ng ph i bi t vƠ có th lƠm, có ch t

ng từ mức đ ngh khởi đ u đ n mức đ chuyên gia ở các b phận khác nhau của

các ngh . Các chu n kỹ năng ngh s đ

c sử d ng do chính ng

i lao đ ng, nhƠ sử

d ng lao đ ng vƠ nhƠ giáo d c có th dùng lƠm m c tiêu đƠo t o, đánh giá các kỹ
năng của ng

i học vƠ sự thƠnh công của ch

ng trình hu n luy n hay đƠo t o.

Năm 1990 nhi u ngƠnh công nghi p vƠ th
chu n kỹ năng ngh vƠ ch

ng m i cũng bắt đ u áp d ng


ng trình đƠo t o nh : hóa ch t, thực ph m, đi n,

đi n tử, ầ
Năm 1998 chu n kỹ năng ngh phát tri n trên toƠn n

c Mỹ vƠ cũng đƣ

thƠnh lập 2 h th ng t chức qu n lý chu n kỹ năng ngh : NIMS ( National Institute
for Metalworking Standards ) và MSSC ( Manufacturing Skill Standards Council ).
HƠn Qu c m c tiêu giáo d c của HƠn Qu c lƠ “phát tri n năng lực t duy,
năng lực tự học, tìm hi u v khoa học, kỹ năng gi i quy t v n đ , sự sáng t o ngh
nghi p vƠ nơng cao tinh th n dơn t c cũng nh tính tập th ”.
Thái Lan m c tiêu của giáo d c lƠ “cung c p cho ng

i học những ki n

thức văn hóa vƠ ngh nghi p thích ứng v i lứa tu i, nhu c u, l i ích vƠ năng lực đ
ng

i học đ

c chọn ngh phù h p cho b n thơn trong t

Từ năm 1991 các n

ng lai”.

c Nhật, Malaysia, Đức, Canada, Anh, Úc, New


Zealand, xứ Wales ầ cũng phát tri n ti p cận chu n kỹ năng ngh .
Kinh nghi m của các n

c v v n đ nƠy lƠ khá rõ rƠng, Chính phủ ph i lƠ

nhƠ đ u t l n nh t, toƠn di n nh t vƠo vi c xơy dựng các c sở đƠo t o ngh , nơng
cao nghi p v , kỹ năng cho ng

i lao đ ng, còn các doanh nghi p vƠ c sở kinh t

7


có trách nhi m đ a ra nhu c u, k ho ch v sử d ng lao đ ng vƠ tham gia cùng
Chính phủ d

i nhi u hình thức khác nhau trong tri n khai các ch

ngh cho ng

i lao đ ng mƠ mình đang sử d ng hoặc s sử d ng.

Đ có đ
phủ các n

c ngu n nhơn lực đáp ứng đ

ng trình đƠo t o

c yêu c u của n n kinh t , Chính


c ph i chủ đ ng xơy dựng vƠ công b các định h

trong dƠi h n, trung h n vƠ ngắn h n trên quy mô c n

ng phát tri n kinh t

c vƠ đ i v i từng vùng,

trên c sở đó hình thƠnh k ho ch phát tri n ngu n nhơn lực đáp ứng cho các yêu
c u của từng ngƠnh vƠ lĩnh vực kinh t trên quy mô c n

c vƠ đ i v i từng vùng,

đặc bi t trong đi u ki n n n kinh t đang trong quá trình chuy n đ i c c u kinh t
ngƠnh, các lĩnh vực đ thực hi n công nghi p hóa. Trong quá trình nƠy, Chính phủ
ph i th

ng xuyên theo dõi sự chuy n bi n c c u kinh t đ đi u chỉnh kịp th i

công tác đƠo t o ngu n nhơn lực m i cho các ngƠnh đang vƠ s hình thƠnh vƠ đƠo
t o l i ng

i lao đ ng ở những ng

i bị m t đi đ giúp họ có đủ năng lực chuy n

sang ho t đ ng ở những ngƠnh kinh t m i [6].
Vì vậy, kinh nghi m chung ở các n


c đƣ cho th y, Chính phủ ph i chủ đ ng

đ u t vƠo sự nghi p đƠo t o ngu n nhơn lực cho qu c gia, cho những ngh m i,
bao g m các ho t đ ng d y ngh c b n đ t o ra các ho t đ ng có trình đ chuyên
môn v lý thuy t vƠ có kỹ năng ngh thực ti n, đủ kh năng đáp ứng t t nh t các
yêu c u của n n kinh t .
1.1.2.

ăVi tăNam

Năm 2002 trong chi n l

c phát tri n giáo d c 2000-2010 Thủ t

ng chính

phủ đƣ ra quy t định v vi c hình thƠnh h th ng đƠo t o kỹ thuật thực hƠnh v i 3
c p trình đ : bán lƠnh ngh , lƠnh ngh vƠ trình đ cao theo h

ng tăng c

ng năng

Năm 2005 Luật giáo d c đƣ đ a ra m c tiêu giáo d c, n i dung ch

ng trình

lực thực hƠnh cho ng

i t t nghi p.


qui định các tiêu chu n kỹ năng, ki n thức.
Năm 2005 m t s đ tƠi nghiên cứu từ tr

ng Đ i Học S ph m Kỹ Thuật

thƠnh ph H Chí Minh nh "Nghiên cứu đ xu t tiêu chu n x p bậc th ngh đi n

8


l nh t i Vi t Nam" của Nguy n Kim Luy n" Nghiên cứu đ xu t h th ng chu n kỹ
năng của ng

i kỹ thuật viên tin học..." của Nguy n Ngọc Trang.

Năm 2006 Luật d y ngh của Qu c h i khóa 6 s 26/QH11 đƣ đ a ra vi c
xơy dựng tiêu chu n kỹ năng ngh , Có 3 c p d y ngh : s c p ngh , trung c p, cao
đ ng ngh .
Năm 2006 T ng c c du lịch đƣ t chức h i th o v “ Thực hi n luật du lịch
vƠ phát tri n h th ng tiêu chu n kỹ năng ngh du lịch VN ”.
Năm 2008 B Lao đ ng Th

ng binh Xƣ h i đƣ ra quy t định ban hƠnh qui

định nguyên tắc, qui trình xơy dựng vƠ ban hƠnh tiêu chu n kỹ năng ngh qu c gia.
Trình đ kỹ năng ngh qu c gia đ i v i m t ngh t i đa lƠ 5 bậc. S l

ng bậc trình


đ kỹ năng m t ngh c th ph thu c vƠo mức đ phức t p của ngh đó. Mức đ
phức t p của ngh ph thu c vƠo tính ch t, hình thức vƠ mức đ thực hi n các công
vi c của ngh đó. Bậc trình đ ngh qu c gia đ

c xác định dựa trên 3 nhóm tiêu chí:

- Ph m vi, đ khó vƠ đ phức t p của công vi c.
- Mức đ linh ho t vƠ sáng t o trong thực hi n công vi c.
- Mức đ ph i h p vƠ trách nhi m trong thực hi n công vi c.
Từ 2008 m t s Tr

ng cũng t chức xơy dựng chu n kỹ năng ngh c p tỉnh

hay khu vực nh ngh Ti n, tin học lập trình,...
Năm 2011 thông t 04 ban hƠnh tiêu chu n kỹ năng ngh qu c gia đ i v i
các ngh thu c lĩnh vực xơy dựng, bao g m 10 ngh : m c xơy dựng vƠ trang trí n i
th t, c p n

c, thoát n

cầ

Trên c sở phơn tích vƠ h th ng hóa m t s v n đ v kỹ năng tác gi Ph m
Thị L c:“xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề hộ sinh cao đẳng” (Luận văn Th c sĩ
tr

ng ĐHSPKT TP.HCM khóa 2011 – 2013) đƣ xơy dựng đ

c b chu n kỹ năng


ngh m t cách c th , khoa học, phù h p cho các ngƠnh ngh có t m quan trọng đặc
bi t đ i v i lĩnh vực đƠo t o vƠ còn lƠ chu n mực trao đ i chung giữa các c sở y t ,
c sở đƠo t o, ng

i H sinh vƠ các c quan qu n lý nhƠ n

c có đ

c ti ng nói

chung v ngu n nhơn lực. Chu n kỹ năng ngh nghi p lƠ những c sở quan trọng
cho vi c phát tri n ch

ng trình đƠo t o, ki m định, thực hi n đánh giá, công nhận

9


trình đ kỹ năng ngh của ng

i lao đ ng. Ng

i lao đ ng có th tự đánh giá chính

xác kỹ năng của họ dựa trên những yêu c u ngƠy cƠng cao của công vi c, vƠ xác
định đ

c nhu c u c n đ

c nơng cao các kỹ năng ngh mƠ họ ch a đ t đ




phù h p v i công vi c hi n nay [11].
1.2 GIÁOăD CăNGH ăNGHI Pă ăVI TăNAMă
Vi t Nam, h th ng giáo d c ngh nghi p đƣ đ
và đƣ tr i qua nhi u th i kỳ v i những b
th ng giáo d c ngh nghi p đƣ đ
mi n, địa ph

c hình thƠnh trên 50 năm

c thăng tr m khác nhau. NgƠy nay, h

c tr i r ng trên khắp c n

c, ở t t c các vùng,

ng v i nhi u lo i hình đa d ng vƠ phong phú.

Những năm g n đơy, mặc dù còn nhi u khó khăn, h th ng giáo d c ngh
nghi p bao g m các tr
các tr

ng đ i học vƠ cao đ ng, các tr

ng trung học kỹ thuật vƠ

ng ngh cũng đƣ đóng góp tích cực vƠo sự tăng tr ởng của n n kinh t ,


cung c p hƠng tri u lao đ ng có trình đ khác nhau v i s l
cƠng đ

ng vƠ ch t l

ng ngƠy

c nơng cao.
V c c u trình đ đƠo t o giữa đ i học vƠ cao đ ng, trung học kỹ thuật vƠ

d y ngh đƣ đ

c đi u chỉnh m t b

c. Năm 2000 tỷ trọng c

c u trình đ

ĐH/CĐ/THKT/DN lƠ 1/0, 4/0, 7/1, 1; tỷ trọng hi n nay lƠ 1/0, 4/0, 9/3, 8. Ngu n
nhơn lực trình đ trung học kỹ thuật vƠ các trình đ ngh tham gia lao đ ng trực ti p
đƣ tăng nhanh [8].
V ch t l

ng, tuy còn nhi u h n ch nh ng nhìn chung ngu n nhơn lực ở

các trình đ đƠo t o đƣ đáp ứng đ
tr

ng lao đ ng. Nhi u ch


c những yêu c u thi t y u của n n kinh t vƠ thị

ng trình đƠo t o m i đƣ đ

c đ a vƠo áp d ng, đáp

ứng ngƠy cƠng t t h n nhu c u của toƠn xƣ h i nh : khoa học máy tính, công ngh
thông tin, tự đ ng hóa, c đi n tử, công ngh c khí, công ngh năng l

ng, công

ngh sinh học, công ngh sau thu ho ch, nuôi tr ng thủy s n, tài chính, ngân hàng
vƠ sau đó lƠ các ngƠnh v du lịch vƠ dịch v ,... Cho đ n nay, s ch
t o (ngƠnh đƠo t o) đang đ

ng trình đƠo

c áp d ng trong các c sở đƠo t o ở các trình đ : đ i

học lƠ 264, cao đ ng lƠ 126, trung học kỹ thuật lƠ 262 ngƠnh.
(Ngu n: Báo cáo Hội thảo quốc gia “ Đào tạo theo nhu cầu xã hội”, B
GD&ĐT, Tp.HCM, 01-02-2007)

10


Chi n l

c giáo d c kỹ thuật ngh nghi p vừa ph i đáp ứng yêu c u của


s n xu t dịch v tr

c mắt vƠ vừa ph i đáp ứng đ

kỳ công nghi p hóa, hi n đ i hóa đ t n
của đ i ngũ lao đ ng đƣ đ

c yêu c u lơu dƠi trong su t th i

c. Đi u đó, gắn li n v i năng lực hi n có

c đƠo t o vƠ kh năng phát tri n năng lực qua học tập,

rèn luy n su t đ i v i những ch

ng trình đƠo t o có ch t l

ng, hi u qu cao, chi

phí th p. Mặt khác, trong xu th liên k t đƠo t o vƠ sử d ng lao đ ng giữa các vùng
mi n trong n

c vƠ v i n

c ngoƠi thì vi c ph i đ m b o mặt b ng trình đ theo

m t tiêu chu n th ng nh t của qu c gia, khu vực, qu c t lƠ đi u h t sức c n thi t vƠ
c p bách.
Tóm l i, trong xu th toƠn c u hóa vƠ h i nhập qu c t , h n lĩnh vực nƠo
h t, giáo d c vƠ đƠo t o c n vận d ng m t cách sáng t o vƠ phù h p v i đi u ki n ở

Vi t Nam trong vi c đƠo t o m t đ i ngũ nhơn lực có ch t l

ng, đủ sức c nh tranh

vƠ h i nhập qu c t .
1.3 H ăTH NGăKHÁIăNI MăCịăLIểNăQUANăĐ NăĐ ăTẨIă
1.3.1 K ănĕng (Skill)
-

Theo Pear (1927) [21] Kỹ năng lƠ sự tích h p ho t đ ng t t của c bắp.

-

Theo Welford (1968) [21] Kỹ năng lƠ sự k t h p các y u t năng lực,
thực hi n thƠnh th o, nhanh, chính xác, vƠ cũng nh lƠ có sự cơn b ng
kh năng áp d ng ho t đ ng tay chơn vƠ trí tu .

-

Proctor and Dutta (1995)[21] kỹ năng có m c tiêu trực ti p, có hƠnh vi t
chức t t mƠ đòi hỏi qua thực hƠnh vƠ thực hi n v i n lực t i thi u.

-

Theo từ đi n ti ng Vi t, Vi n Ngôn ngữ học, xu t b n năm 2002 định
nghĩa: “Kỹ năng lƠ kh năng vận d ng những tri thức thu nhận đ

c

trong m t lĩnh vực nƠo đó vƠo thực t ”. Thực ch t lƠ sự thực hi n đ


c,

lƠm đ

c m t hƠnh đ ng, ho t đ ng, vi c lƠm nƠo đó ở mức đ chủ đ ng,

đ c lập [18].
-

Theo từ đi n Giáo d c học: “(1). Kỹ năng lƠ kh năng thực hi n đúng hƠnh
đ ng, ho t đ ng phù h p v i những m c tiêu vƠ đi u ki n c th ti n hƠnh
hƠnh đ ng y, cho dù đó lƠ hƠnh đ ng c th hƠnh hƠnh đ ng trí tu . (2).

11


Kỹ năng lƠ kh năng thực hi n hƠnh đ ng, ho t đ ng m t cách thƠnh th o,
linh ho t, sáng t o phù h p v i những m c tiêu trong các đi u ki n khác
nhau. Đơy đ

c gọi lƠ kỹ năng bậc II. Đ đ t t i kỹ năng nƠy c n tr i qua

các giai đo n tập luy n kỹ năng bậc I k trên vƠ kỹ x o hƠnh đ ng sao cho
mỗi khi hƠnh đ ng, ng
(vì đƣ đ

i ta hoƠn toƠn không bận tơm đ n các thao tác nữa

c hoƠn toƠn tự đ ng hóa) mƠ mọi suy nghĩ tập trung vƠo vi c tìm


các bi n pháp, ph

ng pháp t t nh t phù h p v i những hoƠn c nh, đi u

ki n luôn bi n đ ng đ đ t đ

c m c đích. Trong kỹ năng bậc bậc II, y u

t linh ho t, sáng t o lƠ tiêu chí c b n, đó lƠ c sở cho mọi ho t đ ng đ t
đ

c hi u qu cao. Khi nói v kinh nghi m ho t đ ng ng

i ta th

đó lƠ kỹ năng bậc II, bởi vì kỹ năng bậc I không đ m bao đ

ng hi u

c cho ho t

đ ng đ t t i thƠnh công. Yêu c u c b n của ho t đ ng giáo d c, d y học
chính lƠ lƠm cho học sinh nắm đ
c th mƠ ch
-

c kỹ năng bậc II trong từng ho t đ ng

ng trình đƣ đ ra” [17,Tr 220 - 221].


Theo Wikippedia thì kỹ năng lƠ kh năng đ
qu đƣ đ
năng th

c xác định tr
ng đ

c v i th i gian vƠ năng l

ng t i thi u. Kỹ

c chia thƠnh các kỹ năng c th tùy trong từng lĩnh vực

công vi c khác nhau. Kỹ năng th
tr

c học đ thực hi n m t k t

ng đòi hỏi sự kích thích m t s môi

ng vƠ các tình hu ng đ đánh giá mức đ đ

c sử d ng [22].

Trong đề tài này kỹ năng được hiểu là sự kết hợp của hoạt động tay chân, giác
quan, trí tuệ đạt mức độ thành thạo trong các hoạt động đó.
1.3.2 K ănĕngăngh (Occupational skill) [ 19]
Kỹ năng ngh lƠ kỹ năng ho t đ ng ngh nghi p theo các c p trình đ
(th


ng đ

c xác định theo bậc).

Kỹ năng ngh lƠ kh năng vận d ng có hi u qu ki n thức, kỹ năng thực
hƠnh vƠ thái đ ngh nghi p của m t cá nhơn vƠo thực hi n các nhi m v công vi c
của m t ngh .

12


Kỹ năng nghề trong đề tài này được hiểu là khả năng vận dụng có hiệu quả
kiến thức, kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp của một cá nhân vào thực hiện
các nhiệm vụ công việc của một nghề.
1.3.3 Tiêu chí (Criteria )
- Tiêu chí lƠ đặc tr ng, chu n căn cứ đ nhận bi t, x p lo i các sự vật, các khái
ni m.[10]
- Tiêu chí lƠ tính ch t, d u hi u dựa vƠo phơn bi t m t vật, m t khái ni m đ
phê phán đánh giá.( Tự đi n oxford )
- Tiêu chí g m các chỉ s , mức đ yêu c u vƠ đi u ki n v m t thƠnh ph n c
th của tiêu chí. Khi đƠo t o c n xác định tiêu chí v những gì ng
đ ng c n thực hi n đ

i lao

c ở n i lƠm vi c.[10]

Trong đề tài này tiêu chí được hiểu là những chuẩn thấp nhất hay những
mục tiêu đề ra để đạt được khi thực hiện công việc.

1.3.4 Tiêu chu nă(Standard) [19]
Theo PGS.TS Nguy n Đức Trí - Vi n chi n l
“Tiêu chu n lƠ những quy định v yêu c u, chỉ tiêu đ
tắc nh t định, dùng lƠm th

c vƠ ch

ng trình giáo d c:

c đặt ra tuơn thủ những nguyên

c đo đánh giá ho t đ ng, công vi c, s n ph m, dịch v ,

v.v. trong m t lĩnh vực nh t định nh m đáp ứng nhu c u sử d ng của con ng

Nh vậy, tiêu chu n trong đ tƠi nƠy đ
đ a ra đ lƠm th

c đo đánh giá, đo l

nhu c u sử d ng con ng

i”.

c hi u lƠ những chỉ tiêu đ

c

ng ho t đ ng, công vi cầ đ đáp ứng


i.

1.3.5 Tiêu chu năk ănĕng ngh [15]
Tiêu chu n kỹ năng ngh lƠ m t tập h p các quy định t i thi u v các công vi c
c n lƠm và mức đ c n đ t đ
t

c khi thực hi n các công vi c đó ở c p trình đ ngh

ng ứng trong đi u ki n trang thi t bị, d ng c phù h p v i thực t vƠ v những ki n

thức c n thi t lƠm c sở cho vi c thực hi n các công vi c trên.
Những tiêu chu n nƠy ph i đ
ng

c qui định rõ trong ph m vi ngh vƠ do các

i đ i di n của ngh đó. Những tiêu chu n nƠy bao g m: các nhi m v , công

13


vi c, tiêu chí thực hi n công vi c của ngh đó vƠ các ki n thức, kỹ năng vƠ kh
năng c n thi t đ thực hi n công vi c của ngh .
1.3.6 Chu n k ănĕngăngh (Occupational standard skill) [19]
LƠ h th ng các yêu c u, tiêu chí v các công vi c của m t ngh nƠo đó mƠ
ng

i lao đ ng c n thực hi n t t n i lƠm vi c.
Theo Luật s 76/2006/QH11 của Qu c h i v Luật D y ngh thì chuẩn kỹ


năng ngh lƠ h th ng v mức đ thực hi n vƠ yêu c u ki n thức, kỹ năng, thái đ
c n có đ thực hi n các công vi c của m t ngh .
Trên th gi i vƠ trong khu vực, tiêu chu n kỹ năng ngh đ

c sử d ng nh lƠ

tiêu chu n năng lực thực hi n. Tiêu chu n kỹ năng ngh g m có ki n thức vƠ tiêu
chu n kỹ năng thực hƠnh ngh , đ

c xơy dựng cho từng công vi c của ngh đó. Tuy

nhiên chu n kỹ năng ngh vƠ chu n năng lực ngh hi u chi ti t thì không nh nhau,
chu n năng lực ngh đòi hỏi ở ng

i lao đ ng ngoƠi những kỹ năng chuyên ngƠnh

c t lõi c n có những kỹ năng m m vƠ những năng lực riêng của mỗi ng

i đ lƠm

t t công vi c của ngh .
Trong đề tài này chuẩn kỹ năng nghề được hiểu là tập hợp các qui định tối
thiểu về các công việc mà người lao động cần phải làm, mức độ cần đạt được khi
thực hiện các công việc đó tại chỗ làm việc thực tế ở cấp trình độ kỹ năng nghề tương
ứng và những kiến thức cần thiết làm cơ sở cho việc thực hiện các công việc trên.
1.3.7 Nĕngăl că(competency)
LƠ kh năng vận d ng các ki n thức, kỹ năng vƠ thái đ vƠo thực hi n m t
công vi c có hi u qu trong những đi u ki n nh t định [20, Tr 13].
Trong đề tài này năng lực được hiểu là khả năng chuyên biệt thực hiện một

công việc trên nền tảng hiểu rõ về công việc đó ( kiến thức ), thành thạo trong các
thao tác ( kỹ năng ) và xử lý được các tình huống khác nhau ( thái độ ) để bảo đảm
thành công của người lao động ở nơi làm việc.
1.3.8 Nĕngăl căth căhi nă[20, Tr 13].
“Năng lực thực hi n” hay “năng lực hƠnh ngh ” trong m t s tƠi li u ti ng
Vi t hi n nay đ

c dịch từ thuật ngữ ti ng Anh th

14

ng lƠ “Competence” hoặc


“Competency” ví d “Competecy Based Training” (CBT) có th đ

c hi u lƠ “đào

t o theo năng lực thực hi n”. Có nhi u khái ni m khác nhau v năng lực thực hi n.
- Năng lực thực hi n lƠ sự thực thi hi u qu của các kh năng tập trung vƠo
sự thực hi n nhi m v của m t ngh ngi p có liên quan đ n các c p trình đ yêu c u
của vị trí lƠm vi c. Năng lực thực hi n không chỉ lƠ kh năng thực hi n các ho t
đ ng chuyên môn đ n thu n mƠ còn bao hƠm c kh năng phơn tích, kh năng ra
quy t định, chuy n đ i xử lý thông tin vƠ những ph m ch t tơm lý đ o đứcầđ

c

xem lƠ c n thi t cho sự thực hi n hoàn h o của ngh nghi p (Học vi n qu c gia
Empleo - Tây Ban Nha).
- Năng lực thực hi n lƠ sự vận d ng các kỹ năng, ki n thức vƠ thái đ đ thực

hi n các nhi m v theo tiêu chu n công nghi p vƠ th

ng m i d

i các đi u ki n

hi n hƠnh. (T chức Lao đ ng th gi i - ILO).
Vi t Nam khi nghiên cứu v đƠo t o ngh nghi p theo năng lực thực hi n
cũng có các định nghĩa khác nhau, có hai định nghĩa c n chú ý đó là:
- Năng lực thực hi n (kh năng hƠnh ngh ) lƠ: Kh năng của m t ng
đ ng có th thực hi n những công vi c của m t ngh theo những chu n đ

i lao

c quy định.

- Kh năng hƠnh ngh bao g m 3 thƠnh t có liên quan chặt ch v i nhau lƠ:
Ki n thức, kỹ năng và thái đ . (Nguy n Minh Đ

ng - Phát tri n ch

ng trình giáo

d c kỹ thuật vƠ d y ngh -1999).
- Năng lực thực hi n lƠ kh năng thực hi n đ

c các ho t đ ng (nhi m v ,

công vi c) trong ngh theo tiêu chu n đặt ra đ i v i từng nhi m v , công vi c đó.
- Năng lực thực hi n liên quan đ n nhi u mặt, nhi u thƠnh t c b n t o nên

nhân cách con ng

i, nó th hi n sự phù h p ở mức đ nh t định của những thu c

tính tâm, sinh lý cá nhơn v i m t hay m t s

ho t đ ng nƠo đó.

1.3.9. Chu nănĕngăl căngh :ă(Occupationalăcompetencyăstandards)ă[16]
LƠ những tiêu chu n c th , rõ rƠng, có m c đích vƠ ph m vi công vi c của
ngh . Mô t , ph n nh những mong đ i ng

i lao đ ng có kh năng thực hi n t t,

chuyên nghi p những nhi m v n i lƠm vi c. Những yêu c u năng lực bao g m:
-

Chuyên môn kỹ thuật: lƠ những tiêu chu n kỹ năng ngh vƠ ki n thức c n
có đ thực hi n công vi c.

15


-

Qu n lý ti n trình công vi c: Kh năng lập k ho ch, theo dõi, vƠ gi i
quy t v n đ khi thực hi n công vi c.

-


Quan h giao ti p: M i quan h v i khách hƠng, nhóm cùng lƠm vi c,
đ ng nghi pầ

-

Qu n lý môi tr

ng lƠm vi c: T o môi tr

ng lƠm vi c t t cho sức khỏe,

an toƠn ầ
Trong đề tài này chuẩn năng lực nghề được hiểu là bao hàm chuẩn kỹ năng
nghề, chuẩn kỹ năng nghề là những tiêu chuẩn mà người lao động qua đào tạo cần
đạt được để thực hiện tốt nơi làm việc và chuẩn năng lực nghề là những tiêu chuẩn
năng lực mà người lao động phải qua đào tạo, huấn luyện và trải nghiệm để đạt
được cho nghề đó.
1.3.10. Môăđunăk ănĕngăhƠnhăngh
Mô đun kỹ năng hƠnh ngh theo ti ng Anh lƠ Module of Employsble Skills(
MES) đ

c xác định lƠ m t ph n n i dung đƠo t o của m t hoặc m t s ngh hoƠn

chỉnh, đ

c c u trúc theo các mô đun tích h p giữa lý thuy t v i thực hƠnh, sau khi

học xong, học sinh có th ứng d ng đ hƠnh ngh trong xƣ h i.
Đ thuận l i cho quá trình gi ng d y vƠ học tập cũng nh dùng chung m t s
các ki n thức, kỹ năng cho nhi u ngh khác nhau, Mô đun kỹ năng hƠnh ngh đ

chia thƠnh nhi u mô đun (Modular units-Mo). Mỗi mô đun t

c

ng ứng v i mỗi công

vi c h p thƠnh Mô đun kỹ năng hƠnh ngh [20, Tr 15].
1.3.11. Kháiăni măngh ămayăcôngănghi p [2]
Ngh may công nghi p lƠ ngh chuyên môn hóa ng
của quy trình s n xu t. Ng

i th theo từng khơu

i th may công nghi p s n xu t theo quy trình công

ngh trong các công ty, nhƠ máy, xí nghi p, h p tác xƣ s n xu t hƠng may mặc.
Từ các khái niệm trên thì trong đề tài kỹ năng hành nghề của kỹ thuật viên
ngành may được hiểu là sự vận dụng các kỹ năng, kiến thức và thái độ để thực hiện
các nhiệm vụ được các hoạt động (nhiệm vụ, công việc) trong nghề theo tiêu chuẩn
đặt ra đối với từng nhiệm vụ, công việc đó.

16


1.4 GI IăTHI UăCHUNGăV ăNGH ăMAYăCỌNGăNGHI Păă [2].
Xƣ h i ngƠy cƠng phát tri n, nhu c u may mặc cƠng l n, công c vƠ đi u
ki n lao đ ng cƠng đ

c củng c vƠ nơng cao. Ngh may ngƠy cƠng có xu h


ng

mở r ng vƠ chuyên môn hóa cao, s n xu t theo quy trình công ngh đ ch t l

ng

đ

c nơng lên vƠ s n ph m đ

c d i dƠo.

Khác v i may gia d ng, may công nghi p chuyên môn hóa ng
từng khơu của quy trình s n xu t. Ng

i th theo

i th may công nghi p s n xu t theo quy

trình công ngh trong các nhƠ máy, xí nghi p, h p tác xƣ s n xu t hƠng may mặc.
S n ph m may công nghi p đ
chỉnh, đ
ng

c cung ứng hƠng lo t theo h th ng cỡ s hoƠn

c chọn tiêu bi u cho từng nhóm mẫu ng

i sử d ng. ợơy lƠ lo i hƠng may sẵn vƠ đ


may công nghi p th

ng đ

i, không sử d ng s đo cá nhơn

c s n xu t hƠng lo t. Mẫu mƣ hƠng

c nghiên cứu thi t k c n thận, chu đáo vƠ s n xu t

theo h p đ ng gia công.
Trong các công ty, xí nghi p may công nghi p, ng

i ta phơn chia ng

i lao

đ ng theo từng công đo n s n xu t: thi t k mẫu - chu n bị s n xu t - cắt - may lắp ráp theo quy trình công ngh - hoƠn t t s n ph m - ki m tra ch t l

ng s n ph m

- đóng gói. S n ph m may công nghi p phong phú, giá thƠnh h , thỏa mƣn yêu c u
của ng

i tiêu dùng, h p túi ti n của đ i đa s nhơn dơn lao đ ng.
1.4.1ăNh ngăđặcăđi măc ăb năc aăngh ămayăcôngănghi p
 Ðối tượng lao động:
- Những công nhơn, nhơn viên kỹ thuật lƠm vi c t i các công ty, nhƠ máy, xí

nghi p, h p tác xƣ s n xu t hƠng may mặc, trực ti p sử d ng nguyên li u v i s i đ

lƠm ra s n ph m may theo quy trình công ngh vƠ th hi n đúng yêu c u kỹ thuật
của mƣ hƠng gia công.
- LƠ các vật li u may nh các lo i v i d t, l a d t b ng s i thiên nhiên, s i
hóa học, nylon, s i pha, lông thú, t t m,... vƠ các ph li u nh keo, chỉ, ruban, nút,
dây kéo, ren,....
 Mục đích lao động:

17


S n xu t mẫu mặt hƠng may theo hƠng lo t s n ph m đ ph c v vƠ lƠm tho
mƣn nhu c u may mặc trong xƣ h i. Sử d ng các nguyên ph li u hi n có đ s n
xu t ra nhi u s n ph m may ph c v đ i chúng v i giá thƠnh h .
 Công cụ lao động:
Chủ y u lƠ các lo i máy nh :
- Máy may thông th

ng (máy gia đình).

- Máy may công nghi p.
- Máy chuyên d ng: máy vắt s , máy thùa khuy, máy đính cúc, máy đính
bọ, máy ép keo, máy tr i v i, máy cắt v i, máy thêu,ầ
NgoƠi ra còn có các d ng c khác nh : kéo, kim, chỉ, th

c đo, bƠn ủi, ph n

v ...
 Ðiều kiện lao động:
- Phòng x ởng thoáng mát, đ y đủ ánh sáng.
- Quy trình s n xu t h p lí, sắp x p khoa học.

- Ng

i lao đ ng ph i đ

c trang bị đ y đủ ki n thức vƠ kỹ năng c n thi t

của ngh .
1.4.2 Nh ngăyêuăc uăc aăngh ămayăcôngănghi păđ iăv iăng

iălaoăđ ng

 Yêu cầu về phẩm chất:
- Kiên nhẫn, tỉ mỉ, có óc th m mĩ, có sức khỏe t t.
- Có ý thức t chức kỷ luật cao
 Yêu cầu về tri thức:
- Tri thức ph thông: trình đ văn hóa ph thông c sở, vững toán, am
t

ng h i họa.
- Tri thức s n xu t: Nắm vững quy trình gia công, an toƠn lao đ ng, v sinh

trong s n xu t.
Ngoài ra ng

i th còn hi u bi t v công ngh may, vật li u may, các chi ti t

của máy may, nguyên lí t chức các khơu trong công ngh may theo dơy chuy n.
- Tri thức chuyên môn: hi u bi t v kỹ thuật cắt may các lo i mặt hƠng, c u
t o mẫu, thi t k chi ti t s n ph m; hi u bi t v c u t o, sử d ng các lo i máy móc


18


×