Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP GIỮA KHÓA-THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH MÊ LINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.81 KB, 52 trang )

MỤC LỤC


Danh mục các chữ viết tắt
Chữ viết tắt
CBCNV

Cán bộ công nhân viên

ĐBTDĐảm bảo tín dụng
NHTM

Ngân hàng thương mại

KS & HTKD

Kiểm sốt và hỗ trợ kinh doanh

TCTD

Tổ chức tín dụng

TSĐB

Tài sản đảm bảo


LỜI MỞ ĐẦU
Trong cơ chế thị trường hiện nay các ngân hàng thương mại đang ngày một phát
triển mạnh mẽ và có vai trị rất quan trọng đối với nền kinh tế. Hoạt động tín dụng
là hoạt động kinh doanh chính đem lại nguồn lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng, tuy


nhiên nó cũng mang lại rủi ro lớn nhất. Vì vậy, hồn trả tín dụng là điều kiện quan
trọng nhất thực hiện mục tiêu kinh doanh của ngân hàng. Để thu hồi được nợ ngân
hàng không chỉ xem xét đến phương án sản xuất, uy tín, năng lực trả nợ mà phải
thực hiện các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ trả nợ của khách hàng đi vay. Trong đó,
bảo đảm tín dụng bằng tài sản đảm bảo có thể được coi là phương pháp an toàn nhất
bảo đảm khả năng thu hồi vốn và sẽ là nguồn thu nợ thứ hai cho ngân hàng nếu
trong trường hợp khách hàng khơng có khả năng trả nợ.
Vấn đề bảo đảm tiền vay tuy đã được điều chỉnh bởi nhiều văn bản pháp lý của
chính phủ, của ngành ngân hàng nhưng trong thực tế việc vận dụng thực hiện lại là
một vấn đề rất khó khăn. Việc thực hiện vấn đề này hiện nay cịn khá nhiều vướng
mắc cần phải có giải pháp phù hợp để xử lý. Nhận thức được tầm quan trọng của
vấn đề này, trong quá trình thực tập tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam chi nhánh Mê Linh – phòng giao dịch Tiền Phong, em xin lựa chọn
đề tài: “Thực trạng bảo đảm tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển
Nơng thơn Việt Nam chi nhánh Mê Linh – phịng giao dịch Tiền Phong” với nội
dung chủ yếu xác định được thực trạng về đảm bảo tín dụng tại ngân hàng trên cơ
sở đó đề xuất hướng giải quyết nhằm góp phần thực hiện tốt cơ chế bảo đảm tiền
vay tại Agribank – Mê Linh.
Mục tiêu thực tập
Có thêm nhiều thơng tin về ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thơn Việt
Nam ( Agribank) chi nhánh huyện Mê Linh phịng giao dịch Tiền Phong
Hiểu được về nghiệp vụ của Phòng tín dụng
Cơng việc cụ thể của phịng
Vai trị của Phịng đối với ngân hàng
Có thêm được kinh nghiệm cho bản thân
Trau dồi kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm và học hỏi các quy định nơi làm
việc.
Có thêm những hiểu biết về công việc của các nhân viên tín dụng
Học hỏi được từ những cơng việc hàng ngày của các nhân viên tín dụng.



Được tiếp xúc với khách hàng, biết được nhu cầu vay vốn hiện nay của khách hàng.
Đánh giá khả năng khách hàng, qua đó đánh giá về kết quả hoạt động của ngân
hàng tại chi nhánh Mê Linh phòng Giao dịch Tiền Phong và so sánh với các ngân
hàng trong cùng khu vực.
Kế hoạch thực tập
Thời gian
Tuần 1

Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
Tuần 5

Kế hoạch
Làm quen với các anh, chị trong Ngân hàng
Đọc các giấy tờ về Ngân hàng và phịng tín dụng
Tìm hiểu về các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng và biết được
khách hàng chính của ngân hàng
Tìm hiểu về quy trình tín dụng của Ngân hàng
Làm quen với các giấy tờ có liên quan khi khách hàng xin vay vốn
và thanh tốn hợp đồng.
Xem và tìm hiểu về hồ sơ xin vay vốn
Tiếp xúc với khách hàng và hướng dẫn khách hàng các giấy tờ cần
thiết và điền thông tin khách hàng
Sắp xếp hồ sơ khách hàng
Đánh giá được khách hàng nào nên cho vay và khách hàng nào cần
chú ý.
Viết báo cáo


Để làm rõ vấn đề em xin được trình bày nội dung báo cáo thành 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam chi nhánh Mê Linh – Phòng giao dịch Tiền Phong.
Chương 2: Thực trạng bảo đảm tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát
triển Nơng thơn Việt Nam chi nhánh Mê Linh – Phịng giao dịch Tiền Phong.
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng bảo đảm tín dụng tại Ngân hàng
Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Mê Linh – Phòng
giao dịch Tiền Phong.

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI
NHÁNH MÊ LINH - PHÒNG GIAO DỊCH TIỀN PHONG
1.1

Giới thiệu chung về ngân hàng Agribank
1.1.1 Lịch sử hình thành ngân hàng Agribank


Ngày 26/03/1988 Ngân hàng chuyên doanh phát triển Nông nghiệp Việt Nam
được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT và hoạt động theo luật các tổ chức tín
dụng Việt Nam.
Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là thủ tướng Chính phủ )
ký quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế
Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam.
Ngày 27/03/1993, Thống đốc Ngân hàng nhà nước đã ra quyết định số 66/QĐ
– NH5 thành lập doanh nghiệp nhà nước có teen Ngân hàng nơng nghiệp Việt Nam
mã số 14 thuộc Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tên giao dịch quốc tế VIET NAM
BANK FOR AGRICULTURE.
Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng

Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt
Nam.
1.1.2

Quy mô nguồn vốn của ngân hàng Agribank

Đến cuối năm 2005, vốn tự có của NHNo&PTNT VN đạt 7.702tỷ VND, tổng
tài sản có trên 190 ngàn tỷ , hơn 2000 chi nhánh trên toàn quốc và 29.492 cán bộ
nhân viên (chiếm 40% tổng số CBCNV toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam), ứng
dụng công nghệ hiện đại, cung cấp những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hoàn
hảo…..
Đến cuối năm 2007, tổng tài sản đạt 325.802 tỷ đồng tương đương với 20 tỷ
USD gấp gần 220 lần so với ngày đầu thành lập. Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế
đạt 242.102 tỷ đồng trong đó cho vay nơng nghiệp nơng thơn chiếm trên 70% với
trên 10 triệu hộ gia đình, cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm trên 36% với gần
3 vạn doanh nghiệp dư nợ. Tổng nguồn vốn 295.048 tỷ đồng và gần như hoàn toàn
là vốn huy động. Ngân hàng Agribank có trên 2.000 chi nhánh trên tồn quốc và
29.429 cán bộ nhân viên.


Agribank là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ
nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Tính đến 31/12/2014, vị
thế dẫn đầu của Agribank vẫn được khẳng định với trên nhiều phương diện: Tổng
tài sản: 762.869 tỷ đồng; Tổng nguồn vốn: 690.191 tỷ đồng; Vốn điều lệ: 29.605 tỷ
đồng; Tổng dư nợ: trên 605.324 tỷ đồng; Mạng lưới hoạt động: gần 2.300 chi nhánh
và phịng giao dịch trên tồn quốc, Chi nhánh Campuchia; Nhân sự: gần 40.000
cán bộ, nhân viên.
Dù trải qua nhiều bê bối về tài chính cùng những ảnh hưởng kinh tế, nhưng
Agribank vẫn luôn khẳng định được vị trí của mình, là nơi trọn mặt gửi vàng của đa
số cá nhân hộ gia đình và các doanh nghiệp hiện nay.

1.1.3

Mạng lưới hoạt động của Ngân hàng Agribank

Agribank là ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam, có mạng lưới rộng
khắp trên tồn quốc với gần 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch được kết nối trực
tuyến. Năm 2010, Agribank bắt đầu mở rộng mạng lưới ra nước ngồi khi chính
thức khai trương chi nhánh đầu tiên tại Vương quốc Campuchia.
Với vai trò trụ cột đối với nền kinh tế đất nước, chủ đạo chủ lực trên thị trường
tài chính nơng nghiệp, nơng thơn, Agribank chú trọng mở rộng mạng lưới hoạt động
rộng khắp xuống các huyện, xã nhằm tạo điều kiện cho khách hàng ở mọi vùng,
miền đất nước dễ dàng và an toàn được tiếp cận nguồn vốn ngân hàng. Hiện nay,
Agribank có số lượng khách hàng đông đảo với trên hàng triệu hộ sản xuất và hàng
chục nghìn doanh nghiệp. Mạng lưới hoạt động rộng khắp góp phần tạo nên thế
mạnh vượt trội của Agribank trong việc nâng cao sức cạnh tranh trong giai đoạn hội
nhập nhưng nhiều thách thức.
Nhằm đáp ứng mọi yêu cầu thanh toán xuất, nhập khẩu của khách hàng trong
và ngồi nước, Agribank ln chú trọng mở rộng quan hệ ngân hàng đại lý trong
khu vực và quốc tế. Hiện nay, Agribank có quan hệ ngân hàng đại lý với 1.043 ngân
hàng tại 92 quốc gia và vùng lãnh thổ. Agribank đã tiến hành ký kết thỏa thuận với
Ngân hàng Phongsavanh (Lào), Ngân hàng ACLEDA (Campuchia), Ngân hàng
Nông nghiệp Trung Quốc (ABC), Ngân hàng Trung Quốc (BOC), Ngân hàng Kiến


thiết Trung Quốc (CCB), Ngân hàng Công thương Trung Quốc (ICBC) triển khai
thực hiện thanh toán biên mậu, đem lại nhiều ích lợi cho đơng đảo khách hàng cũng
như các bên tham gia.
Là ngân hàng thương mại hàng đầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, cùng
với gần 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch trong nước và Chi nhánh nước ngồi tại
Campuchia, Agribank hiện có 9 cơng ty con, đó là: Tổng Cơng ty Vàng Agribank

(AJC) - CTCP, Cơng ty TNHH một thành viên Dịch vụ Ngân hàng Nông nghiệp
Việt Nam (ABSC), Cơng ty Cổ phần chứng khốn

Ngân hàng Nông

nghiệp(Agriseco), Công ty TNHH một thành viên Vàng bạc đá q TP Hồ Chí
Minh - Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam (VJC), Công ty Cổ phẩn Bảo hiểm Ngân
hàng Nông nghiệp (ABIC), Cơng ty cho th Tài chính I (ALC I), Cơng ty cho th
Tài chính II (ALC II), Cơng ty TNHH một thành viên Thương mại và đầu tư phát
triển Hải Phịng, Cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản Agribank.
1.2

Giới thiệu về chi nhánh Ngân hàng Agribank chi nhánh Mê Linh –
phòng giao dịch Tiền Phong
Lịch sử ra đời của ngân hàng Agribank chi nhánh Mê Linh – phòng

1.2.1

giao dịch Tiền Phong
Năm 2004 Agribank chi nhánh huyện Mê Linh tách ra thành 2 chi nhánh là
Agribank chi nhánh Mê Linh và Agribank chi nhánh Phúc Yên. Agribank Chi
nhánh Phúc n chuyển về đóng trụ sở chính tại thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Agribank chi nhánh Mê Linh vẫn ở tại địa điểm cũ tại thôn Đại Bái, xã Đại Thịnh,
huyện Mê Linh. Năm 2005 thành lập Phòng giao dịch Tiền Phong thuộc Agribank
chi nhánh Mê Linh.
Năm 2007 Agribank chi nhánh Mê Linh chuyển trụ sở chính về địa chỉ tại
Km8, đường Bắc Thăng Long, Nội Bài. Và Phòng giao dịch Tiền Phong đặt tại
Quốc lộ 23B, phố Yên, Tiền Phong, Mê Linh, Hà Nội. Ngày 01/04/2012 Agribank
Chi nhánh Mê Linh được nâng cấp thành chi nhánh cấp 2. Kể từ năm 2012 đến nay
Agribank chi nhánh Mê Linh ln duy trì được tốc độ tăng trưởng nguồn vốn và dư

nợ cao, góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện Mê Linh, Hà Nội.


1.2.2 Các điểm mạnh, yếu của Agribank Mê Linh
1.2.2.1 Các điểm mạnh


Địa điểm đẹp, nằm ở khu vực trung tâm huyện Mê Linh, nơi tập trung dân cư có thu
nhập cao, công chức, viên chức các bộ ngành và các doanh nghiệp lớn. Giao thông

thuận lợi, nơi để xe dễ dàng rộng rãi.
− Cơ sở khách hàng cá nhân của Agribank Mê Linh lâu năm, trung thành và ổn định.
− Các chỉ tiêu tài chính lành mạnh, nợ quá hạn thấp.
− Ban lãnh đạo ngân hàng là các cán bộ kinh nghiệm lâu năm tại các chi nhánh khác
được điều động về. Năng lực chuyên môn và năng lực quản lý cao cộng với tinh
thần làm việc truyền thống của Agribank sẽ giúp ban lãnh đạo xây dựng bộ máy,
triển khai kế hoạch kinh doanh và giám sát quản trị.
1.2.2.2 Các điểm yếu, kém cạnh tranh
− Là một chi nhánh mới tách ra được 10 năm. Dư nợ, nguồn vốn, nhân sự sau khi tách
chuyển chủ yếu lên Agribank chi nhánh Phúc Yên nên Agribank gặp rất nhiều khó


khăn trong việc huy động nguồn vốn và tăng trưởng tính dụng.
Bộ máy điều hành và nhân sự tại Mê Linh còn mỏng. Nhân sự các phòng ban còn

thiếu về số lượng và chưa đáp ứng được yêu cầu về chất lượng.
− Trong khu vực huyện Mê Linh có rất nhiều ngân hàng có trụ sở, phịng giao dịch,
cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác nhau nên cạnh tranh rất khốc liệt.
− Tổng tài sản của Chi nhánh lớn nhưng cơ cấu tài sản chủ yếu là huy động tiết kiêm.
Các tài sản sinh lời cao như tiền gửi thanh tốn, số dư tín dụng, phí dịch vụ đều ở

mức thấp.
1.2.3 Cơ cấu tổ chức Agribank Mê Linh – phòng giao dịch Tiền Phong
1.2.3.1 Cơ cấu tổ chức của Agribank chi nhánh Mê Linh

GIÁM ĐỐC

PHĨ GIÁM ĐỐC

Phịng
kế tốn
tài
chính

Phịng
kế
hoạch
kinh
doanh

Phịng
Marketi
ng

PHĨ GIÁM ĐỐC

Phịng
hành
chính
nhân sự


Phịng
giao
dịch số
1

Phịng
giao
dịch
Tiền
Phong

Phịng
giao
dịch Đại
Thịnh

Phịng
giao
dịch
Thạch
Đà


1.2.3.2

Cơ cấu tổ chức của Agribank Mê Linh – phòng giao dịch Tiền Phong

GIÁM ĐỐC

PHĨ GIÁM ĐỐC


Phịng
kế tốn
tài
chính

Phịng
tín dụng

1.2.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Agribank Mê Linh – phòng giao

dịch Tiền Phong
Phòng giao dịch Tiền Phong chính thức đi vào hoạt động từ năm 2005, sau 10 năm
hoạt động kinh doanh đến nay đã có nhiều bước phát triển đáng kể. Phòng giao dịch
thực hiện các nghiệp vụ Ngân hàng gồm: Huy động vốn, cấp tín dụng, bảo lãnh,
kinh doanh ngoại tệ. Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu, mạng lại nhiều lợi
nhuận cho ngân hàng nhất, đồng thời ngân hàng phát triển dịch vụ như bảo lãnh,
kinh doanh ngoại tệ .. đều cho kết quả tốt.
Tình hình huy động vốn


Bảng 1: Kết quả huy động vốn theo thành phần kinh tế ( đơn vị triệu VNĐ)
Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014


Tổng vốn huy động

308705.8

367516.5

491407.8

Huy động từ các TCKT

192881.3

206308

311963.3

Huy động dân cư

115824.5

161208.5

179444.5

Từ bảng số liệu trên có thể thấy số vốn huy động tăng khá ổn định qua các năm. Từ
năm 2013 đạt 367.516 tỷ VND tăng 19.05% so với năm 2012, năm 2014 đạt 491.4
tỷ VND tăng 31.72%, có thể thấy lượng huy động tăng qua từng năm khá cao dù
tình hình trong năm 2012,2013 khá biến động, khủng hoảng kinh tế cũng ảnh
hưởng một phần tời hoạt động ngân hàng. Qua bảng cơ cấu huy động có thể thấy
vốn từ dân cư chiếm 43.8% tổng nguồn vốn trong năm 2013 và tăng 16.8% so với

con số 37.5% năm 2012; trong năm 2014 vốn từ dân cư chiếm 36.5% tổng cơ cấu
nguồn vốn . Có thể thấy nguồn vốn huy động từ dân cư tăng rất cao nhưng chiếm
chủ yếu trong tổng vốn huy động vẫn là nguồn vốn từ các Tổ chức kinh tế. Nhưng
tỷ lệ vốn từ dân cư cũng đã giảm trong năm 2014 cho thấy ngân hàng đã phát triển
chính sách đa dạng nguồn vốn, phát huy lợi thế huy động trong huy động từ tổ chức
kinh tế khác.
Dù tình hình kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn nhưng kết quả huy động vẫn
theo chiều hướng tốt, tổng vốn huy động các năm đều tăng dần nhất là trong năm
2014, vốn tăng mạnh từ cả dân cư và từ tổ chức kinh tế. Kết quả này là do ngân
hàng liên tục đưa ra các biện pháp ứng phó với sự thay đổi từ thị trường, mở rộng
mạng lưới, tăng chính sách chăm sóc khách hàng, tăng dịch vụ.
Tình hình hoạt động tín dụng
Hoạt động cho vay là hoạt động mang chủ yếu mang lại thu thập cho ngân hàng.
Trong các năm qua, chi nhánh cố gắng để đạt được kết quả tốt nhất. Hầu hết các chỉ
tiêu đều được hoàn thành tốt, vượt kế hoạch dự kiến ban đầu.
Bảng 2 : Kết quả hoạt động tín dụng của chi nhánh.( Đơn vị Triệu VNĐ)
Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014


Dư nợ tín dụng

213775.3

250947.3


295234

Cho vay ngắn hạn

202673.5

236568.8

277080.8

Cho vay trung và dài hạn

11101.75

14378.5

18.15325

Phân loại theo thời hạn

Phân loại theo thành phần kinh tế
Cho vay cá nhân

19514

23141

27642


Cho vay doanh nghiệp

132258.3

154154.8

191902

Cho vay hộ KD

62003

73651.5

75690

Nhóm 1

152047.8

226892.3

274567.5

Nhóm 2

58723.5

21959.75


18973.5

Nhóm 3

443.25

607.5

640

Nhóm 4

456

253.25

237.5

Nhóm 5

2104.75

1234.5

1053

Phân loại theo nhóm nợ

Dựa vào chỉ tiêu dư nợ tín dụng thì rõ ràng hoạt động tín dụng của ngân hàng rất
tốt, thể hiện qua các con số đều tăng rất cao có chênh lệch so với tình hình chung

của hệ thống ngân hàng. Năm 2013,năm 2014 có thể thấy ngân hàng đã tăng trưởng
dư nợ cho vay ở tất cả các đối tượng khách hàng, từ khách hàng cá nhân, khác hàng
doanh nghiệp hay hộ sản xuất kinh doanh. , thời hạn gói hỗ trợ kết thúc, đồng thời
ngân hàng thực hiện việc cho vay hỗ trợ lãi suất đối với các dự án trung, dài hạn;
kìm chế lãi suất đầu vào để thực hiện cho vay ra ở mức 12%/năm vào những tháng
đầu năm theo tinh thần chỉ đạo của Chính phủ. Với tốc độ tăng trên thì dư nợ của
chi nhánh tăng cao hơn hẳn so với các ngân hàng khác, nhưng về trị tuyệt đối thì
con số trên so với các chi nhánh khác trong cùng hệ thống Agribank thì vẫn ở mức
thấp, điều này có thể lý giải do chi nhánh mới thành lập cơ sở vật chất, cán bộ nhân
viên còn thiếu nên vẫn chưa đạt được hiệu quả cao nhất.


Tuy nhiên, Xem xét đến nhóm nợ thì có thể thấy dư nợ tăng chủ yếu ở nhóm 1 và
nhóm 2, năm 2013 nhóm 1 tăng 49.2%, nhóm 2 giảm 62.6%. Năm 2014 dư nợ
nhóm 1 tăng 21%, dư nợ nhóm 2 giảm 13.5%, điều này cũng đồng nghĩa với việc số
dư nợ tín dụng của chi nhánh tăng mạnh nhưng chất lượng tín dụng cũng tăng
mạnh. Điều này thể hiện nỗ lực rất lớn của chi nhánh trong việc tăng trưởng dư nợ
và đảm bảo chất lượng tín dụng.
1.3

Giới thiệu vị trí thực tập

Cơng việc của nhân viên tín dụng là hướng dẫn, giúp đỡ, làm thủ tục cho những
khách hàng đến giao dịch tại NH, đi xác minh nguồn gốc tài sản, định giá tài sản để
duyệt cho vay, phải am hiểu các quy định của Ngân hàng nơi mình đang cơng tác
(vì có thể mỗi ngân hàng có quy định riêng) để tác nghiệp đúng theo chủ trương,
quy định.
Mục đích của Ngân hàng và các tổ chức tín dụng là kinh doanh tiền tệ, cho nên
cơng việc của NV tín dụng cũng xoay quanh mục đích đó, cụ thể:
-


Huy động vốn nhàn rỗi trong các tổ chức cá nhân.
Tìm khách hàng để cho vay.
Xem xét hồ sơ vay, mục đich vay, nguồn tiền trả lại vốn và lãi vay.
Kiểm định tài sản thế chấp.
Giải quyết cho vay.
Đốc thúc thu nợ vốn, thu lãi.
Nếu gặp khách hàng dây dưa trả chậm thì tính lãi phạt, làm hồ sơ kiện, phát
mãi tài sản để thu nợ.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỒNG TÁC BẢO ĐẢM TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH MÊ LINH – PHÒNG
GIAO DỊCH TIỀN PHONG
2.1


Nguyên tắc bảo đảm tài sản của Ngân hàng Agribank

Khách hàng phải cầm cố, thế chấp tài sản hoặc được bên thứ ba bảo lãnh bằng tài
sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với Agribank, trừ trường hơp khách


hàng được Agribank đồng ý thực hiện các giao dịch khơng cần có bảo đảm bằng tài
sản hoặc cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay.


Agribank và khách hàng thỏa thuận lựa chọn áp dụng phương thức bảo đảm bằng
tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng hoặc bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba.




Agribank có quyền lựa chọn tài sản đủ điều kiện để làm tài sản bảo đảm; lựa chọn
bên thứ ba bảo lãnh bằng tài sản cho khách hàng. Trường hợp bên thứ ba bảo lãnh
bằng tài sản cho khách hàng là cá nhân, pháp nhân nước ngồi, thì việc thực hiện
bảo lãnh phải tuân theo các quy đinh của Nghị định 163 và các văn bản quy phạm
pháp luật khác có liên quan, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa XHCN
Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác.



Bên bảo lãnh chỉ được bảo lãnh bằng tài sản thuộc sở hữu của mình. Agribank về
bên bảo lãnh có thể thỏa thuận phương thức cầm cố, thế chấp tài sản của bên bảo
lãnh để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.



Khi thế chấp tài sản gắn liền với đất, khách hàng phải thế chấp cả giá trị quyền sử
dụng đất cùng với tài sán đó trừ trường hợp pháp luật về đất đai và pháp luật liên
quan có quy định khác.



Agribank có quyền xử lý TSĐB theo quy định pháp luật có liên quan để thu hồi nợ
khi khách hàng hoặc bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng
nghĩa vụ trả nợ đã cam kết.



Sau khi xử lý TSĐB nếu khách hàng hoặc bên bảo lãnh vẫn chưa thực hiện đầy đủ

nghĩa vụ trả nợ thì khách hàng hoặc bên bảo lãnh có trách nghiệm tiếp tục thực hiện
đầy đủ nghĩa vụ trả nợ đã cam kết.
2.2 Hình thức bảo đảm tín dụng

Trước đây, do mơi trường pháp lý nước ta cịn kém, chưa có quy định rõ ràng
về BĐTD và hoạt động ngân hàng ít mang tính cạnh trên nên các NHTM áp dụng
chưa đa dạng, chưa linh hoạt các hình thức bảo đảm. Nhưng đến nay, khi nền kinh
tế phát triển mạnh và để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng, ngân hàng phát
triển đầy đủ các hình thức bảo đảm. Có thể thấy việc cho vay có TSĐB ngày càng


tăng cao, chiếm chủ yếu trong hoạt đông cho vay. Chi nhánh đang giảm tỷ lệ cho
vay khơng có TSĐB xuống tỷ lệ thấp nhất, điều này dễ hiểu là do tính rủi ro thị
trường ngày càng tăng cao, khi thị trường chứng khốn, vàng, hàng hóa ln ln
có sự thay đổi không ngừng, điều này ảnh hưởng nhiều tới hoạt động kinh doanh
của khách hàng,đồng nghĩa với việc khả năng thu nợ của Chi nhánh bị giảm. Vì
vậy, ngân hàng cần gia tăng biện pháp đảm bảo an toàn từ nguồn thu nợ thứ 2 – cho
vay có TSĐB .


Bảng 3: Phân loại dư nợ theo từng hình thức bảo đảm.
Chỉ tiêu
Tổng dư nợ

Năm 2012
Số dư nợ

Năm 2013
Tỷ lệ


213775.25

Số dư nợ

Năm 2014
Tỷ lệ

250947.25

Số dư nợ

Tỷ lệ

295234

174013.0525 81.40%

223844.9475 89.20%

277519.96 94.00%

Cầm cố

28538.995 13.35%

36713.5825 14.63%

45790.7925 15.51%

Thế chấp


117982.56 55.19%

151772.8975 60.48%

190366.8825 64.48%

Thế chấp bằng tài sản người đi vay

77792.8125 36.39%

99174.3525 39.52%

131556.27 44.56%

Thê chấp bằng TS bên thứ 3

21569.9225 10.09%

22384.495 8.92%

32741.45 11.09%

Cho vay có bảo đảm

Thế chấp bằng TS hình thành từ vốn vay

16353.8075 7.65%

30214.05 12.04%


26098.685 8.84%

Bảo lãnh

27491.4975 12.86%

42309.7075 16.86%

41362.2825 14.01%

Cho vay khơng có bảo đảm

39762.1975 18.60%

27102.3025 10.80%

17714.04 6.00%


Sơ đồ Cơ cấu nợ phân theo hình thức bảo đảm.

Qua sơ đồ trên có thể thấy, thế chấp là hình thức bảo đảm khá an tồn và thuận
lợi cho ngân hàng. Từ năm 2012 – 2014, tỷ cho vay thế chấp luôn ổn định trên dưới
60% tổng dư nợ cho vay. Đối với hình thức cầm cố và hình thức bảo lãnh cũng ít có
biến động, thường chiếm trên 10% tổng dư nợ cho vay có TSĐB. Số dư nợ cho vay
khơng có bảo đảm đã giảm đi đáng kể, còn 6% trên tổng dư nợ trong năm 2014.
2.2.1

Thế chấp


Theo quy định tại Điều 342 Bộ luật dân sự năm 2005 thế chấp tài sản là việc
một bên dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
đối với bên kia và khơng chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp. Tài sản thế
chấp do bên thế chấp giữ. Các bên cũng có thể thoả thuận giao cho người thứ ba giữ
tài sản thế chấp.Tài sản thế chấp là tài sản có thực và cũng có thể là tài sản hình
thành trong tương lai.
Có thể thấy, thế chấp là hình thức được ngân hàng ưa chuộng nhất do hình
thức này ngân hàng chỉ cần nắm giữ bản gốc giấy chứng nhân quyền sở hữu hay
quyền sử dụng tài sản mà khơng cần phải mất chi phí cho việc cất giữ, bảo quản
TSĐB. Vì vậy, hình thức thế chấp ln chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ cho vay có
TSĐB của Phịng giao dịch.
Thế chấp là hình thức được ngân hàng sử dụng nhiều nhất. Tài sản dùng trong
thế chấp có thể được phân loại thành 3 loại chính là : Tài sản thế chấp của người đi
vay, tài sản thế chấp của bên thứ 3 và tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay. Trong
đó thế chấp bằng tài sản của đi vay chiếm tỷ trọng cao nhất và có xu hướng tăng
khá mạnh ( tăng từ 36.4% lên 44.5% từ năm 2012 – 2014). Hai hình thức cịn lại thì
chiếm tỷ trọng thấp hơn và có xu hướng ổn định qua các năm. Bảo đảm tài sản của
bên thứ 3 chiếm tỷ trọng dao động khoảng từ 10 – 12% trong tổng dư nợ cho vay có
TSĐB của Phịng giao dịch. Hình thức này đang dần được phát triển do tính an tồn
của nó cao hơn, khoản vay được giám sát bởi ba bên: ngân hàng, khách hàng vay
vốn và bên bảo lãnh. Hơn nữa, bên bảo lãnh đứng ra thông thường là những khách


hàng lâu năm, đã có uy tín đối với ngân hàng. Đối với hình thức bảo đảm là tài sản
hình thành từ vốn vay là hình thức mới chỉ phát triển vài năm trở lại đây, chiếm tỷ
trọng thấp nhất trong ba hình thức (từ 7-8%). Nhưng tỷ trọng tăng giảm khơng ổn
định là do đây là hình thức mới, cả ngân hàng và khách hàng cần thời gian để thích
ứng dần, hơn nữa, hiện nay chưa có văn bản pháp luật nào quy định rõ về cho vay
bằng hình thức này nên vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ. Do tài sản bảo đảm là tài sản hình

thành trong tương lai, nên thực chất ngân hàng chưa có đầy đủ bằng chứng để
chứng minh quyền sở hữu của chủ tài sản nên độ rủi ro sẽ cao hơn.
Bảng 4 : Dư nợ tín dụng trong cho vay thế chấp phân loại theo loại TSĐB
Chỉ tiêu

Năm 2012
Số dư

Thế chấp

Năm 2013
Tỷ lệ

Năm 2014

Số dư

Tỷ lệ

Số dư

Tỷ lệ

151772.897

190366.882

5

5


129917.6 85.6%

163715.52 86.0%

21855.2975 14.4%

26651.3625 14.0%

117982.56
95801.837

Bất động sản

5 81.2%
22180.722

Động sản

5 18.8%

Tài sản thế chấp được Phòng giao dịch chấp nhận là:


Nhà ở, cơng trình xây dựng gắn liền với đất, kể cả các tài sản gắn liền với nhà ở,

cơng trình xây dựng và các tài sản khác gắn liền với đất
− Quyền sử dụng đất mà pháp luật về đất đai quy định được thế chấp kể cả trường



hợp quyền sử dụng đất dưới dạng đất thuê lâu năm.
Thiết bị, máy móc, ơ tơ, xe máy mới hoặc mới 80%
Trong đó, tài sản là bất động sản như nhà cửa, quyền sử dụng đất… được ngân
hàng chấp nhận nhiều nhất. Tỷ lệ luôn ở mức cao qua các năm, năm 2012 là 81,2%;
năm 2013 là 85,6% ; năm 2014 là 86%. Tỷ lệ tài sản là động sản chiếm tỷ lệ thấp
hơn hẳn, năm 2012 là 18,8% đến năm 2014 là 14% so với tổng dư nợ cho vay bằng
thế chấp. Sở dĩ có sự chênh lênh trên do tính ưu việt của việc thế chấp bất động sản


là vì, thứ nhất: giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất được xem là tài
sản ít chịu rủi ro giảm giá hay mất giá trị trong tương lai so với các tài sản là bất
động sản, ngay cả khi thị trường có biến động, giá cả hàng hóa khác có thay đổi
nhiều thì giá trị bất động sản hầu như là ổn đinh. Thứ hai, các giấy tờ liên quan tới
chứng minh quyền sở hữu bất động sản là khá rõ ràng. Thứ ba, khi thẩm định giá trị
TSĐB thì việc định giá bất động sản dễ dàng và tốn ít chi phí hơn. Thứ tư, bất động
sản có tính thanh khoản cao hơn nên khi phải xử lý TSĐB để thu hồi nợ sẽ dễ dang
hơn cho ngân hàng. Thứ năm, giá trị của bất động sản thường lớn nên khách hàng đi
vay có ý thức trả nợ hơn là việc mất tài sản. Tài sản thế chấp là thiết bị, máy móc, ô
tô, xe máy, dây chuyền … ít được ngân hàng chấp nhận hơn do những tài sản
thường dễ bị giá trị theo thời gian hay khi thi trường biến động, sẽ gây khó khăn
cho ngân hàng khi phải xử lý tài sản. Hơn nữa loại tài sản này thường khó định giá,
ngân hàng phải thuê chuyên gia bên ngoài làm chi chí tín dụng tăng.
2.2.2

Cầm cố tài sản

Bảng 5: Phân loại dư nợ cầm cố theo từng loại hình tài sản đảm bảo
Chỉ tiêu

Năm 2012

Số dư

Năm 2013
Tỷ lệ

Số dư

Năm 2014
Tỷ lệ

Số dư

Tỷ lệ

45790.792
Cầm cố

28538.995

36713.5825

5

61.20
Sổ tiết kiệm

17465.865 %

25185.5175 68.60%


32603.045 71.20%

11539.28 25.20%

34.20
Giấy tờ có giá

9760.3375 %

9545.5325 26.00%

Động sản khác

1312.7925 4.60%

1982.5325 5.40%

1648.4675 3.60%


Từ bảng số liệu trên có thể thấy tỷ lệ cho vay bằng cầm cố tài sản cũng chiếm
tỷ lệ khá tốt. Năm 2012 cho vay cầm cố là trên 28.538 tỷ năm 2013 là 36.713 tỷ
đồng. Đến năm 2014 tốc độ tăng cao rất nhiều, số dư nợ là gần 45.790 tỷ. Trong cả
3 năm cho vay cầm cố chiếm khoảng 14% tổng dư nợ cho vay có TSĐB.
Tài sản được ngân hàng chấp nhận cầm cố rất đa dạng:


Động sản: Máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất, ô tô, xe máy




Tài sản lưu động của doanh nghiệp như: máy móc, thiết bị nguyên liệu, vật liệu,
hàng tiêu dùng…



Tiền mặt, số dư trên tài khoản tiền gửi tại Agribank



Kim khí q, đá q



Giấy tờ có giá như: Trái phiếu, cổ phiếu có khả năng chuyển đổi, tín phiếu, kỳ
phiếu, chứng chỉ tiền gửi, sổ tiết kiệm, thương hiệu, các giấy tờ khác trị giá được
bằng tiền



Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền được

nhận số tiền bảo hiểm, một số quyền khác…
− Quyền đòi nợ: dưới dạng cam kết trả nợ, các văn bản xác nhận nợ
Trong đó, sổ tiết kiệm luôn được coi trọng nhất, chiếm tỷ lệ cao nhất vì tính
ưu việt của nó. Từ năm 2012, dư nợ cầm cố sổ tiết kiệm là 17.466 tỷ chiếm 61,2%,
tỷ lệ này tăng dần năm 2013 là 68,6% (tương đương với 25.186 tỷ) năm 2014 là
71,2% tương đương với 32.603 tỷ tăng 7.42 tỷ so với năm 2013. Có thể nói sổ tiết
kiệm ngày càng được ngân hàng chấp nhận nhiều, tỷ lê cho vay có lên đến 100%
giá trị sổ nếu khách hàng mởi tại Agribank. Với việc cầm cố sổ tiết kiệm ngân hàng

sẽ dễ dàng quản lý TSĐB cho khoản vay, hơn nữa cầm cố sổ hầu như khơng mất
chi phí cho việc quản lý hay định giá và nó cũng thuận tiện hơn cho ngân hàng
trong việc thu hồi nợ nếu như khách hàng không trả được nợ.
Ngồi sổ tiết kiệm, các giấy tờ có giá như cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu …
cũng được ngân hàng chấp nhận với tỷ lệ cao. Năm 2012, tỷ trọng loại TSĐB này là
34.2%, nhưng tỷ lệ này bị giảm, đến năm 2014 là 25.25%, điều này có thể lý giải do


ảnh hưởng của thị trường chứng khoán đi xuống nên cổ phiếu khơng cịn là TSĐB
có khả năng thanh khoản tốt. Động sản khác như máy móc, thiết bị, dây chuyền,
quyền sở hữu… ít được áp dụng hơn, tỷ lệ loại tài sản này cũng chiếm tỷ lệ thấp,
dao động 3-5% so với tổng dư nợ cho vay có TSĐB. Lý do tỷ lệ này thấp là do các
động sản thường bị mất giá trị việc hao mòn và cũng có một số loại tài sản cịn xa
lạ, chưa phổ biến ở Việt Nam.
2.2.3

Bảo lãnh

Bảo lãnh là việc bên thứ ba cam kết với bên cho vay (người nhận bảo lãnh) sẽ
thực hiện nghĩa vụ thay cho bên đi vay (người được bảo lãnh) nếu khi đến thời hạn
mà người được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ.

Bảng 6: Phân loại dư nợ theo loại tài sản của hình thức bảo lãnh
Chỉ tiêu

Bảo lãnh

Năm 2012

27491.4975


Năm 2013

Năm 2014

42309.707

41362.282

5

5

1796.6775 32.2%

11870.975 28.7%

Bảo lãnh bằng
tín chấp

9512.0575 34.6%

Bảo lãnh bằng
tài sản
Động sản

29491.307
17979.44 65.4%

3783.0675 67.8%


5 71.3%

8659.8225 31.5%

1013.8625 26.8%

10133.76 24.5%
31228.522

Bất động sản

18831.675 68.5%

30970.705 73.2%

5 75.5%

Trong những năm gần đây, ngân hàng tăng dần tỷ lệ cho vay bằng phương
thức bảo lãnh, năm 2012 tỷ lệ bảo lãnh trên tổng dư nợ là 12,8%, năm 2013 là


16,8% đến năm 2014 là 14,1%. Bảo lãnh bằng tín chấp có xu hướng giảm dần (năm
2012 là 34.6% và năm 2014 là 28.7% trong tổng số dư nợ bảo lãnh) bảo lãnh bằng
tài sản có xu hướng tăng ( từ 65.4% lên 71.3%). Trong đó tỷ trọng loại tài sản bảo
đảm là bất động sản chiếm chủ yếu khoảng 68% đến 75% và động sản có xu hướng
giảm dần. Dư nợ cho vay bảo lãnh tăng khá tốt, hơn nữa số tuyệt đối cũng ở mức
cao là 41.36 tỷ trong năm 2014 chứng tỏ chi nhánh đang phát triển khá tốt loại hình
này, và nó đem lại hiệu quả tốt trong kinh doanh, góp phần đa dạng hóa các hình
thức cho vay và phân tán mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng.

2.2.4 Cho vay khơng có bảo đảm

Hình thức này cịn được gọi là cho vay tín chấp, tức là đi vay dựa trên uy tín
của người vay. Tỷ trọng của hình thức này khá là thấp, có thể thấy là năm 2013 hình
thức này chiếm 10,8% nhưng đến năm 2014 giảm xuống còn 6%. Trong tương lai tỷ
lệ cho vay sẽ giảm xuống mức tối thiểu để giảm độ rủi ro cho ngân hàng.
Do hình thức này bảo đảm bằng uy tín nên khách hàng được ngân hàng chọn
lựa sẽ phải được thẩm định khá kỹ càng. Đối tượng này thường là khách hàng lâu
năm, năng lực tài chính tốt, uy tín cao trên thương trường, phương án cho vay hiệu
quả cao. Nhưng do hiện nay tình hình kinh tế bất ổn định, thị trường giá cả lên
xuống không ngừng điều này sẽ làm giảm mức độ tin tưởng của ngân hàng vào
khách hàng, rủi ro khơng thu hồi nợ tăng lên. Vì vậy, để đảm bảo an tồn cho nguồn
vốn của mình thì ngân hàng sẽ phải giảm tỷ trọng của hình thức này xuống thấp
nhất có thể.
2.3

Thẩm định tài sản bảo đảm
2.3.1 Thẩm định tính pháp lý của tài sản
Nhìn chung, cơng tác thẩm định tài sản của Chi nhánh Mê Linh và Phòng giao

dịch Tiền Phong vần còn nhiều vần đề. Do Phòng giao dịch mới mở và nhỏ nên
công tác thẩm định vẫn chưa được chú trọng. Việc thẩm định tài sản một phần do
chính cán bộ tín dụng chịu trách nhiệm và khơng có phịng thẩm định tài sản nên
những tài sản khó thẩm định thường nhờ Hội sở hoặc thuê ngoài.


Thẩm định tính pháp lý của tài sản chủ yếu dựa trên những kê khai của khách
hàng và các giấy tờ chứng nhận do khách hàng cung cấp. Hồ sơ pháp lý Chi nhánh
Mê Linh và Phòng giao dịch yêu cầu với khách hàng:



Đối với tài sản là bất động sản như quyền sử dụng đất thì hồ sơ pháp lý yêu cầu
giấy tờ chứng minh quyền sở hữu:


Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ( sổ đỏ)



Quyết định giao đất của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền



Những giấy tờ giao đất được cơ quan có thẩm quyền thời Viêt Nam dân
chủ cộng hịa, Chính phủ Cộng hịa Miền Nam Việt Nam, Cộng Hòa Xã
Hội Chủ Nghĩa Việt Nam cấp.



Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của chế độ cũ cấp cho người sử dụng
đất mà người đó vẫn sử dụng đất liên tục từ đó đến nay và khơng có tranh
chấp



Giấy tờ về thừa kế, tặng cho được UBND phường, xã xác nhận và đất
khơng có tranh chấp kèm theo bản chính giấy tờ chứng minh nguồn gốc
đát hợp pháp của người cho thừa kế, cho, tặng




Giấy tờ chuyển nhượng đất đai, mua bán nhà ở kèm theo chuyển nhượng
quyền sử dụng đất được UBND phường xã, thị trấn thẩm tra là đất khơng
có tranh chấp và được UBND quận, huyện, thành phố xác nhận thẩm tra
của cấp dưới.



Đối với TSĐB là động sản thì yêu cầu hồ sơ đơn giản hơn với bất động sản. Nhân
viên tín dụng sẽ yêu cầu hồ sơ pháp lý chứng minh quyền sở hữu của chủ tài sản đối
với tài sản đó ( với những tài sản cần phải có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu) và
quyền được phép lưu hành tài sản ( đối với những phương tiện đang lưu hành).
2.3.2 Định giá tài sản
Theo quy đinh của Agribank thì: Tải sản bảo đảm phải được xác định giá trị
tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm; việc xác định giá trị tài sản tại thời điểm
này chủ để làm cơ sở xác định mức cho vay và giá trị thực bảo lãnh có thể phát


hành của Agribank hoặc giá trị các nghĩa vụ mà Agribank phải thực hiện trong các
giao dịch cần có TSĐB và không áp dụng khi xử lý tài sản để thu hồi nợ. Việc xác
định giá trị tài sản đảm vào phải được lập thành văn bản riêng kèm theo hợp đồng
bảo đảm hoặc kèm theo hợp động tín dụng trong trường hợp nội dung về BĐTD
không thể thực hiện bằng văn bản riêng.
Đối với TSĐB không phải là quyền sử dụng đất, thì việc xác định giá trị
TSĐB do Agribank cùng với bên cầm cố, thế chấp và bảo lãnh thỏa thuận, hoặc
thuê tổ chức tư vấn, tổ chức chuyên môn xác định trên cơ sở giá thị trường tại thời
điểm xác định, có tham khảo đến các loại giá như quy định của nhà nước (nếu có),
giá mua, giá trị cịn lại trên sổ sách kế tốn và các yếu tố khác về giá.
Thực tế, đối với một số loại tài sản có thị trường chuyển nhượng sơi động như
bất động sản, cố phiếu, vàng, sổ tiết kiệm, hợp đồng mua bán, hợp đồng bảo hiểm

… việc định giá tương đối dễ dàng và nhanh chóng, thị trường bất động sản, thị
trường chứng khoán, thị trường ngoại hối tại Viêt Nam hiện nay hoạt động cịn
mang tính tự phát, chưa chuẩn, chưa minh bạch, thiếu cơ chế kiểm sốt, các quyết
định đầu tư chủ yếu mang tính bầy đàn, mang yếu tố tâm lý chủ quan..khiến cho giá
cả tài sản cũng tăng giảm khó lường. Nếu tại thời điểm định giá của ngân hàng đúng
lúc thị trường có sự biến động mạnh thì rất có thể mức giá tại thời điểm này mang
tính chất ảo. Như vậy, thiệt hại có thể xảy ra cho ngân hàng nếu mức giá đó cao hơn
rất nhiều giá trị thật của tài sản hoặc cho khách hàng vay nếu mức giá đó thấp hơn
rát nhiều giá trị thật của tài sản…
Đối với các loại máy móc, thiết bị… tuy có những cơ sở nhất định như giá
mua, khấu hao,… nhưng việc định giá vẫn hết sức khó khăn do loại tài sản này cịn
bị chi phối bởi yếu tố cơng nghệ, kỹ thuật, thị trường tiêu thụ hạn hẹp, bị xuống cấp
trong q trình sản xuất, bị ảnh hưởng bởi mơi trường và điều kiện bảo quản tài
sản..
Tùy theo độ rủi ro của TSĐB và mức độ uy tín của khách mà ngân hàng áp
dụng tỷ lệ cho vay. Mức giao dịch được đảm bảo tối đa đối với TSĐB là bất động
sản:


Bảng 7: Mức cho vay tối đa đối với TSĐB là bất động sản và động sản
Thời hạn khoản vay

Mức cho vay tối đa / giá trị định giá

Đất không phải đi thuê
Dưới 1 năm

80%

1 năm đến 2 năm


75%

2 năm đến 5 năm

70%

Trên 5 năm

65%

Đất đi thuê
Thời gian trả tiền còn lại trên 5 năm

70%

Mức giao dịch được đảm bảo tối đa đối với TSĐB là động sản:
STT Loại tài sản

Mức cho vay tối đa/Giá trị
định giá

1

Vàng, đá quý, kim khí q:
- Vàng miếng tiêu chuẩn nhãn hiệu 85%
SJC,PNJ bơng lúa
- Vàng miếng mang nhẵn hiệu còn lại

2


3

70%

Phương tiện vận tải:
- Phương tiện đang lưu hành

50%

- Phương tiện chưa đăng ký lưu hành

70%

Các loại xe máy chuyên dụng thi công
đường bộ
- Phương tiện đang lưu hành
- Phương tiện chưa đăng ký lưu hành

50%
70%

4

Máy móc, thiết bị dây chuyền sản xuất:
- Dây chuyền mới 100%

70%



- Dây chuyền đã qua sử dụng
5

50%

Hàng hóa, nguyên vật liệu:
- Quản lý theo phương thức kho hàng 3 70%
bên, kho niêm phong
- Quản lý theo phương thức kho hang 60%
luân chuyển

2.4

Đăng ký giao dịch bảo đảm
Đăng ký giao dịch bảo đảm để bảo đảm cho quyền lợi của ngân hàng trong

trường hợp TSĐB đó được sử dụng đề bảo đảm cho hai hay nhiều nghĩa vụ nợ của
khách hàng. Agribank quy định phải đăng ký giao dịch bảo đảm đối với tất cả các
TSĐB của ngân hàng. Tuy nhiên do một số điều kiện khách quan mà một số TSĐB
của ngân hàng không thể đăng ký như: Bất động sản chưa có sổ đỏ (là TSĐB hình
thành từ vốn vay).
Giá trị TSĐB được đăng ký giao dịch bảo đảm tại Phòng giao dịch ngày càng
tăng và chiếm tỷ trọng rất cao. Cụ thế là năm 2012 tỷ trọng này là 87,4%, năm 2013
là 94,5%, năm 2014 là 92,3%. Tuy tỷ lệ thay đổi không đồng đều qua các năm
nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao chứng tỏ Phòng giao dịch nâng cao vấn đề đảm bảo
an toàn cho nguồn vốn, giảm rủi ro cho ngân hàng.
2.5

Quản lý và giám sát tài sản bảo đảm
Đối với tài sản đảm bảo là bất động sản thì việc quản lý khá là đơn giản,


Chuyên viên BS & HTKD hoặc chuyên viên khách hàng nhận bàn giao hồ sơ từ
khách hàng. Biên bản bàn giao hồ sơ tài sản được lập theo mẫu của Agribank . Sau
đó sẽ thực hiện nhập kho hồ sơ tài sản đảm bảo đầy đủ theo đúng quy định tại quy
trình nhận TSĐB . Ngồi quản lý hồ sơ, ngân hàng còn phải giám sát việc sử dụng
tài sản. Agribank thường chỉ giữ hồ sơ về tài sản, còn tài sản thường do bên thế
chấp tự quản lý và họ tiếp tục được sử dụng bình thường, do vậy chuyên viên khách
hàng phải thường xuyên xuống xem xét tài sản để phát hiện các trường hợp mua


×