Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tiểu luận xử lý tình huống trong giải phóng mặt bằng khu công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.1 KB, 20 trang )

Phần thứ nhất
đặt vấn đề
Đây là một tình huống đă xảy ra tại tỉnh Bắc Giang cách đây hơn một
năm (cuối năm 2007), là một trong nhiều sự việc tơng tự xảy ra ở một số địa
phơng. Việc giải quyết rất phức tạp , nó liên quan đến quyền lợi trực tiếp của
nhiều đối tợng khác nhau. Bản thân tôi là một cán bộ tài chính , trong công tác
chuyên môn cũng thờng gặp phải việc giải quyết các khoản thanh toán cho các
tổ chức, cá nhân hay việc giải quyết đền bù giải phóng mặt bằng liên quan đến
tu bổ di tích. Tình huống này tuy đă qua, xong bản thân tôi là một trong những
cán bộ đợc phân công nhiệm vụ thực hiện. Do vậy tôi đề cập và đa ra những
giải pháp xử lý tình huống nh dới đây.
Bớc sang thế kỷ 21 nền công nghiệp thế giới đã đạt đến trình độ cao; xu
hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá diễn ra nhanh chóng với quy mô và đốc độ
ngày càng lớn đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình tự do hoá thơng mại và đầu t tạo
nên một nền kinh tế thị trờng toàn cầu. Các nền kinh tế ngày càng phụ thuộc
vào nhau nhiều hơn và đều theo xu hớng mở cửa, theo quỹ đạo của kinh tế thị
trờng. Với trình độ phát triển cao, đặt ra cho các nớc công nghiệp phát triển
gặp phải những khó khăn vớng mắc lớn đó là:
- Thiếu hụt nhân công lớn, giá nhân công trong nớc ngày càng tăng.
- Nguồn nguyên liệu cho công nghiệp ngày càng khan hiếm và trở nên
thiếu thốn hơn.
- Thị trờng tiêu thụ sản phẩm ngày càng trở nên eo hẹp hơn so với năng
lực sản xuất và năng lực đầu t.
Từ những khó khăn vớng mắc trên dẫn tới chi phí sản xuất cao, giá
thành sản phẩm lớn, giảm u thế cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Để khắc
phục những khó khăn trên các doanh nghiệp trong các nớc công nghiệp phát
triển tìm kiếm cơ hội đầu t ra nớc ngoài để tận dụng lợi thế so sánh ở các nớc
khác nh: giá nhân công rẻ, nguồn nguyên liệu mới dồi rào, thị trờng tiêu thụ
sản phẩm mới.
1



Quá trình đó đã tạo nên nhu cầu dịch chuyển dòng vốn đầu t chảy từ
các nớc phát triển sang các nớc đang phát triển. Trong khi đó, các nớc đang
phát triển rơi vào tình trạng khó khăn trong phát triển kinh tế, thất nghiệp ra
tăng, thiếu vốn đầu t, ngoại tệ, thiếu kỹ thuật công nghệ tiên tiến, thiếu cán bộ
quản lý, công nhân lành nghề có trình độ cao. Ngoài nguồn vốn trong nớc,
nguồn vốn viện trợ, nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là nguồn vốn bổ sung
quan trọng cho phát triển nền kinh tế. Nh vậy, có điểm gặp nhau về nhu cầu
phát triển kinh tế giữa các nớc phát triển và các nớc đang phát triển. Các nớc
phát triển di chuyển vốn ra nớc ngoài, còn các nớc đang phát triển thấy đợc
những lợi thế và hạn chế của mình, đã cố gắng tạo ra một môi trờng kinh tế
thích hợp thu hút đầu t từ bên ngoài tạo thêm vốn đầu t xã hội để phát triển đất
nớc.
Bởi vậy các nớc đang phát triển cần tạo môi trờng thuận lợi cho các nhà
đầu t về cả môi trờng pháp lý, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội để thu
hút đầu t theo quy hoạch phù hợp với phát triển kinh tế-xã hội trớc mắt cũng
nh lâu dài của đất nớc. Để thực hiện mục tiêu trên, các nớc đang phát triển đã
thành lập các khu vực đặc biệt với những u đãi nổi bật về đất đai, cơ sở hạ
tầng kỹ thuật và xã hội để thu hút đầu t, đặc biệt là thu hút đầu t nớc ngoài; đó
là những khu công nghiệp, khu chế xuất.

2


Phần thứ hai
Sự cần thiết phải hình thành các khu
công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
I- Thực trạng dân số, lao động việc làm tỉnh Bắc Giang

1- Tình hình dân số

Theo số liệu thông kê dân số trung bình của tỉnh Bắc Giang năm 2007
là 1.617.600 ngời, trong đó dân số trong độ tuổi lao động là 1.002.912 ngời
chiếm 62% dân số.
- Dân số chia theo khu vực:
+ Khu vực thành thị: 152.054 ngời chiếm 9,4%
+ Khu vực nông thôn: 1.465.546 ngời chiếm 90,6%
- Chia theo giới tính
+ Nam: 800.712 ngời chiếm 49,5%
+ Nữ: 816.888 ngời chiếm 50,5%
Phân bố dân số: Dân số của Bắc Giang phân bố rất không đều, mật độ
dân số trung bình toàn tỉnh là 420 ngời/1km2, nơi có mật độ dân số cao nhất là
thành phố Bắc Giang 3.400 ngời/1km2, nơi có mật độ dân số thấp nhất là
huyện Sơn Động 90 ngời/1km2.
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của Bắc Giang hiện nay là 1,16%
2- Thực trạng về lao động và việc làm
*- Số lợng lao động
Theo kết quả điều tra lao động việc làm thì cơ cấu nguồn lao động tỉnh
Bắc Giang thời kỳ 2002 - 2007 nh sau:
- Tổng số ngời tham gia hoạt động kinh tế năm 2002 là 816.230 ngời
năm 2007 là 888.190 ngời tăng 71.960 ngời.
- Số ngời trong độ tuổi lao động tham gia hoạt động kinh tế năm 2002
là 676.305 ngời, năm 2007 là 753.420 ngời tăng 77.115 ngời.

3


Từ kết quả trên cho thấy số ngời trong độ tuổi lao động tham gia hoạt
động kinh tế (tính trong tổng số ngời tham gia hoạt động kinh tế) chiếm tỷ lệ cao
năm 2002 chiếm 82,8% năm 2007 chiếm 84,8%. Hàng năm có trên 2 vạn ngời
bớc vào độ tuổi lao động có nhu cầu đào tạo nghề và giải quyết việc làm.

*- Chất lợng lao động
Theo số liệu thống kê năm 2007 thì trình độ chuyên môn kỹ thuật của
lao động tỉnh Bắc Giang nh sau:
- Lao động cha qua đào tạo: 737.140 ngời chiếm 73,5%
- Lao động qua đào tạo 265.772 ngời chiếm 26,5% bao gồm:
+ Sơ cấp và chứng chỉ nghề: 85.055 ngời
+ Công nhân kỹ thuật có bằng: 35.245 ngời
+ Công nhân kỹ thuật không bằng: 34.680 ngời
+ Trung học chuyên nghiệp: 54.752 ngời
+ Cao đẳng: 18.820 ngời
+ Đại học, trên đại học: 37.220 ngời
3- Phân bố và sử dụng lao động
Theo kết quả điều tra lao động việc làm năm 2007 thì:
- Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị là 5,05% giảm 0,8% so với năm 2002.
- Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn là 85% tăng
8,3% so với năm 2002.
* Phân bố lao động theo khu vực:
- Khu vực thành thị chiếm 9,3%
- Khu vực nông thôn chiếm 90,7%
* Phân bố lao động theo ngành kinh tế:
- Công nghiệp - Xây dựng chiếm 13,5%
- Nông lâm nghiệp chiếm 70,5%
- Thơng mại - Dịch vụ chiếm 16%
* Phân bố lao động theo cơ cấu thành phần kinh tế
- Nhà nớc chiếm 4,3%
- Tập thể chiếm 0,3%
- T nhân chiếm 6,5%
- Cá thể, hộ gia đình chiếm 86,8%
4



- Có vốn đầu t nuớc ngoài chiếm 2,1%
II- Sự cần thiết phải hình thành các khu công nghiệp trên
địa bàn tỉnh Bắc Giang.

Chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta trong thời gian qua đã tạo
những bớc phát triển vợt bậc của nền kinh Việt Nam. Để chuẩn bị hội nhập
nền kinh tế nớc ta với khu vực và thế giới, đẩy nhanh sự phát triển công
nghiệp phục vụ cho mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì việc
xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất là một trong những biện pháp
quan trọng nhằm thu hút vốn đầu t và công nghệ tiên tiến của nớc ngoài, đẩy
mạnh xuất khẩu. Với nguyên tắc giúp ngời dân có đất lấy làm khu công
nghiệp, thì con em họ sẽ đợc dụng vào làm công nhân trong khu công nghiệp,
một bộ phận nông dân trở thành công nhân qua đó liên minh công nông ngày
càng chặt chẽ, gắn bó hơn.
Từ thực trạng dân số nguồn lao động nêu trên; thực hiện chủ trơng đẩy
mạnh kinh tế đối ngoại làm đòn bẩy thúc đẩy kinh tế địa phơng, thấy rõ đợc
vai trò của quan trọng của khu công nghiệp đối với việc thu hút vốn đầu t, giải
quyết việc làm cho ngời lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao
động. Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Bắc Giang đã xác định: Xây dựng các khu
công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang là một nhu cầu hết sức cần thiết và
cấp bách trong giai đoạn hiện nay vì:
- Góp phần quan trọng vào việc đa nền kinh tế của Bắc Giang từ một
nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp, phát triển theo hớng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Tăng nguồn thu cho ngân sách địa phơng, từng bớc giảm phần ngân
sách trung ơng cấp bù hàng năm cho tỉnh, tiến tới thu đủ bù chi.
- Giải quyết việc làm cho ngời lao động, chuyển dịch cơ cấu lao động
theo hớng giảm tỷ trọng lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, tăng tỷ
trọng lao động làm việc trong lĩnh vực công nghiệp, thơng mại dịch vụ.

Để thực hiện chủ trơng nêu trên Bắc Giang đã xác định lấy các năm
2005, 2006, 2007 là năm phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và
ngành nghề nông thôn.

5


Phần thứ ba
Mô tả tình huống
Sau khi xem xét rất nhiều dự án khác nhau, UBND tỉnh Bắc Giang đã
quyết định liên doanh với Công ty cổ phần khu công nghiệp Sài Gòn - Bắc
Giang để xây dựng khu công nghiệp Vân Trung nằm ven quốc lộ 1A mới trục
đờng Hà Nội - Lạng Sơn. Khu công nghiệp Vân Trung có diện tích 900 ha
nằm trên đất của xã Vân trung - huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang. Các chỉ tiêu
chung về sử dụng đất trong khu công nghiệp Vân Trung nh sau:
* Tỷ lệ các loại đất trong khu vực thiết kế xây dựng mới:
- Tỷ lệ diện tích các lô đất xây dựng nhà máy:
- Tỷ lệ đất giao thông:
- Tỷ lệ đất cây xanh:
- Đất các công trình hành chính, dịch vụ:
- Đất công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật:
- Đất ở tái định c, nhà ở công nhân:
* Các chỉ tiêu sử dụng đất:
- Mật độ xây dựng tối đa trong lô đất xây dựng nhà máy:
- Hệ số sử dụng đất từ:
- Tầng cao trung bình:
Theo dự án khu công nghiệp Vân Trung có khoảng trên

65-70%
10-14%

15-25%
5%
2%
7-10%
70%
0,5-2
1-3 tầng
300 doanh

nghiệp hoạt động thu hút trên 15 vạn lao động. Giá trị sản phẩm hàng hoá đợc
sản xuất ra để xuất khẩu và tiêu thụ trong nớc với ớc tính hàng năm khoảng từ
6 đến 8 tỷ USD (Riêng tập đoàn Hồng Hải của Đài Loan đã đăng ký đầu t 5
tỷ USD trên diện tích 420 ha).
Đây là dự án khu công nghiệp có diện tích đất và số doanh nghiệp đầu
t lớn nhất từ trớc tới nay, nên UBND tỉnh Bắc Giang rất quan tâm và chỉ đạo
sát sao. Tất cả các công việc cần thiết phải làm đợc tiến hành khẩn trơng, các
thủ tục đợc tiến hành khá xuôn xẻ. Ngày 25 tháng 9 năm 2007 Chính phủ đã
có văn bản đồng ý cho Bắc Giang xây dựng khu công nghiệp Vân Trung. Chỉ
còn lại khâu cuối cùng cũng là khâu quan trọng nhất là tiến hành giải phóng
mặt bằng, giao đất cho công ty liên doanh đúng thời hạn đã ký kết.
Ngày 5/10/2007 Ban giải phóng mặt bằng của tỉnh đã phối hợp với
UBND xã Vân Trung tổ chức cuộc họp với ngời dân có đất bị thu hồi để bàn
phơng án đền bù. Cuộc họp diễn ra trong bầu không khí sôi nổi, cởi mở. Đa số
ngời dân có đất trong khu công nghiệp đều ủng hộ chủ trơng của tỉnh triển
6


khai xây dựng khu công nghiệp Vân Trung và xác định đây là cơ hội để cải
thiện môi trờng kinh tế xã hội của Vân Trung nói riêng, Bắc Giang nói chung.
Cuối buổi họp mọi ngời đều nhất trí theo phơng án đền bù mà Ban giải phóng

mặt bằng của tỉnh đa ra. Ngày15/10/2007 Ban giải phóng mặt bằng của tỉnh
đã giao tiền cho UBND xã Vân Trung để chi trả cho bà con có đất bị thu hồi.
Sau một tuần tiến hành đền bù cho dân, Ban giải phóng mặt bằng của tỉnh đã
nhận đợc báo cáo tiến độ của UBND xã Vân Trung. Theo báo cáo trong quá
trình đo đạc đối chiếu diện tích đất cũng đã có nhiều nảy sinh thắc mắc nhng
cuối cùng đã đợc giải quyết. Hỗu hết các hộ dân có đất canh tác trong khu vực
đã nhận tiền đền bù của UBND xã; chỉ còn 03 hộ dân cố tình không nhận tiền
đền bù mà đòi thêm một một số yêu sách. Ban giải phóng mặt bằng đã báo
cáo với UBND tỉnh, UBND tỉnh đã chỉ đạo UBND huyện Việt Yên giải quyết
rứt điểm số hộ nêu trên bằng biện pháp mềm dẻo. UBND huyện Việt Yên đã
cử các đoàn thể đến tận thôn gặp trởng thôn và gặp trực tiếp 03 hộ cha nhận
tiền đền bù để động viên thuyết phục, cuối cùng thì cả 3 hộ đã đồng ý nhận
tiền đền bù. Sau 15 ngày bà con có đất bị thu hồi đợc nhận tiền đền bù, Ban
giải phóng mặt bằng của tỉnh không nhận đợc bất cứ thắc mắc khiếu nại gì.
Thực hiện hợp đồng kinh tế số 25/HĐKT ngày 1 tháng 10 năm 2007
giữa UBND tỉnh Bắc Giang với Công ty cổ phần khu công nghiệp Sài Gòn
Bắc Giang Ngày 5/11/2007 là ngày giao đất để tiến hành đổ cát, san lấp mặt
bằng của khu công nghiệp. Khi đội xe vận tải và xe xích gạt cát bắt đầu thi
công thì bà con nông dân gồm các cụ già, phụ nữ, trẻ em và một số trung niên
(trong đó có cả một số phần tử quá khích) đã kéo ra vây kín khu vực thi công,
đứng dàn hàng ngang không cho các xe tiến hành đổ cát. Dân chúng kéo ra
mỗi lúc một đông, không khí ngày càng ồn ào, náo loạn. Sự giằng co giữa dân
chúng và đơn vị thi công kéo dài chừng 2 giờ thì sự căng thẳng lên tới đỉnh
điểm. Có ngời đã xô xát với lực lợng thi công. Đến lúc này ngời phụ trách thi
công có mặt tại hiện trờng buộc phải quyết định tạm dừng công việc và xin ý
kiến chỉ đạo của cấp trên.
Ngày 5/11/2007 là ngày giao ban định kỳ hàng tháng của UBND tỉnh
Bắc Giang. Sau khi nhận đợc tin báo, đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh (Thân
Văn Mu) lập tức thông báo tình hình cho hội nghị và xác định đây là việc cần
7



giải quyết ngay vì nó liên quan đến chủ trơng lớn của tỉnh, đến quyền lợi của
dân và của phía đối tác. Nếu để lâu sẽ có ảnh hởng sấu đến tình hình kinh tế
xã hội và trật tự trị an của địa phơng. Cuộc giao ban kết thúc đồng chí Chủ
tịch lại triệu tập ngay một số đồng chí trởng các ban, ngành có liên quan nh:
Tài nguyên môi trờng, Tài chính, Lao động Thơng binh và Xã Hội, Ban
quản lý dự án, Công an ... ở lại họp bàn giải quyết vụ việc nêu trên, cùng lúc
đó chiếc xe 16 chỗ của Văn phòng uỷ ban tỉnh chở các cán bộ ở huyện, xã có
liên quan, đại diện đơn vị thi công cũng vừa tới.
Trái với không khí rất náo nhiệt và căng thẳng tại hiện trờng, không khí
trong cuộc họp lại rất êm đềm. Theo báo cáo của Ban giải phóng mặt bằng
nguyên nhân dẫn đến sự việc nêu trên là do giá đền bù đất đai. Ban giải phóng
mặt bằng đã chi trả theo đúng quyết định của UBND tỉnh. Hơn nữa việc xác
định giá đền bù đất đai đã đợc các cơ quan chức năng nh Sở Tài nguyên môi
trờng, Sở Tài chính thông qua. Tuy nhiên theo báo cáo trong quá trình thực
hiện đã nẩy sinh một số vấn đề sau:
- Về giá đất: Chi trả theo quy định của UBND tỉnh Bắc Giang dựa trên
sự đánh giá phân loại đất. ở khu vực này có tới 6 loại đất từ loại 1 đến loại 6:
có đất ruộng canh tác loại cao, đất canh tác loại thấp, đất thùng đấu, gò mả
vì vậy khi tính tiền đền bù phải tính theo hạng đất là đúng. Tuy nhiên theo yêu
cầu của bà con tất cả phải đền bù theo đất hạng 1.
- Việc đền bù hoa mầu trên đất theo một số hộ dân cho rằng cha thoả
đáng.
- Một số hộ dân cho rằng việc đo đạc diện tích đất đền bù của của cán
bộ thôn, xã cha chính xác.
- Một số ngời là cán bộ đã nghỉ hu của các cơ quan, doanh nghiệp trớc
đây, qua đọc báo, nghe đài, lợm lặt thông tin đó đây cho rằng giá cả đền bù ở
đây thấp hơn nhiều so với các nơi khác.
- Trên khu đất bắt đầu đợc thi công san lấp có một số hộ đã nhận tiền

đền bù nhng bị các phần tử xấu lôi kéo nên không chịu giao đất.
Để đảm bảo tiến độ thi công, giải phóng mặt bằng đúng hạn, không thể
vì lợi ích của một vài cá nhân làm ảnh hởng đến lợi ích toàn cục. Ban giải

8


phóng mặt bằng đề nghị UBND tỉnh Bắc Giang cho áp dụng các biện pháp
mạnh để giữ vững kỷ cơng phép nớc.
Sau khi nghe báo cáo và ý kiến đề xuất của Ban giải phóng mặt bằng.
Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo huyện Việt Yên cùng các ngành chức năng tiếp
thu và giải quyết những vấn đề hợp lý thông báo lại cho dân. Những vấn đề
mà dân nêu cha hợp lý thì giải thích, làm rõ để nông dân biết và thực hiện. Sau
một tuần triển khai thực hiện theo chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh, Lãnh đạo
huyện Việt Yên đã báo cáo và xin phép UBND tỉnh để thông báo cho đơn vị
thi công tiếp tục san lấp mặt bằng theo tiến độ. Có ý kiến dự báo rằng một số
ngời vẫn cha thoả mãn có thể kéo ra gây rối nhng không nhiều và chính quyền
làm kiên quyết thì vẫn thực hiện đợc.
Đúng ngày dự định (12/11/2007) các lực lợng thi công triển khai các
đội xe ô tô tải, máy súc, máy gạt vào vị trí để đổ cát san lấp mặt bằng. Đúng
lúc này một lực lợng an ninh gồm 50 chiến sỹ cảnh sát cũng đợc triển khai ở
đây. Các chiến sỹ cảnh sát khi nhận nhiệm vụ đã đợc quán triệt rất rõ là sự có
mặt của họ chủ yếu nhằm giữ trật tự, có tính chất thị uy và đợc xác định phải
hết sức kiềm chế, không đợc để xảy ra xô xát. Khi lực lợng thi công bắt đầu
công việc thì dân trong làng kéo ra cản phá, chống đối quyết liệt. Các ông già,
bà già, chị em có con nhỏ đã cản đờng xe ô tô, máy xúc, máy gạt. Lực lợng
cảnh sát lúc này thực hiện nghiêm chỉnh chỉ thị của cấp trên, bình tĩnh dàn
hàng giữ dây để cho các xe đổ đất, không hề để xảy ra xô xát. Thời gian trôi
qua, không khí lắng dịu dần. Thế nhng sau khi có sự xuất hiện của một số ngời mới ở trong làng ra, đám đông lại trở nên huyên náo. Một số ngời xông vào
dồn đẩy lực lợng cảnh sát và kiên quyết không cho lực lợng thi công san lấp

mặt bằng. Khi có một ngời dân chạm vào chiếc dùi cui điện của cảnh sát gây
chạm công tắc, toé lửa, lập tức một số phần tử kích động hô hoán, la hét
Cảnh sát đánh chết ngời. Một số ngời ào tới, đuổi bắt chiến sỹ cảnh sát đó.
Trong tình trạng hỗn loạn đó, đồng chí phụ trách xin phép đợc dùng lựu đạn
cay để đảm bảo an ninh trật tự, tuy nhiên ngời chỉ huy còn đủ sáng suốt để đa
ra mệnh lệnh: Không đợc đàn áp, không đợc ném lựu đạn cay, tập trung lực lợng bằng mọi cách lái dòng ngời đa đồng chí cảnh sát đó về trụ sở UBND xã
Vân Trung, tuyệt đối không đợc để đa về nhà dân.
9


Đến lúc này tình hình trong khu vực thực sự căng thẳng, một đám đông
đứng dàn hàng ngang tại mặt đờng quốc lộ 1A mới làm cho giao thông bị ách
tắc. Một số cụ già, một số thanh niên và một số đối tợng chính sách xã hội đã
kéo nhau lên trụ sở UBND tỉnh nhng các đồng chí bảo vệ đã kịp thời ngăn
chặn. Họ tụ tập thành một đám đông ngay trớc cổng UBND tỉnh, một số thì
đứng, số thì ngồi, một số trải chiếu nằm ngay trên vỉa hè; buổi tra họ dùng củi,
cao su đun nấu cơm ngay tại cổng UBND tỉnh gây nên sự lộn sộn và mất mỹ
quan đô thị. Họ yêu cầu bảo vệ cho gặp trực tiếp đồng chí Chủ tịch UBND
tỉnh. Tình thế đó buộc các đồng chí bảo vệ phải báo cáo và xin ý kiến chỉ đạo
của đồng chí Chủ tịch. Đồng chí Chủ tịch đồng ý 14 giờ tiếp họ tại Hội trờng
nhà khách tỉnh.
Đúng lời hứa 14 giờ Chủ tịch có mặt tại Hội trờng. Sau khi nói chuyện
trực tiếp với dân, Chủ tịch đã nghe ý kiến, nguyện vọng của ngời dân; Các ý
kiến đề nghị chủ yếu tập trung vào một số quyền lợi sau:
- Tăng giá đền bù đất và hoa màu trên đất cho dân.
- Đo đạc, tính toán lại diện tích đền bù cho từng hộ dân đảm bảo chính
xác, công bằng.
- Giải quyết việc làm cho ngời lao động thuộc các hộ nông dân bị thu
hồi đất trong khu công nghiệp.
- Hỗ trợ tiền học và tổ chức các lớp đào tạo nghề cho ngời lao động bị

thu hồi đất để tạo việc làm mới hoặc chuyển đổi việc làm.
Sau khi nghe các ý kiến đề nghị, đồng chí chủ tịch hứa xem xét, bàn
bạc với các ngành chức năng và trả lời cho dân sau.

10


Phần thứ t
Giải quyết tình huống

I- Cơ sở pháp lý của việc đền bù giải phóng mặt bằng

Giải quyết vấn đề đền bù để thu hồi đất giải phóng mặt bằng xây dựng
khu công nghiệp Vân Trung huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang cần phải căn cứ
vào nghị định của Chính phủ, thông t hớng dẫn của các Bộ và đặc biệt là các
quy định, quyết định của UBND tỉnh Bắc Giang áp dụng thống nhất trên địa
bàn tỉnh. Trên cơ sở đó vận dụng một cách linh hoạt trong điều kiện thực tế tại
mỗi địa phơng.
Đối với vấn đề quy định đền bù để thu hồi đất giải phóng mặt bằng
phục vụ các mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng
trên phạm vi toàn quốc cũng nh phạm vi tỉnh Bắc Giang đã có các văn bản
Quy phạm pháp luật sau:
- Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về bồi
thờng, hỗ trợ và tái định c khi Nhà nớc thu hồi đất.
- Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về thu
tiền sử dụng đất.
- Thông t số 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài chính hớng
dẫn thực hiện Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ
về bồi thờng, hỗ trợ và tái định c khi Nhà nớc thu hồi đất.
- Quyết định số 06/2005/QĐ-UB ngày 31/1/2005 của UBND tỉnh Bắc

Giang về việc Ban hành Quy định chính sách bồi thờng, hỗ trợ và tái định c
khi Nhà nớc thu hồi đất áp dụng thống nhất trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
Trong quyết định đã đề cập rõ các loại đất và cây cối, hoa màu trên đất:
+ Đất trồng cây hàng năm: Gồm có đất nông nghiệp từ hạng 1 đến hạng
6 (có giá cụ thể cho từng hạng đất).
+ Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản: Gồm ao, hồ nuôi tôm, cá chuyên
canh; ao, hồ không chuyên canh; tận dụng mặt nớc thiên nhiên nuôi thuỷ sản
(có giá cụ thể cho từng loại).
11


+ Các loại hoa (trồng thành luống, theo hàng).
+ Cây cảnh (các loại cây cảnh cụ thể)
- Quyết định số 44/2006/QĐ-UB ngày 03/7/2006 của UBND tỉnh Bắc
Giang về việc sửa đổi, bổ sung đơn giá một số tài sản là nhà cửa, vật kiến trúc
và cây trồng quy định tại Quyết định số 06/2005/QĐ-UB ngày 31/1/2005 của
UBND tỉnh Bắc Giang.
- Thông t số 69/2006/TT-BTC ngày 02/8/2006 của Bộ Tài chính sửa
đổi, bổ sung Thông t số 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài chính
hớng dẫn thực hiện Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của
Chính phủ về bồi thờng, hỗ trợ và tái định c khi Nhà nớc thu hồi đất.
II- Phân tích tình huống
Sau khi tiếp ngời dân tại hội trờng, UBND tỉnh Bắc Giang đã tổ chức
cuộc họp khẩn cấp giữa Lãnh đạo UBND tỉnh với các ngành chức năng, Lãnh
đạo UBND huyện Việt Yên và lãnh đạo UBND xã Vân Trung. Cuộc họp diễn
ra trong bầu không khí khá căng thẳng. Nhiều ý kiến cho rằng cần phải giữ
vững trật tự kỷ cơng, phải sử dụng các biện pháp mạnh, coi đây là hành động
chống lại chính quyền có tổ chức, bắt giữ ngời thi hành công vụ, đề nghị điều
lực lợng cảnh sát và quân đội đến chấn áp. Bên cạnh đó cũng có ý kiến cho
rằng: Đây là khu công nghiệp cho các doanh nghiệp thuê đất trong đó có

nhiều doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nên mọi chi phí đền bù đợc tính
vào giá thuê đất, do đó dân đợc càng nhiều càng tốt..... Sau khi xem xét mọi
khía cạnh của vấn đề, hội nghị xác định việc cấp bách số 1 lúc đó là phải tìm
mọi biện pháp để giải thoát cho chiến sỹ cảnh sát đang bị giam giữ tại UBND
xã Vân Trung do gần 100 ngời trông coi. Sau đó phải xác định đợc nguyên
nhân đích thực dẫn đến vụ việc trên, từ đó có những biện pháp thấu tình, đạt lý
giải quyết tận gốc vấn đề, bảo đảm đợc quyền lợi của dân đồng thời giữ
nghiêm đợc kỷ cơng phép nớc. Hội nghị quyết định thành lập một đoàn công
tác tổng hợp gồm các ban ngành, đoàn thể (Đảng, chính quyền, hội cựu chiến
binh, phụ nữ, thanh niên, nông dân, mặt trận) của tỉnh do đồng chí phó chủ

12


tịch thờng trực UBND tỉnh làm trởng đoàn xuống nằm tại chỗ giải quyết bằng
đợc vụ việc mới rút quân.
Sau cuộc họp, Lãnh đạo công an đã cử ngời xuống cùng với đại diện của
dân lập biên bản nhng với mục đích chính là để bảo vệ chiến sỹ cảnh sát đang
bị giữ. 5 giờ chiều cùng ngày, hơn 100 chiến sỹ cảnh sát mặc cảnh phục, tay
không vũ khí xếp hàng tiến về trụ sở UBND xã. Công việc lúc đầu tởng chừng
nh nan giải. Khi đoàn công tác tiến vào làng, mọi nhà dân đều đóng kín cổng.
Một đám đông lộn xộn tập trung xung quanh một số ngời đang hò hét trớc cổng
trụ sở uỷ ban. Khi đội cảnh sát tiến vào, đám đông toả sang hai bên, tuy nhiên
vẫn còn một số đứng chặn trớc cổng. Với tinh thần rất kiên quyết, nhng thái độ
rất mềm dẻo, chịu đựng cộng với sự phối hợp nhịp nhàng của đội ngũ cán bộ
dân vận đang tích cực vận động từng gia đình, từng cá nhân, chiến sỹ cảnh sát
đó đã đợc đa ra khỏi vòng vây một cách an toàn.
Đoàn công tác tổng hợp sau hơn 10 ngày tiếp cận địa bàn, làm việc
không kể thời gian, xuống từng nhà dân trao đổi với các Đảng viên, cán bộ
trung kiên, cán bộ quân đội đã nghỉ hu hiện đang sống tại địa phơng để nắm

chắc tình hình. Bên cạnh đó một bộ phận cán bộ nghiệp vụ có năng lực
chuyên môn (Tài nguyên môi trờng, Tài chính, Thuế ...) kiểm tra nghiên cứu
lại toàn bộ hồ sơ đền bù đất đai, kiểm tra đối chiếu xem những thắc mắc của
nhân dân đúng hay sai.
Qua tiếp cận với dân, gần dân, sát cơ sở, tổ công tác đã làm rõ đợc
những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự việc nêu trên nh sau:
- Giá đền bù thấp là do: Ban đền bù giải phóng mặt bằng thanh toán
theo hạng đất nhng không thanh toán trực tiếp cho từng hộ dân mà thông qua
xã. Xã đã tự ý giữ lại 15% số tiền để " xây dựng cơ sở hạ tầng và công trình
phúc lợi cho xã".
- Bà con thắc mắc về việc thanh toán cho một số hộ không công bằng
thông qua việc nâng hạng đất, khai khống diện tích. Đây là những mánh khoé
trục lợi của một vài cán bộ đội sản xuất và việc báo cáo sai sự thật lên cấp trên
của họ, quản lý sổ sách thống kê, ghi chép không chính xác, sửa đổi nhập
13


nhèm, từ đó dẫn tới tình trạng gửi đất để thanh toán đền bù. Do đất của mỗi hộ
theo sự phân giao trớc đây thì đợc chia ở một số vùng khác nhau cho công
bằng theo hạng loại tốt, xấu, từ đó dẫn đến tình trạng "đi đêm" với đội trởng.
Có đội trởng còn tự ý sửa chữa sổ sách điều chỉnh cho ngời thân quen để đợc
giao đất nhiều hơn trong khu vực lấy làm khu công nghiệp.
- Việc đòi hỏi của dân yêu cầu thanh toán đồng loạt giá đất hạng I cũng
xuất phát từ sai sót ở cơ sở. Xã đã thu tiền thuế đất hạng I đồng loạt (nhng lại
báo cáo lên trên theo nhiều hạng) phần dôi ra để đa vào ngân sách xã.
- Việc đền bù cây cối, hoa màu trên đất vẫn còn nhiều bất cập, cha công
bằng. Một số hộ dân do lợi dụng việc quen thân với cán bộ thôn, xã đã trồng
đối phó một số loại cây có mức đền bù cao (sát dến ngày đo đất nghiệm thu
mới đem trồng) nh: Trồng đào, trồng quất, trồng hoa hồng Mức đền bù của
các loại cây này cao hơn mức đền bù lúa và rau hàng chục nghìn đồng trên

một m2.
- Gần một nửa số hộ gia đình bị thu hồi 100% đất canh tác, cuộc sống
rất khó khăn. Nửa họ muốn giao đất để có đợc một khoản tiền mà cả đời
không dám ao ớc, nhng nửa lại sợ tiền tiêu sẽ hết vì họ không biết buôn bán,
ngoài nghề nông ra không có nghề gì khác; do đó họ đều có nguyện vọng đợc
làm việc trong các doanh nghiệp.
- Một số khác do trình độ còn hạn chế, không hiểu biết chính sách đền
bù của Nhà nớc, không đợc cán bộ cơ sở giải thích cặn kẽ, cộng với sự kích
động, lôi kéo của một số phần tử sấu nên đã "a dua" hùa theo để bảo vệ
quyền lợi chính đáng của mình bằng mọi cách.
III- Giải quyết tình huống
1- Các phơng án có thể vận dụng để giải quyết
Qua phân tích sự việc nêu trên cho chúng ta thấy có thể đa ra đợc 3 phơng án có thể vận dụng để giải quyết vấn đề nêu trên là:
* Phơng án 1: Sử dụng các biện pháp mạnh
Coi đây là hành động chống lại chính quyền có tổ chức, hành động
quấy rối gây mất trật tự công cộng, chống ngời thi hành công vụ. Đề nghị điều
động lực lợng cảnh sát và quân đội đến trấn áp.

14


* Phơng án 2: Sử dụng các biện pháp mềm rẻo, dung hoà
Phơng án này đề cập đến vấn đề xem xét, điều chỉnh lại giá đền bù dất,
đền bù cây cối, hoa mầu trên đất. Xem xét chấp thuận đề nghị của nông dân
về vấn đề u tiên tuyển thẳng vào học nghề, hỗ trợ tiền học nghề, giải quyết
việc làm cho ngời lao động thuộc các hộ bị thu hồi đất....
* Phơng án 3: Sử dụng kết hợp các biện pháp vừa cứng rắn, vừa mềm rẻo
Phơng pháp này đòi hỏi phải tìm hiểu để xác định đợc nguyên nhân
đích thực dẫn đến vụ việc nêu trên từ đó có biện pháp thấu tình đạt lý giải
quyết tận gốc vấn đề, bảo đảm đợc quyền lợi của dân đồng thời giữ nghiêm đợc kỷ cơng phép nớc.

2- Đánh giá các phơng án
Trên cơ sở phân tích tình huống nêu trên, Căn cứ vào các văn bản quy
phạm pháp luật về công tác bồi thờng, đền bù giải phóng mặt bằng, chúng ta
có thể đánh giá đợc u nhợc điểm của các phơng án giải quyết vụ việc nêu trên
nh sau:
* Phơng án 1
- u điểm: Giữ nghiêm đợc kỷ cơng phép nớc, bảo đảm đợc quyền lợi
cho bên thi công, bảo đảm đợc tiến độ thi công
- Nhợc điểm: Sử dụng phơng án 1 có nghĩa là chúng ta đã đồng tình với
những việc làm không đúng của Ban giải phóng mặt bằng, của các cán bộ
thôn, cán bộ xã. Không bảo vệ đợc quyền lợi của dân; làm mất lòng tin của
dân vào Đảng, chính quyền. Đây cũng là những điểm nóng dễ bị kẻ địch kích
động, lôi kéo quần chúng.
* Phơng án 2:
- u điểm: Bảo vệ đợc quyền lợi của dân, giữ vững ngay đợc an ninh trật
tự, đảm bảo đợc thời gian thi công.
- Nhợc điểm: Không giữ nghiêm đợc kỷ cơng phép nớc, có thể gây ảnh
hởng đến vai trò lãnh đạo của chính quyền, làm ảnh hởng đến công tác đền bù
giải phóng mặt bằng của các huyện, thành phố khác. Kẻ thù có thể lợi dụng

15


quần chúng để lôi kéo, kích động để đòi một số quyền lợi khác mà chính
quyền không thể đáp ứng đợc.
* Phơng án 3:
- u điểm: Vừa đảm bảo đợc quyền lợi cho dân, vừa bảo đảm đợc quyền
lợi cho Công ty cổ phần khu công nghiệp Sài Gòn - Bắc Giang, đồng thời giữ
nghiêm đợc kỷ cơng phép nớc.
- Nhợc điểm: Sử dụng phơng án này đòi hỏi phải có thời gian để bám

sát dân, tìm hiểu đợc nguyên nhân đích thực của vụ việc do đó có thể ảnh hởng đến thời gian và tiến độ thi công thực hiện dự án.
3- Giải quyết tình huống
Trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật về việc bồi thờng, hỗ trợ và
tái định c khi Nhà nớc thu hồi đất. Sau khi phân tích tình huống cũng nh đánh
giá các phơng án có thể áp dụng để giải quyết vụ việc nêu trên cho thấy sử
dụng phơng án 3 là hợp lý nhất; nó vừa đảm bảo đợc quyền lợi cho dân, quyền
lợi cho bên thi công vừa giữ nghiêm đợc kỷ cơng phép nớc. Việc lựa chọn phơng án 3 phải đi đôi với việc thành lập ngay một tổ công tác đặc biệt để thực
hiện các bớc công việc cụ thể nh sau:
- Thi hành kỷ luật đối với một số cán bộ trong ban giải phóng mặt bằng,
cán bộ Xã, Thôn đã cố tình vi phạm chủ trơng, chính sách của tỉnh, gây nên sự
bất bình của nhân dân.
- Thay đổi, bố trí lại cán bộ trong ban giải phóng mặt bằng theo hớng
bố trí cán bộ có đủ năng lực trình độ để thực hiện nhiệm vụ đợc giao.
- Kiểm tra, rà soát lại hồ sơ đền bù của bộ phận cán bộ nghiệp vụ, tổ
công tác lập lại phơng án giải quyết thấu tình, đạt lý, thông báo lại với dân
một cách công khai rành mạch, tiến hành đo lại toàn bộ diện tích của số hộ
dân đang còn thắc mắc để bổ sung cho đủ phần diện tích đất thực của họ còn
thiếu cha đợc thanh toán. Tiếp thu giải quyết, giải đáp tại chỗ những ý kiến
thắc mắc của dân. Đồng thời giải quyết thanh toán đồng loạt cho dân với giá
đất hạng loại I, vì suy cho cùng khi đất đã đợc san phẳng thành một độ cao

16


nh nhau thì giá trị nh nhau. Đây cũng là một cách giảm bớt khó khăn cho bà
con.
- Cử một mũi công tác do bên an ninh trực tiếp chỉ huy xuống dân theo
dõi, bám sát những phần tử cầm đầu xúi dục, nắm thật chắc những hành vi vi
phạm pháp luật của chúng, lập hồ sơ để chuẩn bị truy tố trớc pháp luật. Phơng
pháp tiếp cận phải hết sức thận trọng, chặt chẽ.

- Kiến nghị với UBND tỉnh có những biện pháp cụ thể và hữu hiệu để
đào tạo nghề cho lực lợng lao động ở đây cùng với những biện pháp khác nhau
nh: Ưu tiên cho vay vốn để mở mang ngành nghề mới, u tiên nhận con em ở
đây vào học nghề dài hạn tại các trờng dạy nghề trong tỉnh; mở các lớp học
nghề ngắn hạn miễn phí theo chơng trình dạy nghề ngắn hạn cho lao động
nông thôn tại xã Vân Trung để giảm bớt khó khăn cho bà con, tạo điều kiện
thuận lợi cho ngời lao động tìm kiếm việc làm, chuyển đổi việc làm sau đào
tạo. u tiên nhận ngời đã học nghề vào làm việc tại các doanh nghiệp trong khu
công nghiệp.
- Kiến nghị với UBND tỉnh làm việc với Tập đoàn Hồng Hải, Tập đoàn
điện tử Sanyo để u tiên tuyển chọn con em của xã Vân Trung nói riêng, của
huyện Việt Yên nói chung vào làm việc tại các nhà máy của 2 tập đoàn nêu trên.

17


Phần thứ năm
Kết luận

Qua việc phân tích và xử lý tình huống Thu hồi đất xây dựng khu công
nghiệp Vân Trung huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang, thực trạng và giải pháp,
chúng ta có thể rút ra đợc một số kết luận quan trọng đối với công tác quản lý
hành chính nhà nớc:
- Đặc tính của quản lý hành chính Nhà nớc là có tính quyền lực đặc biệt
nhng Nhà nớc ta là Nhà nớc của dân, do dân và vì dân, không thể coi nhẹ công
tác quần chúng, phải gần dân, sát dân. Trong mọi tình huống phức tạp, về với
dân sẽ tìm ra đợc giải pháp tốt nhất.
- Những việc liên quan đến quyền lợi nh đất đai, nhà cửa là những vấn
đề phức tạp. Khi giải quyết không bao giờ đợc để ngời dân thiệt thòi đến
quyền lợi. Cần phải hết sức thận trọng và có nhân sinh quan chính trị sâu sắc.

Phải phân biệt rõ, nếu không phải là mâu thuẫn đối kháng thì không thể sử
dụng những biện pháp vũ lực nh đối với kẻ thù: Phải coi trọng công tác tuyên
truyền, đặt công tác tuyên truyền lên hàng đầu. Phải biết vận động, thuyết
phục, phát huy sức mạnh của cả hệ thống ( Đảng lãnh đạo, chính quyền ra tay,
đoàn thể tiếp sức).
- Khi có những sự việc xảy ra nh trên, chắc chắn sẽ có một số kẻ chủ mu xúi dục. Cần có những biện pháp kín đáo, tinh tế để phát hiện và phân loại
chúng, xác định động cơ, vạch mặt chúng trớc nhân dân bằng những chứng cứ
xác đáng. Giám sát chặt chẽ không để chúng lôi kéo quần chúng:
- Việc củng cố chính quyền, đoàn thể vững mạnh, dới sự lãnh đạo của
cấp uỷ gơng mẫu, có năng lực ở cơ sở là vấn đề quan trọng. Bên cạnh đó cơ
quan cấp trên phải luôn luôn theo dõi, kiểm tra, đôn đốc cấp dới thực hiện
nhiệm vụ. Tin tởng cấp dới nhng không lơ là việc kiểm tra giám sát. Khi sử lý
những tình huống gay cấn, cần tin tởng và dựa vào cán bộ cơ sở.

18


Tài liệu tham khảo
1- Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về
bồi thờng, hỗ trợ và tái định c khi Nhà nớc thu hồi đất.
2- Thông t số 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài chính hớng dẫn thực hiện Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính
phủ về bồi thờng, hỗ trợ và tái định c khi Nhà nớc thu hồi đất.
3- Quyết định số 06/2005/QĐ-UB ngày 31/1/2005 của UBND tỉnh Bắc
Giang về việc Ban hành Quy định chính sách bồi thờng, hỗ trợ và tái định c
khi Nhà nớc thu hồi đất áp dụng thống nhất trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
4- Quyết định số 44/2006/QĐ-UB ngày 03/7/2006 của UBND tỉnh Bắc
Giang về việc sửa đổi, bổ sung đơn giá một số tài sản là nhà cửa, vật kiến trúc
và cây trồng quy định tại Quyết định số 06/2005/QĐ-UB ngày 31/1/2005 của
UBND tỉnh Bắc Giang.
5- Thông t số 69/2006/TT-BTC ngày 02/8/2006 của Bộ Tài chính sửa

đổi, bổ sung Thông t số 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài chính
hớng dẫn thực hiện Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của
Chính phủ về bồi thờng, hỗ trợ và tái định c khi Nhà nớc thu hồi đất.
6- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang thời kỳ
2006 - 2020.
7- Quy hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn
tỉnh Bắc Giang đến năm 2020.
8- Quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp, nông tỉnh Bắc Giang giai
đoạn 2006 - 2020.
9- Giáo trình kinh tế quốc tế - Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội
10- Quy hoạch chi tiết khu công nghiệp Quang Châu tỉnh Bắc Giang
11- Thc trạng dân số nguồn lao động của tỉnh hiện nay và kế hoạch đến
năm 2020.
12- Tài liệu liệu bồi dỡng về quản lý hành chính Nhà nớc chơng trình
chuyên viên chính phần I, phần II và phần III

19


Môc lôc

20



×