Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tiểu luận xử lý tình huống trong công tác bảo hiểm xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.6 KB, 24 trang )

Học viện hành chính quốc gia
Lớp bồi dỡng kiến thức quản lý nhà n-
ớc
Chơng trình chuyên viên Tổ chức tại
Tỉnh Hà giang
Tiểu luận
Xử lý tình huống
Trong công tác Bảo hiểm xã hội
Họ và tên : Nguyễn Công Dũng
Đơn vị : Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà giang

Hà giang, tháng năm 2007
Lời nói đầu
Trong nhiều năm qua Học viện Hành chính quốc
gia đã tổ chức thành công nhiều lớp học bồi dỡng kiến
thức về quản lý hành chính nhà nớc, chơng trình chuyên
viên. Nhằm trang bị những kiến thức cơ bản nâng cao
nhận thức và trình độ quản lý hành chính nhà nớc cho
đội ngũ cán bộ, công chức trong cả nớc.
Là cán bộ thuộc cơ quan Bảo hiểm xã hội Tỉnh Hà
giang, Tôi vinh dự đợc tham gia lớp bồi dỡng kiến thức
quản lý nhà nớc chơng trình chuyên viên, do Học viện
Hành chính quốc gia cùng với Sở Nội vụ Tỉnh Hà giang
phối hợp tổ chức từ ngày 26/ 09/ 2005 đến ngày 26/
12/2005 tại Trờng ChínhTrị Tỉnh Hà giang.
Tiểu luận của tôi đợc thực hiện với sự giúp đỡ, chỉ
dẫn của các Thầy cô giáo Học viện Hành chính quốc
gia. Mặc dù kiến thức quản lý hành chính nhà nớc của
tôi đã đợc bổ sung, nhng khi viết bài tiểu luận này
không thể tránh khỏi thiếu sót, tình huống đa ra có thể
cha đợc điển hình. Tôi rất mong đợc sự đóng góp ý kiến


của các Thầy cô giáo, để tôi có thêm kiến thức sâu rộng
hơn về quản lý hành chính nhà nớc, những vấn đề về
pháp luật, pháp chế của nhà nớc. Đó là điều kiện cần
thiết cho tôi trong công tác giải quyết chế độ chính sách
ở địa phơng.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy cô giáo của Học
viện Hành chính quốc gia đã tận tình giảng dậy, giúp đỡ
tôi hoàn thành khoá học và bài tiểu luận cuối khoá này.

Môc lôc
Néi dung Trang
A. §Æt vÊn ®Ò
B. Néi dung c©u chuyÖn t×nh huèng
I. Néi dung t×nh huèng
II. Môc tiªu gi¶i quyÕt t×nh huèng
III. Nguyªn nh©n vµ hËu qu¶
1/ Nguyªn nh©n
2/ HËu qu¶
IV. Phơng án giải quyết
1/ Phơng án 1
2/ Phơng án 2
3/ Phơng án 3
V. Lựa chọn phơng án giải quyết
VI. Một số kiến nghị
C. Kết luận
A. Đặt vấn đề
Chính sách Bảo hiểm xã hội là một bộ phận quan
trọng trong hệ thống chính sách an sinh xã hội của nhà
nớc ta. Sau khi nớc Việt nam dân chủ cộng hoà thành
lập và suốt trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân

Pháp, mặc dù còn gặp khó khăn về mọi mặt, Đảng và
nhà nớc ta đã luôn luôn chăm lo, cải thiện đời sống sống
của nhân dân lao động. Chính sách Bảo hiểm xã hội đợc
phát triển đúng hớng , phù hợp với thực tiễn , sẽ có tác
động tích cực đến chính sách kinh tế, hợp thành sức
mạnh tổng lực thúc đẩy xã hội phát triển .
Ngay từ những ngày đầu của chính thể nhà nớc Việt
nam dân chủ cộng hoà , nhà nớc ta đã ban hành chính
sách Bảo hiểm xã hội. Ngày 20/ 05/1950 Hồ Chủ Tịch
đã ký Sắc lệnh số 76 SL Ban hành quy chế cho công
chức; Ngày 22/ 05/ 1950 Hồ Chủ Tịch ký tiếp Sắc lệnh
số 77 SL Ban hành quy chế cho công nhân; Ngày
14/12/1961 Nghị quyết của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội,
phê chuẩn
việc Hội đồng chính phủ quy định và ban bố Điều lệ tạm
thời về Bảo hiểm xã hội đối với công nhân viên chức nhà
nớc. Có thể khẳng định trớc thời kỳ đổi mới , chính
sách Bảo hiểm xã hội còn mang nặng tính bao cấp, nhng
đã có những đóng góp to lớn trong hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ thắng lợi, đất nớc độc lập,
thống nhất, bớc đầu đặt nền tảng cơ sở vật chất cho Chủ
nghĩa xã hội trên cả nớc.
Những năm gần đây, Thực hiện chủ trơng đổi mới
của Đảng : Chuyển nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan
liêu bao cấp sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, với sự tham gia của
nhiều thành phần kinh tế . Chính sách Bảo hiểm xã hội
cũng từng bớc đợc đổi mới và đã có những đóng góp to
lớn cho sự phát triển của đất nớc. Ngày 26/ 01/ 1995
Chính phủ ban hành Nghị định 12/ CP/1995 Về việc Ban

hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội. Nhằm đảm bảo tốt hơn
đời sống của ngời lao động, góp phần tích cực vào việc
ổn định, an toàn xã hội và sự nghiệp phát triển kinh tế xã
hội. Trải qua hơn 60 năm thực hiện, chế độ chính sách
Bảo hiểm xã hội luôn luôn đợc đổi mới cho phù hợp với
thực tiễn, với đờng lối đổi mới về kinh tế, chính trị của
Đảng và Nhà nớc ta.
Sự đổi mới trong chính sách Bảo hiểm xã hội là :
Nếu nh trong cơ chế tập trung bao cấp trớc đây, đối tợng
chỉ là công nhân viên chức nhà nớc và một trong những
điều kiện cơ bản để xét hởng Bảo hiểm xã hội là thời
gian công tác thoát ly, thì hiên nay trong thời kỳ đổi
mới, chính sách Bảo hiểm xã hội đợc thực hiện đối với
ngời lao động thuộc mọi thành phần kinh tế và một
trong những điều kiện quan trọng để xét hởng Bảo hiểm
xã hội là thời gian, mức đóng Bảo hiểm xã hội và độ tuổi
của ngời lao động và chủ sử dụng lao động .
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình đổi
mới chế độ chính sách Bảo hiểm xã hội, Song trong quá
trình thực hiện cũng còn nảy sinh nhiều bất cập, nhiều
vấn đề cần đợc nghiên cứu và đòi hỏi phải có cách nhìn
toàn diện, có định hớng, hoạch định chiến lợc phát triển
lâu dài mới hoàn thiện đợc.
Thời gian qua, công tác xét duyệt hồ sơ hởng bảo
hiểm xã hội còn nhiều vớng mắc, nh việc tính thời gian
công tác, thời gian tham gia đóng bảo hiểm xã hội, đặc
biệt là thời gian của những ngời lao động tham gia cả
hai thời kỳ trớc và sau thời kỳ đổi mới. Nhiều cơ quan
đơn vị thực hiện công tác quản lý hồ sơ cán bộ còn yếu
kém, lập hồ sơ cán bộ còn nhiều thiếu sót, không bổ

sung hồ sơ cán bộ kịp thời, điều đó đã làm nẩy sinh
nhiều tình huống hết sức phức tạp
khi giải quyết chế độ chính sách Bảo hiểm xã hội. Trớc
những thực tế trên đây đòi hỏi các cơ quan chức năng
phải có những biện pháp xử lý thích hợp mới đảm bảo
đúng quyền lợi Bảo hiểm xã hội cho ngời lao động
Một trong những khó khăn khi giải quyết chế độ
chính sách đợc thể hiện qua tình huống sau đây:
B.Nội dung câu chuyện tình huống
I- Nội dung tình huống :
Phòng quản lý chế độ - Chính sách Bảo hiểm xã hội
thuộc cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh B, có chức năng
nhiệm vụ giúp Ban giám đốc tiếp nhận hồ sơ, phối hợp
cùng cán bộ tổ chức các đơn vị sử dụng lao động trong
toàn tỉnh thực hiện việc tiếp nhận, xét duyệt hồ sơ và
lập thủ tục giải quyết chế độ Bảo hiểm xã hội cho ngời
lao động, kịp thời và đúng chế độ chính sách.
Một buổi sáng ngày 25 tháng 10 năm 2002, Ông tr-
ởng phòng tổ chức cán bộ của sở Y tế đến Phòng chế độ
chính sách Bảo hiểm xã hội để giải quyết chế độ Bảo
hiểm xã hội cho 60 cán bộ y tế xã thuộc các huyện
miền núi trong tỉnh. Cán bộ Phòng chế độ chính sách
tiếp nhận, xem xét hồ sơ lý lịch cán bộ, các giấy tờ liên
quan của từng ngời lao động và đối chiếu với Nghị định
12/CP ngày 26 tháng 01 năm 1995 của Chính phủ và
các văn bản kèm theo về Điều kiện hởng Bảo hiểm xã
hội của ngời lao động Rồi trả lời ông trởng phòng tổ
chức Sở y tế : Qua xem xét hồ sơ của 60 cán bộ y tế xã ,
chúng tôi thấy thời gian công tác tính đến hết ngày
31/10/2002 thời gian đóng Bảo hiểm xã hội đã đợc

phòng Thu Bảo hiểm xã hội xác nhận đã đóng đủ Bảo
hiểm xã hội đến hết ngày 31/10/2002 và tuổi đời của họ
đủ điều kiện nghỉ hởng chế độ hu trí hàng tháng. Xong
trong lý lịch cán bộ chúng tôi cha thấy có xác nhận thời
gian đợc tuyển dụng vào biên chế nhà nớc, cũng không
có quyết định tuyển dụng, mà Điều 54 điểm 1 Nghị
định số 12/CP ngày 26/01/1995 củ Chính phủ có hiệu
lực từ ngày 01/01/1995 ghi rõ Ngời lao động có thời
gian làm việc ở khu vực nhà nớc trớc ngày thi hành nghị
định này, nếu cha nhận trợ cấp thôi việc hay trợ cấp 1
lần thì đợc tính là thời gian công tác đợc hởng Bảo hiểm
xã hội Do đó chúng tôi không thể tính thời gian trớc
tháng 01/1995 của số cán bộ y tế xã trên để hởng Bảo
hiểm xã hội đợc .
Ông trởng phòng tổ chức cán bộ Sở y tế nói : Chúng
tôi không có quyết định tuyển dụng , nhng sự thật họ đã
trong biên chế của ngành, số lợng cán bộ trong ngành
chúng tôi do Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định, Ban Tổ
chức chính quyền quản lý, chúng tôi vẫn báo cáo cán bộ
trong biên chế, trong đó có cả số cán bộ y tế xã này.
Cán bộ thuộc Phòng chế độ chính sách trả lời tiếp :
Theo quyết định số 156/CP ngày 07/10/1968 của Hội
đồng chính phủ về một số chính sách đối với công tác y
tế vùng cao miền núi. Quyết định của Hội đồng bộ trởng
số 123 về việc sửa đổi chế độ chính sách đối với cán bộ
y tế xã, phờng, thị trấn và Thông t số 10 /TT-LB của
liên bộ Lao động - TBXH và Bộ y tế, thì trớc tháng
01/1995 cán bộ y tế xã có 2 dạng : Cán bộ Y tế xã trong
biên chế và cán bộ y tế xã ngoài biên chế theo quyết
định 58/TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 03/02/1994

thì giải quyết nghỉ việc theo quy định tại Nghị định số
46/CP ngày 23/06/1993 của Chính phủ, và đã hết hiệu
lực ngày 30/06/1995. Còn đối với cán bộ y tế xã, có
quyết định tuyển dụng vào biên chế nhà nớc mới đợc
giải quyết theo Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995 của
Chính phủ. Số cán bộ này không có quyết định tuyển
dụng chúng tôi không thể tính thời gian công tác trớc
tháng 01/1995 đợc .
Sự việc kéo dài đã 3 tháng mà 60 cán bộ y tế xã vẫn
cha đợc giải quyết hởng Bảo hiểm xã hội, đã có nhiều
đơn khiếu nại lên Uỷ ban nhân dân tỉnh B và cơ quan
Bảo hiểm xã hội tỉnh
II- Mục tiêu giải quyết :
Trớc tình hình có đơn khiếu nại về việc Hởng
quyền lợi Bảo hiểm xã hội và qua nghe báo cáo của
đồng chí Phó Chủ tịch Tỉnh phụ trách khối văn xã vừa
chủ trì cuộc họp giao ban khối văn xã, đồng chí Chủ tịch
Tỉnh quyết định thành lập Hội đồng t vấn bao gồm các
nghành sau :
1- Ban tổ chức chính quyền tỉnh( nay là Sở nội vụ)
Chủ trì
2- Sở Lao động thơng binh và xã hội
3- Bảo hiểm xã hội tỉnh
4- Sở y tế
5- Liên đoàn lao động tỉnh
Đồng chí Chủ tịch tỉnh chỉ đạo : Hội nghị t vấn có
trách nhiệm đa ra phơng án hợp lý, hợp tình , đúng chế
độ chính sách để giải quyết quyền lợi cho ngời lao động
trong thời gian sớm nhất, nhằm góp phần thực hiện chủ
trơng của Đảng , Nhà nớc về sự nghiệp chăm sóc và bảo

vệ sức khoẻ cho nhân dân, và thực hiện Nghị quyết của
Tỉnh uỷ kết thúc năm 2002 thực hiện xoá điểm trắng về
cơ sở y tế xã, đa y, bác sỹ xuống các cơ sở y tế các xã
vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao trong tỉnh .
III- Nguyên nhân và hậu quả của tình huống .
1- Nguyên nhân .
Do công tác tổ chức cán bộ của Sở y tế đã không
thực hiện đúng quy định của nhà nớc về chính sách đối
với y tế cơ sở xã, phờng, thị trấn.
Nhằm đáp ứng sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ cho
nhân dân miền núi, Hội đồng Chính phủ (Nay là Chính
phủ) đã có quyết định số 156/CP ngày 07/10/1968 Về
một số chính sách đối với công tác y tế vùng cao miền
núi Nội dung chính của quyết định nh sau :
Những cán bộ y tế chuyên trách công tác ở trạm y
tế - hộ sinh vùng cao , nếu có quá trình đào tạo và khả
năng công tác nh cán bộ trong biên chế nhà nớc thì đợc
phụ cấp sinh hoạt phí hàng tháng bằng tiền lơng cán bộ
y tế trong biên chế nhà nớc, đợc cấp phiếu vải, lơng
thực, thực phẩm nh cán bộ trong biên chế nhà nớc
Sau một thời gian , theo đề nghị của Bộ y tế , Bộ Tài
chính , Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ và để đảm bảo sự
hoạt động của các cán bộ y tế chăm sóc sức khoẻ cuả
nhân dân , Hội đồng bộ trởng (Nay là Chính phủ ) đã có
quyết định số 123-HĐBT ngày 19/08/1987 Về việc Sửa
đổi chế độ chính sách đối với cán bộ y tế xã, phờng , thị
trấn nội dung chủ yếu của quyết định 123-HĐBT đã đ-
ợc thông t Liên bộ Lao động -TBXH , Bộ Y tế số 10/TT-
LB ngày 07/06/1988 hớng dẫn cụ thể với nội dung chính
nh sau :

Những cán bộ y tế đợc đào tạo chuyên môn , theo
chơng trình thống nhất của nghành y tế, có bằng cấp nh
Bác sỹ, Y sỹ, Dợc sỹ, Y tá, Dợc tá,
Lơng y, Nữ hộ sinh có thời gian công tác ở trạm y tế xã,
phờng liền theo đó đợc tuyển dụng vào biên chế nhà n-
ớc, nay về hu hoặc nghỉ việc vì mất sức lao động thì thời
gian công tác ở cơ sở xã, phờng , thị trấn đợc tính để h-
ởng chế độ Bảo hiểm xã hội
Nh vậy , theo tinh thần của các văn bản trên , cán
bộ y tế xã , phờng, thị trấn có 2 dạng :
Dạng 1 : Cán bộ y tế xã, phờng , thị trấn nằm ngoài
biên chế.
Dạng 2 : Cán bộ y tế xã, phờng, thị trấn đợc tuyển
dụng vào biên chế nhà nớc .
- Đối với cán bộ y tế xã, phờng , thị trấn không nằm
trong biên chế thì theo quyết định số 58/TTg ngày
03/02/1994 của Thủ tớng Chính phủ quy định tại ý b ,
điểm 5 nh sau : Số cán bộ y tế xã , phờng , thị trấn
đang hởng sinh hoạt phí theo quy định không đủ điều
kiện hởng Bảo hiểm xã hội , thì đợc hởng chế độ nghỉ
việc theo quy định tại Nghị định số 46/CP ngày
23/6/1993 của Chính phủ Và hiệu lực của nghị định số
46/CP của Chính phủ hết ngày 31/06/1995 .
- Đối với cán bộ y tế xã , phờng , thị trấn trong biên
chế ( Có quyết định tuyển dụng) thì đợc tính thời gian h-
ởng Bảo hiểm xã hội theo quy định tại điểm 1 , Điều 54
Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ
Ngời lao động làm việc tại khu vực nhà nớc trớc ngày
thi hành Nghị định này cha nhận trợ cấp thôi việc thì đ-
ợc tính là thời gian để xét hởng Bảo hiểm xã hội .

Nh vậy, lẽ ra khi có các văn bản quy định trên, Sở
y tế phải tiến hành rà soát, phân loại cán bộ y tế xã, ph-
ờng, thị trấn và thực hiện theo quy trình sau :
Đối với cán bộ y tế già yếu, năng lực kém hoặc cha
qua đào tạo, cha vào biên chế, khẩn trơng giải quyết
theo tinh thần Nghị định 46/CP của Chính phủ dứt điểm
trớc ngày 31/06/1995 .
Đối với cán bộ y tế xã, phờng, thị trấn cha vào
biên chế, đã qua đào tạo theo quy định, có năng lực thì
tiến hành ra quyết định tuyển dụng .
Nhng do không thực hiện đúng và kịp thời quy trình
trên nên dẫn đến tình huống nh đã nêu trên .
2- Hậu quả :
Do những sai sót trong công tác tổ chức dẫn đến
việc giải quyết chế độ chính sách để hởng Bảo hiểm xã
hội cho 60 cán bộ y tế xã gặp nhiều khó khăn, kéo dài
thời gian, dẫn đến những hậu quả nặng nề :
- ảnh hởng xấu đến chủ trơng của Đảng và Nhà nớc
trong việc phát triển sâu rộng sự nghiệp chăm sóc, bảo
vệ sức khoẻ ban đầu cho nhân dân với mục tiêu nh Nghị
quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đã chỉ rõ : Cải thiện
các tiêu thức cơ bản về sức khoẻ cho mọi ngời .
- ảnh hởng không tốt đến chính sách thu hút cán bộ
đến công tác ở vùng sâu, vùng xa, miền núi và hải đảo .
- T tởng của đội ngũ cán bộ xã không an tâm, nhiệt
tình trong công tác, khó khăn trong việc thực hiện Nghị
quyết của tỉnh uỷ Quyết tâm xoá xã trắng về cơ sở y
tế.
- Đời sống của 60 cán bộ y tế xã đã già, yếu nghỉ
chờ giải quyết chế độ gặp nhiều khó khăn, t tởng không

thông suốt, ảmh hởng đến lòng tin của nhân dân đối với
chính sách của Đảng và Nhà nớc
IV- Phơng án giải quyết :
Thực hiện sự chỉ đạo của đồng chí Chủ tịch UBND
Tỉnh, Hội nghị t vấn đã tiến hành họp nhiều lần, ý kiến
tham gia sôi nổi nhằm tìm ra cách thức giải quyết theo
mục tiêu đã đề ra. Nhng kết quả, hội nghị vẫn cha thống
nhất đợc một phơng án duy nhất mà phải đa ra 3 phơng
án khác nhau :
Phơng án 1 : Cho rằng thời gian công tác của 60
cán bộ y tế xã trớc tháng 01/1995, cha nằm trong biên
chế nhà nớc (Vì không có quyết định tuyển dụng), do đó
không thể giải quyết theo nghị định số 12/CP ngày
26/01/1995 của Chính phủ đợc, Mà phải giải quyết nghỉ
việc mỗi năm công tác liên tục trả 1 tháng sinh hoạt phí
theo Nghị định 46/CP của Chính phủ , thời gian công tác
tính đến ngày 31/06/1995 ( Ngày hết hiệu lực của Nghị
định ) .
+ Phơng án này có thuận lợi :
- Thực hiện đúng tinh thần quyết định 156/CP ;
Quyết định 123-HĐBT ; Nghị định 46/CP ; Quyết định
58/TTg của Chính phủ và Thủ tớng Chính phủ .
- Không ảnh hởng đến t tởng của những cán bộ y tế
xã, phờng đã về nghỉ theo Nghị định 46/CP của Chính
phủ .
- Thuận lợi cho việc tính toán giải quyết chế độ và
trả trợ cấp do một cơ quan duy nhất là Ban Tổ chức
chính quyền tỉnh thực hiện.
+ Phơng án này có khó khăn :
- ảnh hởng đến t tởng của 60 cán bộ y tế xã,

Nguyên nhân do sai sót về công tác tổ chức của Sở y tế
gây ra mà họ phải chịu thiệt thoì.
- Đời sống vật chất, tinh thần gặp rất nhiều khó
khăn do chỉ đợc hởng chế độ trợ cấp một lần, mà lẽ ra
họ đợc hởng hu trí hàng tháng nếu có quyết định tuyển
dụng của Sở Y tế .
- Khó giải thích đợc việc không tính khoảng thời
gian từ ngày 1/07/1995 ( Nghị định 46/CP hết hiệu lực )
đến ngày 31/10/2002 ( Ngày nghỉ công tác chờ giải
quyết chế độ )
- Nghị định 46/CP ngày 23/06/1993 hết hiệu lực
ngày 31/ 06/1995 , nên nguồn kinh phí để chi trả gặp
không ít khó khăn.
Phơng án 2 : Cho rằng phải trả trợ cấp cho 60 cán
bộ y tế xã theo đúng thời gian công tác mà họ đã cống
hiến và thực hiện nh sau :
Thời gian bắt đầu đi công tác đến hết ngày
31/06/1995 thực hiện trả trợ cấp theo quy định tại Nghị
định 46/CP ngày 23/06/1993 của Chính phủ hớng dẫn
giải quyết chế độ nghỉ việc một lần cho ngời công tác
ngoài biên chế Nhà nớc ( Do không có quyết định tuyển
dụng )
Thời gian từ 01/ 07/1995 đến 31/10/2002 sổ Bảo
hiểm xã hội đã xác nhận ngời sử dụng lao động , ngời
lao động đã đóng đủ Bảo hiểm xã hội thì giải quyết chế
độ hu trí một lần ( Tức là trả một lần mỗi năm bằng một
tháng lơng bình quân đóng BHXH của năm năm cuối )
Theo Nghị định 12/CP của Chính phủ.
+ Phơng án này có thuận lợi :
- Việc giải quyết theo hai giai đoạn trên có tính thực

tế, ngời nghỉ việc đợc giải quyết chế độ theo đúng số
năm tham gia công tác của mình .
- Cán bộ y tế xã đã nghỉ việc trớc đây không có t t-
ởng suy bì thiệt , hơn .
-Việc thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội thể hiện
nghiêm túc .
+ Phơng án này có khó khăn :
- T tởng của 60 cán bộ y tế xã đợc giải quyết chế độ
cha thoả mãn , mà thấy mình bị thiệt thòi nguyên nhân
không phải do họ gây ra, tác động đến đội ngũ cán bộ y
tế xã đang công tác, t tởng không an tâm phục vụ lâu dài
.
- Nghị định 46/CP của Chính phủ đã hết hiệu lực,
nguồn kinh phí chi trả gặp khó khăn .
-Tổ chức xét duyệt, tính toán và chi trả phức tạp vì
giải quyết theo chế độ thôi việc quy định tại Nghị định
46/CP của Chính phủ lại do Ban tổ chức chính quyền
thực hiện, còn cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh thực hiện
chế độ hu trí một lần theo quy định tại Nghị định 12/CP
của Chính phủ .
- Do không đợc hởng chế độ hu trí hàng tháng nên
60 cán bộ y tế xã sẽ gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống
.
Phơng án 3 : Lập luận cho rằng những tồn tại mà
cần phải giải quyết là do Sở y tế thiếu tinh thần trách
nhiệm, không chấp hành tốt quy định của nhà nớc về
chế độ chính sách cho cán bộ, chứ không phải do ngời
lao động gây ra và trong thực tế ngời lao động đã thực
hiện nghĩa vụ và hởng các quyền lợi nh cán bộ nằm
trong biên chế của nhà nớc, họ chỉ thiếu duy nhất quyết

định tuyển dụng vào biên chế, do đó thực hiện giải
quyết chế độ theo Nghị định 12/CP của Chính phủ là
hợp lý, hợp tình .
+ Phơng án này có thuận lợi :
- Đáp ứng đợc sự mong đợi của 60 cán bộ y tế xã,
phù hợp với nguyện vọng và có sức động viên lớn đối
với đội ngũ cán bộ y tế xã đang công tác ở các xã vùng
sâu, vùng xa của tỉnh, phấn khởi , an tâm công tác lâu
dài, hơn thế nữa sẽ tuyển dụng đợc thêm 60 Y, bác sỹ
tăng cờng cho y tế cơ sở theo đúng chủ trơng của Đảng
và Nghị quyết của tỉnh uỷ .
- Bảo đảm ổn định đời sống vật chất lâu dài do họ
đợc hởng trợ cấp hu trí hàng tháng, đồng thời đợc nhiều
quyền lợi khác nh : Bảo hiểm y tế, sinh hoạt câu lạc bộ
hu trí
- Thuận lợi cho tính toán và nguồn chi trả do cơ
quan Bảo hiểm xã hội tỉnh đảm nhiệm và quỹ Bảo hiểm
xã hội đảm bảo .
+ Phơng án này có khó khăn :
- ít nhiều có sự suy tính thiệt hơn đối với cán bộ y
tế xã đã nghỉ việc trớc đây .
- Nguồn kinh phí chi trả lớn hơn rất nhiều so với
các phơng án khác .
V - Lựa chọn phơng án :
Hội nghị t vấn đã trình Uỷ ban nhân dân tỉnh B cả 3
phơng án giải quyết chế độ Bảo hiểm xã hội cho 60 cán
bộ y tế xã , trong cả 3 phơng án trên đều có những thuận
lợi, khó khăn, Xong xét toàn diện phơng án thứ 3 là ph-
ơng án có tính khả thi hơn cả .
+ Đối với phơng án 1 :

Đã đợc phân tích thuận lợi, khó khăn, nó bộc lộ sự
vận dụng chính sách Bảo hiểm xã hội mang tính cứng
nhắc, mà bản thân chính sách đợc áp dụng đó đã lạc
hậu và đợc thay thế bằng chính sách khác, dẫn đến bản
thân cán bộ nghỉ việc thấy mình thiệt thòi, đã cống
hiến, hoàn thành nhiệm vụ chỉ sơ xuất về công tác tổ
chức của Sở y tế mà phải chịu thiệt thòi không những về
vật chất, mà còn cả về danh dự, tinh thần .
Đối với phơng án 2 :
Thể hiện nhiều thuận lợi đó là áp dụng cả 2 giai
đoạn công tác khác nhau, theo cách tính khác nhau, nh-
ng bộc lộ tính máy móc, tính đứt đoạn của chính sách
Bảo hiểm xã hội, khó có thể thuyết phục đợc mức hởng
trợ cấp một tháng giữa 2 giai đoạn khác nhau .
+ Đối với phơng án 3 :
Có thể khẳng định đây là phơng án hợp tình, hợp lý
hơn cả, nó phản ánh cái nhìn sâu sắc, toàn diện, thấy đ-
ợc tính u việt của chính sách Bảo hiểm xã hội của chế độ
xã hội chủ nghĩa.
Theo chủ trơng của Chính phủ những năm trứơc đây
đối với cán bộ y tế xã cha qua đào tạo, năng lực hạn chế,
già yếu thì thực hiện theo chế độ nghỉ việc. Đối với
những cán bộ đã qua đào tạo, có năng lực, có sức khoẻ
thực hiện tuyển dụng vào biên chế nhà nớc, để đảm bảo
ổn định phục vụ lâu dài sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức
khoẻ nhân dân. Trớc tình hình đó việc tuyển dụng số cán
bộ y tế này là thực sự cần thiết. Hơn nữa cơ quan y tế là
một đơn vị sự nghiệp, việc xây dựng, quản lý biên chế
do Ban tổ chức chính quyền tỉnh chịu trách nhiệm, Uỷ
ban nhân dân tỉnh quyết định chứ không do Sở Y tế

quyết định đợc, và những năm qua do không nhận thức
đợc sai sót của mình, Sở y tế đã thực sự thừa nhận số
cán bộ trên nằm trong bên chế chính thức của ngành.
Phơng án 3 đã khắc phục đợc hậu quả sai sót trong
công tác tổ chức cán bộ của nghành y tế đối với ngời lao
động, đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho họ vận dụng
linh hoạt chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc trong
lĩnh vực Bảo hiểm xã hội, tăng cờng sự nghiệp chăm sóc
sức khoẻ cho nhân dân, góp phần vào kết quả thực hiện
Nghị quyết của Tỉnh uỷ xoá các xã trắng về cơ sở y tế
trong tỉnh .
Có thể khẳng định phơng án 3 về việc giải quyết
quyền lợi Bảo hiểm xã hội cho 60 cán bộ y tế xã đã đạt
đợc mục tiêu đặt ra cho Hội nghị t vấn, có tính khả thi
cao, đợc nhân dân và đặc biệt là đội ngũ cán bộ ngành y
đồng tình ủng hộ .
Kiến nghị:
Để thực hiện tốt công tác giải quyết chế độ chính sách
Báo hiểm xã hội cho các loại đối tợng, kịp thời, chính
sác và đúng quy định của pháp luật, tôi xin có những
kiến nghị sau:
Đối với công tác tổ chức, công tác quản lý lu trữ hồ
sơ, lý lịch gốc của cán bộ, công chức tại các cơ quan,
đơn vị :
- Cần phải quản lý, lu trữ chặt chẽ, khoa học hồ sơ
lý lịch gốc của cán bộ, công chức. Bổ sung kịp thời vào
hồ sơ khi có các thay đổi trong quá trình công tác nh :
Tuyển dụng, thuyên chuyển, điều động, bổ nhiệm,
chuyển ngạch, nâng lơng, khen thởng, kỷ luật
- Hiện nay cán bộ, công chức đã đợc cấp sổ bảo

hiểm xã hội. Theo qui định các cơ quan, đơn vị phải căn
cứ vào các quyết định, văn bản có trong hồ sơ gốc của
cán bộ, công chức để làm căn cứ ghi sổ bẩo hiểm xã hội.
Làm tốt đợc việc quản lý, lu trữ hồ sơ lý lịch gốc của
cán bộ, công chức sẽ tạo điều kiện cho cơ quan Bảo
hiểm xã hội có cơ sở, căn cứ giải quyết chế độ chính
sách kịp thời, chính sác và đúng pháp luật.
* Đối với các cơ quan, tổ chức có chức năng quản lý
nhà nứơc đối với các cơ quan đơn vị :
- Cần phải theo dõi chặt chẽ việc chuyển xếp lơng
đúng theo thang bảng lơng qui định của nhà nóc.
- Tham mu cho Tỉnh để khi ra một quyết định chính
sách phải có tính khả thi cao, từ đó các cơ quan thực
hiện chính sách không bị vớng mắc, không có ý kiến
phản hồi từ phía đối tợng đợc hởng chính sách.
* Đối với cơ quan Bảo hiểm xã hội:
- Khi thực hiện việc giải quyết chế độ chính sách
cần phải kết hợp hài hoà giữa chính sách pháp luật của
nhà nớc với thực tế của địa phơng. Giải quyết thấu tình
đạt lý các vớng mắc, bức xúc từ phía đối tợng hởng
chính sách phản ảnh trên cơ sở pháp luật qui định.
C. Kết luận
Từ những kiến thức lý luận đợc tiếp thu tại lớp bồi d-
ỡng về quản lý nhà nớc, chơng trình chuyên viên do
Học viện hành chính quốc gia tổ chức tại Hà giang,
với sự truyền thụ tinh tế của các Thầy cô giáo trong
Học viện, kết hợp với những kinh nghiệm thực tiễn
trong công tác giải quyết chế độ chính sách bảo hiểm
xã hội, tôi đã mạnh dạn chọn tình huống này với
mong muốn đợc đóng góp một vài ý kiến nhỏ bé của

mình vào việc sử lý tình huống trong công tác Bảo
hiểm xã hội.
Tình huống nêu trong tiểu luận này là thực tiễn đã
nảy sinh ở nhiều địa phơng trong cả nớc, nhất là các
tỉnh vừng sâu, vùng cao, biên giới. Chắc chắn rằng
cách sử lý tình huống ở mỗi địa phơng sẽ khác nhau,
kết quả đạt đợc còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Tuy
nhiên trong thời gian hạn hẹp, kinh nghiệm quản lý
nhà nớc về mọi mặt cha sâu, đồng thời tình huống nêu
ra cũng là một vấn đề nhậy cảm, cho nên trong quá
trình viết tiểu luận không tránh khỏi những tồn tại
khiếm khuyết, song nó vẫn là cách hệ thống kiến thức
một cách tổng hợp để bản thân ghi nhớ các kiến thức
đã đợc học.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với các Thầy cô giáo
trong Học viện Hành chính quốc gia, không chỉ trang
bị những kiến thức về quản lý nhà nớc mà còn hớng
dẫn cho học viên bằng công việc thực tiễn sinh động.
Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các Thầy
côgiáo để tiểu luận mang tính khả thi, nhất là đối với
tỉnh vùng cao nh Tỉnh Hà giang của tôi.

×