Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Một số vấn đề của chính sách thuế trong tình hình hiện nay của nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.81 KB, 34 trang )


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

LỜI NĨI ĐẦU
Thuế khơng những là nguồn thu ngân sách mà còn là cơng cụ điều tiết vĩ
mơ quan trọng của Nhà nước. Do vậy, cùng với việc thực hiện đường lối đổi

OB
OO
KS
.CO

mới, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hố tập trung sang nền kinh tế thị trường có
sự điều tiết của Nhà nước, Đảng và chính phủ đã giành nhiều sự quan tâm chú ý
lớn cho cơng tác đổi mới và cải cách hệ thống thuế. Chủ trương cải cách hệ
thống thuế của nước ta đã được khởi xướng từ năm 1989. Ngày 1 -10 - 1990,
một hệ thống các luật, pháp lệnh về thuế được áp dụng thống nhất trong cả nước
đã được ban hành. Các sắc thuế cũng được áp dụng chung cho các thành phần
kinh tế, khơng còn phân biệt khu vực quốc doanh và khu vực ngồi quốc doanh
như trước đây nữa.

Hệ thống thuế mới đã đánh dấu một bước tiến bộ trong cơng tác quản lý
vĩ mơ của Đảng và Nhà nước ta, đóng góp tích cực vào sự quản lý kinh tế vĩ mơ
và tăng thu ngân sách. Tuy vậy, trong q trình thực hiện hệ thống thuế hiện
hành vẫn còn thể hiện nhiều hạn chế và có những điểm chưa phù hợp với tình
hình thực tế trong nước, cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung.

Trong bối cảnh hiện nay, nhu cầu tăng cường huy động vốn ngân sách nhà
nước cho các mục tiêu phát triển, bảo đảm sự cơng bằng giữa các thành phần
kinh tế, khuyến khích sản xuất và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ngày càng cao,
q trình khu vực hố và tồn cầu hố diễn ra ngày càng rộng rãi đặc biệt là sự



KIL

tham gia hiệp định AFTA (khu vực mậu dịch, phi thuế quan) của các nước trong
khu vực đặt ra nhiều thách thức mà chúng ta phải nỗ lực thì mới đạt được những
mục tiêu phát triển mong muốn. Do vậy đòi hỏi chúng ta phải có những cải cách
mới, làm cho hệ thống thuế vừa đáp ứng được nhu cầu quản lý kinh tế trong
nước, vừa phù hợp với những luật lệ và thơng lệ quốc tế.
Trong phạm vi đề án “Một số vấn đề của chính sách thuế trong tình
hình hiện nay ở nước ta” em xin trình bày ba phần chính:
Phần I: Tổng quan về thuế



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Phần II: Một số vấn đề về chính sách thuế ở nước ta trong giai đoạn
hiện nay.

KIL
OB
OO
KS
.CO

Phần III: Một số đề xuất và kiến nghị.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ THUẾ
I. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, PHÂN LOẠI THUẾ

KIL
OB
OO
KS
.CO

1. Khái niệm, bản chất của thuế

Thuế là khoản đóng góp bắt buộc, được quy định thành luật của các tổ
chức kinh tế và dân cư cho nhà nước. Thuế thể hiện mối quan hệ phân phối lại
thu nhập dân cư và các tổ chức kinh tế cho nhà nước. Tính bắt buộc của thuế thể
hiện ở chỗ khi nhà nước xác định mức thuế, người nộp thuế khơng có quyền
thắc mắc hoặc đòi hỏi gì cả. Thuế do nhà nước ban hành và chỉ có nhà nước mới
có quyền thay đổi, ngồi ra khơng có ai có quyền đó. Nộp thuế là nghĩa vụ của
các tổ chức kinh tế và dân cư.

Thuế ra đời và tồn tại cùng với sự ra đời của nhà nước. Thuế là một phạm
trù kinh tế, đồng thời cũng là một phạm trù lịch sử. Nhà nước ra đời và tồn tại
cần phải có nguồn tài chính để chi tiêu, chi tiêu cho bộ máy, cho quốc phòng an
ninh, chi cho cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục và phúc lợi xã hội... Nguồn tài

chính

chỉ có thể lấy từ việc động việc đóng góp một phần thu nhập xã hội do các tầng
lớp nhân dân tạo ra bằng hình thức thuế là chủ yếu. Thuế cũng là cơng cụ để
nhà nước sử dụng để phục vụ cho u cầu quản lý xã hội, quản lý phát triển kinh
tế của đất nước, do vậy thuế có chức năng phân phối và giám đốc.

Nhà nước sử dụng thuế làm cơng cụ để thực hiện các chức năng của mình,
mỗi nhà nước mang bản chất giai cấp nhất định nên thuế mang bản chất của nhà
nước sinh ra nó.

Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân, vì dân nên có nhiệm vụ chăm lo
đời sống vật chất, tinh thần và hạnh phúc cho nhân dân. Ngân sách nhà nước
trong đó có nguồn thu thuế do dân đóng góp được sử dụng vào việc đầu tư phát
triển kinh tế, văn hố, giáo dục, an ninh, quốc phòng bảo đảm ổn định chính trị,
an ninh trật tự và bảo vệ tổ quốc.
2. Phân loại thuế



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Tu thuc vo yờu cu ca vic xem xột, ỏnh giỏ v phõn tớch m chỳng
ta phõn loi cỏc loi thu, thụng thng thu c phõn loi theo tớnh cht hay
i tng ỏnh thu ca sc thu.
2.1. Phõn loi theo tớnh cht: c chia thnh hai loi:

KIL
OB
OO
KS
.CO

Thu trc thu v thu giỏn thu phõn bit i tng chu thu.
* Thu giỏn thu l loi thu m ngi trc tip np thu khụng phi l
ngi chu thu, nú l yu t cu thnh trong giỏ mua hng hoỏ v dch v nhm
ng viờn s úng gúp ca ngi tiờu dựng (nh thu giỏ tr gia tng, thu tiờu
th c bit, thu xut nhp khu...). Nh vy, ngi np thu thc cht l ngi

np h cho ngi mua hng hoỏ v dch v.

* Thu trc thu l loi thu m ngi trc tip np thu ng thi l
ngi chu thu. Thu trc thu l loi thu m nh nc thu thu trc tip ca
cỏc c s sn xut kinh doanh v cú thu nhp. Thu trc thu trc tip ng viờn,
iu tit thu nhp ca ngi np thu nh thu TNDN, thu TNCN... Do ú
thu trc thu khụng c tớnh vo khon chi phớ tr khi xỏc nh thu nhp
chu thu.

Do vy, thu giỏn thu l loi thu m ngi tiờu dựng phi chu, nú lm
cho giỏ bỏn hng hoỏ tng lờn. Cũn thu trc thu l loi thu c ỏnh vo cỏc
t chc kinh t, cỏ nhõn cú thu nhp, loi thu ny khụng lm tng giỏ bỏn sn
phm hng hoỏ, bi vy cú thu nhp mi phi chu thu thu nhp, thu nhp cao
np thu nhiu, thu nhp thp np thu ớt, thm chớ khụng thu thu. Tuy nhiờn
thu giỏn thu hi cao cú tớnh cht khỏc nhau v thu nhp nhng nu cựng s
dng mt loi sn phm hng hoỏ no ú, h phi np khon thu giỏn thu nh
nhau, nh vy l cha hp lý, vỡ ngi ta so sỏnh t l gia tin thu m ngi
dõn phi np di hỡnh thc thu giỏn thu khi ngi ta s dng hng hoỏ dch
v vi tin lng m ngi ta thu c thỡ ngi nghốo cú t l cao hn ngi
giu, tc l ly i ca nhng ngi cú thu nhp cao, ú l s mt cụng bng
khụng hp lý. Do ú nhng ngi lm cụng tỏc qun lý khi ra cỏc lut thu
phi ht sc chỳ ý ti vn ny, cỏc c cu thu, biu thu, thu sut ca cỏc
sc thu phi c hp lý, m bo tớnh cụng bng.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Ở nước ta do giá cả hàng hố biến động phức tạp, cách hạch tốn kế tốn
chưa rõ ràng nên khó tách riêng phần thuế gián thu mà người tiêu dùng đã nộp
qua mua hàng nên tính chất thuế gián thu, trực thu mang ý nghĩa tương đối. Nếu

người kinh doanh khơng thực hiện tốt cơng tác quản lý hoạt động kinh doanh,

KIL
OB
OO
KS
.CO

giá thành sản phẩm cao, giá bán có cả thuế khơng được xã hội chấp nhận thì
một phần thuế gián thu có lúc trở thành thuế trực thu và động việc trực tiếp vào
thu nhập của người kinh doanh, cho nên trong khi nghiên cứu chính sách vẫn
cần xác định tính chất từng loại hàng hố để xây dựng thuế suất, biểu thuế,
phương pháp hạch tốn thu thuế thích hợp.

2.2. Phân loại theo đối tượng đánh thuế.

Chủ yếu được chia thành các loại thuế sau.

- Thuế đánh vào sản phẩm, hàng hố và dịch vụ như thuế VAT thuế
TTĐB, thuế XNK...

- Thuế đánh vàothu nhập như thuế TNDN, thuế TNCN...

- Thuế đánh vào tài sản như thuế nhà đất, thuế trước bạ...

- Thuế đánh vào việc sử dụng một số tài sản của nhà nước như thuế tài
ngun, thuế sử dụng đất nơng nghiệp, sử dụng vốn ngân sách cấp...
Một hế thống thuế được áp dụng đối với nhiều đối tượng khác nhau nhằm
vừa phát huy tác dụng riêng của từng sắc thuế, vừa bổ sung hỗ trợ cho nhau đảm
bảo chức năng tồn diện của cả hệ thống thuế.


Cùng với các luật thuế, pháp lệnh thuế nhà nước còn ban hành một số
khoản thu có tính chất thuế như phí và lệ phí. Ví dụ như lệ phí chước bạ, thu tiền
cầp quyền sử dụng đất, tiền th đất, phí cầu đường, phí cảng, bến bãi... Các
khoản phí và lệ phí mà đối tượng nào đó phải nộp đều phải điều tiết vào thu
nhập của họ nhằm bổ sung cho chi phí quản lý đầu tư tái tạo cơ sở vật chất để
duy trì, mở rộng hoạt động dịch vụ đó. Khoản chi phí làm cho chi tiêu ngân sách
nhà nước bớt nặng nề đảm bảo sự cơng bằng hợp lý hơn.

II. VAI TRỊ CỦA THUẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Một nền tài chính quốc gia lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn thu từ
nội bộ nền kinh tế quốc dân.
Trong hệ thống đòn bẩy của cơ chế mới, thuế là cơng cụ quan trọng nhất
để phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân theo

KIL
OB
OO
KS
.CO

đường lối xây dựng XHCN ở nước ta. Đặc biệt trong tình hình hiện nay, nguồn
thu từ nước ngồi đã giảm nhiều, kinh tế đối ngoại đã chuyển thành quan hệ “có
vay có trả”. Trước mắt, thuế phải là cơng cụ để góp phần quan trọng vào giảm
bội chi ngân sách, giảm lạm phát, từng bước góp phần ổn định


trật tự xã hội,

chuẩn bị điều kiện và tiền đề cho việc phát triển lâu dài. Thuế phải trở thành
nguồn thu chủ yếu, bộ phận cơ bản của một nền tài chính quốc gia lành mạnh.
Với cơ cấu kinh tế có nhiều thành phần, hệ thống thuế mới được áp dụng
thống nhất giữa các thành phần kinh tế. Thuế phải bao qt hầu hết các hoạt
động kinh doanh, các nguồn thu, mọi hoạt động tiêu dùng của xã hội...
Thuế phải khai thác từ thu nhập quốc dân, nguồn tích luỹ cho ngân sách
chỉ có thể tăng nhiều ra nhanh trên cơ sở nền kinh tế được phát triển và đạt hiệu
quả cao, đồng thời với ý thức triệt để tiết kiệm của nhân dân trong cả sản xuất và
tiêu dùng. Thuế phải đóng góp phần tích cực vào việc bồi dưỡng và khai thác
nguồn thu ngày càng tăng.

2. Thuế là cơng cụ quản lý và điều tiết vĩ mơ nền kinh tế
Cùng với việc đổi mới cơng tác kế hoạch, giá cả và các đòn bẩy kinh tế
khác, thuế phải có vị trí quan trọng trong việc kiểm kê, kiểm sốt quản lý, hướng
dẫn và phát triển sản xuất, mở rộng lưu thơng đối với các thành phần kinh tế
theo hướng phát triển có kế hoạch của nhà nước, góp phần tích cực vào việc
điều chỉnh các mặt cân đối lớn trong nền kinh tế quốc dân, giữa tích luỹ và tiêu
dùng, giữa tiền và hàng, giữa cung và cầu...

Thơng qua việc xây dựng đúng đắn và mối quan hệ giữa các loại thuế, qua
việc xác định hợp lý đối tượng nộp thuế, đối tượng tính thuế, thuế suất, biểu
thuế, chế độ miễn giảm, phương pháp quản lý thu thuế trên cơ sở hạch tốn đầy
đủ, chính xác. Ý nghĩa điều tiết của thuế bao gồm hai mặt khuyến khích, nâng
đỡ những hoạt động kinh doanh cần thiết làm ăn có hiệu quảcao. Đồng thời thu




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
hẹp, kìm hãm những ngành nghề, mặt hàng cần hạn chế sản xuất, hạn chế tiêu
dùng theo hướng tiết kiệm, chống sa hoa, lãng phí.
Thuế được xây dựng trên quan điểm mở rộng thị trường một cách lành
mạnh, vừa khuyến khích giao lưu hàng hố, vừa đấu tranh hạn chế mua bán lòng

KIL
OB
OO
KS
.CO

vòng qua nhiều khâu trung gian, đầu cơ tích trữ. Thuế có vai trò hướng dẫn và
khuyến khích hợp tác đầu tư nước ngồi, đẩy mạnh hoạt động XNK đồng thời
với việc bảo vệ sản xuất nội bộ.

3. Thuế góp phần bảo đảm bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và
cơng bằng xã hội

Hệ thống thuế hiện nay được áp dụng thống nhất giữa các ngành nghề,
giữa các thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư để đảm bảo cơng bằng xã hội.
Cơng bằng xã hội khơng có nghĩa là bình qn chủ nghĩa, đòi hỏi mọi
người trong xã hội chỉ có thể thu nhập ngang nhau. Người có thu nhập cao phải
đóng thuế cao hơn người có thu nhập thấp nhưng phải đảm bảo người có thu cao
sẽ làm ăn ngày một có hiệu quả hơn so với người có thu nhập thấp nhằm khuyến
khích cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật, đầu tư vốn, đầu tư chất xám, làm ăn có
thu nhập chính đáng.




THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
CHƯƠNG II
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH SÁCH THUẾ HIỆN HÀNH
I. CHÍNH SÁCH THUẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

KIL
OB
OO
KS
.CO

1. Chính sách là gì ?

Thuật ngữ “chính sách” được sự dụng phổ biến trên sách báo, các phương
tiện thông tin và đời sống xã hội. Mọi chủ thể kinh tế - xã hội đều có những
chính sách của mình. Có chính sách của các cá nhân, chính sách của doanh
nghiệp, chính sách của Đảng, chính sách của một quốc gia, chính sách của một
liên minh các nước hoặc tổ chức quốc tế v.v...

Theo quan điểm phổ biến, chính sách là phương thức hành động được chủ
thể khẳng định và thực hiện nhằm giải quyết những vấn đề lặp đi lặp lại. Chính
sách xác định những chỉ dẫn chung cho qúa trình ra quyết định, chúng vạch ra
phạm vi hoặc giới hạn cho phép của các quyết định, nhắc nhở những nhà quản
lý những quyết định nào là không thể. Bằng cách đó, các chính sách hướng suy
nghĩ và hành động của mọi thành viên trong tổ chức vào việc thực hiện các mục
tiêu chung của tổ chức.

Các chính sách kinh tế - xã hội của nó phải tạo nên một hệ thống các
chính sách đồng bộ và nó phải thoả mãn những yêu cầu cơ bản đó là tính khách
quan, tính chính trị, tính đồng bộ và hệ t hống, tính thưc tiễn và tính hiệu quả

kinh tế - xã hội.

2. Vai trò của chính sách thuế

Chính sách thuế là một nội dung của chính sách tài chính quốc gia, là tổng
thể các quan điểm, tư tưởng, các giải pháp và công cụ mà nhà nước sử dụng đề
ra quyết định về thu nhập và huy động nguồn thu để đảm bảo cho nhu cầu chi
tiêu của mình.

Chính sách thuế là một bộ phận không thể thiếu được trong hệ thống
chính sách tài chính quốc gia, là một trong những công cụ quản lý vĩ mô quan
trọng trong việc thực hiện đường lối phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Vai
trò của chính sách thuế thể hiện qua chức năng cơ bản tự thân của nó:



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- Chức năng định hướng: Chính sách thuế góp phần định hướng cho nhà
quản lý thu và nộp thuế một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời và hợp lý. Chính
sách thuế còn giúp các nhà sản xuất kinh doanh định hướng, xác định ngành
nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh... để mang lại hiệu quả phù hợp với khả năng

KIL
OB
OO
KS
.CO

và năng lực của mình.


- Chức năng điều tiết: Chính sách thuế giúp phân phối, điều tiết thu nhập
giữa các cá nhân, các tổ chức và góp phần phân phối lại các nguồn của cải xã
hội và năng lực sản xuất của tồn xã hội trong lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân
theo những định hướng phát triển của nhà nước.

Như vậy chính sách thuế góp phần chủ động tích cực trong việc khuyến
khích hay kiềm chế đối với các hoạt động kinh tế - xã hội của tất cả các ngành,
lĩnh vực, lãnh thổ, tổ chức và cá nhân theo những mục tiêu định hướng và hoạch
định của nhà nước.

3. Những nội dung cơ bản của các sắc thuế hiện hành
3.1. Thuế giá trị gia tăng (VAT)

Hiện nay, nhà nước áp dụng thuế VAT để thay cho thuế doanh thu luật
thuế VAT có hiệu lực từ ngày 01/01/1999.

Thuế VAT là một loại thuế gián thu được tính trên khoản giá trị tăng thêm
của hàng hố, dịch vụ phát sinh trong q trình từ sản xuất, lưu thơng đến tiêu
dùng.

Đối tượng chịu thuế VAT là các hàng hố, dịch vụ được nhập khẩu hoặc
sản xuất trong nước bán cho các đối tượng sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng
khác ở Việt Nam trừ các đối tượng được quy định tại điều 4 của luật thuế VAT.
Đối tượng nộp thuế VAT là các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh
hàng hố, dịch vụ chịu thuế và tổ chức cá nhân khác nhập khẩu hàng hố chịu
thuế.

Việc ban hành thuế VAT thay thế cho thuế doanh thu nhằm:
- Góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng lưu thơng hàng hố, đẩy
mạnh xuất khẩu vì khơng phải nộp thuế VAT và được hồn trả số thuế VAT đầu

vào góp phần hạ giá bán, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế,



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
đẩy mạnh xuất khẩu. Thuế VAT khơng thu vào vốn đầu tư nên khuyến khích các
doanh nghiệp đầu tư.
- Bảo đảm động viên số thu quan trọng và tương đối ổn định cho NSNN.
Thuế VAT được thu tập trung ngay từ khâu đầu và thu thuế ở khâu sau còn kiểm
thuế.

KIL
OB
OO
KS
.CO

tra được việc tính thuế, nộp thuế ở khâu trước, nên hạn chế được việc thất thu
- Tăng cường cơng tác hạch tốn kế tốn và thúc đẩy việc thực hiện mua,
bán hàng hố có hố đơn chứng từ.

- Góp phần hồn thiện hệ thống chính sách thuế ở nước ta, phù hợp
với sự vận động và phát triển của nền kinh tế thị trường, tạo điều kiện mở rộng
hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới.

+ So sánh thuế doanh thu thuế VAT có một số ưu điểm sau:
- Thuế VAT khắc phục được việc thu trùng lắp của thuế doanh thu.
- Thuế VAT thể hiện rõ là loại thuế gián thu, nó khơng ảnh hưởng tới
hoạt động sản xuất của cơ sở kinh doanh.


- Thúc đẩy thực hiện tốt chế độ hạch tốn kinh tế, mua bán có hố đơn
chứng từ.

- Thuế suất được áp dụng đối với các loại hàng hố, dịch vụ: 0%; 5%;
10%; 20%.

+ Phương pháp tính thuế VAT có hai phương pháp:
- Phương pháp khấu trừ được xác định như sau.

Số thuế VAT phải nộp = Thuế VAT đầu ra - Thuế VAT đầu vào.
- Phương pháp tính thuế trực tiếp:

Số thuế phải nộp = Giá trị gia tăng của hàng hố, dịch vụ x với thuế suất
thuế giá trị gia tăng của hàng hố , dịch vụ đó.

Giá trị gia tăng = Giá thanh tốn của hàng hố, dịch vụ bán ra - giá thanh
tốn của hàng hố, dịch vụ mua vào.

Phương pháp trực tiếp chỉ áp dụng với các đối tượng là cá nhân sản xuất
kinh doanh và tổ chức, cá nhân nước ngồi kinh doanh ở Việt Nam khơng theo
luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam chưa thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
toỏn, hoỏ n chng t lm cn c tớnh thu theo phng phỏp khu tr v
ch tớnh vi c s kinh doanh mua bỏn vng bc, ỏ quý.
3.2. Thu tiờu th c bit (TTTB).
L loi thu ỏnh vo mt s sn phm khụng cn hoc khụng cn thit


KIL
OB
OO
KS
.CO

i vi nhu cu sn xut v i sng nh thuc lỏ, ru bia, bi lỏ, vng mó v
mt s dch v vv...

- Thu sut TTTB c quy nh t 15% n 100% tựy theo tng mt
hng v dch v.

- Cn c tớnh TTTB l giỏ tớnh thu ca hng hoỏ, dch v chu thu v
thu sut.

- Phng phỏp tớnh thu TTTB:

Sn lng hng giỏ tớnh
TTTB = hoỏ chu thu x thu x thu sut
3.3. Thu xut nhp khu (TXNK)

L loi thu ỏnh vo hot ng XNK ca tt c cỏc t chc, cỏ nhõn bao
gm cỏc loi hng húa thuc phm vi tớnh thu c lut quy nh.
- Thu XNK c xõy dng riờng cho hng hoỏ XNK v thnh hai biu
thu. Mi biu thu cú thu sut thụng thng v thu sut u ói.
- Phng phỏp tớnh:
Thu XNK =

Giỏ tr hng hoỏ
x thu sut

XNK tớnh thu

3.4. Thu ti nguyờn.

Thu ti nguyờn thc cht l tin nh nc bỏn sn phm ti nguyờn thiờn
nhiờn cho cỏc n v khai thỏc.

- Cn c tớnh thu ti nguyờn l sn lng ti nguyờn thng phm thc t
khai thỏc, giỏ tớnh thu v thu sut.

- Giỏ tớnh thu ti nguyờn l giỏ bỏn n v sn phm ti nguyờn ti ni
khai thỏc.

- Thu sut c ỏp dng t 0% n 40% tu theo ti nguyờn khai thỏc.
- Phng phỏp tớnh:
Tớnh ti nguyờn = giỏ tr ti nguyờn khai thỏc x thu sut



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
3.5. Thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế TNDN).
Luật thuế TNDN được quốc hội khố IX thơng qua và có hiệu lực thi
hành từ ngày 01/01/1999, thay cho luật thuế lợi tức.
Thuế TNDN là loại thuế trực thu đánh vào phần thu nhập sau khi trừ các

KIL
OB
OO
KS
.CO


chi phí liên quan của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

- Đối tượng nộp thuế TNDN là các tổ chức, cá nhân sản xuất , kinh doanh
hàng hố, dịch vụ có thu nhập chịu thuế.

- Căn cứ tính thuế TNDN là thu nhập chịu thuế và thuế suất thu nhập
chịu thuế bao bồm thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và thu
nhập khác, kể cả thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước ngồi.
- Phương pháp tính:

Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập chịu thuế x thuế suất.

Thuế suất TNDN áp dụng đối với cơ sở kinh doanh trong nước và tổ
chức, cá nhân nước ngồi kinh doanh ở Việt Nam khơng theo luật đầu tư nước
ngồi tại Việt Nam là 32%. Đối với những lĩnh vực, ngành nghề mà chính phủ
khuyến khích đầu tư các mức thuế suất áp dụng là 25%; 20%; 15%.
3.6. Thuế sử dụng đất nơng nghiệp.

Thuế sử dụng đất nơng nghiệp do cuộc hội ban hành tháng 7 năm 1993
thay thế cho thuế nơng nghiệp và được quy định bởi luật thuế sử dụng đất nơng
nghiệp do Quốc hội ban hành, có hiệu lực ban hành từ năm 1994.

Đối tượng nộp thuế sử dụng đất nơng nghiệp là mọi tổ chức, cá nhân sử
dụng vào mục đích sản xuất đất nơng nghiệp các loại đất trồng trọt. đất có mặt
nước ni trồng thủy sản, đất rừng. Thuế sử dụng đất nơng nghiệp khơng áp
dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp hoạt động theo luật đầu tư
nước ngồi tại Việt nam là đối tượng nộp tiền th đất.

Định suất thuế suất sử dụng đất nơng nghiệp được tính bằng thóc, thu

bằng tiền căn cứ vào hạng đất. Hạng đất nơng nghiệp được xác định căn cứ vào
trị trí, chất đất, điều kiện địa hình, khí hậu, tiêu nước.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Các trường hợp được miễn, giảm thuế sử dụng đất nơng nghiệp được luật
quy định bao gồm đồi, núi trọc, đất khai hoang, các hộ nơng dân sử dụng đất
nơng nghiệp vùng cao, biên giới, hải đảo, các hộ gia đình thương binh liệt sỹ.
3.7. Thuế nhà đất.

KIL
OB
OO
KS
.CO

Thuế nhà đất được quy định bởi pháp lệnh thuế nhà đất được uỷ Ban
thường vụ Quốc Hội ban hành tháng 9 năm 1992 và được sửa đổi, bổ sug vào
tháng 5 năm 1994.

Đối tượng nộp thuế nhà đất là mọi tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng đất
ở, đất xây dựng cơng trình. Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo luật
Đầu tư nước ngồi tại Việt Nam và đã nộp tiền thuế đất khơng thuộc đối tượng
phải nộp thuế đất, tạm thời chưa thu thuế đối với nhà ở.

Thuế đất được áp dụng đối với tồn bộ diện tích đất ở, đất xây dựng cơng
trình trên lãnh thổ Việt Nam, trừ phần đất sử dụng vào mục đích cơng cộng,
phúc lợi, từ thiện, sử dụng vào mục đích tơn giáo, các di tích lịch sử, văn hố
được sử dụng khơng nhằm mục đích kinh doanh.


Thuế đất được thu hằng năm. Định suất thuế đất được quy định căn cứ
vào hạng đất và lấy định suất thuế sử dụng đất nơng nghiệp làm cơ sở.
Việc miễn giảm thuế đất được áp dụng đối với đất dùng để xây dựng trụ
sở của các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội, cơng trình văn hố và dùng vào
mục đích quốc phòng, đất vùng núi, vùng định canh, định cư của đồng bào dân
tộc thiểu số, đất của các gia đình thương binh, liệt sỹ, người tàn tật...
3.8. Thuế chuyển quyền sử dụng đất.

Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng
07 năm 1994.

Các đối tượng chuyển quyền sử dụng đất phải nộp thuể chuyển quyền sử
dụng đất cho người thừa kế, người trong cùng hộ gia đình chuyển quyền sử dụng
đất khi tách hộ, vợ chồng khi ly hơn, tổchức cá nhân kinh doanh bất động sản, tổ
chức cá nhân cho th đất.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Thuế chuyển quyền sử dụng đất đánh giá trên giá trị đất chuyển nhượng
(khơng bao gồm giá trị nhà trên đó) và thu tại thời điểm chuyển quyền sử dụng
đất.
Các trường hợp được miễn, giảm thuế, chuyển quyền sử dụng đất quy

KIL
OB
OO
KS
.CO


định trong luật bao gồm các cán bộ, cơng nhân viên chức định cư tại các vùng
kinh tế mới, miền núi, hải đảo, các cán bộ hết hạn cơng tác tại các vùng nói trên.
3.9. Thuế thu nhập

Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao được quy định bởi pháp lệnh
thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao do Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban
hành tháng 4 năm 1991 và được sửa đổi tháng 5 năm 1994.

Đối tượng nộp thuế thu nhập là mọi cá nhân Việt Nam và nước ngồi định
cư tại Việt Nam có thu nhập phát sinh tại Việt Nam, bao gồm các khoản thu
nhập thường xun từ lương, tiền lương, các khoản phụ cấp, tiền thưởng và các
khoản thu nhập khơng thường xun khác. Thuế thu nhập đối với thu nhập
thường xun được xác định và nộp hàng tháng trên tổng số thu nhập nhận
được.

Đối với thu nhập khơng thường xun, thuế thu nhập được thu theo từng
lần phát sinh thu nhập.

Thuế suất thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao, đối với thu nhập
thường xun được quy định trong hai biểu thuế phân biệt đối với người Việt
Nam và người nước ngồi định cư tại Việt Nam.

Việc xét miễn giảm thuế được quy định với các cá nhân gặp khó khăn do
thiên tai, dịch hoạ, do tại nạn bất ngờ và một số trường hợp khác.
3.10. Lệ phí và các khoản thu khác.

- Thuế mơn bài: là khoản thu có tính chất lệ phí, thù hàng năm vào các cơ
sở hoạt động kinh doanh, dịch vụ thuộc mọi thành phần kinh tế. Nó có tính chất
kiểm kê, kiểm sốt được thu vào đầu năm dương lịch.


Căn cứ tính thuế mơn bài là thu nhập bình qn của đơn vị trên một tháng
và chia ra làm nhiều bậc mơn bài tuỳ theo thu nhập trên tháng.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
- L phớ chc b: L khon thu mang tớnh cht l phớ khi cú s chuyn
dch v ti sn nh nh t, tu thuyn, xe ụ tụ, xe gn mỏy...
- Thu s dng vn ngõn sỏch:
L khon thu bt buc i vi doanh nghip nh nc v c coi nh l

KIL
OB
OO
KS
.CO

mt khon li tc c phn, li tc cho vay v vn ca NSNN.

i tng thu trờn vn ca xớ nghip quc doanh l vn c nh v vn
lu ng do ngõn sỏch cp v cú ngun t ngõn sỏch.

Thu s dng Tng s vn thuc i tng
=
x T l thu
vn NS
tớnh thu s dng vn
- Ngoi ra cỏc khon thu v tin thuờ mt nc, cỏc khon phớ v l phớ...
II. THC TRNG V XU HNG CI CCH H THNG

CHNH SCH THU HIN NAY

1. Nhng kt qu quan trng t c ca h thng thu hin hnh.
H thng thu hỡnh thnh nm 1990 ó c sa i b sung phự hp vi
s chuyn i ca nn kinh t trong cụng cuc i mi ó t c nhng kt
qu quan trng sau:

- ó thit lp c mt h thng thu thng nht bao gm 9 sc thu cựng
mt s khon phớ, l phớ mang tớnh cht thu ỏp dng cho cỏc thnh phn kinh t
trong c nc.

- V mt t chc thc hin: ó sỏt nhp 3 h thng t chc (thu quc
doanh, thu cụng thng, thu nụng nghip) thnh mt b mỏy qun lý thng
nht t trung ng n qun, huyn, tng cng cht lng i ng cỏn b thu.
n nay cỏc c s ca ngnh thu ó bao gm 61 cc thu, 598 chi cc v trờn
10.000 i thu xó phng to thnh gung mỏy khỏ ng b, u khp v phỏt
huy tt vai trũ nũng ct trong h thng thu cho NSNN.

- V mt ti chớnh: Trong 10 nm qua ngnh thu u hon thnh v hon
thnh xut sc thu NSNN do Quc hi giao, s thu ngy cng tng ỏp ng c
bn nhu cu chi thng xuyờn v dnh mt phn cho tớch lu, gúp phn tớch cc
chng lm phỏt, giỳp n nh kinh t, chớnh tr v i sng xó hi ca t nc.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Thuế ngày càng trở thành nguồn thu chủ yếu, quan trọng nhất của NSNN,
năm 1999 chiếm trên 90% tổng số thu NSNN, số thu năm sau tăng so với năm
trước cụ thể: Tỷ lệ động viên từ thuế và phí so với GDP ngày càng tăng từ
12,83% năm 1992 tăng lên 19,38% năm 1999, lạm phát đã được đẩy lùi và kìm


KIL
OB
OO
KS
.CO

chế, tỉ lệ lạm phát giảm đến năm 1999 chỉ còn 0,1% GDP.

Từ năm 1991 đến nay ta đã chấm dứt được tình trạng phát hành tiền mặt
để chi cho NSNN. Số thu về phí, lệ phí đã đảm bảo nhu cầu chi thường xun
ngày càng tăng của NSNN và giành được một tỉ lệ quan trọng cho xây dựng cơ
bản, tái đầu tư và xây dựng các cơng trình phúc lợi cơng cộng và phát triển kinh
tế - xã hội của đất nước.

- Về mặt xã hội và quản lý: Hệ thống thuế mới đã đảm bảo sự đóng góp
bình đẳng hơn giữa các thành phần kinh tế và các tầng lớp dân cư. Hệ thống
thuế mới đã tạo điều kiện cho các DNNN chuyển sang hạch tốn kinh doanh, trở
thành đòn bẩy quan trọng để thúc đẩy phát triển sản xuất, cạnh tranh lành mạnh.
Đây là cũng yếu tố quan trọng nhằm lập lại trật tự, kỷ cương trong quản lý kinh
tế - tài chính theo pháp luật.

2. Ưu và nhược điểm cơ bản của hệ thống chính sách thuế mới ở nước
ta hiện nay

2.1. Ưu điểm:

- Hệ thống các loại thuế được thể chế hố thành các luật thuế, pháp lệnh
thuế áp dụng cho các thành phần kinh tế, có khả năng bao qt được tương đối
đầy đủ các nguồn thu.


- Hệ thống thuế với cơ cấu, số lượng các loại thuế tương đối đầy đủ và
phù hợp, đã được đơn giản một phần so với trước, đáp ứng kịp thời u cầu đổi
mới quản lý kinh tế của nhà nước, tạo tiền đề cho việc hồn thiện hệ thống thuế
hiện đại và trong tương lai.

- Hệ thống thuế mới được triển khai cùng với việc củng cố lại tổ chức bộ
máy cán bộ, cải tiến các biện pháp quản lý, đẩy mạnh chống thất thu thuế đã
tăng nguồn thu cho NSNN, giảm bội chi ngân sách, kiềm chế lạm phát, ổn định
giá cả, kích cầu thị trường.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Vic thi hnh h thng chớnh sỏch thu mi ó gúp phn quan trng vo
vic i mi v tng cng cụng tỏc qun lý ti chớnh i vi cỏc doanh nghip,
gúp phn thỳc y cỏc doanh nghip tng cng hch toỏn kinh doanh cú hiu
qu, hn ch lói gi l tht.

KIL
OB
OO
KS
.CO

2.2. Nhc im.

- H thng chớnh sỏch thu hin hnh va nhm mc tiờu m bo ngun
thu NSNN va nhm mc tiờu thc hin chớnh sỏch kinh t - xó hi khỏc nhau.
Vỡ vy, h thng thu tr nờn phc tp, vi nhiu mc thu sut, nhiu trng

hp min, gim thu, va gõy khú khn trong vic qun lý thu thu, va to s
h cho vic li dng trn thu. Do cú nhiu trng hp min, gim thu nờn ó
thu hp din chu thu v to ra s khụng cụng bng vi khu vc khụng c
min, gim thu.

Vớ d: Vic thc hin thu VAT, thay cho thu thu nhp doanh nghip, cú
4 mc thu sut 0%; 5%; 10%; 20% nh hin nay cũn nhiu vn cha hp lý,
cn phi xem xột v sa i, ú l mc thu sut 20% l qỳa cao i vi mt s
doanh nghip lm cho h b thua l do giỏ thnh tng cao, sn phm khụng th
bỏn c, do vy chỳng ta tin ti b mc thu sut 20% v ch 3 mc thu
sut cũn li. Mt s vn khỏc na i vi thu VAT l vic xỏc nh mc
thu sut phự hp vi tng n v ỏnh thu, vic tin hnh k toỏn thu trong
cỏc doanh nghip gp nhiu khú khn v cha phự hp gõy ra vic khú tớnh
thu, phn ln ta phi thc hin khoỏn thu v nh vy rt khú m bo tớnh
chớnh xỏc v cụng bng, gim ngun thu vo NSNN.

- Chớnh sỏch thu c th c ban hnh cũn tỏch ri nhau, cha gn bú h
tr nhau phỏt huy tỏc dng ng b ca c h thng thu. Tng loi thu
cng phi c thc hin nhiu chc nng, thu trc thu, thu giỏn thu cng
cha c phõn bit rừ rng, thm chớ c ngi np thu giỏn thu cng kờu ca l
phi np thu cao v do ú hn ch vic thc hin mc tiờu chớnh ca tng loi
thu.
- Quỏ trỡnh phỏt trin nn kinh t hng hoỏ nhiu thnh phn, m ca to
ra nhiu loi hỡnh kinh doanh, nhiu ngun thu mi phong phỳ v a dng nh



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
thu về hoạt động tài chính, tiền tệ, thu về mơi giới trong và ngồi nước ... cần
phải bổ sung thêm các đối tượng này vào đối tượng chịu thuế của các loại thuế

hiện hành.
- Chưa phân biệt rõ giữa thuế và lệ phí, còn q nhiều loại lệ phí và phí do

KIL
OB
OO
KS
.CO

các ngành, các cấp tự ban hành trái với pháp luật, khơng được tập trung vào
NSNN nên việc đánh giá tỷ lệ động viên có phần thiếu chính xác.
3. Xu hướng cải cách hệ thống thuế ở Việt Nam.

3.1. u cầu cấp bách phải cải tiến hệ thống thuế hiện hành.
Ba yếu tố chính đòi hỏi phải nhanh chóng hồn thiện hệ thống thuế là.
a. Nhu cầu tăng cường huy động nguồn vốn NSNN cho các mục tiêu phát
triển.

Mục tiêu duy trì phát triển kinh tế với nhịp độ cao, ổn định và có hiệu quả
là một đòi hỏi bức thiết, tạo đà cho sự phát triển mạnh mẽ hơn khi bước sang thế
kỷ mới. Vì vậy nhu cầu tăng cường nguồn thu cho NSNN là một đòi hỏi bức
thiết.

b. Nhiều thiếu sót, hạn chế vẫn còn tồn tại trong hệ thống thuế hiện hành.
c. u cầu hồ nhập vào hệ thống pháp luật và các thơng lệ về thuế của
quốc tế và khu vực trong q trình khu vực hố và tồn cầu hố.

Hiện nay Việt Nam đang trên con đường tiến tới sự hồ nhập ngày càng
sâu rộng vào các q trình kinh tế xã hội của quốc tế và khu vực. Qúa trình này
tất yếu đòi hỏi phải có sự hồ nhập vào pháp luật và các định chế thương mại

quốc tế và khu vực.

Định chế thương mại và quốc tế bao gồm chương trình ưu đãi thuế quan
có hiệu lực chung (CEFT), khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), hệ thống
ưu đãi thương mại tồn cầu của WTO... Mục đích của các định chế này là hướng
các nước trong khu vực và Quốc tế tiến tới giảm thuế suất nhập khẩu đối với đa
số mặt hàng, loại bỏ dần các quy định về hạn ngạch cũng như hàng rào phi thuế
quan, tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu thương mại, hạ giá thành sản phẩm,
tăng khả năng sản xuất và cạnh tranh, thu hút vốn đầu tư nước ngồi.
3.2. Xu hướng cải cách hệ thống thuế ở Việt Nam.



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Có nhiều loại thuế và Nhà nước quản lý thuế theo nhiều nội dung (đối
tượng của thuế, người nộp thuế, giá tính thuế, đơn vị tính thuế, xử phạt, khen
thưởng, miễn giảm thuế...). Vì vậy, không có chuẩn mực cụ thể nào đối với cải
cách cụ thể nào đối với cải cách hệ thống thuế nói chung. Những cải cách cụ thể

KIL
OB
OO
KS
.CO

phụ thuộc vào đặc điểm, tình hình phát triển kinh tế - xã hội và định hướng phát
triển của đất nước trong từng giai đoạn . Phần dưới đây chỉ đưa ra một số vấn đề
mang tính lý luận soi sáng còn đường cải cách hệ thống thuế hiện nay ở Việt
Nam.


Thuế là con dao hai lưỡi:

- Nếu thu thuế nhiều về NSNN ⇒ doanh nghiệp khó tái đầu tư ⇒ sản
xuất kém phát triển ⇒ không có doanh thu để nộp thuế ⇒ ảnh hưởng tới thu
NSNN ở chu kỳ sau.

- Nếu thu ít thuế ⇒ NSNN thất thu trước mắt, ảnh hưởng tới kế hoạch chi
tiêu công cộng nhưng lại khuyến khích doanh nghiệp đầu tư trực tiếp ⇒ sản
xuất phát triển ở nhiều doanh nghiệp ⇒mở rộng diện thu trong chu kỳ tới.
Như vậy, thuế không những là nguồn thu chủ yếu của NSNN, mà còn là
một trong những công cụ quản lý quan trọng, có hiệu lực của nhà nước để điều
tiết nền kinh tế.

Vấn đề đặt ra là cần phải đổi mới chính sách thuế như thế nào để vừa bồi
dưỡng nguồn thu lâu dài, vừa tính đến nhu cầu chi tiêu cấp thiết trước mắt của
chính phủ. Xu hướng chung là tăng tỷ trọng thuế trực thu, giảm thuế gián thu (ở
Việt Nam hiện nay thuế trực thu chỉ chiếm dưới 20%).
3.2.1. Một số hướng đổi mới chính sách thuế.

Bất luận khoản thu nào cũng phát sinh và gắn chặt với lợi ích kinh tế của
trung ương, ngành, địa phương, các tổ chức và cá nhân. Báo cáo chính trị tại đại
hội VIII của Đảng chỉ số cần đổi mới chính sách thuế theo hướng:
- Đơn giản, ổn định, công bằng.

- Khuyến khích làm ăn hợp pháp.
- Bảo đảm tỷ lệ động viên hợp lý vào NSNN đồng thời tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp tích tụ vốn đầu tư phát triển.




THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
* Theo ý kiến của một số chuyên gia tài chính, mức huy động từ thuế của
Việt Nam từ 19 - 20% GDP là được.
- Thực hiện chính sách ưu đãi hơn nữa về thuế đối với đầu tư phát triển và
đối với những vùng đặc biệt khó khăn.
và WTO.

KIL
OB
OO
KS
.CO

- Chính sách thuế phải phù hợp với tiến trình Việt Nam gia nhập AFTA

3.2.2. Cải cách đồng bộ hệ thống thuế.

Cải cách thuế là công việc rất khó khăn và phức tạp bởi lẽ.

- Thuế liên quan trực tiếp đến quyền lợi vật chất của tất cả các ngành, các
cấp, các tổ chức và các tầng lớp dân cư.

- Phải giải quyết mâu thuẫn giữa thu và chi, giữa tích luỹ và tiêu dùng,
giữa lợi ích dài hạn và ngắn hạn... trong mối quan hệ phân phối thu nhập giữa
nhà nước, tập thể và người lao động.

- Cải cách thuế đòi hỏi phải có sự thay đổi có tính cách mạng cả trong
nhận thức lẫn hành động nên dễ gặp phải trở ngại của thói quen cũ đối với cách
làm mới.


Vì vậy, cải cách hệ thống thuế Việt Nam phải theo phương châm là cải
cách thuế từng bước, phù hợp thực tế. Việc cải cách đồng bộ phải bao trùm các
khâu:

1. Các hình thức thuế.

2. Thuế suất: cải cách thuế suất theo xu hướng hạ mức thuế suất và mở
rộng diện thu, phân biệt thuế suất ưu đãi và thuế suất thông thường ở tất cả các
loại thuế.

3. Phân cấp quản lý về thuế: Thuế nào thuộc diện quản lý của trung ương,
địa phương, xã phường.

4. Cơ chế thu thuế (còn gọi là hành chính thuế): cơ chế thu thuế bao gồm
hai mặt liên quan chặt chẽ với nhau là:
- Thể chế về thuế.
- Cách thức kê khai nộp thuế và thủ tục kiểm tra.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trong đó, mặt thứ nhất sẽ chi phối mặt thứ hai. Vì vậy, cải cách cơ chế
thu thuế trước hết phải tập trung vào cải cách thể chế thuế theo tinh thần:
+ Thủ tục phải được đơn giản hố nhưng phải chặt chẽ để đảm bảo sự
kiểm sốt của cơ quan thuế.

KIL
OB
OO
KS

.CO

+ Đối tượng nộp thuế phải tự kê khai và trực tiếp đến nộp thuế vào kho
bạc Nhà nước.

+ Cơ quan thuế có thể tập trung vào việc hướng dẫn và kiểm tra thuế.
+ Xử phạt tương xứng và đủ độ đối với những tổ chức hay cá nhân vi
phạm luật thuế và có hành vi gian lận thuế. Ngược lại, nếu thu sai ngồi việc
hồn thuế cho doanh nghiệp thì cơ quan thuế phải bồi thường thiệt hại cho
doanh nghiệp.

5. Đội ngũ cán bộ thuế: phải trong sạch, nghiêm minh, cơng bằng tránh
tham nhũng, biển thủ, vẽ đường cho người nộp thuế trốn thuế.

Tóm lại: Qua 10 năm cải cách và đổi mới hệ thống chính sách thuế ở
nước ta khơng ngừng được hồn thiện, từ áp dụng thuế doanh thu có 11 mức
thuế suất đến áp dụng thuế VAT có 4 mức thuế suất, thuế TNDN thaycho thuế
lợi tức, các phương pháp tính thuế, biện pháp hành thu, diện thu thuế cũng được
thay đổi... đặc biệt là sự thay đổi mức thuế suất được áp dụng thường xun
trong từng thời kỳ như một cơng cụ điều tiết hoạt động kinh tế, để kích cầu, kích
thích sản xuất, kích thích xuất khẩu, khuyến khích đầu tư trong nước cũng như
đầu tư nước ngồi vào những ngành, vùng kinh tế được chính phủ xác định là
cần thiết nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.

Tuy nhiên, hệ thống chính sách thuế nước ta vẫn chưa hồn tồn chặt chẽ
và đồng bộ tạo nên nhiều kẽ hở, lỗ hổng của luật thuế dẫn tới tình trạng trốn
thuế và tránh thuế, gây thất thu cho NSNN.

Một số cách tính thuế, thuế suất, diện tích thuế... chưa hợp lý, ví dụ một
số doanh nghiệp chuyển từ nộp thuế thu doanh thu sang thuế VAT làm ăn khơng

hiệu quả dẫn đến thua lỗ ngun nhân do mức thuế VAT phải đóng cao hơn mức
thuế doanh thu trước đây khiến giá hàng hố, dịch vụ tăng lên làm ách tắc sản
xuất và lưu thơng hàng hố... Như vậy, việc cải cách hệ thống chính sách thuế là



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
mt nhim v thng xuyờn, liờn tc, va m bo nuụi dng ngun thu, huy
ng t l úng gúp vo NSNN, va iu tit thỳc y phỏt trin kinh t t

KIL
OB
OO
KS
.CO

nc trong tng lai v ho cựng vi xu th hi nhp khu vc v th gii.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
CHƯƠNG III
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN HỆ
THỐNG THUẾ HIỆN HÀNH

KIL
OB
OO
KS
.CO


I. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT

1. Những ngun tắc cơ bản và hướng hồn thiện hệ thống thuế hiện
hành

* Việc đổi mới, hồn thiện hệ thống chính sách thuế phải nhằm vừa đạt
được những mục tiêu có tính định hướng trước mắt, lâu dài, vừa phải dựa trên
những ngun tắc cơ bản sau:

- Phải bao qt được hết các nguồn thu, phù hợp với đặc điểm nền kinh tế
trong từng thời kỳ.

- Bảo đảm được tính khách quan, rõ ràng, nhằm phát huy đầy đủ tác dụng
của từng loại thuế và cả hệ thống thuế.

- Tiến tới mục tiêu đơn giản hố, rõ ràng, bảo đảm sự cơng bằng trong
thực tế.

- Thu hẹp diện giảm, miễn thuế, mở rộng diện thu thuế, tạo điều kiện áp
dụng thuế suất đơn giản.

* Cần hồn thiện hệ thống thuế theo hướng sau:

Về lâu dài, cần sửa đổi một cách căn bản từng loại thúê trong từng cụm
thuế như sau:

- Ba loại thuế gián thu: Thuế VAT, thuế TTĐB, thuế XNK cần sửa đổi
theo hướng từng loại thuế làm đúng chức năng nhiệm vụ của mình để gắn bó, hỗ
trợ cho nhau. Thuế XNK chỉ làm nhiệm vụ kiểm sốt hàng XNK, thuế suất đơn

giản và khơng cao như hiện nay (đặc biệt là thuế nhập khẩu). Thuế VAT đánh
vào tất cả các mặt hàng sản xuất trong nước và nhập khẩu với ít thuế suất.
Những mặt hàng nào cần hạn chế tiêu dùng và thì đánh thêm thuế TTĐB, khơng
phân biệt là hàng sản xuất trong nước hay nhập khẩu. Như vậy, một mặt hàng
tiêu dùng thơng thường nếu sản xuất trong nước thì phải chịu một loại thuế là
thuế VAT, nếu nhập khẩu thì phải chịu 2 loại thuế là thuế nhập khẩu và thuế



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
VAT. Với mặt hàng cần hạn chế tiêu dùng, nếu sản xuất trong nước thì phải chịu
hai loại thuế là thuế nhập khẩu, thuế VAT và thuế TTĐB, như vậy sẽ rõ ràng
trong hướng dẫn thực hiện.
- Đối với thuế trực thu: Bao gồm thuế TNDN và thuế thu nhập đối với

KIL
OB
OO
KS
.CO

những người có thu nhập cao (thuế thu nhập cá nhân).

Thuế TNDN cần bao qt và điều tiết tất cả các khoản thu nhập đã, đang
và sẽ phát sinh của cơ sở kinh doanh. Thơng qua việc ưu đãi về thuế suất, miễn
giảm thuế khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào Việt Nam, khuyến
khích các tổ chức, cá nhân trong nước tiết kiệm để dành vốn cho đầu tư phát
triển sản xuất, kinh doanh và từng bước thu hẹp sự phân biệt giữa đầu tư nước
ngồi với đầu tư trong nước, giữa doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp tư
nhân đảm bảo sự bình đẳng trong sản xuất kinh doanh, phù hợp với chủ trương

phát triển kinh tế nhiều thành phần.

Thuế thu nhập cá nhân cần mở rộng và bao qt tất cả các nguồn thu, vì
cùng với sự phát triển của nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường, thu nhập
của dân cư ngày càng phong phú và đa dạng ngồi tiền lương,tiền cơng còn có
nhiều khoản thu nhập lớn khác như thu nhập từ q biếu, từ vốn, từ mua bán,
chuyển nhượng, cho th tài sản. Như vậy nhà nước cần có biện pháp điều tiết
các khoản thu nhập ngồi tiền lương và tiền cơng một cách hợp lý, vì thực tế
tiền lương và tiền cơng chiếm tỷ trọng khơng đáng kể so với tổng thu nhập của
cá nhân. Mặt khác thuế thu nhập cá nhân của ta còn phân biệt đối xử rất lớn giữa
cơng dân Việt Nam và người nước ngồi có thu nhập tại Việt Nam, vậy nhà
nước cần xem xét khuyến khích và điều tiết hợp lý tránh gây phản ứng tiêu cực
do nghĩa vụ nộp thuế bất cơng bằng.

- Các loại thuế đánh vào tài sản: cải tiến thuế tài ngun theo hướng đơn
giản về thuế suất và căn cứ tính thuế nhằm nâng cao hiệu quả khai thác và sử
dụng tài ngun đất nước.

- Cải tiến thuế mơn bài vừa phát huy tác dụng kiểm kê, kiểm sốt vừa là
loại thuế chủ yếu đánh vào các hộ kinh doanh nhỏ.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- Hồn thiện lại hệ thống các loại phí và lệ phí: Thuế sát sinh nên chuyển
thành lệ phí sát sinh hoặc lệ phí kiểm dịch động vật, hoặc lệ phí chăn ni, cho
phù hợp với tính chất của khoản thu này. Hạ thấp mức thu để có thể thu vào diện
rộng và đảm bảo cơng bằng.
lý thu thuế


KIL
OB
OO
KS
.CO

2. Cần xem xét lại việc miễn giảm thuế và tăng cường cơng tác quản

2.1. Cần xem xét lại việc xét miễn giảm thuế.

Cần quy định cụ thể, rõ ràng về các tiêu chuẩn, trường hợp được ưu đãi về
thuế trong cả hệ thống thuế, tránh miễn giảm thuế tràn lan làm suy giảm nguồn
thu của NSNN, làm cạn kiệt nguồn tài ngun và mơi trường, chi phí tốn kém,
quản lý phức tạp, làm mất tính nghiêm túc của pháp luật, đồng thời tạo điều kiện
cho tham nhũng phát triển, gây bất bình đẳng giữa các đối tượng có nghĩa vụ
nộp thuế, cụ thể là:

- Giảm thuế một số mặt hàng cần khuyến khích phát triển, đánh thuế ở
mức hợp lý vào hàng tiêu dùng để khuyến khích tiết kiệm, giành vốn cho đầu tư
phát triển, đánh thuế ở mức hợp lý vào hàng tiêu dùng để khuyến khích tiết
kiệm, giành vốn cho đầu tư phát triển.

- Giảm thuế lợi nhuận, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có tích luỹ
nhiều hơn để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, từ đó ni dưỡng và mở
rộng nguồn thu.

- Nghiên cứu đi đến xố bỏ thuế đánh vào đầu tư làm tăng giá thành, giảm
sức cạnh tranh với hàng ngoại.

Như vậy giữa hai giải pháp lớn: Tăng thuế chủ yếu bằng cách mở rộng

nguồn thu và giảm thuế, tổng hợp lại phải đạt được mục đích vừa tăng thu cho
NSNN, vừa khuyến khích sản xuất phát triển.

2.2. Tăng cường cơng tác quản lý thu thuế:

- Cần chấn chỉnh các đội thu thuế từ cơ sở, thành lập bộ phận cưỡng chế
thi hành luật thuế, thành lập hội đồng giám sát thuế địa phương để xử lý tranh
chấp về thuế.


×