Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.17 KB, 66 trang )

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Trường :THPT Nông Cống

GV: Cao Anh Đức

A - Hóa vô cơ
I/- Điện ly
1. Sự điện ly là quá trình phân ly thành các ion trái dấu của phân tử chất điện ly khi tan trong nớc hay ở
trạng thái nóng chảy.
2. Chất điện ly là chất dẫn đợc điện khi tan trong nớc (hay ở trạng thái nóng chảy).
3. Độ điện ly:

=

n
no

trong đó: n là số phân tử điện ly còn no là tổng phân tử đầu.

Chất điện ly mạnh :
=1
Chất điện ly yếu:
0<<1
Chất không điện ly :
=0
4. Hằng số điện ly là hằng số cân bằng của sự điện ly.
Xét phản øng ®iƯn ly:
XY  X+ + Y−
 X +  . Y
Ka =


[ XY ]

(phân ly gần nh hoàn toàn)
(phân ly một phần)
(rợu, đờng)



pKa = -lgKa

II/- Muối
1. Muối là hợp chất mà phân tử gồm cation kim loại (hoặc amoni) liên kết với anion gốc axit.
Ngoại lệ:
Ag − C ≡ C − Ag
vµ CH3 − CH2 − O Na cũng là muối.
2. Dung dịch muối: Khi tan trong nớc, muối phân ly thành các ion. Dung dịch muối có chứa cation kim
loại (amoni) và anion gốc axit.
3. Màu của dung dịch muối:
CuSO4 khan
:
màu trắng.
dd CuSO4
:
xanh lam
(CuSO4.5H2O)
dd FeSO4
:
xanh lục nhạt (FeSO4.7H2O)
dd KMnO4
:

tím là màu của MnO4
dd K2MnO4
:
xanh lục là màu MnO42.
4. Phân loại muối:
a) Muối trung hòa: Trong gốc axit không còn nguyên tử hiđro có khả năng thay thế bởi kim loại .
- Muối thờng: gồm 1 loại cation và 1 anion.
- Muối kép: gồm nhiều loại cation khác nhau kết hợp với một loại anion. Ví dụ: KAl(SO4)2 - phèn.
- Muối hỗn tạp: 1 loại cation kết hợp với nhiều loại anion khác.
Ví dụ:

Ca

O Cl −
Cl



hay

CaOCl2 : clorua v«i.

b) Muèi axit: Trong gèc axit vẫn còn hiđro có khả năng thay thế bởi kim loại . Thông thờng gốc axit có hidro là
muối axit .
H O

Ngoại lệ H O P| =O hay Na2HPO3 là muối trung hòa.
H

5. Tính axit - bazơ trong dung dịch muối

ã Sự tơng tác giữa các ion trong muối với nớc gọi là sự thủy phân muối và thờng là quá trình thuận
nghịch.
Muối

Dung dịch

pH

a m + bm

trung tính

7

a m + by
Axit
Chổ coự
a y + bm
bazơ
axớt
a y + by
tùy quá trình cho hay nhận H+ mạnh hơn
bỡnhbazụ
bỡnh-yeỏu mụựi bũ thuỷy phaõn.
B1. Viết phương trình điện ly.

1

<7
>7

tïy

gốc
trung
yếu,
trung


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Trường :THPT Nông Cống

GV: Cao Anh §øc

B2. Nhận xét xem các ion thuộc loại nào? (axit, bazơ, trung tính hay lưỡng tính)
B3. Viết phản ứng với H2O (phản ứng hai chiều) tạo ion H+ (H3O+) hay OH-.
B4. Kết luận đó là môi trường gì? Trả lời vì sao? So sánh pH với 7.



Mi cđa axit mạnh và bazơ mạnh không bị thủy phân.
Ví dụ: NaCl hòa tan trong nớc, NaCl không thủy phân, pH = 7.
Muối của axit yếu và bazơ mạnh bị thủy phân tạo ra dung dịch có tính bazơ.
Ví dụ: Thủy ph©n Na2CO3:
Na2CO3 = 2Na+ + CO32−
CO32− + H2O  HCO3− + OH

dung dịch có OH pH > 7.
ã Muối của axit mạnh và bazơ yếu bị thủy phân tạo ra dung dịch có tính axit.
Ví dụ: Thủy phân NH4Cl:

NH4Cl = NH4+ + ClPh.tr×nh ion:
NH4+ + H2O  NH3↑ + H3O+
dung dịch có H3O+ pH < 7.
ã Muối của axit yếu và bazơ yếu bị thủy phân tạo ra dung dịch trung tính nên những muối này thực ra
không tồn tại trong dung dịch.
Ví dụ:
AlN + 3H2O = Al(OH)3 ↓ + NH3↑
Fe2(CO3)3 + 3H2O = 2Fe(OH)3 ↓ + 3CO2↑
Al2(CO3)3 + 3H2O = 2Al(OH)3 ↓ + 3CO2↑
• Mét sè trêng hợp đặc biệt: Một số muối lại có khả năng thủy phân hoàn toàn trong dung dịch (hầu hết là
do các chất tạo thành không phản ứng đợc với nhau để cho phản ứng thuận nghịch).
Ví dụ:
a) Cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch FeCl3 hoặc AlCl3 có CO2 và kết tủa tạo thành.
Vì:
CO32 + H2O HCO3 + OH−
HCO3−  CO2↑ + OH−
Fe3+ + 3 OH− = Fe(OH)3 ↓
3 Na2CO3 + 2 FeCl3 + 3 H2O = 2 Fe(OH)3 ↓ + 3 CO2↑ + 6 NaCl
b) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaAlO2 tạo kÕt tđa vµ cã khÝ bay ra.
NH4Cl = NH4+ + Cl−
NH4+ + H2O  NH3↑ + H3O+
NaAlO2 = Na+ + AlO2−
AlO2− + H3O+ = Al(OH)3 ↓
NH4Cl + NaAlO2 + H2O = Al(OH)3 ↓ + NH3↑ + NaCl
III/- Axit - baz¬
1. Axit có các dạng sau
- Phân tử trung hòa: HCl , HNO3 , H2SO4 , ...
- Ion d¬ng: NH4+ , Fe3+ , Al3+ , ...
- Ion ©m: HSO4−.
HCl + H2O = H3O+ + Cl−

HSO4− + H2O = H3O+ + SO42−
NH4+ + H2O  NH3 + H3O+
Fe3+ + 3 H2O  Fe(OH)3 + 3 H+
Tạo môi trờng axit, làm quì tím ngả hồng, có khả năng cho proton.
2. Bazơ có các dạng
- Phân tử trung hòa: NaOH , NH3 , ...
- Ion gèc axit yÕu: S2− , SO32− , CO32- , ...
Tạo ra môi trờng OH

quì tím ngả xanh, có khả năng nhận proton.
NH3 + H2O NH4 + OH

2


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Trường :THPT Nông Cống
2−

GV: Cao Anh §øc




S + H2O  HS + OH
CO32− + H2O  HCO3− + OH−.

3. Nh÷ng ion trung tÝnh
- Ion kim lo¹i m¹nh: K+ , Na+ , Ca2+ , Ba2+ , ...

- Ion gèc axit m¹nh: Cl− , SO42− , NO3− , Br−.
4. Nh÷ng chÊt lìng tÝnh (võa cho H+ võa nhËn H+)
- Al(OH)3 , Zn(OH)2 , Be(OH)2 , Cr(OH)3.
- Muèi axit cña axit yÕu: NaHCO3.
HCO3−  CO32− + H+
HCO3− + H+  H2CO3.
- H2O lµ chÊt lìng tÝnh:
H2O + H2O H3O+ + OH

5. Phản ứng trao đổi ion
- Định nghĩa : Phản ứng trao đổi là phản ứng xảy ra với sự đổi chỗ các ion.
- Điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện đợc hoàn toàn:
- Sau phản ứng có chất kết tủa hoặc khí bay lên, hoặc chất điện ly yếu.
- Chất tham gia phản ứng phải là chất tan.
- Trờng hợp đặc biệt
Một chất tan đợc vẫn có thể kết tinh trong dung dịch đà bÃo hòa chính nó hoặc chất khác dễ tan hơn.
Ví dụ:
* Thêm NaCl vào dung dịch NaCl bÃo hòa thì phần NaCl thêm sẽ không thể tan đợc nữa.
* Để tách NaCl ra khỏi dung dịch chứa hỗn hợp NaCl và NaOH ngời ta dùng phơng pháp kết tinh phân
đoạn. Chất nào có độ tan nhỏ hơn sẽ kết tinh nhanh hơn khi cô cạn dung dịch.
Do độ tan của NaCl nhỏ hơn của NaOH nên khi cô cạn dung dịch NaCl sẽ kết tinh trớc. Lập lại nhiều lần
sẽ tách đợc hết NaCl và thu đợc dung dịch NaOH riêng.
* Phản ứng giữa một số muối tan trong dung dịch có thể là phản ứng oxi hóa - khö.
2 FeCl3 + 2 KI = 2 FeCl2 + I2 + 2 KCl
2 FeCl3 + H2S = 2 FeCl2 + S↓ + 2 HCl.
* Mét sè kÕt tđa cã kh¶ năng tạo phức tan nh: Cu(OH)2 , Zn(OH)2 , AgCl.
Cu(OH)2 + 4 NH3 = [Cu(NH4)3](OH)2
AgCl + 2 NH3 = [Ag(NH3)2]Cl
6. TÝnh tan cđa 1 sè chÊt trong níc
AXIT hầu như tan trừ H2SiO3 ↓

BAZƠ chỉ có hidroxit của kim loại kiềm (Na,K…) kiềm thổ (Ca ,Ba,Sr..) và amôniac tan.
MUỐI Muối Nitrat, Muối Axetat, muối axit (gốc hóa trị 1), kim loại kiềm, amôni tan; trừ
Li3PO4 không tan, có màu vàng.
Muối sunfat đa số tan, trừ muối của Sr, Ba, Pb; Ag, Ca( ít tan ).
Muối clorua, bromua, iua đa số tan trừ muối của Ag, Pb (nhưng PbCl 2tan khi có t0, Cu(I),
Hg(I), HgBr2, HgI2.
Muối cacbonat, phôtphat trung tính, hidrophotphat, sunfit: phần lớn ít tan trừ muối của kim
loại kiềm và amoni tan nhiều
Muối sunfua phần lớn không tan, trừ muối của kim loại kiềm, amôni, Ba, Ca, Sr tan
Muối chứa anion AlO2- , ZnO22- , CrO2-, BeO22- tan tốt.
- MỘT SỐ MUỐI KHÔNG TỒN TẠI TRONG DUNG DỊCH
Tự phân hủy tạo hiđrôxit và axít tương ứng CuCO3, MgS, Al2S3, Al2(SO3)3, Fe2(CO3)3,
(CH3COO)3Fe, Fe2(SiO3)3
CuCO3 + H2O 
→ Cu(OH)2 + CO2
Tự phân hủy theo cơ chế oxihóa-khử CuI2, FeI3, Fe2S3
Fe2S3 
→ 2FeS + S
7. Màu của môt số chất(- ion)

3


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Trường :THPT Nông Cống
4

2+


GV: Cao Anh §øc
3+

27

MnO màu tím; Cu màu xanh; Fe nâu đỏ; Cr2O vàng cam; Ag3PO4 vàng; Li3PO4
vàng; AgCl trắng, hóa đen ngoài ánh sáng; BaSO 4 trắng; CaSO4 trắng; PbS đen; CuS đen; PbSO 4
trắng; Fe2+ trắng xanh (trắng ánh lục); Fe(OH) 2 trắng xanh, chuyển thành nâu đỏ ngoài không khí;
Fe(OH)3 nâu đỏ; Cu(OH)2 xanh; Al(OH)3 keo trắng.
8. NhËn xÐt vai trß cđa 1 sè ion trong níc
Ion gốc axit mạnh, bazơ mạnh là trung tính.
Ion gốc axit hay bazơ trung bình yếu sẽ gây ra tính chất ngược lại. CO 32- là bazơ, NH4+ là
axit.
Lưu ý: ion lưỡng tính là những ion vừa có khả năng cho vừa có khả năng nhận H +. HCO3là ion lưỡng tính.
Dạng 1. ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH
I.
Nội dung định luật
Tổng số mol điện tích của tất cả các ion trong dung dịch luôn luôn bằng 0
II.
Áp dụng;
BT1. Dung dịch tồn tại các ion sau :
Al3+ : 0,5 mol ; Fe3+ : 0,5 mol ; NO3- : 0,5 mol ; SO42- : x mol . Tính x? (GVHD)
BT2. Dung dịch A chứa: 0,03 mol Ba2+, 0,015 mol Al3+, 0,05 mol NO3- và x mol Cl-. Xác định x?
BT3. Dung dịch A có chứa các ion : Ca2+ : 0.2 mol , Na+: 0.2 mol và các anion Cl- : a mol và NO3- b
mol . Khi cô cạn thu được 36.55 gam . Tính a , b ? (GVHD)
ĐS : a = 0.5 ; b = 0.1
BT4. Một dung dịch chứa các ion Fe2+ , Cu2+ , Cl- , cho 1 lượng 600 ml dung dịch AgNO3 1M phản
ứng vừa đủ với dung dịch trên . Thu được 82,55 gam chất rắn . Tính khối lượng muối ban đầu .
Đáp số : m = 26,05 gam
BT5. Dung dịch A chứa các ion Mg2+ , Ca2+ , HCO3- tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch Ca(OH)2

1M . Sau phản ứng chỉ thu được kết tủa và H2O .Tính khối lượng muối ban đầu.
Đáp số m = 30,8 gam .
BT6. Dung dịch Xcó chứa các ion Ca2+ , Al3+, Cl- .Để làm kết tủa hết ion Cl- trong 10 ml dung dịch
phải dùng hết 70 ml AgNO3 1M .Khi cô cạn dung dịch X thu được 35,55 gam muối khan . Tính nồng
độ mol/l của Ca2+ trong X?
Dạng 2: pH VÀ CÁCH XÁC ĐỊNH pH CỦA MỘT DUNG DỊCH
I.
Một số điểm cần lưu ý
- Tích số nồng độ của H2O: Trong mọi dung dịch ta ln có [H+].[OH-] = 10-14
- pH của một dung dịch được xác định theo công thức:
pH = - log[H+]
Nếu [H+] = 10-a ⇒ pH = a.
II.
BT vận dụng
BT1. Cho 150 ml dung dịch HCl 2M tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 5,6M . Dung dịch sau
phản ứng có độ PH bằng bao nhiêu . (GVHD)
A.1,9
B.4,1
C.4,9
D.1
BT2. Trộn 500 ml dung dịch HCl 0,02M tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 0,018M dung dịch sau
phản ứng có độ PH là bao nhiêu .
BT3. Cần thêm bao nhiêu lần thể tích nước V 2 so với thể tích ban đầu V 1 để pha lỗng dung dịch có
PH = 3 thành dung dịch có PH = 4 .
A.V2 = V1
B.V1 = 1/3 V2
C.V1 = V2
D.V1 = 3V2
BT4. Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5M với 100 ml dung dịch KOH 0,5M được dung dịch A .
Nồng độ mol/l của ion trong dung dịch .

A.0,65M
B.0,55M
C.0,75M
D.0,85M

4


Ket-noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục

Trường :THPT Nơng Cống








GV: Cao Anh §øc

BT5. X là dung dịch H2SO4 0,02 M . Y là dung dịch NaOH 0,035 M . Khi trộn lẫn dung dịch X với
dung dịch Y ta thu được dung dịch Z có thể tích bằng tổng thể tích hai dung dịch mang trộn và có PH
= 2 . Coi H2SO4 điện li hoàn toàn hai nấc . Hãy tính tỉ lệ thể tích giữa dung dịch X và Y .
Dạng 3: GIẢI TOÁN BĂNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI TỐN ION
I. Một số điểm cần lưu ý
Phương trình ion :
Điều kiện để có Phản ứng giữa các ion : Một trong 3 điều kiện sau .
+ Là phản ứng của Axít và Bazơ
+ Sản phẩm sau phản ứng có kết tủa .

+ Sản phẩm sau phản ứng có khí
Ví dụ :
H+ + OH- → H2O
( Phản ứng AXÍT – BAZƠ –TRUNG HOÀ )
2+
CO3 + H → CO2 + H2O
( Phản ứng A – B – TRUNG HOÀ )
HCO3- + H+ → CO2 + H2O
( Phản ứng AXÍT – BAZƠ – TRUNG HOÀ )
2HCO3 + OH- → CO3 + H2O ( Phản ứng AXÍT – BAZƠ – TRUNG HỒ )
CO32- + Ba2+ → BaCO3 ↓
( Tạo kết tủa )
NH4+ + OH- → NH3 ↑ + H2O ( Tạo khí )
II. BTVD.
BT1. Viết các phương trình phản ứng dưới dạng ion trong các trường hợp sau :
1.Trộn dung dịch gồm NaOH , Ba(OH)2 , KOH với dung dịch gồm HCl , HNO3 .
2.Trộn dung dịch gồm NaOH , Ba(OH)2 , KOH với dung dịch gồm HCl , H2SO4
3.Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm Na , Ba vào dung dịch gồm NaCl , Na2SO4
4.Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm Na, Ba vào dung dịch gồm HCl , H2SO4
5.Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm Na , Ba vào dung dịch chứa (NH4)NO3
6.Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm K , Ca vào dung dịch chứa (NH4)2CO3
7.Hoà tan hỗn hợp K , Ca vào dung dịch hỗn hợp chứa NH4HCO3
8.Hoà tan K , Na, Al vào nước
9.Hoà tan hỗn hợp gồm Al , Fe vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl , H2SO4 .
10.Trộn NaOH , KOH với NaHCO3 và Ca(HCO3)2
11.Trộn dung dịch gồm Na2CO3 , K2CO3 với dung dịch chứa CaCl2 , MgCl2 , Ba(NO3)2
Bài tập thực hành
Câu 1 :Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M , Ba(OH) 2 0,5M vào 300 ml dung dịch hỗn hợp
HCl 0,5M , H2SO4 1M Tính nồng độ của các ion cịn lại sau phản ứng và Khối lượng kết tủa tạo thành
.

Câu 2 :Trộn 200 ml dung dịch NaHSO 4 0,2M và Ba(HSO4)2 0,15M với V lit dung dịch hỗn hợp
NaOH 1M và Ba(OH)2 1M thu được dung dịch có PH = 7 . Tính V và khối lượng kết tủa tạo thành .
Câu 3 :Thêm m gam K vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung
dịch X . Cho từ từ 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y . Để thu đuợc lượng kết tủa
Y lớn nhất thì giá trị của m là
A.1,17
B.1,71
C.1,95
D.1,59
Câu 4 :Trộn dung dịch Ba2+ ; OH- : 0,06 và Na+ 0,02 mol với dung dịch chứa HCO 3- 0,04 mol ;
(CO3)2- 0,04 mol và Na+.Khối lượng (g)kết tủa thu được sau phản ứng là ?
Câu 5 :Cho m gam hỗn hợp Mg , Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit
H2SO4 0,5M thu được 5,32 lít khí H 2 đktc và dung dịch Y . Tính PH của dung dịch Y ( Coi dung dịch
có thể tích như ban đầu ) .
Đs : PH = 1
Câu 6 :Cho hỗn hợp X chứa Na 2O , NH4Cl , NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau .
Cho hỗn hợp X vào H2O dư đun nóng dung dịch thu được chứa .
A.NaCl
B.NaCl , NaOH

5


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Trường :THPT Nông Cống

GV: Cao Anh §øc

C.NaCl , NaOH , BaCl2

D.NaCl , NaHCO3 , NH4Cl , BaCl2
Câu 7 :Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H 2SO4
0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X . Tính PH của dung dịch X .
Câu 8 :Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO 3)2 vào dung dịch chứa a mol Ca(HSO 4)2. Hiện tượng quan
sát được là ?
A. Sủi bọt khí
B. vẩn đục
C. Sủi bọt khí và vẩn đục
D. Vẩn đục, sau đó trong suốt trở lại.
Câu 10 :Trộn V1 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M , và Ba(OH) 2 0,2 M với V2 ml gồm H2SO4 0,1 M và
HCl 0,2 . M thu đựoc dung dịch X có giá trị PH = 13 . Tính tỉ số V1 : V2
A.4/5
B.5/4
C.3/4
D.4/3
Câu 11 :Hồ tan hồn toàn hỗn hợp X gồm Fe , Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% , thu
được dung dịch Y . Nồng độ của FeCl 2 trong dung dịch Y là 15,76 % . Nồng độ % của MgCl 2 trong
dung dịch Y là ?
A.11,79%
B.24,24%
C.28,21%
D.15,76%
1/ TÝnh pH cña các dung dịch sau
a. CH3COONa 0,1 M (Kb của CH3COO- b»ng 5,71.10-10)
b. NH4Cl 0,1 M (Ka cña NH4+ b»ng 5,56.10-10)
Bá qua sự điện li của nớc
2 Các chất sau đây là axit, bazơ, lỡng tính hay trung tính theo thuyết Bronstet
NaClO, NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2CO3. NaCl, KHSO3, Cu2+, K+.
3. Độ điện li cđa HNO2 trong dd HNO2 0,01 M lµ 18%.
TÝnh hằng số phân li axit của HNO2.

4. Viết ptp dạng phân tử và ion thu gọn của các p (nếu có) xảy ra giữa
a.dd AgNO3 và dd HCl
e. dd Na2CO3 vµ dd Ca(NO3)2
b.dd BaCl2 vµ dd K2SO4
f. dd NaHCO3 vµ dd NaOH
c. FeS vµ dd HCl
g. dd NaHCO3 vµ dd HCl
d.dd BaCl2 vµ dd NaNO3
h. dd FeSO4 vµ dd HCl
5. Cho dd AgNO3 d vµo 500 ml dd HCl a M thu đợc 143,5 gam kết tủa. Viết pt hh của p xảy ra dạng
phân tử và ion thu gọn. TÝnh a
§S. a = 1/0,5 = 2 M
6. TÝnh [H+] trong các dd sau
a.HClO 0,1 M (Ka của HClO là 5.10-8)
b.NH3 0,1 M ( Kb của NH3 là 1,8.10-5 )

Giải

1. a. CH3COONa →
CH3COO- + Na+
CH3COO- + H2O ¬

→ CH3COOH + OH

Đầu 0,1 M
0
0
P x
CB 0,1-x
x

x (M)
2
x
Kb =
0,1 x
C1. Do x rÊt nhá so víi 1 nªn 0,1-x ~0,1

Kb

→ x2 = 0,1.5,71. 10-10 = 5,71.10-11
x = 5,71.10 − 11 = 7,56.10-6 = [OH-]
→ pH = 8,88
[H+] = 1,323.10-9
C2. Gi¶i PT bậc 2 tìm x và sau đó làm tơng tự

NH4Cl
NH4+


ơ


Đầu
0,1
Pli
x
CB
0,1 – x
x2
Ka =

= 5,56.10-10s
0,1 − x
b.

NH4+ + ClNH3 + H+ Ka
0
0 (M)
x

x

6


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Trường :THPT Nông Cống

GV: Cao Anh Đức

Giải gần đúng hay giải chính xác ta cã
x = 7,46. 10-6 suy ra pH = 5,13

IV. Nit¬ -photpho- cacbon

1. VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ NHÓM VA TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
Nhóm VA gồm các nguyên tố 7N, 15P, 33As, 51Sb, 83Bi có 5 electron lớp ngoài cùng nên dễ
nhận thêm 3e để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm, do đó tính oxihóa là tính chất đặc trưng.
2. NITƠ (N2) vì phân tử N2 có liên kết ba nên ở điều kiện thường N 2 kém hoạt động nhưng khi có
t0 và xúc tác thì N2 khá hoạt động.

N2 thể hiện tính ôxihóa khi tác dụng các chất khử tạo nitua (tạo sản phẩm chứa N -3).
TÁC DỤNG VỚI H2
t0, P
N2 + 3H2
2NH3
xt
Chất oxi hóa
Amoniac
TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI ( với nhiều kim loại có tính khử mạnh)
to
N2 + 6Li 
→2Li3N
Ngoài ra, Nitơ còn thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxihóa mạnh (O2)
TÁC DỤNG VỚI O2 ở nhiệt độ thường không có pản ứng; điều kiện ở 3000 0C, tia lửa
điện)
N2
Chất khử
NO + O2

+

30000C-TLĐ

O2

2NO
Nitơ(II) oxit (khí không màu)

t0, P
xt


NO2 (phản ứng xảy ra ngay ở nhiệt độ thường)
Nitơ (IV) Oxit (khí màu nâu đỏ).
VD 1: Bằng thí ghiệm nào có thể phân biệt đợc khí nitơ có lẫn 1 trong các tạp chất sau: clo, khí HCl,
khí H2S. Viết PTHH của các P đà x¶y ra
HD
- N2 lÉn Cl2: dïng quú tÝm Èm
- N2 lÉn HCl: dïng quú tÝm Èm
- N2 lÉn H2S: dïng giÊy tÈm dd Pb(NO3)2
−3

4. AMONIAC ( NH3 ) vì N H 3 , đây là soh thấp nhất của Nitơ nên NH 3 là một chất khử.
SỰ PHÂN HỦY NH3 không bền nhiệt
t0
2NH3
N2
+
3H2
Khi tác dụng với chất ôxihóa thường N-3 bị ôxihóa thành N0 (N2), một ít tạo N+2 (NO)
TÁC DỤNG VỚI O2 tạo hai sản phẩm khác nhau phụ thuộc vào xúc tác
to
4NH3
+
3O2
2N2 +
6H2O


t o , xt
4NH3

+
5O2
4NO +
6H2O

→
TÁC DỤNG VỚI Cl2 NH3 tự bốc cháy trong khí clo
2NH3
+ 3Cl2 
→
6HCl +
N2
Nhớ NH3 +
HCl

→ NH4Cl (khói trắng, chứng tỏ khí NH3 là bazơ)
VỚI OXIT 1 SỐ ÔXÍT KIM LOẠI (thường là oxít kim loại trung bình, yếu)
to
2NH3 + 3CuO 
+ 3Cu +3H2O
→N2
5. DUNG DỊCH AMONIAC là dung dịch bazơ yếu và có mùi khai do NH 3 dễ bay hơi.
TÁC DỤNG VỚI CHẤT CHỈ THỊ MÀU làm q tím hóa xanh

7


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Trường :THPT Nông Cống


GV: Cao Anh §øc
+

-

NH3 +
H2O
NH4 +
OH
TÁC DỤNG VỚI DD AXIT tạo muối amoni (axit mạnh hay axit tan)
NH3 +
HCl

→
NH4Cl (amoni clorua)
+
+
NH3 +
H

→
NH 4
NH3 (dd) +
HNO3(l) 
→
NH4NO3 (amoni nitrat)
+
+
NH3 +

H

→
NH 4
NH3 +
H2SO4 
→ NH4HSO4 (amoni hidrosunfat)

+

+
NH3 + H + HSO 4 
→ NH 4
+ HSO 4
2NH3 +
H2SO4 
→ (NH4)2SO4 (amoni sunfat)
2−
+
2−
+
2NH3 + 2H + SO 4

→ 2NH 4 + SO 4
TÁC DỤNG VỚI DD MUỐI tạo hidrôxit không tan
2NH3 + 2H2O+FeSO4 
→ Fe(OH)2↓+ (NH4)2SO4
+
2NH3 + 2H2O + Fe2+ 
→

Fe(OH)2↓ + 2NH 4
3NH3 + 3H2O + AlCl3 
→ Al(OH)3↓
+ 3NH4Cl
+
3+
3NH3 + 3H2O+ Al 
→ Al(OH)3↓ + 3NH 4 .
- K/n t¹o phøc:
Cu(OH)2 + 4NH3
[Cu(NH3)4](OH)2


VD 2 :DÉn 2,24 lit NH3 (®ktc) qua èng ®ùng 32 g CuO nung nóng thu đợc chất rắn A và khí B.
a.Viết PTHH xảy ra và tính thể tích khÝ B (®ktc)
b.TÝnh V dd HCl 2M võa ®đ ®Ĩ p hÕt v íi A
HS.N
n nCuO = 0,4 mol, nNH3 = 0,1 mol
2NH3 + 3CuO
N2 + 3Cu + 3H2O


0,1
0,15
0,05 0,15
NH3 hÕt, CuO d
a. ë ®ktc B chØ cã N2
VB = 0,05.22,4 = 1,12 lit
b. A gåm Cu (0,151 mol), CuO d (0,4 - 0,15 = 0,25 mol)
CuO + 2 HCl

CuCl2 + H2O


0,25
0,5 mol
Suy ra Vdd HCl = 0,5/2 = 0,25 lit
VD3 : Sục khí NH3 vào dung dịch CuSO4 tới d. Viết PTHH của các p xảy ra, nêu hiện tợng quan sát đợc
HS. CuSO4 + 2NH3 + 2H2O

Cu(OH)2 + (NH4)2SO4
Cu(OH)2 + 4NH3
[Cu(NH3)4](OH)2


Hiện tợng:
lúc đầu xuất hiện kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch trong
suốt màu xanh lam
6. MUOI AMONI (NH4-)
+
Muoỏi amoni là hợp chất ion, phân tử gồm cation NH 4 (amoni) và anion gốc axit.
Tất cả muối amoni điều tan, là chất điện li mạnh
+
(NH4)nA 
→ nNH 4 + AnIon NH4+ là một axit yếu
TÁC DỤNG VỚI CHẤT CHỈ THỊ MÀU làm quỳ tím hóa đỏ
+
NH4 +
H2O 
→ NH3 +
H3O+

TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ tạo NH3, nay là phản ứng dùng để nhận biết muối
amoni (tạo khí có mùi khai), dung điều chế NH3 trong phòng thí nghiệm.
+
NH 4 +
OH
→ NH3↑ +
H2O

8


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Trường :THPT Nông Cống

GV: Cao Anh §øc

PHẢN ỨNG PHÂN HỦY đa số muối amoni điều không bền nhiệt.
Muối amoni của axit dễ bị phân hủy hay không có tính oxihóa mạnh khi nhiệt phân tạo
NH3 và axit tương ứng.
NH4Cl

→ NH3↑ +
HCl↑
NH4HCO3 
→ NH3↑
+ CO2↑ +
H2O
Muối amoni của axit có tính oxi hóa mạnh khi bị nhiệt phân tạo không tạo NH 3 mà tạo
sản phẩm ứng soh cao hơn

to
NH4NO3
2H2O

→N2O↑ +
to
NH4NO3
+ ½ O2↑ +
2H2O
→N2↑
to
NH4NO2
+
2 H2O
→N2↑
VD 4 :Viết các pthh xảy ra khi nhiệt phân các muèi sau
NH4Cl, (NH4)2CO3 , NH4NO3 , NH4NO2
Rót ra nhËn xÐt vỊ sù nhiƯt ph©n cđa mi amoni
HS
NH4Cl 
NH3↑ +
HCl↑
→
(NH4)2CO3 
H2O
→ NH3↑ + CO2↑ +
o
t
NH4NO3 →N2O↑ +
2H2O

o
t
NH4NO2 
2 H2O
→N2↑ +
NX: Muèi amoni chứa gốc axit không có tính oxi hoá (Cl -, HCO3-, CO32-, PO43-... )khi nhiệt phân cho
NH3 và axit tơng ứng.(Không xảy ra p oxi hoá khử)
Muối amoni chứa gèc axit cã tÝnh oxi ho¸ (NO3-, NO2-... ) khi nhiệt phân xảy ra p oxi hoá khử
7. AXIT NITRIC (HNO3) là một axit mạnh đồng thời là một chất ôxihóa rất mạnh
Rất dễ bị phân hủy bởi nhiệt
to
4HNO3 
+ 2H2O
→ 4NO2 ↑+ O2 ↑
HNO3 là axit mạnh
TÁC DỤNG VỚI CHẤT CHỈ THỊ MÀU làm quỳ tím hóa đỏ
HNO3 
→ H+
+
NO3TÁC DỤNG VỚI BAZƠ tạo muối và nước
HNO3 +
KOH 
→ KNO3 +
H2O
+
H +
OH

→ H2O
3HNO3 + Fe(OH)3 

→ Fe(NO3)3+
3H2O
+
3+
3H + Fe(OH)3 
→
Fe
+
3H2O
TÁC DỤNG VỚI OXITBAZƠ tạo muối và nước
2HNO3 + CuO 
→ Cu(NO3)2 +
H2O
+
2+
2H + CuO

→ Cu
+
H2O
TÁC DỤNG VỚI MUỐI CỦA AXIT YẾU tạo muối và axit tương ứng
2HNO3 + CaCO3 
→ Ca(NO3)2 + CO2↑ + H2O
+
2H +
CaCO3 
→ Ca2++ CO2↑ + H2O
+5

H N O3 là chất ôxihóa mạnh

TÁC DỤNG VỚI KIMLOẠI tác dụng hầu hết với kim loại trừ Au và Pt, phản ứng không
tạo H2

9


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Trường :THPT Nông Cống

GV: Cao Anh §øc
+4

M

+

o

t
HNO3 
→ M(NO3)n +


N O2
+2

N
O


+1
H2O + 
N2 O
0

N2

−3
 N
H 4 NO3

n: là hóa trị cao nhất của kim loại (còn gọi điện tích cao nhất của kim loại có thể tồn tại ở
dạng ion tự do)
Ứng với mỗi sản phẩm viết một phương trình.
Fe, Al, Cr… không tác dụng với HNO3 đặc nguội do kim loại bị thụ động hóa.
Khi tạo NO2 ( khí màu nâu đỏ, khí bị hấp thụ bởi kiềm), NO (khí không màu hóa nâu trong
không khí), N2O (khí không màu nặng hơn không khí), N2 (khí không màu nhẹ hơn không
khí), NH4NO3 (không tạo khí)
Không nói tạo gì thì nhớ HNO3 đặc (tạo NO2), HNO3 loãng (tạo NO).
+5

Kim loại có tính khử càng mạnh và HNO 3 càng loãng thì N bị khử xuống soh càng thấp.
to
6HNO3 (đ) + Fe 
→ Fe(NO3)3+ 3NO2↑ + 3H2O
+
6H + 3NO3 + Fe 
→ Fe3++ 3NO2↑ + 3H2O
to
8HNO3 (l ) +3Cu 

→3Cu(NO3)2 + 2NO↑+ 4H2O
+
8H + 2NO3 + 3Cu 
→ 3Cu2+ + 2NO↑+ 4H2O
TÁC DỤNG VỚI PHI KIM (thường thì phi kim dạng rắn, HNO 3 đặc) sản phẩm ứng soh
cao của phi kim.
to
C + 4HNO3đ 
+ 4NO2 ↑+
2H2O
→CO2
to
S + 6HNO3ñ →H2SO4 + 6NO2 ↑+
2H2O
to
5HNO3l + 3P + 2H2O → 3H3PO4 + 5NO↑
to
5HNO3 + P 
H2O
→ H3PO4 + 5NO2 +
TÁC DỤNG VỚI CÁC HP CHẤT (các hợp chất chứa nguyên tử có soh thấp)
FeO + 4HNO3 
→ Fe(NO3)3 + NO2↑ + 2H2O
Nhớ là một chất đối với HNO 3 thì cả hai tính axit mạnh và tính oxihóa mạnh xảy ra đồng
thời.
8. MUỐI NITRAT (M(NO3)n )tất cả muối nitrat điều tan

M(NO3)n

→ Mn+ +

nNO 3
NO3- là ion trung tính, chỉ có tính oxihóa.
TRONG MÔI TRƯỜNG AXIT MẠNH (H+) giống HNO3 loãng.

TRONG MÔI TRƯỜNG BAZƠ MẠNH (OH-- ) tác dụng với kim loại có oxit và hiđroxit là
các chất lưỡng tính 
→ NH3 ( nếu hết NO3- tạo H2)
NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT muối amoni, muối kim loại, dựa vào dãy điện hóa ta có
to
Muối kim loại hoạt động (từ Li đến Mg) 
→ Muối nitrit+O2
to
Muối kim loại hoạt động trung bình (từ sau Mg đến Cu) 
+ NO 2
→ Oxit kim loại
+ O2
to
Muối kim loại yếu (sau Cu) 
→ Kim loaïi + NO2 + O2
0
0
0
O2,t ,xt
H2O,t
VD9:H2,t ,P
N2

→ NH3 
→ NO




10


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Trường :THPT Nông Cống

GV: Cao Anh §øc

Zn
t0
H

→ HNO3 
→ ,H NH

→2O N2O
4NO3
NH
3
2O
NaOH
A r (NaNO
dd B
→ B r(NH4NO3)
3) 
9. ĐIỀU CHẾ NITƠ (N2)
TRONG CÔNG NGHIỆP hóa lỏng không khí ở to rất thấp sau đó tăng dần to lên –196oC,

Nitơ sôi và bay hơi trước còn lại là O2 và các khí khác (vì to sôi của O2 là -183oC)
TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
NH4NO2

→ N2↑ +
2 H2O
10. ĐIỀU CHẾ AMONIAC (NH3)
TRONG CÔNG NGHIỆP nguyên liệu từ không khí (có N2) và khí lò cốc (có H2), hay từ
không khí (có N2 và O2) ; C và hơi nước.
to
C
+
O2
CO2


to
CO2 +
C
2CO
→
to
C
+
H2O →
CO
+
H2
( hỗn hợp thu được có CO, H2 và N2 loại CO thu được N2 và H2)
>

4000,Pca
N2 + 3H2
2NH3 ∆ H= -92 KJ
o Fe
®Ĩ hiƯu st cđa quá trình tăng hay CBCD theo chiều thuận, áp dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng
Lơ satơlie phải:
+ Giảm nhiệt độ
+ Hoá lỏng NH3 để tách nó ra khỏi hỗn hợp
+ Tăng áp suất của hh p
TRONG PHOỉNG TH NGHIEM cho muối amoni tác dụng dung dịch bazơ (t0)
to
NH4NO3 + NaOH
NaNO3 + NH3 + H2O

PHƯƠNG PHáP GIảI BàI TậP
Phng pháp 1: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Nguyên tắc của phương pháp này khá đơn giản, dựa vào định luật bảo toàn khối lượng: “Tổng
khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành trong phản ứng”.
Cần lưu ý là: khơng tính khối lượng của phần không tham gia phản ứng cũng như phần chất có sẵn, ví
dụ nước có sẵn trong dung dịch.
Khi cơ cạn dung dịch thì khối lượng muối thu được bằng tổng khối lượng các cation kim loại và
anion gốc axit.

Ví dụ 1: Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 63%. Sau
phản ứng thu được dung dịch A và 11,2 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Tính nồng độ % các
chất có trong dung dịch A.
A. 36,66% và 28,48%.
B. 27,19% và 21,12%.
C. 27,19% và 72,81%.
D. 78,88% và 21,12%.

Hướng dẫn giải
Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
n NO2 = 0,5 mol → n HNO3 = 2n NO2 = 1 mol.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

11


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Trường :THPT Nông Cống

m d 2 muèi = m h2 k.lo¹i + m d 2 HNO m NO2

GV: Cao Anh Đức

3

1 ì 63 ×100
= 12 +
− 46 × 0,5 = 89 gam.
63
Đặt nFe = x mol, nCu = y mol ta có:
56x + 64y = 12
 x = 0,1
→ 

3x + 2y = 0,5
 y = 0,1

0,1 × 242 ×100
%m Fe( NO3 )3 =
= 27,19%

89
0,1 ×188 ×100
%m Cu ( NO3 )2 =
= 21,12%. (Đáp án B)
89
Phương pháp 2: BẢO TOÀN MOL ELECTRON
Trước hết cần nhấn mạnh đây không phải là phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa - khử, mặc
dù phương pháp thăng bằng electron dùng để cân bằng phản ứng oxi hóa - khử cũng dựa trên sự bảo
tồn electron.
Ngun tắc của phương pháp như sau: khi có nhiều chất oxi hóa, chất khử trong một hỗn hợp
phản ứng (nhiều phản ứng hoặc phản ứng qua nhiều giai đoạn) thì tổng số electron của các chất khử
cho phải bằng tổng số electron mà các chất oxi hóa nhận. Ta chỉ cần nhận định đúng trạng thái đầu và
trạng thái cuối của các chất oxi hóa hoặc chất khử, thậm chí khơng cần quan tâm đến việc cân bằng
các phương trình phản ứng. Phương pháp này đặc biệt lý thú đối với các bài tốn cần phải biện luận
nhiều trường hợp có thể xảy ra.
Sau đây là một số ví dụ điển hình.
Ví dụ 1: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (nAl = nFe) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và
AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn
chất rắn A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thốt ra (đktc) và cịn lại 28 gam chất
rắn không tan B. Nồng độ CM của Cu(NO3)2 và của AgNO3 lần lượt là
A. 2M và 1M.
B. 1M và 2M.
C. 0,2M và 0,1M.
D. kết quả khác.
Tóm tt s :
: x mol

8,3 gam hỗn hợp X Al
 AgNO3
+ 100 ml dung dịch Y 


(n Al = n Fe )
 Fe
Cu(NO3 )2 :y mol
ChÊt r¾n A
+ HCl d


Z

]
(3 kim loại)

1,12 lít H 2
2,8 gam chất rắn không tan B

Hướng dẫn giải
Ta có:

nAl = nFe =

8,3
= 0,1 mol.
83

Đặt n AgNO3 = x mol và n Cu( NO3 )2 = y mol


X + Y → Chất rắn A gồm 3 kim loại.
⇒ Al hết, Fe chưa phản ứng hoặc cịn dư. Hỗn hợp hai muối hết.
Q trình oxi hóa:
Al → Al3+ + 3e
Fe → Fe2+ + 2e
0,1
0,3
0,1
0,2
⇒ Tổng số mol e nhường bằng 0,5 mol.
Quá trình khử:
Ag+ + 1e → Ag
Cu2+ + 2e → Cu
2H+ + 2e → H2

12


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Trường :THPT Nông Cống

GV: Cao Anh §øc

x
x
x
y
2y

y
0,1
0,05
⇒ Tổng số e mol nhận bằng (x + 2y + 0,1).
Theo định luật bảo toàn electron, ta có phương trình:
x + 2y + 0,1 = 0,5 hay x + 2y = 0,4
(1)
Mặt khác, chất rắn B không tan là: Ag: x mol ; Cu: y mol.

108x + 64y = 28
(2)
Giải hệ (1), (2) ta được:
x = 0,2 mol ; y = 0,1 mol.
0,2
0,1
C M AgNO3 =

= 2M; C M Cu( NO3 )2 =
= 1M. (Đáp án B)
0,1
0,1
Ví dụ 2: Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO 3 và
H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và
Mg trong X lần lượt là
A. 63% và 37%.
B. 36% và 64%.
C. 50% và 50%.
D. 46% và 54%.
Hướng dẫn giải
Đặt nMg = x mol ; nAl = y mol. Ta có:

24x + 27y = 15.(1)
Q trình oxi hóa:
Mg → Mg2+ + 2e
Al → Al3+ + 3e
x
2x
y
3y
⇒ Tổng số mol e nhường bằng (2x + 3y).
Quá trình khử:
N+5 + 3e → N+2
2N+5 + 2 × 4e → 2N+1
0,3
0,1
0,8
0,2
+5
+4
+6
+4
N + 1e → N
S + 2e → S
0,1
0,1
0,2
0,1
⇒ Tổng số mol e nhận bằng 1,4 mol.
Theo định luật bảo toàn electron:
2x + 3y = 1,4 (2)
Giải hệ (1), (2) ta được: x = 0,4 mol ; y = 0,2 mol.

27 × 0,2
%Al =
×100% = 36%.

15
%Mg = 100% − 36% = 64%. (Đáp án B)
Ví dụ 3: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp
khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Tính khối lượng muối tạo ra trong dung dịch.
A. 10,08 gam. B. 6,59 gam. C. 5,69 gam. D. 5,96 gam.
Hướng dẫn giải
Cách 1: Đặt x, y, z lần lượt là số mol Cu, Mg, Al.

Nhường e:

2+

2+

3+

Cu = Cu + 2e
Mg = Mg + 2e
Al = Al + 3e
x → x → 2x
y → y → 2y
z → z → 3z
+5
+2
+5
+4

Thu e:
N + 3e = N (NO)
N + 1e = N (NO2)
0,03 ← 0,01
0,04 ← 0,04
Ta có:
2x + 2y + 3z = 0,03 + 0,04 = 0,07
và 0,07 cũng chính là số mol NO3−
Khối lượng muối nitrat là:
1,35 + 62×0,07 = 5,69 gam. (Đáp án C)

13


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Trường :THPT Nông Cống

GV: Cao Anh §øc

Cách 2:
Nhận định mới: Khi cho kim loại hoặc hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch axit HNO 3 tạo
hỗn hợp 2 khí NO và NO2 thì
n HNO3 = 2n NO2 + 4n NO
n HNO3 = 2 × 0,04 + 4 × 0,01 = 0,12 mol
n H2 O = 0,06 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
m KL + m HNO3 = m muèi + m NO + m NO2 + m H2 O
1,35 + 0,12×63 = mmuối + 0,01×30 + 0,04×46 + 0,06×18


mmuối = 5,69 gam.
Ví dụ 4: (Câu 19 - Mã đề 182 - Khối A - TSĐH - 2007)
Hịa tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3, thu được V lít (ở
đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO 2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ
khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là
A. 2,24 lít.
B. 4,48 lít.
C. 5,60 lít.
D. 3,36 lít.
Hướng dẫn giải
Đặt nFe = nCu = a mol → 56a + 64a = 12 → a = 0,1 mol.
Cho e:
Fe → Fe3+ + 3e
Cu → Cu2+ + 2e
0,1

0,3
0,1

0,2
+5
+2
+5
Nhận e:
N + 3e → N
N + 1e → N+4
3x ← x
y ← y
Tổng ne cho bằng tổng ne nhận.


3x + y = 0,5
Mặt khác:
30x + 46y = 19×2(x + y).

x = 0,125 ; y = 0,125.
Vhh khí (đktc) = 0,125×2×22,4 = 5,6 lít. (Đáp án C)
Ví dụ 5: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X
trong dung dịch HNO3 (dư), thốt ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị
của m là
A. 2,52 gam. B. 2,22 gam. C. 2,62 gam.
D. 2,32 gam.
Hướng dẫn giải
HNO3 d
m gam Fe + O2 → 3 gam hỗn hợp chất rắn X 
→ 0,56 lít NO.
Thực chất các q trình oxi hóa - khử trên là:
Cho e: Fe → Fe3+ + 3e
m
3m

mol e
56
56
Nhận e:
O2
+
4e →
2O2− N+5 + 3e


N+2

3− m
4(3 − m)

mol e
0,075 mol ← 0,025 mol
32
32
3m
4(3 − m)
=
+ 0,075
56
32

m = 2,52 gam. (Đáp án A)
Ví dụ 6: Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol Mg và 0,03 mol mol Fe tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu
được 1,736 lít hỗn hợp khí NO và NO2 ở đktc. Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với H2 là:
A. 21,17
B. 22,17
C. 21, 15.
D.22, 19

14


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Trường :THPT Nông Cống


GV: Cao Anh §øc

Hướng dẫn giải: Đặt số mol NO = x; NO2 = y.
Ta có: x + y = 1,736/22,4 = 0,0755 (mol). (*)
- Các phản ứng xảy ra: Mg - 2e → Mg2+ (1)
0,01 0,02
Fe - 3e → Fe3+
(2)
0,03 0,09
Tổng số mol e chất khử nhường: 0,02 + 0,09 = 0,11(mol)
NO3- + 3e + 4H+ → NO + 2H2O
(3)
3x
x
NO3- + 1e + 2H+ → NO2 + H2O
(4)
y
y
Tổng số mol e chất oxi hóa nhận: 3x + y. Theo định luật bảo tồn e ta có: 3x + y = 0,11 (*)
Giải hệ phương trình:
 x + y = 0,0755
→ x = 0,01725. y = 0,05825

Đáp án: A
3x + y = 0,11
M hh
30*0,01725 + 46*0,05825
=
= 21,17

H2
M H2
2*0,0755
Ví dụ 7: Để m gam phơi bào Fe (A) ngồi khơng khí, sau một thời gian bị oxi hóa thành hỗn hợp (B)
có khối lượng 12 gam gồm các oxit sắt: FeO, Fe3O4, Fe2O3 và một phần Fe cịn dư khơng oxi hóa
hết. Cho (B) tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thấy thốt ra 2,24 lí khí NO duy nhất. Giá
trị m sẽ là:
A. 10,8 gam. B. 10,08 gam. C. 12, 08 gam. D. 12,8 gam .
Hướng dẫn giải: Các phản ứng xảy ra:
2Fe + O2 → 2FeO
Fe + 3O2 → Fe2O3
Fe + 2O2 → Fe3O4
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
Toàn bộ m gam Fe bị oxi hóa thành Fe3+, bởi O2 và HNO3. Số mol khí NO = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)
Fe - 3e 
→ Fe3+
m
m
3*
56
56
O 2 + 4e 
→ 4O 2d hh =

12 - m
12 - m
4*

32
32
NO3- + 3e + 4H+ → NO + H2O
0,3
0,1
Tổng số mol e do chất oxi hóa nhận:
4*(12 – m)/32 + 0,3 (mol)
Theo định luật bảo toàn e ta có: 3* m = 4* 12 - m + 0,3 
→ m=10,08gam
Đáp án: B
56
32
Phương pháp 3: SỬ DỤNG PHƯƠNG TRÌNH ION - ELETRON
Để làm tốt các bài tốn bằng phương pháp ion điều đầu tiên các bạn phải nắm chắc phương trình
phản ứng dưới dạng các phân tử từ đó suy ra các phương trình ion, đơi khi có một số bài tập khơng
thể giải theo các phương trình phân tử được mà phải giải dựa theo phương trình ion. Việc giải bài
tốn hóa học bằng phương pháp ion giúp chúng ta hiểu kỹ hơn về bản chất của các phương trình hóa

15


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Trường :THPT Nông Cống

GV: Cao Anh §øc

học. Từ một phương trình ion có thể đúng với rất nhiều phương trình phân tử. Ví dụ phản ứng giữa
hỗn hợp dung dịch axit với dung dịch bazơ đều có chung một phương trình ion là
H+ + OH− → H2O

hoặc phản ứng của Cu kim loại với hỗn hợp dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 là
3Cu + 8H+ + 2NO3− → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O...
Sau đây là một số ví dụ:
Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào
dung dịch Y gồm (HCl và H2SO4 loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch
Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngừng thốt khí NO. Thể tích dung dịch
Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thốt ra ở đktc thuộc phương án nào?
A. 25 ml; 1,12 lít.
B. 0,5 lít; 22,4 lít.
C. 50 ml; 2,24 lít.
D. 50 ml; 1,12 lít.
Hướng dẫn giải
Quy hỗn hợp 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol FeO thành 0,1 mol Fe3O4.
Hỗn hợp X gồm: (Fe3O4 0,2 mol; Fe 0,1 mol) tác dụng với dung dịch Y
Fe3O4 + 8H+ → Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O
0,2

0,2
0,4 mol

+
2+
Fe + 2H → Fe + H2
0,1

0,1 mol
2+
Dung dịch Z: (Fe : 0,3 mol; Fe3+: 0,4 mol) + Cu(NO3)2:
3Fe2+ + NO3− + 4H+ → 3Fe3+ + NO↑ + 2H2O
0,3

0,1
0,1 mol

VNO = 0,1×22,4 = 2,24 lít.
1
n Cu( NO3 )2 = n NO− = 0,05 mol
3
2
0,05
Vdd Cu ( NO3 )2 =
= 0,05 lít (hay 50 ml). (Đáp án C)

1
Ví dụ 2: Hịa tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO 3 1M và H2SO4 0,5M. Sau
khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí NO duy nhất (đktc).
Giá trị của V là
A. 1,344 lít. B. 1,49 lít.
C. 0,672 lít.
D. 1,12 lít.
Hướng dẫn giải
n HNO3 = 0,12 mol ;
n H 2SO4 = 0,06 mol
⇒ Tổng: n H + = 0,24 mol và n NO− = 0,12 mol.
3

Phương trình ion:
3Cu + 8H+ + 2NO3− → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O
Ban đầu:
0,1 → 0,24 → 0,12 mol
Phản ứng:

0,09 ← 0,24 → 0,06

0,06 mol
Sau phản ứng: 0,01 (dư) (hết)
0,06 (dư)

VNO = 0,06×22,4 = 1,344 lít. (Đáp án A)
Ví dụ 3: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hịa tan tối đa bao nhiêu
gam Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất)
A. 2,88 gam. B. 3,92 gam. C. 3,2 gam. D. 5,12 gam.
Hướng dẫn giải
Phương trình ion:
Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+
0,005 ← 0,01 mol

16


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Trường :THPT Nông Cống

GV: Cao Anh §øc

8H + 2NO3 → 3Cu + 2NO + 4H2O
Ban đầu:
0,15
0,03 mol

H+ dư

Phản ứng: 0,045 ← 0,12 ← 0,03 mol

mCu tối đa = (0,045 + 0,005) × 64 = 3,2 gam. (Đáp án C)
Ví dụ 4.: (Câu 40 - Mã đề 285 - Khối B - TSĐH 2007)
Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thốt ra V1 lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO 3 1M và H2SO4 0,5 M thốt
ra V2 lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V 1
và V2 là
A. V2 = V1.
B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1.
Hướng dẫn giải
3,84

 n H + = 0,08 mol
= 0,06 mol
 n Cu =
64
TN1:



 n NO3− = 0,08 mol
 n HNO = 0,08 mol

3
3Cu

+


+



2+



3Cu + 8H+ + 2NO3− → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O
Ban đầu:
0,06
0,08
0,08 mol

H+ phản ứng hết
Phản ứng:
0,03 ← 0,08 → 0,02

0,02 mol

V1 tương ứng với 0,02 mol NO.
TN2:
nCu = 0,06 mol ; n HNO3 = 0,08 mol ; n H 2SO4 = 0,04 mol.
⇒ Tổng: n H + = 0,16 mol ;
n NO− = 0,08 mol.
3

3Cu + 8H+ + 2NO3− → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O
Ban đầu:

0,06
0,16
0,08 mol

Cu và H+ phản ứng hết
Phản ứng:
0,06 → 0,16 → 0,04

0,04 mol

V2 tương ứng với 0,04 mol NO.
Như vậy V2 = 2V1. (Đáp án B)
Phương pháp 4: TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
Nguyên tắc của phương pháp là xem khi chuyển từ chất A thành chất B (khơng nhất thiết trực
tiếp, có thể bỏ qua nhiều giai đoạn trung gian) khối lượng tăng hay giảm bao nhiêu gam thường tính
theo 1 mol) và dựa vào khối lượng thay đổi ta dễ dàng tính được số mol chất đã tham gia phản ứng
hoặc ngược lại. Ví dụ trong phản ứng:
MCO3 + 2HCl → MCl2 + H2O + CO2↑
Ta thấy rằng khi chuyển 1 mol MCO3 thành MCl2 thì khối lượng tăng
(M + 2×35,5) − (M + 60) = 11 gam
và có 1 mol CO2 bay ra. Như vậy khi biết lượng muối tăng, ta có thể tính lượng CO2 bay ra.
Trong phản ứng este hóa:
CH3−COOH + R′−OH → CH3−COOR′ + H2O
thì từ 1 mol R−OH chuyển thành 1 mol este khối lượng tăng
(R′ + 59) − (R′ + 17) = 42 gam.
Như vậy nếu biết khối lượng của rượu và khối lượng của este ta dễ dàng tính được số mol rượu
hoặc ngược lại.
Với bài tập cho kim loại A đẩy kim loại B ra khỏi dung dịch muối dưới dạng tự do:
- Khối lượng kim loại tăng bằng


17


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Trường :THPT Nông Cống

GV: Cao Anh §øc

mB (bám) − mA (tan).
- Khối lượng kim loại giảm bằng
mA (tan) − mB (bám).
Sau đây là các ví dụ điển hình:
Ví dụ 1 Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hịa tan 6,25 gam hai muối KCl
và KBr thu được 10,39 gam hỗn hợp AgCl và AgBr. Hãy xác định số mol hỗn hợp đầu.
A. 0,08 mol. B. 0,06 mol. C. 0,03 mol.
D. 0,055 mol.
Hướng dẫn giải
Cứ 1 mol muối halogen tạo thành 1 mol kết tủa
→ khối lượng tăng: 108 − 39 = 69 gam;
0,06 mol ← khối lượng tăng: 10,39 − 6,25 = 4,14 gam.
Vậy tổng số mol hỗn hợp đầu là 0,06 mol. (Đáp án B)
Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A.
Sục khí Cl2 dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5 gam
muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là
A. 29,25 gam.
B. 58,5 gam.
C. 17,55 gam.
D. 23,4 gam.
Hướng dẫn giải

Khí Cl2 dư chỉ khử được muối NaI theo phương trình
2NaI + Cl2 → 2NaCl + I2
Cứ 1 mol NaI tạo thành 1 mol NaCl
→ Khối lượng muối giảm 127 − 35,5 = 91,5 gam.
Vậy: 0,5 mol ← Khối lượng muối giảm 104,25 − 58,5 = 45,75 gam.

mNaI = 150×0,5 = 75 gam

mNaCl = 104,25 − 75 = 29,25 gam. (Đáp án A)
Ví dụ 3: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO 3 6%. Sau
một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO 3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của
vật sau phản ứng là
A. 3,24 gam. B. 2,28 gam. C. 17,28 gam. D. 24,12 gam.
Hướng dẫn giải

340 × 6
= 0,12 mol;
170 ì100
25
= 0,12 ì
= 0,03 mol.
100

n AgNO3 ( ban đầu ) =

n AgNO3 ( ph.øng )

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓
0,015 ← 0,03 → 0,03 mol
mvật sau phản ứng = mvật ban đầu + mAg (bám) − mCu (tan)

= 15 + (108×0,03) − (64×0,015) = 17,28 gam.

(Đáp án C)

Phương pháp 5: QUI ĐỔI HỖN HỢP NHIỀU CHẤT VỀ SỐ LƯỢNG CHẤT ÍT HƠN

Một số bài tốn hóa học có thể giải nhanh bằng các phương pháp bảo toàn electron, bảo toàn
nguyên tử, bảo toàn khối lượng song phương pháp quy đổi cũng tìm ra đáp số rất nhanh và đó là
phương pháp tương đối ưu việt, có thể vận dụng vào các bài tập trắc nghiệm để phân loại học sinh.
Các chú ý khi áp dụng phương pháp quy đổi:

18


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Trường :THPT Nông Cống

GV: Cao Anh §øc

1. Khi quy đổi hỗn hợp nhiều chất (hỗn hợp X) (từ ba chất trở lên) thành hỗn hợp hai chất hay
chỉ còn một chất ta phải bảo toàn số mol nguyên tố và bảo toàn khối lượng hỗn hợp.
2. Có thể quy đổi hỗn hợp X về bất kỳ cặp chất nào, thậm chí quy đổi về một chất. Tuy nhiên ta nên
chọn cặp chất nào đơn giản có ít phản ứng oxi hóa khử nhất để đơn giản việc tính tốn.
3. Trong q trình tính tốn theo phương pháp quy đổi đôi khi ta gặp số âm đó là do sự bù trừ
khối lượng của các chất trong hỗn hợp. Trong trường hợp này ta vẫn tính tốn bình thường và kết quả
cuối cùng vẫn thỏa mãn.
4. Khi quy đổi hỗn hợp X về một chất là Fe xOy thì oxit FexOy tìm được chỉ là oxit giả định khơng
có thực.
Ví dụ 1: Nung 8,4 gam Fe trong khơng khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe,

Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO 3 dư thu được 2,24 lít khí
NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là
A. 11,2 gam. B. 10,2 gam. C. 7,2 gam.
D. 6,9 gam.
Hướng dẫn giải
• Quy hỗn hợp X về hai chất Fe và Fe2O3:
Hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư ta có
Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
0,1
← 0,1 mol
3
⇒ Số mol của nguyên tử Fe tạo oxit Fe2O3 là
8,4 0,1 0,35
0,35
n Fe =

=
→ n Fe2O3 =
56
3
3
3×2
m X = m Fe + m Fe2O3
Vậy:

mx =0,1/3x56 + 160x 0,35/6 = 11,2 gam.
• Quy hỗn hợp X về hai chất FeO và Fe2O3:
FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
0,1 ← 0,1 mol
2Fe + O 2 

→ 2FeO


0,1 mol
 0,1
0,15 mol 
ta có:
→ 2Fe2O3
4Fe + 3O2 
0,05

0,025 mol

m h 2 X = 0,1×72 + 0,025×160 = 11,2 gam. (Đáp án A)
Chú ý: Vẫn có thể quy hỗn hợp X về hai chất (FeO và Fe 3O4) hoặc (Fe và FeO), hoặc (Fe và
Fe3O4) nhưng việc giải trở nên phức tạp hơn (cụ thể là ta phải đặt ẩn số mol mỗi chất, lập hệ phương
trình, giải hệ phương trình hai ẩn số).
• Quy hỗn hợp X về một chất là FexOy:
FexOy + (6x−2y)HNO3 → Fe(NO3)3 + (3x−2y) NO2 + (3x−y)H2O
0,1
mol ← 0,1 mol.
3x − 2y
8,4
0,1.x
x 6
n Fe =
=
= mol.



56 3x − 2y
y 7
Vậy công thức quy đổi là Fe6O7 (M = 448) và
0,1
= 0,025 mol.
3×6 − 2 ×7
mX = 0,025×448 = 11,2 gam.

n Fe6O7 =


19


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Trường :THPT Nông Cống

GV: Cao Anh §øc

Nhận xét: Quy đổi hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 về hỗn hợp hai chất là FeO, Fe 2O3 là đơn
giản nhất.
Ví dụ 2: Hịa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 4,48
lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan giá trị
của m là
A. 35,7 gam. B. 46,4 gam. C. 15,8 gam.
D. 77,7 gam.
Hướng dẫn giải
Quy hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất FeO và Fe2O3 ta có
FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O

0,2 mol ← 0,2 mol ← 0,2 mol
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
0,2 mol ← 0,4 mol
145,2
n Fe( NO3 )3 =
= 0,6 mol.
242

mX = 0,2×(72 + 160) = 46,4 gam. (Đáp án B)
Ví dụ 3: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X
trong dung dịch HNO3 (dư) thốt ra 0,56 lít NO (ở đktc) (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị
của m là
A. 2,52 gam. B. 2,22 gam. C. 2,62 gam.
D. 2,32 gam.
Hướng dẫn giải
Quy hỗn hợp chất rắn X về hai chất Fe, Fe2O3:
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0,025

0,025 ← 0,025 mol
m Fe2O3 = 3 − 56×0,025 = 1,6 gam

1,6
m Fe ( trong Fe2O3 ) =
× 2 = 0,02 mol

160

mFe = 56×(0,025 + 0,02) = 2,52 gam. (Đáp án A)
Phương pháp 6: CÁC ĐẠI LƯỢNG Ở DẠNG KHÁI QUÁT

Trong các đề kiểm tra và thi tuyển sinh theo phương pháp trắc nghiệm chúng ta thấy rằng số
lượng câu hỏi và bài tập khá nhiều và đa dạng bao trùm toàn bộ chương trình hóa học phổ thơng. Rất
nhiều các phương pháp, các dạng bài đã được bạn đọc biết đến. Sau đây là một số ví dụ về dạng bài
tìm mối liên hệ khái quát giữa các đại lượng thường xuất hiện trong trong các đề thi tuyển sinh đại
học.
Ví dụ 1: (Câu 53 - Mã đề 182 - Khối A - TSĐH 2007)
Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al 2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta
hoà tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO 3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả
thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%)
A. c mol bột Al vào Y.
B. c mol bột Cu vào Y.
C. 2c mol bột Al vào Y.
D. 2c mol bột Cu vào Y.
Hướng dẫn giải
Hòa tan hỗn hợp X trong dung dịch HNO3
Al2O3 + 6HNO3 → 2Al(NO3)3 + 3H2O
a
→ 6a

2a mol
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
b → 2b

b mol
Ag2O + 2HNO3 → 2AgNO3 + H2O
c → 2c

2c mol

20



Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Trường :THPT Nông Cống

GV: Cao Anh §øc

Dung dịch HNO3 vừa đủ. Dung dịch Y gồm 2a mol Al(NO3)3, b mol Cu(NO3)2, 2c mol AgNO3.
Để thu Ag tinh khiết cần cho thêm kim loại Cu vào phương trình
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
c mol ← 2c
Vậy cần c mol bột Cu vào dung dịch Y. (ỏp ỏn B)
Phơng pháp 7: S (V)
* iu kiện: Khi cho một hay nhiều kim loại có hố trị khác nhau vào dung dịch H 2SO4, HCl, HNO3, Kim loại
đứng trước H trong dãy điện hố.
Ta có sơ đồ (V):

( với a, c là các hệ số, b là hoá trị chung cho các kim loại )
Vd 1 : Cho 24,12gam hỗn hợp X gồm CuO , Fe2O3 , Al2O3 tác dụng vừa đủ với 350ml dd HNO3 4M rồi đun
đến khan dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam hỗn hợp muối khan . Tính m .
A. 77,92 gam
B.86,8 gam
C. 76,34 gam
D. 99,72 gam
Bài làm
Gọi : Rb+ là chung cho các ion kim loại : Cu 2+ , Al 3+ , Fe 3+ . Hoá tr chung l b

Phơng pháp 8 : BIN LUN TRONG GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Ngun tắc:

- Đối với những bài tốn khi ẩn số nhiều hơn phương trình liên hệ. Ta dùng phương pháp biện
luận trong giải hệ phương trình. Thường gặp các bài tốn về kim loại chưa rõ hóa trị hoặc các
bài tốn có phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa số nguyên tử cacbon của hợp chất hữu
cơ,…có thể sử dụng phương pháp lập bảng.

21


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Trường :THPT Nông Cống

GV: Cao Anh §øc

Ví dụ 1: Khi hịa tan cùng một lượng kim loại M vào dung dịch HNO3 loãng và vào dung dịch
H2SO4 lỗng
thì thu được khí NO và H2 có thể tích bằng nhau (ở cùng điều kiện). Khối lượng muối natri thu được
159,21% khối lượng muối sunfat. Tìm M = ?
Hướng dẫn giải: Đặt M = x, n là hóa trị của kim loại
Phương trình phản ứng:
3M + 4nHNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2nH2O
x
⅓nx
2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2
x
½x
½nx
Theo điều kiện bài ra: ⅓nx = ½nx (vơ lí)
Điều này chung tỏ kim loại M có nhiều hóa trị, khi tác dụng với HNO3, M được lên hóa trị cao nhất.
3M + 4mHNO3 → 3M(NO3)m + mNO + 2nH2O

x
x
⅓ mx
159,21
x

(M + 62m)x =
(2M + 96n)

m =1, 5n

100
2

→

M = 28m
mx = nx

2
 3
Lập bảng:
n

1

2

3


M

28

56

84

Cặp nghiệm n = 2, M = 56 (Fe) phù hợp
VD6: LËp ptp theo s¬ đồ cho dới đây
a. Fe + HNO3đặc, nóng
NO2 ...
b.FeO + HNO3 lo·ng
NO + ....


c. Fe3O4 + HNO3 lo·ng 
NO + ....

d. FeS + HNO3 lo·ng

→ Fe(NO3)3 + H2SO4 + N2O +...
HS. : a. Fe + HNO3đặc, nóng
Fe(NO3)3 + NO2+ H2O
b.FeO + HNO3 lo·ng

→ Fe(NO3)3 + NO + H2O
c. Fe3O4 + HNO3 lo·ng 
→ Fe(NO3)3 + NO + H2O
d. FeS + HNO3 lo·ng 

Fe(NO3)3 + H2SO4 + N2O +H2O

-VD 7: Tõ 2 mol NH3 §iỊu chÕ HNO3 theo sơ đồ sau
NH3
NO

NO2
HNO3
Nếu hiệu suất của quá trình là 80% thì từ 2 mol NH3 thu đợc bao nhiêu mol HNO3
A.0,8
B.1,6
C.2,5
D.1,024
VD8 :Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí
gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Tính khối lượng muối tạo ra trong dung dịch.
A. 10,08 gam.
B. 6,59 gam.
C. 5,69 gam.
D. 5,96 gam.
HD HS Sử dụng phng pháp: bảo toàn mol electron
Cách 1: Đặt x, y, z lần lượt là số mol Cu, Mg, Al.
Nhường e:

22


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Trường :THPT Nông Cống


GV: Cao Anh §øc

2+

2+

3+

Cu = Cu + 2e
Mg = Mg + 2e
Al = Al + 3e
x → x → 2x
y → y → 2y
z → z → 3z
+5
+2
+5
+4
Thu e: N + 3e = N (NO)
N + 1e = N (NO2)
0,03 ← 0,01
0,04 ← 0,04
Ta có:
2x + 2y + 3z = 0,03 + 0,04 = 0,07
và 0,07 cũng chính là số mol NO3−
Khối lượng muối nitrat là:
1,35 + 62×0,07 = 5,69 gam. (Đáp án C)
Cách 2:
Nhận định mới: Khi cho kim loại hoặc hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch axit HNO 3 tạo
hỗn hợp 2 khí NO và NO2 thì

n HNO3 = 2n NO2 + 4n NO
n HNO3 = 2 × 0,04 + 4 × 0,01 = 0,12 mol
n H2 O = 0,06 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
m KL + m HNO3 = m muèi + m NO + m NO2 + m H2 O
1,35 + 0,12×63 = mmuối + 0,01×30 + 0,04×46 + 0,06×18

mmuối = 5,69 gam.
VD 9 :ViÕt pthh thùc hiƯn c¸c chun ho¸ sau(ghi râ ®k nÕu cã)
N2

→ NH3 
→ NO

→ HNO3 
→ NH4NO3

→ N2O
NaOH

A r 
→ Br
Cho biÕt dd B cã m«i trêng g×? Gt

H2O

dd B

HD: H ,t0,P

O2,t0,xt
H2O,t0
2
N2

→ NH3 
→ NO


Zn

→ HNO3 


NH4NO3

t0

→ N2O

NaOH

NH3,H2O
H 2O
A r (NaNO3) 
→ B r(NH4NO3)

dd B

11. PHOÁT PHO (P) tuy là phi kim nhưng P thường thể hiện tính khử là chính khi tác dụng với các

phi kim (O2, Cl2…)
TÁC DỤNG VỚI OXI có thể tạo hai sản phẩm
to
4P
+
3O2
2P2O3


to
4P
+
5O 2
2P2O5
→
TÁC DỤNG VỚI PHI KIM KHÁC (Halogen, S) tạo hợp chất P ứng soh dương.
to
2P
+
3Cl2 
2PCl3

to
2P
+
5P
2PCl5
→
TÁC DỤNG VỚI HP CHẤT gặp các chất ôxihóa mạnh HNO 3, KClO3, KNO3, K2Cr2O7…
P bị ôxihóa đến soh +5

to
3P + 2H2O + 5HNO3 
→3H3PO4 + 5 NO

23


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Trường :THPT Nông Cống

GV: Cao Anh §øc

5HNO3 + P 
→ H3PO4 + 5NO2 + H2O
6P + 5KClO3

→ 3P2O5 +
5KCl
Ngoài ra P còn thể hiện tính oxhóa khi tác dụng với chất khử tạo hợp chất của P ứng soh
-3
to
2P
+
3H2
2PH3


to
2P

+
3Zn
Zn3P2
→
12. AXIT PHỐTPHORIC (H3PO4) là một axit trung bình yếu.
TÁC DỤNG CHẤT CHỈ THỊ MÀU làm quỳ tím hóa đỏ (điện li theo 3 nấc)

H3PO4
H+
+
H2PO 4

2−
H2PO 4
H+
+
HPO 4
2−
3−
HPO 4
H+
+
PO 4

2−
3−
Trong dd H3PO4 ngoài phân tử H3PO4 còn có các ion H+, H2PO 4 , HPO 4 , PO 4
TÁC DỤNG VỚI BAZƠ
So s¸nh tØ lƯ:


n NaOH
a
=
n H3 PO4
b

n NaOH
a
=
n H3PO4
b
NaH2PO4
H+ d

1

NaH2PO4

2

NaH2PO4
Na2HPO4

Na2HPO4

3

Na2HPO4
Na3PO4


Na3PO4

Na3PO4
OH− d

1:1
H3PO4 + NaOH →
NaH2PO4 +
H2O
Natri ñihiñroPhotphat
1:2
H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 +
2H2O
Natri HiñroPhotphat
1:3
H3PO4 +3NaOH →
Na3PO4 +
3H2
NatriPhotphat
TAÙC DỤNG VỚI KIM LOẠI TRƯỚC HIDRO tạo muối và hiđrô
to
3Mg + 2H3PO4
+ 3H2

Mg3(PO4)2
to
3Zn + 2H3PO4
Zn
(PO
)

+3H2

3
4 2
vd: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam P trong oxi d.Cho sản phẩm tạo thành td vừa đủ với dung dịch NaOH
32 %, tạo ra muối Na2HPO4
a. Viết các pthh
b. tính khối lợng NaOH đà dùng
c. tính C% của muối trong dung dịch thu đợc
HS ĐS
b. 50 gam
c.42,24 %
13. MUOI PHOTPHAT (chửựa PO43-) có muối trung hòa, muối axit (đihrô hay monohđrô)
Tất cả muối trung hòa, muối axit của Natri, Kali, Amôni đều tan trong nước.
Với các kim loại khác chỉ có muối đihiđrophotphat tan.
Nhận biết muối amoni, cho tác dụng với AgNO 3 (thuốc thử)
3PO4 +
3Ag+ 
→ Ag3PO4↓ màu vàng

24


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Trường :THPT Nông Cống

GV: Cao Anh §øc

13. ĐIỀU CHẾ PHỐT PHO (P) nung trong lò điện hỗn hợp gồm Canxiphotphat , Silic

đioxit và than
to
→ 3 CaSiO3 + 2P
Ca3(PO4)2 + 5C + 3SiO2 
+ 5CO
Khi ngưng tụ hơi thoát ra sẽ thu được P trắng. Sau đó, đốt nóng lâu ở 200 0C - 3000C
thu P đỏ.
14. ĐIỀU CHẾ AXIT PHÔTPHORIC (H3PO4) dùng phương pháp sunfat
to
Ca3 (PO4)2 +3H2SO4 đ 
+ 3CaSO4↓
→ 3H3PO4
VD : ViÕt c¸c pthh thùc hiƯn c¸c chun ho¸ sau
P+5

→ P0

→ P+5

→ P+5

→ P+5

→ P+5
to
HS VD : Ca3(PO4)2 + 5C + 3SiO2 
+ 5CO
→ 3 CaSiO3 + 2P
to
4P

+
5O 2
2P
O
2
5
→
2P2O5 + H2O 
→ H3PO4
to
3Mg
+ 2H3PO4
+ 3H2↑

→ Mg3(PO4)2
Mg3(PO4)2 + Pb(NO3)2 
→ Pb3(PO4)2 + Mg(NO3)2 ......

15. CÁC LOẠI PHÂN BÓN HÓA HỌC

+
PHÂN ĐẠM cung cấp Nitơ cho cây dưới dạng NO 3 , NH 4 .
Amôni CTPT NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3
Phân đạm urea ( loại tốt nhất ) CTPT (NH2)2CO
NH3 + CO 2 
→ (NH2)2CO + H2O.
(NH2)2CO + 2H2O 
→ (NH4)2CO3 (khi bị ướt)
Phân đạm nitrat CTPT : KNO3 , Ca(NO3)2, …
3−

PHÂN LÂN cung cấp phôtpho cho cây dưới dạng ion PO 4 .
Phân lân tự nhiên CTPT Ca3(PO4)2, điều chế từ quặng Apatit, Photphorit
Supe photphat (Supe laân) CTPT Ca(H2PO4)2
to
Ca 3(PO 4)2 + 2H2SO4 
→ Ca(H2PO 4)2 + 2CaSO4
Supe photphat đơn: Ca(H2PO 4)2
CaSO4.2H2O ( thạch cao )
to
Ca 3(PO4)2 + 4H3PO4 
→3Ca(H2PO 4)2
Supe photphat kép
Amophot là loại phân bón phức hợp vừa có N, P. CTPT NH 4H2PO4, (NH4)2HPO4.
PHÂN KALI cung cấp Kali cho cây dưới dạng ion K+ .
CTPT KCl , K2SO4, K2CO3 (thường gọi là bồ taùt).
VD? Từ không khí, nớc và khí CO2 , viết pthh điều chế phân ure
HS
t0, P
N2 + 3H2
2NH3
xt
NH3 + CO 2 
→ (NH2)2CO + H2O.
(NH2)2CO + 2H2O 
→ (NH4)2CO3 (khi bũ ửụựt)

PHƯƠNG PHáP GIảI BàI TậP
Phng phỏp 1: S ĐƯỜNG CHÉO
Bài toán trộn lẫn các chất với nhau là một dạng bài tập hay gặp trong chương trình hóa học phổ
thông cũng như trong các đề thi kiểm tra và đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng. Ta có thể giải bài tập


25


×