Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài thuyết trình về Phan Bội Châu và xu hướng bạo động, Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 18 trang )

CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 5
Người thực hiện:
Phạm Thị Lan Hương
Trần Thị Ngọc Hạnh
Hoàng Thị Vân
Đinh Thị Hoài
Phạm Thị Lâm Nhi
Nguyễn Hồng Nhung


I.Vài nét về Phan Bội Châu
- Phan Bội Châu
(1867 – 1940)
- Tên thật là Phan Văn San
- Tự là Hài Thu
- Bút hiệu là Sào Nam


Ông là người làng Đan Nhiễm, xã Nam
Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An


Sinh trưởng trong một gia đình nho giáo giàu truyền
thống yêu nước, quê hương lại là nơi có phong trào
chống xâm lược Pháp mạnh mẽ, ngay từ hồi còn trẻ,
Phan Bội Châu đã sục sôi nhiệt tình cứu nước


• Ông là bậc sỹ phu yêu nước đóng góp rất
nhiều vào công cuộc độc lập dân tộc


• Là người khởi xướng phong trào Đông Du
• Là người có chủ trương dùng bạo lực để
giành độc lập


II.Xu hướng bạo động của Phan
Bội Châu


Năm 1940, Phan Bội Châu thành lập hội
Duy Tân, chủ trương đánh đuổi giặc
Pháp, giành độc lập, thiết lập một chỉnh
thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam



Ông là người tổ chức phong trào Đông
Du, đưa thanh niên sang Nhật học tập
để chuẩn bị lực lượng chống Pháp


• Tháng 6-1912, ông thành lập Việt Nam
Quang phục hội khẳng định tôn chỉ:
“ Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước
Việt Nam thành lập nước cộng hòa dân
quốc”
• Bí mật cử người về nước trừ khử những
tên thực dân đầu sỏ và bọn tay sai đắc lực
của Pháp để khuấy động dư luận trong và
ngoài nước



• Phan Bội Châu là
người vươn lên liên
tục để đạt mục tiêu
giải phóng dân tộc
nhưng tất cả đều
thất bại


Con đường mang tên
Phan Bội Châu

Nhà Lưu niệm cụ
Phan Bội Châu ở
Nam Đàn


III. Vài nét về Phan Châu Trinh
+ Quê ở Tam Kỳ - Quảng Nam
+ Hiệu là Tây Hồ
+ Sinh ra trong gia đình trung
lưu, cha làm chức quan nhỏ
+ Từ nhỏ nổi tiếng thông minh
+ Năm 1900 đỗ cử nhân, năm
1901 đỗ phó bảng, năm 1902 giữ
chức Thừa biện bộ Lễ
+ Năm 1904 từ quan về quê, dốc
lòng vào hoạt động cứu nước.



• Ông là vị lãnh tụ của
phong trào cải cách
dân chủ
• Là người có chủ
trương cải cách xã
hội, nâng cao dân
trí, dân quyền, tiến
tới cứu nước
Khu lưu niệm và đền thờ cụ Phan
Châu Trinh tọa lạc tại số 26 đường
Tân Sơn Nhất, phường 4, quận Tân
Bình, Thành phố Hồ Chí Minh.


IV. Xu hướng cải cách của Phan
Châu Trinh
- Chủ trương:
• Đấu tranh ôn hòa bằng biện pháp cải cách:
+ Từ năm 1960, Phan Châu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ
ở Quảng Nam mở cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kì
+ Ông chú ý đến việc cổ động chấn hưng thực
nghiệp lập hội kinh doanh
• Dựa vào Pháp đánh đổ ngôi vua, các thế lực phong
kiến.

 Đây là điều kiện tiên quyết để giành độc lập.


Phong trào Duy Tân là một cuộc vận động yêu nước

có nội dung chủ yếu là cải cách văn hóa-xã hội,
gắn liền với giáo dục lòng yêu nước, đấu tranh cho
dân tộc thoát khỏi ách thống trị ngoại xâm

=)) Khuynh hướng của Phan Châu Trinh
thể hiện lòng yêu nước, đấu tranh cho dân
tộc thoát khỏi sự thống trị của nước ngoài
nhưng cuối cùng cũng bị thất bại


Đặc điểm đường lối cứu nước Phan Châu Trinh
Kẻ thù
Phương pháp
đấu tranh
Lực lượng
Mục tiêu

Vua quan phong kiến hủ bại
Hoạt động công khai, hợp pháp
Dựa vào bên ngoài (Pháp) để cải cách
Xây dựng 1 xã hội tiến bộ theo khuynh
hướng dân chủ tư sản.



GIỐNG NHAU:

- Cả 2 ông đều là các sĩ phu phong kiến, chịu ảnh
hưởng của tư tưởng tư sản tiến bộ.
- Đều xuất phát từ tinh thần yêu nước, muốn tìm ra

con đường giải phóng cho dân tộc.
- Đều đi theo khuynh hướng dân chủ tư sản.


KHÁC NHAU:

NỘI
DUNG

PHAN BỘI
CHÂU

Dựa vào Nhật để đánh
CHỦ
Pháp
TRƯƠNG “Cứu nước để cứu
dân”

PHAN CHÂU
TRINH
Dựa vào Pháp để đánh
phong kiến
“Cứu dân để cứu
nước”

PHƯƠNG Bạo động (bất hợp Cải cách (Công khai)
PHÁP
pháp)





×