Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Kế hoạch quản lý môi trường sửa chữa nâng cấp hồ Núi Một

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 77 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BÌNH ĐỊNH

KẾ HOẠCH
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
TIỂU DỰ ÁN : SỬA CHỮA NÂNG CẤP HỒ NÚI MỘT
DỰ ÁN QUẢN LÝ THIÊN TAI VIỆT NAM (VN-HAZ / WB5)
HỢP PHẦN 4 - GIAI ĐOẠN 2


SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BÌNH ĐỊNH
BAN QLDA QUẢN LÝ THIÊN TAI WB5

KẾ HOẠCH
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
TIỂU DỰ ÁN : SỬA CHỮA NÂNG CẤP HỒ NÚI MỘT
DỰ ÁN QUẢN LÝ THIÊN TAI VIỆT NAM (VN-HAZ / WB5)
HỢP PHẦN 4 - GIAI ĐOẠN 2

CƠ QUAN CHỦ DỰ ÁN
BAN QLDA
QUẢN LÝ THIÊN TAI WB5
TRƯỞNG BAN

CƠ QUAN TƯ VẤN LẬP EMP
TỔNG CÔNG TY
TVXDTL VIỆT NAM - CTCP
TỔNG GIÁM ĐỐC

Phan Xuân Hải



Nguyễn Ngọc Lâm


Dự án quản lý thiên tai Việt Nam (Vn-Haz/WB5) - Hợp phần 4 - giai đoạn 2 - tỉnh Bình Định
Tiểu dự án: Sửa chữa, nâng cấp hồ Núi Một

MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................................ 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................................ 3
DANH MỤC HÌNH VẼ ..................................................................................................... 3
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ...................................................... 4
TÓM TẮT THỰC HIỆN .................................................................................................... 5
1.

GIỚI THIỆU .............................................................................................. 8

2.

KHUNG THỂ CHẾ VÀ PHÁP LÝ ............................................................ 8
2.1

Các quy định của chính phủ ............................................................................ 8

2.2

Các chính sách an toàn của Ngân hàng Thế giới ......................................... 10

2.3


Các tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường .................................................... 11
MÔ TẢ TIỂU DỰ ÁN .............................................................................. 12

3.
3.1

Giới thiệu chung .............................................................................................. 12

3.2

Mục tiêu và nhiệm vụ ..................................................................................... 12

3.3

Các hạng mục công trình ............................................................................... 13

3.4

Nguyên vật liệu và bãi thải ............................................................................. 17

HÌNH 3 - 3: SƠ ĐỒ TUYẾN ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU VÀ VỊ TRÍ BÃI
THẢI ........................................................................................................ 19
3.5

Vị trí tuyến đường vận chuyển ...................................................................... 20

3.6

Tổng mức đầu tư ............................................................................................. 20


3.7

Phương án dẫn dòng, trình tự thi công và tiến độ thực hiện TDA............. 20
MÔI TRƯỜNG NỀN VÙNG DỰ ÁN ....................................................... 23

4.
4.1
4.1.1
4.1.2
4.2
4.2.1
4.2.2
4.2.3
4.2.4
5.

Điều kiện tự nhiên, xã hội ................................................................................. 23
Điều kiện tự nhiên ............................................................................................. 23
Tình hình kinh tế, xã hội ................................................................................... 28
Hiện trạng môi trường nền ................................................................................ 32
Kết quả quan trắc môi trường khí ..................................................................... 35
Kết quả quan trắc môi trường nước mặt ........................................................... 35
Kết quả quan trắc môi trường nước ngầm ........................................................ 37
Kết quả quan trắc môi trường đất ..................................................................... 38
CÁC TÁC ĐỘNG TIỀM ẨN CỦA DỰ ÁN .............................................. 39


Dự án quản lý thiên tai Việt Nam (Vn-Haz/WB5) - Hợp phần 4 - giai đoạn 2 - tỉnh Bình Định
Tiểu dự án: Sửa chữa, nâng cấp hồ Núi Một


7.2

Giám sát chất lượng môi trường ................................................................... 64

HÌNH 7 - 1: VỊ TRÍ QUAN TRẮC VÀ GIÁM SÁT TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG66
TỔ CHỨC THỰC HIỆN.......................................................................... 67

8.
8.1

Tổ chức và trách nhiệm .................................................................................. 67

8.2

Trách nhiệm báo cáo ...................................................................................... 69

8.3

Kế hoạch đào tạo, nâng cao năng lực ............................................................ 69

8.4

Tham vấn và phổ biến thông tin .................................................................... 70

8.4.1
8.4.2
8.5

Tham vấn cộng đồng......................................................................................... 70
Công bố EMP.................................................................................................... 72

Kinh phí thực hiện .......................................................................................... 73

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 74
PHỤ LỤC

................................................................................................................. 75


Dự án quản lý thiên tai Việt Nam (Vn-Haz/WB5) - Hợp phần 4 - giai đoạn 2 - tỉnh Bình Định
Tiểu dự án: Sửa chữa, nâng cấp hồ Núi Một

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2 - 1: Các chính sách an toàn của WB liên quan đến TDA ..................................... 10
Bảng 2 - 2: Nhiệt độ không khí (0C).............................................................................. 25
Bảng 2 - 3: Độ ẩm tương đối của không khí (%) ............................................................ 26
Bảng 2 - 4: Số giờ nắng bình quân các tháng trong năm (giờ)......................................... 26
Bảng 2 - 5: Tốc độ gió trung bình tháng trong năm (m/s) ............................................... 26
Bảng 2 - 6: Tổng hợp lượng mưa ngày lớn nhất xung quanh .......................................... 26
Bảng 2 - 7: Bảng tổng hợp kết quả tính toán mưa gây lũ hồ Núi Một .............................. 27
Bảng 2 - 8: Mực nước hồ Núi Một cao nhất ở cuối các tháng trong mùa lũ ..................... 27
Bảng 2 - 9: Mực nước hồ Núi Một ở cuối các tháng trong mùa kiệt ................................ 27
Bảng 3 - 1: Quy mô các hạng mục thi công sửa chữa, nâng cấp hồ Núi Một .................... 14
Bảng 3 - 2: Tổng mức đầu tư và phân bổ vốn ................................................................ 20
Bảng 3 - 3: Phương án dẫn dòng và trình tự thi công...................................................... 21
Bảng 3 - 4: Tiến độ thực hiện TDA sửa chữa, nâng cấp hồ Núi Một ............................... 23
Bảng 4 - 1: Các yêu cầu quan trắc đối với hiện trạng môi trường .................................... 33
Bảng 4 - 2: Tọa độ vị trí quan trắc môi trường không khí ............................................... 35
Bảng 4 - 3: Kết quả quan trắc môi trường không khí tại khu vực dự án ........................... 35
Bảng 4 - 4: Tọa độ vị trí lấy mẫu nước mặt ................................................................... 36
Bảng 4 - 5: Kết quả phân tích mẫu nước mặt ................................................................. 36

Bảng 4 - 6: Tạo độ vị trí lấy mẫu nước ngầm ................................................................. 37
Bảng 4 - 7: Kết quả phân tích mẫu nước ngầm .............................................................. 37
Bảng 4 - 8: Tọa độ vị trí lấy mẫu đất ............................................................................. 38
Bảng 4 - 9: Kết quả phân tích mẫu đất .......................................................................... 38
Bảng 5 - 1: Các tác động tiêu cực tiềm tàng của TDA .................................................... 40
Bảng 6 - 1: Các tác động tiêu cực, biện pháp giảm thiểu và tổ chức thực hiện ................. 46
Bảng 7 - 1: Kế hoạch giám sát thực hiện EMP............................................................... 58
Bảng 7 - 2: Chương trình giám sát chất lượng môi trường .............................................. 64
Bảng 8 - 1: Các bên liên quan và nhiệm vụ cụ thể .......................................................... 67
Bảng 8 - 2: Quy định với báo cáo thực hiện EMP .......................................................... 69
Bảng 8 - 3: Phân bổ vốn EMP ...................................................................................... 73

DANH MỤC HÌNH VẼ


Dự án quản lý thiên tai Việt Nam (Vn-Haz/WB5) - Hợp phần 4 - giai đoạn 2 - tỉnh Bình Định
Tiểu dự án: Sửa chữa, nâng cấp hồ Núi Một

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Ban QLDA
Bộ NN&PTNT
BPGT
CPMO
ECOP
EMP
GSCĐ
NHTG (WB)
PPMU
QCVN
TDA

UBMTTQ
UBND
TQM
TGT

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

Ban Quản lý Dự án
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Biện pháp giảm thiểu
Ban Quản lý Dự án cấp trung ương
Bộ Quy tắc Môi trường
Kế hoạch quản lý môi trường
Giám sát cộng đồng
Ngân hàng Thế giới (World Bank)
Ban quản lý dự án cấp tỉnh

Quy chuẩn Việt Nam
Tiểu dự án
Ủy ban mặt trận Tổ quốc
Ủy ban Nhân dân
Tư vấn Quản lý Môi trường
Tư vấn Giám sát Thi công


Dự án quản lý thiên tai Việt Nam (Vn-Haz/WB5) - Hợp phần 4 - giai đoạn 2 - tỉnh Bình Định
Tiểu dự án: Sửa chữa, nâng cấp hồ Núi Một

TÓM TẮT THỰC HIỆN

-

Bối cảnh: Công trình hồ Núi Một được xây dựng vào năm 1978 và đưa vào
khai thác từ năm 1980. Hồ nằm trên sông An Tượng thuộc địa bàn xã Nhơn
Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định. Hồ chứa nước Núi Một có dung tích toàn
bộ Vtb=110×106m3 với mực nước dâng bình thường MNDBT = +46,20m. Cụm
công trình đầu mối gồm:
Đập đất đắp ngăn sông tạo hồ có chiều cao lớn nhất Hmax= 32,50m, dài 670m.
Tràn xả lũ dạng tràn có cửa cung, nối tiếp dốc nước và tiêu năng mặt, khẩu diện
cửa n(B×H)=2(9,4×3,5)m, lưu lượng xả Qp=0,5%= 488m3/s.
Cống lấy nước dạng cống ngầm trong thân đập, kết cấu cống bằng bê tông cốt
thép gồm 2 tầng với kích thước ngăn thông thủy bên dưới (1,75×1,75)m và khả
năng tháo lưu lượng thiết kế Qc= 8,1m3/s. Năm 1996 cống lấy nước sửa chữa
luồn ống thép Φ1500mm từ tháp cống về hạ du và vận hành theo chế độ chảy
có áp.
Qua quá trình vận hành, hiện nay cống lấy nước hồ Núi Một đã bị hư hỏng
xuống cấp, gây khó khăn cho việc vận hành cấp nước và đảm bảo an toàn

chung cho cụm công trình đầu mối. Nếu cống lấy nước vận hành không an toàn
và có sự cố sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc cấp nước cho hạ du sản xuất
nông nghiệp và sinh hoạt.
Mặt khác khi cống lấy nước có sự cố, do cống nằm trong thân đập nên sẽ ảnh
hưởng trực tiếp đến an toàn của đập đất, đe dọa sự an toàn của cư dân vùng hạ
du đập. Do đó cần thiết phải đầu tư nâng cấp sửa chữa toàn diện hoặc thay thế
mới hạng mục cống lấy nước của cụm đầu mối hồ chứa.
Với những diễn biến bất thường của thời tiết hiện nay do biến đổi khí hậu, lũ lụt
ngày càng có xu hướng cực đoan, để đảm bảo an toàn cho cụm công trình đầu
mối và hạ du, cần xem xét và nghiên cứu về an toàn cho công trình một cách
toàn diện hơn, tiếp cận các tiêu chuẩn an toàn đập trong nước và trên thế giới.
Đặc biệt trong các năm gần đây từ 2012 ÷ 2014, hạn hán gay gắt và lũ lụt lớn
tại Bình Định xảy ra trên diện rộng, gây rất nhiều tổn thất cho sản xuất nông
nghiệp và tài sản, tính mạng của nhân dân vùng bị ảnh hưởng.
Hồ chứa nước Núi Một là hồ chứa lớn của tỉnh Bình Định phụ trách diện tích
tưới khoảng 5000 ha của thị xã An Nhơn - tỉnh Bình Định, là công trình thủy
lợi quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bình Định,
hạ du hồ là các khu dân cư đông đúc và các cơ sở hạ tầng quan trọng như: Quốc
lộ 19, Khu công nghiệp Nhơn Hòa ... nên việc đảm bảo an toàn đập và sự vận
hành bình thường của hồ chứa là rất quan trọng.
Do đó cần thiết phải đầu tư sửa chữa, nâng cấp, xây mới một số hạng mục công


Dự án quản lý thiên tai Việt Nam (Vn-Haz/WB5) - Hợp phần 4 - giai đoạn 2 - tỉnh Bình Định
Tiểu dự án: Sửa chữa, nâng cấp hồ Núi Một

thái, đáp ứng được nhu cầu dùng nước, ổn định đất sản xuất nông nghiệp, phù
hợp với phương hướng mục tiêu chung về phát triển kinh tế, nâng cao đời sống
nhân dân, góp phần ổn định an ninh chính trị xã hội, tạo điều kiện cơ cấu lại
quỹ đất sản xuất theo hướng trồng các loại cây trồng nước có giá trị kinh tế cao,

bảo đảm bền vững môi trường.
Tác động môi trường và các biện pháp giảm thiểu: Quá trình triển khai dự án
tiềm tàng một số tác động tới môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội của địa
phương. Những tác động này mang tính cục bộ, ngắn hạn trong thời gian thi
công và đều có thể giảm thiểu được. Tác động tiêu cực chủ yếu xẩy ra trong quá
trình: (i) Thu hồi đất và giải phóng mặt bằng, (ii) thi công xây dựng. TDA
không liên quan đến dân tộc thiểu số và các công trình có giá trị văn hóa, tín
ngưỡng, tôn giáo.
Tác động tiêu cực trong giai đoạn chuẩn bị dự án phát sinh chủ yếu từ quá trình
thu hồi đất và đền bù. Để giảm thiểu các tác động này, thông tin về dự dự án,
diện tích chiếm dụng và các khoản đền bù, hỗ trợ người bị ảnh hưởng sẽ được
phổ biến công khai, đầy đủ tới chính quyền và người dân địa phương.
Trong giai đoạn thi công xây dựng, các tác động tiêu cực đến môi trường tự
nhiên và xã hội bao gồm ô nhiễm không khí, nguồn nước, môi trường đất và
ảnh hưởng tới tình hình xã hội và giao thông trong khu vực. Tuy nhiên các tác
động này chỉ mang tính tạm thời, ảnh hưởng trong phạm vi nhỏ và có thể giảm
thiểu bằng cách: (i) Đảm bảo các nhà thầu tuân thủ bộ Quy tắc môi trường thực
tiễn (ECOP), (ii) Tham vấn với chính quyền và người dân địa phương từ giai
đoạn chuẩn bị dự án và tiếp tục duy trì trong suốt quá trình thi công và vận hành
dự án, (iii) Giám sát chặt chẽ của kỹ sư thi công và cán bộ môi trường.
Tài liệu EMP này cũng bao gồm bộ quy tắc môi trường (ECOP) chuẩn bị cho
TDA thuộc Dự án Quản lý Thiên tai Việt Nam (WB5/VN-Haz). Những quy tắc
này sẽ được đưa vào các tài liệu đấu thầu, hợp đồng xây dựng và tổ chức thực
hiện, phục vụ chương trình giám sát chất lượng môi trường xã hội của khu vực
dự án.
Các hoạt động phải được tiến hành trong dự án: Để giảm thiểu tác động tiêu
cực tiềm tàng trong suốt dự án, các biện pháp sau đây cần được tiến hành đầy
đủ, dưới sự tham vấn chặt chẽ, liên tục và cởi mở với chính quyền và cộng đồng
địa phương, đặc biệt là các hộ gia đình bị ảnh hưởng:
1. Lồng ghép ECOP/ EMP vào các điều khoản của hợp đồng và thông báo với nhà

thầu.
2. Thực hiện đầy đủ các biện pháp giảm thiểu đã ghi trong EMP , có quan trắc và


Dự án quản lý thiên tai Việt Nam (Vn-Haz/WB5) - Hợp phần 4 - giai đoạn 2 - tỉnh Bình Định
Tiểu dự án: Sửa chữa, nâng cấp hồ Núi Một

hiện TDA “Sửa chữa, nâng cấp hồ Núi Một”, bao gồm cả việc thực hiện các
biện pháp bảo vệ môi trường như đề xuất của EMP.
Ở cấp TDA, Ban QLDA Quản lý thiên tai WB5 thuộc Sở Nông nghiệp và phát
triển nông thôn tỉnh Bình Định có trách nhiệm chuẩn bị thông tin mời thầu chi
tiết, lựa chọn nhà thầu hợp lý, soạn thảo hợp đồng đảm bảo thực hiện có hiệu
quả và giám sát chặt chẽ EMP của TDA. Nhà thầu chịu trách nhiệm thực thi
TDA theo kế hoạch đã đề ra, báo cáo chi tiết định kỳ lên Ban QLDA. Ban
QLDA chịu trách nhiệm liên kết chặt chẽ với chính quyền địa phương nhằm
đảm bảo hiệu quả tham vấn và thúc đẩy hiệu quả các biện pháp giảm thiểu. Sở
Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Định sẽ có trách nhiệm giám sát việc thực
hiện các chính sách liên quan đến môi trường theo quy định của Chính phủ Việt
Nam.
Phân bổ kinh phí: Dự án sử dụng nguồn vốn ODA và vốn đối ứng của chính
phủ Việt Nam (bao gồm vốn đối ứng Trung ương và vốn đối ứng địa phương),
tổng mức đầu tư: 82,171,748,000 VNĐ. Chi phí cho việc thực hiện EMP bao
gồm: (i) chi phí thực hiện các biện pháp giảm thiểu, (ii) chi phí đào tạo an toàn
và nâng cao năng lực, (iii) chi phí cho tư vấn quản lý môi trường (bao gồm cả
chi phí quan trắc môi trường), và (iv) chi phí quản lý EMP.


Dự án quản lý thiên tai Việt Nam (Vn-Haz/WB5) - Hợp phần 4 - giai đoạn 2 - tỉnh Bình Định
Tiểu dự án: Sửa chữa, nâng cấp hồ Núi Một


1.

GIỚI THIỆU
TDA “Sửa chữa, nâng cấp hồ Núi Một” là một trong những TDA của tỉnh
Bình Định thuộc hợp phần 4 - Giai đoạn 2 của Dự án Quản lý thiên tai Việt
Nam (VN-Haz) - WB5. Các hoạt động của TDA bao gồm: Xây mới cống lấy
nước; Xây mới tràn xả lũ số 2. Điều này có thể gây ra các tác động tới môi
trường và cộng đồng địa phương trong các giai đoạn chuẩn bị, xây dựng và vận
hành.
Để đảm bảo rằng các tác động tiêu cực tiềm tàng được nhận diện và giảm thiểu
trong quá trình thực hiện TDA cũng như tuân thủ các chính sách về Đánh giá
Tác động Môi trường của WB (OP/BP4.01) và An toàn đập (OP/BP4.37), một
Kế hoạch Quản lý Môi trường đã được chuẩn bị phù hợp với các hướng dẫn của
Khung Quản lý Môi trường và Xã hội (ESMF).
Tài liệu EMP của TDA nhằm mục đích lên kế hoạch cụ thể với mục tiêu đảm
bảo chất lượng môi trường liên quan đến dự án, bao gồm kế hoạch chi tiết, thời
gian biểu và kinh phí dự phòng. Toàn bộ quá trình thực hiện dự án sẽ được
giám sát chặt chẽ bởi Ban QLDA, tư vấn giám sát xây dựng và cộng đồng địa
phương. Quá trình giám sát sẽ được ghi chép và báo cáo công khai, định kỳ.
Báo cáo EMP này trình bày khung thể chế pháp lý của TDA, mô tả tóm tắt các
hạng mục công trình, hiện trạng môi trường nền, các tác động tiêu cực tiềm
tàng, các biện pháp giảm thiểu và chương trình giám sát môi trường áp dụng
cho TDA.

2.

KHUNG THỂ CHẾ VÀ PHÁP LÝ

2.1


-

Các quy định của chính phủ
Bộ luật
Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc hội Nước
Việt Nam Quy định về hoạt động bảo vệ môi trường; chính sách, biện pháp và
nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ quan,
tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trong bảo vệ môi trường; do Quốc hội Nước
Việt Nam;
Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt
Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012;
Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 được Quốc hội nước CHXHCN Việt
Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13/11/2008;
Luật Phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN
Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 19/06/2013;

-


Dự án quản lý thiên tai Việt Nam (Vn-Haz/WB5) - Hợp phần 4 - giai đoạn 2 - tỉnh Bình Định
Tiểu dự án: Sửa chữa, nâng cấp hồ Núi Một

-


-

-



-

-

-

Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 của Chính phủ Quy định lập,
quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước;
Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Thủ tướng Chính phủ quy
định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá
tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trườngờng;
Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về Quản lý chất
thải và phế liệu.
Thông tư
Thông tư 02/2009/TT-BTNMT ngày 19/3/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước;
Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
Thông tư số 28/2011/TT-BTNMT ngày 01/08/2011 quy định quy trình quan
trắc không khí và tiếng ồn của Bộ Tài nguyên Môi Trường;
Thông tư 30/2011/TT-BTNMT ngày 01/08/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất.
Thông tư số 21/2014/TT-BNNPTNT ngày 26/06/2014 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn hướng dẫn các loại thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm được
hỗ trợ theo Quyết định số 142/2009/QĐ-TTg ngày 31/12/2009 và Quyết định số
49/2012/QĐ-TTg ngày 08/11/2012 của Thủ tướng Chính phủ.
Thông tư hướng dẫn số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động
môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
Quyết định

Công văn số 2371/UBND-KTN, ngày 29/07/2011 của UBND tỉnh Bình Định
V/v “Sửa chữa, khắc phục sự cố hư hỏng cống lấy nước hồ Núi Một”
Công văn số 555/KTCTTL-KT, ngày 07/09/2011 của Công ty TNHH KTCT
thủy lợi Bình Định V/v “Lập DAĐT sửa chữa toàn diện hạng mục cống lấy
nước hồ Núi Một”
Công văn số 948/UBND-KTN ngày 17/3/2014 của UBND tỉnh Bình Định gửi
Bộ Nông nghiệp & PTNT về việc "Đề nghị điều chỉnh danh mục các TDA
thuộc giai đoạn 2 - hợp phần 4 của Dự án Quản lý thiên tai WB5 tại Bình
Định". từ hạ du cầu Diêu Trì đến đập Cây Dừa).
Công văn số 1894/BNN-CTTL ngày 13/6/2014 của Bộ Nông nghiệp & PTNT
gửi UBND tỉnh Bình Định về việc Điều chỉnh danh mục TDA tiềm năng giai
đoạn 2 - hợp phần 4 của Dự án Quản lý thiên tai WB5 tại Bình Định, thống nhất


Dự án quản lý thiên tai Việt Nam (Vn-Haz/WB5) - Hợp phần 4 - giai đoạn 2 - tỉnh Bình Định
Tiểu dự án: Sửa chữa, nâng cấp hồ Núi Một

-

-

2.2

an toàn đập, dự toán chuẩn bị đầu tư TDA Sửa chữa nâng cấp hồ Núi Một thuộc
thuộc dự án Quản lý thiên tai WB5 tại Bình Định.
Quyết định số 3529/QĐ-SNN ngày 03/10/2014 của Sở Nông nghiệp & PTNT
tỉnh Bình Định về việc Phê duyệt Để cương - Dự toán lập báo cáo đánh giá tác
động môi trường và kế hoạch lựa chọn nhà thầu tư vấn;
Văn bản số 9459/BNN-TCTL ngày 24/11/2014 của Bộ Nông nghiệp & PTNT
về việc Ý kiến về hồ sơ kỹ thuật TDA SCNC hồ Núi Một, tỉnh Bình Định - Dự

án WB5.
Các chính sách an toàn của Ngân hàng Thế giới
Bên cạnh quy trình xem xét và phê duyệt của Chính phủ Việt Nam, TDA “Sửa
chữa, nâng cấp hồ Núi Một” cần phải thực hiện và tuân thủ theo chính sách
hoạt động của WB về môi trường và xã hội. Các chính sách hoạt động của WB
được áp dụng đối với TDA bao gồm:
Bảng 2 - 1: Các chính sách an toàn của WB liên quan đến TDA
Chính
sách

Nhân tố kích hoạt

Mục tiêu

OP/BP
4.01 Đánh giá
môi trường

Các công trình xây
dựng đề xuất có
tiềm ẩn gây tác
động môi trường
tiêu cực trên khu
vực TDA do TDA
có bao gồm một
lượng đáng kể đào
đắp, vận chuyển và
sử dụng máy móc,
thiết bị thi công


- Đảm bảo các dự án đầu tư có tính bền vững và
đảm bảo về mặt môi trường - xã hội.
- Cung cấp cho những người ra quyết định các
thông tin về các tác động môi trường - xã hội tiềm
ẩn liên quan đến dự án.
- Tăng cường tính minh bạch và sự tham gia của
các cộng đồng bị ảnh hưởng trong quá trình ra
quyết định.

OP/BP
4.12 - Tái
định cư bắt
buộc

TDA có bao gồm
thu hồi đất không tự
nguyện: (i) thu hồi
vĩnh viễn diện tích
mở rộng công trình
và (ii) thu hồi tạm
thời diện tích phục
vụ thi công, vận
chuyển và khai thác

- Nhằm đảm bảo các chính sách sau được áp
dụng:
(a) Tránh hoặc giảm thiểu tái định cư bắt buộc và
những ảnh hưởng tới hoạt động kinh tế, trong đó
có việc mất nguồn sinh kế;
(b) Cung cấp các thủ tục đền bù minh bạch trong

quá trình thu hồi đất bắt buộc đất và các tài sản
khác;


Dự án quản lý thiên tai Việt Nam (Vn-Haz/WB5) - Hợp phần 4 - giai đoạn 2 - tỉnh Bình Định
Tiểu dự án: Sửa chữa, nâng cấp hồ Núi Một

Chính
sách

Nhân tố kích hoạt

Mục tiêu
(c) Cung cấp đầy đủ các nguồn lực đầu tư tạo cơ
hội cho những người dân tái định cư được hưởng
lợi ích từ dự án (thực hiện thông qua Kế hoạch
Hành động Tái định cư); (d) Khôi phục và cải
thiện mức sống của những người bị ảnh hưởng
bởi dự án;
(e) Thực hiện đền bù một cách đầy đủ, nhanh
chóng và hiệu quả ở mức giá thay thế đối với các
tài sản bị mất mát trực tiếp do dự án.
- Việc lập Kế hoạch Hành động Tái định cư và
các biện pháp giảm thiểu được thực hiện trên cơ
sở có sự tham vấn với các cộng đồng bị ảnh
hưởng và bằng các phương pháp tiếp cận có sự
tham gia.

OP/BP
4.37 - An

toàn đập

2.3
-

Các hạng mục công
trình bao gồm sửa
chữa, nâng cấp các
công trình đầu mối
của hồ. Việc tưới,
cấp nước và chuyển
dòng lũ cho khu
vực sẽ phụ thuộc
vào khả năng chứa
của hồ và vận hành
của các đập này.

Nhằm đảm bảo các vấn đề an toàn đập được quan
tâm một cách đầy đủ, đặc biệt đối với các công
trình đập cao và/hoặc rủi ro cao; Chính sách này
áp dụng đối với các đập xây mới, đập hiện có
và/hoặc đang được xây dựng liên quan đến các cơ
sở hạ tầng sẽ được WB tài trợ.

Các tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường
Quyết định 22/2006/QĐ-BTNMT về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn môi
trường Việt Nam;
QCVN 02:2009/BYT - Chất lượng nước sinh hoạt;
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 03:2008/BTNMT về giới hạn cho phép
của kim loại nặng trong đất;

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 08:2008/BTNMT về chất lượng nước
mặt;
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 09:2008/BTNMT về chất lượng nước


Dự án quản lý thiên tai Việt Nam (Vn-Haz/WB5) - Hợp phần 4 - giai đoạn 2 - tỉnh Bình Định
Tiểu dự án: Sửa chữa, nâng cấp hồ Núi Một

-

Tiêu chuẩn TCVN 6663-14:2000 về chất lượng nước - lấy mẫu, hướng dẫn đảm
bảo chất lượng lấy mẫu và xử lý mẫu nước môi trường.

3.

MÔ TẢ TIỂU DỰ ÁN

3.1
-

Giới thiệu chung
Tên TDA: “Sửa chữa, nâng cấp hồ Núi Một”
Hình thức đầu tư: Nâng cấp, sửa chữa
Chủ đầu tư: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bình Định
Đơn vị thực hiện: Ban quản lý dự án Quản lý thiên tai WB5 trực thuộc Sở Nông
nghiệp và PTNT tỉnh Bình Định.
Địa điểm thực hiện: TDA được thực hiện tại xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh
Bình Định, cách thành phố Quy nhơn khoảng 35km. Giáp hồ Núi Một ở phía
Bắc là dãy núi Hòn Tượng, thuộc địa phận xã Nhơn Tân; phía Nam là dãy núi
Hòn Yến, thuộc địa phận xã Nhơn Tân; phía Tây là lòng hồ Núi Một; phía

Đông là khu du lịch hồ Núi Một.
Toạ độ địa lý tuyến công trình: + Vĩ độ bắc
: 13048’27”
+ Kinh độ đông : 109000’15”

-

-

1A
QL19

TX. AN NHƠN
QL19

QL19

Đường bê tông
(L=7km, B=5,5m)
1A
TT DIÊU TRÌ

Tuyến đập

QL19

Hồ Núi Một
QL1D

Hình 3 - 1: Bản đồ vị trí TDA

3.2

Mục tiêu và nhiệm vụ
TDA “Sửa chữa, nâng cấp hồ Núi Một” được thực hiện nhằm đảm bảo an


Dự án quản lý thiên tai Việt Nam (Vn-Haz/WB5) - Hợp phần 4 - giai đoạn 2 - tỉnh Bình Định
Tiểu dự án: Sửa chữa, nâng cấp hồ Núi Một

-

-

-

+

+
+

+

-

3.3

Trong đó, mục tiêu dài hạn bao gồm:
Tăng cường khả năng phòng ngừa, ứng phó và giảm nhẹ thiên tai các cấp trong
tỉnh; củng cố tính sẵn sàng ứng phó với rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, đóng
góp vào chiến lược quốc gia Việt Nam.

Góp phần cải thiện hệ thống Quản lý thiên tai tại Việt Nam theo chiến lược
quốc gia, đưa ra những biện pháp nhằm giảm nhẹ thiên tai và ứng phó với biến
đổi khí hậu cho Việt Nam. Củng cố năng lực và thể chế quản lý thiên tai để đáp
ứng tốt hơn nhu cầu ngắn hạn và dài hạn của những vùng dễ bị tổn thương nhất,
giảm bớt thiệt hại về người, kinh tế và tài chính khi xảy ra thảm hoạ thiên tai.
Mục tiêu ngắn hạn của TDA, gồm có:
Kinh tế: Thúc đẩy nền kinh tế nông nghiệp, dịch vụ du lịch, tăng sản lượng
lương thực, góp phần xoá đói giảm nghèo thông qua việc đảm bảo cấp nước ổn
định cho 5000 ha đất canh tác nông nghiệp, cấp 150.000 m3/ngày đêm cho công
nghiệp và cấp nước sinh hoạt cho vùng hạ du.
Xã hội:
Tạo thêm công ăn việc làm cho người dân bản địa thông qua tuyển dụng nguồn
nhân lực có sẵn tại địa phương và tạo cơ hội phát triển dịch vụ buôn bán nhỏ
khi dự án chính thức thi công. Việc tuyển dụng dân bản địa cho công tác thi
công TDA có thể góp phần nâng cao trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật cho
họ, giúp họ có thêm định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
Tạo ra bộ mặt nông thôn mới, tăng thêm niềm tin của dân đối với công cuộc đổi
mới.
TDA được đầu tư sẽ đáp ứng yêu cầu cấp thiết của nhân dân vùng dự án như
đảm bảo ổn định cấp nước tưới cho 5.000 ha diện tích canh tác nông nghiệp do
hồ phụ trách, cấp nước công nghiệp và sinh hoạt cho vùng hạ du, tạo điều kiện
phát triển sản xuất nông nghiệp ổn định, bền vững.
Ngoài ra, TDA cũng sẽ đảm bảo àn toàn hồ chứa hơn, tăng khả năng đảm bảo
an toàn cho hạ du đập, ổn định đời sống của người dân phía hạ du đập nên được
sự đồng thuận của các cấp các ngành, chính quyền địa phương sở tại và người
dân ủng hộ.
Môi trường: Công trình có tác dụng nâng cao mực mước ngầm trong khu vực
gần hồ tạo điều kiện cho cây cối phát triển, môi trường xanh tươi và góp phần
điều hòa tiểu khí hậu trong vùng.
Các hạng mục công trình

Hồ Núi Một bao gồm các thành phần: hồ chứa, đập chính, cống lấy nước, tràn
xả lũ, hệ thống kênh tưới, nhà quản lý. Cấp công trình đầu mối và khu tưới


Dự án quản lý thiên tai Việt Nam (Vn-Haz/WB5) - Hợp phần 4 - giai đoạn 2 - tỉnh Bình Định
Tiểu dự án: Sửa chữa, nâng cấp hồ Núi Một

Bảng 3 - 1: Quy mô các hạng mục thi công sửa chữa, nâng cấp hồ Núi Một
TT

Thông số

I

Cấp công trình

II
1
2
3
4

Hồ chứa
Diện tích lưu vực
Lưu lượng bình quân năm Qo
Tổng lượng dòng chảy năm Wo
Lưu lượng đỉnh lũ ứng với tần
suất tần suất
-P=1%
- P = 0,5 %

- P = 0,2 %
- P = 0,1 %
- P = 0,01 %
Tần suất đảm bảo tưới
Mực nước dâng bình thường
Mực nước tích cao nhất sau lũ
Mực nước chết
Dung tích toàn bộ Vh (sau lũ)
Dung tích hữu ích Vhi
Dung tích chết Vc
Chế độ điều tiết
Mực nước dâng gia cường

5
6
7
8
9
10
11
12
13
a

MNGC lũ thiết kế mới (P= 1%)
không có xả tràn số 2

b MNGC lũ kiểm tra mới (P=0,2%);
không có xả tràn số 2
c

MN cao nhất của lũ cực hạn,
P=0,01%; không có xả tràn số 2
d
MN cao nhất của lũ cực hạn
(P=0,01%), khi có xả tràn số 2
III
Đập đất

Đơn vị

Km2
m3/s
106m3

Trị số
Hiện trạng
SCNC
II (TCVN
II (QCVN
5060-90)
04:05/2012)
Nâng cấp
110
110
3,7
3,7
117
117

1.125

không xét
không xét
75
44,20
46,20
25,00
110
89,27
108,55
Nhiều năm

1.670
1.870
2.120
2.320
2.940
85
44,20
46,20
25,00
110
89,27
108,55
Nhiều năm
48,51

m

48,68
(lũ thiết kế cũ

0,5%)
-

m

không xét

51,39

m

không xét

50,39

m3/s
m3/s
m3/s
%
m
m
m
106m3
106m3
106m3

m

49,22



Dự án quản lý thiên tai Việt Nam (Vn-Haz/WB5) - Hợp phần 4 - giai đoạn 2 - tỉnh Bình Định
Tiểu dự án: Sửa chữa, nâng cấp hồ Núi Một

TT

Thông số

7
8

Hệ số mái thượng lưu
Hệ số mái hạ lưu

9

Hình thức tiêu nước hạ du

10
11
12

Gia cố mái thượng lưu
Gia cố mái hạ du
Kết cấu mặt đập +Tường chắn
sóng

IV

Đơn vị


Cống lấy nước

1

Vị trí xây dựng

2

Hình thức cống

1

Chế độ chảy qua cống

2

Kết cấu chính

3
4
5
6

Khẩu diện thông thủy (Φ; BxH)
Cao trình ngưỡng cống
Chiều dài thân cống/ tuy-nen
Lưu lượng thiết kế

7


Van điều tiết, khẩu diện

V

Tràn xả lũ số 1 (tràn hiện tại)

1

Hình thức tràn

2
3
4
5
6

Cao trình ngưỡng tràn
Tổng bề rộng tràn nước Bt
Số khoang cửa
Khẩu diện cửa van (BxH)
Lưu lượng xả lũ thiết kế mới
(Q1%), khi có/ không xả tràn số 2

m
m
m
m3/s

Trị số

Hiện trạng
SCNC
3 - 3,5 - 4
3 - 3,5 - 4
2,5 - 3 - 4
2,5 - 3 - 4
Dải lọc cát +
Dải lọc cát +
Đống đá
Đống đá
Đá chít mạch
Đá chít mạch
Trồng cỏ
Trồng cỏ
Bê tông
Bê tông
(Xây mới tuy
nen, hoành triệt
cống cũ)
Đáy đập; vai trái Đồi vai trái đập
đập
đất
Cống ngầm dưới
Tuy nen, tháp
đáy đập, tháp cống
cống thượng lưu
thượng lưu
Có áp
Có áp
BTCT, ống thép

Bê tông CT
bọc BTCT
1,5
1,6 x1,8
20,50
21,00
193,2
207,8
8,10
8,10
Van côn hạ du; Van côn hạ du;
Φ1,5m
Φ1,6m

Tràn mặt, cửa van
cung
m
42,70
m
18,80
khoang
02
m
(9,4 x3,5)
3
m /s
420 / 453

Tràn mặt, cửa
van cung

42,70
18,80
02
(9,4 x3,5)
420 / 453

Commented [N1]: Tràn này có
Trả lời: Không


Dự án quản lý thiên tai Việt Nam (Vn-Haz/WB5) - Hợp phần 4 - giai đoạn 2 - tỉnh Bình Định
Tiểu dự án: Sửa chữa, nâng cấp hồ Núi Một

TT

Thông số

13

Nối tiếp và tiêu năng

14
15
VI

Cao trình mũi phun
Cao trình đáy hố xói
Tràn số 2

1


Vị trí

2

Hình thức

3
5
6

Cao trình ngưỡng tràn
Bề rộng tràn
Lưu lượng xả lũ khi kết họp cùng
tràn chính xả lũ:
Lưu lượng xả lũ thiết kế (Q1%) khi
xả cùng tràn số 1
Lưu lượng xả lũ kiểm tra (Q0,2%)
khi xả cùng tràn số 1
Lưu lượng xả lũ cực hạn (Q0,01%)
khi xả cùng tràn số 1
Chiều dài dốc nước
Chiều rộng dốc nước
Độ dốc dốc nước
Kết cấu
Cao trình mũi phun

a
b
c

7
8
9
10
11

Đơn vị

m
m

m
m

Trị số
Hiện trạng
SCNC
Tiêu năng mặt
Tiêu năng mặt
mũi phun
mũi phun
19,50
19,50
17,50
17,50
(Xây mới)
Bên phải tràn
hiện có
Tràn tự do máng
bên

46,20
25

m3/s

136

-

203

-

332

m
m
%

132,50
12
15
BTCT
22,30

m

Nguồn: Báo cáo chính No206C-BC-01



Dự án quản lý thiên tai Việt Nam (Vn-Haz/WB5) - Hợp phần 4 - giai đoạn 2 - tỉnh Bình Định
Tiểu dự án: Sửa chữa, nâng cấp hồ Núi Một

Ảnh hiện trạng cống cũ

Hồ
Núi
Một

Ảnh vệ tinh hiện trạng cống cũ


Dự án quản lý thiên tai Việt Nam (Vn-Haz/WB5) - Hợp phần 4 - giai đoạn 2 - tỉnh Bình Định
Tiểu dự án: Sửa chữa, nâng cấp hồ Núi Một

3.

4.

-

-

-

-

-

Tài; tận dung đá đào để xây lát và làm cốt liệu cho bê tông. Cự ly vận chuyển

đến công trình khoảng 10km.
Vật liệu xi măng, sắt thép và các vật liệu khác: Được mua tại thành phố Quy
Nhơn hoặc trung tâm thị xã An Nhơn. Tuyến đường vận chuyển nguyên vật
liệu được thể hiện ở hình 3-2.
Bãi đổ thải
Đất đá đào móng công trình một phần được tận dụng lại để đắp, xây lát... phần
còn lại được bố trí thải tại 03 bãi thải đã quy hoạch:
Bãi thải thứ nhất nằm ở hạ du bên trái Tuynel, cách tim Tuynel khoảng l=120m,
bãi có diện tích F2 = 9.300m2, dùng để thải đất đá đào hầm Tuynel và kênh dẫn
hạ du, đất đá đào đường thi công kết hợp quản lý... Vị trí bãi thải này hiện trồng
cây keo.
Bãi thải thứ hai dự kiến bố trí ở hạ du ngay sau đập, cách tim đập khoảng
l=100m, bãi có diện tích F2 = 6.500m2, dùng để chứa đất đá thải của phía
thượng lưu Tuynel. Vị trí bãi thải này thuộc phần đất ngay sau đập, không có
cây trồng.
Bãi thứ ba nằm ở hạ du tràn xả lũ bổ sung cách tràn cũ khoảng 150m, bãi có
diện tích F3 = 20.000m2, dùng để chứa đất đá thải từ quá trình thi công tràn xả
lũ bổ sung. Vị trí bãi thải này thuộc phần đất ngay sau đập, không có cây trồng.
Ba vị trí bãi thải này đều thuộc phạm vi công trình hồ Núi Một do Công ty
TNHH Khai thác công trình thủy lợi Bình Định quản lý (gọi tắt là công ty quản
lý hồ Núi Một), rất thuận lợi cho việc đổ thải, đồng thời hạn chế tối đa ô nhiễm
không khí, sự biến đổi cảnh quan cũng như sự phức tạp trong đền bù giải phóng
mặt bằng..., thể hiện ở:
Cự ly vận chuyển ngắn dao động từ 120150m, hạn chế được ô nhiễm không
khí bởi bụi phát sinh do đất đá thải bị rơi vãi trong quá trình vận chuyển cũng
như bụi phát sinh do hoạt động của động cơ xe, do bụi cuốn lên từ đường; hạn
chế được ảnh hưởng tới sức khỏe của cư dân địa phương do các bãi thải này
cách xa khu dân cư gần nhất khoảng 600m và khi vận chuyển đất đá thải không
phải đi qua khu dân cư;
Địa hình thoải giúp cho các phương tiện vận chuyển và san gạt, đầm nén đất đá

thải thuận lợi hơn;
Diện tích bãi thải thuộc đất do Công ty TNHH Khai thác công trình thủy lợi
Bình Định quản lý nên giảm thiểu tối đa chi phí đền bù giải phóng mặt bằng.
Sau khi kết thúc xây dựng, bề mặt bãi thải được trồng cây xanh và gia cố xung
quanh, hạn chế sự rửa trôi đất đá thải xuống khu vực xung quanh, hạn chế hiện


Dự án quản lý thiên tai Việt Nam (Vn-Haz/WB5) - Hợp phần 4 - giai đoạn 2 - tỉnh Bình Định
Tiểu dự án: Sửa chữa, nâng cấp hồ Núi Một


Nhơn Khánh


Nhơn Lộc

BÌNH
ĐỊNH

AN NHƠN


Phước Hiệp


Nhơn Hòa

XÍ NGHIỆP ĐÁ



Nhơn Tân


Nhơn Thọ

Hòn Tượng

Thọ Lộc 2A

Thọ Lộc 1

n

T
ư

Tânng

Hòn Tượng


Phước An

Thọ
Bắc






N
ú
i


Phước Nghĩa

S
g

Đường
bê tông L=7lm

H
ồHòn Yến


Phước Lộc

DIÊU TRÌ

Thọ Tân
Nam

Khu dân cư

M

t


Sông, hồ
Tuyến kênh tưới



Bãi thải thứ nhất


Dự án quản lý thiên tai Việt Nam (Vn-Haz/WB5) - Hợp phần 4 - giai đoạn 2 - tỉnh Bình Định
Tiểu dự án: Sửa chữa, nâng cấp hồ Núi Một

3.6

Vị trí tuyến đường vận chuyển
Trong quá trình thi công, tận dụng tối đa mạng lưới đường giao thông có sẵn tại
khu vực làm đường vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng như đường bê tông
nối từ QL 19 đến khu vực tuyến công trình. Tuyến đường bê tông này dài 7 km,
rộng 5,5m có chất lượng tốt. Sát hai bên đường bê tông có trường học, cơ quan
(UBND xã Nhơn Tân, trường tiểu học Nhơn Tân và nhiều dân cư sinh sống, đôi
khi là khu đất trồng bạch đàn và keo. Trong quá trình vận chuyển nguyên vật
liệu cho TDA phải đảm bảo an toàn cho các phương tiện giao thông khác cũng
như dân cư sinh sống dọc hai bên đường. Một số hình ảnh về hiện trạng tuyến
đường bê tông được thể hiện ở phụ lục 2 của báo cáo này.
Tổng mức đầu tư

1.

Huy động vốn:

3.5


-

2.

TDA thuộc Hợp phần 4 - giai đoạn 2 của dự án WB5 tại Bình Định, vay vốn
của Ngân hàng Thế giới, dự kiến phương án cấp vốn cho TDA như sau:
Nguồn vay vốn WB bao gồm: phí xây dựng, thiết bị; dự phòng.
Vốn đối ứng từ ngân sách địa phương bao gồm: Chi phí quản lý dư án; Chi phí
tư vấn đầu tư; Chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng; Các chi phí khác theo
quy định.
Vốn đầu tư trong giai đoạn DAĐT được ước tính là 82.171.748.000 đồng
Bảng 3 - 2: Tổng mức đầu tư và phân bổ vốn
TT

Hạng mục chi phí

1

Vốn xây lắp

56.297.808.000

2

Vốn thiết bị

4.937.305.000

3


GPMB, bồi thường

4

Chi phí QLDA

1.084.255.000

5

Chi phí tư vấn ĐTXD

5.765.126.000

6

Chi phí khác

1.995.001.000

Tổng tiền

500.000.000

Trong đó: Kinh phí cho hoạt động quản lý môi trường
7

791.438.000


Chi phí dự phòng

11.592.253.000

Tổng cộng

82.171.748.000

Nguồn: Báo cáo chính No206C-BC-01

3.7
1.

Phương án dẫn dòng, trình tự thi công và tiến độ thực hiện TDA
Dẫn dòng và trình tư thi công
Căn cứ vào điều kiện trong quá trình thi công cống và tràn, hồ vẫn làm việc cấp
nước bình thường thông qua cống dẫn nước có sẵn ở trong thân đập. Căn cứ các số
liệu mực nước hồ trong những năm gần đây để đề ra phương án dẫn dòng. Công
tác dẫn dòng và trình thự thi công chủ yếu được lập cho cống, tuy nen, phần tràn số
2 ở trên cao phải thi công xong trong 01 mùa khô nên không đề cập.

Kế hoạch Quản lý Môi trường - Giai đoạn DAĐT

20


Dự án quản lý thiên tai Việt Nam (Vn-Haz/WB5) - Hợp phần 4 - giai đoạn 2 - tỉnh Bình Định
Tiểu dự án: Sửa chữa, nâng cấp hồ Núi Một

Bảng 3 - 3: Phương án dẫn dòng và trình tự thi công

Giai đoạn/hạng mục công việc

Chuẩn
bị

Năm thứ nhất
T1

T2

T3

T4

T5

T6

T7

T8

T9

T10 T11 T12

Dòng chảy
Tích nước
Tháo nước hồ xuống <+30,00m vào đầu tháng 7




Giai đoạn chuẩn bị
Chuẩn bị mặt bằng, làm đường thi công, xây dựng lán trại, kho bãi
Giai đoạn xây dựng
- Đào kênh dẫn phía hạ lưu;
- Gia cố bê tông kênh dẫn;
- Đào móng cống phía thượng lưu phần nằm trên mực nước hồ;
- Đào móng cửa ra, đào tuy nen theo hướng từ hạ lưu lên với L=60m.
Đào tuy nen với L=103m kết hợp thi công gia cố tạm (khoan neo, phun bê tông
vách hầm...);
Đào móng phía thượng lưu cống.

Tổng khối lượng
đào 16.700m3

Thi công tràn xả lũ số 2

Kế hoạch Quản lý Môi trường - Giai đoạn DAĐT

21


Dự án quản lý thiên tai Việt Nam (Vn-Haz/WB5) - Hợp phần 4 - giai đoạn 2 - tỉnh Bình Định
Tiểu dự án: Sửa chữa, nâng cấp hồ Núi Một

Giai đoạn/hạng mục công việc

Chuẩn
bị


Năm thứ hai
T1

T2

T3

T4

T5

T6

T7

T8

T9

T10 T11 T12

Dòng chảy
- Hồ vẫn cấp nước bình thường, kết hợp xả dần qua cống cũ để rút mực nước
hồ sớm phục vụ thi công tiếp các hạng mục ở thượng lưu;
- Hoàn thành gia cố tạm đoạn hầm đã đào, khoan neo và phun bê tông vách
hầm đào
Đầu tháng 6:
- Hạ mực nước hồ xuống < +32,00m. Dòng chảy được dẫn dòng qua cống
hiện trạng;




- Đắp đê quây dẫn dòng phía thượng lưu cống,  đỉnh đê quai +32,00m;
- Mở gương hầm phía thượng lưu đào thông hầm vào 20-25/06.
- Thi công bê tông hầm từ thượng lưu về hạ lưu, tốc độ trung bình 55m/tháng;
- Thi công bê tông hầm van côn, gia cố kênh hạ lưu;
- Thi công tháp cống;
- Đào phần kênh dẫn vào còn lại;
- Phá bỏ đê quai thượng lưu và đào kênh dẫn vào nối tiếp với kênh dẫn vào
cống cũ.
- Đổ bê tông đường quản lý ra tháp cống, xây lát hoàn thiện công trình;
- Hoàn thiện toàn bộ công trình, tiến hành tổng nghiệm thu chuẩn bị đưa công
trình vào khai thác.

Kế hoạch Quản lý Môi trường - Giai đoạn DAĐT

22


Dự án quản lý thiên tai Việt Nam (Vn-Haz/WB5) - Hợp phần 4 - giai đoạn 2 - tỉnh Bình Định
Tiểu dự án: Sửa chữa, nâng cấp hồ Núi Một

2.

Tiến độ thực hiện TDA
Dự kiến thời gian triển khai TDA được kéo dài trong khoảng 30 tháng bắt đầu
từ thời điểm khảo sát địa hình, địa chất đến khi TDA hoàn thành các hạng mục
công trình và bắt đầu đi vào vận hành. Trong đó, khoảng thời gian dự kiến thi
công chính thức các hạng mục của TDA chiếm khoảng 24 tháng (thời điểm bắt

đầu từ tháng 1 năm 2016 và thời điểm kết thúc là tháng 12/2017).
Thời gian phân bổ khối lượng công việc được trình bày cụ thể trong bảng sau:
Bảng 3 - 4: Tiến độ thực hiện TDA sửa chữa, nâng cấp hồ Núi Một
Thời
Năm

Tháng

2016

2017

gian
chuẩn
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
bị

II. Các hạng
mục thi công
1. Chuẩn bị
a. San ủi mặt
bằng, lán trại
b. Làm đường
thi công
c. Mua, vận
chuyển vật liệu
2. Tuy nen lấy
nước
a. Đê quai
b. Kênh dẫn +

cửa vào
c. Tuy nen
d. Cửa ra +
Kênh dẫn
3. Tràn xả lũ
Hoàn thiện

Nguồn: Hồ sơ thiết kế Dự án đầu tư TDA

4.

MÔI TRƯỜNG NỀN VÙNG DỰ ÁN


×