Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VÀ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH CAN THIỆP PHÒNG LÂY NHIỄM HIV TRONG NHÓM DÂN TỘC THÁI 15 – 49 TUỔI TẠI 2 HUYỆN THUỘC TỈNH THANH HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.04 KB, 14 trang )

1

BỘ Y TẾ

2

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

PHAN THỊ THU HƯƠNG

THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VÀ
HIỆU QUẢ MÔ HÌNH CAN THIỆP PHÒNG LÂY
NHIỄM HIV TRONG NHÓM DÂN TỘC THÁI
15 – 49 TUỔI TẠI 2 HUYỆN
THUỘC TỈNH THANH HÓA

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn Thanh Long

Phản biện 1: ......................................
Phản biện 2: ......................................
Phản biện 3: ......................................

Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp
Nhà nước tại Trường Đại học Y tế công cộng
CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG



Vào hồi …giờ… ngày … tháng … năm 2013.

MÃ SỐ: 62720301

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

Hà Nội- 2012

CÓ THỂ TÌM LUẬN ÁN TẠI:
-

Thư viện Quốc gia

-

Thư viện Trường Đại học Y tế công cộng

-

Thư viện Cục phòng chống HIV/AIDS

-

Viện Thông tin- Thư viện Y học Trung ương


3

ĐẶT VẤN ĐỀ


4

2. Đánh giá hiệu quả mô hình can thiệp cộng đồng phòng chống

Đại dịch HIV/AIDS - tính đến 31/12/2012, Việt Nam đã phát
hiện người nhiễm HIV tại 79% xã/phường, gần 98% quận/huyện và
100% tỉnh/thành phố với số nhiễm HIV hiện còn sống là 210.703
người, bệnh nhân AIDS là 61.699 người và 63.372 người tử vong do
AIDS. Tác hại của dịch không chỉ đối với các nhóm hành vi nguy cơ
cao mà đã lây truyền ra nhóm người dễ bị tổn thương như phụ nữ, trẻ
em và đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).

HIV/AIDS của người dân tộc Thái tại địa bàn nghiên cứu, 2007-

Hiện nay, các hoạt động phòng chống (PC) HIV/AIDS đã được

2. Cung cấp kiến thức và dịch vụ PC HIV/AIDS cho đồng bào

triển khai khá toàn diện, nhiều nghiên cứu (NC) về HIV/AIDS đã

DTTS: Can thiệp đã xây dựng một số mô hình hiệu quả phù hợp với

được tiến hành và cung cấp dữ liệu quan trọng cho việc lập kế hoạch

2012.
Những đóng góp của luận án:
1. Cung cấp các dữ liệu cơ bản làm bằng chứng khoa học xây
dựng kế hoạch phòng chống HIV/AIDS cho đồng bào DTTS ở Việt
Nam mà cụ thể là nhóm người Thái tại Thanh Hóa. Thiết lập khung

kế hoạch can thiệp dựa trên mục tiêu và nhu cầu từ cộng đồng.

điều kiện kinh tế-xã hội, địa hình và tập quán của người Thái, tăng

can thiệp. Các hoạt động phòng chống HIV/AIDS đã được triển khai

khả năng tiếp cận dịch vụ. Với mô hình can thiệp dựa vào cộng

tích cực và đạt nhiều kết quả cao, tuy nhiên còn tập trung chủ yếu ở

đồng, người dân chủ động hơn và có trách nhiệm hơn với bản thân

khu vực đô thị, vẫn còn rất ít các nghiên cứu về mô hình can thiệp

và cộng đồng đối với PC HIV/AIDS.

phòng chống cho nhóm dân tộc thiểu số. Trong khi đó, dân tộc thiểu
số được đánh giá là có nhiều yếu tố liên quan đến nguy cơ lây nhiễm

3. Đánh giá khả năng duy trì hiệu quả can thiệp và nhân rộng:
NC này đã góp phần đưa ra một số mô hình can thiệp phù hợp cho

HIV như nghiện chích ma túy, quan hệ tình dục cởi mở, mại dâm và

vùng DTTS, người dân thôn bản có thể tự thực hiện dưới sự giám sát

khả năng tiếp cận dịch vụ y tế thấp. Trước tình hình đó chúng tôi tiến

hỗ trợ của ngành y tế làm nòng cốt, là một điểm mạnh của luận án


hành nghiên cứu đánh giá hiệu quả can thiệp phòng chống

nhằm đánh giá khả năng duy trì hiệu quả can thiệp và nhân rộng ra

HIV/AIDS tại 2 huyện điểm nóng tỉnh Thanh Hóa cho vùng đồng

những khu vực đặc thù vùng sâu vùng xa.

bào Thái, tập trung vào một số yếu tố quan trọng nhằm giải quyết các

Bố cục của luận án: Luận án gồm 145 trang, 35 bảng, 6 biểu đồ,

lỗ hổng về phòng ngừa HIV, bao gồm kiến thức, thái độ và các hành

1 hình vẽ và 142 tài liệu tham khảo, trong đó có 60 tài liệu bằng

vi liên quan đến lây nhiễm HIV trên cộng đồng dân trí thấp.

tiếng Anh. Phần đặt vấn đề gồm 2 trang, tổng quan tài liệu 33 trang,

Mục tiêu nghiên cứu:

đối tượng và phương pháp nghiên cứu 25 trang, kết quả nghiên cứu

1. Mô tả thực trạng về kiến thức, thái độ, hành vi và tiếp cận dịch vụ

43 trang, bàn luận 28 trang, kết luận 2 trang và khuyến nghị 1 trang.

phòng lây nhiễm HIV của nhóm người Thái 15-49 tuổi tại 4 xã thuộc
tỉnh Thanh Hóa năm 2007.



5

CHƯƠNG 1.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Thực trạng lây nhiễm HIV trong nhóm DTTS.

6

Những rào cản đối với việc tiếp cận phòng chống HIV/AIDS
của đồng bào DTTS gồm: (1) Hạn chế tiếp cận các dịch vụ PC HIV
như vấn đề địa hình, lối sống địa phương và phong tục tập quán. (2)

Trong 10 tỉnh, thành phố có số xét nghiệm HIV dương tính lớn

Tiếp xúc với nguy cơ cao dễ bị tổn thương như tình dục không an

nhất toàn quốc năm 2012 có đến 7 tỉnh là nơi tập trung nhiều đồng

toàn và sử dụng tiêm chích không an toàn, áp lực phải rời khỏi bản

bào DTTS: Thái Nguyên, Sơn La, Nghệ An, Đồng Nai, Điện Biên,

làng để tìm kiếm việc làm và mức sống khá hơn ở các đô thị, tham

Thanh Hóa và An Giang. Dịch HIV/AIDS ở mức cao khó kiểm soát

gia các dịch vụ thương mại tình dục và áp lực thay đổi thói quen sử


ở phần lớn các tỉnh miền núi phía Bắc như Sơn La, Điện Biên, Lai

dụng ma túy truyền thống chuyển sang tiêm chích các loại ma túy

Châu, Yên Bái, Lào Cai và các huyện miền núi của tỉnh Nghệ An và

thay thế trong điều kiện thiếu BKT, thiếu kiến thức an toàn.

Thanh Hóa. Số nhiễm HIV phát hiện hàng năm tăng nhanh trong

1.3. Tình hình kiến thức, thái độ và hành vi PC HIV/AIDS.

nhóm đối tượng NCMT, PNMD, và đang có dấu hiệu lây lan ra cộng
đồng, đặc biệt lây sang vợ con người NCMT.

Thế giới: Tổng hợp một số kết quả NC trên thế giới, ở những
nước có kinh tế-xã hội tương đồng cho thấy, kiến thức và thái độ

Ba vấn đề có thể là các rào cản quan trọng đối với các hoạt động

đúng đối với HIV/AIDS của người dân đều ở mức thấp, dao động từ

giảm thiểu tác hại trong các nhóm DTTS 1) việc thiếu nơi tiếp cận

20-50% tùy từng nhóm kiến thức hay nhóm thái độ, thực hành PC

kín đáo với bơm kim tiêm sạch ở thôn bản; 2) bao cao su chỉ giành

HIV, và cũng tùy theo từng nhóm đối tượng, nhóm nghề nghiệp khác


cho mục đích kế hoạch hoá gia đình; và 3) việc cấp bơm kim tiêm bị

nhau. Một NC của dự án PC HIV/AIDS cho các nhóm DTTS khu

gắn chặt với ngữ cảnh “tệ nạn xã hội” và giao thông khó khăn và

vực thượng nguồn sông Mekong của UNESCO chỉ ra rằng, hoạt động

mạng lưới Giáo dục viên đồng đẳng thưa hoặc không có.

truyền thông dựa vào cộng đồng thông qua chương trình giáo dục

1.2. Thực trạng về văn hóa, kinh tế, xã hội, và sức khỏe trong

không chính thức và chính thức đã mang lại nhiều hiệu quả, đặc biệt

nhóm đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam.

ở khâu tổ chức thực hiện. Nội dung phải thu hút và phù hợp, thông

Việt Nam có 53 nhóm DTTS với ngôn ngữ khác nhau, chiếm

điệp dễ hiểu, dễ nhớ; đặc biệt vai trò quan trọng của các tuyên truyền

khoảng 14% tổng dân số (12.252.656 người). Theo thống kê năm

viên thôn bản. Kết quả 88,9% dân làng đã được xem băng đĩa hình,

2010, số người không biết đọc, viết chiếm 19%. Giữa các nhóm


88,5% có thể liệt kê hai đường lây truyền HIV/AIDS, 88,1% biết ít

DTTS có một số đặc điểm chung: (1) Gắn liền với đất đai, tài nguyên

nhất hai cách phòng tránh HIV, 86% biết làm thế nào để tự bảo vệ

thiên nhiên, tổ chức xã hội và lối sống; (2) Phong tục tập quán, niềm

mình bằng cách sử dụng BCS trong quan hệ tình dục nhiều bạn tình.

tin và tín ngưỡng, cách tổ chức cộng đồng, vai trò của gia đình, sự

Việt Nam: Nghiên cứu của Dự án Phòng chống HIV/AIDS ở

tôn kính người già và những người có uy tín trong làng bản; và (3)

Việt Nam do Ngân hàng thế giới tài trợ (đề tài cấp Bộ năm 2007)

Mức độ hội nhập xã hội phụ thuộc mức sống, giáo dục, hạ tầng cơ sở.

đánh giá kiến thức, thái độ và hành vi PC HIV/AIDS trên 8.800


7

8

người đồng bào dân tộc Thái, Tày, Nùng, Mông, Dao, Sán dìu,

HIV/AIDS cao và là vùng có mật độ đông đồng bào DTTS sinh


Raglay, Khmer lứa tuổi 15-49 tại 11 tỉnh cho thấy ĐTNC có hiểu biết

sống, trong đó chủ yếu là dân tộc Thái chiếm hơn 70%. Địa bàn NC

đúng về phòng lây nhiễm HIV là: 13,2% đối với nam và 7,4% đối với

cắt ngang là 4 xã (2 xã/ huyện) đại diện về địa hình, môi trường, kinh

nữ; Tỷ lệ nam giới có thái độ tích cực với một người HIV/AIDS

tế và văn hóa xã hội vùng dân tộc Thái.
- Thời gian NC can thiệp từ 11/2007 - 6/2012;
- Thời gian điều tra thực địa: trước can thiệp (TCT): 5-7/2007; giữa
kỳ (GK): 5-7/2009 và sau can thiệp (SCT): 7-11/2012.

12,3% và nữ giới chỉ là 9,5%; Tỷ lệ những người đã từng QHTD
không sử dụng BCS trong lần quan hệ gần đây nhất là 91,4% ở nam
và 93,8 ở nữ. Tỷ lệ sử dụng ma tuý của ĐTNC là 1,63%.
NC của Vũ Văn Hoàn đánh giá can thiệp truyền thông bằng
phim về sức khỏe sinh sản bằng tiếng Thái cho TTN dân tộc Thái tại
tỉnh Sơn La năm 2007 cho thấy: Tỷ lệ ĐTNC có thái độ không kỳ thị
SCT tăng so với TCT: đối với người nhiễm HIV/AIDS trong cộng
đồng (64,5% so với 41,3%); đối với người nhà bị nhiễm HIV/AIDS
(87,3% so với 58,7%). Không cần cách ly người nhiễm HIV tăng từ
34,9% TCT lên 82,4% SCT.
CHƯƠNG 2.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU


2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Người dân tộc Thái, không phân biệt giới tính, trong độ tuổi 15-49
sống trên địa bàn huyện Quan Hoá và Lang Chánh tỉnh Thanh Hoá.
- Một số cán bộ chủ chốt của địa phương bao gồm chính quyền, ban
ngành, đoàn thể liên quan đến và tham gia các hoạt động phòng
chống HIV/AIDS tại địa bàn.
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm: Địa bàn can thiệp là 2 huyện khu vực miền núi, biên giới
tỉnh Thanh Hóa: Quan Hóa và Lang Chánh là khu vực điểm nóng về
buôn bán, lạm dụng chất ma túy và giao lưu biên giới, có tỷ lệ nhiễm

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: sử dụng 2 loại thiết kế NC chính:
- Thiết kế điều tra cắt ngang, mô tả thực trạng kiến thức, thái độ,
hành vi và tiếp cận chương trình can thiệp PC HIV của đối tượng
nghiên cứu (ĐTNC).
- Thiết kế can thiệp cộng đồng, so sánh kết quả trước sau, áp dụng
mô hình can thiệp tổng hợp 9 nhóm biện pháp PC lây nhiễm HIV
cho người Thái 15-49 tuổi, thực hiện trong 5 năm từ 2007 tới 2012.
Đề tài cũng tiến hành nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên
cứu định lượng, thực hiện thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu nhóm
cán bộ chủ chốt tham gia hoạt động tại huyện và các xã NC.
2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu NC can thiệp.

Với mong muốn sự khác biệt về kiến thức, thái độ và hành vi ở
quần thể trước và sau can thiệp, dựa vào nghiên cứu trước đây: α
=0,05; =0,20; p1=0,37 (TCT) là tỷ lệ kiến thức HIV/AIDS đạt yêu
cầu của nhóm ĐTNC tại 5 tỉnh biên giới theo điều tra của Dự án
Cộng đồng hành động phòng chống AIDS; p2 là tỷ lệ kiến thức

HIV/AIDS mong muốn đạt yêu cầu trên nhóm dân tộc Thái 15-49
tuổi SCT. Với hệ số ảnh hưởng thiết kế mẫu (DE=2) cỡ mẫu tính
được và làm tròn số là 800 người.
Chọn mẫu cho NC định lượng theo phương pháp chọn mẫu xác
xuất tỷ lệ với kích thước quần thể.


9

10

2.3. MÔ TẢ CAN THIỆP CỘNG ĐỒNG.
Đây là mô hình có tính tổng hợp với 9 nhóm biện pháp phù hợp với
đặc tính của người DTTS, bao gồm:
(1) Tăng cường kiến thức của người DTTS về PC lây nhiễm HIV,
giảm thiểu tác hại cho nhóm nguy cơ cao. Tổ chức truyền thông trực
tiếp cho nhóm DTTS bằng cách kết hợp với cuộc họp thường xuyên
tại các làng xã. CTV/TTV và các GDVĐĐ sẽ thực hiện các hoạt
động này tại thôn bản (1 lần/quý). (2) Tăng số lượng cán bộ y tế là
người DTTS. Các cộng tác viên là y tế xã, y tế thôn bản đã được đào
tạo hình thành mạng lưới chăm sóc sức khỏe ban đầu. (3) Thực hiện
tư vấn và các hoạt động truyền thông để nâng cao nhận thức về dự
phòng HIV. (4) Cải thiện và cung cấp các trang thiết bị, vật liệu
truyền thông: tranh ảnh, tờ rơi, áp phích… phù hợp với người Thái.
(5) Tăng cường truyền thông bằng lời nói: lựa chọn người trong cộng
đồng như già làng, trưởng bản, y tế bản, phụ nữ bản để đào tạo về
truyền thông và kiến thức HIV, sau đó họ đi truyền thông trực tiếp
nhóm nhỏ, thông qua các cuộc họp thôn bản. (6) Tăng cường khả
năng tiếp cận với các phương tiện thông tin đại chúng. (7) Xây dựng
các kênh phân phối bao cao su hợp lý: thực hiện ở cấp thôn bản phối

hợp hai tổ chức xã hội: Hội Phụ nữ và Hội nông dân. (8) Xây dựng
và duy trì mô hình tư vấn xét nghiệm (VCT) lưu động cho các địa
bàn xã vùng sâu vùng xa. (9) Giảm kỳ thị phân biệt đối xử đối với
người nhiễm HIV/AIDS: Các hoạt động truyền thông được thực hiện
lồng ghép với mô hình “truyền thông dựa vào cộng đồng”.
2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu.
- Thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu và báo cáo về kết quả hoạt động can
thiệp PC HIV/AIDS nói chung và cho nhóm DTTS nói riêng được thu
thập tại Trung tâm PC HIV/AIDS tỉnh và tại các huyện NC hàng năm.
- Thu thập số liệu tại cộng đồng: Thiết kế Bộ câu hỏi cho phỏng vấn
định lượng, hiệu chỉnh bộ câu hỏi thông qua các cuộc phỏng vấn thử

nghiệm trên thực địa; Khảo sát xã hội học tại các xã được chọn trước
khi tiến hành NC nhằm tìm hiểu các thông tin về nhân khẩu, mức
sống, văn hóa, phong tục, di biến động, tuổi kết hôn, trình độ văn hoá,
các khái niệm dùng trong bộ câu hỏi phỏng vấn, khái niệm về mốc
thời gian, và một số vấn đề tế nhị trong QHTD.
- Lấy máu làm xét nghiệm HIV.
- NC định tính: Đối tượng PVS là nhóm cán bộ chủ chốt ở huyện có
tham gia chương trình PC HIV/AIDS. Nội dung PVS gồm mức độ
tham gia hoạt động, hiệu quả hoạt động cũng như một số yếu tố về
kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến kết quả hoạt động. Những nhận
xét, đánh giá cụ thể, phản hồi về kinh nghiệm, bài học và những khó
khăn cản trở can thiệp. Các cuộc TLN tại xã để tìm hiểu những thông
tin như mức sống, phong tục tập quán, tình hình nhiễm HIV/AIDS,
NCMT, mại dâm tại địa bàn, thuận lợi-khó khăn, các cản trở đối với
tiếp cận dịch vụ y tế…; Một số cuộc PVS đối tượng nguy cơ cao,
người có HIV tìm hiểu thông tin bổ sung cho kết quả định lượng.
2.2.5. Chỉ số NC: Được chọn lọc dựa trên Bộ chỉ số Chương trình PC
HIV/AIDS Quốc gia.

2.3. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU.

Số liệu NC định lượng được nhập bằng phần mềm Epidata. Phân
tích số liệu bằng phần mềm SPSS 17.0. Các biến kết quả bao gồm:
mức độ kiến thức, thái độ, hành vi, tỷ lệ nhiễm HIV và các yếu tố
liên quan được so sánh giữa các vòng NC (TCT, GK, SCT) kiểm
định bằng tets 2 hai phía. So sánh đơn biến, hai biến để tìm hiểu sự
liên quan về kiến thức, thái độ, hành vi với các biến độc lập; Kiểm
định χ2, loại bỏ giả thuyết Ho với mức độ ý nghĩa 0,05 được sử dụng.
Phép hồi quy Logistic được áp dụng để ước tính tỷ suất chênh cho
kiến thức, thái độ, nhiễm HIV và mỗi yếu tố nguy cơ. Hiệu quả can
thiệp thô tính bằng tỷ lệ % chỉ số đo SCT trừ đi tỷ lệ TCT/ tỷ lệ TCT.


11

12

Hiệu quả can thiệp thực tính bằng hiệu quả tăng/giảm bình quân giữa

Bảng 3.1 cho thấy, không thấy sự khác biệt về tuổi, giới, nghề

các kỳ đánh giá can thiệp. Phân tích định tính bằng phần mềm N-

nghiệp, tình trạng hôn nhân, học vấn ở 3 vòng nghiên cứu (p>0,05).

Vivo trên cơ sở xây dựng tree nodes.

3.2. THỰC TRẠNG VỀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VÀ TIẾP
CẬN DỊCH VỤ PC HIV CỦA NHÓM ĐTNC NĂM 2007


CHƯƠNG 3.

3.2.1. Thực trạng về kiến thức, thái độ, hành vi PC HIV/AIDS.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Kết quả NC năm 2007 cho thấy tỷ lệ người trả lời đúng ở từng
nhóm kiến thức, nhóm thái độ đối với HIV/AIDS ở mức thấp hoặc

3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Bảng 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu tại 3 thời điểm
đánh giá
TCT 2007
Đặc điểm
dân số học
n
%
Tuổi
15-24
276 33,7
25-34
197 24,0
35-49
347 42,3
Giới
Nam
383 46,7
Nữ

437 53,3
Tình trạng hôn nhân
Chưa lập gia đình
15
2,5
Đang sống cùng
560 94,0
vợ/chồng
Khác
21
3,5
Nghề nghiệp
Làm ruộng/ rẫy
629 79,3
Công nhân viên
20
2,5
Đang đi học
87 11,0
Nghề tự do
22
2,7
Nghề khác
36
4,5
Trình độ học vấn
Chưa đi học
15
1,8
Tiểu học

262 32,8
PTCS
330 39,9
PTTH
185 21,9
Cao đẳng, đại học
28
3,5

rất thấp (bảng 3.3; 3,5).
Bảng 3.3. Tỷ lệ ĐTNC trả lời đúng các nhóm kiến thức HIV/AIDS

GK 2009
n
%
241 31,1
208 26,8
327 42,1
379 47,8
414 52,2

SCT 2012
n
%
240 30,0
242 30,3
318 39,8
402 50,1
400 49,9


40
730

5,1
92,0

147
629

18,3
78,4

>0,05
>0,05

23

2,9

26

3,2

>0,05

674
25
56
18
20


85,0
3,2
7,0
2,3
2,5

697
28
39
20
38

86,9
3,5
4,9
2,5
8,2

>0,05
>0,05
>0,05
>0,05
>0,05

26
221
323
189
31


3,5
27,9
40,8
23,9
3,9

17
176
374
205
30

2,1
22,2
46,6
25,5
3,6

>0,05
>0,05
>0,05
>0,05
>0,05

p-value
>0,05
>0,05
>0,05
>0,05

>0,05

Nhóm kiến thức
a) Kiến thức dự phòng lây nhiễm HIV
(n=740)
b) Phản đối quan niệm sai lầm về lây
nhiễm HIV (n=741)
c) Hiểu biết về các loại dịch vụ phòng
chống lây nhiễm HIV (n=760)
d) Hiểu biết về đường lây truyền HIV từ
mẹ sang con (n=820)

Kết quả trả lời đúng
SL
Tỷ lệ %
219
29,6
268

36,2

85

11,2

444

54,1

Bảng 3.5. Tỷ lệ trả lời đúng theo nhóm thái độ đối với HIV/AIDS

Nhóm thái độ về lây nhiễm HIV
a) Không kỳ thị (không sợ bị lây nhiễm
HIV) (n=760)
b) Không kỳ thị đổ lỗi phán xét người
nhiễm HIV (n=745)
c) Không phân biệt đối xử với người
nhiễm HIV/AIDS (n=732)

Kết quả trả lời đúng
SL
%
289

38,0

254

34,1

105

14,3

Bảng 3.7. Hành vi sử dụng BCS trong QHTD
Hành vi QHTD và sử dụng BCS
ĐTNC đã từng QHTD (n=820)
Sử dụng BCS khi QHTD với các loại bạn
tình lần gần nhất.

Kết quả NC 2007

SL
%
623
76,0
50

8,0


13

14

Người dân tộc Thái ở 2 huyện NC sống rất thuần túy, ít có các

HIV ở các xã: “Thông tin trên loa đài rất cần thiết, tuy nhiên thời

mối quan hệ phức tạp tình dục ngoài hôn nhân. Điều kiện kinh tế

gian phát chưa thích hợp, hệ thống loa truyền thanh xã không nhiều

nghèo khó cũng hạn chế nam thanh niên thôn bản đi tìm và QHTD

thôn bản nhận được thông tin...” (TLN cộng đồng tại xã). Kết quả

với PNMD. Ý kiến của phó Chủ tịch huyện cho rằng “Phải khảng

PVS nhóm NCMT, chỉ có 4/8 người (50%) nhận được thông tin về

định hiện tại Quan Hóa là không có tụ điểm mại dâm. Có thể có


HIV/AIDS từ loa truyền thanh xã. Đội truyền thông lưu động do

PNMD đi hoạt động nơi khác thì mình không kiểm soát được...”. Kết

TTYT huyện hàng quý đi các xã để chiếu phim kết hợp truyền thông

quả TLN tại các xã điều tra: “Chương trình cấp BCS, BKT...lúc đầu

và chiếu video các tiểu phẩm văn nghệ truyền thông do Trung tâm

chưa nhận được sự ủng hộ của người dân, vì họ ngại bị hiểu lầm…”.

PC AIDS tỉnh Thanh Hóa đặt sản xuất bằng tiếng Thái như “Về với

- Nghiện chích ma túy: NC TCT năm 2007 có 15 người NCMT

bản”, “An toàn”, và “Hiểu nhầm”.

(1,9%), tuy nhiên số liệu báo cáo thực tế số NCMT tại 4 xã NC là 73

- Hoạt động truyền thông nhóm nhỏ cộng đồng. Năm 2007 hoạt

người. Theo số liệu lập bản đồ của TTYT Quan Hóa năm 2007 có tới

động truyền thông nhóm nhỏ cộng đồng chỉ được tiến hành tại một số

676 NCMT. Phó Chủ tịch huyện: “Tình hình NCMT tại địa bàn

xã thông qua các buổi tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS riêng


huyện Quan Hóa theo số liệu thống kê chưa đầy đủ của Ban chỉ đạo

hoặc lồng ghép vào các buổi họp thôn bản. Lãnh đạo UBND huyện

phòng chống HIV/AIDS của huyện hiện nay khoảng trên 500 người,

Quan Hóa: “…Biện pháp tốt nhất và dễ tiếp thu nhất là “bà con nói

chủ yếu là nam thanh niên 18 đến 30 tuổi”.

cho bà con nghe”.

3.2.2. Thực trạng tiếp cận với một số biện pháp can thiệp phòng

- Truyền thông nhóm nhỏ: năm 2007 chỉ bao phủ được khoảng 40%,

chống HIV/AIDS ở NC TCT năm 2007

sau đó các biện pháp truyền thông đa dạng hơn, mạng lưới được bổ

- Tiếp cận với dịch vụ thông tin, truyền thông

sung như CTV y tế thôn bản, các già làng trưởng bản, sự tham gia

Trước năm 2007 tại địa bàn 2 huyện không có dự án nào về PC

của các hội như phụ nữ, nông dân hoặc thanh niên.

HIV/AIDS ngoài chương trình Quốc gia. Với địa bàn huyện thuộc


3.2.3. Thực trạng nhận được các can thiệp PC HIV/AIDS.

vùng núi cao, vùng sâu vùng xa có những khó khăn: “Đối với đài

Năm 2007, tỷ lệ tiếp cận BCS do được cấp phát là 21,9% và khám

truyền thanh, truyền hình huyện ước tính độ bao phủ từ 30-35% cộng

chữa bệnh STI là trên 12%. Tỷ lệ phát BKT cho người NCMT là

đồng nhận được thông tin” (Lãnh đạo Phòng VHTT huyện). Loa

8,4% và đối tượng tự nguyện xét nghiệm HIV chỉ có 1,4%.

phát thanh tại xã cũng chỉ bao phủ được khu vực trung tâm, và hơn

3.2.4. Thực trạng nhiễm HIV trong năm 2007.

nữa là do bận công việc đồng áng, nương rẫy và việc kiếm ăn hàng

Bảng 3.12. Tình trạng hiện nhiễm HIV của đối tượng.

ngày nên ít người để ý nghe trọn buổi phát thanh truyền thông. PVS 8

Tình trạng nhiễm HIV

người dân cộng đồng, có đến 5/8 (60%) không nhận được thông tin

Xét nghiệm HIV dương tính (n= 742)


từ loa truyền thanh xã. Đối với những người NCMT và người nhiễm

Kết quả
SL
27

Tỷ lệ (%)
3,64


15

Giới tính (n=27)

Nam
Nữ
15-24t
25-49t

Lứa tuổi (n=27)
≥ PTCS
< PTCS

Học vấn (n=27)

16

23
4

16
11
4
23

85,2
14,8
59,2
40,3
14,8
85,2

Kiến thức HIV: Bảng 3.15. Thay đổi kiến thức về HIV/AIDS

Kiến thức dự phòng
HIV
Phản đối quan niệm
sai lầm về HIV

Bảng 3.14. Ảnh hưởng của một số yếu tố tới lây nhiễm HIV năm
2007 qua mô hình hồi quy logistic
Yếu tố phân tích
Giới
Tuổi
Học vấn
Tự đánh giá
nguy cơ
NCMT
Đã từng nhận
BKT

Kiến thưc dự
phòng HIV
Kiến thức dịch
vụ PC HIV
Thái độ tích cực
đối với HIV
Thái độ phân
biệt đối xử

Nam
Nữ
15-24a
25-49
≥PTCSa
< PTCS
Cóa
Không
Cóa
Không
Cóa
Không
Cóa
Không
Cóa
Không
Cóa
Không
Khônga



Hằng số (Constant)

B

SE

2,3

CI
(95%)
0,68-7,66

0,83

0,62

pvalue
0,18

2,5

0,82-7,86

0,93

0,58

0,11

2,0


0,34-11,66

0,68

0,90

0,45

OR
a

0,2

0,02-2,71

-1,49

1,27

0,24

510

6,23

1,25

0,00


2,3

44,385862,82
0,40-13,50

0,84

0,90

0,35

0,7

0,19-2,68

-0,34

0,68

0,61

3,4

0,95-12,49

1,23

0,66

0,06


2,0

0,59-6,88

0,70

0,63

0,26

0,3

0,04-1,83

-1,29

0,97

0,18

-11,1

3,25

0,00

0,0

Bảng 3.14 cho thấy, chỉ có yếu tố NCMT là có liên quan tới

nhiễm HIV ở NC TCT năm 2007.
3.3. HIỆU QUẢ CAN THIỆP PHÒNG LÂY NHIỄM HIV 2007-2012.

3.3.1. Hiệu quả thay đổi kiến thức, thái độ, hành vi PC HIV.

Có*
Không
Có*
Không
Có*
Không

TCT
(%)
29,6
70,4
36,2
63,8
12,4
88,8

GK
(%)
50,2
49,8
41,9
58,1
27,5
72,5


SCT
(%)
58,1
41,9
80,8
19,2
50,3
49,7

Có*

54,1

67,7

86,6

45,9

32,3

13,4

Nhóm kiến thức

Hiểu biết về các
dịch vụ PC HIV
Kiến thức lây
truyền HIV từ mẹ
sang con

*

Không

p

HQCT
(%)

<0,01

70**
96***

<0,01

16**
123***

<0,01

122**
306***

<0,01

25**
60***

**


: Nhóm so sánh; : Hiệu quả can thiệp giữa kỳ (HQCTGK);
***

:Hiệu quả sau can thiệp (HQSCT)

Chênh lệch hiệu quả can thiệp (CLHQ) so sánh hai giai đoạn can
thiệp (2007-2012) so với giai đoạn (2007-2009) là: Nhóm kiến thức
dự phòng HIV: 26%; Nhóm phản đối quan niệm sai lầm:107%;
Nhóm hiểu biết về các dịch vụ y tế: 184%; Nhóm kiến thức lây
truyền mẹ-con: 35%;
Thái độ:

Bảng 3.17. Thay đổi về thái độ đối với HIV/AIDS

Nhóm thái độ

TCT
(%)
38,0
60,0

GK
(%)
67,8
32,2

SCT
(%)
87,6

12,4

p

HQCT

<0,01

78**
131***

Kỳ thị sợ bị lây
nhiễm HIV

Không*


Kỳ thị đổ lỗi phán
xét

Không* 34,1
50,8
55,9
49**
<0,01
64***
Có 65,9
49,2
44,1
*

Không
14,3
34,2
84,5
139**
<0,01
***
490
Có 85,7
65,8
15,5
*: Nhóm so sánh; **: HQCT GK; ***: HQ SCT

Phân biệt đối xử với
người nhiễm HIV

Chênh lệch hiệu quả can thiệp (CLHQ) so sánh hai giai đoạn
(2007-2012) với (2007-2009) là: Nhóm thái độ không kỳ thị sợ lây
nhiễm HIV: 53%; Nhóm thái độ không kỳ thị đổ lỗi phán xét: 15%;


17

18

Nhóm thái độ không phân biệt đối xử: 351%;
Hành vi:

Kết quả là lứa tuổi, giới tính, truyền thông trực tiếp từ cán bộ y tế,


Bảng 3.18. Hiệu quả thay đổi về hành vi QHTD

Hành vi QHTD và
sử dụng BCS

TCT
(%)
76

GK
(%)
82,7

SCT
(%)
88,5

p

từ các cuộc họp tại thôn bản và từ TTV/GDVĐĐ là các yếu tố ảnh

HQCT

Đã từng QHTD
Dùng BCS khi QHTD với vợ/
57*
7,9
12,4
23,5 <0,01
chồng/ người yêu lần gần nhất

197**
Dùng BCS khi QHTD lần gần
66*
8,0
13,3
23,4
<0,01
đây nhất với mọi loại bạn tình
192**
*: Nhóm so sánh; **: HQCT GK; ***: HQ SCT

Chênh lệch hiệu quả can thiệp (CLHQ) so sánh hai thời điểm SCT
(2007-2012) với giai đoạn đầu can thiệp (2007-2009): Sử dụng BCS
khi QHTD với mọi loại bạn tình: CLHQ=126%.
3.3.2. Một số yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả can thiệp.
Bảng 3.23. Ảnh hưởng của một số yếu tố tới kiến thức dự phòng
HIV qua mô hình hồi quy logistic
Yếu tố phân tích
Tuổi
Giới
Học vấn

15-24a
25-49
Nama
Nữ
≥PTCSa
< PTCS
Cóa
Không

Cóa
Không
Cóa
Không
Cóa
Không
Cóa
Không

Nhận được TT
đại chúng
Nhận được tài
liệu TT
Hội họp thôn
bản
Nhận truyền
thông từ CB y tế
Nhận truyền
thông từ CTV/
GDVĐĐ
Hằng số (Constant)

B

SE

p-value

1,52


CI
(95%)
1,07-2,15

0,42

0,18

<0,05

1,53

1,13-2,09

0,43

0,16

<0,01

0,94

0,65-1,36

-0,06

0,19

0,739


OR

hưởng rõ rệt tới sự thay đổi kiến thức dự phòng HIV.
Bảng 3.24. Ảnh hưởng của một số yếu tố tới hiểu biết dịch vụ PC
HIV qua mô hình phân tích hồi quy logistic
Yếu tố phân tích
Tuổi
Giới
Học vấn

15-24a
25-49
Nama
Nữ
≥PTCSa
Cóa
Không
Cóa
Không
Cóa
Không
Cóa
Không
Cóa
Không

Nhận được TT
đại chúng
Nhận được tài

liệu TT
Hội họp thôn
bản
Nhận truyền
thông từ CB y tế
Nhận truyền
thông từ CTV/
GDVĐĐ
Hằng số (Constant)

OR

CI
(95%)

B

SE

p-value

1,5

0,92-2,33

0,38

0,24

0,105


2,2

1,47- 3,29

0,79

0,20

<0,001

1,0

0,64-1,63

0,02

0,24

0,921

4,1

1,81-9,26

1,41

0,42

0,001


3,4

2,02-5,72

1,22

0,26

0,000

0,3

0,15-0,60

-1,2

0,36

0,001

0,5

0,32-0,87

-0,6

0,25

0,012


0,3

0,12-0,61

-1,3

0,42

0,002

-2,7

1,18

0,021

0,06

1,15

0,59-2,34

0,14

0,34

0,688

Kết quả bảng trên cho thấy: giới tính nam, truyền thông đại chúng


0,59

0,42-0,84

-0,52

0,17

0,003

và nhận được tài liệu truyền thông là các yếu tố ảnh hưởng, làm tăng

4,61

2,85-7,46

1,53

0,24

<0,001

2,05

1,40-2,98

0,71

0,19


<0,001

đối với HIV/AIDS ta thấy: Thái độ không kỳ thị sợ lây nhiễm HIV

1,87

1,29-2,71

0,63

0,19

0,001

liên quan tới lứa tuổi trẻ, nam giới, nhận được truyền thông từ cán bộ

hiểu biết dịch vụ y tế phòng chống HIV.
Hồi quy logistic liên quan giữa một số yếu tố và các nhóm thái độ

y tế, có kiến thức dự phòng và kiến thức dịch vụ y tế; Thái độ không
0,06

-5,19

0,80

0,001

kỳ thị đổ lỗi phán xét liên quan chủ yếu tới CTV/GDVĐĐ; và thái độ



19

20

không phân biệt đối xử liên quan tới nhận được truyền thông đại

Bảng 3.34. Ảnh hưởng của một số yếu tố tới tình trạng hiện nhiễm

chúng, có kiến thức dịch vụ y tế và phản đối các quan niệm sai lầm

HIV năm 2012

Nam
Nữ
15-24
25-49
≤ PTCS
>PTCS

Không

Không

Không

Không

Kết quả xét nghiệm

(n=800)
HIV (+)
HIV (-)
(n; %)
(n; %)
5 (62,5) 397 (50,0)
3 (37,5) 397 (50,0)
1 (12,5)
239 (30,2)
7 (87,5)
553 (69,8)
1 (12,5)
175 (22,5)
7 (87,5)
602 (77,5)
7 (87,5)
63 (8,3)
1 (12,5)
697 (81,7)
5 (62,5)
3 (0,4)
3 (37,5)
791 (99,6)
5 (100)
2 (66,7)
0 (0,0)
1 (33,3)
5 (62,5)
43 (5,5)
3 (37,5) 742 (94,5)


Kiến thức dự phòng

Đạt

5 (62,5)

459 (58,1)

HIV

Không

3 (37,5)

331 (41,9)

về HIV/AIDS.
Bảng 3.31. Ảnh hưởng của một số yếu tố tới hành vi sử dụng ma

Yếu tố phân tích

túy của ĐTNC
Hành vi sử dụng ma túy (n=8)
OR
95% CI
5,10
0,62-41,65
1,67
0,20-13,65

53,07
10,39-270,93
1,31
0,31-5,54
7,34
1,80-29,84

Yếu tố phân tích
Kiến thức dự phòng lây nhiễm HIV
Kiến thức phản đối quan niệm sai lầm
Hiểu biết các dịch vụ y tế
Tiếp cận DV cung cấp BKT
Tiếp cận DV cung cấp BCS
Tư vấn-xét nghiệm HIV

Các yếu tố được tiếp cận với dịch vụ cung cấp BKT (OR=53,1) và

được tư vấn-xét nghiệm HIV (OR=7,34) là ảnh hưởng làm thay đổi
hành vi nguy cơ trong nhóm NCMT tại 4 xã NC.

Tuổi
Học vấn
Tự đánh giá nguy
cơ nhiễm HIV
Đã từng NCMT
Đã từng TCMT
Đã từng nhận BKT

3.3.3. Hiệu quả thay đổi tình trạng nhiễm HIV trên ĐTNC
Bảng 3.33. Thay đổi tình trạng hiện nhiễm HIV của đối tượng.

Tỉ lệ nhiễm HIV

NC 2007
n=742
SL; (%)

NC 2009
n=777
SL; (%)

NC 2012
n=800
SL; (%)

Giá trị p

HIV dương tính

27 (3,6)

17 (2,2)

8 (1,0)

<0,001

Sau 5 năm can thiệp phòng chống, tỷ lệ hiện nhiễm HIV giảm có
ý nghĩa thống kê từ 3,6% xuống còn 1,0% (p<0,001).
Các yếu tố tự đánh giá có nguy cơ lây nhiễm (OR= 77,44), đã
từng nghiện chích ma túy (OR= 439,4) và đã từng nhận BKT (OR=

28,76) là các yếu tố ảnh hưởng, làm thay đổi tình trạng hiện nhiễm
HIV của ĐTNC SCT (xem bảng 3.34).

Giới tính

p-value

OR

1,67

0,725

0,33

0,447

0,49

0,691

77,44

<0,001

439,4

<0,001

-


-

28,76

<0,001

1,20

1,000

CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN
4.1. Thực trạng về kiến thức, thái độ, hành vi phòng lây nhiễm
HIV của nhóm người Thái 15-49 tuổi năm 2007.
Tại địa bàn 2 huyện, trước khi triển khai NC đã có một số hoạt
động truyền thông và can thiệp giảm tác hại thuộc Chương trình
phòng chống HIV/AIDS Quốc gia được thực hiện, chủ yếu là truyền
thông đại chúng. NC năm 2007 cho kết quả về kiến thức HIV/AIDS


21

22

còn thấp, và người DTTS tại địa bàn NC chưa biết nhiều về các dịch

so với phòng VCT cố định và tiếp cận hầu hết các đối tượng nguy cơ

vụ hỗ trợ phòng chống tại địa phương mình. Thái độ kỳ thị và phân


cao. Các hộp BKT tự động được đặt tại các thôn bản, nhà y tế bản và

biệt đối xử còn cao. Tuy nhiên kiến thức và thái độ đối với

tại cả các nhà nương rẫy xa bản làng đảm bảo độ bao phủ và tính sẵn

HIV/AIDS của người Thái tại địa bàn NC còn khá hơn so với một số

có BKT cho NCMT.

nhóm DTTS khác tại Việt Nam như người Mông, Dao, Tày, Nùng,

Kiến thức HIV/AIDS của nhóm đồng bào Thái ở NC SCT.

Khmer, Raglay... theo thông báo tại một số NC của tác giả Nguyễn
Thanh Long và cộng sự.

Kiến thức đúng về dự phòng lây nhiễm HIV 2012 đạt 58,1% hiệu quả tăng bình quân từ 2007-2012 là 42,8%; kiến thức phản đối

Chỉ có 0,2% ĐTNC từng có QHTD ngoài hôn nhân. 8% ĐTNC

các quan niệm sai lầm về HIV/AIDS đạt 80,8% - hiệu quả tăng bình

có sử dụng BCS khi QHTD lần gần nhất (bao gồm cả QHTD với bạn

quân 54,5%; hiểu biết các dịch vụ phòng chống AIDS đạt 68,4% -

tình thường xuyên và QHTD ngoài hôn nhân).

hiệu quả tăng bình quân 102%; và kiến thức lây truyền HIV từ mẹ


Số NCMT của 2 huyện khoảng 600 người theo báo cáo của

sang con đạt 86,6% - hiệu quả tăng bình quân 26,5%. Tỷ lệ những

TTYT huyện. Trong NC 2007 có 15 người tại 4 xã điều tra với trên

người có kiến thức đầy đủ về HIV có khác nhau so với cách tiếp cận

90% là chích heroin.

các biện pháp can thiệp truyền thông khác nhau. NC cho thấy vai trò

Về tỷ lệ hiện nhiễm HIV: NC 2007 phát hiện 27 trường hợp

quan trọng của các biện pháp truyền thông trực tiếp đối với đồng bào

nhiễm HIV (3,6%), trong đó huyện Quan Hóa chiếm tới 88,8%. Nam

DTTS trong đó nòng cốt là các biện pháp dựa vào cộng đồng.

giới nhiễm HIV chiếm 85,2% và nữ giới 14,8%, lứa tuổi 15-24 chiếm

Thái độ đối với HIV/AIDS.

59,26%. Phân tích đa biến cho thấy, nhiễm HIV có liên quan chặt chẽ

Cùng với sự thay đổi về kiến thức HIV, thái độ của người dân

tới NCMT (p<0,001).


cũng đã có những thay đổi tích cực có ý nghĩa thống kê: Tỷ lệ người

4.2. Hiệu quả can thiệp phòng lây nhiễm HIV cho nhóm đồng

không kỳ thị sợ lây nhiễm HIV đạt 87,6% và tăng bình quân từ năm

bào dân tộc Thái tại địa bàn NC 2007-20090-2012.

2007-2012 là 53,5%; Tỷ lệ người không kỳ thị đổ lỗi phán xét đạt

Độ bao phủ chương trình: Các ý kiến của các cán bộ chủ chốt liên

56% và tăng bình quân 29,5%; Thái độ không phân biệt đối xử với

quan đến hoạt động của chương trình đều cung cấp các thông tin rất

người nhiễm HIV/AIDS đạt 84,5% và tăng bình quân 143%. Các chỉ

tốt về số lượng, chất lượng các hoạt động và sự đa dạng hóa hoạt

số trên đã cho thấy sau quá trình can thiệp, sự kỳ thị phân biệt đối xử

động truyền thông. NC đã tăng cường hoạt động truyền thông trực

cũng đã giảm đáng kể.

tiếp thông qua mạng lưới y tế thôn bản, các già làng trưởng bản,

Hành vi nguy cơ của nhóm đối tượng nghiên cứu.


CTV/GDVĐĐ và với mô hình truyền thông dựa vào cộng đồng. Ở

Qua quá trình can thiệp, tỷ lệ người biết nơi có thể nhận được

Quan Hóa, mô hình VCT/STI lưu động được đánh giá có kết quả rất

BCS rất cao. Tỷ lệ người dân tộc Thái sử dụng BCS khi QHTD với

cao, gần 100% ý kiến cộng đồng hài lòng với dịch vụ, giảm chi phí

bạn tình thường xuyên và bạn tình ngoài hôn nhân lần gần đây nhất


23

24

tăng từ 8,0% năm 2007 lên 23,4% năm 2012, tốc độ tăng bình quân

HIV, 11,2% cho nhóm hiểu biết về các dịch vụ phòng chống HIV,

cả giai đoạn là 71%. Tuy tỷ lệ đạt còn thấp so với mong muốn nhưng

54,1% cho nhóm hiểu biết đường lây truyền HIV từ mẹ sang con.

tốc độ tăng khá cao, có ý nghĩa lớn về mặt y tế công cộng đối với

Tỷ lệ đối tượng trả lời đúng theo 3 nhóm thái độ đối với người


đồng bào DTTS ở vùng có nguy cơ cao về HIV/STIs. Kết quả NC

nhiễm HIV khá thấp, lần lượt là 38,0% cho nhóm không kỳ thị sợ lây

năm 2012 cho thấy người NCMT đều có kiến thức về đường lây và

nhiễm, 34,1% cho nhóm không kỳ thị đổ lỗi phán xét, 14,3% cho

phòng lây nhiễm HIV cao, và tương đồng với kết quả các hoạt động

nhóm không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV.

can thiệp giảm hại mà chương trình mang lại, người NCMT tại địa
bàn tiếp cận dịch vụ phân phát BKT rất cao (>53 lần), được phát tờ
rơi, tờ bướm hay sách nhỏ truyền thông (>10 lần) và được tư vấn xét

Tỷ lệ đối tượng có hành vi sử dụng bao cao su trong quan hệ tình
dục lần gần nhất với mọi loại bạn tình rất thấp, chỉ có 8%.
Tỷ lệ đối tượng được tiếp cận với các hoạt động truyền thông

nghiệm tự nguyện HIV (>7 lần).

phòng chống HIV/AIDS còn thấp, phương tiện thiếu, nội dung thông

Giảm tỷ lệ hiện nhiễm HIV.

điệp đơn điệu và nghèo nàn.

Tỷ lệ hiện nhiễm HIV trong nhóm dân tộc Thái tại 2 huyện NC


Dịch vụ tư vấn xét nghiệm tự nguyên lưu động chưa có. Dịch vụ

đã giảm xuống có ý nghĩa thống kê (NC năm 2012 là 1,0% so với NC

tư vấn xét nghiệm tự nguyện cố định mới được triển khai năm 2007

năm 2007 là 3,6%). Phân tích mối liên quan giữa tỷ lệ mắc HIV và

với số khách hàng trung bình 11 người/tháng. Tỷ lệ tiếp cận bao cao

yếu tố nguy cơ cao cho thấy có mối liên quan chặt chẽ đối với nhóm

su 21,9% và bơm kim tiêm cho người nghiện chích ma túy là 8,4%,

NCMT (p<0,001). Tuy nhiên tỷ lệ nhiễm HIV không có sự khác biệt

tỷ lệ đối tượng tự nguyện xét nghiệm HIV chỉ có 1,4%

giữa nam và nữ giới. Điều này cho thấy có thể là dấu hiệu HIV lây
lan sang vợ con người NCMT từ những năm trước.

Tỷ lệ hiện nhiễm HIV là 3,64% chủ yếu là nam giới (chiếm
85%), thường gặp ở lứa tuổi 15-24 tuổi. Phân tích hồi quy logistic
cho thấy lây nhiễm HIV có liên quan đến hành vi nghiện chích ma

CHƯƠNG V. KẾT LUẬN

túy ở nghiên cứu 2007.
5.2. Hiệu quả áp dụng mô hình can thiệp phòng chống HIV/AIDS ở


5.1. Thực trạng về kiến thức, thái độ, hành vi và tiếp cận dịch vụ
phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS của nhóm người Thái 15-49 tuổi
năm 2007 còn yếu và nhiều bất cập.

nhóm người Thái tại 2 huyện của Thanh Hóa, giai đoạn 2007-2012.
Thay đổi có ý nghĩa thống kê tỷ lệ ở cả 4 nhóm kiến thức liên
quan tới phòng lây nhiễm HIV/AIDS trên nhóm đối tượng: Chỉ số

Tỷ lệ đối tượng có hiểu biết đúng về 4 nhóm kiến thức

hiệu quả can thiệp ở nhóm kiến thức dự phòng lây nhiễm: 96%; ở

HIV/AIDS ở mức thấp hoặc rất thấp, lần lượt là 29,6% cho nhóm

nhóm phản đối các quan niệm sai lầm về HIV: 123%; ở nhóm hiểu

kiến thức dự phòng, 36,2% cho nhóm phản đối quan niệm sai lầm về

biết về các dịch vụ phòng lây nhiễm: 306%; và ở nhóm kiến thức lây
truyền mẹ-con: 60%


25

Tỷ lệ chuyển biến thái độ đối với HIV/AIDS của đối tượng tại
cộng đồng người Thái là rõ rệt: Chỉ số hiệu quả can thiệp ở nhóm

26

chức can thiệp trong thời gian dài và sự cần thiết điều chỉnh chương

trình can thiệp phù hợp kịp thời.

thái độ không kỳ thị sợ bị lây nhiễm: 131%; ở nhóm không kỳ thị đổ
lỗi phán xét người nhiễm: 64%; và ở nhóm không phân biệt đối xử

KHUYẾN NGHỊ

với người nhiễm: 490%
Tỷ lệ thay đổi hành vi có sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục

1.

Có thể sử dụng mô hình can thiệp truyền thông dựa vào cộng

của đối tượng nghiên cứu thể hiện rất rõ ràng: Chỉ số hiệu quả can

đồng cho các địa phương khác, nhất là các xã vùng sâu, vùng xa,

thiệp ở nhóm sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục với mọi loại

vùng dân tộc thiểu số.

bạn tình: 192%

2.

khám điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục để tăng khả

Tỷ lệ hiện nhiễm HIV của cộng đồng người Thái 15-49 tuổi có


năng tiếp cận dịch vụ y tế cho đồng bào vùng sâu vùng xa.

xu hướng giảm, từ 3,6% năm 2007 xuống còn 2,2% năm 2009 và sau
can thiệp còn 1,0% (năm 2012), với p<0,01. Nhóm nam giới, nhóm

3.

Củng cố mạng lưới y tế cơ sở, mạng lưới cộng tác viên, tuyên
truyền viên, giáo dục viên đồng đẳng vùng dân tộc thiểu số để

trẻ tuổi (15-24 tuổi) có tỷ lệ giảm rõ rệt hơn với p<0,01.

đảm bảo tính bền vững của chương trình can thiệp phòng chống

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả can thiệp thay đổi kiến

HIV/AIDS.

thức, thái độ, hành vi phòng chống lây nhiễm HIV của nhóm người
Thái ở 2 huyện Thanh Hóa. Những yếu tố quan trọng bao gồm: nam

Nhân rộng mô hình tư vấn xét nghiệm HIV lưu động kết hợp

4.

Cần có các nghiên cứu tiếp theo về một số mô hình can thiệp

giới, người có học vấn cao hơn; người nhận được thông tin trực tiếp

dựa vào cộng đồng cho dân tộc thiểu số và theo dõi thuần tập


từ các cuộc họp thôn bản, từ nhân viên y tế và cộng tác viên địa

trong thời gian can thiệp để chứng minh rõ hiệu quả và tính bền

phương; người có hiểu biết đúng ở nhiều nhóm kiến thức phòng

vững của can thiệp.

chống HIV/AIDS; người được tiếp cận với dịch vụ cung cấp bơm
kim tiêm và được tư vấn - xét nghiệm HIV thường xuyên.
Những yếu tố liên quan tới tình trạng nhiễm HIV của đối tượng
nghiên cứu gồm tự đánh giá có nguy cơ, đã từng nghiện chích ma túy
và đã từng nhận bơm kim tiêm của chương trình.
Hàng loạt các chỉ số chênh lệch hiệu quả giữa hai giai đoạn can
thiệp 2012 (sau can thiệp 5 năm) cao và tốt hơn hẳn với giai đoạn
giữa kỳ 2009 (sau 2 năm can thiệp). Điều này cho thấy giá trị của tổ


27

TÓM TẮT CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1.

“Tỷ lệ nhiễm HIV, giang mai và các hành vi nguy cơ lây nhiễm
HIV trong nhóm đồng bào dân tộc ít người tại Việt Nam”, Tạp
chí Y học thực hành, 742+743, tr.29-39;

2.


“Một số đặc điểm hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV và tỷ lệ hiện
nhiễm HIV trong nhóm nghiện chích ma túy người dân tộc
thiểu số ở huyện Quan Hóa, Thanh Hóa”, Tạp chí Y học thực
hành, 742+743, tr.266-271;

3.

“Tỷ lệ nhiễm HIV, giang mai và các hành vi nguy cơ lây nhiễm
HIV trong nhóm đồng bào dân tộc Thái ở Thanh Hóa”, Tạp chí
Y học thực hành, 742+743, tr.271-277;

4.

“Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thái độ và hành vi
phòng, chống HIV/AIDS của đồng bào Thái tại Thanh Hóa
(2007-2012)”, Tạp chí Y học thực hành, 5/2013 (868), tr. 62-65.



×