Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

skkn tạo môi TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT và NÂNG CAO HÌNH THỨC tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO dục âm NHẠC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.61 MB, 81 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG MẦM NON
.............................................
MÃ Số SKKN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI :
TẠO MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT VÀ NÂNG CAO
HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC

Lĩnh vực : Giáo dục Mẫu giáo
Tài liệu đính kèm : Đĩa CD

NĂM HỌC: 2014 - 2015


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI :
TẠO MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT VÀ NÂNG CAO
HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC

I. ĐẶT VẤN ĐỀ :
Âm nhạc là một nhu cầu không thể thiếu đối với đời sống con người, âm
nhạc làm cho cuộc sống trở lên tươi đẹp và đầy cảm xúc. Còn đối với trẻ lứa
tuổi mầm non thì âm nhạc là một thế giới thật kỳ diệu và lung linh với thật
nhiều màu sắc. Những nốt nhạc trầm bổng với giai điệu mượt mà, trong sáng,
êm dịu như dịng sữa mẹ ngọt ngào ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ.
Ở trường mầm non trẻ được tham gia rất nhiều hoạt động trong đó có hoạt
động giáo dục âm nhạc. Hoạt động giáo dục âm nhạc là hoạt động nghệ thuật
không thể thiếu trong trường mầm non. Trẻ mầm non đến với hoạt động nghệ
thuật một cách tự nhiên nhưng tác động của hoạt động nghệ thuật lại tác động


đến trẻ một cách mạnh mẽ. Thuở ấu thơ ai cũng đã từng lớn lên trong lời ru
ngọt ngào của bà, của mẹ. Và những âm điệu mượt mà, du dương ấy đã tác
động vào đôi tai của trẻ, giúp trẻ có những cảm nhận về âm nhạc ngay từ khi
còn bé. Rồi đến khi vào trường mầm non với những hoạt động nghệ thuật sinh
động ở trường đã đưa trẻ đến với thế giới âm nhạc đầy hương sắc, qua đó giúp
cho trẻ hiểu biết về thế giới xung quanh, phát triển trí tưởng tượng sáng tạo
nghệ thuật và sự linh hoạt .
Vì vậy để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục, cũng như để giúp trẻ phát
triển một cách tốt nhất về lĩnh vực phát triển thẩm mỹ, tôi đã chọn đề tài :
"Tạo môi trường hoạt động nghệ thuật và nâng cao
hình thức tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc ”.

1


II. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN :

1. Thuận lợi :
- Được tham gia đầy đủ các lớp học về chuyên đề, được dự giờ kiến tập về hoạt động giáo dục
âm nhạc tại trường bạn do PGD và Đào tạo tổ chức.
- Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm, chỉ đạo sát sao về chuyên môn và được
đầu tư đầy đủ về cơ sở vật chất, các phương tiện để tổ chức hoạt động âm nhạc :
Đàn oóc, đầu đĩa, tivi, dụng cụ âm nhạc...
- Là một giáo viên đã có 25 năm cơng tác, có kinh nghiệm, tinh thần trách nhiệm
cao và nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ. Có khả năng tổ chức các hoạt động
giáo dục âm nhạc.
- Đa số trẻ mạnh dạn, tự có cảm xúc với âm nhạc và thích tham gia hoạt động nghệ
thuật.
Có khả năng tổ chức các hoạt động
2.Khó khăn :

- Khả năng sử dụng đàn của giáo viên còn hạn chế.
- Các bài hát theo chủ đề và tài liệu tham khảo về các trị chơi âm nhạc cịn ít.
- Cịn một số trẻ chưa mạnh dạn khi tham gia các hoạt động nghệ thuật trong
chương trình tổ chức các sự kiện của năm học.

2


III. NỘI DUNG SÁNG KIẾN :
Âm nhạc là một trong những phương tiện giáo dục toàn diện cho trẻ mầm
non nói chung và đặc biệt là lĩnh vực phát triển thẩm mỹ nói riêng. Âm nhạc
khơng những khơi gợi ở trẻ nhu cầu khám phá cái đẹp, cảm nhận cái đẹp mà
còn giúp trẻ sáng tạo ra cái đẹp. Âm nhạc còn đưa trẻ đến với một thế giới ngập
tràn cảm xúc thật ngây thơ và thật hồn nhiên.
Sự cảm nhận cái đẹp và sáng tạo ra cái đẹp qua hoạt động giáo dục âm nhạc
thể hiện rất rõ ở trẻ lứa tuổi mầm non. Tâm hồn trẻ rất nhạy cảm, dễ có cảm
xúc với những gì trẻ thấy ở xung quanh. Chính vì vậy mà hoạt động giáo dục
âm nhạc cho trẻ mầm non là vô cùng cần thiết và quan trọng. Đặc điểm khả
năng âm nhạc của trẻ mầm non được phát triển trong quá trình hoạt động tích
cực. Giáo viên cần tạo cho trẻ được tiếp cận với hoạt động âm nhạc một cách
có hệ thống nhất.
Từ những đặc điểm nêu trên, cũng như để phù hợp với đề tài :
"Tạo môi trường hoạt động nghệ thuật và nâng cao
hình thức tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc ”.
Tôi đã đưa ra hai biện pháp thực hiện như sau :
* Biện pháp 1 : Tạo môi trường hoạt động nghệ thuật cho trẻ.
* Biện pháp 2 : Nâng cao hình thức tổ chức và thiết kế giáo án điện tử ứng
dụng vào giờ học giáo dục âm nhạc

3



* BIỆN PHÁP 1 :

Tạo môi trường hoạt động nghệ thuật cho trẻ.
a. Trang trí, làm đạo cụ, dụng cụ âm nhạc tự tạo cho chuyên đề giáo dục
âm nhạc :
- Ngoài những dụng cụ âm nhạc được nhà trường trang bi, tơi ln tìm tịi, huy
động các vị phụ huynh đóng góp các loại nguyên vật liệu để làm thêm một số
dụng cụ âm nhạc tự tạo cho chuyên đề giáo dục âm nhạc.
- Những dụng cụ âm nhạc tự tạo này đã tạo nên một góc hoạt động nghệ thuật
phong phú về các loại dụng cụ với nhiều chủng loại khác nhau. Ở góc hoạt
động nghệ thuật này trẻ có điều kiện để thể hiện khả năng âm nhạc của mình,
trẻ có thể làm quen, ơn luyện, củng cố, vận dụng những kỹ năng đã học để có
những vận động sáng tạo qua đó phát triển hơn nữa khả năng sáng tạo của trẻ.
Và điều này đã thực sự hấp dẫn và tạo được ấn tượng với trẻ. Trẻ hứng thú
tham gia hát múa, biểu diễn cùng với các đạo cụ âm nhạc.

HOA TAY BIỂU DIỄN BÀI "HOA BÉ NGOAN”

4


ĐẠO CỤ - TRANG PHỤC BIỂU DIỄN TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ "ĐỘNG
VẬT”

5


TRẺ BIỂU DIỄN TRONG GIỜ ÂM NHẠC


6


- Để phát huy tính tích cực, chủ động cùng sự tự tin và kỹ năng biểu diễn, tôi
luôn thiết kế, trang trí góc âm nhạc và sân khấu biểu diễn trong các giờ hoạt
động giáo dục âm nhạc một cách thật sinh động, hấp dẫn, vui mắt trẻ.

DỤNG CỤ ÂM NHẠC TỰ TẠO

7


GÓC NGHỆ THUẬT

8


DỤNG CỤ ÂM NHẠC TỰ TẠO

9


SÂN KHẤU GIỜ HỌC GIÁO DỤC ÂM NHẠC

10


b. Cho trẻ tham gia các chương trình biểu diễn văn nghệ tổ chức trong năm
học.

- Thông qua các chương trình biểu diễn văn nghệ tổ chức trong năm học, tôi
chuẩn bị tập cho trẻ những bài hát, điệu múa phù hợp với khả năng và phù hợp
với chủ đề của các ngày lễ hội để trẻ biểu diễn.
- Và qua các chương trình biểu diễn trải dài theo năm học như : Ngày hội đến
trường của Bé - Bé vui đón Tết trung thu - Ngày hội 20/11- Ngày sinh nhật
bạn... thì sự mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên cũng như kỹ năng biểu diễn của trẻ
được nâng lên rõ rệt.

BÉ VUI HÁT MÚA ĐÓN TẾT TRUNG THU

11


BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ KHAI GIẢNG NĂM HỌC MỚI

LIÊN HOAN CÁC BÀI HÁT DÂN CA

12


BÉ HÁT MỪNG SINH NHẬT BẠN

13


BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ ĐÓN NĂM MỚI

14



BIỆN PHÁP 2 :
Nâng cao hình thức tổ chức và thiêt kế giáo án điện tử ứng dụng vào
giờ học giáo dục âm nhạc
Ở bậc học mầm non lượng kiến thức cung cấp cho trẻ trong các giờ học
không quá nhiều. Tuy nhiên vì đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi và để một giờ
hoạt động giáo dục âm nhạc đạt hiệu quả cao thì việc xây dựng giáo án điện tử,
việc lựa chọn các hình thức tổ chức hoạt động sao cho hấp dẫn, thu hút và kích
thích trẻ tham gia hoạt động một cách tích cực nhất là một điều rất cần thiết.
Trong những năm gần đây việc thiết kế bài giảng điện tử chỉ có ở các hoạt
động như : LQVVH ; LQCC ; Khám phá khoa học cịn với hoạt động giáo dục
âm nhạc thì gần như ít thực hiện. Để thực hiện tốt nhiệm vụ : Tiếp tục nâng cao
hình thức tổ chức tiết học. Và cũng như để giúp trẻ hào hứng, tích cực tham gia
hoạt động giáo dục âm nhạc, trong quá trình làm việc ở các lớp và đã tham gia
giảng dạy ở tất cả các độ tuổi trong trường mầm non, tôi đã xây dựng một số
giáo án với các hình thức tổ chức nhẹ nhàng nhưng hấp dẫn và đưa ứng dụng
công nghệ thông tin phù hợp với nội dung, yêu cầu của hoạt động tạo cho trẻ
có cảm giác như đang được tham gia một sân chơi thú vị và hứng thú tham gia
sân chơi này.

15


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG MẦM NON

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
ĐỀ TÀI :
NỘI DUNG CHÍNH :
DẠY VẬN ĐỘNG “CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU”

NỘI DUNG KẾT HỢP :
- TRÒ CHƠI : SỢI DÂY YÊU THƯƠNG
- NGHE HÁT : GIA ĐÌNH NHỎ - HẠNH PHÚC TO

SỐ TRẺ : 20 TRẺ
THỜI GIAN : 20-25’
LỨA TUỔI : MẪU GIÁO BÉ

NĂM HỌC 2014 - 2015

16


GIÁO ÁN ÂM NHẠC
Chủ đề : Gia đình yêu thương
Đề tài :
*Nội dung chính :
Dạy vận động minh họa: “Cả nhà thương nhau”
Sáng tác : Phan Văn Minh
* Nội dung kết hợp :
- Trò chơi : “Sợi dây yêu thương”
- Nghe hát : “Gia đình nhỏ - Hạnh phúc to”
Nhạc và lời : Nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức :
- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài
“Cả nhà thương nhau”
Sáng tác : Phan Văn Minh
- Bài “Gia đình nhỏ - Hạnh Phúc to”
Nhạc và lời : Nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung

2. Kỹ năng :
- Trẻ thể hiện vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát
- Trẻ chơi trò chơi đúng luật , đúng u cầu .
3. Thái độ:
- Trẻ có thái độ tích cực tham gia giờ học : Hứng thú tham gia các vận động và
hưởng ứng khi nghe cô hát .
II . CHUẨN BỊ
- Thiết kế giáo án điện tử :
+ Slide : PHẦN 1 : BÉ CÙNG VẬN ĐỘNG
Dạy vận động : “Cả nhà thương nhau”
+ Slide : PHẦN 2 : BÉ ĐUA TÀI
Trò chơi : “Sợi dây yêu thương”
+ Slide 3 : PHẦN 3 : THƯỞNG THỨC ÂM NHẠC
Nghe hát : “Gia đình nhỏ - Hạnh phúc to”
- Sân khấu, nhạc bài hát : “Cả nhà thương nhau”, “ Gia đình nhỏ - Hạnh phúc
to”

17


III - TIẾN HÀNH
TÊN HOẠT
ĐỘNG
* Ổn định

HĐ 1:
Phần 1:
Bé cùng vận động
Dạy vận động :
“Cả nhà thương

nhau”

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Xin nồng nhiệt chào đón q vị khách q
cùng tồn thể các bé đến với chương trình : “ĐỒ
RÊ MÍ” ngày hôm nay !
- Cô xin hân hạnh giới thiệu thành phần khách
mời ngày hôm nay là các bác trong BGH cùng
các cô giáo trong trường. Đặc biệt là sự góp mặt
của các bạn học sinh đến từ lớp MGB số 1
trường Mầm non. Chúng ta hãy nổ một tràng
pháo tay thật lớn để chào mừng chương trình.
- Chương trình “ĐỒ RÊ MÍ” ngày hơm nay sẽ
trải qua các phần sau
+ Phần thứ nhất có tên gọi : Bé cùng vận động
+ Phần thứ hai: Bé đua tài
+ Phần thứ ba: Thưởng thức âm nhạc
Và bây giờ chúng mình cùng bước vào phần thứ
nhất : Bé cùng VĐ
-Trước tiên các con hãy cùng lắng nghe một
đoạn nhạc và đoán xem đó là đoạn nhạc trong
bài hát gì mà cơ đã dạy chúng mình rồi ?
- Cơ mời các con cùng hát lại bài hát “ Cả nhà
thương nhau” – Sáng tác : Phan Văn Minh .
- Cho trẻ hát 2 lần kết hợp với nhạc
- Bài hát “Cả nhà thương nhau” sẽ hay và sinh
động hơn khi chúng mình vừa hát vừa kết hợp
các động tác minh họa đấy. Hôm nay cơ sẽ dạy
chúng mình vận động minh họa bài hát này nhé.
- Cô làm mẫu 2 lần kết hợp với nhạc

- Phân tích động tác:
+ “ Ba thương con vì con giống mẹ ” : Một
tay đưa ra rồi đặt nhẹ lên ngực
+ “ Mẹ thương con vì con giống ba” : Tương
tự với tay còn lại
+ “ Cả nhà ta cùng thương yêu nhau” : Hai
tay vòng lên trên đầu tạo hình trái tim
+ “ Xa là nhớ” : Tay trái chống hơng, tay
phải đưa nhẹ về phía trước
+ “ Gần nhau là cười”: Hai tay chỉ lên 2 má
- Cô cho cả lớp thực hiện vận động 2-3 lần kết
hợp sửa động tác cho trẻ.
- Cô cho luân phiên từng tổ nhóm lên biểu diễn
kết hợp cùng nhạc.
- Mời 1 số trẻ xuất sắc lên biểu diễn
18

HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
- Trẻ hưởng ứng
theo giai điệu
nhạc hiệu
chương trình trị
chơi âm nhạc

-Trẻ trả lời
-Trẻ thực hiện

- Trẻ thực hiện



(Cơ lưu ý nhắc trẻ thể hện tình cảm khi vận
động)
- Trẻ thực hiện
Hoạt động 2: Trò chơi :
HĐ 2 :
“Sơi dây yêu thương”
Phần 2 : Bé đua tài - Tiếp theo chúng mình sẽ đến với phần 2 của
Trị chơi :
chương trình có tên gọi : Bé đua tài.
Ở phần này chúng mình sẽ tham gia trị chơi :
“Sơi dây yêu
thương”
“Sơi dây yêu thương”
- Cô giới thiệu cách chơi : Cô chia cả lớp thành 2
đội . Nhiệm vụ của 2 đội là lắng nghe và vận
động theo giai điệu nhanh chậm của bản nhạc.
- Cô cho trẻ chơi : Cơ bao qt trẻ chơi , khuyến
khích động viên trẻ.
.
HĐ 3 :
Hoạt đơng 3 : Nghe hát “Gia đình nhỏ Phần 3 :
Hạnh phúc to”
- Và sau đây chúng mình sẽ đến với phần 3 của
Thưởng thức âm
chương trình có tên gọi :
nhạc
Nghe hát :
Thưởng thức âm nhạc.
Ở phần này chúng mình sẽ cùng lắng nghe ca

“Gia đình nhỏ khúc:
Hạnh phúc to”
“Gia đình nhỏ - Hạnh phúc to”. Nhạc và lời
N.S Nguyễn Văn Chung qua phần vận động
minh họa của 2 cô giáo.
Lần 1 :
Nghe ca sĩ hát – cô giáo vận động
- Trẻ lắng nghe
- Cô hỏi trẻ tên bài hát , tên tác giả . Giảng nội
dung bài hát
- Lần 2:
Cho trẻ xem video clip về bài hát .
Bây giờ chúng mình cùng nghe lại ca khúc
“Gia đình nhỏ - Hạnh phúc to”qua phần thể
hiện của ca sĩ Khánh Ngọc. Cơ mời cả lớp lên
đây, chúng mình sẽ cùng múa phụ họa cho bài
- Trẻ thực hiện
hát này nhé
* Ca khúc “Gia đình nhỏ - Hạnh phúc to”đã kết
thúc chương trình ĐỒ RÊ MÍ ngày hơm nay.
Một lần nữa xin cảm ơn sự có mặt của các vị
khách quý. Cảm ơn các bạn nhỏ đến từ lớp MGB
.
Xin chào và hẹn gặp lại.
19


Đề tà i :
*Nội dung trọng tâ m :
DẠY VẬN ĐỘNG “C Ả NHÀ THƯƠNG NHAU ”

*Nội dung kết hợp :
Nghe há t “ Gia đình nhỏ - hạnh phúc to”
TCAN : Sợi dâ y yêu thương

20


CHƯƠNG

PHẦN 1 :
BÉ CÙNG VẬN ĐỘNG

TRÌNH
ĐỒ

PHẦN 2 :
BÉ ĐUA TÀI




PHẦN 3:
THƯỞNG THỨC ÂM NHẠC

PHẦN 1 :
BÉ CÙNG VẬN ĐỘNG

21



PHẦN 2 :
BÉ ĐUA TÀI

PHẦN 3 :
THƯỞNG THỨC ÂM NHẠC

22


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG MẦM NON

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
ĐỀ TÀI :
NỘI DUNG CHÍNH :
DẠY VẬN ĐỘNG BÀI “CÁI MŨI”
NỘI DUNG KẾT HỢP :
- TRỊ CHƠI : NGHE GIAI ĐIỆU ĐỐN TÊN BÀI HÁT
- NGHE HÁT : NĂM NGÓN TAY NGOAN

SỐ TRẺ : 20 TRẺ
THỜI GIAN : 20-25’
LỨA TUỔI : MẪU GIÁO BÉ

NĂM HỌC 2014 - 2015
23


GIÁO ÁN ÂM NHẠC

Chủ đề : Bản thân
Đề tài :
*Nội dung chính :
Dạy vận động minh họa:“Cái mũi”
Nhạc Hàn Quốc - Lời việt : Thu Hiền – Lê Đức
*Nội dung kt hp :
- Trò chơi : Nghe giai iu oỏn tên bài hát”
- Nghe hát : “Năm ngón tay ngoan”
Nhạc và lời : Nhạc sĩ Trần Văn Thụ
I – MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :
1. Kiến thức :
- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài hát : “Cái mũi”
Nhạc Hàn Quốc - Lời việt : Thu Hiền – Lê Đức
Bài “Năm ngón tay ngoan”
Nhạc và lời : Nhạc sĩ Trần Văn Thụ
2. Kỹ năng :
- Trẻ thể hiện vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát
- Trẻ biết cách chi trũ chi ỳng cỏch ỳng lut.
3. Thái độ :
- Trẻ hứng thú tham gia giờ học : Hứng thú tham gia các vận động và hưởng ứng
khi nghe cô hát
II. CHUẨN BỊ :
- Thiết kế giáo án điện tử :
+ Slide : PHẦN 1 : CÙNG NHAU VẬN ĐỘNG
Dạy vận động : “Cái mũi”
+ Slide : PHẦN 2 : BÉ ĐUA TÀI
Trị chơi : “Nghe giai điệu đốn tên bài hát”
+ Slide 3 : PHẦN 3 : THƯỞNG THỨC ÂM NHẠC
Nghe hát : “Năm ngón tay ngoan”
- Sân khấu.

- Nhạc bài hát :
“Cái mũi”, “ Năm ngón tay ngoan”; “ Chúc mừng sinh nhật” ;
“Tay thơm tay ngoan” ; “ Ồ sao bé không lắc”

24


×