Tải bản đầy đủ (.doc) (191 trang)

Giao án tiểu học lớp 4 từ tuần 9 đến tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944.6 KB, 191 trang )

Gi¸o ¸n líp 4B
2012

Tn 10

N¨m häc 2011 -

Thứ hai ngày 07 tháng 11 năm 2011
Chµo cê

TiÕt 1
TiÕt 2

To¸n
Lun tËp

I.Mục tiêu:
* Cđng cè vỊ góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác.
* Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước.
* u thích học tốn, có ý thức thực hành đo đạt trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
-Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS).
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới
vuông ABCD có cạnh dài 7 dm, tính chu vi và lớp theo dõi để nhận xét bài làm
diện tích của hình vuông.
của bạn.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
-Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được -HS nghe.
củng cố các kiến thức về hình học đã học.
b.Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
-GV vẽ lên bảng hai hình a, b trong bài tập, yêu làm bài vào VBT.
cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù,
góc bẹt có trong mỗi hình.
a) Góc vuông BAC; góc nhọn
A
ABC, ABM, MBC, ACB, AMB ;
M
góc tù BMC ; góc bẹt AMC.
B

C
A

Ngun ThÞ Lu
trÊn A

B

Trêng tiĨu häc thÞ


Gi¸o ¸n líp 4B

2012

N¨m häc 2011 -

b) Góc vuông DAB, DBC, ADC ;
D
C
góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD ;
-GV có thể hỏi thêm:
góc tù ABC.
+So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn +Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc
hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn ?
tù lớn hơn góc vuông.
+1 góc bẹt bằng mấy góc vuông ?
+1 góc bẹt bằng hai góc vuông.
Bài 2
-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên -Là AB và BC.
đường cao của hình tam giác ABC.
-Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam -Vì dường thẳng AB là đường
giác ABC ?
thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và
vuông góc với cạnh BC của tam
giác.
-Hỏi tương tự với đường cao CB.
-HS trả lời tương tự như trên.
-GV kết luận: Trong hình tam giác có một góc
vuông thì hai cạnh của góc vuông chính là đường
cao của hình tam giác.
-GV hỏi: Vì sao AH không phải là đường cao của -Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A
hình tam giác ABC ?

nhưng không vuông góc với cạnh
BC của hình tam giác ABC.
Bài 3
-GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có -HS vẽ vào VBT, 1 HS lên bảng
cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ và nêu các bước vẽ.
vẽ của mình.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
-GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có -1 HS lên bảng vẽ (theo kích thước
chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm.
6 dm và 4 dm), HS cả lớp vẽ hình
vào VBT.
-GV yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của mình.
-HS vừa vẽ trên bảng nêu.
-GV yêu cầu HS nêu cách xác đònh trung điểm M -1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo
của cạnh AD.
dõi và nhận xét.
A
B
Dùng thước thẳng có vạch chia
xăng-ti-mét. Đặt vạch số 0 của

Ngun ThÞ Lu
trÊn A

Trêng tiĨu häc thÞ


Gi¸o ¸n líp 4B
2012

M

N¨m häc 2011 -

thước trùng với điểm A, thước
trùng với cạnh AD, vì AD = 4 cm
D
C
nên AM = 2 cm. Tìm vạch số 2
trên thước và chấm 1 điểm. Điểm
đó chính là trung điểm M của cạnh
AD.
-GV yêu cầu HS tự xác đònh trung điểm N của -HS thực hiện yêu cầu.
cạnh BC, sau đó nối M với N.
-GV: Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong -ABCD, ABNM, MNCD.
hình vẽ ?
-Các cạnh song song với AB là
-Nêu tên các cạnh song song với AB.
MN, DC.
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học.
-Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bò bài sau. -HS cả lớp.
TiÕt 3

N

§¹o ®øc
TiÕt kiƯm thêi giê

I. Mục tiêu:

*Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
*Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
*Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập,sinh hoạt,.hằng ngày một cách hợp lí.
II. Chuẩn bị:
*Chuẩn bị trước một số tình huống có liên quan.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1:Làm việc cá nhân (bài tập
1 –SGK)
-Cả lớp làm việc cá nhân .
-GV nêu yêu cầu bài tập 1:
Em tán thành hay không tán thành việc -HS trình bày , trao đổi trước lớp.
làm của từng bạn nhỏ trong mỗi tình
huống sau? Vì sao?
a/. Ngồi trong lớp, Hạnh luôn chú ý nghe
thầy giáo, cô giáo giảng bài. Có điều gì
chưa rõ, em tranh thủ hỏi ngay thầy cô và
bạn bè.
b/. Sáng nào đến giờ dậy, Nam cũng cố
nằm trên giường. Mẹ giục mãi, Nam mới

Ngun ThÞ Lu
trÊn A

Trêng tiĨu häc thÞ


Gi¸o ¸n líp 4B
2012

chòu dậy đánh răng, rửa mặt.
c/. Lâm có thời gian biểu quy đònh rõ giờ
học, giờ chơi, giờ làm việc nhà … và bạn
luôn thực hiện đúng.
d/. Khi đi chăn trâu, Thành thường vừa
ngồi trên lưng trâu, vừa tranh thủ học bài.
đ/. Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa
đọc truyện hoặc xem ti vi.
e/. Chiều nào Quang cũng đi đá bóng. Tối
về bạn lại xem ti vi, đến khuya mới lấy
sách vở ra học bài.
-GV kết luận:
+Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời
giờ.
+Các việc làm b, đ, e không phải là tiết
kiệm thời giờ
*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi
(Bài tập 6- SGK/16)
-GV nêu yêu cầu bài tập 6.
+Em hãy lập thời gian biểu và trao đổi
với các bạn trong nhóm về thời gian biểu
của mình.
-GV gọi một vài HS trình bày trước lớp.
-GV nhận xét, khen ngợi những HS đã
biết sử dụng, tiết kiệm thời giờ và nhắc
nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ.
*Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các
tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm (Bài tập
5- SGK/16)
-GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp.

-GV khen các em chuẩn bò tốt và giới
thiệu hay.

N¨m häc 2011 -

-HS thảo luận theo nhóm đôi về
việc bản thân đã sử dụng thời giờ
của bản thân và dự kiến thời gian
biểu trong thời gian tới.
-HS trình bày .
-Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận
xét.

-HS trình bày, giới thiệu các
tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu
các em sưu tầm được về chủ đề
tiết kiệm thời giờ.
-HS cả lớp trao đổi, thảo luận về
ý nghóa của các tranh vẽ, ca dao,
tục ngữ, truyện, tấm gương … vừa
trình bày.

-GV kết luận chung:
+Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử

Ngun ThÞ Lu
trÊn A

Trêng tiĨu häc thÞ



Gi¸o ¸n líp 4B
2012

N¨m häc 2011 -

dụng tiết kiệm.
+Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ
vào các việc có ích một cách hợp lí, có -HS cả lớp thực hiện.
hiệu quả.
4.Củng cố - Dặn dò:
-Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh
hoạt hàng ngày.
-Chuẩn bò bài cho tiết sau.
TiÕt 4

TËp ®äc
¤n tËp gi÷a kú I (TiÕt 1)

I . Mục tiêu:
* Đọc rành mạch, trơi chảy bài tập đọc đã học theo quuy định giữa học kì I;
bước đầu biết đọc diển cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn.
* Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của bài; nhận biết được một số
hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn
bản tự sự.
* u thích văn học và hình thành sự đam mê đọc truyện ở các em.
II. Đồ dùng dạy học:
*Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
*Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo nhóm 4 HS ) và bút dạ.
III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
-Nêu mục dích tiết học và cách bắt thăm bài
học.
2. Kiểm tra tập đọc:
-Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
-Lần lượt từng HS gắp thăm bài (5
HS ) về chỗ chuẩn bò:cử 1 HS
kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên
gắp thăm bài đọc.
-Gọi 1 HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội -Đọc và trả lời câu hỏi.
dung bài đọc.
-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu -Theo dõi và nhận xét.
hỏi.
-Cho điểm trực tiếp từng HS .

Ngun ThÞ Lu
trÊn A

Trêng tiĨu häc thÞ


Gi¸o ¸n líp 4B
2012

N¨m häc 2011 -

Chú ý: Những HS chuẩn bò bài chưa tốtGV có
thể đưa ra những lời động viên đẩ lần sau kiểm

tra tốt hơn. GV không nên cho điểm xấu. Tuỳ
theo số lượng và chất lượng của HS trong lớp
mà GV quyết đònh số lượng HS được kiểm tra
đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các
tiết 1,3,5 của tuần 10.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu GV trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu
trong SGK.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
+Những bài tập đọc là truyện kể
là những bài có một chuỗi các sự
việc liên quan đến một hay một số
nhân vật, mỗi truyện điều nói lên
một điều có ý nghóa.
+Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là +Các truyện kể.
chuyện kể thuộc chủ điểm Thương người như *Dế mèn bênh vực kẻ yếu: phần 1
thể thương thân (nói rõ số trang).
trang 4,5 , phần 2 trang 15.
*Người ăn xin trang 30, 31.
GV ghi nhanh lên bảng.
-Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao -Hoạt động trong nhóm.
đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu, nhóm nào
xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung (nếu sai).
-Kết luận về lời giải đúng.

-Sửa bài (Nếu có)
Tên bài
Dế mèn
bênh vực
kẻ yếu

Tác giả

Hoài

Người
ăn xin

Tuốcghênhép

Nội dung chính
Dế Mèn thấy chò
Nhà Trò yếu
đuối bò bọn nhện
ức hiếp đã ra tay
bênh vực.
Sự thông cảm
sâu sắc giữa cậu
bé qua đường và
ông lão ăn xin.

Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.

Ngun ThÞ Lu

trÊn A

Nhân vật
Dế
Mèn,
Nhà
Trò,
bọn nhện.

Tôi
(chú
bé), ông lão
ăm xin.

1 HS đọc thành tiếng.

Trêng tiĨu häc thÞ


Gi¸o ¸n líp 4B
2012
-Yêu cầu HS tìm các đọan văn có giọng đọc
như yêu cầu.
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
-Nhận xét, kết luận đọc văn đúng.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn
đó.
-Nhận xét khen thưởng những HS đọc tốt.
a. Đoạn văn có giọng đọc thiết tha:


b.Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết:

c. Đoạn văn có giọng đọc mạnh me, răn đe

4. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS chưa có
điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện
đọc.
-Dặn HS về nhà ôn lại quy tắc viết hoa.

Ngun ThÞ Lu
trÊn A

N¨m häc 2011 -Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn
tìm được.
-Đọc đoạn văn mình tìm được.
-Chữa bài (nếu sai).
-Mỗi đoạn 3 HS thi đọc .

- Là đoạn văn cuối truyện người
ăn xin:
Từ tôi chẳng biết làm cách nào.
Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy
kia… đến khi ấy, tôi chợt hiểu
rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa
nhận được chút gì của ông lão.
- Là đoạn nhà Trò (truyện dế mèn
bênh vực kẻ yếu phần 1) kể nổi
khổ của mình:
Từ năm trước , gặp khi trời làm

đói kém, mẹ em phải vây lương ăn
của bọn nhện… đến… Hôm nay bọn
chúng chăn tơ ngang đường đe bắt
em , vặt chân, vặt cánh ăn thòt em.
- Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn
nhện, bênh vự Nhà Trò Trò
(truyện dế mèn bênh vực kẻ yếu
phần 2):
Từ tôi thét:
-Các ngươi có của ăn của để, béo
múp, béo míp… đến có phá hết các
vòng vây đi không?

Trêng tiĨu häc thÞ


Gi¸o ¸n líp 4B
2012

N¨m häc 2011 -

Thứ ba ngày 08 tháng 11 năm 2011

TiÕt 1

To¸n
Lun TËp Chung

I.Mục tiêu:
*Giúp HS củng cố về:Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có

nhiều chữ số.
*Nhận biết được hai đường thẳng vng góc .
*Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan tới hình
chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học:
*Thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS).
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm
3 phần của bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết 47, đồng thời kiểm tra
VBT về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
-GV: nêu mục tiêu giờ học và ghi tên
bài lên bảng.
b.Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1
-GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau
đó cho HS tự làm bài.
+

386 259
260 837
647 096


_

726 485
452 936
273 549

Hoạt động của trò

-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp theo dõi để nhận xét bài làm
của bạn.

-HS nghe.

-2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
+

528 946

_

72 529
602 475

435 269
92 753
342 507

-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của -2 HS nhận xét.


Ngun ThÞ Lu
trÊn A

Trêng tiĨu häc thÞ


Gi¸o ¸n líp 4B
2012

N¨m häc 2011 -

bạn trên bảng cả về cách đặt tính và thự
hiện phép tính.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Tính giá trò của biểu thức bằng
cách thuận tiện.
-Để tính giá trò của biểu thức a, b trong -Tính chất giao hoán và kết hợp
bài bằng cách thuận tiện chúng ta áp của phép cộng.
dụng tính chất nào ?
-GV yêu cầu HS nêu quy tắc về tính -2 HS nêu.
chất giao hoán, tính chất kết hợp của
phép cộng.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
-GV yêu cầu HS làm bài.
làm bài vào VBT.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3

-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS quan sát hình trong
SGK.
-GV hỏi: Hình vuông ABCD và hình
vuông BIHC có chung cạnh nào ?
-Vậy độ dài của hình vuông BIHC là
bao
nhiêu ?
-GV yêu cầu HS vẽ tiếp hình vuông
BIHC.
-GV hỏi: Cạnh DH vuông góc với
những cạnh nào ?
-Tính chu vi hình chữ nhật AIHD.

-HS đọc thầm.
-HS quan sát hình.
-Có chung cạnh BC.
-Là 3 cm.
-HS vẽ hình, sau đó nêu các bước
vẽ.
-Cạnh DH vuông góc với AD, BC,
IH.
-HS làm vào VBT.
c) Chiều dài hình chữ nhật AIHD
là:
3 x 2 = 6 (cm)
Chu vi của hình chữ nhật AIHD là
(6 + 3) x 2 = 18 (cm)

Bài 4

-HS đọc.
-GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
-Biết được số đo chiều rộng và
-Muốn tính được diện tích của hình chữ chiều dài của hình chữ nhật.

Ngun ThÞ Lu
trÊn A

Trêng tiĨu häc thÞ


Gi¸o ¸n líp 4B
2012

N¨m häc 2011 -

nhật chúng ta phải biết được gì ?
-Bài toán cho biết gì ?

-Cho biết nưả chu vi là 16 cm, và
chiều dài hơn chiều rộng là 4 cm.
-Biết được tổng của số đo chiều
-Biết được nửa chu vi của hình chữ dài và chiều rộng.
nhật tức là biết được gì ?
-Dựa vào bài toán tìm hai số khi
-Vậy có tính được chiều dài và chiều biết tổng và hiệu của hai số đó ta
rộng
tính được chiều dài và chiều rộng
không ? Dựa vào bài toán nào để tính ? của hình chữ nhật.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp

-GV yêu cầu HS làm bài.
làm bài vào VBT.
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
(16 – 4) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
6 + 4 = 10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
10 x 6 = 60 (cm2)
Đáp số: 60 cm2
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học
-HS cả lớp.
-Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn
bò bài sau.
TiÕt 2

ChÝnh t¶
¤n tËp gi÷a kú I ( TiÕt 2)

I.
Mục tiêu:
*Nghe viết đúng bài chính tả,khơng mắc q 5 lỗi trong bài; trình bài đúng bài
văn có lời đối thoại.
*Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
*Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng ( Việt Nam và nước ngồi) ; bước dầu
biết sữa lỗi chính tả trong bài viết.
II. Đồ dùng dạy học:
*Giấy khổ to kể sẵn bảng BT3 và bút dạ.

III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

Ngun ThÞ Lu
trÊn A

Trêng tiĨu häc thÞ


Gi¸o ¸n líp 4B
2012
1. Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu tiết học.
2. Viết chính tả:
-GV đọc bài Lời hứa. Sau đó 1 HS đọc
lại.
-Gọi HS giải nghóa từ trung só.
-Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết
chính tả và luyện viết.
-Hỏi HS về cách trính bày khi viết: dấu
hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở
ngoặc kép, đóng ngoặc kép.
-Đọc chính tả cho HS viết.
-Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và phát
biểu ý kiến. GV nhận xét và kết luận câu

trả lời đúng.
a/. Em bé được giao nhiệmvụ gì trong trò
chơi đánh trận giả?
b/.Vì sao trời đã tối, em không về?

N¨m häc 2011 -

-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
-Đọc phần Chú giải trong SGK.
-Các từ: Ngẩng đầu, trận giả,
trung só.

-2 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo
luận.
- Em được giao nhiệm vụ gác kho
đạn

- Em không về vì đã hứa không
c/. các dấu ngoặc kép trong bài dùng để bỏ vò trí gác khi chưa có người
đến thay.
làm gì?
- Các dấu ngoặc kép trong bài
d/. Có thể đưa những bộ phận đặt trong dùng để báo trước bộ phận sau nó
dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu là lời nói của bạn em bé hay của
em bé.
gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?
-Không được, trong mẫu truyện
trên có 2 cuộc đối thoại- cuộc đối
thoại giữa em bé với người khách

trong công viên và cuộc đối thoại
giữa em bé với các bạn cùng chơi
trận giả là do em bé thuật lại với
người khách, do đó phải đặt trong

Ngun ThÞ Lu
trÊn A

Trêng tiĨu häc thÞ


Gi¸o ¸n líp 4B
2012

N¨m häc 2011 -

*GV viết các câu đã chuyển hình thức thể
hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép
để thấy rõ tính không hợp lí của cách viết
ấy.
(nhân vật hỏi):
-Sao lại là lính gác?
(Em bé trả lời) :
-Có mấy bạn rủ em đánh trận giả.
Một bạn lớn bảo:
-Cậu là trung só.
Và giao cho em đứng gác kho đạn ở đây.
Bạn ấy lại bảo:
-Cậu hãy hứa là đứng gác cho đến khi có
người đến thay.

Em đã trả lời:
-Xin hứa.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Phát phiếu cho nhóm 4 HS . Nhóm nào
làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các
nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Kết luận lời giải đúng.
Các loại tên Quy tắt viết
riêng
1. Tên riêng, Viết hoa chữ
tên đòa lí Việt cái đầu vủa
Nam.
mỗi tiếng tạo
thành tên đó.

2. Tên riêng, -Viết hoa chữ
tên đòa lí cái đầu của
nước ngoài.
mỗi bộ phận
tạo thành tên
đó. Nếu bộ
phận
tạo
thành
tên
gồm
nhiều
tiếng thì giữa


Ngun ThÞ Lu
trÊn A

dấu ngoặc kép để phân biệt với
những lời đối thoại của em bé với
người khách vốn đã được đặt sau
dấu gạch ngang đầu dòng.

- HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS trao đổi hoàn thành phiếu.

Ví dụ
-Hồ
Chí
Minh.
-Điện
Biên
Phủ.
-Trường Sơn.

Lu-I a-xtơ.
Xanh Bê-técbua.
Tuốc-ghênhép.
Luân Đôn.
Bạch Cư Dò….

-Sửa bài (nếu sai).

Trêng tiĨu häc thÞ



Gi¸o ¸n líp 4B
2012

N¨m häc 2011 -

các tiếng có
gạch nối

4. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Lưu ý ghi nhớ.
-Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc và
HTL để chuẩn bò bài sau.
TiÕt 3

Lun tõ vµ c©u
¤n TËp gi÷a kú I ( TiÕt 3)

I. Mục tiêu:
*Đọc rành mạch, trơi chảy bài tập đọc đã học theo quuy định giữa học kì I;
bước đầu biết đọc diển cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn.
*Nắm được nội dung chính, nhân vật và bài bài tập đọc là truyện kể thuộc
chủ điểm :Măng mọc thẳng.
* Gióp häc sinh yªu thÝch m«n häc
II. Đồ dùng dạy học:
*Giấy khổ to kể sẵn bảng BT2 và bút dạ.
*Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL từ tuần 1 đến tuần 90có từ tiết 1)
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy

1. Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu của tiết học.
2. Kiểm tra đọc:
-Tiến hành tương tự như tiết 1.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể ở
tuần 4,5,6 đọc cả số trang.GV ghi nhanh
lên bảng.

Hoạt động của trò

-1 HS đọc thành tiếng.
-Các bài tập đọc:
+Một người chính trực trang 36.
+Những hạt thóc giống trang 46.
+Nỗi vằn vặt của An-đrây-ca. trang
55.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để hoàn +Chò em tôi trang 59.
thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán -HS hoạt động trong nhóm 4 HS .
phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung (nếu có).

Ngun ThÞ Lu
trÊn A

Trêng tiĨu häc thÞ



Gi¸o ¸n líp 4B
2012

N¨m häc 2011 -

-Kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh.

-Chữa bài (nếu sai).
-4 HS tiếp nối nhau đọc (mỗi HS đọc
-Tổ chứ cho HS tho đọc từng đoạn hoặc cả một truyện)
bài theo giọng đọc các em tìm được.
-1 bài 3 HS thi đọc.
-Nhận xét tuyên dương những em đọc tốt.
4. Củng cố – dặn dò:
-Hỏi:
-Trả lời.
+Chủ điểm Măng mọc thẳng gợi cho em chủ
điểm gì?
+ Những truyện kể các em vừa đọc khuyên
chúng ta điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn những HS chưa có điểm đọc phải - Lưu ý ghi nhớ.
chuẩn bò tốt để sau kiểm tra và xem trước
tiết 4.
TiÕt 4

KĨ chun
¤n tËp gi÷a kú I ( TiÕt 4)


I. Mục tiêu:
*Nắm được một số tù ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ hán Việt
thơng dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng
mọc thẳng, trên đồi cánh ước mơ).
*Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
* Gióp häc sinh yªu thÝch m«n häc
II. Đồ dùng dạy học:
*Phiếu kẻ sẵn nội dung và bút dạ.
*Phiếu ghi sẵn các câu tục ngữ thành ngữ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
-Hỏi từ tuần 1 đến tuần 9 các em đã học những -trả lời các chủ điểm:
chủ điểm nào?
+Thương người như thể thương
thân.
+măng mọc thẳng.
+Trên đôi cánh ước mơ.
-Nêâu mục tiêu tiết học.

Ngun ThÞ Lu
trÊn A

Trêng tiĨu häc thÞ


Gi¸o ¸n líp 4B
2012


N¨m häc 2011 -

2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS nhắc lại các bài MRV.GV ghi -1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
nhanh lên bảng.
-Các bài MRVT:
+Nhân hậu đòn kết trang 17 và
33.
-GV phát phiếu cho nhóm 6 HS . Yêu cầu HS trao +Trung thực và tự trọng trang
48 và 62.
đổi, thảo luận và làm bài.
+Ước mơ trang 87.
-Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ -HS hoạt động trong nhóm, 2
HS tìm từ của 1 chủ điểm, sau
nhóm mình vừa tìm được.
đó tổng kết trong nhóm ghi vào
-Gọi các nhóm lên chấm bài của nhau.
phiếuGV phát.
-Dán phiếu lên bảng, 1 HS đại
diện cho nhóm trình bày.
-Nhật xét tuyên dương nhóm tìm được nhiều nhất -Chấm bài của nhóm bạn bằng
và những nhóm tìm được các từ không có trong cách:
+Gạch các từ sai (không thuộc
sách giáo khoa.
chủ điểm).
Bài 2:
+Ghi tổng số từ mỗi chủ điểm
-Gọi HS đọc yêu cầu.

mà bạn tìm được.
-Gọi HS đọc các câu tục ngữ, thành ngữ.
-Dán phiếu ghi các câu tục ngữ thành ngữ.
-Yêu cầu HS suy nghó để đặt câu hoặc tìm tình
huống sử dụng.
-1 HS đọc thành tiếng,
-HS tự do đọc , phát biểu.

Nhận xét sửa từng câu cho HS .

Bài 3:

Ngun ThÞ Lu
trÊn A

-HS tự do phát biểu
*Trường em luôn có tinh thần
lá lành đùm là rách.
*Bạn Nam lớp em tính thẳng
thắn như ruột ngựa.
*Bà em luôn dặn con cháu đói
cho sạch, rách cho thơm.


Trêng tiĨu häc thÞ


Gi¸o ¸n líp 4B
2012


N¨m häc 2011 -

-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của
dấu ngoặc kép, dấu hai chấm và lấy ví dụ về tác
dụng của chúng.
-Kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu
hai chấm.
Dấu câu
a/. Dấu hai chấm

b/. dấu ngoặc kép

Gọi HS lên bảng viết ví dụ:

3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.

-1 HS đọc thành tiếng.
-Trao đổi thảo luận ghi ví dụ ra
vở nháp.

Tác dụng
-Báo hiệu bộ phận câu đứng
sau nó là lời nói của một nhân
vật. Lúc đó, dấu hai chấm được
dùng phối hợp với dấu ngoặc
kép hay dấu gạch đầu dòng.
-dẫn lời nói trực tiếp của nhân
vật hay của người được câu văn

nhắc đến.
Nếu lời nói trực tiếp là một câu
trọn vẹn hay một đoạn văn thì
trước dấu ngoặc kép cần thêm
hai dấu chấm.
-Đánh dấu với những từ được
dùng với nghóa đặc biệt.
Cô giáo hỏi: “Sao trò không
chòu làm bài?”
Mẹ em hỏi:
-Con đã học xong bài chưa?
- Mẹ em đi chợ mua rất nhiều
thứ: gạo, thòt, mía…
- Mẹ em thường gọi em là
“cúm con”
- Cô giáo em thường nói: “các
em hãy cố gắng học thật giỏi
để làm vui lòng ông bà cha
mẹ”.

Thứ t ngày 09 tháng 11 năm 2011
Ngun ThÞ Lu
trÊn A

Trêng tiĨu häc thÞ


Gi¸o ¸n líp 4B
2012
TiÕt 1


TiÕt 2

N¨m häc 2011 -

To¸n
TiÕt 48 - KiĨm tra ®Þnh kú lÇn I
(KiĨm tra theo ®Ị nhµ tr êng )
TËp ®äc
¤n tËp gi÷a kú I ( TiÕt 5)

I. Mục tiêu:
*Đọc rành mạch, trơi chảy bài tập đọc đã học theo quuy định giữa học kì I;
bước đầu biết đọc diển cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn.
*Nhận biết được các kiểu văn xi, khịc, thơ; bước ®Çu nắm được nhân vật
và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
* Gióp häc sinh ham häc tiÕng viƯt
II. Đồ dùng dạy học:
*Phiếu kẻ sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
*Phiếu kẻ sẵn BT2 và bút dạ.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu tiết học.
2. Kiểm tra đọc:
-Tiến hành tương tự như tiết 1.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.

-Đọc yêu cầu trong SGK.
-Gọi HS đọc tên các bài tập đọc, số trang -Các bài tập đọc.
thuộc chủ điểm Đôi cánh ước mơ.
*Trung thu độc lập trang 66.
GV ghi nhanh lên bảng.
*Ở vương quốc tương lai trang 70.
*Nếu chúng mình có phép lạ trang 76.
*Đôi giày ba ta màu xanh trang 81.
*Thưa chuyện với mẹ trang 85.
*Điều ước của vua Mi-đat trang 90.
-Phát phiếu cho nhóm HS . Yêu cầu HS trao -Hoạt động trong nhóm.
đổi, làm việc trong nhóm. Nhóm nào làm
xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm
nhận xét, bổ sung.

Ngun ThÞ Lu
trÊn A

Trêng tiĨu häc thÞ


Gi¸o ¸n líp 4B
2012

N¨m häc 2011 -

-Kết luận phiếu đúng.

-Chữa bài (nếu sai)
-6 HS nối tiếp nhau đọc.

Đọc yêu cầu trong SGK.
-Các bài tập đọc.

Bài 3:
-Tiến hành tương tự bài 2:

3. Củng cố – dặn dò:
-Hỏi: các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên Giúp chúng em hiểu sống cần có ước mơ,
đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì?
cần quan tâm đến ước mơ của nhau
-Chúng ta sống cần có ước mơ, cần quan
tâm đến ước mơ của nhau sẽ làm cho cuộc
sống thêm vui tươi, hạnh phúc. Những ước
mơ tham lam, tầm thường, kì quặc, sẽ chỉ
mang lại bất hạnh cho con người.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà ôn tập các bài: Cấu tạo
của tiếng, Từ đơn từ phức, Từ ghép và từ
láy, Danh từ

TiÕt 3

TËp lµm v¨n

¤n tËp gi÷a kú I ( tiÕt 6)
I. Mục tiêu:
*Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh
trong đoạn văn.
*Nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ ( chi3r người, vật, khái
niệm), động từ trong đoạn văn ngắn.

II. Đồ dùng dạy học:
*Bảng lớp viết sẵn đoạn văn.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu của tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-Gọi HS đọc đoạn văn.

Ngun ThÞ Lu
trÊn A

Hoạt động của trò

-2 HS đọc thành tiếng.

Trêng tiĨu häc thÞ


Gi¸o ¸n líp 4B
2012
-Hỏi: + Cảnh đẹp của đất nước được
quan sát ở vò trí nào?
+Những cảnh của đất nước hiện ra cho
em biết điều gì về đất nước ta?
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Phát phiếu cho HS . Yêu cầu HS thảo
luận và hoàn thành phiếu. Nhóm nào

làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, kết luận phiếu đúng.
Bài 3:
Hỏi:
+Thế nào là từ đơn, cho ví dụ.
+Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ.

N¨m häc 2011 +Cảnh đẹp của đất nước được qua sát từ
trên cao xuống.
+Những cảnh đẹp đó cho thấy đất nước ta
rất thanh bình, đẹp hiền hoà.
-2 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và hoàn
thành phiếu.

-Chữa bài (nếu sai).

-1 HS trình bày yêu cầu trong SGK.
+Từ đơn là từ gồm 1 tiếng. Ví dụ: ăn…
+Từ ghép là từ được ghép các tiếng có
nghóa lại với nhau. Ví dụ: Dãy núi, ngôi
nhà…
+Thế nào là từ láy? Cho ví dụ.
+Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm
hay vần giống nhau. Ví dụ: Long lanh, lao
xao,…
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ. -2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, tìm từ vào
giấy nháp.
-Gọi HS lên bảng viết các từ mình tìm -4 HS lên bảng viết, mỗi HS viết mỗi loại

được.
1 từ.
-Gọi HS bổ sung những từ còn thiếu.
-Viết vào vở bài tập.
-Kết luận lời giải đúng.
Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
1 HS đọc thành tiếng.
-Hỏi:+Thế nào là danh từ? Cho ví dụ?
+Danh từ là những từ chỉ sự vật (người,
vật, hiện tượng, khái niệm, hoặc đơn vò).
Ví dụ: Học sinh, mây, đạo đức.
+Thế nào là động từ? Cho ví dụ.
+Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng
thái của sự vật. Ví dụ: ăn, ngủ, yên tónh,…
-Tiến hành tương tự bài 3.
Danh từ
Động từ
Tầm, cánh, chú, Rì rào, rung rinh,

Ngun ThÞ Lu
trÊn A

Trêng tiĨu häc thÞ


Gi¸o ¸n líp 4B
2012

N¨m häc 2011 -


chuồn, tre, gió, bờ hiện ra, gặm, bay,
ao, khóm, khoai ngược xuôi, mây.
nước, cảnh, đất
nước, cánh, đồng,
đàn trâu, cỏ, dòng,
sông,
đoàn,
thuyền….
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học

TiÕt 4

LÞch sư
Cc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Tèng
x©m lỵc lÇn thø nhÊt (981)
I Mục tiêu:
*Nắm dược những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất ( Năm
981) do Lê Hồn chỉ huy:
 Lê hồn lên ngơi vua là phù hợp vời u cầu của đất nước và hợp với
lòng dân.
 Tường thuật ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất : Đầu
năm 981 qn Tống theo hai đường thủy, bộ tiến vào xâm lượt nướ ta. Qn ta
chặn đánh địch ở bạch Đằng ( đường thủy) và Chi Lăng ( đường bộ). Cuộc kháng
chiến thắng lợi.
*Đơi nét về Lê Hồn: Lê Hồn là người chỉ huy qn đội nhà Đinh với chức Thập
đạo tướng qn. Khi Đinh Tiên Hồng bị ám hại, qn Tống sang xâm lược, Thái
hậu họ Dương và qn sĩ đã suy tơn ơng lên ngơi hồng đế ( nhà Tiền Lê). Ơng đã
cỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.

* Gióp häc sinh tù hµo vỊ trun thèng yªu níc cđa d©n téc
II Đồ dùng dạy học :
*Lược đồ minh họa
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1/ Khởi động:
Hát vui
2/ Kiểm tra bài cũ:
Đinh Bộ Lónh dẹp
loạn 12 sứ quân
- Đinh Bộ Lónh đã có công gì? (- HS trả lời, HS
Đinh Bộ Lónh đã có công tập hợp nhân dân
nhận xét).

Ngun ThÞ Lu
trÊn A

Trêng tiĨu häc thÞ


Gi¸o ¸n líp 4B
2012

N¨m häc 2011 -

Hoạt động của GV


Hoạt động của HS
dẹp loạn 12 sứ qn, thống nhất đất nước.
- Đinh Bộ Lónh lấy nơi nào làm kinh đô & đặt tên Lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên
Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là
nước ta là gì?
Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình.
- GV nhận xét.
3/ Bài mới:
• Giới thiệu bài:
- Buổi đầu độc lập của dân tộc, nhân dân ta phải
liên tiếp đối phó với thù trong giặc ngoài. Nhân
nhà Đinh suy yếu, quân Tống đã đem quân sang
đánh nước ta. Liệu rồi số phận của giặc Tống sẽ
ra sao? Hôm nay thầy cùng các em tìm hiểu bài:
Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất
(981)
• Hoạt động 1: “Hoạt động cả lớp”
Vua Đinh & con trưởng là Đinh Liễn bò
- Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào ?
giết hại
Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi
vì vậy không đủ sức gánh vác việc nước
Lợi dụng cơ hội đó, nhà Tống đem quân
sang xâm lược nước ta
Đặt niềm tin vào “Thập đạo tướng quân”
(Tổng chỉ huy quân đội) Lê Hoàn và giao
ngôi vua cho ông.
HS trao đổi & nêu ý kiến:
- Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được - Lê Hoàn được tôn lên làm vua là phù
hợp với tình hình đất nước & nguyện vọng

nhân dân ủng hộ không ?
GV nêu vấn đề: “Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có của nhân dân lúc đó.
hai ý kiến khác nhau:
+ Thái hậu Dương Vân Nga yêu quý Lê Hoàn
nên đã trao cho ông ngôi vua.
- Lê Hoàn được tôn lên làm vua là phù hợp với
tình hình đất nước & nguyện vọng của nhân dân
lúc đó.
Em hãy dựa vào nội dung đoạn trích trong SGK - Chọn ý kiến đúng.
để chọn ra ý kiến đúng.”
GV kết luận: Ý kiến thứ hai đúng vì: Đinh Toàn - Theo dõi .
khi lên ngôi còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân
sang xâm lược. Lê Hoàn giữ chức Tổng chỉ huy

Ngun ThÞ Lu
trÊn A

Trêng tiĨu häc thÞ


Gi¸o ¸n líp 4B
2012
Hoạt động của GV
quân đội; khi Lê Hoàn lên ngôi được quân só
tung hô “Vạn tuế”
GV giảng về hành động cao đẹp của Dương
Vân Nga trao áo lông cổn cho Lê Hoàn: đặt lợi
ích của dân tộc lên trên lợi ích của dòng họ, của
cá nhân.
• Hoạt động 2: “Hoạt động nhóm”

GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào?
Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường
nào?
Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như
thế nào?
Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của
chúng không?
• Hoạt động 3: “Làm việc cả lớp”
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân
Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?

N¨m häc 2011 Hoạt động của HS

HS dựa vào phần chữ & lược đồ trong
SGK để thảo luận:
Đại diện nhóm lên bảng thuật lại cuộc
kháng chiến chống quân Tống của nhân
dân trên bản đồ.

- Giữ vững nền độc lập dân tộc, đưa lại
niềm tự hào và niềm tin sâu sắc ở sức
mạnh & tiền đồ của dân tộc.

4/ Củng cố Dặn dò:
- Nhờ sức mạnh đoàn kết của dân tộc, nhờ tinh - Ghi nhớ.
thần yêu nước mãnh liệt của các tầng lớp nhân
dân ta, Lê Hoàn cùng các tướng só đã đập tan
cuộc xâm lược lần thứ nhất của nhà Tống, tiếp
tục giữ vững nền độc lập của nước nhà. Chúng ta

tự hào sâu sắc với quá khứ đó
- Chuẩn bò : Nhà Lý dời đô ra Thăng Long

Ngun ThÞ Lu
trÊn A

Trêng tiĨu häc thÞ


Gi¸o ¸n líp 4B
2012

N¨m häc 2011 -

Thứ n¨m ngày 10 tháng 11 năm 2011
TiÕt 1

To¸n
Nh©n víi sè cã mét ch÷ sè

I.Mục tiêu:
* Giúp HS: Biết thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số
(tích co không quá sáu chữ số).
*p dụng phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số để giải các bài
toán có liên quan.
* Gióp häc sinh rÌn ®ỵc tÝnh khoa häc, cÈn thËn, chÝnh x¸c
II.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
1.Ổn đònh:
2.KTBC:

-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 48,
đồng thới kiểm tra VBT về nhà của một số
HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
-GV: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết
cách thực hiện phép nhân số có sáu chữ số
với số có một chữ số.
b.Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có
sáu chữ số với số có một chữ số :
* Phép nhân 241324 x 2 (phép nhân không
nhớ)
-GV viết lên bảng phép nhân: 241324 x 2.
-GV: Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có
sáu chữ số với số có một chữ số, hãy đặt tính
để thực hiện phép nhân 241324 x 2.
-GV hỏi: Khi thực hiện phép nhân này, ta
phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu ?

Ngun ThÞ Lu
trÊn A

Hoạt động của trò

-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

-HS nghe GV giới thiệu bài.


-HS đọc: 241324 x 2.
-2 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt
tính vào giấy nháp, sau đó nhận xét
cách đặt tính trên bảng của bạn.
-Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vò, sau đó
đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn,
hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn (tính

Trêng tiĨu häc thÞ


Gi¸o ¸n líp 4B
2012

N¨m häc 2011 -

-GV yêu cầu HS suy nghó để thực hiện phép từ phải sang trái).
tính trên. Nếu trong lớp có HS tính đúng thì
GV yêu cầu HS đó nêu cách tính của mình, 241324 * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8.
sau đó GV nhắc lại cho HS cả lớp ghi nhớ. x
2 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4.
Nếu trong lớp không có HS nào tính đúng thì 482648
* 2 nhân 3 bằng 6, viết 6.
GV hướng dẫn HS tính theo từng bước như
* 2 nhân 1 bằng 2, viết 2.
SGK.
* 2 nhân 4 bằng 8, viết 8.
* 2 nhân 2 bằng 4, viết 4.
* Phép nhân 136204 x 4 (phép nhân có nhớ)

Vậy 241 324 x 2 = 482 648
-GV viết lên bảng phép nhân: 136204 x 4.
-GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép -HS đọc: 136204 x 4.
tính, nhắc HS chú ý đây là phép nhân có nhớ. -1 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả
Khi thực hiện các phép nhân có nhớ chúng ta lớp làm bài vào giấy nháp.
cần thêm số nhớ vào kết quả của lần nhân
liến sau.
-GV nêu kết quả nhân đúng, sau đó yêu cầu
HS nêu lại từng bước thực hiện phép nhân -HS nêu các bước như trên.
của mình.
c.Luyện tập, thực hành :
Bài 1
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-4 HS lên bảng làm bài (mỗi HS thực
hiện một con tính). HS cả lớp làm bài
-GV yêu cầu lần lượt từng HS đã lên bảng vào VBT.
trình bày cách tính của con tính mà mình đã -HS trình bày trước lớp, còn lại trình
thực hiện.
bày tương tự như trên.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Hãy đọc biểu thức trong bài.
-Viết giá trò thích hợp của biểu thức
-Chúng ta phải tính giá trò của biểu thức vào ô trống.
201634 x m với những giá trò nào của m ?
-Biểu thức 201634 x m.Với m = 2, 3, 4,
-Muốn tính giá trò của biểu thức 20634 x m 5.
với m = 2 ta làm thế nào ?
-Thay chữ m bằng số 2 và tính.

-GV yêu cầu HS làm bài.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm

Ngun ThÞ Lu
trÊn A

Trêng tiĨu häc thÞ


Gi¸o ¸n líp 4B
2012
m
201634 x m

N¨m häc 2011 2
403268

bài vào VBT.4
3
604902
806536

5
1008170

-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
-HS nhận xét bài bạn, 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.

Bài 3
-GV nêu yêu cầu bài tập và cho HS tự làm
bài.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
-GV nhắc HS nhớ thực hiện các phép tính bài vào VBT.
theo đúng thứ tự.
Bài 4
-GV gọi một HS đọc đề bài toán.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-HS đọc.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
4.Củng cố- Dặn dò:
bài vào VBT.
-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm
bài tập và chuẩn bò bài sau.
-Hs ghi nhớ.
TiÕt 2

Lun tõ vµ c©u
¤n tËp ( TiÕt 7)

I. Mục tiêu:
*Nắm được một số tù ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ hán Việt
thơng dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng
mọc thẳng, trên đồi cánh ước mơ).
*Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
* Gióp häc sinh yªu thÝch m«n häc
II. Đồ dùng dạy học:
*Phiếu kẻ sẵn nội dung và bút dạ.
*Phiếu ghi sẵn các câu tục ngữ thành ngữ.

III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
-Hỏi từ tuần 1 đến tuần 9 các em đã học những -trả lời các chủ điểm:
chủ điểm nào?
+Thương người như thể thương
thân.

Ngun ThÞ Lu
trÊn A

Trêng tiĨu häc thÞ


×