Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

Chuong 1 dai cuong ve tinh the de xem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 62 trang )

1. Nội dung chương trình
 Chương 1: Đại cương về tinh thể

: 2 tuần

 Chương 2: Phương pháp nhiễu xạ tia X

: 2 tuần

 Chương 3: Tinh thể ion

: 2 tuần




2. Tài liệu
 Tiếng Việt: Đề cương bài giảng
 Tiếng Anh:

 Email: ; pw: tinhthe1011


Chương 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ TINH THỂ
 Cấu trúc tinh thể
 Kí hiệu mặt phẳng và hướng
 Liên kết hóa học trong tinh thể
 Khuyết tật mạng tinh thể



1
Cấu trúc tinh thể


Chất rắn

Chất rắn tinh thể

Chất rắn vô định hình


1. Đối xứng tịnh tiến
 Phép tịnh tiến T(r): là phép biến đổi mà sau đó mỗi
điểm có toạ độ r1 bất kì được tịnh tiến đi một vectơ r
để trở thành có tọa độ r1 + r, tức là:
T(r): r1 → r1 + r
 Đối với một tinh thể, đối xứng tịnh tiến đạt được
thông qua vectơ R thỏa mãn:
R = nx.ax + ny.ay + nz.az

(1.1)

Với: nx, ny, nz nguyên; ax, ay, az là các vectơ cơ sở.


1. Đối xứng tịnh tiến
 Bộ vectơ ax, ay, az là các vectơ thỏa mãn công thức
(1.1) với mọi R.



2. Mạng Bravais
 Gồm tập hợp các điểm trong không gian có tọa độ
được biểu diễn bởi công thức (1.1):
R = nx.ax + ny.ay + nz.az

(1.1)

Mạng Bravais là một sự khái quát hoá về mặt toán
học, không phải là mạng tinh thể thực;
 Mạng tinh thể thực = Mạng Bravais + nền tinh thể


2. Mạng Bravais


2. Mạng Bravais


2. Mạng Bravais


3. Ô đơn vị và ô cơ sở
 Ô đơn vị: Là đơn vị thể tích mà bằng cách tịnh tiến nó
theo các hướng ta thu được toàn bộ tinh thể:


3. Ô đơn vị và ô cơ sở
 Ô cơ sở: Là ô đơn vị có thể tích nhỏ nhất.

Cách chọn ô cơ sở:

Có nhiều cách chọn, trong đó phổ biến nhất là lấy
luôn hình hộp không gian do ba vectơ cơ sở ax, ay, az

trên ba hướng x, y, z thích hợp làm ô cơ sở .


3. Ô đơn vị và ô cơ sở

Ô cơ sở trong mạng 2 chiều.


3. Ô đơn vị và ô cơ sở

Ô cơ sở trong mạng lập phương.


3. Ô đơn vị và ô cơ sở

Ô cơ sở trong mạng lục phương.


4. Các phép đối xứng
 Tâm đối xứng: I
 Mặt phẳng đối xứng: σ
 Trục đối xứng: Cn
Là một trục tưởng tượng mà khi quay tinh thể một
góc α = 3600/n (n là một số nguyên) thì tinh thể trở
về vị trí giống như ban đầu.



4. Các phép đối xứng


4. Các phép đối xứng


5. Phân loại mạng Bravais

Các mạng Bravais trong mạng 2 chiều


5. Phân loại mạng Bravais


5. Phân loại mạng Bravais
Bảy hệ tinh thể
Hệ tinh thể

Quan hệ trục

Quan hệ góc

Ví dụ

Lập phương

a=b=c

α = β = γ = 90°


Tứ phương

a=b≠c

α = β = γ = 90°

Thiếc trắng, SnO2

NaCl, KCl, kim cương,
Cu, Ag

Hệ thoi

a≠b≠c

α = β = γ = 90°

Lưu huỳnh tà
phương, KNO3, K2
SO4, BaSO4, PbCO3

Đơn tà

a≠b≠c

α = β = 90°, γ ≠ 90°

Lưu huỳnh đơn tà,
Na2 SO4 .10H2O


Lục giác

a=b≠c

α = β = 90°, γ = 120°

Ba phương

a=b=c

α = β = γ ≠ 90°

Tam tà

a≠b≠c

α ≠ β ≠ γ ≠ 90°

Than chì, ZnO, CdS
CaCO3, thạch anh,
NaNO3
CuSO4.5H4O, K2Cr2O7


5. Phân loại mạng Bravais
Ví dụ 1: Hệ đơn tà: đơn giản và tâm đáy.


5. Phân loại mạng Bravais
Ví dụ 2: Hệ tứ giác: đơn giản và tâm khối.



2
Kí hiệu mặt phẳng và
hướng


×